1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tiếp nhận Truyện Kiều dưới góc nhìn nhạc họa

139 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo- TRẦN ĐÌNH KHIÊM TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU DƯỚI GÓC NHÌN NHẠC HOẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Footer Page of 166 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2003 Header Page of 166 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: 2.Phạm vi đề tài tư liêu nghiên cứu: 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 4.Phương pháp nghiên cứu: 13 5.Đóng góp luận án : 14 6.Cấu trúc luận văn: 14 Chương 1: Những vấn đề lý luận 17 1.1.Thi trung hữu nhạc: 17 1.1.1.Thơ nhạc: 17 1.1.2.Sư gặp gỡ thơ nhạc: 17 1.1.3.Cơ sở tính nhạc Truyện Kiều: 18 1.1.3.1.Ngôn ngữ Tiếng Việt: 18 1.1.3.2.Thể thơ lúc bát: 20 1.2.Thi trung hữu họa: 23 1.2.1.Thơ hoạ: 23 1.2.2.Mối quan hệ thơ hoạ : 24 1.3.Cơ cở chất họa tác phẩm Truyền Kiều: 24 1.3.1.Ngôn ngữ tiếng Việt: 24 1.3.2.Tính tạo hình hình tượng văn học: 25 1.4.Lý thuyết tiếp nhận hình thức tiếp nhận Truyện Kiều: 25 Footer Page of 166 Header Page of 166 1.4.1.Lý thuyết tiếp nhận: 25 1.4.2.Các hình thức tiếp nhận Truyện Kiều: 27 1.4.2.1.Tập Kiều: 27 1.4.2.2.Bói Kiều: 28 1.4.2.3.Đố kiều : 28 1.4.2.4.Tiếp nhận Truyện Kiều hình thức sáng tạo tác phẩm văn học mới: 28 1.4.2.5.Nghiên cứu phê bình Truyện Kiều qua giai đọan lịch sử: 29 Chương 2: Truyện Kiều -tính nhạc tác phẩm nhạc cảm hứng người đời sau 30 2.1.Tính chất "Thi trung hữu nhạc " tác phẩm Truyện Kiều: 30 2.1.1.Tính nhạc thể qua luật thơ: 30 2.1.1.1.Vần: 30 2.1.1.2.Nhịp: 32 2.1.1.3.Luật trắc: 35 2.1.2.Tính nhạc thể số hình thức khác: 40 2.1.2.1.Hình thức phối âm, điệp âm: 40 2.1.2.2.Dùng từ láy từ ghép có âm giống nhau: 45 2.1.2.3.Dùng điệp từ, điệp ngữ: 47 2.1.2.4.Đối: 53 2.1.2.5.Kết cấu tác phẩm: 55 2.1.3.Tính nhạc thể qua âm hưởng âm nhạc: 57 2.1.3.1.Tiếng đàn Thuý Kiều: 57 2.1.3.2.Âm hưởng âm nhạc ngày họ Mã rước dâu : 65 2.1.3.3.Tiếng nhạc vũ trụ: 65 Footer Page of 166 Header Page of 166 2.2.Tác phẩm nhạc Truyện Kiều cảm hứng người đời sau: 67 2.2.1.Nhạc: 68 2.2.1.1.Nhạc sĩ Vũ Đình Ẩn đàn hợp xướng Kiều: 68 2.2.1.2.Nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam với giao hưởng số 7-Truyện nàng Kiều: 69 2.2.1.3.Nhạc Phạm Duy: 69 2.1.2.4.Nhạc Trương Thìn: 70 2.2.2.Sân khấu: 72 2.2.2.1.Ca vũ nhạc kịch Đan Phú: 72 2.2.2.2.Chèo: 73 2.2.2.3.Ca kịch cải lương: 73 2.2.2.4.Kịch: 74 Chương 3: Truyện Kiều - chất hoạ tác phẩm hoạ cảm hứng người đời sau 76 3.1.Tính chất "Thi trung hữu họa" tác phẩm Truyền Kiều: 76 3.1.1.Chất họa chân dung nhân vật: 76 3.1.1.1.Nhân vật diện: 76 3.1.1.2.Nhân vật phản diện: 87 3.1.1.3.Nhân vật trung tính: 93 3.1.2.Chất họa tranh phong cảnh: 95 3.1.2.1.Cảnh xuân, hạ, thu, đông: 96 3.1.2.2.Cảnh lầu Ngưng Bích: 103 3.1.2.3.Trăng: 105 3.1.2.4.Cảnh Kiều đi: 109 3.1.2.5.Cảnh sông Tiền Đường: 110 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.1.3.Chất họa tranh cảnh sinh hoạt: 110 3.1.3.1.Cảnh du xuân: 110 3.1.3.2.Cảnh lầu xanh: 112 3.1.3.3.Cảnh xử kiện: 113 3.1.3.4.Cảnh đốt nhà bắt cóc: 114 3.1.3.5.Cảnh Kiều bị đánh đập: 114 3.1.3.6.Cảnh Kiều hầu hạ vợ chồng Hoạn Thư: 116 3.1.3.7.Cảnh Thụy Kiều báo ân báo oán: 117 3.1.3.8.Cảnh Hồ Tôn Hiến đánh úp Từ Hải: 118 3.1.3.9.Cảnh Thuý Kiều hầu rượu Hồ Tôn Hiến: 119 3.1.3.10.Cảnh sum họp gia đình: 119 3.1.4.Chất họa thể qua tranh tùng: 120 3.2.Tác phẩm họa Kiều cảm hứng người đời sau : 122 3.2.1.Tranh minh hoạ: 123 3.2.1.1.Tranh minh hoạ dùng làm trang bìa: 123 3.2.1.2.Tranh minh hoạ nhân vật: 125 3.2.1.3.Tranh minh hoạ cho câu thơ: 125 3.2.1.4.Truyện tranh: 127 3.2.1.5.Tranh minh hoạ cho nhạc Kiều: 128 3.2.1.6.Tranh minh hoạ cho trang phục sân khấu: 129 3.2.2.Tranh ảnh dàng trang trí: 129 3.2.2.1.TranhKiều dinh Độc lập: 129 3.2.2.2.Ảnh Nguyễn Quốc Phẩm: 130 Kết luận 131 Footer Page of 166 Header Page of 166 Thư mục tham khảo 134 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Mặc dù phải trải qua đời sống thăng trầm cuối Truyện Kiều người thừa nhận tập đại thành, ngọc quý kho tàng văn học Việt Nam, xứng danh với tên gọi "Đại Việt thiên thu tuyệt diệu từ"(Lời văn hay để lại nghìn năm nước Việt) (Phan Thạch Sơ) Gần hai trăm năm qua "Người Việt tắm gội dòng suối Hồng Lĩnh kia, để tự nuôi dưỡng khám phá châu ngọc ẩn giấu, người theo cách riêng"[ 85,1] Có người tìm hay đẹp văn chương Truyện Kiều, có người tìm tư tưởng giá trị tiềm ẩn tác phẩm, có người tìm phong cách riêng thi hào, có người mượn Truyện Kiều để đố Kiều, bói Kiều, lẩy Kiều, song có người xem Truyện Kiều nguồn cảm hứng, đề tài sáng tác: sáng tác nhạc, sáng tác thơ, xây dựng dàn hợp xướng, soạn ca vũ nhạc kịch, vẽ tranh minh hoa, dàn dựng diễn đưa lên sân khấu Với mảnh đất người khai phá việc khám phá thêm điều mẻ dễ Nhưng với lòng say mê Truyện Kiều, trân trọng kiệt tác văn học, người viết luận văn cố gắng tiếp cận Truyện Kiều góc nhìn khác, góc nhìn nhạc-hoạ với hy vọng tìm vài điều có ích Việc làm xem nén hương xin cắm mộ người khuất, hí nh động hướng cội nguồn, trân trọng vốn quí văn hoá dân tộc Ngoài ra, để giảng dạy sâu sắc Truyện Kiều, nội dung chủ lực chương trình giảng dạy từ cấp phổ thông đến đại học đại học, người làm công tác giảng dạy ịkhông thể không nghiên cứu tác phẩm Truyện Kiều nhiều bình diện, có bình diện nhạc- hoa, đặc trưng bật tác phẩm - Trên ý tưởng đó, luận án hướ ng đến mục đích sau: 1)Dựa sỡ đặc điểm ngôn ngữ tiếng Việt, thể thơ truyền thống người viết nghiên cứu cách tí mỉ, có hệ thống chất hoa tính nhạc kiệt tác Truyện Kiều Footer Page of 166 Header Page of 166 2)Tập hợp đánh giá hình thức âm nhạc, sáng tác nhạc tranh minh hoa người đời sau thấy Truyện Kiều niềm cảm hứng nhiều người nghệ sĩ- kể nghệ sĩ nước ngoài, xâm nhập vào nhiều loại hình nghệ thuật- nhạc, hoa, sân khấu, ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hoá dân tộc 3)Từ đó, người viết tìm hiểu tác dụng ngược cảm tác Truyện Kiều 4)Tất phương diện nghiên cứu dựa mối quan hệ thi ca hội hoa, thi ca âm nhạc 2.Phạm vi đề tài tư liêu nghiên cứu: Giá trị nghệ thuật tác phẩm hình thức tiếp nhận Truyện Kiều phong phú, luận văn vào hai vấn đề: tính nhạc chất hoa tác phẩm nhạc hoa cảm hứng người đời sau Về tính nhạc chất họa tác phẩm, luận văn khai thác thêm sở ý kiến nhà nghiên cứu tiền bối Có câu thơ vừa có tính nhạc vừa có chất hoa, phần luận văn đề cập đến lần khác Về nhạc họa cảm hứng người đời sau, luận văn sâu khảo sát tìm hiểu giá trị minh họa tranh mà người viết luận văn biết đích xác tên tác giả (do nhiều tác phẩm ỉn tranh Kiều không ghi rõ tên hoa sĩ) phương thức phổ nhạc Việc phê bình thẩm định tác phẩm xin để dành cho nhà phê bình uyên thâm âm nhạc hội họa Do hạn chế tư liệu vỡ tuồng viết Truyện Kiều, người viết luận văn cố gắng tham khảo ý kiến nghệ sĩ nhà hát tuồng, nhà hát ca kịch cải lương đạo diễn sân khấu 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Truyện Kiều vốn tượng văn học độc đáo Nó làm tiêu tốn bút mực người nghệ sĩ, nhữ ng bút thẩm bình văn chương nhiều bình diện Và đến việc thẩm bình Kiều đặt dấu chấm hết ? Trong lời thẩm bình có ý kiến thẩm bình tính chất “Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc" Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 + Về tính chất 'Thi trung hữu nhạc": *Những nghiên cứu góc nhìn phong cách học: -Phan Ngọc công trình "Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều", nghiên cứu khoa học nhịp điệu, cách tạo nên khổ độc lập, biện pháp lặp từ, phương pháp hiệp vần tìm mặt mạnh mặt yếu thể thơ lục bát, so sánh lục bát Truyện Kiều với tác phẩm viết thể lục bát song thất lục bát thời Cuối cùng, ông cho "Phương pháp đem đến tính âm nhạc Nguyễn Du tạo nên tính đa dạng tối đa nhịp điệu, trùng lặp, hài âm khuôn khổ tính đặn nhịp điệu, vận luật vav âm hưởng thơ lục bát Ông nhà thơ đạt đến trình độ âm nhạc cao lục bát." [63, 253] *Những nghiên cứu dạng phê bình lịch sử: - Đào Duy Anh, người nghiên cứu kỹ tượng đối ngẫu lục bát Kiều Theo ông, nhờ sử dụng đối ngẫu mà câu Kiều có "âm điệu nhịp nhàng câu văn biến hoá"[61,49] -Trong công trình nghiên cứu Nguyễn Du, Lê Trí Viễn nghiên cứu kỹ thể thơ lục bát ngòi bút thi hào Cuối ông kết luận"Nguyễn Du nghiên cứu kỹ loại cân đối này, ứng dụng vào câu thơ lục bát, làm cho câu thơ thành thiên biến vạn hoá; âm điệu ngào, gây vô hứng thú Khi ngắt đôi câu lục, ngắt đôi câu bát, ngắt chữ câu lục, thi ngắt chữ câu bát, ngắt chữ câu bát, cho chữ đối câu, xé tiếng đô i làm hai xen vào tiếng đôi khác, v.v Nhạc điệu thơ luôn biến đổi" [27,187] - Nguyễn Bách Khoa viết "Chất thơ đẹp tác phẩm Truyện Kiều" cho âm hưởng Truyện Kiều êm nhẹ nhàng "ngồi thuyền êm ấm trôi xuôi theo dòng nước hiền lành đầy ánh trăng "[76,89] -Nguyễn Lộc công trình nghiên cứu "Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX", có nghiên cứu nhịp, vần, trắc, đối, thể thơ lục bát Ông cho "Ngôn ngữ Truyện Kiều vừa súc tích xác, đồng thời lại vừa giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu."[49,433] Footer Page 10 of 166 10 Header Page 125 of 166 tranh bìa thuộc dạng độc đáo tranh bìa trình bày dạng sách xưa, dạng biểu tượng 3.2.1.2.Tranh minh hoạ nhân vật: Loại tranh thường phụ cảnh Họa sĩ tập trung làm rõ dáng vẻ nhân vật hoàn cảnh cụ thể -Tranh Nguyễn Mai Hoa: Hoa sĩ Nguyễn Mai Hoa vẽ 22 tranh minh họa in Truyện Kiều nhà xuất văn hoá thông tin Hà Nội in năm 1999 Tranh Mai Hoa loại tranh màu Hoa sĩ sử dụng ba loại màu - đen cam vàng trông mát mắt ấn tượng Tranh chủ yếu sử dụng đường nét làm rõ mảng khối Các đường nét hài hoà- nét lớn đan xen với nét nhỏ, nét phụ làm bật nét Khắc phục phần hạn chế số hoa sĩ trước Mai Hoa vẽ kiểu ăn mặc xã hội xưa Nhiều nét vẽ thể chất suy tư nhân vật (Kiều khóc trước nấm mồ vô chủ ) Nhiều tranh thể khung cảnh, nội dung đoạn thơ (Kiều đường trốn, Kim Trọng trở lại vườn Thúy, Thúy Kiều chuyến xe di hành, Kiều bên sông Tiền Đường ), số nhân vật hoa sĩ vẽ thành công nhân vật Từ Hải, nhân vật Vương ông, nhân vật vương Quan bị trói, Kiều báo oán) Sẽ khó xác định nhà xuất lại xếp tranh vị trí không phù hợp với nội dung câu thơ ương Truyện Kiều Chẳng hạn tranh trang 94 đổ Kiều với Thúc sinh hay Kim Trọng tranh trang 128 Kiều đánh đàn cho Kim Trọng hay vợ chồng Thúc Sinh? Nếu Kiều đánh đàn cho Kim Trọng phải xếp phần đầu Kiều đánh đàn cho vợ chồng Thúc Sinh thiếu Hoạn Thư 3.2.1.3.Tranh minh hoạ cho câu thơ: 3.2.1.3.1.Tranh hoạ sĩ Tứ Duyên: (Trích từ Truyện Kiều tuổi trẻ-Nhà xuất Pari,1998) Hoa sĩ Tứ Duyên vẽ 19 tranh Các họa có có phụ, có đậm có nhạt có, tĩnh có động, cổ cận cảnh có viễn cảnh Tất phối trí hợp lý phù hợp Những Footer Page 125 of 166 125 Header Page 126 of 166 tranh không phù hợp nội dung câu thơ mà đạt nhiều phương diện: trang phục, nét riêng nhân vật, chọn cảnh, bố cục Những phụ cảnh trúc, bàn ghế, đẩu, ống đố với thời vật sống Cảnh Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường b ức vẽ ấn tượng Ngoài thành công trên, có số vẽ không sát với nội dung câu thơ, chẳng hạn tranh "Khách đà lên ngựa người ghé theo" tác giả lại vẽ Kim trọng ghé theo Bức hoa Tú Bà chưa thấy dáng vẻ “Ăn to lớn đẩy đà làm sao" Nhân vật Mã Giám Sinh với dáng hình lối ngồi "tót" chưa thể rõ 3.2.1.3.2.Tranh hoạ sĩ NguyễnThị Hợp: (Trích từ Kim Vân Kiều truyện- nhà xuất Khai Trí Sài Gòn) Nguyễn Thị Hợp vẽ 12 tranh minh hoa Lối vẽ Nguyễn Thị Hợp khác với lối vẽ Tú Duyên Tú Duyên vẽ theo kiểu đậm nhạt rõ mờ sinh động, Nguyễn Thị Hợp chủ yếu sử dụng hai loại màu đen trắng, sử dụng đường nét kết hợp với hình khối đậm Hoa sĩ Hợp dùng mảng khối đậm làm đường nét mang tính chất chi tiết 3.2.1.3.3.Tranh Song Yên: Trong « Viết Nguyễn Du Truyện Kiều » Nguyễn Trí Tích - nhà xuất Thanh niên, 2001 có in tranh Song Yên -Thấy người nằm biết sau nào, Hai Kiều e lệ nép vào hoa, Bầu tiên chuốc rượu, câu thần nối thơ, Bắt phong trần lại phong trần thư pháp »Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp TốNhư”, «Thiện lòng ta, Chữ tâm ba chữ tài» Song Yên người giỏi thư pháp tranh ông mang đậm chất thư pháp Sử dụng phối hợp hai bút pháp tranh, Song Yên tạo tranh độc đáo lạ mắt 3.2.1.3.4.Tranh hoạ sĩ Phạm Thu Thương: Quyển Kim Vân Kiều (Nhà xuất bàn văn học Pari, 1951) có tranh in hoa hoa sĩ Thu Thương, Đây tranh cảnh "Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bổng vàng” Bức tranh phối màu sinh động Tác giả chọn gam màu Footer Page 126 of 166 126 Header Page 127 of 166 cam phù hợp với tranh mùa hè Có thể xếp hoa vào nhổn hoa thuộc trường phái ấn tượng 3.2.1.3.5.Tranh hoạ sĩ Vũ Cao Đàm: Cũng Kim Vân Kiều (Nhà xuất Pari,1951) có in tranh Vũ Cao Đàm- tranh vẽ cảnh Kim Trọng trả kim thoa trao nhẫn cho Thúy Kiều Trong tranh tác giả dùng nét mờ, sử dụng nhiều màu chủ yếu găm màu xanh 3.2.1.3.6.Tranh hoạ sĩ Phạm Cung: Trong "Historire de Thúy Kiều" Nhà xuất văn hoa có in 10 tranh hoa sĩ Phạm Cung Hoa sĩ Phạm Cung sử dụng nhiều tới mảng khối Đường nét đậm Đây loại tranh minh hoa cho câu thơ dù nhân vật lên loáng thoáng người xem cổ thể phân bi ệt nhân vật hoàn cảnh cụ thể Dường ông muốn lạ hoá tranh để tạo phong cách riêng gây hứng thú cho người xem 3.2.1.3.7.Tranh hoạ sĩ Huy Tiến: Trong Truyện Kiều Nhà xuất Đà N ẩng xuất có in 17 tranh Huy Tiến Trong tranh này, nhân vật có vai trò yếu phụ cảnh có vai trò thứ yếu Có số tranh, hoa sĩ chưa làm rồ nét khác biệt nhân vật, chưa thể chiều sâu nội tâm nhân vật hoàn cảnh cụ thể Bức tranh "Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay về", người xem khó phân biệt đâu Thuý Kiều đâu Thúy Vân tranh "Ôi Kim Lang ! Hỡi Kim Lang ! Thôi thôi! Thiếp phụ chàng từ đây", nỗi đau quặn lòng Thúy Kiều chưa thể Nhìn chung, vẽ hoa sĩ Huy Tiến chưa thật đặc sắc minh hoa phần câu thơ 3.2.1.4.Truyện tranh: +Tranh hơạ sĩ Trương Quân:(Trích từ Truyện Kiều tranh-Nhà xuất văn hoá dân tộc-2000) Truyện Kiều tranh cách tiếp nhận Vẽ truyện tranh công phu đòi hỏi tới tài người họa sĩ Từ tác phẩm thơ có thêm tác phẩm hình ảnh cụ thể, sinh động Mọi kiện, tình tiết, biến cố, nhân vật phản ảnh qua tranh vẽ Thông qua tranh vẽ người xem hiểu rõ nội dung tác phẩm Truyện Kiều Footer Page 127 of 166 127 Header Page 128 of 166 cách dễ dàng Truyện tranh thường phục vụ cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi cần hình ảnh rõ ràng Nhưng tính chất bác học tác phẩm, Truyện Kiều tranh lại có ích cho nhiều lứa tuổi Họa sĩ Trương Quân vẽ bốn trăm tranh minh họa Cứ trung bình câu thơ có tranh Các nhân vật tranh Trương Quân phân minh rạch ròi -Quan quan, người anh hùng người anh hù ng, bọn tớ bọn tớ Nhíltag tranh trở nên có hồn tác giả ý đền sắc thái biểu nét mặt cử nhân vật, chẳng hạn Kiều vui, buồn, xót xa, đau đớn, Tú Bà lu'c giận dữ, lúc thích chí Bên cạnh thành công có số tranh chưa thật sát với tác phẩm Tranh Kiều bên nắm mồ vô chủ tác giả vẽ thêm mưa Mụ Tú Bà vẽ chưa thể hiên tính chất "to lớn đẩy đà Nét vẽ nhân vật hiền Nhìn chung, họa sĩ có cảm hứng riêng Có họa sĩ chọn cảnh cưng có hoa sĩ chọn cảnh khác Có cảnh chọn vẽ giống cách thể khác Cảnh nấm mồ vô chủ hoa sĩ Tú Duyên vẽ cảnh "Lầm dầm khấn khứa nhỏ to", hoạ sĩ NguyễnThị Hợp, họa sĩ Trương Quân lại vẽ "Mà hướng khói vắng mà "Cảnh Kiều gieo mình” Tú Duyên vẽ cảnh Kiều từ thuyền nhảy xuống dòng nước, họa sĩ Hợp vẽ cảnh Kiều vớt lên thuyền, họa sĩ Trương Quân lại vẽ cảnh Kiều từ từ rơi xuống dòng nước thuyền bị khuất lấp "Cảnh Kiều trốn", Tú Duyên chọn cảnh "Dặm rừng bước thấp bước cao ngại ngừng hoa sĩ Hợp chọn cảnh "Cất qua tường hoa", Trương Quân lại chọn cảnh "Lần đường theo bóng trăng tà Tây" Dưới cảm thụ nhiều người tiếp nhận, Truyện Kiều thật có đời sống vô phong phú đa dạng 3.2.1.5.Tranh minh hoạ cho nhạc Kiều: Trong 12 khúc Kiều ca, Trương Thìn có vẽ 12 tranh Ông sử dụng nhiều nét đậm, mảng khối đậm Do nội dung đoạn thơ tr ong Truyện Kiều gợi lên qua âm âm nhạc nên hoa sĩ Trương Thìn sử dụng cách vẽ tranh theo lối siêu thực Có số họa độc đáo họa "Kiều tắm, Một xe cõi hồng trần, Vầng trăng xẻ làm đôi, Buồn trông cửa bể chiều hôm" Âm hưởng câu nhạc ru hồn người nghe, hoa lại góp phần cụ thể hoá hình ảnh thơ, cụ thể hoá ngôn ngữ nhạc Nhờ thế, thị giác thính Footer Page 128 of 166 128 Header Page 129 of 166 giác tri giác đánh thức Những câu thơ Kiều âm vang lòng người thưởng thức chắn hiểu cảm sâu 3.2.1.6.Tranh minh hoạ cho trang phục sân khấu: (Trích từ dẫn giải Truyện Kim Vân Kiều - Huyền Mặc - Đạo Nhân soạn- In nhà in Tín Dục Thư Xá Sài Gòn) Tranh vẽ cho trang phục sân khấu thường giàu tính chất cách điệu, phụ cảnh Người vẽ ý đến tính sinh động, đáng vẻ, cử nhân vật Hoa sĩ vẽ 15 trang phục cho 15 nhân vật Truyện Kiều đưa lên sân khấu- Thúy Vân, Từ Hải, Thổ Quan, Hồ Tôn Hiến, Sư Giác Duyên, Khuyển Ưng, Khuyển Phê, Hoạn Thư, Tú Bà, Bạc Bà, Sở Khanh, Mã Giám Sinh, Phúc ông, thằng bán tơ, Sư Tam Hợp Hoa sĩ vẽ kiểu trang phục phù hợp với vị nhân vật- quan, sư, người anh hùng, bọn đâm Ihuê giết mướn, phù hợp với lối trang phục xã hội thời xưa Cách trang điểm nhân vật thể tính cách nhân vật tác phẩm 3.2.2.Tranh ảnh dàng trang trí: 3.2.2.1.TranhKiều dinh Độc lập: Kiều nhân vật kiệt tác đại thi hào Nguyễn Du, hình ảnh tượng trưng cho đẹp tài năng, tâm hồn, lẫn phẩm chất người Việt Tranh Kiều tntag bày dinh Độc Lập, nổ niềm tự hào dân tộc, lời giơí thiệu với bè bạn gần xa giới đến tham quan du lịch Đối với người Việt Nam, dinh Độc lập thành trì sót lại chế độ cũ Hình ảnh cô Kiều xuất nơi minh chứng cho thái độ trân trọng xã hội đối tài hoa mà trước đất dụng võ Đứng mặt trang trí, tranh Kiều góp phần không nhỏ việc làm cho khung cảnh nơi dinh Độc Lập vốn cầu kỳ lộng lẫy trở nên nhẹ nhàng Footer Page 129 of 166 129 Header Page 130 of 166 3.2.2.2.Ảnh Nguyễn Quốc Phẩm: Khác với hoa, ảnh chụp mang tính chất chép thực Nguyễn Quốc Phẩm nhiếp ảnh gia Với lòng kính phục ưước tài lớn, ông có tranh chụp hữu ích: -Anh chụp đền thờ Nguyễn Nghiễm thân phụ Nguyễn Du -Anh chụp mộ thi hào Nguyễn Du -Anh chụp bia tưởng niệm nằm khu lưu niệm Nguyễn Du -Anh chụp lãnh đạo huyện Nghi Xuân xã Tiên Điền dâng hương đền Thành hoàng trước ngày trùng tu 7-1998 Những ảnh đẫ cho thấy thái độ trân trọng dân tộc Nguyễn Du gia đình ông Ngoài ra, nổ cồn giúp cho chưa có điều kiện đến thăm quê hương, bia mộ Nguyễn Đu có điêu kiện hiểu rõ thêm nơi yên nghĩ cuối đại thi hào dân tộc Nói chung, tranh minh hoa ngòi bút họa sĩ góp phần lớn việc biến vốn vô hình thành hữu hình, biến thứ vốn trừu tượng thành cụ thể Hội hoa cụ thể nhiều ngòi bút lại trở nên biến hoá khôn lường Sự đa dạng cảm hứng sáng tạo cách thể nghệ sĩ không làm cho người tiếp nhận Truyện Kiều sâu mà khẳng định tầm ảnh hưởng sâu rộng tác phẩm, sức sống kỳ diệu Truyện Kiều khơi nguồn cảm hứng tiếp tục sáng tác cho nghệ sĩ khác Những nhân vật, cảnh vật, kiện Truyện Kiều tiếp tục có đời sống lãnh vực hội họa Footer Page 130 of 166 130 Header Page 131 of 166 Kết luận Nhạc hoa hai phạm trù thường xuất thơ Trong trình tìm hiểu nghiên cứu nghệ thuật, cổ nhân đức kết điều đố câu nối có tính chất bất di bất dịch 'Thi trung hữu hoa, thi trung hữu nhạc" Dựa vào móng có sẵn, người viết luận án cảm thấy thú vị khỉ tiến hành hệ thống làm rõ thêm tính chất tác phẩm cụ thể Nhạc hoa Kiều cảm hứng người đời sau xem nối tiếp trình sáng tạo, tác phẩm "con" tác phẩm "mẹ" Nó tài người sáng tác mà góp phần làm thăng hoa thi phẩm, làm cho thi phẩm có thêm màu sắc tầm vóc Qua nghiên cứu tổng hợp đánh giá, người viết luận văn rút vài kết luận: -Về tính nhạc: + Nguyễn Du phát huy tối đa mạnh ngôn ngữ -từ vựng, cú pháp, mạnh ngôn ngữ tiếng Việt đặc biệt mặt ngữ âm thể thơ truyền thống Nhờ thế, tác phẩm Truyện Kiều trở thành tác phẩm giàu nhạc điệu Mặc dù tính nhạc thuộc lãnh vực hình thức hình thức lại không hàm chứa nội dung nội dung lại hình thức Vì nghe nhạc điệu câu Kiều ta cảm tiếng nhạc lòng nhân vật Những giai điệu lúc êm ngào, lức mạnh mẽ hùng tráng, lúc chậm chạp tỉ tê, lúc nhanh chóng gấp gáp, lóc ào dội, lúc trầm lắng bi thương rót vào tai người nghe Nhiều lúc tiếng nhạc lòng nhân vật hoàn cảnh định Kiều dễ nhớ dễ thuộc dễ biến thành nhạc phẩm phần không nhỏ nhờ nhạc điệu chân hoà tràn ngập thi phẩm + Thơ lục bát, nhịp điệu vốn đơn giản, công thức Dưới ngòi bút thi hào trở thành đa nhịp biến điệu Nguyễn Du người tiên phong việc góp phần tạo khoảng cách cần thiết thơ ca bình dân viết theo thể lục bát văn chương bác học viết theo thể lục bát, văn học đàn gian văn học viết Những hoài nghi đơn điệu thể thơ lục bát dường chấm dứt kiệt tác Truyện Kiều đời + Tính nhạc Truyện Kiều mặt ngữ âm, nhịp điệu, cú pháp, từ vựng mà hỗ trợ nhiều yếu tố khác Thiên tài Nguyễn Du dùng nhiều Footer Page 131 of 166 131 Header Page 132 of 166 thuật ngữ âm nhạc xác để mô tả tiếng đàn nhiều lần khác hay +Nguyễn Du người hát xướng giỏi thân mẫu ông người tiếng hát xướng Điều góp phần không nhỏ làm nên kiệt tác Truyện Kiều giàu tính nhạc -Về chất hoạ: +Thi hào Nguyễn Du tổng hợp vận dụng nhiều dạng ngôn ngữ - ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ Việt, ngôn ngữ Hán Việt, ngôn ngữ giàu chất tạo hình Tất sử dụng đạt đến trình độ uyên thâm Nhờ thế, ông tạo điển hình hoa bất hủ đủ kiểu nhân vật: Tài sắc Thúy Kiều, phong nhã Kim Trọng, anh hùng Khư Từ Hải, từ tâm tốt bụng Giác Duyên, lão luyện Tú Bà, buôn họ Mã, tráo trở Sở Khanh, gian manh Hồ Tôn Hiến, ghen tuông độc địa Hoạn Thư, tàn ác vô lại bọn sai nha Mỗi kiểu nhân vật tính cách, hoa cổ không hai Nó trở thành qui ước xã hội, thước đo nhân cách vẻ đẹp tài năng, thấp hèn +Những họa phong cảnh hay họa cảnh sinh hoạt đa dạng màu sắc - oạm màu xanh gam màu vàng gam màu chủ lực, phong phú đường nét, biến hoá cách dần dựng Đù tranh đời sống thực nhào nặn tái tạo thông qua cảm quan nhà thơ, ngòi bút bậc thầy, trở nên sống động có hồn, chứa chất tâm trạng Có hoa trở thành tuyệt tác có không hai văn học trung đại nói riêng văn học dân tộc nói chung "Long lanh đáy nước in trời, Dưới cầu nước chảy veo, vầng trăng xẻ làm đôi, Cỏ non xanh rợn chân trời Với tri thức phong phú nhiều lãnh vực - thi, nhạc, hoa, triết, ngôn ngữ , Nguyễn Du để thể nhiều vấn để sống nhiều bình diện kiệt tác với 3254 câu thơ lục bát Nguyễn Du xứng danh với tên gọi "đại thi hào", huyền thoại có không hai -Về nhạc hoạ cảm hứng người đời sau: + Về mặt nói thi hào Nguyễn Du thiên tài "mẹ" Truyện Kiều trở thành nguồn cảm hứng nhiều nghệ sĩ nhiều lĩnh vực thơ ca, nhạc, hoa, ca kịch cải lương, Footer Page 132 of 166 132 Header Page 133 of 166 tuồng, chèo Nó trở thành thứ văn hóa Kiều thiếu người Việt Nam Cảm hứng sáng tác nhiều hình thức nghệ thuật dù khác nhiừig lại mục đích - phổ cập Truyện Kiều, tạo ăn tinh thần phục vụ cho giới thưởng thức nghệ thuật Nhưtig tác động lớn nhạc phẩm Kiều không phủ nhận « âm có tổ chức, thông qua thính giác mà tác động đến tư tưởng tình cảm người »(Chữ dùng nhạc sĩ Phạm Tuyên), giúp hiểu cảm sâu số phận bỉ thảm người tài sắc « Có thể nói văn học cổ điển Việt Nam, tác phẩm ảnh hưởng đến sáng tác to lớn Truyện Kiều, ngược lại thi sĩ sánh với Nguyễn Du việc tiếp thu phần tinh tế ý nhị mà hàm súc sâu xa ca dao Nguyễn Du »[35, 54] Hơn hai kỷ trôi qua kể từ ngày tác phẩm Truyện Kiều đời, mà ngày niềm cảm hứng nóng hổi cho nhiều nghệ sĩ Thơ chấp cánh cho hoa, khơi nguồn cho nhạc Nhạc làm tăng thêm độ truyền cảm cho thơ, tăng độ rung tâm hồn người đọc Còn hoa lại biến hình tư Ợng thơ, ngôn ngữ thơ thành đẹp hữu Thơ- nhạc - hoa tôn vẻ đẹp cho nhau, có mối quan hệ khó tách rời chứng lại tồn chỉnh thể Truyện Kiều Nói chung,"phù sa" Truyện Kiều nhiều tiềm ẩn Khác với phù sa sông nước khai thác vơi, "phù sa" câu Kiều khám phá ta cảm thây vô Chính vô mà luận văn tìm kiếm hữu hạn vô hạn Chắc chắn luận văn không khỏi tránh khiếm khuyết cần vẽ bậc cao minh Footer Page 133 of 166 133 Header Page 134 of 166 Thư mục tham khảo 1.Aristote-Nghệ thuật thỉ ca- Lưu Hiệp- Văn tâm Điêu long' Nhà xuất văn học,1999 2.Bùi Minh Toán- Lê A - Đỗ Việt Hàng -Tiếng Việt Thực hành - Nhà xuất giáo dục, 2001 3.Bùi Tất Tơm (chủ Biên)- Gíao trình tiếng Việt- Nhà xuất giáo dục, 1995 4.Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức- Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại - Nhà xuất khoa học xã hội, 1968 5.Cao Thuý, Ai Bích, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Xuân Mộc, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Thị Bạch Nhạn- Vài nhận xét sơ số câu có ngắt quảng không bình thường Truyện Kiều Nguyễn Du - Tạp chí ngôn ngữ số 1, 1982 6.Dương Quàng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu - Nhà xuất hội nhà văn, 2002 7.Đan Phú - Ca vũ nhạc kịch Kiều 8.Đào Duy Anh -Khảo luận Truyện Kiều- Nhà xuất văn hoá , H, 1958 9.Đào Thản -Đi tìm vài ngôn ngữ Truyện Kiều-tạp chí văn học số -1966 10.Đặng Thanh Lê - Giảng vấn Truyện Kiều - Nhà xuất giáo dục, 2001 11.Đặng Ngọc Trân - cấu trúc hội hoạ - Nhà xuất mỹ thuật, 2001 12.Đoàn Thiện Thuật- Ngữ âm tiếng Việt - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 13.Hà Minh Đức (chủ biện )- Lý luận văn học- Nhà xuất giáo dục, 1998 14.Hà Như Chi - Việt Nam thi văn giảng luận - Nhà xuất sống mới, 1970 15.Hoàng Trinh -Văn hạc Sù sánh tiếp nhận văn học- Tạp chí văn học số 4-1980 16.Hoàng NhưMai-Bức tranh ngày xuân -Giáo dục sáng tạo, xuân Đinh Sửu, 1997 17.Huỳnh Vân- Quan hệ văn học- Hiện thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mỹ Văn học thực- Nhà xuất khoa học xã hội, 1990 18.Khâu Chấn Thanh- Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1994 Footer Page 134 of 166 134 Header Page 135 of 166 19.Lâm Vinh-Mỹ học đẹp-về nghệ thuật-về người- Đại học sư phạm thành phốHỒChíMiiih,1997 20.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử-, Nguyễn Khắc Phi ( Chủ biên )- Thuật ngữ tự điển văn học - Nhà xuất giáo dục, 1992 21.Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đễ Kim Hồi Giảng vấn Vãn học Việt nam- Nhà xuất giáo dục, 2001 22.Lê Hữu Mục-Pham Thị Nhung-Đặng Quốc Cơ- Truyện Kiều tuổi trẻ- Nhà xuất Pari, 1998 23.Lê Ngọc Trà-Lý luận văn học- Nhà xuất trẻ thành phố Hồ chí Minh, 1990 24.Lê Thu Yến - Nhà vấn nhà trường - Nhà xuất giáo dục, 2002 25.Lê Thu Yền( Chủ biên)-Văn học trung đại công trình nghiên cứu - Nhà xuất giáo dục, 2002 26.Lê Thu Yến - Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau- Nhà xuất giáo dục, 2001 27.Lê Trí Viễn - Phan Côn - Đặng Thanh Lê- Phạm Văn Luận- Lê Hoài Nam - Lịch sử văn học Việt Nam tập - Nhà xuất bảo giáo dục, 1976 28.Lê Trí Viễn- Qui luật phát triền lịch sử văn học Việt Nam- Nhà xuất giáo dục,1998 29.Lê Trí Viễn- Đặc trưng văn học trung đại - Nhà xuất bân khoa học xã hội Hà Nội, 1996 30.Lê Xuân Lít- Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều- Nhà xuất Đại học quốc gia, 2001 31.Lưu Trọng Lư-Nhật Ký đọc Kiều-Nhà xuất hội nhà văn-H,1995 32.M-Gorky- Bàn văn học- Nhà xuất văn học Hà Nội, 1965 33.Mai Hoa- Tranh (Trích từ Truyện Kiều- Nhà xuất văn hoá thông tin Hà Nội, 1999) 34.Mai Quốc Liên - Tạp luận -Nhà xuất văn học trung tâm nghiên cứu quốc học, 1999 Footer Page 135 of 166 135 Header Page 136 of 166 35.Mai Quốc Liên- Dòng văn học bác học dòng văn học bình dân -Tạp chí văn học số 6-1966 36.M.B.Khraptrenkô - Sáng tạo nghệ thuật, thực người - Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, 1984 37.Nhất Hạnh -Kiều văn nghệ đứt ruột- Nhà xuất Lá Bối 38.Nhất Hạnh - Thả bè lau - Nhà xuất Lá Bối 39.Nhiều tác giả- Từ di sản - Nhà xuất tác phẩm mới,1981 40.N-Khasenco- Bản chết đẹp - Nhà xuất niên, 19 41.Nguyễn Anh Vinh –Họa sĩ- tốt nghiệp đại học Mỹ thuật Hà Nội - cựu chủ tịch Hội mỹ thuật Khánh Hoà (Tham khảo ý kiến) 42.Nguyễn Du- Tác gia tác phẩm - Nhà xuất giáo dục năm, 1999 43.Nguyễn Du 'Truyện Kiều -Nhà xuất văn hoá thông tin Hà Nội, 1999; Nhà xuất Đà Nẵng, 19 ; nhà xuất Đồng Nai, 2001 44.Nguyễn Đăng Thục - Thế giới thi ca Nguyễn Du - Kinh thi, S, xb, 1971 45.Nguyễn Đăng Cư- Kiều vận tập thành -Trung quân thư quán, Huế,1932 46 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đăng Xuyên - Những văn hay khó - Nhà xuất giáo dục, 1995 47.Nguyễn Gia Thiều-Cung oán ngâm khúc-Sách giáo khoa tân việt - in lần thứ tư 48.Nguyễn Lai - Ngôn ngữ vôi sáng tạo tiếp nhận văn học- Nhà xuất gịặo đúc, 1998 49.Nguyễn Lộc-Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII' hết kỷ XIX- Nhà xuất giáo dục, 1999 50.Nguyễn Quân- Tiếng nói hình sắc- Nhà xuất văn hoá, 1986 51.Nguyễn Quảng Tuân- Mấy nhận xét tranh vẽ minh hoạ truyện Kiều - Mỹ thuật thời nay- số 17 tháng -1992 52.Nguyễn Quảng Tuân- Chữ nghĩa Truyện Kiều- Nhà xuất khoa học xã hội, 1990 Footer Page 136 of 166 136 Header Page 137 of 166 53.Nguyễn Quốc Phẩm-Ảnh 54.Nguyễn Thị Hợp- tranh (Trích từ Kim Vân Kiều- Nhà sách khai trí Sài Gòn,1968) 55.Nguyễn Trí Tích- Viết Nguyễn Du Truyện Kiều- Nhà xuất Thanh niên, 2001 56.Nguyễn Văn Dân - Lý luận văn học so sánh - Nhà xuất khoa học xã hội Hà nội, 1998 57.Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương - Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ- Nhà xuất giáo dục, 1999 58.Nguyễn Văn Hạnh -ý kiến Lê nin mối quan hệ văn học đời sống -Tạp chí văn học, số - 1971 59.Nguyễn Văn Hạnh' Một số điểm cẩn nối rõ thêm mối quan hệ văn học đời sông- Tạp chí văn học số 6- 1992 60.Nguyễn Văn Hoàn –Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều-Tạp chí văn học số 1, 1974 61.Phan Công Khanh - lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều - Luận văn tiến sĩ 62.Phan Kế Bính -Việt hán văn khảo- Nhà xuất Mặc Lâm-tháng giếng, năm M CM LXX 63.Phan Ngọc -Tim hiểu phong cách Nguyền Du Truyện Kiều- Nhà xuất khoa học xã hội, 1985 64.Phạm Cung 'Tranh (Trích từ Histoire de Thúy Kiều-bản dịch tiếng Pháp Lưu Hoài-Nhà xuất văn hoa, 19 ) 65.Phạm Duy -Đĩa nhạc CDKiều ca 66.Phạm Huy Thục -Đạo diễn, Giảng viên trường sân khấu điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh-(Tham khảo ý kiến) 67.Phạm Tú Hương -Lý thuyết âm nhạc -Nhà xuất giáo dục, 1999 68.Phạm Thu Thương - Tranh - Trích từ Truyện Kiều- nhà xuất Pari, 1951 69.Phạm Đan Quế- Lục bát hậu Truyện Kiều- Nhà xuất niên, 2002 Footer Page 137 of 166 137 Header Page 138 of 166 70.Phạm Đan Quế- Tập Kiều thú chơi tao nhã- Nhà xuất văn hoá, 1994 71.Phạm Đan Quế -Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều-Nhà xuất giáo dục, 2002 72.Phương Lựu - Vi quan niệm văn chương cổ Việt Nam - Nhà xuất giáo dục, 1985 73R- Jakobson- Thi pháp học - tài liệu tham khảo, 1994 74.Tạp chí Sân khấu- Hội nghệ thuật sân khấu Việt Nam- số 11, 2002 75.Trịnh Bá Dĩnh với cộng tác Nguyễn Bá Sơn, Vũ Thanh -Nguyễn Du tác gia tác phẩm -Nhà xuất giáo dục, 1999 76.Trịnh Bá Dĩnh tuyển chọn - Bình giải Truyện Kiều - Nhà xuất văn học Hà Nội, 2000 77.Triều Dương -Tìm hiểu suy nghĩ - Nhà xuất tác phẩm mới, 1982 78.Trương Vĩnh Ký- Minh tâm bửu giám - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ chí Minh, 1991 79.Song Yên- TranhựTứch từ Viết Truyện Kiều Nguyễn Trí Tích.Nhà xuất Thanh niên,2001) 80.Trần Kim Lý Thải Thuận - tranh Trương Quấn-Tmyện Kiều tranh -Nhà xuất văn hoá dân tộc, 2000 81.Trần Thanh Đạm -Dẩn luận văn học so sảnh -Tủ sách đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 1995 82.Thanh Lãng- Nguyền Du huyền thoại - Nghiên cứu Văn học -Số 6, 1971 83.Thanh Tâm Tài Nhân - Kim Vân Kiều truyện - Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, 1999 84.Trương Chính - Thơ văn Nguyễn công Trứ-Nhà xuất văn học, 1983 85.Trương Thìn - Kiều ca xe cõi hồng trần - Nhà xuất văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1997.(Tham khảo ý kiến) Footer Page 138 of 166 138 Header Page 139 of 166 86.Trương Thìn- tranh Kiều (Trích từ Kiều ca -Một xe cõi hồng trần- Nhà xuất văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1997) 87.Trần Đình Sử -Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại- Nhà xuất giáo dục,1999 88.Trần Đình Sử-Thi pháp thơ Tố Hữu- Nhà xuất mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1987 S9.Trần Phương Hổ - Điển tích Truyện Kiều - Nhà xuất Đồng Nai, 1996 90.Tú Duyên - tranh- trích từ Truyện Kiều tuổi trẻ- Nhà xuất pari,1998 91.Từ Điển Tiếng Việt- Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội, 1992 92.Xuân Diệu- Toàn tập (tập VI) - Nhà xuất Văn học, 2001 93.Vũ Cao Đàm -Tranh -Trích từ Kim Vân Kiều - Nhà xuất Pari, 1951 94.Vũ Đình Ân- Đĩa nghạc CD - Hợp xướng truyện Kiều 95.Vũ Thanh Việt- Thơ Nguyễn Bính - Những lời bình - Nhà xuất văn hóa thông tin Hà Nội, 1999 96.Vương Thuý Kiều - Chú giải tân truyện- Tản Đà giải - Nhà xuất Đồng Nai, 2002 Footer Page 139 of 166 139 ... tiếp nhận: 1)Lý thuyết tiếp nhận 2)Các hình thức tiếp nhận Chương hai :Truyện Kiều - tính nhạc tác phẩm nhạc cảm hứng người đời sau I)Tính chất thi trung hữu nhạc tác phẩm Truyện Kiều 1)Tính nhạc. .. tiếp nhận Truyện Kiều: Trước hết tượng lẩy Kiều, tập Kiều, đố Kiều, bói Kiều, nghiên cứu phê bình Truyện Kiều, dựa vào Truyện Kiều để sáng tạo tác phẩm văn học hậu Truyện Kiều 1.4.2.1.Tập Kiều: ... 1.4.Lý thuyết tiếp nhận hình thức tiếp nhận Truyện Kiều: 25 Footer Page of 166 Header Page of 166 1.4.1.Lý thuyết tiếp nhận: 25 1.4.2.Các hình thức tiếp nhận Truyện Kiều:

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w