Mục đích luận án là xác định và làm rõ lớp từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện ngữ liệu thông quan nghiên cứu tổng quan tình hình và xác lập cơ sở lý luận nghiên cứu; phân loại và mô tả đặc điểm ngôn ngữ của các đơn vị từ ngữ; tìm hiểu hoạt động của lớp từ ngữ Công giáo trong tiếng Việt thông qua một số sáng tác văn học Việt Nam.
1 VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN KHƯƠNG TỪ NGỮ CÔNG GIÁO TRONG CÁC BẢN KINH NGUYỆN CỦA CÁC GIÁO PHẬN DỊNG TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số : 9.22.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội, 2020 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Công Đức Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 2: PGS.TS Phạm Hùng Việt Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Lan Anh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: vào hồi ……… … ngày … tháng ….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công giáo (CG) tơn giáo lớn Việt Nam (VN), có đóng góp đáng kể cho tiếng Việt, đặc biệt thành chữ Quốc ngữ Dầu vậy, có nghiên cứu từ ngữ CG tiếng Việt Các kinh nguyện Giáo phận Dòng VN vừa có từ ngữ giáo lí, thần học…giống thuật ngữ, vừa có từ ngữ sử dụng đời sống mang đặc trưng cộng đồng Công giáo; vừa có từ ngữ mang dấu vết thời kì đầu chữ Quốc ngữ, vừa có từ ngữ đại… nên nói, phản ánh đầy đủ đặc trưng từ ngữ CG tiếng Việt Vì vậy, việc chọn đối tượng góp phần làm rõ lớp từ ngữ CG VN hữu lý Kết nghiên cứu luận án góp thêm vào thành cơng trình nghiên cứu tiếng Việt nói chung, từ ngữ Cơng giáo Việt Nam nói riêng; đồng thời giúp cho việc hiểu biết sử dụng kinh nguyện CG, hướng tới xây dựng tập ngữ vựng CG, góp phần chuẩn hóa từ ngữ CG tiếng Việt…Đây lí để chúng tơi chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận án xác định làm rõ lớp từ ngữ CG kinh nguyện ngữ liệu Để đạt mục đích này, luận án có nhiệm vụ sau: Tổng quan tình hình xác lập sở lý luận nghiên cứu; Phân loại mô tả đặc điểm ngôn ngữ đơn vị từ ngữ; Tìm hiểu hoạt động lớp từ ngữ CG tiếng Việt thông qua số sáng tác văn học Việt Nam Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Từ ngữ CG kinh nguyện Giáo phận Dòng VN 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu thuộc ngành Từ vựng học, cụ thể, phương diện: hình thành, đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa hoạt động từ ngữ CG 3.3 Ngữ liệu nghiên cứu: Gồm kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam, bao gồm giáo phận: Hải Phịng, Bùi Chu, Bắc Ninh, Thái Bình, Lạng Sơn Bản kinh sớm in năm 1865, muộn in năm 2010, trừ kinh Giáo phận Lạng Sơn khơng có năm ấn Phương pháp nghiên cứu đề tài Nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát văn để thu thập từ ngữ CG sử dụng văn tư liệu, làm đối tượng nghiên cứu; Và phương pháp miêu tả ngơn ngữ học để tìm hiểu, phân loại miêu tả từ ngữ CG kinh nguyện Đóng góp khoa học luận án - Tìm đường hình thành, chế tạo sinh, làm rõ đặc điểm nguồn gốc Việt hóa từ ngữ CG vay mượn - Qua việc nghiên cứu hoạt động từ ngữ CG đời sống tiếng Việt, luận án đánh giá mối tương quan hữu CG với văn hóa – xã hội Việt Nam biểu qua ngơn ngữ Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận: Góp phần bổ sung vấn đề mang tính lý luận Ngôn ngữ học qua ngữ liệu cụ thể; góp phần làm rõ đặc điểm ngơn ngữ lớp từ ngữ CG kinh nguyện ngữ liệu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp thêm nghiên cứu cụ thể biệt ngữ cho Việt ngữ học Kết nghiên cứu luận án phục vụ cho cơng tác nghiên cứu ngơn ngữ CG Cấu trúc luận án: Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương 2: Con đường hình thành từ ngữ CG kinh nguyện Giáo phận Dòng VN Chương 3: Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ CG kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam Chương 4: Từ ngữ CG đời sống tiếng Việt Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Các nghiên cứu từ ngữ CG giới Ngay đầu Cơng ngun, tài liệu giải thích khái niệm CG xuất [63] Nhưng sang kỷ XX, việc nghiên cứu từ ngữ CG đề cập khía cạnh học thuật Ngơn ngữ học [138] Ban đầu, cơng trình chủ yếu theo quan điểm Từ vựng học, tìm hiểu nguồn gốc giải thích nghĩa từ ngữ, O.Jesperson [139], Donald M Ayers [135] Từ nhìn tơn giáo chất người, số nhà ngữ học Franz Boas, Edward Sapir, Benjamin Lee Whorf…đi tiên phong nghiên cứu phạm trù ngôn ngữ tôn giáo theo quan điểm Ngôn ngữ học nhân học [36] Các tác giả sâu phân tích, chứng minh mối liên hệ nội ý nghĩa từ ngữ với trị, tơn giáo… văn hố cổ đại cịn ảnh hưởng đến văn hố đại Khuynh hướng thứ ba theo chuyên ngành Ngôn ngữ học xã hội, nghiên cứu nhân tố tôn giáo can thiệp tới tiến trình chuyển biến hay ổn định cộng đồng ngôn ngữ, như: David Crystal [134], William Samarin [144]… Trong đó, nghiên cứu chức yếu tố tơn giáo ngơn ngữ, có: W Stewart [145], John F Swayer J.M.Y Simpson ; nghiên cứu vấn đề sách ngơn ngữ, có B Spolsky [143]… 1.2.2 Các nghiên cứu từ ngữ CG nước Việc nghiên cứu từ ngữ CG VN khơng nhiều, chủ yếu góc độ Từ vựng học, đặc biệt xuất nhiều từ điển loại: song ngữ, đa ngữ: [23], [31]…; từ điển chuyên môn đơn ngữ: [45], [80], Các viết giải thích ý nghĩa từ ngữ CG, nhấn mạnh tới từ ngữ CG cũ, sử dụng: [154], [155] Các viết giải thích từ ngữ nhấn mạnh tới ý nghĩa thần học, khái niệm tôn giáo: [157], [148], [149]…; Một hướng khác nghiên cứu từ ngữ CG VN đối tượng gián tiếp cơng trình nghiên cứu lịch sử chữ Nôm, lịch sử chữ Quốc ngữ, lịch sử tiếng Việt dựa văn CG: [66], [34], [108], [74] … Gần đây, nhiều tác giả nghiên cứu tương quan CG với văn hoá, xã hội VN gián tiếp đề cập từ ngữ CG quan điểm Ngôn ngữ học nhân chủng Ngôn ngữ học xã hội [17], [99]… Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu từ ngữ CG kinh nguyện Giáo phận Dịng VN 1.3 Cơ sở lí thuyết việc nghiên cứu từ ngữ CG kinh nguyện Giáo phận Dòng VN 1.3.1 Mối quan hệ hữu ngôn ngữ tơn giáo Ngơn ngữ tơn giáo có mối tương quan hữu mật thiết với Tôn giáo phải nhờ ngôn ngữ để truyền tải thông điệp, giáo nghĩa Ngược lại, tơn giáo có giá trị làm giàu, quảng bá bảo tồn ngôn ngữ 1.3.2.Định vị lớp từ vựng CG từ vựng tiếng Việt Các từ ngữ CG nghiên cứu “biệt ngữ” nằm cạnh lớp từ tiếng Việt khác như: thuật ngữ, từ nghề nghiệp, từ địa phương ; đồng thời khác với biệt ngữ tôn giáo khác, như: Phật giáo, Cao Đài 1.3.3.Quan niệm đường hình thành phát triển từ vựng tiếng Việt Theo Nguyễn Thiện Giáp (2002), tiếng Việt có đường làm giàu từ vựng [28] Mai Ngọc Chừ (1997) cho có hai đường làm xuất từ là: dùng yếu tố sẵn có ngơn ngữ để cấu tạo từ mới; vay mượn từ ngữ [18] 1.3.4 Quan niệm tiếp xúc ngôn ngữ vay mượn ngôn ngữ Tiếp xúc ngôn ngữ giao thoa hai nhiều ngôn ngữ làm phát sinh biến đổi ngôn ngữ; Vay mượn ngôn ngữ tượng yếu tố ngôn ngữ vào ngôn ngữ khác, sử dụng đồng hố ngơn ngữ 1.3.5 Quan niệm từ ngữ Trong tiếng Việt, có tác giả đồng từ với “tiếng”, có tác giả vào ý nghĩa, chức âm tiết giống hình vị Có tác giả đồng ý có từ đơn, từ ghép, từ láy…; tác giả khác lại công nhận tiếng Việt có từ đơn Ngữ, tổ hợp, kết cấu hay cụm từ kết hợp từ thành nhóm từ có quan hệ với nghĩa từ vựng ngữ pháp.” [124] 1.3.6 Quan niệm nghĩa từ phát triển nghĩa từ - Nghĩa từ “là toàn nội dung tinh thần xuất suy nghĩa người ngữ người tiếp xúc với hình thức âm ngôn ngữ định” [49] - Sự phát triển nghĩa từ bao gồm tượng mở rộng nghĩa, thu hẹp nghĩa, chuyển nghĩa ẩn dụ chuyển nghĩa hốn dụ 1.3.7 Lí thuyết định danh Định danh cố định cho kí hiệu ngơn ngữ khái niệm – biểu niệm phản ánh đặc trưng định biểu vật – thuộc tính, phẩm chất quan hệ đối tượng trình thuộc phạm vi vật chất tinh thần, nhờ đơn vị ngơn ngữ tạo thành yếu tố nội dung giao tiếp ngôn từ.” [98] 1.3.8 Sơ lược CG CG VN CG đời vùng Tiểu Á, lại phát triển mạnh châu Âu từ sau năm 313 [57] Khoảng đầu kỷ XVI, CG vào VN thành lập hai giáo phận năm 1659 Năm 1693, Giáo phận Đơng Đàng Ngồi trao cho Dịng Đa Minh phụ trách nên gọi Giáo phận Dòng, gồm năm giáo phận: Hải Phòng, Bùi Chu, Bắc Ninh, Thái Bình, Lạng Sơn 1.3.9 CG với văn hóa Việt Trong cách riêng mình, CG VN có đóng góp vào văn hố Việt, liên quan đến phát minh chữ Quốc ngữ 1.4 Tiểu kết Luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lý thuyết như: Mối quan hệ hữu ngôn ngữ tôn giáo; Định vị lớp từ ngữ CG hệ thống từ vựng tiếng Việt nói chung; Quan niệm đường hình thành phát triển từ vựng tiếng Việt, tiếp xúc ngôn ngữ, từ ngữ… làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, luận án trình bày sơ lược CG CG VN, mối tương quan CG với văn hoá– văn học Việt Nam làm bối cảnh đối tượng nghiên cứu Chương 2: CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH TỪ NGỮ CG TRONG CÁC BẢN KINH NGUYỆN CỦA CÁC GIÁO PHẬN DÒNG TẠI VN 2.1 Đặt vấn đề 2.2 Con đường vay mượn từ ngữ CG nước ngồi 2.2.1 Lí việc vay mượn từ vựng CG nước CG thức vào VN từ khoảng năm 1533 Trước thời gian này, VN, chưa có đơn vị từ vựng chuyển tải khái niệm CG Vì vậy, nhà truyền giáo phải mượn khái niệm CG tiếng mẹ đẻ tiếng La Tinh ngơn ngữ thức Giáo Hội 2.2.2 Nguồn gốc từ ngữ CG vay mượn 2.2.2.1 Nguồn gốc từ tiếng Do Thái: Các từ ngữ gốc Do Thái thường vay mượn qua ngôn ngữ trung gian tiếng La Tinh, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, chẳng hạn: Tội Ađam, Amen, Alleluia 2.2.2.2 Nguồn gốc Hy Lạp: Kinh Thánh viết tiếp Do Thái tiếng Hy Lạp Đây lí nhiều từ ngữ Kinh Thánh sau sử dụng rộng rãi Giáo Hội có nguồn gốc Hy Lạp, ví dụ: ẩn tu, cánh chung, 2.2.2.3 Nguồn gốc La Tinh: Tiếng La Tinh ngơn ngữ thức Giáo hội CG nên hầu hết khái niệm CG thể cách thức ngơn ngữ này, ví dụ: Ảnh tượng thánh, Ấn tích, Bí tích… 2.2.2.4 Những từ ngữ CG Việt Nam vay mượn mang dấu vết tiếng Bồ Đào Nha: ví dụ: Sang-ta Câu-rút 2.2.2.5 Những từ ngữ CG Việt Nam vay mượn mang dấu vết tiếng Tây Ban Nha: ví dụ: Thánh Aphô-tô-li, A-r-can-khê-lô, Bao-ti-si-mô 2.2.2.6 Từ ngữ CG Hán Việt: Có 257/1132 đơn vị (23%) nhưngchỉ có 59 biệt ngữ CG Hán Việt tương đương với biệt ngữ CG tiếng Hán đại (đối chiếu dựa âm đọc Hán Việt) 2.2.3 Cách thức tiếp nhận từ ngữ CG vay mượn 2.2.3.1 Phương thức giữ nguyên dạng từ ngữ ngơn ngữ nguồn: Có số lượng từ ngữ tiếp nhận chiếm tỉ lệ thấp, có 40/1132 từ ngữ CG 2.2.3.2 Phương thức phiên âm từ ngữ ngơn ngữ nguồn: Có 103/1132 từ, (9,09%) Phần lớn từ ngữ phiên âm gốc Ấn Âu biểu lộ tính đa tiết 2.2.3.3 Phương thức dịch nghĩa từ ngữ ngôn ngữ nguồn: có 689/1132 từ ngữ, chiếm 60,86%, biểu thị theo bảng đây: Bảng 2.1: Tỉ lệ tương đương dịch từ ngữ CG La Tinh-Việt Tỉ lệ Số từ ngữ tương đương Số từ ngữ CG La Tinh La Tinh 1:1 Việt 345 345 50% La Tinh 1:2 Việt 79 158 23% La Tinh 1:3 Việt 28 84 12% La Tinh 1:4 Việt 10 40 5,9% La Tinh 1:5 Việt 25 3,6% La Tinh 1:6 Việt 30 4,4% La Tinh 1:7 Việt 1,1% Tổng số 473 689 100% CG Việt Số phần trăm Bảng biểu hiện: đơn vị có nhiều từ tương đương dịch, tỉ lệ giảm, cho thấy đối tượng có xu hướng tự chuẩn hoá dần sử dụng 2.3 Con đường tự tạo từ ngữ 2.3.1 Cách dùng hình thức để diễn đạt nghĩa Cách hình thành từ chủ yếu phương thức: Tạo vỏ âm gọi tên khái niệm hình thành; Phương thức rút gọn; Phương thức vừa ghép vừa rút gọn 2.3.2 Cách dùng hình thức có sẵn để diễn đạt nghĩa \ Đây việc hình thành từ qua việc cấp thêm cho từ ngữ tiếng Việt có sẵn nội dung CG đó, tương ứng phương thức mở rộng nghĩa từ, ví dụ: Chắp tay: Úp nắm hai bàn tay vào (Nghĩa thông thường) Hai bàn tay úp vào nhau, ngón phải đè lên ngón trái theo hình Thánh giá để trước ngực (nghĩa biệt ngữ CG) 2.4 Tiểu kết Luận án đề cập đường hình thành từ ngữ CG ngữ liệu Con đường vay mượn đường quan trọng chiếm đa số 10 3.2.2.3 Đặc điểm từ loại từ ghép CG: Trong số từ ghép CG có 33 tính từ (4,46%), 154 động (21,93%), 515 danh từ (73,40%) 3.2.2.4.Đặc điểm nguồn gốc yếu tố cấu tạo từ ghép CG: Từ ghép có yếu tố cấu tạo Việt có tỉ lệ trổi vượt với 337/702 đơn vị (chiếm 48,01%) Từ ghép Hán Việt: 119/702 (16,9%) Từ ghép lai: 246702 từ (35,04%) 3.2.3 Đặc điểm tổ hợp định danh CG 3.2.3.1 Lý hình thành tổ hợp định danh CG: Khi hệ thống từ khơng đủ biểu thị khái niệm đơn vị ngôn ngữ tạo sở từ có để gọi tên chúng Dựa vào đặc điểm cấu tạo, gọi chúng tổ hợp định danh 3.2.3.2 Đặc điểm từ loại mơ hình cấu tạo tổ hợp định danh CG: Có 302/358 tổ hợp định danh có danh từ làm trung tâm (84,35%); 37 tổ hợp có động từ làm trung tâm (10,33%) hành động cử hành nghi thức; 19 tổ hợp có tính từ làm trung tâm (5,30%), sắc thái hay tính chất sử dụng mang tính đặc trưng sinh hoạt cộng đồng CG 3.2.3.3 Đặc điểm nguồn gốc yếu tố cấu tạo ngữ định danh CG: Trong 302 tổ hợp có danh từ làm trung tâm, 103 đơn vị có cấu tạo yếu tố Việt, chiếm 34,10%; 29 đơn vị có yếu tố cấu tạo Hán Việt, chiếm gần 9,61%; 169 đơn vị cấu tạo yếu tố hỗn hợp, chiếm 55,96% Khơng có yếu tố cấu tạo tổ hợp định danh mà thành phần trung tâm động từ tính từ có nguồn gốc Ấn Ấu Tỉ lệ cho thấy xu hướng sử dụng Việt cao cộng đồng CG không chịu áp lực việc vay mượn khái niệm tôn giáo 3.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ CG kinh nguyện giáo phận Dòng VN 3.3.1 Các đặc trưng làm sở định danh từ ngữ CG 3.3.1.1 Đặc trưng nội dung ý nghĩa việc cử hành lễ giáo: 11 Bao gồm tên gọi Bí tích, kinh nguyện, nghi thức Phụng vụ thực hành đạo đức bình dân, cách thức cầu nguyện… 3.3.1.2 Đặc trưng chủ thể cử hành lễ giáo: Chủ thể cử hành CG đồng với người cử hành, ví dụ: Cha giải tội, Chánh tế, Thày cả,… 3.3.1.3 Đặc trưng hành động hay cử cử hành lễ giáo: Trong lễ giáo CG, có cử kèm theo lời nói; có cử có tính biểu trưng, ví dụ: Ăn năn, Ăn năn đền tội, Ăn năn tội… 3.3.1.4 Đặc trưng đối tượng hướng đến cử hành lễ giáo: Đối tượng tối cao cử hành lễ giáo CG Thiên Chúa Bên cạnh đó, Đức Mẹ thánh đơi hướng tới: Chúa Dêu Cha, Đức Mẹ… 3.3.1.5 Đặc trưng nơi cử hành lễ giáo: Nơi thờ tự, sở đào tạo, trú… tơn giáo có nét đặc thù khác nhau: nhà thờ, nhà chung, 3.3.1.6 Đặc trưng yếu tố vật chất cử hành lễ giáo: Các yếu tố vật chất cử hành lễ giáo CG ln mang tính chất biểu tượng, ví dụ: Hương lửa biểu trưng cho lời cầu nguyện tỏa bay trước tôn nhan Chúa … 3.3.1.7 Đặc trưng yếu tố thời gian cử hành lễ giáo: Việc thờ phượng CG xếp trải dài theo nhịp điệu thời gian, gọi thời gian phụng vụ Ví dụ: kinh sáng, tuần cấm phòng, mùa Chay, năm thánh… 3.3.1.8 Đặc trưng mức độ tinh thần cử hành lễ giáo: Chúng xác định từ ngữ CG định danh dựa sở đặc trưng mức độ tinh thần cử hành lễ giáo, như: sốt mến, sốt sáng, Sảng sót, Sốt mến… 3.3.2 Đặc điểm phân loại theo phạm trù ngữ nghĩa từ ngữ CG Căn vào nội dung ngữ nghĩa đơn vị từ vựng, tác giả phân loại phạm trù ngữ nghĩa Bảng 3.6 đây: 12 Từ ngữ Cơng giáo theo phạm trù ngữ nghĩa Nhóm từ Phụng vụ, lễ nghi Khái niệm triết lí, tư tưởng Tên gọi TC, thần, thánh Cơ cấu tổ chức, chức sắc Thông thường Tổng số Số lượng 460 280 146 169 77 1132 40,64% 24,73% 12,90% 14,93% 6,80% 100% Tỉ lệ 3.3.2.1 Các từ ngữ phụng vụ đạo đức bình dân: chiếm nhiều với 460/1132 đơn vị (40,64%), ví dụ: Alleluia, Amen, Ăn năn cách trọn, … 3.3.2.2 Các từ ngữ khái niệm triết lí, tư tưởng CG: có 169/1132 đơn vị (14,93%), như: Ánh sáng, Ba thù, Bảy mối tội đầu, … 3.3.2.3 Các từ ngữ tên gọi Thiên Chúa, thần, thánh: có 146/1132 từ ngữ, chiếm 12,90% tổng số từ ngữ nghiên cứu, ví dụ: Thiên Chúa Ba Ngơi, Chúa Dêu Cha, Tổng lãnh thiên thần… 3.3.2.4 Các từ ngữ cấu tổ chức chức bậc giáo hội CG: Có 280/1132 từ ngữ, chiếm 24,73%, ví dụ: Yghê, Địa phận, Giáo xứ… 3.3.2.5 Các từ ngữ thông thường sử dụng cộng đồng CG: có 77/1132 đơn vị, (chiếm 6,80%), ví dụ: Ăn lễ, Ăn năn trở lại, Bề ngồi… 3.4 Tiểu kết Trên bình diện cấu trúc, từ ngữ CG kinh nguyện cấu tạo theo phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, gồm có từ đơn, từ ghép tổ hợp định danh Tỉ lệ từ ghép đa số (77,74%) Phương thức ghép giúp cho việc vay mượn việc sáng tạo từ ngữ thực hiện, đáp ứng nhu cầu sử dụng cộng đồng CG Luận án cho thấy: từ đơn gốc Ấn Âu chiếm tỉ lệ cao (50,52%) Đây từ đơn nguyên sinh, biểu độ lớn vốn vay mượn trực tiếp từ ngôn ngữ Ngược lại, từ ghép tổ hợp định danh Việt ghép lai có tỉ lệ cao (hơn 48%) phương thức cấu tạo từ tiếng Việt để tạo nên khối lượng từ thứ sinh 13 Trên bình diện ngữ nghĩa, luận án tìm đặc trưng làm sở cho việc định danh phạm trù ngữ nghĩa từ ngữ CG kinh nguyện nghiên cứu Chương 4: TỪ NGỮ CG TRONG ĐỜI SỐNG TIẾNG VIỆT 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Các tác động Việt hóa lớp từ ngữ CG vay mượn 4.2.1 Ảnh hưởng cấu trúc tiếng Việt đến từ ngữ CG vay mượn mặt ngữ âm chữ viết: Gồm tác động đơn âm tiết hóa, ví dụ: Deus (Thiên Chúa) - Dêu ; Tác động thêm điệu, ví dụ: Cruz - Câu rút (Thánh giá…; Tác động Việt hóa tổ hợp phụ âm, ví dụ: Bispo - Vítvồ; Tác động Việt hóa thành phần ngun âm: ngun âm mũi xử lí thành vần “ơng” hoc ong Vớ d: Atriỗóo /atrisừ/ - n nn ti a-tri-song; Bờnỗóo - Phộp Biờn-song 4.2.2 nh hng ca cu trúc tiếng Việt đến từ ngữ CG vay mượn mặt ngữ nghĩa: Chúng tơi nhận thấy có từ ngữ không thay đổi ý nghĩa tôn giáo, ví dụ: cha xứ, đất thánh, Thiên Chúa, dịng…; có từ ngữ thay đổi ý nghĩa Ví dụ: Xưng tội vốn biệt ngữ CG có nghĩa “người giáo dân kể tội với linh mục nghi thức tôn giáo để tha tội” thành “tự kể tội với người khác (không phải nghi thức tôn giáo để tha tội… 4.3 Sự tham gia vào tiếng Việt toàn dân từ ngữ CG thể qua văn học VN 4.3.1 Sự tham gia vào tiếng Việt toàn dân từ ngữ CG thể qua tục ngữ, ca dao tiếng Việt 4.3.1.1 Sự tham gia từ ngữ CG ca dao tục ngữ lao động sản xuất: Những câu mang đặc trưng CG dễ dàng nhận 14 Lễ Rosa tra hạt bí Lễ Các thánh đánh bí 4.3.1.2 Sự tham gia từ ngữ CG câu ca dao – tục ngữ tình u, nhân, gia đình Amen, lạy Đức Chúa Trời Xin cho bên Đạo, bên Đời lấy 4.3.1.3.Sự tham gia từ ngữ CG ca dao, tục ngữ đời sống tôn giáo Có thực vực Đạo Đi Đạo lấy gạo mà ăn 4.3.1.4.Sự tham gia từ ngữ CG ca dao, tục ngữ đời sống xã hội, cách đối nhân xử Em đóa hoa đào Mẹ cha muốn phước bắt vào nhà tu Trăm nghìn lạy Chúa Giêsu Nhà tu đừng hóa nhà tù giam em Chúng ta nhận thấy có từ ngữ vốn biệt ngữ CG câu ca dao vượt qua ranh giới ngôn ngữ phụng vụ, vào ngôn ngữ sinh hoạt đời thường mức độ “phi biệt ngữ hóa” cao ca dao – tục ngữ 4.3.2 Sự tham gia vào tiếng Việt toàn dân từ ngữ CG thể qua văn học viết Qua khảo sát số tác phẩm lựa chọn, luận án nhận thấy biệt ngữ CG tham gia vào tiếng Việt toàn dân nhiều phạm vi: Các từ ngữ hệ thống cấp bậc, chức danh CG; Các từ ngữ hệ thống cấp hành đồn thể CG; Các từ ngữ hệ thống nghi lễ sinh hoạt phụng tự CG; Các từ ngữ hệ thống sở tôn giáo Giáo hội CG; Nhóm từ ngữ CG đồ vật phụng tự CG; Nhóm từ ngữ CG hệ thống khái niệm triết lí, tư tưởng CG đời sống tiếng Việt; Nhóm từ ngữ sinh hoạt thơng thường cộng đồng CG 15 4.4.Tiểu kết Dựa mối quan hệ hữu ngôn ngữ tôn giáo, tác giả bàn hoạt động từ ngữ CG đời sống tiếng Việt, mặt sau: Sự tác động tiếng Việt vào lớp từ ngữ CG vay mượn gọi q trình Việt hóa lớp từ ngữ CG gốc Ấn Âu Các từ ngữ chịu tác động ba mặt: ngữ âm, ngữ nghĩa chữ viết Sự tham gia hoạt động từ ngữ CG đời sống tiếng Việt q trình phi biệt ngữ hố từ ngữ CG Từ ngữ CG xem biệt ngữ, vốn sử dụng cộng đồng giao tiếp đặc biệt vượt khỏi ranh giới chuyển hóa vào tiếng Việt tồn dân, cộng tác việc làm trịn sứ mệnh giao tiếp tiếng Việt tồn dân, phận tiếng Việt nói chung Xu cho thấy cộng đồng CG Việt Nam khơng phải cộng đồng khép kín cộng đồng mở tính chất CG (phổ quát) KẾT LUẬN Nghiên cứu từ ngữ Công giáo tiếng Việt chưa nhiều Luận án nằm hoàn cảnh chung nên chắn nhiều hạn chế Với đối tượng từ ngữ Công giáo phạm vi tư liệu kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam, tác giả mong muốn trước tiên, đưa nhìn tổng quan nhóm từ ngữ này, sau cố gắng phản ánh phần đặc điểm chung lớp từ ngữ Công giáo Việt Nam mà chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong mục đích với phương pháp nghiên cứu chuyên biệt chủ yếu như: Phương pháp khảo sát văn bản, phương pháp miêu tả ngôn ngữ học; với thủ pháp: Thủ pháp phân tích chức năng, thủ pháp phân tích cấu trúc, thủ pháp phân tích thành tố nghĩa, thủ pháp phân tích quy chiếu, thủ pháp thống kê phân loại … luận án khảo sát, xác định đơn vị từ vựng từ ngữ Công giáo phân biệt với lớp từ ngữ khác; phân loại mô tả đặc 16 điểm ngôn ngữ học đơn vị từ ngữ Công giáo; nghiên cứu hoạt động từ ngữ Cơng giáo đời sống tiếng Việt nói chung Cụ thể, luận án có kết nghiên cứu sau: Trên sở lí thuyết từ vựng ngữ nghĩa nói chung từ vựng ngữ nghĩa mối quan hệ với tôn giáo, luận án định vị từ ngữ Công giáo kinh nguyện Giáo phận Dịng nói riêng, lớp từ ngữ Cơng giáo Việt Nam nói chung hệ thống tiếng Việt Công tác định vị quan trọng cho thấy vị trí diện lớp từ ngữ tôn giáo cụ thể tiếng Việt, mà trước chưa có làm Việc định vị bước đầu định hình hay xác định đặc trưng, tiêu chí cho đối tượng nghiên cứu không bị lẫn với từ ngữ lớp, phạm vi khác Dưới nhìn lịch đại, từ ngữ Công giáo kinh nguyện giáo phận Dịng Việt Nam nói riêng, lớp từ ngữ Cơng giáo tiếng Việt nói chung trải qua trình hình thành phát triển gắn liền với trình du nhập phát triển Giáo hội Công giáo Việt Nam Luận án nghiên cứu xác định hai đường hình thành nên nhóm từ ngữ đường vay mượn đường tự tạo từ ngữ Con đường vay mượn đường quan trọng, chiếm đa số (khoảng 78%) đơn vị từ vựng, nhu cầu truyền bá giáo nghĩa bắt buộc phải du nhập khái niệm Công giáo vào Việt Nam, mà trước chưa có Việc vay mượn diễn hai phương diện: Vay mượn hình thức nội dung vay mượn nội dung Việc vay mượn thứ cho kết từ ngữ tiếp nhận phương thức nguyên dạng phương thức phiên âm Việc vay mượn thứ hai cho kết từ ngữ tiếp nhận qua phương thức Phần lớn từ ngữ Công giáo vay mượn tiếng Việt xác định nguồn gốc sâu hệ thống ngữ vựng Công giáo nói chung đặt tảng ba ngơn ngữ gắn liền với việc hình thành tơn giáo tiếng Do Thái, tiếng Hy Lạp tiếng La Tinh 17 Trong đó, tiếng Do Thái Hy Lạp ngôn ngữ Thánh Kinh Tiếng Hy Lạp La Tinh ngôn ngữ Thần học, Triết học Phụng vụ Công giáo Đặc biệt, tiếng La Tinh ngôn ngữ điển chế Giáo hội Công giáo Ngoài ra, luận án xác định nguồn gốc trực tiếp từ ngữ Công giáo tiếng Việt ngôn ngữ trung gian thừa sai truyền giáo tiếng Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha dựa vào cách đọc giống ngôn ngữ đơn vị từ ngữ Do tầm quan trọng cách đọc Hán Việt tiếng Việt nên luận án bàn đơn vị loại Tác giả so sánh từ ngữ Cơng giáo có cách đọc Hán Việt với từ ngữ Công giáo tiếng Trung Hoa để thấy liên hệ Kết so sánh gây ngạc nhiên, lớp từ vựng hai ngơn ngữ lân cận khơng có liên hệ với Điều phù hợp với tính độc lập lịch sử truyền đạo Cơng giáo vào Trung Quốc vào Việt Nam Con đường tự tạo từ ngữ hình thành lớp từ ngữ Cơng giáo kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam xuất hiện, phần cho thấy tính tự chủ, trưởng thành chiều sâu hội nhập văn hố tơn giáo Việt Nam Trong q trình phát triển, cộng đồng Cơng giáo Việt Nam sáng tạo thực thể khái niệm mẻ nên vay mượn đáp ứng, buộc cộng đồng ngữ phải tạo cho tên gọi để định danh chúng Con đường tự tạo từ chia làm hai loại cấu tạo: Loại dùng hình thức để diễn đạt nội dung bao gồm phương thức tạo vỏ âm gọi tên khái niệm hình thành, phương thức ghép tạo từ mới, phương thức rút gọn tạo từ mới, phương thức vừa rút gọn vừa ghép để tạo từ mới…; Và, loại dùng hình thức, chất liệu có sẵn để diễn đạt nội dung mới, phương thức tạo từ phát triển nghĩa Đối với từ ngữ Công giáo kinh nguyện khảo sát, luận án cho thấy việc tạo từ cho lối chủ yếu phương thức cấp thêm ý nghĩa cho từ ngữ có sẵn tiếng 18 Việt, từ ngữ thơng thường, biệt ngữ tơn giáo, tín ngưỡng sử dụng tiếng Việt Đặt kết nghiên cứu đường hình thành từ ngữ Công giáo kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam đối chiếu với hệ thống biệt ngữ Phật giáo Việt Nam nói riêng tiếng Việt nói chung, chúng tơi nhận thấy điểm tương đồng đường hình thành, phương thức vay mượn đường vay mượn, phương thức cấu tạo đường tự tạo từ ngữ mới, có khác biệt chủ yếu nguồn gốc ngôn ngữ cho vay mức độ sử dụng từ ngữ có cách đọc Hán Việt Chẳng hạn, nguồn gốc ngôn ngữ cho vay, biệt ngữ Phật giáo vay mượn có nguồn chủ yếu từ ngôn ngữ Á Đông, biệt ngữ Công giáo vay mượn ngược lại, lại chủ yếu vay mượn từ ngôn ngữ Á Phi (Afro-Asiatic) Ấn Âu, tiếng Do Thái, Hy Lạp, La Tinh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha… Lớp từ vay mượn tiếng Việt, tất nhiên bao gồm từ ngữ vay mượn Phật giáo Công giáo, nghiên cứu tiếp xúc vay mượn tiếng Việt với tiếng Phạn thông qua hệ thống từ vựng Phật giáo, tiếng Việt với tiếng La Tinh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Ý… thông qua hệ thống từ vựng Công giáo; Về mức độ sử dụng từ ngữ có cách đọc Hán Việt: nhận định chung cho từ Hán Việt chiếm từ 60-80% tiếng Việt, Phật giáo, theo Lê Thị Lâm, từ ngữ Hán Việt chiếm tuyệt đại đa số: 98,8% [60, tr.142], kết khảo sát luận án cho thấy từ ngữ loại chiếm 23% từ ngữ Công giáo phạm vi tư liệu nghiên cứu Khác biệt do: Hệ thống tiếng Việt nói chung chịu ảnh hưởng nhiều tiếng Hán qua hàng nghìn năm Bắc thuộc bị đồng hố ngơn ngữ văn hố; Đối với Phật giáo, hầu hết Kinh Tạng Phật giáo dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt đường du nhập Phật giáo vào Việt Nam từ Trung 19 Quốc truyền sang; Trong đó, Cơng giáo vào Việt Nam trực tiếp từ nhà truyền giáo châu Âu, mang theo hệ thống ngữ vựng Công giáo tiếng Ấn Âu Lịch sử truyền giáo Việt Nam hoàn toàn độc lập, khơng có mối liên hệ với lịch sử truyền giáo Trung Hoa Hơn nữa, thừa sai vào Việt Nam thường học tiếng Việt với người giới bình dân, đối tượng đón nhận giáo nghĩa thời kì đầu chủ yếu giới bình dân, nên từ ngữ Hán Việt bị coi không minh nghĩa phức tạp Đó lí từ ngữ Hán Việt xuất ỏi so với nhóm từ ngữ khác tư liệu nghiên cứu Phương diện nghiên cứu thứ ba luận án đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ Công giáo kinh nguyện Giáo phận Dịng Việt Nam Trên bình diện cấu trúc hình thái, từ ngữ Cơng giáo kinh nguyện cấu tạo theo phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, gồm có từ đơn, từ ghép tổ hợp định danh Khơng có từ ngữ Công giáo kinh nguyện dạng láy, chưa có ngữ xác định thành ngữ Trong đó, từ ghép chiếm tỉ lệ cao trổi vượt với 77,74% tổng số đơn vị từ ngữ, từ đơn chiếm 8,39% tổ hợp định danh chiếm 13,87% từ ngữ Công giáo tư liệu nghiên cứu Điều phù hợp với tình hình cấu tạo từ vựng tiếng Việt nói chung có đa số từ ghép Chính nhờ phương thức ghép mà phạm vi từ ngữ Công giáo dễ dàng đáp ứng việc vay mượn (qua công tác ghép lai) sáng tạo từ ngữ đáp ứng nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt cộng đồng Về từ loại, đơn vị từ ngữ danh từ chiếm số lượng đa số tổng số lượng từ đơn (67,36%) từ ghép (73,40%) Kết phản ánh trạng nội dung giáo nghĩa truyền tải Công giáo phần nhiều khái niệm Nếu nghiên cứu khía cạnh thuật ngữ phần lớn khái niệm thuật ngữ Công giáo 20 Về nguồn gốc yếu tố cấu tạo từ vựng Cơng giáo: từ đơn có yếu tố cấu tạo gốc Ấn Âu chiếm tỉ lệ cao số từ đơn, với 48/95 đơn vị (50,52%); Ngược lại, từ ghép có yếu tố cấu tạo Việt lại có tỉ lệ trổi vượt với 425/880 đơn vị (hơn 48%) Kết cho thấy: Các từ đơn nguyên sinh gốc Ấn Âu chiếm tỉ lệ cao biểu độ lớn vốn vay mượn trực tiếp từ ngôn ngữ Ngược lại, từ ghép Việt có tỉ lệ cao cho thấy phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, tạo nên khối lượng từ thứ sinh, sản phẩm mang tính sáng tạo nhiều người Việt Tỉ lệ từ đơn, từ ghép tổ hợp định danh Cơng giáo có yếu tố cấu tạo gốc Hán chiếm tỉ lệ thấp, loại 21,05%, 16,90%, 9,61% Kết cho thấy tầm mức ảnh hưởng không cao cách đọc Hán Việt lớp từ ngữ Các lí giống lí nguồn gốc hình thành cách đọc Hán Việt từ ngữ Cơng giáo trình bày nghiên cứu đường hình thành từ ngữ Cơng giáo Trên bình diện ngữ nghĩa, luận án chủ yếu mô tả hai đặc điểm liên quan đến đặc trưng định danh đặc điểm phân loại từ ngữ theo phạm trù ngữ nghĩa Luận án tìm đặc trưng làm sở cho việc định danh là: Đặc trưng nội dung ý nghĩa việc cử hành lễ giáo, Đặc trưng chủ thể cử hành lễ giáo, Đặc trưng hành động hay cử cử hành lễ giáo, Đặc trưng đối tượng hướng đến cử hành lễ giáo, Đặc trưng yếu tố vật chất cử hành lễ giáo, Đặc trưng nơi cử hành lễ giáo, Đặc trưng yếu tố thời gian cử hành lễ giáo, Đặc trưng mức độ tinh thần cử hành lễ giáo Các đặc trưng định danh tạo nên nét đặc thù từ ngữ Công giáo Các từ ngữ Công giáo vốn biệt ngữ, nói cách khác chúng thuộc phương ngữ xã hội định, nên khó tiếp cận người ngồi cộng đồng Công giáo Luận án bước đầu giải vấn đề việc phân loại từ ngữ Công giáo tư liệu nghiên cứu theo phạm 21 trù ngữ nghĩa, để giải thích chúng hệ thống Điều giúp người đọc vừa có nội dung giải thích từ ngữ cách ngắn gọn, vừa tiếp thu đối chiếu với khái niệm khác hệ thống hay phạm trù ngữ nghĩa Qua công việc phân loại từ ngữ theo phạm trù ngữ nghĩa, nhận thấy, phạm trù từ ngữ phụng vụ lễ nghi chiếm số lượng nhiều nhất, với 460/1132 đơn vị (chiếm 40,64%) Phạm trù từ ngữ thông thường chiếm tỉ lệ thấp 6,80%, với 77/1132 đơn vị Lí nhóm chiếm số lượng nhiều phạm vi tư liệu nghiên cứu kinh nguyện Hơn nữa, từ ngữ hay biệt ngữ tôn giáo phân biệt với từ ngữ toàn dân chủ yếu hệ thống khái niệm mang tính chun mơn mang tính thuật ngữ mà nhóm từ ngữ thuộc phạm trù từ vựng có tính chun mơn cao Tỉ lệ ỏi nhóm từ ngữ thơng thường cho thấy, ngồi sinh hoạt tôn giáo phục vụ cho nhu cầu tôn giáo, sinh hoạt ngôn ngữ thông thường cộng đồng Cơng giáo khơng có cách biệt, thuộc cộng đồng chung, cộng đồng dân tộc Dưới quan niệm mối quan hệ hữu mật thiết ngôn ngữ tôn giáo, luận án nghiên cứu hoạt động từ ngữ Công giáo đời sống tiếng Việt hai phương diện: Phương diện ảnh hưởng tiếng Việt nhóm từ ngữ Cơng giáo, phương diện ảnh hưởng ngược lại qua tham gia từ ngữ vào đời sống tiếng Việt Từ ngữ Công giáo vốn lớp từ ngữ - khái niệm hình thành hai đường vay mượn tự tạo Ngoài từ ngữ được cộng đồng ngữ trực tiếp khai sinh, từ ngữ Công giáo Ấn Âu vào Việt Nam chịu tác động nhiều yếu tố tiếng Việt để thực trở thành sản phẩm ngơn ngữ Đây q trình Việt hóa từ ngữ vay mượn Kết nghiên cứu cho thấy từ ngữ Công giáo kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam chịu tác động biến đổi ngữ âm 22 ngữ nghĩa Các từ ngữ vay mượn vốn gốc Ấn Âu có đặc điểm ngữ âm khác biệt với tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, chịu biến đổi phù hợp với đặc điểm ngữ âm mang tính hệ thống tiếng Việt, như: đơn âm tiết hoá, thêm điệu, biến đổi phụ âm kép…Về mặt ngữ nghĩa, bên cạnh đa số từ ngữ Công giáo giữ nguyên nghĩa gốc, luận án ghi nhận 38/1132 đơn vị từ vựng có biến chuyển nghĩa, chủ yếu biến chuyển theo phương thức mở rộng nghĩa, ví dụ: Ba thù, vốn có nghĩa Cơng giáo “Ba kẻ thù gây tội cho người là: Ma quỷ, gian, xác thịt”, mở rộng thêm nghĩa “Kẻ thù nói chung” đời sống tiếng Việt; Bảy mối tội đầu, vốn có nghĩa Cơng giáo “Bảy nguyên gây nên tội, gồm: kiêu ngạo, hà tiện, ganh tị, nóng giận, dâm dục, mê ăn uống lười biếng”, mở rộng thêm nghĩa “Nguồn gây nên tội lỗi nói chung” đời sống tiếng Việt ; Biệt phái, vốn có nghĩa Cơng giáo “Nhóm tín đồ Do Thái giáo giữ luật nhiệm nhặt, sống tách biệt với giới bình dân” mở rộng thêm nghĩa “Người sống giả hình có tinh thần cực đoan” đời sống tiếng Việt… Nghiên cứu đời sống lớp từ ngữ Công giáo tiếng Việt, bên cạnh việc tìm hiểu tác động quy luật tiếng Việt lên lớp từ ngữ Công giáo vay mượn, luận án trình bày xu hướng chuyển hóa vào tiếng Việt tồn dân lớp từ ngữ thơng qua văn học dân gian văn học viết Nghiên cứu chứng minh tham gia từ ngữ Công giáo nhiều chủ đề văn học dân gian văn chương Việt Nam Điều cho thấy, từ ngữ Công giáo vốn biệt ngữ, tức hệ thống từ ngữ cộng đồng ngơn ngữ cụ thể, có xu hướng tham gia vào tiếng Việt toàn dân, cộng tác việc làm tròn sứ mệnh giao tiếp chung tiếng Việt, phận tiếng Việt nói chung Nghiên cứu xu hướng chuyển hóa có ý nghĩa cho việc đánh giá diện cộng đồng Cơng giáo, văn hóa Cơng giáo xã hội văn hóa Việt Nam 23 Với điều nghiên cứu, luận án cố gắng trình bày nhìn tổng quan đặc điểm từ ngữ Công giáo kinh nguyện Giáo phận Dịng Việt Nam Qua đó, góp phần vẽ lên tranh lớp từ ngữ Công giáo Việt Nam nói chung, mang lại nhiều điều hữu ích cho việc tìm hiểu, nghiên cứu từ ngữ kinh nguyện Công giáo từ ngữ Công giáo Việt Nam Từ tình hình khảo sát nghiên cứu từ ngữ Công giáo Việt Nam, chúng tơi nhận thấy cần có cơng trình chuẩn hố từ ngữ Cơng giáo tiếng Việt, điển chế hố từ ngữ Cơng giáo có tham gia đáng kể vào đời sống tiếng Việt từ điển tiếng Việt…giúp cho việc sử dụng lớp từ ngữ xác thống Trong bối cảnh từ ngữ Công giáo chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam, luận án cịn sơ sài nhiều thiếu sót Đối tượng nghiên cứu luận án phạm vi nhỏ từ ngữ Công giáo kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam, tác giả chưa có nhiều liệu để so sánh với từ ngữ Công giáo kinh nguyện giáo phận thuộc vùng miền khác; so sánh với từ ngữ Công giáo phạm vi sinh hoạt khác Giáo hội Công giáo; hay so sánh đặc điểm từ ngữ Công giáo với từ ngữ tôn giáo khác Việt Nam… ngoại trừ có trường hợp đặt so sánh với từ ngữ Phật giáo Việt Nam, nhờ tôn giáo nghiên cứu nhiều, gần nghiên cứu bậc chuyên sâu Việt Nam Những điểm chưa làm luận án vừa nêu, dự tính tương lại để hồn thiện nghiên cứu Tác giả mong nhận góp ý để sửa chữa luận án để tiếp tục cho hướng dự định trên, hầu luận án hoàn thiện thân tác giả thêm hiểu biết hữu ích, giúp cho nghiên cứu có đóng góp hiệu 24 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1) Ngơn ngữ tôn giáo – định hướng nghiên cứu (Viết chung với PGS TS Nguyễn Cơng Đức), Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số – 2015 [tr.84 - 93] 2) Đặc điểm vay mượn lớp từ ngữ CG Việt Nam (qua khảo sát kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam), Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số – 2017 [tr.36 - 41] 3) Từ ngữ CG số tục ngữ, ca dao tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số – 2018 [tr.41 - 46] 4) Sự chuyển hóa lớp từ ngữ CG vào tiếng Việt tồn dân, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 – 2018 [tr.52 - 60] ... luận án phạm vi nhỏ từ ngữ Công giáo kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam, tác giả chưa có nhiều liệu để so sánh với từ ngữ Công giáo kinh nguyện giáo phận thuộc vùng miền khác; so sánh với từ ngữ. .. tạo từ phát triển nghĩa Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ CÔNG GIÁO TRONG CÁC BẢN KINH NGUYỆN CỦA CÁC GIÁO PHẬN DÒNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Đặc điểm cấu trúc từ ngữ. .. cho từ ngữ có sẵn tiếng 18 Việt, từ ngữ thơng thường, biệt ngữ tơn giáo, tín ngưỡng sử dụng tiếng Việt Đặt kết nghiên cứu đường hình thành từ ngữ Công giáo kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam