1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ văn hóa NHÂN vật CHÈO TRUYỀN THỐNG dưới góc NHÌN văn hóa

126 711 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 669,5 KB

Nội dung

Nghệ thuật Chèo đã hiện hữu trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam không phải một, hai thế hệ mà là lớp lớp thế hệ; không phải một hai thế kỷ mà nhiều thế kỷ; không phải một hai nơi mà khắp cả vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Nó là kết tinh những vẻ đẹp tâm hồn của người lao động, là thành quả của trí tuệ dân gian, là công trình sáng tạo nghệ thuật thẩm mỹ, là khát vọng về tự do, công bằng và lý tưởng nhân văn hướng tới chân thiện mỹ.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Nghệ thuật Chèo hữu đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam một, hai hệ mà lớp lớp hệ; hai kỷ mà nhiều kỷ; hai nơi mà khắp vùng đồng châu thổ sông Hồng Nó kết tinh vẻ đẹp tâm hồn người lao động, thành trí tuệ dân gian, công trình sáng tạo nghệ thuật thẩm mỹ, khát vọng tự do, công lý tưởng nhân văn hướng tới chân - thiện mỹ Từ thập kỷ văn hóa năm 80 kỷ XX, người ta thường nhắc đến văn hóa động lực để phát triển xã hội đòi hỏi tất lĩnh vực đời sống hoạt động người chất lượng, trình độ văn hóa hay nói lĩnh vực cần có đòi hỏi văn hóa hóa Vấn đề lĩnh, sắc dân tộc trình phát triển hội nhập quốc gia vào năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI này, vấn đề khác, xa lạ với việc nhận thức đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc độc đáo nước Nghệ thuật Chèo - thực thể văn hóa dân tộc không đối tượng nghiên cứu văn học, mà đối tượng nghiên cứu nhiều môn: âm nhạc học, vũ đạo học, dân tộc học, đạo đức học, nghệ thuật học… Vẻ đẹp hình tượng, hình ảnh tư sáng tạo đậm chất dân gian, vấn đề xã hội - đạo đức tình cảm thường gửi gắm Chèo Tìm hiểu nhân vật Chèo, ta khám phá lời ăn tiếng nói nhân dân, tri thức phong tục tập quán, ứng xử đạo đức tinh thần… đến dấu ấn tính thời đại, cấu trúc thôn xã, quan hệ trị - kinh tế - văn hóa Có thể nói, sân khấu dân tộc nói chung nghệ thuật Chèo nói riêng sáng tạo theo quy trình sáng tạo văn hóa, đến lượt nó, lại sở để chuyển tải giá trị văn hóa, phương tiện lưu giữ văn hóa truyền từ đời sang đời khác Tìm đặc sắc văn hóa dân tộc để bồi dưỡng lòng tự hào, để kế thừa theo lối lấy, bỏ, thêm, bớt, mà để phát huy tiềm sáng tạo, giải phóng sức sáng tạo Về mặt này, tìm hiểu nhân vật Chèo truyền thống góc nhìn văn hóa, ta thấy rõ thiên hướng, mục tiêu, cung cách sáng tạo bộc lộ khứ - có phần mặt mạnh, có phần điểm yếu - từ giúp kinh nghiệm bước đường bảo tồn phát huy Chèo đại tương lai Thực tế nửa kỷ qua, có sân khấu Chèo đại kế thừa phát huy truyền thống, nhiên, chưa thực có nhiều đỉnh cao chưa có mô hình diễn mẫu mực Và nữa, thiếu vắng khán giả bệnh trầm kha ngành sân khấu nói chung ngành Chèo nói riêng… Bởi nên việc tìm hiểu giá trị văn hóa tự thân nghệ thuật Chèo thực trở nên cần thiết Nó đánh giá lại (hoặc phát triển thêm) giá trị văn hóa truyền thống để làm điểm tựa tinh thần cho phát triển Trong vận động phát triển không ngừng xã hội, Chèo cần phải đổi sáng tạo, để sáng tạo cách tân đạt hiệu mong muốn việc nhận thức đúng, quan điểm đúng, cần phải có lĩnh văn hóa vững vàng Là người theo dõi thực tế nghệ thuật Chèo nhiều năm, lại thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật sân khấu Chèo truyền thống, nhận thấy rõ rằng, cần phải tiếp cận tượng Chèo từ góc nhìn văn hóa có khả sâu thấu hiểu, thâm nhập vào ý nghĩa bên giá trị đích thực đối tượng nghiên cứu (Chèo) Tìm hiểu tượng cấu thành Chèo chỉnh thể, đồng thời mối quan hệ nhân chức tượng văn hóa Chèo để từ sở sâu vào tác nhân kích thích phát triển nghệ thuật Chèo xã hội đại Bởi thế, việc nghiên cứu nghệ thuật Chèo góc nhìn văn hóa việc làm cần thiết đến cấp thiết Lịch sử vấn đề nghiên cứu luận văn 2.1 Đề cập đến vấn đề nhân vật Chèo, chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống toàn diện, hầu hết công trình nghiên cứu giáo sư, nhà nghiên cứu đầu ngành làng Chèo như: GS Trần Bảng, PGS Hà Văn Cầu, nhạc sĩ Hoàng Kiều, TS Trần Đình Ngôn, PGS Trần Trí Trắc khẳng định tầm quan trọng vấn đề nhân vật Chèo 2.2 Một số công trình nghiên cứu lý luận có giá trị Chèo có phần đứng từ góc nhìn văn hóa Đáng kể công trình: "Chèo tượng sân khấu dân tộc" GS Trần Bảng Dù tác phẩm nghiên cứu mang tính khái luận Chèo, vấn đề lý luận nghệ thuật Chèo, đề cập đến vấn đề Chèo - tiếng nói tâm hồn dân tộc - ông khẳng định: Có thể nói rằng, thuộc loại sân khấu tổng thể (theatre total) nghệ thuật Chèo hội tụ nơi tinh hoa văn hóa gốc gác lâu đời lưu vực sông Hồng Xuất phát từ nghệ thuật dân gian, Chèo nhanh chóng phát triển phổ biến rộng rãi để trở thành sân khấu dân tộc mang màu sắc đa dạng chiếng Chèo khác nhau: Chèo Đông, Chèo Đoài, Chèo Kinh Bắc, Chèo Sơn Nam [5, tr 6] Hoặc loạt chuyên luận nghiên cứu với chủ đề "Đi tìm sắc dân tộc Chèo từ góc nhìn văn hóa", nghiên cứu Thi pháp Chèo sức ép thẩm mỹ ý đồ giáo huấn đạo đức, PGS Tất Thắng có đóng góp đáng kể việc sắc dân tộc việc xây dựng nhân vật nữ, ngôn ngữ Chèo, yếu tố Trò, cụ thể vai diễn Thị Mầu, vai diễn Súy Vân Hiện tượng Chèo trọng xây dựng hình tượng nhân vật phụ nữ với trình: gia - xuất gia - xa phu PGS phân tích tìm hiểu từ nguồn: ý đồ giáo huấn đạo đức với sức ép thẩm mỹ 2.3 Hướng nghiên cứu nghệ thuật từ góc độ văn hóa nước ta thực chưa trọng nhiều, nhiên hướng nghiên cứu thực cần thiết Theo PGS.TS Phan Thu Hiền trình phát triển, nghệ thuật học trải qua nhiều chặng đường hướng nghiên cứu nghệ thuật từ góc độ văn hóa "dần dà manh nha từ kỷ XIX, Jacob Burckhardt nghiên cứu nghệ thuật học từ hướng lịch sử văn hóa, xem nghệ thuật có vị trí chủ đạo phận hợp thành văn minh " [18, tr 10] Nghệ thuật không đơn giản phận văn hóa mà thế, theo M Kagan: "Nghệ thuật mặt trở thành "tự ý thức" văn hóa, mặt khác, trở thành mã (code) văn hóa nó" [21, tr 95] Giới hạn phạm vi đề tài Từ góc nhìn văn hóa, đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhân vật Chèo Chèo truyền thống - cụ thể Chèo cổ Các nguồn tư liệu - Từ kịch Chèo cổ - Từ nghệ nhân - Từ nghệ sĩ biểu diễn (các Chèo truyền thống đoàn Chèo nước) - Từ thư tịch chứng tích lịch sử liên quan đến sân khấu Chèo qua thời kỳ - Từ phim ảnh tư liệu (Nhà hát Chèo) Phương pháp nghiên cứu Luận văn chọn lựa việc hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu Nhưng sở thực tiễn nghệ thuật Chèo truyền thống, nghệ thuật từ xa xưa, vốn hình thức sân khấu sáng tạo theo chu trình mở: hệ nối tiếp hệ bổ sung, hoàn chỉnh để lại làm sở cho hệ sáng tạo nên trình triển khai thực hiện, luận văn phải kết hợp phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành (triết học, mỹ học, lịch sử, dân tộc học, xã hội học ) Mục đích đóng góp luận văn Từ góc nhìn văn hóa, luận văn tìm hiểu số phương diện cần thiết nhân vật Chèo, qua để thấy sắc văn hóa tiềm ẩn nhân vật Chèo Đây thực vấn đề nghiên cứu vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Là vấn đề nghiên cứu hay khó, người viết không hy vọng phạm vi luận văn thạc sĩ giải vấn đề Toàn nội dung luận văn bước đầu tiếp cận vẻ đẹp, độc đáo dấu ấn văn hóa nhân vật Chèo truyền thống Khám phá cắt nghĩa giới văn hóa tinh thần kết tinh hình tượng nhân vật Chèo, khẳng định vị văn hóa nghệ thuật Chèo đời sống xã hội đại, đưa nhận định rằng, Chèo đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, thành tựu nghệ thuật rực rỡ sở đạt đến mặt văn hóa cao, nội dung mà tác giả luận văn cố gắng lý giải, chứng minh Hơn nữa, người sáng tạo đồng thời phải nhà văn hóa phải đạt vài tiêu chí văn hóa tối thiểu Ở đưa số giải pháp nhằm góp phần gìn giữ sắc nghệ thuật Chèo - niềm tự hào dân tộc Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Nghệ thuật Chèo từ cội nguồn văn hóa Chương 2: Nhân vật Chèo từ góc nhìn văn hóa Chương 3: Bản sắc văn hóa tiềm ẩn qua nhân vật Chèo Chương NGHỆ THUẬT CHÈO TỪ CỘI NGUỒN VĂN HÓA 1.1 TỪ ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA Nhận thức trình biến đổi không ngừng ngày tiếp cận chân lý Trong khoa học xã hội đại, khái niệm văn hóa gắn liền với số lượng khái niệm khó tìm thấy khái niệm có nhiều sắc thái ngữ nghĩa đến Cho đến nay, có đến 500 định nghĩa văn hóa Từ mục đích luận văn, đặc biệt quan tâm đến định nghĩa văn hóa Từ điển Bách khoa Việt Nam: Văn hóa toàn hoạt động sáng tạo giá trị nhân dân nước, dân tộc mặt sản xuất vật chất tinh thần nghiệp dựng nước giữ nước Khái niệm văn hóa hiểu theo nghĩa nhân văn rộng Nguyên tổng giám đốc UNESCO, ông Mayo (F.Mayor), đưa khái niệm văn hóa vừa mang tính khái quát vừa có tính đặc thù: "Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động" Khái niệm cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên phủ sách văn hóa Vơnidơ 1970 [47, tr 789] Như thế, văn hóa cốt lõi sáng tạo trí tuệ tâm hồn dân tộc, tính động đầy sáng tạo truyền từ hệ sang hệ khác, thâu tóm, xác định thể tiến triển dân tộc xác định Văn hóa dân tộc có sắc riêng, sắc văn hóa cước dân tộc cộng đồng quốc tế, "căn cước" xác nhận cách suy nghĩ, cách cảm nhận dân tộc, tiến triển tâm hồn dân tộc trước thiên nhiên, trước nhân loại cuối cảm quan dân tộc giới, cảm quan định ứng xử dân tộc Tất văn hóa, Việt Nam Trung Quốc hay Pháp, Mỹ, Cuba… cho thấy tổng thể giá trị thay được, nhờ vào văn hóa mà mà dân tộc biểu lộ cách trọn vẹn diện giới Từ phát tính cách dân tộc, khám phá đặc điểm tâm lý, tình cảm, tâm thức dân tộc Vấn đề lĩnh, sắc mà thường nhắc trình phát triển hội nhập quốc gia vấn đề khác, xa lạ với vấn đề nhận thức đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Giá trị văn hóa Việt Nam hình thành nhiều nhân tố xã hội, địa lý, lịch sử, vừa đa dạng, vừa lâu dài mảnh đất mang hình chữ S 1.2.1 Khát vọng hòa với thiên nhiên ý thức độc lập dân tộc trình tiếp biến văn hóa Trước hết, bao trùm thấm đượm toàn văn hóa dân tộc Việt khát vọng chung sống hòa với thiên nhiên, khát vọng độc lập, đấu tranh chống cường quyền đòi tự do, bình đẳng, dân chủ Nhìn từ góc địa lý, Việt Nam góc bán đảo Đông Nam Á trông biển Đông Thái Bình Dương với 3.200 km bờ biển nằm tuyến giao thông đường biển Địa Việt Nam nối tiếp ba vùng núi - đồng - bờ biển theo triền sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đồng thời "diện hải bối sơn" (mặt trông biển, lưng dựa vào núi), tạo nên hành lang Bắc - Nam tương đối hẹp Phương tiện lại phổ biến từ ngàn xưa đường thủy Sách Lĩnh Nam chích quái chép rằng, người Việt cổ "lặn giỏi, bơi tài, thạo thủy chiến, giỏi dùng thuyền" Khí hậu nhiệt đới gió mùa - nóng ẩm, mưa nhiều, tồn thảm thực vật tiền sử lớn Đông Nam Á, tạo điều kiện cho nông nghiệp nguyên thủy từ sớm, dẫn đến nông nghiệp lúa nước Tuy nhiên, đất đai canh tác hạn hẹp, quanh năm chống chọi với thiên tai, bão tố, lụt lội hạn hán Sống điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, người Việt biết khắc phục, biết hòa vào tự nhiên, xem tự nhiên nguồn sống, điều kiện sống Không bất bình, trái lại người Việt ca ngợi thiên nhiên, biến cảnh vật tự nhiên thành phần sở tạo nên văn hóa dân tộc Từ cấy cày, làm lụng, lối sinh hoạt lời ăn tiếng nói, văn chương, nghệ thuật người sử dụng, mô phỏng, hòa hợp với đại giới bên người cách tự tin với tinh thần lạc quan qua huyền thoại Mẹ Âu Cơ; Ông Đổng ông Đùng; Sơn Tinh Thủy Tinh Như thế, thiên nhiên Việt điểm xuất phát văn hóa Việt Văn hóa thích nghi biến đổi thiên nhiên Thiên nhiên đặt trước người thử thách, thách đố Văn hóa sản phẩm người, phản ứng, trả lời người trước thách đố tự nhiên Văn hóa Việt cổ truyền vừa hòa điệu, vừa đấu tranh với thiên nhiên Bên cạnh đó, người Việt có ý thức đối kháng bất khuất thường trực trước nguy xâm lược từ phía phong kiến Trung Quốc Các khởi nghĩa ngoan cường liên tiếp xảy ra: Hai Bà Trưng, Triệu Thị Trinh, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng đỉnh cao khởi nghĩa thắng lợi Ngô Quyền (năm 938) Từ thành tựu rực rỡ văn hóa Đông Sơn, đến văn hóa Đại Việt (thế kỷ VI, VII trước công nguyên đến vài kỷ sau công nguyên), đến văn hóa Lý - Trần (thế kỷ XV) thể trình độ văn minh cao, sắc dân tộc độc đáo từ thời người Việt cổ Có thể nói, văn hóa hun đúc cho người Việt 10 ý chí, lĩnh vững vàng để sẵn sàng đương đầu chiến thắng với kẻ thù xâm lược Trải qua ngàn năm phong kiến Bắc thuộc, 80 năm thực dân Pháp đô hộ, đến 30 năm chiến tranh xâm lược đế quốc Pháp, Mỹ, người Việt chiến đấu với khát vọng độc lập dân chủ, kiên cường: "Như nước Đại việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu" Tư tưởng độc lập dân chủ sợi đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt 4.000 năm thấm sâu vào hoạt động người dân Việt Thế giới văn hóa người Việt giới xuất phát từ sống thực để vươn lên cao cả, chí thượng; song để trở với đời sống thực tế vốn cần cao đẹp hơn, nhân văn Khát vọng độc lập dân tộc chi phối quan điểm tư tưởng người Việt Phương thức tồn lấy thực tiễn dân tộc làm cốt lõi, tảng Từ góc độ tư tưởng, phương thức tồn biểu văn hóa (kể văn hiến, văn minh) Việt Nam lấy thực tiễn dân tộc - cộng đồng làm cốt lõi, tảng Ở vị trí ngã tư văn minh, người Việt Nam tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa nhân loại: tiếp thu văn hóa Ấn Độ theo cách mình, ta có văn hóa Chăm độc đáo Phật giáo Việt Nam; tiếp thu văn hóa Trung Hoa ta có Nho giáo Đạo giáo mang sắc thái Việt Nam; tiếp thu văn hóa phương Tây, ta có Kitô giáo với giá trị vật chất tinh thần mẻ Đặc trưng bật trình giao lưu văn hóa nhiều kỷ tính tổng hợp - chung hợp - tích hợp Giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc mở đầu cho trình giao lưu tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, mở đầu cho trình văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa khu vực 112 khán giả phải cười lên với tình cảm trìu mến, đồng cảm đầy hứng thú Trên sân khấu Chèo cổ có nhiều nghệ nhân thành công với vai sáng tạo, khám phá riêng để lại nhiều ấn tượng lòng hệ khán giả Chèo Nghệ nhân hài Lý Mầm lại có cách riêng thu hút khán giả vào vai ông diễn, cách hóa trang khuôn mặt độc đáo: ông dùng ngón tay trỏ miết vào đáy nồi đặt in lên mặt tạo thành đôi lông mày trông ấn tượng Trong vai Vợ quỷ (Trương Viên), nghệ nhân Đào Thị Na lại dùng phẩm điều để tạo nên "má hồng chôn niêu" trông vừa bi vừa hài" Có lẽ đáng ý mặt hóa trang vai thày Phù thủy Nhiều hệ nghệ nhân sắm vai thày Phù thủy, người có cách sáng tạo phục trang, hóa trang riêng để thể vai diễn này, đáng ý vai diễn nghệ nhân Năm Ngũ Ông kể: Về hóa trang, Phù thủy vai Chèo, nên không thoát khuôn phép chung cách bôi mặt Chèo, hai ria mép trễ xuống hai bên, bôi vệt trắng sống mũi cho dị dạng, cục đất thó dính làm dử mắt tỏ lười biếng, vệ sinh Nhưng Phù thủy thường hay ăn tham, nên cho râu chùm mép bôi trắng môi Thực tế họ không đeo cờ, quàng kiếm, họ có cờ lệnh đuôi nheo, bắt tà ma đưa phất, kiếm vật để giá, lúc cần rút quát tháo Muốn bộc lộ ngoại hình tính khoe khoang bọn này, cho họ đeu đầy người "ông tướng Quảng Lạc" kiếm, cờ nhiều sau lưng, nom lòe loẹt, đồng bóng khác với vai đóng… [36, tr 89] Khi diễn vai phù thủy sân khấu, nghệ nhân Năm Ngũ có cách: Cười thâm trầm, mưu mô, bịp bợm, toét mồm, nhe răng, môi che kín lợi lộ rõ hai hàm môi bôi 113 trắng toát, nhếch mép nham hiểm đầy mưu mô kiếm lợi, cười nửa miệng trái, cười nửa miệng phải phối hợp với da mặt co giãn đôi mắt đưa phải, đưa trái, mở to hay ti hí… Thỉnh thoảng có tiếng cười thành tiếng tiếng thét: A ha! với miệng rộng hóa trang ngoắc đến tận mang tai, bộc lộ uy quyền bịp bợm thày Phù thủy sai âm binh… [36, tr 88] Nhân vật Phù thủy nghệ nhân Năm Ngũ biểu diễn nhiều lần, lần sau hay lần trước, ông đem đến cho nhiều hệ khán giả Chèo hình tượng nhân vật Phù thủy đặc sắc, ghi đậm dấu ấn sáng tạo độc đáo bậc thầy làng Chèo Vẻ mặt ngộ nghĩnh, nghịch ngợm, thầy phù thủy Mạnh Phóng (NSƯT - Nhà hát Chèo Việt Nam) xuất sân khấu với hai chấm trắng đầu mắt hạt ngô, vệt trắng từ mũi vắt qua môi, hai má đỏ tròn xoe, áo thụng mầu đỏ, quần ống thấp ống cao, tay ôm ba trống lớn nhỏ nhỡ khoác qua cổ sau lưng giắt đầy cờ xí, bùa… bước sân khấu tay nào, chân tạo nên nghịch mắt ngộ nghĩnh hút khán giả từ phút đầu Nhân vật Phù thủy đặt vào hoàn cảnh cụ thể, trái khoáy để bộc lộ tính cách - thầy phù thủy sợ ma lại hay nói khoác: Thầy thần thánh thầy qua "chín tầng địa võng thiên la" "Phật Bà ban cho ba mươi sáu tay ấn quyết, thầy Đường Tăng cho chín chục khinh"… mà thầy ế ẩm đến mức: Làm thầy từ năm mười Đến năm sáu mươi mốt có người mời! Nhưng người ta mời thầy lại sợ, lại run nghe nói ma mộc "biết ăn thịt người" Nó nuốt người "râu ria kềnh thầy" Thầy sức từ chối không xong, tiếng đế xui thầy thách to lễ, thầy đòi: 114 Lá đa mặt nguyệt đêm rằm Răng nanh thằng Cuội, râu cằm ông Thiên lôi Gan ruồi, mỡ cho tươi Lại thêm chín chục rơi góa chồng! Tưởng nhà chủ thấy lễ khó không lo mà bỏ mời thầy khác Nhưng không ngờ nhà chủ lại thuận tình lo đủ lễ, khiến cho thầy biết nhắm mắt đưa chân Thầy bắt đầu vào lễ, lễ, khấn chân tướng lừa bịp thầy lúc bộc lộ rõ lúc thầy phải nhờ dàn nhạc: "Anh em có thầy (con ma) làm ơn bảo nhé! Dưới lốt thầy phù thủy - Mạnh Phóng tung hoành chiếu Chèo, ngộ nghĩnh đến đáng yêu anh diễn tả đối tượng bị châm biếm Anh biết kết hợp chặt chẽ trò trò nhời, kết hợp động tác cử khoa trương cường điệu với ngữ khí đài từ Qua lời nói phù thủy, chuyện đời thói đời phanh phui, chế nhạo, từ nội dung câu nói lời hát đến cách buông nhả chữ, cách phát âm tạo nên tiếng cười Từ ánh mắt đến giọng nói, hình dáng Mạnh Phóng tránh lối diễn tùy tiện, sơ lược Anh biết luôn biến đổi cách tài tình động tác cử để biểu né chủ yếu tính cách nhân vật phù thủy: Yểm bùa gọi ma để dọa thiên hạ ngờ tưởng ma lên thật quay dọa mà thất kinh hồn vía Với vai Phù thủy, lối diễn Mạnh Phóng vừa giữ tinh hoa nghệ thuật truyền thống, vừa mạnh dạn tiếp thu yếu tố (như yếu tố tâm lý nhân vật) Và anh thực có đóng góp ổn định hóa số đoạn diễn nhân vật phù thủy NSUT Vũ Ngọc (Nhà hát Chèo Việt Nam) có sáng tạo đặc sắc Thầy Phù Thủy vừa say sưa thực nhiệm vụ mình, khấn: "Nam mô, chồng còng mà lấy vợ còng " vừa giao lưu phân trần với 115 dàn đế: "Làm thầy người khoa, mà đâm vào" bị Súy Vân phát Súy Vân tay cầm cành quyệt vào má phù thủy hét lên:"Đi đâu?" /Phù thủy:"Dạ thưa bà đóng cối" Rồi cuống quýt dùng bàn tay xóa hóa trang mặt đi, lúc đầu tay, sau cuống quýt hai tay, cố gắng xóa không để dấu vết Chỉ với chi tiết "xóa" đầy sáng tạo này, NSƯT Vũ Ngọc nâng tầm hình tượng nhân vật Phù thủy Phù thủy không hài hước vẻ bên ngoài, lời ăn tiếng nói mà hài hước sâu xa thân muốn phủ nhận người NSND Mạnh Tuấn với vai theo thầy Trần Phương có sáng tạo đáng ghi nhận Nắm vững cung cách hài hước hóa đời Chèo thông qua vai hề, NSND Mạnh Tuấn xuất vai Trần Phương, dáng nhỏ nhỏ nhanh nhẹn, lối diễn thông minh đầy sáng tạo tiết diễn, không lạm dụng ngoại hình để kiếm tiếng cười tầm thường, dễ dãi Hề xuất Trần Phương cảnh Trần Phương tìm cách đưa Súy Vân vào tròng Bằng lối diễn hồn nhiên, vui tươi, bóc trần mặt Trần Phương: - Ối giời ơi! Bác tính chuyện trăng hoa lại bảo lòng ta đau xót! Như chằng hóa phật tâm xà, thơ bác màu mỡ riêu cua Ông chớp chớp mắt, khéo léo lia đôi chân xoay người hát tiếp: Dưới bóng phật từ bi Bác tuần rằm lẩn khuất Ấy tìm bâng khuâng đêm ngày Khéo chải chuốt khoe tài 116 Tài lại khoe tài Nhưng đến cuối, Trần Phương bỏ rơi Súy Vân, phải làm nhiệm vụ thông báo tàn nhẫn cho Súy Vân, cho người xem lĩnh tài người nghệ sĩ hài nơi ông dường thăng hoa Trong bóng đêm dày đặc, tay giơ đuốc, tay run run tờ thư Trần Phương, ông cất giọng: Ta khách thích đùa hoa Nhắn nhủ cô nàng trách ta Nhẹ tin người chừa Trăng thề mặt trơ! Giọng ngâm vừa đẫm nước mắt cảm thông với nàng Súy Vân tội nghiệp lại vừa phải ghìm nén nỗi uất ức nhân tình thái Rồi ông khóc cho mình, cho nỗi đời Ông phải uống rượu để lấy "chất say" cho bớt nỗi đau lòng Ôi bác mẹ ơi! Sao sinh miệng đòi ăn Cho nên phải nhăn cười Nhưng chán đời Tôi làm cút Tôi ngủ giấc Rồi mai lại quên hết, lại bán cười Bán cười lại nhăn Hề lại muốn xoa dịu nỗi đau cho nàng Súy Vân bị phụ tình lòng nhân đong đầy Cái "say" tưởng chừng phảng phất mà lại chí 117 tình, chí nghĩa, cảm động đến rơi nước mắt Qua ánh mắt, động tác đến giọng ngâm NSND Mạnh Tuấn tạo nên sức hút mỹ cảm kỳ diệu để lại ấn tượng phai mờ lòng người xem dù lần Chúng điểm qua tài diễn xuất số nghệ sĩ qua số vai mà xem, số vai diễn gây nên ấn tượng phai nhòa Có thể - chắn - nhiều vai diễn nghệ nhân nghệ sĩ tài danh khác biểu diễn mà dịp xem, chiêm ngưỡng, thưởng thức Điều thật thiếu sót Song có vậy, vai diễn nghệ nhân nghệ sĩ mà vừa trình bày ngắn gọn sơ lược đủ nói lên điều rằng: nghệ thuật diễn xuất Chèo trở thành truyền thống kế thừa, gìn giữ, phát triển thăng hoa qua hệ nghệ nhân Chèo, nghệ sĩ Chèo Và quan trọng hơn, nghệ thuật diễn xuất trở thành văn hóa biểu diễn, góp phần đáng kể vào trình tạo nên toàn văn hóa Chèo Việt Nam * * * Như thế, trình bày số đặc sắc nghệ thuật Chèo xét từ góc độ văn hóa học, đương nhiên đặc sắc thể yếu tố thi pháp qua nhân vật Chèo, số yếu tố mà coi tiêu biểu nhất, yếu tố làm nên sắc độc đáo Chèo Chúng hoàn toàn ý cho yếu tố thi pháp thông qua biện pháp mỹ học đặc sản Chèo Chẳng hạn, biện pháp xây dựng nhân vật thông qua trò (trò diễn trò nhời) Tuồng, Cải lương có, có với đặc sắc , lại việc Cải lương, Tuồng mà không bàn 118 KẾT LUẬN 00 Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, trải qua thời đại, từ văn hóa Đông Sơn, qua thời kỳ chống nô dịch tiếp xúc văn hóa Hán ngàn năm Bắc thuộc, đến văn hóa Đại Việt qua tiếp xúc với văn hóa phương Tây đến văn hóa Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hôm tiến trình chứng tỏ sức sống kỳ diệu, tiềm tàng, tiểm ẩn văn hóa Việt Tìm hiểu nhân vật Chèo truyền thống từ góc nhìn văn hóa, luận văn nhằm dẫn tới kết luận: Chèo tượng độc đáo Việt Nam; cụ thể hơn, sáng tạo Chèo - từ khâu chế tích đến khâu tạo trò, từ viết kịch đến biểu diễn sân khấu - hành vi, hành động văn hóa Những nét văn hóa đặc thù Chèo ngẫu nhiên tùy hứng, mà đặc thù bản, khoa học, đảm bảo cho nghệ thuật Chèo tồn phát triển 01 Bởi cho nên, đưa khái niệm chung văn hóa, chốt lại định nghĩa rút từ Từ điển Bách khoa Việt Nam, đáng ý sắc dân tộc - ẩn giấu lòng sâu văn hóa Từ khảo sát Chèo, nghệ thuật dầy sắc dân tộc Việt Nam, từ góc độ văn hóa, đặc biệt khảo sát nhân vật Chèo - hình bóng trung tâm toàn nghệ thuật Chèo từ góc nhìn văn hóa 02 Để khảo sát nhân vật Chèo từ góc độ văn hóa, buộc phải khảo sát yếu tố cấu thành nhân vật Chèo, từ kịch đến diễn Chèo, đặc biệt yếu tố nghệ thuật tổng hợp mà nghệ thuật diễn xuất trung tâm - xoay quanh nó, kết hợp nhuần nhuyễn với nghệ thuật ngôn từ, hát, múa, phục trang, hóa trang qua khảo sát đó, đến kết luận thực thể văn hóa tổng hợp Chèo 119 03 Những đặc sắc Chèo - thể qua nhân vật luôn tiến triển theo tiến triển văn hóa dân tộc Chính nhiều hệ nghệ nhân nghệ sĩ Chèo tạo nên thưc thể văn hóa đó, đến lượt mình, thực thể văn hóa phát triển trình sáng tạo nhiều hệ nghệ nhân nghệ sĩ Chèo, trở thành động lực cho phát triển nghệ thuật Chèo 04 Bằng hệ giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa điều tiết động cho phát triển xã hội theo hướng ngày hoàn thiện Nằm dòng chảy văn hóa, nghệ thuật Chèo có khả tác động đến người cách mạnh mẽ, sâu sắc đặc trưng ngôn ngữ mang tính đặc thù loại hình nghệ thuật Là thực thể văn hóa tổng hợp, hội đủ sắc văn hóa lúa nước, phong tục tập quán, ứng xử đạo đức tinh thần người Việt thực thể văn hóa tổng hợp có vị vững tình cảm thiêng liêng tâm thức cộng đồng Trong vận động phát triển không ngừng xã hội, Chèo cần phải đổi mới, sáng tạo, để sáng tạo cách tân đạt hiệu mong muốn nhận thức, quan điểm đúng, cần phải có lĩnh văn hóa vững vàng Nhìn vào lịch sử dân tộc, quốc gia dễ dàng nhận thấy nhà văn lớn, kịch tác gia lớn nhà văn hóa lớn Các sáng tạo họ đạt đến chuẩn mực nghệ thuật đích thực đồng thời đạt đến chuẩn mực văn hóa Trong lĩnh vực nghệ thuật Chèo, tác giả Tào Mạt với ba Bài ca giữ nước - tác phẩm đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh ví dụ điển hình Bản sắc dân tộc "sự đảm bảo vàng" cho sáng tác Chèo chặng đường tới Không khác nghệ sĩ Chèo có trách 120 nhiệm lớn giữ vai trò định việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc lĩnh vực nghệ thuật Mỗi diễn Chèo kết hợp văn chương nghệ thuật, vai trò cá nhân tập thể Do đó, cần thiết phải có thái độ văn hóa Thái độ phải thể tất khâu sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật Trước hết, ngành quản lý lãnh đạo thái độ hiểu biết tôn trọng đặc thù, đặc trưng văn hóa biểu diễn Tiếp theo hoạt động sáng tạo, ý thức chiếm lĩnh đỉnh cao sáng tạo sở giữ sắc Chèo Cuối khâu tiếp nhận nghệ thuật - phải có chiến lược giáo dục thẩm mỹ cho khán giả từ ngồi ghế trường phổ thông Các giải pháp cụ thể: Một mặt, tạo môi trường văn hóa làng xã cho Chèo; mặt khác, đưa Chèo lên xu bác học hóa Có thể chia làm hai khối: khối dân gian (các đoàn địa phương) khối bác học (các nhà hát) Nhà nước cần có đầu tư đáng kể cho việc bảo tồn phát triển theo hướng Về tổng thể tác phẩm Chèo, theo chúng tôi, cần nhớ Chèo truyền thống từ cội nguồn sân khấu dân gian, sân khấu dân tộc mang đậm tính dân gian, cần đặc biệt ý đến tính chất dân gian Chèo Tuy nhiên, bình diện cao - bình diện đại, chất dân gian phải nâng cao xu bác học hóa Tuy nhiên, nói xu bác học hóa, bác học hóa cách toàn diện Vả lại, bác học hóa đại hóa ý nghĩa thô thiển khái niệm Và để thực điều cần phải tìm hiểu Chèo nơi đến chốn, phải tìm hiểu sở văn hóa bảo tồn vững Và nghệ sĩ - thành phần tham gia sáng tạo Chèo phải phấn đấu để có tầm nhà văn hóa 121 Đặc biệt ý đến khâu đào tạo Phải đào tạo cho đội ngũ cán nghệ thuật (tác giả, đạo diễn, nhạc sĩ, họa sĩ, nghiên cứu, diễn viên ) vừa am hiểu Chèo lại vừa có vốn hiểu biết xã hội có trình độ văn hóa cao Riêng đào tạo đội ngũ diễn viên, phải đặc biệt lưu ý kết hợp chặt chẽ nhà trường nhà hát Chèo để tạo cho học sinh có môi trường nghệ thuật, giúp em kiểm nghiệm hàng ngày kiến thức học tập phương diện lý thuyết Nên cần tuyển sinh đào tạo em từ nhỏ tuổi trình độ trung cấp, lên đại học (như trường khiếu Xiếc, Múa, Nhạc viện Hà Nội) tuyển sinh thi vào đại học Đến tuổi 17 - 18 đâu khả rèn luyện hình thể ý muốn Vả lại, bốn năm học, sức ép thời gian số lượng nên học sinh có điều kiện để tìm hiểu, rèn luyện sâu vấn đề từ diễn, hát làm giàu kiến thức văn hóa Chèo Có thể giải pháp tình trước mắt mở trại nghiên cứu sáng tác Chèo (để có kịch Chèo hay); mở lớp tập huấn nghề nâng cao trình độ văn hóa cho diễn viên 18 đoàn nghệ thuật Chèo nước 05 Một kết luận cuối đương nhiên rút phải kiên loại trừ biểu thiếu văn hóa, phi văn hóa, chí vô văn hóa kế thừa, gìn giữ, phát triển - tức sáng tạo Chèo đại Cuối cùng, xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến thầy hướng dẫn GS.NGND Trần Bảng, đến thầy: PGS Tất Thắng, PGS.TS Trần Trí Trắc, PGS.TS Trần Đức Ngôn thầy, cô giảng viên lớp cao học khóa 2003 2006 người thầy nhiều năm giúp đỡ, tận tình truyền dạy kiến thức, điều tâm huyết để có sở hoàn thành luận văn Có sơ suất, kính xin thầy, cô giáo lượng thứ 122 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Đào Duy Anh (1950), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương Trần Bảng, Chèo hình thức sân khấu dân gian, Tư liệu in Roneo Nhà hát Chèo Trần Bảng (1979), "Mấy cảm tưởng sân khấu dân gian", Tuần báo Văn nghệ, (229) Trần Bảng (1993), Chèo - Một tượng sân khấu dân tộc, Nxb Sân khấu, Hà Nội Trần Bảng (1999), Nói chuyện Chèo, Tư liệu in Roneo Trần Bảng (2006), Nghệ thuật đạo diễn Chèo, Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Hà Văn Cầu (1976), Hề Chèo chọn lọc, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hà Văn Cầu (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 17, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hà Văn Cầu (2004), Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, NHC 11 Hà Văn Cầu, Lịch sử nghệ thuật Chèo, Tư liệu in Roneo 12 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Cao Huy Đỉnh (1976), Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 16 Trần Hùng Được - Lê Chí Dũng (1963), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa - vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phan Thu Hiền (2006), "Văn hóa học nghệ thuật chuyên ngành văn hóa học", Văn hóa nghệ thuật, (10) 19 Phạm Đình Hổ (1960), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Phạm Đình Hổ (1972), Vũ Trung tùy bút, Nxb Văn học, Hà Nội 21 M Kagan (1983), "Tiếp cận văn hóa để nghiên cứu nghệ thuật sân khấu", Nghiên cứu nghệ thuật, (3) 22 Đinh Gia Khánh (1995), Dư địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Nxb Sở Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Vũ Khắc Khoan (1974), Tìm hiểu sân khấu Chèo, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 25 Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lời giới thiệu tuyển tập Chèo cổ (1999), Nxb Sân khấu, Hà Nội 27 Đặng Văn Lung (1978), Diễn xướng sân khấu - Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Tư liệu in rônêô, Viện Nghệ thuật 28 C Mác - Ph Ăngghen (1962), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Tú Mỡ (1960), Bước đầu viết Chèo, Nxb Phổ thông, Hà Nội 30 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Đức Ngôn (2006), "Chức nghệ thuật không gian thời gian Chèo cổ", Tập san Nghệ thuật sân khấu điện ảnh, (10), tr 47-52 32 Trần Việt Ngữ - Hoàng Kiều (1967), Bước đầu tìm hiểu tiếng cười Chèo cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 125 33 Trần Việt Ngữ (1984), Cách viết Chèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Nhà hát Chèo Việt Nam, Quan âm Thị Kính, Kịch Chèo cổ, Tư liệu in roneo, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1963), Giới thiệu Thánh Tông di cảo, Nxb Văn hoá, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1987), Kiến thức sân khấu phổ thông, Viện Sân khấu, Hà Nội 37 Mịch Quang (2004), Khơi nguồn mỹ học dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Dân Quốc (2004), Mỹ thuật Chèo truyền thống, Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 39 Tất Thắng (2001), Đi tìm sắc dân tộc Chèo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 40 Tất Thắng (2002), Sân khấu truyền thống từ chức giáo huấn đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Tất Thắng (2006), "Đào tạo nhà văn hóa nghệ sĩ kịch hát dân tộc", Thông tin khoa học Nghệ thuật sân khấu điện ảnh, (8) 42 Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 44 Trần Trí Trắc (1996), Hình tượng sân khấu nghệ sĩ sáng tạo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 45 Trần Trí Trắc (2003), Sân khấu nghệ sĩ sáng tạo, Nxb Sân Khấu, Hà Nội 46 Đôn Truyền (2001), Đến với nhạc Chèo, Viện Sân khấu, Hà Nội 47 Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Tuyển tập Chèo cổ (1976), Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Viện Sân khấu (1970), Kịch Chèo trước cách mạng, tập 1, Tư liệu in roneo, Hà Nội 126 50 Viện Sân khấu (1970), Kịch Chèo trước cách mạng, tập 2, Tư liệu in roneo, Hà Nội 51 Trần Quốc Vượng - Đinh Xuân Lâm (1966), "Về nguồn gốc lịch sử tuồng Chèo Việt Nam", Văn học, (4) 52 Trần Quốc Vượng (1978), "Hội hè dân gian với làng quê đổi mới", Nghiên cứu nghệ thuật, (1) 53 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 54 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - tìm tòi suy ngẫm, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất

Ngày đăng: 05/11/2016, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w