1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Truyền Thuyết Thánh Gióng Đặc Điểm Và Giá Trị Văn Hóa. Luận Án Tiến Sĩ Văn Hóa 6609443.Pdf

110 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Ngô Thị Hồng Giang TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Ngô Thị Hồng Giang TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Ngô Thị Hồng Giang TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Kiều Thu Hoạch Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Truyền thuyết Thánh Gióng – Đặc điểm giá trị văn hóa cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Kiều Thu Hoạch Luận án dựa kết trình thực nghiêm túc, khách quan chƣa đƣợc cơng bố Các tài liệu tham khảo, trích dẫn số liệu sử dụng luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Ngô Thị Hồng Giang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình sƣu tầm nghiên cứu truyền thuyết Thánh Gióng 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu quan điểm tiếp cận truyền thuyết Thánh Gióng19 Tiểu kết 36 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG 37 2.1 Truyền thuyết Thánh Gióng theo thời gian không gian lƣu truyền 37 2.2 Truyền thuyết Thánh Gióng nội dung kết cấu 43 2.3 Truyền thuyết Thánh Gióng mối quan hệ với thành tố văn hóa .53 Tiểu kết 81 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ CỦA TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG 83 3.1 Giá trị lịch sử 83 3.2 Giá trị văn hóa sinh thái 94 3.3 Giá trị biểu tƣợng 100 3.4 Giá trị giáo dục đạo đức triết lý sống .113 Tiểu kết 121 Chƣơng 4: TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG VÀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRONG XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI 123 4.1 Truyền thuyết Thánh Gióng sinh hoạt văn hóa 123 4.2 Thực trạng vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị Truyền thuyết Thánh Gióng xã hội .137 Tiểu kết 153 KẾT LUẬN .156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO .160 PHỤ LỤC 176 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý cb: Chủ biên DSVH: Di sản văn hóa DSVHPVT: Di sản văn hóa phi vật thể H: Hà Nội HGOĐPĐVĐS: Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc KHXH: Khoa học xã hội LHTG: Lễ hội Thánh Gióng NCS: Nghiên cứu sinh Nxb: Nhà xuất Sđd: Sách dẫn Tp: Thành phố Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tr: Trang TTTG: Truyền thuyết Thánh Gióng TTVHDGNV: Tổng tập văn học dân gian ngƣời Việt Ub: Ủy ban UBND: Uỷ ban nhân dân UNESCO: United Nation Education, Scientific & Cultural Oganization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống truyền thuyết Việt Nam Truyền thuyết Thánh Gióng (TTTG) đƣợc xếp vào truyện cổ thuộc hạng đứng đầu hệ thống truyện kể dân gian ngƣời Việt [40] Từ đƣợc thức ghi chép sử sách đến gần nghìn năm TTTG liên tục sống động lòng dân gắn liền với di tích, sinh hoạt tín ngƣỡng, lễ hội Khơng tâm thức nhân dân, nói TTTG tồn mặt văn ghi chép nhƣ phần lịch sử phƣơng diện lịch sử, địa lý, văn học, văn hóa Trong q trình tồn tại, TTTG ln đƣợc sáng tạo, có nhiều dị không gian, thời gian khác TTTG đƣợc nhiều học giả nƣớc quan tâm nghiên cứu với phƣơng pháp tiếp cận khác nhƣ Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Văn Huyên, Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Cao Huy Đỉnh, G.Dumoutier, E Sombthay 1.2 Theo tài liệu giới nghiên cứu khoa học xã hội, Việt Nam có 60 làng thờ Thánh Gióng [118, tr.6] hầu nhƣ làng có nhiều câu chuyện truyền thuyết khác nhau, nơi gắn với vết chân ngựa sắt, nơi gắn với roi, áo sắt, nơi gắn với chỗ nghỉ chân Những câu chuyện tƣởng nhƣ đơn giản nhƣng lại có sức sống mạnh mẽ, linh thiêng lòng dân chúng thơi thúc tái diễn thƣờng niên vùng châu thổ Bắc Bộ suốt hàng ngàn năm Không đƣợc nhân dân địa phƣơng lịng tơn thờ, Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng cịn đƣợc nhà chép sử triều đại khác dành cho vị trí định Gắn với nơi thờ thần tích, sắc phong hình tƣợng Thánh Gióng ln thân Thần, Thánh, Vƣơng, Anh hùng dân tộc từ triều đại phong kiến đến thời đại Hồ Chí Minh 1.3 Thánh Gióng “Tứ bất tử” ngƣời Việt, lâu có nhiều tác giả viết Thánh Gióng từ góc nhìn khác nhƣ vừa nói Trong viết, cơng trình nghiên cứu khơng có tác giả viết Thánh Gióng mà khơng viết lễ hội Gióng, nhƣ vậy, khơng có tác giả viết lễ hội Gióng mà khơng viết tích, TTTG Đó qui luật văn hóa tín ngƣỡng, văn hóa lễ hội mà folklore học giới tổng kết Năm 2010, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc đƣợc UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại theo Công ƣớc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đƣợc Đại hội đồng UNESCO thông qua năm 2003, nhấn mạnh đến tầm quan trọng di sản đa dạng văn hóa bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia nhƣ tồn giới, Hội Gióng Việt Nam 1.4 Nhƣ NCS trình bày, TTTG dƣờng nhƣ đứng hàng đầu kể, diễn ngôn dân gian lẫn văn ghi chép nên không tránh khỏi có nhiều dị tạo thành hệ thống truyền thuyết Hệ thống TTTG dù đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu song nhìn từ góc độ văn hóa học với hệ thống truyền thuyết khoảng trống, với Người anh hùng làng Dóng [30], cơng trình nghiên cứu tiếng Cao Huy Đỉnh (1969), tác giả coi truyện Ơng Dóng thuộc thể loại văn học dân gian (Lời nói đầu) Trƣớc thực trạng trên, NCS nhận thấy TTTG cần đƣợc nghiên cứu tổng hợp nhƣ tác phẩm văn hóa, tƣợng văn hóa tín ngƣỡng, thực hành văn hóa mà khơng đơn sáng tác văn học dân gian Việt Nam.Với lí nhƣ trình bày, NCS lựa chọn đề tài: Truyền thuyết Thánh Gióng - Đặc điểm giá trị văn hóa làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sức sống TTTG, phân tích đặc điểm giá trị TTTG nhƣ tƣợng văn hóa góp phần giữ gìn phát huy giá trị TTTG bối cảnh xã hội Việt Nam đƣơng đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm TTTG đời sống văn hóa xã hội Việt Nam qua văn diễn ngôn dân gian - Xem xét TTTG nhƣ tƣợng văn hóa tổng thể nguyên hợp văn hóa dân gian, mối quan hệ với sinh hoạt văn hóa - Xác định số giá trị TTTG đời sống văn hóa xã hội ngƣời dân Việt Nam bối cảnh xã hội Việt Nam đƣơng đại Tìm ý nghĩa thực hành văn hóa qua tồn TTTG từ xƣa tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm giá trị văn hóa TTTG – di sản văn hóa phi vật thể ngƣời Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về tài liệu nghiên cứu, NCS nghiên cứu TTTG thành tố văn hóa liên quan khác qua nguồn tài liệu tác giả trƣớc viết với kiến thức đa dạng, sâu rộng khơng gian thời gian Trong đó, phạm vi không gian tập trung chủ yếu châu thổ Bắc Bộ, khu vực Gia Lâm, Sóc Sơn, Hà Nội Về thời gian, NCS nghiên cứu từ ghi chép sớm TTTG đến sƣu tầm ghi chép đánh giá đƣơng đại nhƣ tổng thể tƣợng văn hóa Về danh xƣng Thánh Gióng, ngồi danh xƣng Phù Đổng Thiên Vƣơng, tên ngƣời anh hùng làng Phù Đổng đƣợc ghi hai cách khác nhau: Dóng Gióng Qua trình nghiên cứu, NCS dùng Gi để viết tên ngƣời anh hùng làng Phù Đổng nhƣ tên truyền thuyết Thánh Gióng Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu (1) Bản chất TTTG gì? Vì Thánh Gióng – nhân vật huyền thoại trở thành ngƣời anh hùng dân tộc, Thánh – Thần – Vƣơng, đƣợc nhân dân tôn thờ mở hội hàng năm để ghi nhớ công ơn không gian rộng lớn, suốt từ thời dựng nƣớc tận ngày nay? (2) TTTG có đặc điểm xã hội đƣơng đại đƣợc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhƣ nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - TTTG có đặc điểm giá trị văn hóa sâu sắc đời sống xã hội từ tồn đến - TTTG tồn tại, biến thiên sáng tạo liên tục, đóng góp vào lịch sử văn hóa Việt nhiều khía cạnh tạo nên diện mạo riêng văn hóa truyền thống Việt Nam Phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận đề tài Luận án vận dụng phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học phƣơng pháp nghiên cứu tập hợp nhiều phƣơng thức, thao tác biện pháp đƣợc sử dụng để phân tích tƣợng văn hóa Cụ thể sử dụng phƣơng pháp tiếp cận liên ngành, sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ Văn hóa dân gian, Nhân học văn hóa, Lịch sử, Văn học 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phƣơng pháp nghiên cứu tổng thể: Nhận thức TTTG nhƣ tranh toàn cảnh từ diễn ngôn dân gian đến văn thời trung đại bao gồm truyện kể, thơ văn đến thần tích, thần sắc, di tích tơn thờ Thánh Gióng địa phƣơng tiêu biểu cịn tồn đến vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ - Phƣơng pháp so sánh văn bản: Truyền thuyết Thánh Gióng đƣợc ghi chép sách Hán Nơm có nhiều dịch xuất bản, đồng thời TTTG tồn diễn ngôn dân gian vùng miền mà truyền thuyết Thánh Gióng lƣu hành NCS sử dụng phƣơng pháp so sánh văn kết hợp với kết nghiên cứu, sƣu tầm ngƣời trƣớc kết khảo sát điền dã NCS nhằm thấy đƣợc chiều kích lịch đại đồng đại huyền tích Thánh Gióng để tạo sở cho việc khám phá ý nghĩa đặc điểm giá trị tƣợng văn hóa, TTTG - Phƣơng pháp quan sát tham dự: Hiện tƣợng văn hóa tín ngƣỡng thực hành văn hóa Thánh Gióng tồn sinh hoạt thƣờng kỳ di tích, lễ hội, tập tục, kỵ hèm… Để thấy đƣợc đặc điểm giá trị TTTG đòi hỏi phải có quan sát tham dự nhằm thấy rõ vai trò TTTG bối cảnh đƣơng đại Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học - Diễn giải mặt lý thuyết để thấy rõ số hƣớng tiếp cận truyền thuyết nƣớc Khẳng định rõ hơn: truyền thuyết không đơn văn học dân gian mà truyền thuyết tác phẩm văn hóa đa nghĩa ln gắn kết với tín ngƣỡng lễ hội nói riêng, với văn hóa Việt Nam nói chung - Đóng góp vào trình tìm hiểu giá trị hệ thống truyền thuyết nhân vật anh hùng huyền thoại đƣợc tôn vinh lịch sử vấn đề lịch sử hóa ngƣời anh hùng truyền thuyết - Đƣa phân tích, lý giải đặc trƣng TTTG mối quan hệ với thành tố văn hóa truyền thống khác - Hệ thống hóa giá trị văn hóa, ý nghĩa TTTG nhƣ biểu tƣợng tinh thần yêu nƣớc chủ nghĩa anh hùng chống xâm lƣợc thời đại lịch sử Việt Nam - Cung cấp sở lý luận trình sáng tạo chân dung ngƣời anh hùng cách thức lịch sử hóa nhân vật huyền thoại lịch sử văn hóa dân tộc 91 đánh “chiến dịch Hồ Chí Minh” giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc Truyền thống yêu nước nồng nàn, lấy thắng lực Cho đến nay, theo lịch sử tổng kết chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam thắng lợi xuất phát từ truyền thống tốt đẹp dân tộc lịng u nƣớc Dựa vào tinh thần đồn kết, tồn dân lịng nhƣ Hồ Chí Minh tổng kết: “Dân ta có lịng nồng nàn u nƣớc Đó truyền thống quý báu ta Từ xƣa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lƣớt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nƣớc lũ cƣớp nƣớc” [Báo Cáo Chính trị Đại Hội Đảng lần thứ II, tháng năm 1951] Tính chất tồn dân, đồng lịng đồn kết truyền thống lĩnh vực văn hóa xong chiến tranh chống xâm lƣợc cịn nhƣ quy tắc bất di bất dịch mà không đƣợc phạm vào Khi có giặc thành phần tham gia đánh giặc “giặc đến nhà đàn bà đánh”, với phƣơng tiện có đƣợc “ai có súng dùng súng, có gƣơm cầm gƣơm, khơng có súng, có gƣơm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc đánh giặc” [tháng 12 năm 1946 thực dân Pháp gây hấn Nam Bộ, Bác Hồ lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến]… Đó tiếp nối truyền thống nghệ thuật quân dân tộc từ buổi đầu dựng nƣớc giữ nƣớc Ơng Gióng đánh giặc trang phục vũ khí nhân dân rèn đúc nhƣ: áo giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt, gậy sắt, nón sắt… Trong lúc đánh giặc roi sắt bị gẫy, ông nhổ bụi tre quất vào giặc, cho thấy ơng Gióng đánh giặc tất phƣơng tiện, vũ khí có Lịng u nƣớc yếu tố quan trọng góp phần tạo nên “thế” (hồn cảnh) để thắng lực Thế thắng lực lập đƣợc ta, phá đƣợc địch, buộc địch đánh theo cách đánh ta, bị điều khiển theo cách 92 đánh ta, ta tập trung vào điểm yếu giặc, kìm mặt mạnh chúng, sở đoản ta đƣợc khắc phục, sở trƣờng đƣợc phát huy [126, tr.397] Thế khí thế, uy làm khiếp đảm đối phƣơng mặt tinh thần, nhuệ khí Giặc đến đất nƣớc ta, ta khẳng định chủ quyền từ ngƣời đến vật đến thiên nhiên tạo hóa lịng đánh giặc giặc cho dù có lực mạnh đến đâu khiếp hồn bạt vía Có thể nói TTTG thể khí mạnh mẽ để đến thắng lợi, Thánh Gióng đến đâu, qn lính theo đến đó, ngƣời cày, cuốc bỏ cày, bỏ cuốc, ngƣời câu, săn bỏ câu, bỏ săn theo Thánh Gióng Khơng ngƣời mn thú, trời đất lịng ủng hộ Thánh Gióng, điều tạo thành uy huy bậc Thiên tƣớng khiến giặc khiếp sợ, chạy giẫm đạp lên mà chết Trong chiến tranh ta sau này, đến kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, giặc mạnh với vũ khí tối tân nhƣng phải kinh sợ từ “o du kích nhỏ” đến “con ong kiến”, “tiếng sấm tiếng sét”, “đồng không nhà trống”, “cánh đồng hoang” đất nƣớc ta Cái uy bậc Thiên tƣớng lợi hại vơ cùng, uy phần đƣợc tạo nên Nhân nghĩa, nhân danh nghĩa chiến tranh dân mà có Thánh Gióng khơng màng danh lợi chiến thắng, chiến thắng rồi, khao quân, thƣởng tƣớng, thả cho giặc rũ áo chiến trận, mình, ngựa ngắm lại đất nƣớc bình bay trời Đúc rút Nguyễn Văn Huyên Thánh Gióng lễ hội Gióng “ẩn tàng hệ tƣ tƣởng đạo lý triết học, nhằm thể hòa hợp gia đình quốc gia Lễ hội hƣớng vào ƣớc mong thực thiên hạ thái bình đƣờng “trung dung” Đây thực lễ hội hịa bình an lạc” [106, tr.395] Điều tƣơng ứng với nét đặc sắc văn hóa giữ nƣớc, tƣ tƣởng chủ đạo binh chế Đại Việt “Khoan, giản, an, lạc” (Khoan dung, giản tiện, an cƣ, lạc nghiệp) 93 [172] Trong khơng khoan dung, u thƣơng nhân dân mà có tinh thần khoan dung bác với giặc với tù binh thua trận.“Thấm nhuần tƣ tƣởng nhân nghĩa, lòng khát khao u hịa bình, đấu tranh giữ mối giao hảo, tồn mở rộng bang giao thân thiện với quốc gia láng giềng đƣợc coi nhƣ kế sách lâu dài dân tộc Việt Nam” [172, tr.145] Nhƣ vậy, nội dung truyền thuyết sinh động, xúc tích TTTG chứa đựng nhiều nội dung, học sâu sắc mà nguyên giá trị cho hệ sau học tập suy ngẫm “Lịch sử Việt Nam chứng minh phát huy đƣợc nghệ thuật đánh giặc giuwx nƣớc truyền thống thắng” [126, tr.399] Cốt lõi lịch sử TTTG qua vấn đề giặc Ân thời Hùng Vương Trƣớc đây, nhiều ngƣời thƣờng cho giặc Ân nhắc đến TTTG kẻ thù hoang đƣờng từ phƣơng Bắc, tƣợng trƣng cho Trung Quốc Song, năm qua nhà khảo cổ học tìm đƣợc vật đá q, gọi chƣơng hay khuê di văn hóa Phùng Nguyên Việt Nam, vào khoảng kỷ XV trƣớc công nguyên Những vật giống hệt với vật tìm đƣợc số di có niên đại Ân – Thƣơng Trung Quốc [130, tr.12] Những vật đá q giới khảo cổ học Trung Quốc gọi nha chƣơng, loại tín phù ngọc chƣơng, có nên gọi nha chƣơng, biểu tƣợng quyền uy sứ giả triều đình Ân Thƣơng mang theo để tặng phủ dụ chƣ hầu Tác giả Hoàng Xuân Chinh – Chủ tịch Hội khảo cổ học Việt Nam khẳng định: “Những nha chƣơng văn hóa Phùng Nguyên cho thấy mối quan hệ văn hóa Phùng Nguyên với Trung Quốc có từ thời Ân –Thƣơng” [22, tr.51] Nhƣ vậy, nhƣ nhận xét nhà khảo cổ học Hà văn Tấn: “Từ huyền thoại, đến với thực lịch sử chứa lòng đất” [130, tr.13] Vậy giặc Ân TTTG có phần thật lịch sử “một kẻ thù hoang đƣờng” nhƣ ông Nhƣ Hạnh nhiều ngƣời trƣớc lầm tƣởng 94 Điều khẳng định cho mối quan hệ hữu lịch sử truyền thuyết, ta thấy truyền thuyết sử thấy sử truyền thuyết mà TTTG tƣợng văn hóa tiêu biểu TTTG với thành tựu nghiên cứu khác ngành khoa học xã hội nhân văn góp phần soi tỏ lịch sử văn hóa xã hội cƣ dân Việt khứ lùi xa tàn dƣ cịn sót lại Nhƣ minh chứng sống động góp phần chứng minh sắc văn hóa lịch sử văn hóa thời qua mà ghi chép giai đoạn lịch sử cịn ỏi Là thể loại kho tàng văn học dân gian, truyền thuyết ngƣời Việt nói riêng dân tộc anh em khác nói chung thƣờng giữ lại chứng quí giá lịch sử văn hóa xã hội thời đại qua Và thế, góp phần tích cực vào việc đảm bảo chức kế tục lƣu truyền chuyển giao văn hóa cách sinh động, có giá trị sâu sắc trình phát triển lịch sử loài ngƣời tác động vào nhận thức lý tƣởng thẩm mỹ thời đại 3.2 Giá trị văn hóa sinh thái Văn hóa sinh thái tất giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo trình tác động biến đổi giới tự nhiên nhằm tạo cho môi trƣờng sống tốt đẹp hơn, lành hài hòa với tự nhiên, hƣớng đến đúng, tốt, đẹp phát triển lâu bền xã hội [8, tr.196] Tác giả Ngô Đức Thịnh cho rằng: Có thể quan niệm văn hóa sinh thái đƣợc sản sinh q trình ngƣời thích ứng với mơi trƣờng sống, từ hình thành nên tri thức, hành vi, ứng xử, tập tục, nghi lễ, thói quen… tƣơng thức với mơi trƣờng sinh thái Tất nhằm đảm bảo cho sinh tồn đáp trả ngƣời trƣớc thách thức môi trƣờng sống [143, tr.15] Nhƣ vậy, văn hóa sinh thái tồn giá trị văn hóa – xã hội đƣợc thể thái độ đối xử, hành vi tác động 95 cải biến thiên nhiên nhằm tạo môi trƣờng sống phù hợp, đáp ứng nhu cầu sống lành mạnh, phát triển tiến ngƣời Trong Truyền thuyết Thánh Gióng, giá trị sinh thái văn hóa thể việc cộng đồng thể lòng biết ơn với sản vật tự nhiên quê hƣơng, từ nảy sinh phát triển thêm nội dung Truyền thuyết Thánh Gióng, bồi đắp thêm giá trị cho truyền thuyết vốn có nội dung đơn giản làng Phù Đổng Trong cốt truyện cịn chứa đựng bao nội dung muôn vật, từ thực vật, đất đai, đồi gị, sơng bãi đến đồ ăn, đồ dựng, đồ làm vùng đất nước Việt Nam tiến trình lịch sử Trƣớc hết, qua lời kể nhân dân Ơng Gióng xuất nhƣ ngƣời giới tự nhiên, ông xuất tiết mƣa dông đầu hè, đƣợc sinh từ vết chân ơng Đổng: “Ơng Đổng cao lớn lạ thƣờng Đầu đội trời, chân đạp đất, vai chạm mây.Ông cào đất thành đồng ruộng, vun đá thành đồi gò, xẻ cát thành sơng bãi Ơng bƣớc dài từ đỉnh núi sang đỉnh núi khác Dấu chân ông lún đá, thủng đất Tiếng nói ơng vang ầm thành sấm Mắt ơng sáng lóe chớp lửa Hơi thở ông phun mây đen, gió bão mƣa dông” [106, tr.198] Từ truyền thuyết thành văn đến câu chuyện lƣu truyền dân gian Thánh Gióng đặc điểm sinh thái mà ngƣời vốn chung sống mang lại lợi ích tình cảm cho họ Đó đặc trƣng vùng khơng gian khu vực phía Bắc sơng Hồng (xứ Bắc/Kinh Bắc) Là vùng đất phía Bắc kinh thành Thăng Long, phần châu thổ Bắc Bộ Kinh Bắc gạch nối miền trung du miền châu thổ Bắc Bộ, có phần trung du nhƣng phần lớn châu thổ nằm phía Bắc sơng Hồng Huyện Sóc Sơn, lát cắt đƣơng đại vùng chuyển tiếp từ miền núi sang miền đồng bằng, nơi có rừng tự nhiên có núi thành phố Hà Nội Trong huyện Gia Lâm lại vùng đất thấp Hà 96 Nội, có lớp thổ nhƣỡng nhƣng chủ yếu “phù sa mới” phần cao đất ngập nƣớc vùng thấp Huyện Đông Anh phần lớn diện tích nằm phù sa cổ có độ cao từ 10-15m đƣợc khai phá từ lâu đời Các huyện nhƣ Tiên Du, Từ Sơn, Yên Phong, Thuận Thành, Gia Bình, Lƣơng Tài thuộc tỉnh Bắc Ninh vùng châu thổ, khu vực tầng sét biển mà cịn nhiều khối núi sót nhơ lên nhƣ đảo biển lúa [11, tr.62] Và chủ nhân không gian cƣ dân Việt ngƣời làm nên văn minh Việt cổ Truyền thuyết Thánh Gióng tích tụ đậm đặc thiên nhiên, sản vật vùng trung tâm châu thổ, Vũ Ninh, Bắc Ninh (nay phần thuộc Gia Lâm), nơi Gióng sinh lớn lên Qua lời kể nhân dân lên “đồi núi, đất đá, rừng trại, ao đầm, lau tre, mây gió miền Vũ Ninh; cơm cà, nƣớc vối, nong, thống, dao chõng, vồ, bệ rèn, đồ sắt, đủ thứ đồ ăn, đồ đựng, đồ làm mà ngƣời Vũ Ninh có thành tác phẩm toàn vẹn sản xuất chiến đấu, lao động đánh giặc” [106, tr.485] Theo truyền thuyết sản vật ni Gióng lớn từ bụng mẹ đến sinh Gióng; trời cho nhiều cá tôm để bà mẹ ăn có nhiều sữa cho Gióng bú, Gióng lớn Đến lên ba khơng nói khơng cƣời lúc Gióng lớn nhanh, ăn nhiều bà mẹ lo không phải nhờ bà làng xóm góp cà, góp gạo cho Gióng ăn, Gióng ăn đến đâu lớn nhanh đến đó, áo vừa mặc chật, Gióng vƣơn vai trở thành tráng sĩ khổng lồ Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh thiên nhiên vùng trung tâm châu thổ từ ngƣời Vũ Ninh cịn sinh sống khơng gian nơi “rừng rú, đầm lầy, thú dữ, giông tố hạn hán” Khi họ phải đƣơng đầu với thiên nhiên khắc nghiệt, lúc hạn hán họ lại đến cầu Thánh Gióng ban mƣa: “Trẻ làng hái hoa quả, lập đàn ngồi đồng, đánh trống thùng, xé giấy làm cờ, xếp tre làm cánh gà đến đền Mã (đền Vệ Linh) rƣớc lƣ hƣơng đƣa đàn tế, nhiều lần linh nghiệm” [11] 97 Yêu quê hƣơng đất nƣớc, cảnh vật nơi sinh sống, từ ao đầm, nội cỏ, sản vật quê hƣơng, đồ ăn, đồ dùng… ngƣời dân thi vị nó, kể nó, ghi lại vào câu chuyện truyền thuyết gắn với vị thần Qua câu chuyện đó, thiên nhiên, sản vật quê hƣơng nƣời nông dân đƣợc lịch sử ghi lại trƣờng tồn cho cháu đời sau biết tình yêu, lòng biết ơn thứ giúp họ tồn tại, nuôi sống họ nguồn cảm hứng nghệ thuật, cảm hứng yêu đời, cảm hứng biết ơn, ý thức lịch sử, ý thức tồn thân thiên nhiên quanh họ TTTG kể tên làng, tên núi, tên sông, màu nƣớc sông, tƣợng tự nhiên đến đồ ăn, thức uống quen thuộc nhƣ cơm, cà, nƣớc vối, nhai trầu… tất nhƣ vẽ lên tranh văn hóa sinh thái nhiều màu sắc sống ngƣời dân gồm đủ thành phần lứa tuổi vùng Trung Châu Bản kể Phan Kế Bính Nam Hải dị nhân giải thích tre đằng ngà mà Thánh Gióng nhổ lên đánh giặc, mọc thành rừng huyện Gia Bình (nay thuộc Bắc Ninh), chỗ ngựa sắt thét lửa cháy làng nên gọi làng Cháy Cả đến đám xỉ nhƣ cứt sắt đƣợc nhắc đến truyền thuyết [xem phụ lục 1.1 – Truyện Phù Đổng thiên vương, tr.178] Một loạt ghi chép, sƣu tầm nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh Truyền thuyết Thánh Gióng lƣu truyền nhân dân mẩu chuyện kể sinh động mang sắc thái văn hóa sinh thái phong phú Những khối núi sót nhơ lên biển lúa ngƣời dân Quế Võ đƣợc ngƣời dân tƣởng tƣợng mảnh thây ngựa đá giặc làm lên để giết hại dân lành: “Ngựa đá sứt đầu, ngựa lăn Châu Cầu, Thất Gian (xã Châu Phong, Quế Võ), cịn đầu ngựa văng xa đến tận chân núi Phả Lại Hiện nơi cịn tảng đá có hình thù tƣơng tự” Những bãi cát trắng xóa tung bọt vùng ven sơng gắn với Truyền thuyết Thánh Gióng: “Giặc thua thảm bại, thắng trận, Gióng buộc ngựa sắt 98 vào hai cọc đá lớn ngồi nghỉ Ngựa sắt sùi bọt mép thành bãi cát trắng xóa, ln ln lấp lánh dƣới ánh mặt trời Đó bãi Bùng hay Bạch Nhạn Sa ngày thuộc xã Châu Phong, huyện Quế Võ, bãi cát màu trắng tinh quí, xa hẳn bờ sơng” [106, tr.633] Đến màu nƣớc dịng sơng ngƣời dân muốn cho tích gắn với ngƣời anh hùng dân tộc việc Thánh Gióng vừa ăn trầu xong uống nƣớc giếng làng Bƣởi Nồi nên nƣớc giếng làng có màu đỏ nhƣ Một phiến đá bên bờ giếng cịn giữ vết gối q Gióng [106, tr.633] Đồ ăn, thức uống đƣợc nhắc đến trực tiếp gián tiếp Truyền thuyết nhƣ cà, nƣớc vối, miếng trầu đồ ăn, thức uống quen thuộc cƣ dân Việt: Ở đầu làng Xuân Tảo (tức làng Cáo) giáp Quán La (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, ngày nay) có đền Sóc đƣợc xây dựng từ thời Lý thờ Phù Đổng Thiên Vƣơng Truyền thuyết địa phƣơng cịn kể rằng: Khi cậu bé làng Gióng đánh giặc Ân qua đây, nghỉ chân gò Con Phƣợng, ăn cơm nắm với cà, hạt cà rơi xuống đất, để lại cho làng Cáo giống cà pháo trái xoan, cùi dầy, hạt Đến nay, nhân dân địa phƣơng trồng nhiều giống cà Cáo tiếng [98] Lại có chuyện bà lão bán nƣớc vối làng ven sơng Cầu khơng xa núi Sóc gặp cụ già cao lớn: Một ngày tiết trời đại hạn, cụ già đến xin nƣớc bà lão, bà mời uống Cụ già khen bà lão, bảo bà nói với dân làng lên đền Sóc Sơn cầu mƣa đại hạn, từ có hội cầu mƣa (Tổng Bàu, gồm làng rƣớc thành hồng lên đền Sóc để xin nƣớc) Tên núi, tên làng đƣợc ghi Truyền thuyết theo đƣờng Gióng lớn lên, đánh giặc bay trời: “Đến chân núi Sóc, Gióng ghìm cƣơng, ngựa hí dẫm chân xoay bốn phía để Gióng nhìn đất nƣớc lần cuối, làng Mã, nơi có ao chm dày chi chít vậy, phóng thẳng lên đỉnh cao…” [106, tr.633] 99 Các hành vi sinh hoạt nhƣ tắm, gội, cắt tóc, cạo râu, thƣởng ngoạn… đƣợc nhắc đến hệ thống truyền thuyết Thánh Gióng loạt câu chuyện Thánh Gióng liên quan đến địa danh khu vực Sóc Sơn: Ví dụ nhƣ Làng Sọ xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, có tên làng Sọ “Thánh Gióng đƣờng núi Sóc để bay trời, dừng lại nơi gội đầu, nên từ tên làng gọi thành làng Sọ”, nƣớc gội đầu đƣợc ghi lại cách chi tiết: “Thấy giếng nƣớc hút mạch từ sơng Cà Lồ, Thánh Gióng dừng cƣơng, xuống ngựa, lấy nƣớc đun lên với thơm hái làng để gội đầu” [11, tr.126]… Thôn Thanh Nhàn, xã Thanh Xuân có chuyện: Sau Thánh Gióng dẹp xong giặc Ân Vũ Ninh, Ngài cƣỡi ngựa hƣớng Tây Bắc, thấy cảnh “sơn thủy hữu tình” ngài nghỉ chân để thƣởng ngoạn lấy nón bọn trẻ chăn trâu múc nƣớc uống Ngài hỏi bọn trẻ đâ làng nào? “Bọn trẻ trả lời làng Khốn, làng xƣa nghèo khổ quá…”, ngài nói, làng có nguồn nƣớc mát, địa “bạch tƣợng ẩm thủy… em bảo với ngƣời làng đổi tên làng Mát đi… đổi tên làng từ kẻ Khốn thành kẻ Mát, đổi tên chữ Hán từ Thanh Khốn Thanh Nhàn [11, tr.132] Đền Hạ Mã có tích chuyện Thánh Gióng xuống ngựa cắt tóc, cạo râu trƣớc trời “nơi chợ ngài cắt tóc, cạo râu đƣợc gọi chợ Mã Tại nhân dân xây đền gọi đền Hạ Mã (thuộc xóm Mã Chợ, Phù Ninh ngày nay)… Nguyễn Đổng Chi sơ nhận xét xuất truyền thuyết: Truyền thuyết truyện lịch sử có ngƣời có ý thức lịch sử mình, xứ sở đất đai [19, tr.81] Quả thực Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh ý thức ngƣời dân Việt cách vô thức xứ sở, đất đai với lịng tự hào biết ơn sâu sắc từ buổi đầu dựng nƣớc thời đại sau Cái họ muốn lƣu truyền cho đời sau niềm tôn sùng từ ngƣời đến cảnh vật, đồ vật, cách thức sinh 100 hoạt, nơi hàng ngày họ sinh sống lớp lớp ngƣời từ đời lớn lên, từ nhắc nhở cháu sau lòng tự hào, yêu mến trân trọng ngƣời cảnh vật nơi Có lẽ cách nhân cách hóa nhân vật huyền thoại vị Thần để trở thành vị Thánh “có thật”, “bằng da thịt”, hành vi ứng xử nhƣ bao ngƣời dân Việt bình thƣờng khác Những câu chuyện nhƣ làm cho vị Thần – Thánh trở nên gần gũi, thân thiết hết nhƣ ngƣời Ông, ngƣời Bác, ngƣời anh xuất phát từ tình thân ruột thịt, ngƣời đồng bào làm cho câu chuyện Thánh Gióng lƣu truyền nhƣ máu mủ ruột rà, nhƣ đồng bào chung quê hƣơng đất nƣớc Vị Thần Thánh gần gũi đến mức ăn chung loại thức ăn, uống chung mạch nƣớc giếng, tắm chung dịng sơng cắt tóc gội đầu chợ quê bình dị 3.3 Giá trị biểu tƣợng Tác giả Trần Quốc Vƣợng cho rằng: lý giải truyện Thánh Gióng nói riêng câu chuyện dân gian nói chung cần xem xét ngƣời hai mặt: giới thực giới biểu trƣng, giới biểu trƣng hệ thống biểu tƣợng, giá trị, “mã” đòi hỏi nhà nghiên cứu phải giải mã [106, tr.438] Biểu tƣợng trƣớc hết đƣợc đề cập đến từ đầu kỷ XX nƣớc Âu Mỹ nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn nhƣ: Triết học, Mỹ học, Tâm lý học, Ngôn ngữ học, Ký hiệu học, Dân tộc học, Nhân học, Xã hội học… Từ “biểu tƣợng” – symbol – đƣợc dịch tƣợng trƣng, biểu trƣng, phù hiệu, ký hiệu, từ nhiều nghĩa hệ thống khoa học ký hiệu Theo Từ điển biểu tượng (Dictionary of Symbols) C G Liungman “những đƣợc gọi biểu tƣợng đƣợc nhóm ngƣời đồng ý có nhiều ý nghĩa đại diện cho thân nó” Theo Ju.Lotman cụm từ “ý nghĩa biểu tƣợng” đƣợc sử dụng rộng rãi 101 nhƣ từ đồng nghĩa với “tính ký hiệu” Ở Việt Nam, biểu tượng tiếng Việt từ gốc Hán đƣợc dùng trừu tƣợng Theo Từ điển Tiếng Việt [114, tr.26], biểu tƣợng có hai nghĩa, nghĩa thứ là: “hình ảnh tƣợng trƣng,” nghĩa thứ hai là: “hình thức nhận thức, cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn giữ lại đầu óc tác động vật vào giác quan ta chấm dứt” Trong Từ điển Bách khoa Văn hóa học định nghĩa: “Biểu tƣợng loại ký hiệu đặc biệt, thể nội dung thực tế điều Biểu tƣợng văn hóa khác ký hiệu thơng thƣờng chỗ chứa đựng mối liên hệ tâm lý với tồn mà biểu trƣng” [2, tr.15] Tác giả Nguyễn Bích Hà, Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa có quan điểm biểu tƣợng: “Biểu tƣợng đƣợc hiểu nhƣ hình ảnh tƣợng trƣng, đƣợc cộng đồng dân tộc chấp nhận sử dụng rộng rãi thời gian lâu dài Nghĩa biểu tƣợng phong phú, nhiều tầng bậc, ẩn kín bên trong, nhiều khó nắm bắt” Bà cho rằng: Biểu tƣợng cảm quan, nhận thức đƣợc lắng đọng, kết tinh, chắt lọc trải qua bao biến cố thăng trầm không bị phai mơ mà ngƣợc lại khắc sâu vào tâm khảm ngƣời Biểu tƣợng có hai nửa, nửa ln bề dễ nhìn thấy cảm giác đƣợc (biểu trƣng), cịn nửa chìm sâu, khuất lấp (cái đƣợc biểu trƣng) Căn vào lý giải tác giả, thấy biểu tƣợng vừa sản phẩm văn hóa, vừa thành tố cấu tạo nên văn hóa mà tiến hành lý giải giá trị biểu tƣợng cộng đồng tìm hiểu lý giải giá trị văn hóa cộng đồng Trong hệ thống TTTG, có lẽ có nhiều biểu tƣợng đƣợc tác giả để cập đến phần viết mình, có lẽ cịn nhiều biểu tƣợng mà ngày đƣợc khám phá thêm chiều cạnh khác Trong “Căn triết lý ngƣời anh hùng Phù Đổng hội Gióng” Trần Quốc Vƣợng bƣớc đầu nhận diện số biểu tƣợng nhƣ vết chân ngựa Gióng, 102 bụi tre đằng ngà, ngựa đá giặc Ân “nếu ơng Gióng khổng lồ ngựa sắt biểu tƣợng mặt trời 28 tƣớng nữ giặc Ân biểu tƣợng thần đêm u ám” [106, tr.435]… Qua việc giải ảo thực từ câu chuyện Thánh Gióng tác giả tìm đến đƣợc tâm thức dân gian Việt Nam, hiểu đƣợc mối bận tâm xuyên ngƣời dân Việt từ triều đình đến thơn q là: Làm ăn – đánh giặc – giao phối – vui chơi Trước hết biểu tượng Thánh Gióng, phải nói biểu tƣợng đƣợc nhiều tác giả đề cập, nhà nghiên cứu khẳng định: Thánh Gióng biểu tƣợng tuổi trẻ anh hùng Việt Nam, Việt Nam anh hùng, tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, “hằng số Phù Đổng lịch sử tuổi trẻ Việt Nam” [106, tr.436] Ơng Gióng ban đầu lực sĩ thời khuyết sử nhƣ cách nói nhà sƣu tầm truyện cổ Việt Nam Nguyễn Đổng Chi: Thần thần thoại vị hoàn toàn thần sét, thần mƣa… cịn có vị nửa thần nửa ngƣời nhƣ Lạc Long Quân… hay rộng lực sĩ anh hùng thời khuyết sử nhƣ Thánh Gióng chẳng hạn – tích, hành động thần đó, đƣợc đặt từ ngày xƣa, đặc biệt từ thời nguyên thủy [31, tr.587] Đinh Gia khánh cho rằng: Thánh Gióng thiên thần thoại tiêu biểu đƣợc sáng tác để ca ngợi vị thần bảo vệ thị tộc, bảo vệ lạc [31, tr.587] Nhìn nhận nhiều khía cạnh hơn, Cao Huy Đỉnh cho hình tƣợng Gióng vừa có tính chất dân tộc độc đáo vừa có tính chất phổ biến anh hùng ca nói chung Nó tổng hợp nhƣng lại sinh động, “rất cổ mà mới” Ơng cho rằng, hình tƣợng ơng Dóng thể qui luật có tính chất phổ biến anh hùng ca hình tƣợng “tƣợng trƣng cho ý thức tự cƣờng lòng tự hào dân tộc đà hình thành lớn mạnh, cho nguyện vọng hoài bão ngƣời vƣợt khỏi giới hạn hẹp hòi thị tộc lạc để bắt đầu xây dựng Tải FULL (225 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 103 giới mới” Hình tƣợng “thu hút, nhào nặn kết tinh tất thành tựu lịch sử văn hóa, có thần thoại, truyền thuyết để sáng tạo nên cốt truyện, hình tƣợng, dịng thơ ca” [31] Cao Huy Đỉnh tìm thấy mối quan hệ sâu sắc hình tƣợng Thánh Gióng mẫu đề thần thoại ông Đổng, ông kết luận: Ngƣời anh hùng có diện mạo dáng dấp cá nhân, khổng lồ tổng hợp đƣợc cảnh vật, nhân vật kỳ tích nhiều nơi, nhiều thời Là thân trăm ngàn ngƣời Là dân tộc Việt cố sức vƣơn khỏi sống tự nhiên đầy gian khổ rừng rú, dông tố hạn hán phải đƣơng đầu với kẻ thù xâm lƣợc “Đất nƣớc nhƣ bé Dóng vừa có ý thức biết nói thấm thía hai tiếng làm ăn đánh giặc” [31] Có hình tƣợng Thánh Gióng vừa mang tính lan tỏa vừa tập trung nhƣ cách nhận xét nhà sử học Trần Quốc Vƣợng: Suốt thời gian từ kỷ XI (Lý) đến kỷ XIX (Nguyễn), từ Lý Tế Xuyên với Việt điện u linh tập đến Thần tích cịn lƣu giữ đền Phù Đổng danh hiệu THẦN – THIÊN – VƢƠNG y nguyên tồn tỏ rõ rằng: “Qua bao lớp văn hóa, truyện tích chồng chất, thần Phù Đổng lƣu giữ gốc gác thần tự nhiên lúc khởi đầu” Ơng cho ban đầu Thánh Gióng vị thần tự nhiên (khoảng kỷ XI) với tín ngƣỡng thờ cúng vị thần tự nhiên đến kỷ XIV, XV định hình sáng tác thêm theo hiểu biết tinh thần nhà nho (hội nhập vào hệ thống họ Hồng Bàng – Hùng Vƣơng) với Trần Thế Pháp, tác giả Lĩnh Nam chích quái, với Vũ Quỳnh Kiều Phú, ngƣời “sửa sang” viết tiếp nối Lĩnh Nam chích quái, Xung thiên thần vƣơng biến thành Đổng Thiên Vƣơng, mang rõ hình tƣợng thần ngƣời, có khu trú lịch sử rõ ràng: Thời Hùng Vƣơng, có kẻ địch rõ ràng: giặc Ân Hình tƣợng Thánh Gióng cịn tồn mang tính xun khơng gian thời gian, tồn dƣơng tồn chặng âm phù Nói theo Nguyễn Chí Bền vận động lớp văn hóa 104 - tín ngƣỡng hệ thống chuyện kể Thánh Gióng thần tích, văn bia, chuyện kể… hồn thiện chân dung ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm [11, tr.203] Tác giả Đinh Hồng Hải viết biểu tƣợng Thánh Gióng với mục tiêu tìm hiểu nguồn gốc, trình hình thành phát triển biểu tƣợng Thánh Gióng lịch sử, văn hóa Việt Nam Ơng đƣa nhận xét nhƣ: Biểu tƣợng minh chứng cho tồn phát triển quốc gia Đại Việt cách 10 kỷ Thánh Gióng biểu tƣợng sinh động đặc sắc chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dân tộc, tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm ngƣời Việt Điều giải thích lý biểu tƣợng Thánh Gióng nhân vật huyền thoại văn hóa dân gian, lại đƣợc đƣa vào lịch sử thành văn ngƣời Việt thành vị anh hùng cứu nƣớc mà dấu ấn sâu đậm tâm thức ngƣời Việt đến ngày hôm Đinh Hồng Hải đến kết luận: “Thánh Gióng biểu tƣợng văn hóa điển hình ngƣời Việt trình xây dựng độc lập quốc gia Đại Việt Biểu tƣợng tích hợp văn hóa Ấn Độ Trung Hoa tảng văn hóa dân gian địa ngƣời Việt” “Có thể coi biểu tƣợng Thánh Gióng thành tố văn hóa mang sắc văn hóa Đại Việt” [47, tr.162] Tải FULL (225 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Thánh Gióng với hình tƣợng đứa trẻ lên ba đƣợc Hà Hữu Nga cho rằng: Theo lối tiếp cận biểu biểu tƣợng ngơn ngữ nhà Phật “sức mạnh chủng tử” lớn nhanh nhƣ thổi đứa trẻ loại sức mạnh tiềm sinh hạt mầm Ông lý giải: phƣơng diện Phật học, chủng tử đứa trẻ lên ba biến thành Thần vƣơng gặp nhân duyên (khi hội đủ điều kiện cần thiết) Nhƣng ln lý thơng thƣờng thuyết chủng tử trƣờng hợp đứa trẻ lớn bật dậy thật khó quan niệm; vậy: 105 Tiềm Thánh Gióng cần đƣợc, hồn tồn đƣợc liên hệ với kinh nghiệm thực ngƣời bình dân việc quan sát hạt mầm ủ đất, sau ba tháng mùa đơng lạnh lẽo, gặp tiết xn, nhanh chóng phát triển thành mầm, thành cây, đơm hoa, kết trái Theo nghĩa đức Phù Đổng thành tƣợng tiềm sinh hạt mầm đứa trẻ khơng nói, khơng cƣời trƣớc gặp nhân duyên sứ giả nhà vua kịp đến tìm ngƣời cự địch.Và ẩn sau triết lý trình hội Gióng hội mùa [88] Mặc dù lý giải phân tích hình tƣợng Phù Đổng Thiên vƣơng từ nhiều khía cạnh nhƣ Nguồn sức mạnh ngoại tại, nội tại, cội nguồn sức mạnh Việt, so sánh với ngƣời anh em Philippin, thể chế Vochong Đông Nam Á Hà Hữu Nga thấy Đức Phù Đổng bí ẩn ngàn đời, hình tƣợng siêu việt dân tộc, ngài Ngài biểu tƣợng dân tộc Việt Với tác phẩm Nguồn gốc người Việt – người Mường [34], tác giả Tạ Đức tổng kết tính biểu tƣợng tên gọi Thánh Gióng sở kết nghiên cứu ngƣời trƣớc suy luận thân, cho thấy Thánh Gióng biểu tƣợng nhiều đối tƣợng nhƣ Thần Xuy Vƣu, Thần độc cƣớc, thần thợ rèn, thợ đúc trống đồng, thần chiến tranh, thần trống sấm, thần mƣa dông; thần chim – mặt trời [34, tr.699] Trong Thánh Gióng có gốc vị thần trống đồng nƣớc Xích Quỉ, nƣớc ngƣời Việt Nam theo truyền thuyết “TTTG truyền thuyết vị thần trống đồng ngƣời Việt” [35] Nhƣ vậy, hình tƣợng ngƣời anh hùng chống giặc ngoại xâm có q trình chuyển hóa qua lớp ý nghĩa thƣờng xuyên đƣợc bồi đắp nội dung khác dị truyền thuyết dị thần tích Điều thể ƣớc mơ, niềm tin nhân dân dành cho ngƣời anh 6609443 ... 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG 37 2.1 Truyền thuyết Thánh Gióng theo thời gian không gian lƣu truyền 37 2.2 Truyền thuyết Thánh Gióng nội dung kết cấu 43 2.3 Truyền thuyết Thánh. .. sở lý luận (29 trang) Chƣơng Đặc điểm truyền thuyết Thánh Gióng (44 trang) Chƣơng Giá trị truyền thuyết Thánh Gióng (39 trang) Chƣơng Truyền thuyết Thánh Gióng việc bảo tồn, phát huy giá trị xã... hành văn hóa khơng gian thời gian khác tƣợng văn hóa 37 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG 2.1 Truyền thuyết Thánh Gióng theo thời gian khơng gian lƣu truyền 2.1.1 Truyền thuyết Thánh

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w