LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC LỄ HỘI GÒ THÁP TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP

234 263 0
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC LỄ HỘI GÒ THÁP TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Trần Văn Thành LỄ HỘI GÒ THÁP TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Trần Văn Thành LỄ HỘI GÒ THÁP TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN CHÍ BỀN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, luận án Tiến sĩ Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp tác giả luận án Các tư liệu sử dụng trung thực; kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, năm 2018 Tác giả luận án TRẦN VĂN THÀNH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .4 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.2 Lễ hội Gò Tháp diện mạo lễ hội người Việt vùng Tây Nam Bộ 37 1.3 Cơ sở lý luận 40 Tiểu kết 48 Chương TÍNH THIÊNG VÀ TÍNH THẾ TỤC CỦA LỄ HỘI GỊ THÁP 50 2.1 Tính thiêng lễ hội Gò Tháp 53 2.2 Tính tục lễ hội Gò Tháp 70 2.3 Quan hệ tính thiêng tính tục lễ hội Gò Tháp 75 Tiểu kết 85 Chương CHỦ/KHÁCH THỂ CỦA LỄ HỘI GỊ THÁP TRONG QUAN HỆ VỚI TÍNH THIÊNG VÀ TÍNH THẾ TỤC 87 3.1 Thái độ người dân với nhân vật thờ nghi thức thờ cúng 87 3.2 Ban Hội hương quan hệ với tính tục 99 3.3 Cơ quan Quản lý Nhà nước quan hệ với tính tục 102 3.4 Bàn luận việc ứng xử chủ/khách thể với tính thiêng tính tục lễ hội Gò Tháp 110 Tiểu kết 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 137 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT âl : âm lịch BHH : Ban Hội hương BQL : Ban quản lý BTC : Ban tổ chức CN : Công nguyên ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GS : Giáo sư GS.TSKH : Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học GTVT : Giao thông Vận tải HCM : Hồ Chí Minh KHXH : Khoa học Xã hội Nxb : Nhà xuất PCCC : Phòng cháy Chữa cháy PGS : Phó Giáo sư QL : Quốc lộ QĐ-BVHTT : Quyết định – Bộ Văn hóa Thơng tin QLDT : Quản lý di tích TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TK : Thế kỷ Tp : Thành phố tr : Trang TS : Tiến sĩ TX: : Thị xã TT&DL : Thể thao Du lịch UBND : Ủy ban Nhân dân VHTT : Văn hóa Thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tỉnh Đồng Tháp nằm đầu nguồn sông Tiền, vùng đất thuộc Tây Nam Bộ, mười ba tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Tỉnh Đồng Tháp có diện tích khoảng 3,275,8 km2; dân số khoảng 1,681,325 người; phía Bắc giáp tỉnh Pray Veng (Campuchia) với chiều dài biên giới 47,8km cửa khẩu: Thơng Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân Thường Phước; phía Nam giáp Vĩnh Long Cần Thơ; phía Tây giáp An Giang; phía Đơng giáp Long An Tiền Giang Trung tâm tỉnh Đồng Tháp thành phố Cao Lãnh, cách Thành phố Hồ Chí Minh 162km Đồng Tháp có nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều Khu di tích lịch sử lâu đời, nhiều đình chùa, miếu mạo nhiều lễ hội có tính quy mơ tổ chức hàng năm Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Tháp năm 2014, tỉnh Đồng Tháp có 01 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 13 di tích cấp quốc gia 55 di tích cấp tỉnh; ngồi ra, có nhiều di tích cấp xã cấp thơn khác Các di tích điểm đến tham quan di tích Gò Tháp, Khu di tích Xẻo Qt, Lăng Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Vườn Quốc gia Tràm Chim, Vườn cò Tháp Mười, Làng hoa cảnh Tân Quy Đông (Vườn hồng Sa Đéc) Ở có di sản văn hóa phi vật thể thấm đẫm sắc cội nguồn, thể diễn xướng dân gian, văn nghệ dân gian, đờn ca tài tử, truyện kể, thơ ca, hò, vè, lý…, đặc biệt lễ hội, lễ cúng đình, cúng đền mang đậm màu sắc dân gian Cũng theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Tháp năm 2014, tỉnh Đồng Tháp có 02 lễ hội Văn hóa du lịch cấp tỉnh; lễ hội cấp huyện, thành phố, thị xã; 106 lễ hội cấp xã, phường, thị trấn Song, lễ hội mang màu sắc riêng, hòa quyện, tạo nên hấp dẫn, trở thành tiềm xây dựng đời sống văn hóa, để phục vụ phát triển du lịch quê hương 1.2 Quần thể di tích lễ hội Gò Tháp di sản văn hóa vơ q giá tỉnh Đồng Tháp nói riêng vùng Đồng Tháp Mười nói chung Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm tuổi, di tích, lễ hội Gò Tháp chứa đựng nhiều giá trị văn hóa nhiều cộng đồng người, nhiều thời xếp chồng lên Di tích, lễ hội Gò Tháp khơng văn hóa cổ mà văn hóa đương đại Dù hình thức tín ngưỡng tâm linh hay dân gian biểu thái độ uống nước nhớ nguồn lòng biết ơn vị anh hùng dũng cảm hi sinh xương máu cho trường tồn phát triển dân tộc Việc sâu nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội Gò Tháp nhằm mục đích phục hồi, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng hội nhập phát triển đất nước ngày Trước chiến tranh số yếu tố khách quan khác nên di tích nét đặc trưng lễ hội nhiều bị mai Một phận giới trẻ bị ảnh hưởng, lai căng số yếu tố văn hóa du nhập từ bên vào; đồng thời coi nhẹ truyền thống văn hóa dân tộc làm cho nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc gặp khơng khó khăn Trước tình hình đó, việc nghiên cứu di tích lễ hội Gò Tháp để tìm mặt mặt hạn chế, nhằm khắc phục, bảo tồn, tu bổ, tơn tạo phát triển; từ góp phần vào nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời kỳ hội nhập mở cửa mà số loại hình văn hóa dân gian có nguy mai biến dạng Nhận thức vấn đề cấp thiết trên, NCS chọn Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu - Mục đích luận án nghiên cứu, làm rõ trình hình thành phát triển lễ hội Gò Tháp tiến trình khai hoang mở mang bờ cõi người Việt đồng sông Cửu Long nói chung, vùng Ðồng Tháp Mười nói riêng; - Qua nghiên cứu lễ hội, nhằm biết thái độ người dân nơi nhân vật thờ tự lễ hội này; - Nghiên cứu lễ hội Gò Tháp để biết vai trò đời sống tinh thần người dân Gò Tháp nói riêng tỉnh Đồng Tháp nói chung - Biết vai trò Ban Hội hương quan quản lý Nhà nước lễ hội này; - Nhằm khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cha ông địa bàn tỉnh Đồng Tháp, phục vụ nhu cầu tâm linh đời sống văn hóa người dân nơi đây; - Tìm mặt tích cực hạn chế, từ đưa số ý kiến nhằm phát huy bảo tồn giá trị loại hình văn hóa dân gian địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung; - Luận án nghiên cứu, giải mã, mô tả chi tiết lễ hội Gò Tháp diễn giai đoạn thành cơng trình khoa học; cung cấp tư liệu cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm tới lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu, thuật ngữ nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp địa bàn xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp; - Đề tài lấy nơi diễn lễ hội thuộc xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp làm không gian nghiên cứu Lấy khơng gian thiêng: di tích đền thờ Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều, miếu bà Chúa Xứ làm sở chính; - Đề tài lấy lễ hội Gò Tháp diễn vào rằm tháng rằm tháng 11 âm lịch giai đoạn để nghiên cứu; nhiên có liên hệ đến q trình hình thành phát triển lễ hội từ xưa tới 3.2 Thuật ngữ nghiên cứu Căn vào nội dung đề tài, luận án sử dụng số thuật ngữ nghiên cứu như: lễ hội, đời sống tinh thần; tính thiêng, tính tục 3.2.1 Thuật ngữ lễ hội Lễ hội (P: carnaval) Lễ hội dân gian (nghĩa hẹp lễ hội có diễu hành mang y phục cải trang) quốc gia theo Thiên chúa giáo Nam Âu châu Mỹ - Latinh Tại châu Âu, lễ hội thường để đánh dấu thời điểm chuyển mùa có nguốn gốc từ tín ngưỡng đa thần, giống lễ hội maslenitsa dân Nga (xem từ mục Văn hóa dân tộc Slav) Lễ hội nơng thơn mang tính tín ngưỡng xưa biến thành lễ hội đô thị vào thời gian Đế chế La Mã, định hình thành tục lệ chung nhóm cư dân thị Lễ hội “Carnaval” Đế chế La Mã ảnh hưởng đến văn hóa châu Âu thời Trung đại, quan hệ đạo Cơ-đốc với tín ngưỡng dân gian làm cho thời điểm tiến hành lễ hội gắn vào với ngày kỷ niệm đạo Cơ - đốc Nhà ngữ văn học Nga kỷ XX M.M Bakhtin (trong Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian thời Trung đại thời Phục hưng, in lần thứ hai 1965) nhận thấy lễ hội “Carnaval” có vết tích tục “đảo ngược vị trí” thời xưa”: lễ hội người ta đảo ngược vị trí xã hội: người giàu cải trang thành người nghèo, ngược lại, người nghèo cải trang thành người giàu, nhiều hình thức “đảo được” khác Theo Bakhtin, lễ hội có vai trò cân lại phân biệt giai tầng xã hội thời Trung đại Trong năm đầu nước Nga Xô - Viết, người ta thấy mối quan tâm nhân dân quyền (mang động hệ tư tưởng hóa) tới hình thức lễ hội, hình thức thành công đô thị Thực tiễn văn hóa Xơ - Viết vào thập niên 1920 ảnh hưởng đến Bakhtin văn hóa “carnaval” [1, tr.277] Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp, hoạt động tâm linh, tín ngưỡng người dân tỉnh Đồng Tháp, tổ chức địa bàn Gò Tháp Lễ hội Gò Tháp chuỗi gồm nhiều lễ hội tổ chức nhiều đợt năm: rằm tháng lễ hội vía bà Chúa Xứ, rằm tháng 11 lễ hội tưởng niệm hai vị anh hùng dân tộc Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều Người dân tổ chức lễ hội nhằm tưởng niệm nhân vật có cơng đánh giặc giữ nước, giúp dân ngày đầu mở mang bờ cõi, khai hoang lập nghiệp Đây tâm tư, tình cảm, đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp, gửi gắm vào nhân vật thờ tự, cầu thần phù hộ độ trì, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, nhân khang, vật thịnh, mùa màng bội thu, gia đình ấm no hạnh phúc 3.2.2 Thuật ngữ đời sống tinh thần Theo Từ điển tiếng Việt: đời sống nêu gồm ý chính: Tình trạng tồn sinh vật: Đời sống cỏ Đời sống súc vật Đời sống người Sự hoạt động người ta lĩnh vực: Đời sống vật chất Đời sống tinh thần Đời sống văn hóa Đời sống nghệ thuật Phương tiện để sống: Phải quan tâm đến đời sống nhân dân (HCM) Lối sống cá nhân hay tập thể: Đời sống xa hoa Đời sống cần kiệm Đời sống chan hòa Đời sống cần thơ ca (Phạm Văn Đồng) [78, tr.194] Từ điển bách khoa Việt Nam (4) cho biết: Tinh thần, đối lập với phạm trù vật chất, gắn bó với vật chất, nói lên phương thức tồn đối tượng phản ánh tâm lí người, chức vật chất có tổ chức cao, kết ... trình quy hoạch bảo tồn khai thác văn hóa tỉnh Đồng Tháp nói chung Cấu trúc luận án Luận án gồm hai phần, văn phụ lục Phần văn: Ngồi mở đầu (10 trang), kết luận (3 trang), danh mục cơng trình... nghiên cứu đến vấn đề: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, văn hóa nhận thức văn hóa tổ chức người Việt vùng Tây Nam Bộ, văn hóa ứng xử với môi trường tự... tính tích cực loại hình văn hóa dân gian này; Làm sáng tỏ vấn đề hỗn dung văn hóa gốc văn hóa người khai hoang mở mang bờ cõi, chịu tác động có mối quan hệ chặt chẽ với văn hóa người Việt Nam

Ngày đăng: 30/04/2019, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan