1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA. LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA

225 622 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Ngô Thị Hồng Giang TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Ngô Thị Hồng Giang TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Kiều Thu Hoạch Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Truyền thuyết Thánh Gióng – Đặc điểm giá trị văn hóa cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Kiều Thu Hoạch Luận án dựa kết trình thực nghiêm túc, khách quan chƣa đƣợc cơng bố Các tài liệu tham khảo, trích dẫn số liệu sử dụng luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Ngô Thị Hồng Giang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình sƣu tầm nghiên cứu truyền thuyết Thánh Gióng 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu quan điểm tiếp cận truyền thuyết Thánh Gióng19 Tiểu kết 36 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG 37 2.1 Truyền thuyết Thánh Gióng theo thời gian không gian lƣu truyền 37 2.2 Truyền thuyết Thánh Gióng nội dung kết cấu 43 2.3 Truyền thuyết Thánh Gióng mối quan hệ với thành tố văn hóa .53 Tiểu kết 81 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ CỦA TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG 83 3.1 Giá trị lịch sử 83 3.2 Giá trị văn hóa sinh thái 94 3.3 Giá trị biểu tƣợng 100 3.4 Giá trị giáo dục đạo đức triết lý sống .113 Tiểu kết 121 Chƣơng 4: TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG VÀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRONG XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI 123 4.1 Truyền thuyết Thánh Gióng sinh hoạt văn hóa 123 4.2 Thực trạng vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị Truyền thuyết Thánh Gióng xã hội .137 Tiểu kết 153 KẾT LUẬN .156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO .160 PHỤ LỤC 176 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý cb: Chủ biên DSVH: Di sản văn hóa DSVHPVT: Di sản văn hóa phi vật thể H: Hà Nội HGOĐPĐVĐS: Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc KHXH: Khoa học xã hội LHTG: Lễ hội Thánh Gióng NCS: Nghiên cứu sinh Nxb: Nhà xuất Sđd: Sách dẫn Tp: Thành phố Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tr: Trang TTTG: Truyền thuyết Thánh Gióng TTVHDGNV: Tổng tập văn học dân gian ngƣời Việt Ub: Ủy ban UBND: Uỷ ban nhân dân UNESCO: United Nation Education, Scientific & Cultural Oganization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống truyền thuyết Việt Nam Truyền thuyết Thánh Gióng (TTTG) đƣợc xếp vào truyện cổ thuộc hạng đứng đầu hệ thống truyện kể dân gian ngƣời Việt [40] Từ đƣợc thức ghi chép sử sách đến gần nghìn năm TTTG liên tục sống động lòng dân gắn liền với di tích, sinh hoạt tín ngƣỡng, lễ hội Khơng tâm thức nhân dân, nói TTTG tồn mặt văn ghi chép nhƣ phần lịch sử phƣơng diện lịch sử, địa lý, văn học, văn hóa Trong q trình tồn tại, TTTG ln đƣợc sáng tạo, có nhiều dị không gian, thời gian khác TTTG đƣợc nhiều học giả nƣớc quan tâm nghiên cứu với phƣơng pháp tiếp cận khác nhƣ Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Văn Huyên, Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Cao Huy Đỉnh, G.Dumoutier, E Sombthay 1.2 Theo tài liệu giới nghiên cứu khoa học xã hội, Việt Nam có 60 làng thờ Thánh Gióng [118, tr.6] hầu nhƣ làng có nhiều câu chuyện truyền thuyết khác nhau, nơi gắn với vết chân ngựa sắt, nơi gắn với roi, áo sắt, nơi gắn với chỗ nghỉ chân Những câu chuyện tƣởng nhƣ đơn giản nhƣng lại có sức sống mạnh mẽ, linh thiêng lòng dân chúng thơi thúc tái diễn thƣờng niên vùng châu thổ Bắc Bộ suốt hàng ngàn năm Không đƣợc nhân dân địa phƣơng lịng tơn thờ, Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng cịn đƣợc nhà chép sử triều đại khác dành cho vị trí định Gắn với nơi thờ thần tích, sắc phong hình tƣợng Thánh Gióng ln thân Thần, Thánh, Vƣơng, Anh hùng dân tộc từ triều đại phong kiến đến thời đại Hồ Chí Minh 1.3 Thánh Gióng “Tứ bất tử” ngƣời Việt, lâu có nhiều tác giả viết Thánh Gióng từ góc nhìn khác nhƣ vừa nói Trong viết, cơng trình nghiên cứu khơng có tác giả viết Thánh Gióng mà khơng viết lễ hội Gióng, nhƣ vậy, khơng có tác giả viết lễ hội Gióng mà khơng viết tích, TTTG Đó qui luật văn hóa tín ngƣỡng, văn hóa lễ hội mà folklore học giới tổng kết Năm 2010, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc đƣợc UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại theo Công ƣớc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đƣợc Đại hội đồng UNESCO thông qua năm 2003, nhấn mạnh đến tầm quan trọng di sản đa dạng văn hóa bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia nhƣ tồn giới, Hội Gióng Việt Nam 1.4 Nhƣ NCS trình bày, TTTG dƣờng nhƣ đứng hàng đầu kể, diễn ngôn dân gian lẫn văn ghi chép nên không tránh khỏi có nhiều dị tạo thành hệ thống truyền thuyết Hệ thống TTTG dù đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu song nhìn từ góc độ văn hóa học với hệ thống truyền thuyết khoảng trống, với Người anh hùng làng Dóng [30], cơng trình nghiên cứu tiếng Cao Huy Đỉnh (1969), tác giả coi truyện Ơng Dóng thuộc thể loại văn học dân gian (Lời nói đầu) Trƣớc thực trạng trên, NCS nhận thấy TTTG cần đƣợc nghiên cứu tổng hợp nhƣ tác phẩm văn hóa, tƣợng văn hóa tín ngƣỡng, thực hành văn hóa mà khơng đơn sáng tác văn học dân gian Việt Nam.Với lí nhƣ trình bày, NCS lựa chọn đề tài: Truyền thuyết Thánh Gióng - Đặc điểm giá trị văn hóa làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sức sống TTTG, phân tích đặc điểm giá trị TTTG nhƣ tƣợng văn hóa góp phần giữ gìn phát huy giá trị TTTG bối cảnh xã hội Việt Nam đƣơng đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm TTTG đời sống văn hóa xã hội Việt Nam qua văn diễn ngôn dân gian - Xem xét TTTG nhƣ tƣợng văn hóa tổng thể nguyên hợp văn hóa dân gian, mối quan hệ với sinh hoạt văn hóa - Xác định số giá trị TTTG đời sống văn hóa xã hội ngƣời dân Việt Nam bối cảnh xã hội Việt Nam đƣơng đại Tìm ý nghĩa thực hành văn hóa qua tồn TTTG từ xƣa tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm giá trị văn hóa TTTG – di sản văn hóa phi vật thể ngƣời Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về tài liệu nghiên cứu, NCS nghiên cứu TTTG thành tố văn hóa liên quan khác qua nguồn tài liệu tác giả trƣớc viết với kiến thức đa dạng, sâu rộng khơng gian thời gian Trong đó, phạm vi không gian tập trung chủ yếu châu thổ Bắc Bộ, khu vực Gia Lâm, Sóc Sơn, Hà Nội Về thời gian, NCS nghiên cứu từ ghi chép sớm TTTG đến sƣu tầm ghi chép đánh giá đƣơng đại nhƣ tổng thể tƣợng văn hóa Về danh xƣng Thánh Gióng, ngồi danh xƣng Phù Đổng Thiên Vƣơng, tên ngƣời anh hùng làng Phù Đổng đƣợc ghi hai cách khác nhau: Dóng Gióng Qua trình nghiên cứu, NCS dùng Gi để viết tên ngƣời anh hùng làng Phù Đổng nhƣ tên truyền thuyết Thánh Gióng Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu (1) Bản chất TTTG gì? Vì Thánh Gióng – nhân vật huyền thoại trở thành ngƣời anh hùng dân tộc, Thánh – Thần – Vƣơng, đƣợc nhân dân tôn thờ mở hội hàng năm để ghi nhớ công ơn không gian rộng lớn, suốt từ thời dựng nƣớc tận ngày nay? (2) TTTG có đặc điểm xã hội đƣơng đại đƣợc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhƣ nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - TTTG có đặc điểm giá trị văn hóa sâu sắc đời sống xã hội từ tồn đến - TTTG tồn tại, biến thiên sáng tạo liên tục, đóng góp vào lịch sử văn hóa Việt nhiều khía cạnh tạo nên diện mạo riêng văn hóa truyền thống Việt Nam Phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận đề tài Luận án vận dụng phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học phƣơng pháp nghiên cứu tập hợp nhiều phƣơng thức, thao tác biện pháp đƣợc sử dụng để phân tích tƣợng văn hóa Cụ thể sử dụng phƣơng pháp tiếp cận liên ngành, sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhƣ Văn hóa dân gian, Nhân học văn hóa, Lịch sử, Văn học 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phƣơng pháp nghiên cứu tổng thể: Nhận thức TTTG nhƣ tranh toàn cảnh từ diễn ngôn dân gian đến văn thời trung đại bao gồm truyện kể, thơ văn đến thần tích, thần sắc, di tích tơn thờ Thánh Gióng địa phƣơng tiêu biểu cịn tồn đến vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ - Phƣơng pháp so sánh văn bản: Truyền thuyết Thánh Gióng đƣợc ghi chép sách Hán Nơm có nhiều dịch xuất bản, đồng thời TTTG tồn diễn ngôn dân gian vùng miền mà truyền thuyết Thánh Gióng lƣu hành NCS sử dụng phƣơng pháp so sánh văn kết hợp với kết nghiên cứu, sƣu tầm ngƣời trƣớc kết khảo sát điền dã NCS nhằm thấy đƣợc chiều kích lịch đại đồng đại huyền tích Thánh Gióng để tạo sở cho việc khám phá ý nghĩa đặc điểm giá trị tƣợng văn hóa, TTTG - Phƣơng pháp quan sát tham dự: Hiện tƣợng văn hóa tín ngƣỡng thực hành văn hóa Thánh Gióng tồn sinh hoạt thƣờng kỳ di tích, lễ hội, tập tục, kỵ hèm… Để thấy đƣợc đặc điểm giá trị TTTG đòi hỏi phải có quan sát tham dự nhằm thấy rõ vai trò TTTG bối cảnh đƣơng đại Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học - Diễn giải mặt lý thuyết để thấy rõ số hƣớng tiếp cận truyền thuyết nƣớc Khẳng định rõ hơn: truyền thuyết không đơn văn học dân gian mà truyền thuyết tác phẩm văn hóa đa nghĩa ln gắn kết với tín ngƣỡng lễ hội nói riêng, với văn hóa Việt Nam nói chung - Đóng góp vào trình tìm hiểu giá trị hệ thống truyền thuyết nhân vật anh hùng huyền thoại đƣợc tôn vinh lịch sử vấn đề lịch sử hóa ngƣời anh hùng truyền thuyết - Đƣa phân tích, lý giải đặc trƣng TTTG mối quan hệ với thành tố văn hóa truyền thống khác - Hệ thống hóa giá trị văn hóa, ý nghĩa TTTG nhƣ biểu tƣợng tinh thần yêu nƣớc chủ nghĩa anh hùng chống xâm lƣợc thời đại lịch sử Việt Nam - Cung cấp sở lý luận trình sáng tạo chân dung ngƣời anh hùng cách thức lịch sử hóa nhân vật huyền thoại lịch sử văn hóa dân tộc 206 Hình 35 Đền Trình (đền Hạ), Sóc Sơn, Hà Nội Nguồn: NCS chụp 2/2018 Hình 36 Đền Thƣợng, nơi đặt tƣợng thờ Thánh Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội, Nguồn sƣu tầm 207 Hình 37 Đền Mẫu, nơi thờ mẹ Thánh Gióng Nguồn: NCS chụp 2/2018 Hình 38.Bia tám mặt núi Sóc, xã Vệ Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội – Nguồn: NCS chụp 2/2018 208 Hình 39 Tƣợng Thánh Gióng cao 11m đỉnh núi đá Chơng – Nguồn ảnh sƣu tầm Hình 40 Đền Hạ Mã – Sóc Sơn, Hà Nội- Nguồn: NCS chụp 2/2018 209 Hình 41 Rƣớc voi thơn Dƣợc Thƣợng, xã Tiên Dƣợc, Sóc Sơn, Hà Nội: Nguồn: https://www.vntrip.vn/cam-nang/den-giong-soc-son-41427 Hình 42 Rƣớc giị hoa tre thơn Vệ Linh, xã Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội Nguồn: https://baomoi.com/khong-phai-tranh-cuop-nguoi-dan-duoc-phatloc-o-hoi-giong/c/25000754.epi 210 Hình 43 Rƣớc Ngà voi thơn Đức Hậu, xã Đức Hịa, Sóc Sơn, Hà Nội – Nguồn: http://www.dengiongsocson.com.vn/vi/hinh-anh-but-tich/904-hoigiong-den-soc-son-tuong-nho-vi-thanh-danh-giac-an.html Hình 44 Rƣớc Cỏ voi thơn Yên Sào, Xuân Giang, Sóc Sơn, Hà Nội Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/ha-noi-cong-bo-quy-hoach-khu-vanhoa-va-lang-du-lich-soc-son/347759.vnp 211 Hình 45 Rƣớc Cầu húc thơn Xn Dục, xã Tân Minh, Sóc Sơn, Hà Nội (ảnh st) Hình 46 Rƣớc trầu cau thơn Đan Tảo, xã Tân Minh, Sóc Sơn, Hà Nội – Nguồn: http://infonet.vn/hoi-den-soc-2018-gio-hoa-tre-dua-vao-cuop-kinkhong-con-canh-tranh-cuop-post254474.info 212 Hình 47 Rƣớc ngựa thơn Phù Mã - Nguồn: http://phucuongtravel.com.vn/tin-tuc/le-hoi-den-giong-6-1-am-lich-ha-noi8852 Hình 48 Đền Gióng Xuân Tảo, Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm Hà Nội – Nguồn: NCS chụp 4/2018 213 Hình 49.Bia đá đền Gióng Xuân Tảo, Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm Hà NộiNguồn: NCS chụp 4/2018 Hình 50 Hội Gióng làng Xn Tảo, Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà NộiNguồn http://danviet.vn/van-hoa/ghe-den-soc-xuan-tao-xem-le-ruocthanh-du-xuan-dinh-dau-742431.html 214 Hình 51, 52: Đền Gióng (Đền Qn Thánh), Bộ Đầu, Thƣờng Tín – Nguồn NCS chụp 10/2018 Hình 53, 54 – Thần tích tƣợng Thánh Gióng đền Gióng Bộ Đầu Nguồn NCS chụp 10/2018 215 Hình 55 – Cổng đình Hội Xá, quận Long Biên – nơi thờ Thánh Gióng Nguồn NCS chụp tháng 10/2018 Hình 56 – Đình Hội Xá, quận Long Biên – nơi thờ Thánh Gióng Nguồn NCS chụp tháng 10/2018 216 Hình 57 – Cổng đền Đìa, Nam Hồng, Đơng Anh – nơi thờ Thánh Gióng Nguồn NCS chụp 10/2018 Hình 58 – Đền Đìa, Nam Hồng, Đơng Anh – nơi thờ Thánh Gióng Nguồn NCS chụp 10/2018 217 Hình 59 Câu lạc Mo to Hà Nội hành hƣơng lên đền Gióng Sóc Sơn, Hà Nội - Nguồn tƣ liệu ảnh moto.com.vn Hình 60 Đi lễ Ơng tổ ngựa sắt- Thánh Gióng đền Sóc năm 2009 nguồn motohanoi.com.vn 218 Hình 60 Hội khỏe Phù Đổng – Nguồn ảnh ST Hình 61 Hội Khỏe Phù Đổng – Nguồn ảnh ST 219 Hình 62.UNESCO cơng nhận Hội Gióng di sản phi vật thể đại diện nhân loại năm 2010 – Nguồn http://vicas.org.vn/articledetail.aspx?articleid=594&sitepageid=574 Hình 63 Đại diện bơ lão xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm- Hà Nội rƣớc công nhận di sản đền Phù Đổng Nguồn ảnh: TTXVN 220

Ngày đăng: 07/08/2020, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w