1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động rd và tiếp nhận công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn hưng yên

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 178,09 KB

Nội dung

Untitled 29 Soá 9 naêm 2017 địa phương Thực trạng hoạt động R&D và TNCN Hoạt động R&D Kết quả điều tra cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ở mức th[.]

đỊađịa phương phương Hoạt động R&D tiếp nhận công nghệ doanh nghiệp công nghiệp địa bàn Hưng Yên TS Đặng Thu Hương, ThS Nguyễn Thanh Lân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hưng Yên tỉnh thuộc Đồng sông Hồng thu hút nhiều doanh nghiệp công nghiệp đầu tư Tuy nhiên, doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh chưa coi trọng khoa học công nghệ (KH&CN) Kết điều tra khảo sát 302 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên nhóm tác giả thuộc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho thấy: Trình độ cơng nghệ mức thấp trung bình thấp; doanh nghiệp chưa trọng thỏa đáng tới hoạt động nghiên cứu - triển khai (R&D) tiếp nhận cơng nghệ (TNCN); có nhiều yếu tố tác động tới hoạt động R&D TNCN… Kết với số gợi ý sách nhóm tác giả luận khoa học quan trọng để tỉnh có sách phù hợp nhằm phát triển cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, khâu đột phá mà Nghị Đại hội Đảng lần thứ XVIII tỉnh Hưng Yên đề Thực trạng hoạt động R&D TNCN Hoạt động R&D Kết điều tra cho thấy, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên mức thấp trung bình thấp, cá biệt có số doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ lạc hậu 3-4 hệ so với giới Tuy nhiên, vấn đề đầu tư nguồn lực cho hoạt động R&D TNCN doanh nghiệp lại hạn chế Về tổ chức, qua điều tra thực trạng hoạt động R&D doanh nghiệp công nghiệp Hưng Yên cho thấy, số doanh nghiệp có tổ chức phận R&D độc lập thấp (chỉ 1/3 doanh nghiệp có phận R&D) Ở doanh nghiệp này, hoạt động chủ yếu hướng đến phát triển sản phẩm (78,4%) mà chưa ý đến phát triển cơng nghệ (32,8%), hướng vào đổi q trình (20,8%), cải tiến bao bì (12%) Về đầu tư tài chính, chi phí tài dành cho hoạt động R&D doanh nghiệp khiêm tốn mức chi có xu hướng khơng đổi Trong số doanh nghiệp điều tra, có đến 58,5% số doanh nghiệp khơng chi cho hoạt động R&D, có khoảng 14,2% số doanh nghiệp có mức chi 0,5% doanh số, 16,2% doanh nghiệp chi 1,5-2% doanh số tỷ lệ lại có mức chi 2% đến 3% doanh số Kết nghiên cứu định tính cho thấy, khoảng năm gần đây, doanh nghiệp cơng nghiệp xây dựng chiến lược R&D cho Như vậy, mức độ quan tâm tỷ lệ chi cho R&D doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên thấp Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước thực trạng R&D cấp độ doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp không tập trung phát triển lực R&D thời gian dài, q trình học hỏi cơng nghệ chậm thụ động Điều với doanh Soá năm 2017 29 địa phương nghiệp có quy mơ lớn, tỷ lệ đầu tư cho hoạt động R&D so với tổng doanh thu doanh nghiệp không cao Một dấu hiệu đáng quan ngại mức độ chi cho hoạt động R&D có xu hướng khơng cải thiện khoảng năm gần doanh nghiệp (64% số doanh nghiệp khơng có thay đổi tỷ lệ đầu tư cho R&D so với tổng doanh số năm trở lại đây) giao công nghệ Trong số 40% doanh nghiệp thực việc chủ yếu lĩnh vực chế biến, chế tạo (41,2%), lĩnh vực lắp ráp (35%) Loại hình cơng nghệ mà doanh nghiệp tiếp nhận đa dạng, chủ yếu phần mềm, cịn loại hình cơng nghệ khác mẫu thiết kế, giấy phép sản xuất thương hiệu có tỷ lệ thấp Các yếu tố tác động, điều tra tiến hành khảo sát yếu tố thúc đẩy cản trở hoạt động R&D doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên (bảng 1) Kết điều tra cho thấy, yếu tố tác động lớn việc thúc đẩy hoạt động R&D là: Mở rộng sản phẩm (63,9%), cắt giảm chi phí sản xuất (51,4%), mở rộng thị trường (49,8%), nâng cao chất lượng sản phẩm (37,6%), trì tăng thị phần (30,6%) ; yếu tố trực tiếp gây cản trở đến hoạt động R&D doanh nghiệp kể đến là: Chi phí cho R&D cao (72,3%), thiếu nhân lực có trình độ (59,4%), thiếu nguồn tài trợ (38,7%) Bảng Các yếu tố thúc đẩy cản trở hoạt động R&D doanh nghiệp STT Yếu tố thúc đẩy hoạt động R&D Tỷ trọng (%) STT Yếu tố cản trở hoạt động R&D Tỷ trọng (%) Mở rộng sản phẩm 63,9 Chi phí cao 72,3 Cắt giảm chi phí sản xuất 51,4 Thiếu nhân lực có trình độ 59,4 Mở rộng thị trường 49,8 Thiếu nguồn tài trợ 38,7 Nâng cao chất lượng sản phẩm 37,6 Thời gian thu hồi vốn dài 28,9 Duy trì tăng thị phần 30,6 Thiếu thông tin công nghệ thị trường 25,4 Phát triển sản phẩm tiện lợi cho người tiêu dùng 27,1 Rủi ro cao 25,4 Giảm tác hại mơi trường 13,7 Khơng có nhu cầu đổi sáng tạo thực đổi sáng tạo từ trước 15,6 Cải thiện điều kiện làm việc 13,3 Khơng có cơng nghệ cần thiết thị trường 13,3 Để loại bỏ sản phẩm sản xuất 11,4 Thủ tục hành rườm rà 9,8 (nguồn: Kết điều tra (2016) tác giả) Hoạt động TNCN Về hoạt động loại hình, kết điều tra cho thấy, năm trở lại có khoảng 60% doanh nghiệp khơng thực việc TNCN - chuyển 30 Số năm 2017 Biểu đồ Loại hình cơng nghệ mà doanh nghiệp tiếp nhận Về đầu tư tài chính, điểm đáng ý kinh phí mà doanh nghiệp dành cho TNCN thấp Trong số doanh nghiệp điều tra có hoạt động chi cho TNCN có tới 70% số doanh nghiệp chi 10 triệu đồng cho hoạt động TNCN, gần 16% doanh nghiệp chi từ 10 đến 100 triệu đồng Có đến 39% doanh nghiệp khơng có hoạt động chi cho TNCN, 31,6% doanh nghiệp dành mức tỷ lệ 0,5% gần 10% doanh nghiệp dành mức tỷ lệ từ 0,5% đến 1% tổng doanh thu cho hoạt động Như vậy, kết đầu tư cho hoạt TNCN nhằm đổi công nghệ doanh nghiệp không khả quan so với đầu tư cho hoạt động R&D Các yếu tố tác động, kết điều tra cho thấy, yếu tố tác động chủ yếu việc thúc đẩy hoạt động TNCN doanh nghiệp là: Mở rộng sản phẩm (64,6%), cắt giảm chi phí sản xuất (49,8%), nâng cao chất lượng sản phẩm (41,1%)…; yếu tố gây cản trở hoạt động TNCN doanh nghiệp là: Chi phí cho hoạt động cao (75,5%), thiếu nhân lực có trình độ (46,2%), thời gian thu hồi vốn dài (35,9%)… (bảng 2) địa phương Bảng Các yếu tố thúc đẩy cản trở hoạt động TNCN doanh nghiệp STT Yếu tố thúc đẩy Tỷ trọng STT (%) Yếu tố cản trở Tỷ trọng (%) Mở rộng sản phẩm 64,6 Chi phí cao 75,5 Cắt giảm chi phí sản xuất 49,8 Thiếu nhân lực có trình độ 46,2 Mở rộng thị trường 46,0 Thời gian thu hồi vốn dài 35,9 Nâng cao chất lượng sản phẩm 41,1 Thiếu nguồn tài trợ 34,8 28,2 Duy trì tăng thị phần 28,4 Thiếu thông tin công nghệ thị trường Phát triển sản phẩm tiện lợi cho người tiêu dùng 23,2 Rủi ro cao 23,8 Cải thiện điều kiện làm việc Khơng có nhu cầu tiếp nhận thực đổi sáng tạo từ trước 16,1 Để loại bỏ sản phẩm sản xuất 14,4 Khơng có cơng nghệ cần thiết thị trường 13,2 Giảm tác hại môi trường 13,0 Thủ tục hành rườm rà 11,4 10 Các yếu tố khác 0,0 10 Thiếu hỗ trợ luật pháp 10,3 (nguồn: Kết điều tra (2016) tác giả) Một số gợi ý sách Để hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động R&D đổi công nghệ, bên cạnh việc thực tốt sách chung Nhà nước, tỉnh Hưng Yên cần quan tâm tới số vấn đề cụ thể sau: Một là, thành lập tổ chức trung gian để liên kết tổ chức R&D với doanh nghiệp Tổ chức nên đặt Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Hưng n, có chức giống phòng thuộc Ban Tổ chức hoạt động cầu nối liên kết doanh nghiệp với tổ chức nghiên cứu, trường đại học thành phố Hưng Yên tổ chức nghiên cứu nước, có vai trị cung cấp tiếp nhận thơng tin liên quan đến hoạt động R&D TNCN doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi khu cơng nghiệp, đồng thời cập nhật sách KH&CN để kịp thời cung cấp thông tin cho doanh nghiệp; tư vấn, tập huấn cho cá nhân, doanh nghiệp khóa học liên quan đến hoạt động R&D tiếp nhận, chuyển giao công nghệ; tham mưu, đề xuất sách cho quan chức tỉnh nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động R&D TNCN doanh nghiệp Hai là, bảo lãnh khoản vay phục vụ cho hoạt động R&D TNCN Việc vay vốn từ tổ chức tài chính, đặc biệt từ ngân hàng thương mại thường không dễ dàng doanh nghiệp nhỏ vừa Các khoản vay bị ngân hàng coi có tính rủi ro cao doanh nghiệp nhỏ gặp nhiều bất trắc dễ tổn thương trước biến động từ thị trường kinh tế Hơn nữa, doanh nghiệp thường nguồn bảo lãnh chấp cho khoản vay Do vậy, nên có tổ chức dạng hiệp hội đứng bảo lãnh, tư vấn thủ tục, giấy tờ để doanh nghiệp vay vốn, n tâm đầu tư Ba là, có sách phát triển nhân lực, đặc biệt nhân lực KH&CN Trình độ nhân lực doanh nghiệp khảo sát cho kết thấp (tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm đến 62%, lao động có trình độ trung cấp/sơ cấp chiếm 20%, lao động có trình độ đại học/cao đẳng đại học chiếm 18%) Với trình độ nhân lực vậy, với khẳng định doanh nghiệp thiếu nguồn nhân lực có trình độ địi hỏi tỉnh Hưng n cần có sách cụ thể để phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực KH&CN doanh nghiệp công nghiệp Các quan quản lý nhân lực KH&CN tỉnh cần xây dựng sở liệu cán KH&CN địa bàn Hưng Yên làm để xác định tình trạng dự báo cung - cầu nhân lực KH&CN cho tồn tỉnh nói chung cho doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh nói riêng Các quan hữu quan tỉnh cần hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp việc xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo cán KH&CN cho doanh nghiệp Tỉnh cần có sách ưu đãi điều kiện làm việc thu nhập cán KH&CN có trình độ cao làm việc doanh nghiệp cơng nghiệp địa bàn tỉnh Khuyến khích cán KH&CN doanh nghiệp tham gia làm chủ nhiệm đề tài/dự án cấp tỉnh ? Soá naêm 2017 31 ... Trong số doanh nghiệp điều tra có hoạt động chi cho TNCN có tới 70% số doanh nghiệp chi 10 triệu đồng cho hoạt động TNCN, gần 16% doanh nghiệp chi từ 10 đến 100 triệu đồng Có đến 39% doanh nghiệp. .. nhằm đổi công nghệ doanh nghiệp không khả quan so với đầu tư cho hoạt động R&D Các yếu tố tác động, kết điều tra cho thấy, yếu tố tác động chủ yếu việc thúc đẩy hoạt động TNCN doanh nghiệp là: Mở... có hoạt động chi cho TNCN, 31,6% doanh nghiệp dành mức tỷ lệ 0,5% gần 10% doanh nghiệp dành mức tỷ lệ từ 0,5% đến 1% tổng doanh thu cho hoạt động Như vậy, kết đầu tư cho hoạt TNCN nhằm đổi công

Ngày đăng: 18/02/2023, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w