1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận truyện kiều của các học giả nước ngoài (qua tư liệu tiếng việt)

120 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ VĂN HIỀN TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA CÁC HỌC GIẢ NƢỚC NGOÀI (QUA TƢ LIỆU TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ VĂN HIỀN TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA CÁC HỌC GIẢ NƢỚC NGOÀI (QUA TƢ LIỆU TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 Luận văn chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Xác nhận Người hướng dẫn khoa học (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Văn Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học thuận lợi Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm quý thầy cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ nghiên cứu cho suốt năm tháng Cao học Đặc biệt, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Giang – Người thầy tận tụy truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi từ bắt đầu lúc hoàn thành luận văn Cao học với đề tài: “Tiếp nhận Truyện Kiều học giả nước ngồi (qua tư liệu tiếng Việt)” Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhân viên Thư viện Huệ Quang, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, cung cấp cho tơi nguồn tư liệu q giá để hồn thành luận văn Cuối cùng, muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn học viên Cao học Văn học Việt Nam khóa 2015 -2017, không ngừng động viên mặt tinh thần lẫn vật chất giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cao học Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VÀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TRONG NƢỚC 11 1.1 Lý thuyết tiếp nhận 11 1.1.1 Lý luận tiếp nhận văn học cổ điển phương Đông 11 1.1.2 Lý thuyết tiếp nhận đại 12 1.1.3 “Phản tiếp nhận”, phương thức tiếp nhận đặc biệt 16 1.2 Tiếp nhận Truyện Kiều nước 17 1.2.1 Tiếp nhận Truyện Kiều kỷ XIX 17 1.2.2 Tiếp nhận Truyện Kiều từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 20 1.2.3 Tiếp nhận Truyện Kiều từ sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1975 30 1.2.4 Tiếp nhận Truyện Kiều sau năm 1975 đến 36 Chƣơng TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA CÁC HỌC GIẢ PHƢƠNG TÂY 41 2.1 Tiếp nhận Truyện Kiều học giả Pháp 41 2.2 Tiếp nhận Truyện Kiều học giả Nga 52 2.3 Tiếp nhận Truyện Kiều học giả Mỹ 55 2.4 Tiếp nhận Truyện Kiều số nước phương Tây khác 61 Chƣơng TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA CÁC HỌC GIẢ PHƢƠNG ĐÔNG 69 3.1 Tiếp nhận Truyện Kiều học giả Nhật Bản 69 3.2 Tiếp nhận Truyện Kiều học giả Trung Quốc 77 3.3 Tiếp nhận Truyện Kiều học giả Hàn Quốc 94 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm trở lại đây, nghiên cứu tiếp nhận ý Lý thuyết tiếp nhận với khái niệm tầm đón đợi, kinh nghiệm thẩm mỹ, kết cấu vẫy gọi, tâm lý tiếp nhận,… trở thành trường phái có sức hấp dẫn lớn giới văn học Dưới góc nhìn tiếp nhận, nhiều khái niệm văn học vốn quen thuộc phải điều chỉnh mở rộng nghĩa Và nhờ ứng dụng lý thuyết tiếp nhận, nhà nghiên cứu mang lại gió mới, khơi dậy tiềm chưa khai thác nhiều tác phẩm, kể tượng văn học tưởng chừng cũ kĩ rơi vào lãng quên Trước đây, vai trò người đọc mờ nhạt, đề cập đến kẻ thưởng thức thụ động Còn đây, nhà lý thuyết tiếp nhận đưa người đọc lên vị trí cao nhất, phát huy tối đa tính động sáng tạo, định đời sống tác phẩm Việc nhấn mạnh, đề cao yếu tố mơ hình đời sống văn chương, khó tránh khỏi lệch lạc, phiến diện Do đó, nghiên cứu tiếp nhận cần tơn trọng quy luật biện chứng kết hợp với phương pháp khác để mang lại kết thuyết phục Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm có sức sống lâu bền khả lan tỏa sâu rộng Tính đến nay, Truyện Kiều dịch 20 thứ tiếng với 60 dịch khác (kết nghiên cứu Đoàn Lê Giang) Là đỉnh cao văn học cổ điển Việt Nam, Truyện Kiều vượt biên giới, vượt thời vang danh giới Chúng cho rằng, thành công khơng thể khơng kể đến đóng góp nhà biên khảo, dịch thuật, phê bình, nghiên cứu nước ngồi, khai thác góc cạnh từ kỷ Bước sang kỷ XXI, với “nở rộ” phương pháp nghiên cứu, giới phê bình văn học ngồi nước bước tiếp cận, đánh giá tác phẩm Truyện Kiều tinh thần khoa học xác định cống hiến đích thực, phương diện khác làm nên thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du Tuy nhiên sâu lý giải, với mong muốn tạo bước chuyển, đột phá nghiên cứu, cịn số ý kiến tạo sóng tranh luận sơi Qua cho thấy, “tính vấn đề” nghiên cứu Truyện Kiều điều mẻ hút Đó lý do, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu: “Tiếp nhận Truyện Kiều học giả nước (qua tư liệu tiếng Việt)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến nay, lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều trải qua hai kỷ Tổng hợp viết, cơng trình nghiên cứu theo hướng tạo lập thư viện với nhiều thư mục khác Song, bản, theo chúng chia làm hai nhóm chính: tiếp nhận Truyện Kiều học giả nước tiếp nhận Truyện Kiều học giả nước Về nghiên cứu tiếp nhận Truyện Kiều nước, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỷ XIX (1976), Nguyễn Lộc phân chia lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều làm bốn giai đoạn chính: từ đời đến hết kỷ XIX; từ đầu kỷ XX đến năm 1930; từ đầu năm 1930 đến năm 1945; từ Cách mạng tháng Tám trở sau Giai đoạn đầu, tác giả cho luồng ý kiến đánh giá Truyện Kiều chủ yếu thể hai khuynh hướng Thứ đứng quan điểm đạo đức phong kiến, với hai luồng ý kiến khen chê rõ rệt Thứ hai đứng quan điểm nhân sinh, quan điểm xã hội, ý tới vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm chủ yếu phẩm bình mang “tính chất cảm hứng” chưa phải “phê bình khoa học” Giai đoạn thứ hai, tác giả việc bình luận Truyện Kiều bị hút theo chiều hướng khác, có lúc sử dụng vào mục đích trị, điển hình tranh luận Phạm Quỳnh Ngơ Đức Kế Vì việc đánh giá Truyện Kiều giai đoạn không khách quan Giai đoạn thứ ba, theo ông phê bình Truyện Kiều giai đoạn phức tạp Có người tiếp tục đánh giá Truyện Kiều dựa quan niệm đạo đức phong kiến, có người tỉ mỉ xét chi tiết nhỏ, “tán tụng bừa bãi theo lối suy diễn chủ quan”, có người nặng khảo cứu, diễn giải, Nhưng bật khuynh hướng “dung tục, thô bạo” Nguyễn Bách Khoa, mang danh nghĩa nghiên cứu Truyện Kiều theo “phương pháp khoa học”, thực “máy móc, chủ quan, phản khoa học” Cuối cùng, theo Nguyễn Lộc điểm bật giai đoạn đẩy lùi lối nghiên cứu, phê bình luân lý theo quan điểm đạo đức Nho giáo Dưới quan điểm mĩ học chủ nghĩa Mác lãnh đạo Đảng, giới nghiên cứu, phê bình dường hiểu đúng, hiểu sâu Nguyễn Du Truyện Kiều Với chương khai triển, Khảo luận Kim Vân Kiều (1943) học giả Đào Duy Anh xem cơng trình “dài hơi” nghiên cứu Truyện Kiều Trong chương tám, “Địa vị sách Đoạn trường tân tư tưởng văn học Việt Nam”, ông cho Truyện Kiều trở thành kiệt tác thừa hưởng tác phẩm tiêu biểu đời Lê mạt Cộng thêm, thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du, phát triển “âm điệu nhịp nhàng” khiến câu văn “uyển chuyển”, “êm dịu” câu hát Sau cùng, nhà nghiên cứu đề cập đến luồng ý kiến phê bình tác phẩm trái ngược Theo ông, đánh giá Truyện Kiều có tượng tán tụng đà mạt sát đáng, chẳng qua “hai bên lấy tư tưởng luân lý mà phê bình phán đoán tác phẩm nghệ thuật” Và dù khen hay chê Kiều phải thừa nhận “Đoạn trường tân mỹ thuật phẩm tuyệt diệu” Trong Truyện Kiều nhà nho kỉ XIX (2000), Phạm Đan Quế sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu cách tương đối đầy đủ bình Kiều, vịnh Kiều, tập Kiều, bói Kiều có từ kỉ XIX Tập sách chia làm phần: bình Kiều; vịnh Kiều; tập Kiều - bói Kiều; tuồng Kim Vân Kiều số tư liệu khác Trong phụ lục, tác giả trích giới thiệu hai tác phẩm Đào hoa mộng ký (Tục Đoạn trường tân thanh) Đào hoa mộng ký diễn ca Đây hai tác phẩm viết kiếp sau nhân vật Truyện Kiều Cuốn sách Truyện Kiều nhà nho kỉ XIX Phạm Đan Quế cung cấp cho nguồn tư liệu đầy đủ bình, vịnh Kiều nhiều tác giả, với nhiều dịch khác Nhà nghiên cứu Trịnh Bá Đĩnh (2007), “Di sản Nguyễn Du thời gian” cho rằng, trình tiếp thu, nghiên cứu Truyện Kiều trải qua giai đoạn: từ đời năm 1930; từ năm 1930 đến Cách mạng tháng Tám; từ Cách mạng tháng Tám tới đầu năm 80; từ năm 80 đến sau Giai đoạn đầu, khoảng trăm năm này, người bình luận Truyện Kiều chủ yếu nhà nho “nhà nho tân học” Ở cuối kỷ XIX, nhà nho đứng lập trường đạo đức thống để đánh giá nhân vật, nhân vật Thúy Kiều Sang năm đầu kỷ XX, việc bàn luận, đánh giá Truyện Kiều “nhà nho tân học” có lúc trở thành luận chiến, mang màu sắc trị Giai đoạn thứ hai, đánh dấu trưởng thành giới nghiên cứu, phê bình văn học tách thành mơn riêng biệt, mang tính đại Việc tìm hiểu Truyện Kiều thể rõ qua khuynh hướng chính: phê bình ấn tượng chủ quan (Hồi Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư, …), phê bình giáo khoa (Đào Duy Anh, Dương Quảng Hàm), phê bình khoa học Nguyễn Bách Khoa Giai đoạn thứ ba, nghiên cứu bật xem xét Truyện Kiều mối quan hệ với thực đời sống theo quan điểm mỹ học Mác – xít Giai đoạn thứ tư, đánh dấu phát triển mặt phương pháp, Truyện Kiều tiếp cận nhiều khía cạnh khác nhau: phong cách học, thi pháp học, ký hiệu học, … Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy viết “Lịch sử cách đọc Truyện Kiều” cho rằng, khoảng chục năm XX xuất ba cách đọc mới: phê bình văn hóa – lịch sử, phê bình phong cách học phê bình thi pháp học Với khuynh hướng phê bình văn hóa – lịch sử, nhà nghiên cứu tìm cách hiểu tâm Nguyễn Du để lý giải tư tưởng tác giả nội dung xã hội tác phẩm Tuy nhiên, xét phương diện tiếp cận giới nghệ thuật Nguyễn Du Thế nên, nghiên cứu Truyện Kiều cần phải chuyển hướng Phan Ngọc lựa chọn phê bình phong cách học Trong chuyên luận mình, ơng phát kiểu lựa chọn đặc sắc, độc đáo Nguyễn Du cấu trúc ngữ pháp, ngôn ngữ, nghệ thuật kể chuyện, … Cũng với mong muốn tìm “những mới” Nguyễn Du, Trần Đình Sử vận dụng lý thuyết thi pháp học Ông cho Truyện Kiều Nguyễn Du viết theo mơ hình tiểu thuyết cảm thương, trào lưu văn học có tính quốc tế Bên cạnh đó, bình diện thi pháp nhà nghiên cứu mở rộng sang phạm trù khác không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, tâm lý nhân vật, …(như trích dẫn Nguyễn Xuân Lam, 2009, tr 247 – 253) Theo Trần Nho Thìn, viết “Những vấn đề Truyện Kiều qua lịch sử tiếp nhận hai kỷ”, ơng cho xét khía cạnh lịch sử tiếp nhận, Truyện Kiều có giai đoạn chủ yếu: giai đoạn đọc mang dấu ấn quan niệm mỹ học trung đại kỷ XIX; giai đoạn đọc chịu ảnh hưởng lý thuyết phương Tây nửa đầu kỷ XX; giai đoạn đọc chịu ảnh hưởng chủ yếu lý luận văn học Nga Xô 100 Về bối cảnh không gian, Truyện Kiều lấy bối cảnh khơng gian tiểu thuyết nhà Minh cịn Truyện Thục Hương nhà Tống Việc lựa chọn không gian tiểu thuyết liên quan đến kiện lịch sử Trung Quốc, chủ yếu tác giả mong muốn mượn câu chuyện nước khác để sáng tác không thiết phải nhà Minh hay nhà Tống Đây lựa chọn “mang tính chiến lược” để khỏi mối quan hệ trị, xã hội thực tế lúc Về kết cấu tự sự, Truyện Kiều khai triển phức tạp Cụ thể: “Về bản, cốt truyện Truyện Thục Hương triển khai qua thử thách: Lạc cha mẹ, ly biệt -> Đến cõi âm -> Nhảy sông tự tử tiên nữ cứu -> Gặp hỏa hoạn rừng ông lão cứu -> Vào ngục Nakyang -> Được đoàn tụ với chàng Lý Mộng Long … Còn Truyện Kiều lại mở rộng hơn: Ly biệt với Kim Trọng -> Bán chuộc cha -> Rơi vào lầu xanh lần (Mã Giám Sinh Sở Khanh lừa) -> Đòn ghen Hoạn Thư -> Rơi vào lầu xanh lần (Bạc Bà, Bạc Hạnh lừa) -> Rơi vào tay quan Tổng đốc Hồ Tôn Hiến -> Tự sát sông Tiền Đường -> Được sư Giác Duyên cứu -> Đồn viên với gia đình chàng Kim …” (như trích dẫn Viện Văn học, 2015, tr.502) Về tính cách nhân vật, trải qua biến cố, Thục Hương không cam chịu, chấp nhận với số phận, định mệnh đặt Còn Thúy Kiều nghiên theo hướng từ bỏ xem vận mệnh Về cách kể chuyện, Truyện Kiều kể theo lối tiếp nối thuận chiều, tức theo dịng thời gian tuyến tính Còn Truyện Thục Hương kể theo lối nghịch chuyển, nghĩa theo dịng ý thức Có thể thấy rằng, xác định mục đích nghiên cứu tìm nét tương đồng, dị biệt hai tác phẩm văn học cổ điển Việt – Hàn Thế nhưng, Chae Hui Yun đặc biệt quan tâm đến bối cảnh, không gian thời gian Với Truyện Kiều Nguyễn Du, Ahn Kyong Hwan khơng đóng góp mặt dịch thuật, ơng cịn tham gia vào nghiên cứu Hai viết đáng ý ơng là: “Tư tưởng trung hiếu Kiều màu sắc Nho giáo phản ánh Truyện Kiều” in 101 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hàn – Việt “Nguyễn Du Truyện Kiều; Màu sắc tư tưởng Phật giáo Truyện Kiều” đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Rất tiếc, biết đến hai công trình qua giới thiệu Nguyễn Phương Thảo chưa tiếp cận nguồn tư liệu Ở viết khác, “Cung đàn bạc mệnh Truyện Kiều”, Ahn Kyong Hwan học giả Đinh Thị Khang cho rằng, Kim Vân Kiều truyện, Thanh Tâm Tài Nhân đề cao tài đàn, tài thơ Thúy Kiều, Truyện Kiều Nguyễn Du thiên tài đàn nhiều Theo kết thống kê hai tác giả, Thúy Kiều có tám lần đánh đàn Trong đó, bốn lần Nguyễn Du nói sơ qua (Kiều đàn cho Mã Giám Sinh xem mặt thử tài; Kiều đàn để tiếp khách tiếp Thúc Sinh lầu xanh Tú Bà; Kiều đàn nhà Hoạn Thư) bốn lần cịn lại mơ tả qua nhiều câu thơ (hai lần đàn cho Kim Trọng, lần đàn cho vợ chồng Thúc Sinh, lần đàn cho Hồ Tôn Hiến) Bốn lần đàn sau, lần đàn mang “âm điệu bi thương” có ý nghĩa khác Tiếng đàn có “âm ám ảnh, dự báo tương lai”, có “sự trải nghiệm”, “tổng kết” nỗi đớn đau, tủi nhục số phận bi kịch Do đó, tiếng đàn trở thành biểu tượng cho số phận tài hoa bạc mệnh Thúy Kiều Theo phân tích Ahn Kyong Hwan Đinh Thị Khang, số lần Thúy Kiều đánh đàn, hai lần nàng phải tấu lên khúc nhạc thê thảm: lần đàn cho vợ chồng Thúc Sinh lần lại cho Hồ Tôn Hiến Lần thứ nhất, Thúy Kiều đánh đàn theo yêu cầu Hoạn Thư để mua vui tiệc rượu đón Thúc Sinh Thúy Kiều bị buộc vào cảnh ngộ éo le, “Kiều phải làm theo yêu cầu người đàn bà chung chồng – kẻ biến nàng chàng Thúc, vốn phu thê, thành hầu ơng chủ” (như trích dẫn Viện Văn học, 2015, tr.646) Nàng phải cúi đầu, nghẹn ngào nước mắt đánh đàn cho kẻ hành hạ, chà đạp nghe Lần thứ hai, đàn cho Hồ Tơn Hiến nghe, nỗi đau đớn, tủi nhục Thúy Kiều lên đến đỉnh nàng phải “hầu đàn cho kẻ giết chồng mình” Hai nhà nghiên cứu Ahn Kyong Hwan Đinh Thị Khang cho biết thêm: Ở Truyện Kiều, số câu thơ viết chuyện Kiều đánh đàn, liên quan đến Kiều đàn, đàn bạc mệnh chiếm số lượng câu thơ không lớn (136 câu/3254 102 câu, chiếm khoảng 1/24 tổng số câu toàn tác phẩm) với nét đặc sắc nghệ thuật biểu hiện, với ý nghĩa nhân văn sâu sắc, Cung đàn bạc mệnh Truyện Kiều hình tượng có ý nghĩa kết tinh chủ đề tác phẩm, hình tượng kết tinh tài nghệ thuật Nguyễn Du” Và hết, dòng thơ Nguyễn Du viết tiếng đàn Thúy Kiều cho thấy “nỗi xót thương vơ hạn thi nhân trước số phận người (như trích dẫn Viện Văn học, 2015, tr.651) Khai thác giá trị tiếng đàn Truyện Kiều hướng nghiên cứu thú vị Lối tiếp cận không làm sáng tỏ mối tương quan âm nhạc thơ ca, mà cịn góc nhìn khác Truyện Kiều thiên tài Nguyễn Du Sau tìm hiểu trình nghiên cứu, dịch thuật Truyện Kiều Hàn Quốc, nhận thấy: Tại Hàn Quốc, Truyện Kiều biết đến thập kỷ gần Tuy khởi đầu muộn, việc dịch thuật nghiên cứu Truyện Kiều học giả Hàn Quốc có bước tiến vững Yang Soo Bae Ahn Kyong Hwan thuộc lớp học giả Hàn Quốc sang Việt Nam học tập nghiên cứu Thế nên, kết nghiên cứu hai ông, giới học giả Hàn Quốc đánh giá cao, mà nhà nghiên cứu Việt Nam tán thành ủng hộ Nghiên cứu so sánh lối tiếp cận Truyện Kiều phổ biến học giả Hàn Quốc Kết nghiên cứu họ thường nhấn mạnh giá trị nhân đạo Ahn Kyong Hwan chia sẻ: “Đi hết Truyện Kiều, học Nguyễn Du tinh thần nhân ái” Còn Yang Soo Bae cho “cảm hứng nhân văn” điểm sáng, nơi gặp gỡ hai văn học Hàn – Việt Bên cạnh đó, nghiên cứu tư tưởng, triết lý thực năm gần đây, mở hướng tiếp cận lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều Hàn Quốc 103 Tiểu kết: Phần lớn, học giả nước phương Đông nghiên cứu Truyện Kiều góc nhìn so sánh Học giả Trung Quốc so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện, tiểu thuyết mà Nguyễn Du vay mượn cốt truyện Học giả Nhật Bản so sánh Truyện Kiều với Kim ngư truyện, hai tác phẩm sáng tạo dựa cốt truyện Học giả Hàn Quốc so sánh Truyện Kiều với Truyện Xuân Hương, hai tác phẩm tương đồng bối cảnh thời đại, nhân vật, cảm hứng nhân đạo Dù so sánh nhiều phương diện khác nhau, học giả phương Đơng tìm tiếng nói chung là, Truyện Kiều Nguyễn Du khơng tác phẩm chiếm địa vị cao văn học dân tộc, trở thành niềm tự hào người Việt Nam mà cịn quốc tế cơng nhận Riêng học giả Đổng Văn Thành, dù ngược với khuynh hướng chung cho Truyện Kiều chưa vượt qua tiểu thuyết mà vay mượn, nhiên, “ý kiến trái chiều” ông tạo nên hiệu ứng tích cực tiếp nhận Truyện Kiều Trung Quốc Hơn nữa, kết luận Giáo sư Đổng thúc đẩy phong trào học thuật hai nước trở nên sôi nổi, không làm cho Truyện Kiều Nguyễn Du tổn hại mặt giá trị mà ngược lại tiếng, gây ý nhiều giới học thuật 104 KẾT LUẬN Truyện Kiều từ đời đến nhiều hệ độc giả đón nhận, với nhiều phát hiện, đánh giá khác Qua lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều nước, chúng tơi nhiều nhận vận động, phát triển lý luận, phê bình văn học Việt Nam 200 năm qua Từ tình yêu niềm đam mê, nhiều dịch giả nước chuyển ngữ Truyện Kiều sang tiếng nước mình, góp phần mang truyện thơ Nguyễn Du đến gần với công chúng quốc tế Chủ thể dịch phương thức dịch khác nhau: có người nước ngồi, có cộng tác với người Việt, có dịch tồn văn, có dịch tốt yếu, có dịch văn xi, có dịch thành thơ, … Qua đó, thấy lịch sử phiên dịch Truyện Kiều vô phong phú, sinh động Trong số dịch Truyện Kiều, đặc biệt ý đến tượng sau đây: Pháp đất nước có nhiều dịch Truyện Kiều với 12 dịch Bản Kiều tiếng Nga có nhiều dịch giả tham gia (5 người) Người dịch Truyện Kiều sớm Abel Des Michels (năm 1884) Jan Komárek dịch giả trẻ tuổi nhất, dịch Truyện Kiều lúc 24 tuổi Thời gian dịch Truyện Kiều dài 20 năm (bản dịch Michael Counsell) Cơng trình nghiên cứu dịch thuật Truyện Kiều công phu Giáo sư người Nhật, Takeuchi Yonosuke (1975) Bản dịch Truyện Kiều dựa gốc tiếng Việt thuộc vợ chồng dịch giả người Đức, Franz Faber Irene Dưới góc nhìn liên văn bản, tự học, thi pháp học, văn hóa, … học giả nước ngồi có nhận diện, đánh giá khách quan giá trị Truyện Kiều sáng tạo Nguyễn Du Khái quát lại, nhận thấy: 105 Về nghệ thuật, Truyện Kiều đề cao sáng tạo, đổi cốt truyện, nghệ thuật kể chuyện đặc biệt ngôn ngữ Phần lớn thừa nhận vẻ đẹp ngơn ngữ cốt lõi làm nên giá trị nghệ thuật Truyện Kiều Về nội dung, Truyện Kiều quan tâm chứa đựng, bao hàm tất tinh hoa văn hóa Việt Nam Dưới góc nhìn phương Tây, Truyện Kiều cịn câu chuyện đề cao tình u, giải phóng cá nhân, đấu tranh cơng Đặc biệt hơn, với khách, nguyên thủ quốc gia, Truyện Kiều cầu nối để thiết lập, xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với Việt Nam 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Charles Benoi (2016) Diễn tiến câu chuyện Vương Thúy Kiều - Từ kiện lịch sử Trung Hoa đến kiệt tác văn chương Việt Nam (Nguyễn Nam, Trần Hải Yến, Nguyễn Đào Nguyên & Mai Thu Huyền dịch) Hà Nội: Thế giới Đặng Thanh Lê (1979) Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Hà Nội: Khoa học xã hội Đào Duy Anh (1974) Từ điển Truyện Kiều Hà Nội: Khoa học xã hội Đỗ Lai Thúy (2015) Hé gương cho người đọc Hà Nội: Phụ nữ Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu & Trần Thị Phương Phương (Tuyển chọn) (2013) Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ Hà Minh Đức (Chủ biên) (2008) Lý luận văn học Hà Nội: Giáo dục Huỳnh Như Phương (2010) Lý luận văn học (Nhập môn) Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khâu Chấn Thanh (1994) Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (100 điều) (Mai Xuân Hải dịch) Giáo dục Lê Đình Kỵ (1986) Hiểu đắn Truyện Kiều Đồng Tháp 10 Lê Thu Yến (2001) Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau Hà Nội: Giáo dục 11 Lê Xuân Lít (2005) Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều Hà Nội: Giáo dục 12 Lưu Hiệp (2007) Văn Tâm Điêu Long (Trần Thanh Đạm Phạm Thị Hảo dịch) Văn học 13 Mai Quốc Liên (Chủ biên) (2016) Kiều học tinh hoa Văn học 14 Nguyễn Công Hoan (2004) Đời viết văn Hà Nội: Thanh niên 15 Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn giới thiệu) (2015) Truyện Kiều so sánh luận bình Hà Nội: Văn học 107 16 Nguyễn Lộc (1992) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập II (Tái bản) Hà Nội: Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 17 Nguyễn Ngọc Thiện & Cao Kim Lan (Sưu tầm tuyển chọn) (2009) Tranh luận Truyện Kiều (1924 – 1945) Hà Nội: Văn học 18 Nguyễn Thạch Giang & Trương Chính (Biên khảo giải) (2000) Nguyễn Du, Tác phẩm Lịch sử văn Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Văn Dân (2011) Lý luận văn học so sánh Hà Nội: Khoa học xã hội 20 Nguyễn Văn Hạnh & Huỳnh Như Phương (1999) Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Giáo dục 21 Nguyễn Văn Hạnh (2012) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Xuân Lam (Sưu tầm tuyển chọn) (2009) Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI Hà Nội: Giáo dục 23 Nhiều tác giả (2015) Thư mục Nguyễn Du - Cuộc đời tác phẩm (Sách, báo, tạp chí) Thanh niên 24 Phạm Đan Quế (2000) Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX Văn học 25 Phạm Đan Quế (2002) Truyện Kiều & kỷ lục Thanh niên 26 Phạm Đan Quế (2003) Truyện Kiều đối chiếu Thanh niên 27 Phạm Đan Quế (2004) Truyện Kiều báo chương kỷ XX Thanh niên 28 Phạm Tú Châu (2015) Dịch nghiên cứu Kim Vân Kiều lục Hà Nội: Khoa học xã hội 29 Phan Ngọc (2007) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Thanh niên 30 Phan Thu Hiền (Chủ biên) (2017) Hợp tuyển Văn học cổ điển Hàn Quốc Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 31 Phong Lê (Chủ biên) (1990) Văn học thực Hà Nội: Khoa học xã hội 32 Phương Lựu (Chủ biên) (1997) Lí luận văn học Giáo dục 33 Phương Lựu (Chủ biên) (2002) Lý luận văn học, tập I - Văn học, nhà văn, bạn đọc Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Phương Lựu (1989) Tinh hoa Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc Giáo dục 35 Phương Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Văn học 108 36 Phương Lựu (2005) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2012) Thi pháp Truyện Kiều Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 38 Trần Đình Sử (2013) Lý luận phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại) Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 39 Trần Ngọc Ninh (2015) Tố Như Đoạn trường tân Hà Nội: Thế giới 40 Trịnh Bá Đĩnh (Chủ biên) (2003) Nguyễn Du tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục 41 Trương Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 42 Trương Đăng Dung (2004) Tác phẩm văn học trình Hà Nội: Khoa học xã hội 43 Vũ Hạnh (1993) Đọc lại Truyện Kiều Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Các nguồn in khác 44 Đỗ Thị Thương (2016) Tác phẩm Nguyễn Du miền Nam 1954 – 1975 nhìn từ lý thuyết tiếp nhận (Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 45 Đồn Lê Giang & Huỳnh Như Phương (Tuyển chọn) (2015) Kỷ yếu Kỷ niệm 250 năm năm sinh Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 46 Phạm Thị Hoa (2016) Truyện Kiều Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Nhìn từ lý thuyết tiếp nhận (Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 47 Phan Cơng Khanh (2001) Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 48 Viện Văn học (2015) Kỷ yếu Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại Hà Nội: Khoa học xã hội 109 49 Vũ Thị Tuyết (1996) Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử (Từ tác phẩm đời đến nay) (Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn) Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguồn điện tử 50 Ahn Kyong Hwan (23/12/2004) “Tôi thao thức với Truyện Kiều” Truy xuất từ https://vnexpress.net/giai-tri/ahn-kyong-hwan-toi-thao-thuc-voi-truyen-kieu1882125.html 51 Bích Vân & Việt Cường (03/01/2016) “Truyện Kiều dịch sang tiếng Nga” Truy xuất từ https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/truyen-kieu-duoc-dich-sang-tiengnga/206898.html 52 Cúc Đường (9/7/2015) “Khi người Mỹ lẩy Kiều” Truy xuất từ https://thethaovanhoa.vn/dien-dan-van-hoa/khi-nguoi-my-lay-kieun20150708232555849.htm 53 Dương Quang (2/10/2017) “Tiếp nhận Truyện Kiều tiếng Hàn Quốc” Truy xuất từ http://www.sggp.org.vn/tiep-nhan-cuon-truyen-kieu-bang-tieng-han-quoc472733.html 54 Đoàn Lê Giang (14/4/2015) “Nhà Nho tài tử: Nguồn gốc, nội dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam” Truy xuất từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/nha-nho-tai-tu-nguon-goc-noi-dung-va-y-nghia-doi-voi-viecnghien-cuu-van-hoc-trung-can-dai-viet-nam 55 Đức Anh (21/12/2004) “Truyện Kiều chuyển ngữ sang tiếng Hàn” Truy xuất từ https://vnexpress.net/giai-tri/truyen-kieu-duoc-chuyen-ngu-sang-tieng-han1882093.html 56 “Kieu története – dịch Truyện Kiều tiếng Hungary Tandori Dézsö Trương Đăng Dung” Truy xuất từ 110 https://dasmaedchenkieu.wordpress.com/2016/02/05/kieu-toertenete-ban-dichtruyen-kieu-tieng-hungary-cua-tandori-dezsoe-va-truong-dang-dung/ 57 Lam Thu (7/11/2015) “Truyện Kiều phát hành tiếng Nga” Truy xuất từ https://vnexpress.net/giai-tri/truyen-kieu-phat-hanh-ban-tieng-nga3308359.html 58 Mariam B Lam (24/9/2014) “Truyện Kiều góc nhìn văn học nữ quyền” Truy xuất từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/truyen-kieu-duoi-goc-nhin-van-hoc-nu-quyen-1 59 Nguyễn Khắc Phi (17/9/2010) “Học giả Trung Quốc La Trường Sơn với Truyện Kiều Nguyễn Du” Truy xuất từ http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/3311902-.html 60 Nguyễn Văn Hoàn “Truyện Kiều đất nước Truyện Xuân Hương” Truy xuất từ https://www.nguyendu.com.vn/vi/truyen-kieu-tren-dat-nuoc-cua-truyen-xuanhuong-F8A7A0FDA3C1568198650C0B363F67C3.html 61 Phan Thị Thu Hiền (14/6/2018) “Một lòng với văn học Việt Nam” Truy xuất từ http://thbt.vn/chuyen-de/van-hoa-nghe-thuat/mot-tam-long-voi-van-hoc-vietnam 62 Talk Vietnam (23/11/2015) “Truyện Kiều lòng bạn bè giới” Truy xuất từ https://www.youtube.com/watch?v=0vague8Zmu4 63 Trần Đình Sử (22/9/2013) “Truyện Kiều văn hóa Trung Quốc” Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/truyen-kieu-va-van-hoa-trung-quoc/ 64 Trần Hoài Anh (17/3/2009) “Thơ với người đọc quan niệm Chế Lan Viên” Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c149/n1543/Tho-voi-nguoi-doc-trongquan-niem-cua-Che-Lan-Vien.html 111 65 Trần Nho Thìn (6/5/2013) “Trường hợp Nguyễn Du: Văn học trung đại từ chủ nghĩa dân đến chủ nghĩa nhân (Về ý nghĩa đại Nguyễn Du)” Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/truong-hop-nguyen-du-van-hoc-trung-dai-tuchu-nghia-dan-ban-den-chu-nghia-nhan-ban-ve-y-nghia-hien-dai-cua-nguyendu/ 112 PHỤ LỤC CÁC BẢN DỊCH TRUYỆN KIỀU SANG TIẾNG NƢỚC NGOÀI PHÁP Abel des Michels (1884) Kim Vân Kiều tân truyện Paris: Ernest Leroux Edmond Nordemann (1911) Nouvelle histoire de Kim, Vân et Kiều (poème populaire annamite) Hà Nội: Mac Dinh Tu L Masse (1926) Kim - Vân - Kiêu Paris: Éditions Bossard René Crayssac (1926), Kim-Van-Kiéou: le célèbre poème Annamite Hà Nội: Le Van Tan Nguyễn Văn Vĩnh (1942) Kim-Vân-Kiều Hà Nội: Alexandre de Rhodes Marcel Robbe (1944) Kim Vân Kiều Hà Nội: Alexandre de Rhodes Trần Cửu Chân (1948) Étude critique du Kim Vân Kiều Sài Gòn: Imprimerie de L‟union Nguyen Van Cua Xuân Phúc & Xuân Việt (1961) Kim Vân Kiều Paris: Gallimard Nguyễn Khắc Viện (1965) Kiều Hà Nội: Langues étrangères 10 Paul Schneider (1981) Kim Vân Kiều tân khảo Editions Diệu Pháp 11 Lê Cao Phan (1994) Truyện Kiều - Histoire de Kiều Hà Nội: Khoa học xã hội 12 Lưu Hoài (1999) Histoire de Thúy Kiều Hà Nội: Văn học NGA 13 Vasili Popov & Vũ Thế Khôi (2015) КИЕУ, Стенания истерзанной души – Truyện Kiều, Đoạn trường tân Hà Nội: Khoa học xã hội ANH 14 Lê Xuân Thủy (1963) Kim Van Kieu Sài Gịn: Khai Trí 15 Huỳnh Sanh Thơng (1973) The Tale of Kieu Random House 16 Ngơ Đình Chương (1993) My version of Kieu San Jose (Hoa Kỳ): Tự xuất 17 Michael Counsell (1994) Kieu, The Tale of a Beautiful and Talented Girl Hà Nội: Thế giới 113 18 Thái Hùng Tâm (1996) The Story of Kieu, The New Cry of Painfulness Viet Moon 19 Lê Cao Phan (1996) The Story of Kieu Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ 20 Vladislav Zhukov (2004) The Kim Vân Kieu of Nguyen Du Canberra: Pandanus Books 21 Bạch Vân Bùi Trọng Hợp (2004) The Story of Kim-Van-Kieu San Diego (Hoa Kỳ): Tự xuất 22 Arno Abbey (2008) Kieu: An English Version Adapted from Nguyen Khac Vien’s French Translation Tự xuất 23 Phan Huy Mạc Phi Hoàng (2013) The Tale of Kiều Truy xuất từ https://truyenkieuinenglish.wordpress.com/ 24 Timothy Allen (2019) The Song of Kiều London: Peunguin Classics Truy xuất từ https://nxbdanang.vn/truyen-kieu-xuat-ban-tieng-anh-trong-tu-sach-kinh-dien/ TIỆP KHẮC 25 Antonín Horský (1926) Nguyen Du, Kim, Ven, Kieu: román annamské lásky Praha: Pokrok 26 Gustav Franck (1958) Nguyen Du, Kieu: národní vietnam ský epos Praha: Lidová Demokracie ĐỨC 27 Franz Faber & Irene (1964) Das Mädchen Kiều Berlin (CHDC Đức): Rütten & Loening HUNGARY 28 Tandori Dézsö & Trương Đăng Dung (1984) Kieu története Budapest: Európa THỤY ĐIỂN 29 Magnus Hedlund, Claes Hylinger & Lars Lindvall (1969) Kim och Kieu Stockholm 114 BA LAN 30 Roman Koloniecki (1975) Truyện Kiều.Varsava ROMANIA 31 Radu Moureanu (1967) Kim Van Kiêu Bucuresti: Văn học TÂY BAN NHA 32 Filiz Pita Rodriguez & Nguyễn Mạnh Tứ (2003) Kiều Nguyễn Du Hà Nội: Thế giới NHẬT BẢN 33 Komatsu Kiyoshi (1942) Kim Vân Kiều Tokyo Đông Bảo 34 Takeuchi Yonosuke (1975) Kim Vân Kiều Tokyo: Kodansha 35 Takeuchi (1985) Kim Vân Kiều tân truyện Đại học Thư Lâm 36 Akiyama Tokio (1995) Kim Vân Kiều Tokyo Kodansha 37 Sato Seiji & Kuroda Yoshiko (2005) Thuý Kiều no monogatar Tokyo: Công ty trách nhiệm hữu hạn Kibijin phát hành TRUNG QUỐC 38 Hoàng Dật Cầu (1959) Kim Vân Kiều truyện Văn học Nhân dân Bắc Kinh 39 La Trường Sơn (2006) Kim Vân Kiều truyện Thành phố Hồ Chí Minh:Văn nghệ 40 Kỳ Quảng Mưu (2011) Kim Vân Kiều truyện Công ty xuất sách Thế giới 41 Triệu Ngọc Lan (2013) Kim Vân Kiều truyện - phiên dịch nghiên cứu Đại học Bắc Kinh HÀN QUỐC 42 Choi Kwi Muk (2004) Truyện Thúy Kiều Seoul: Somyong 43 Ahn Kyong Hwan (2015) Truyện Kiều Culture journal MÔNG CỔ 44 Sonomish Dashtsevel (2009) Truyện Kiều Ulan Bator

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN