1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ: Lập luận trong luật tục Êđê

27 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Luận án nhằm chỉ ra và nhận dạng được đặc điểm lập luận của luật tục Êđê, phân tích đặc trưng văn hóa của người Êđê thể hiện qua lập luận.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN THỊ THẮM LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HÀ NỘI - 2019 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN THÔNG PGS TS ĐẶNG THỊ HẢO TÂM Phản biện 1: GS.TS Hoàng Trọng Phiến Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Viện Ngôn ngữ học - Viện KHXH Việt Nam Phản biện 3: GS.TS Đỗ Việt Hùng Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ, ngày … tháng năm 2019 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Luật tục gọi “tập quán pháp”, bao gồm luân lí, đạo đức phép ứng xử Muốn tổ chức hình thức thưởng phạt có đủ sức mạnh để người tuân theo luật tục cần có lập luận thuyết phục Luật tục Êđê bao gồm lập luận Nghiên cứu lập luận văn luật tục Êđê góp phần lí giải mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, thấy rõ khả nhận thức trình độ phát triển, tính chặt chẽ, tính nhân văn, … chế định xã hội, qua phương tiện ngôn ngữ (tiếng Êđê) MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm nhận dạng đặc điểm lập luận luật tục Êđê, phân tích đặc trưng văn hóa người Êđê thể qua lập luận 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu lập luận, luật tục luật tục Êđê; mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá ; Xác định miêu tả cấu trúc lập luận luật tục Êđê; Lí giải đặc trưng văn hoá người Êđê phản ánh qua lập luận luật tục ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lập luận luật tục Êđê 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: luận án nghiên cứu lập luận luật tục Êđê nội dung như: cấu trúc lập luận (các thành phần lập luận, dẫn lập luận), đặc trưng văn hóa thể qua lập luận luật tục Êđê PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điền dã ngôn ngữ học: luận án thực việc điền dã số vùng người Êđê sinh sống vùng Tây Nguyên để thu thập bổ sung tư liệu, tìm hiểu đặc điểm phong tục, tập quán người Êđê… - Phương pháp miêu tả: phương pháp giúp người nghiên cứu làm rõ nguồn ngữ liệu khảo sát với số liệu, nội dung cụ thể - Phương pháp tiếp cận đa ngành liên ngành: luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu đa ngành liên ngành khoa học xã hội như: ngôn ngữ - dân tộc học, ngôn ngữ - tâm lí học, xã hội - dân tộc học, … để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Luận án khẳng định củng cố thêm vai trò lập luận ngơn ngữ học Luận án góp phần khẳng định làm rõ thêm luận điểm ngôn ngữ - văn hóa người Êđê Kết nghiên cứu luận án sử dụng tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, biên soạn phổ biến khoa học lập luận vào giảng dạy nhà trường CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lí luận thực tiễn Chương Cấu trúc lập luận luật tục Êđê Chương Đặc trưng văn hóa cổ truyền người Êđê phản ánh qua lập luận luật tục Êđê Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lập luận Trong ngôn ngữ học, từ thời cổ đại, lập luận ý nghiên cứu, gọi thuật ngữ thuật hùng biện, trình bày “Tu từ học” Aristote Từ nửa sau kỷ XX, lập luận nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu, kể đến tác giả có đóng góp lớn cho vấn đề nghiên cứu lập luận như: S.Toulmin (1958), Olbrechts - Tyteca (1969), Grize (1982), Perelman (1988), 1.1.1.2 Ở Việt Nam Thứ nhất, hướng nghiên cứu lập luận nói chung, Ở Việt Nam, trước năm 1993, lập luận khái niệm “lạ lẫm Việt ngữ học, kể nhà nghiên cứu quan tâm đến dụng học” Sau này, với phát triển mạnh mẽ ngữ dụng học, vấn đề lập luận nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Các tác giả: Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, người có đóng góp lớn cho việc nghiên cứu lập luận tư liệu tiếng Việt Thứ hai, dựa khung lí thuyết lập luận, số cơng trình sâu miêu tả thành phần lập luận, dạng lập luận, dẫn lập luận Có thể kể số tác giả nghiên cứu lập luận theo hướng như: Nguyễn Minh Lộc (1994) với “Tìm hiểu kết tử nghịch hướng lập luận “nhưng” tiếng Việt”; Lê Quốc Thái (1997) với “Hiệu lực lập luận nội dung miêu tả, thực từ tác tử “chỉ”, “những”, “đến”” ; Kiều Tuấn (2000) với đề tài “Các kết tử lập luận “thật ra/thực ra”, “mà” quan hệ lập luận” Thứ ba, hướng nghiên cứu biểu cụ thể lập luận văn bản, Hướng nghiên cứu vận dụng lí thuyết lập luận để mô tả lập luận thể loại văn cụ thể Thứ tư, hướng nghiên cứu ứng dụng lí thuyết lập luận vào thực tiễn dạy học, kể đến: Bùi Thị Xuân (1997) với “Lý thuyết lập luận lý thuyết đoạn văn hệ thống tập rèn luyện kỹ lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh cấp 3”; Trần Hữu Phong (2003) với “Lập luận với việc luyện cho học sinh PTTH cách lập luận đoạn văn nghị luận”, 1.1.2 Tình hình nghiên cứu luật tục luật tục Êđê 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu luật tục nói chung Từ góc độ nhân học luật pháp, nhà nhân loại học, dân tộc học, folklore học đề cập đến vấn đề lí thuyết, phương pháp sưu tầm nghiên cứu luật tục dân tộc Các tác giả bàn tới nhiều vấn đề luật tục như: Alan Dundes đề cập đến vấn đề khái niệm luật tục (folk law), Anlan Watson đề cập đến vấn đề tiếp cận luật tục, Van Den Dergh đề cập đến khái niệm luật tục khung cảnh lịch sử, Obei Hag Ali nói tới vấn đề chuyển đổi luật tục luật pháp, … Việc sưu tầm luật tục dân tộc thiểu số Việt Nam vào đầu kỉ XX đạt thành tựu định Có thể kể đến cơng trình công bố như: Luật tục Êđê (1926), Luật tục Stiêng (1951), Luật tục Srê (1951), Luật tục Bahnar, Xê đăng (1952), Luật tục Mạ (1957), … 1.1.2.2.Tình hình nghiên cứu luật tục Êđê Việc sưu tầm luật tục Êđê đạt kết định Cụ thể, vào năm đầu thập niên ba mươi kỷ XX, viên Công sứ Pháp Đắk Lắk L.Sabatier tổ chức sưu tầm luật tục người Êđê cách ghi âm tiếng Êđê ghi chép lại chữ viết tộc người gọi “Tập quán pháp ca” công bố vào năm 1927 Đến năm 1940, D.Antomarchi dịch công bố luật tục tạp chí Trường Viễn Đơng Bác cổ (BEFEO) Năm 1984, Nguyễn Hữu Thấu dịch luật tục tiếng Việt từ tiếng Pháp Dựa văn luật tục Êđê L Sabatier luật tục sưu tầm được, Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu biên soạn “Luật tục Êđê (tập quán pháp)” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1996) Ngồi việc sưu tầm, luật tục Êđê tập trung nghiên cứu nội dung như: cách thức tổ chức vận hành luật tục; quy định hình phạt luật tục; yếu tố làm tảng cho luật tục; trình vận động phát triển luật tục; Khơng dừng lại đó, luật tục Êđê tiếp tục xem xét việc phản ánh giá trị xã hội biến đổi luật bối cảnh đại hóa 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.2.1 Cơ sở lí luận 1.2.1.1 Khái quát lập luận a Lập luận thành phần lập luận a1 Khái niệm lập luận: lập luận đưa lí lẽ để hướng người nghe đến kết luận cách thuyết phục a2 Các thành phần lập luận 1/ Luận cứ: hiểu luận để từ rút kết luận, lập luận có hay nhiều luận Các luận xuất phát ngôn (câu) phát ngơn đoạn Các luận đứng liền kề đứng xa 2/ Kết luận: kết luận điều rút từ luận 3/ Các yếu tố dẫn lập luận i) Tác tử lập luận: Tác tử lập luận yếu tố tác động vào phát ngôn tạo định hướng nghĩa làm thay đổi tiềm lập luận phát ngôn ii) Kết tử lập luận: “những yếu tố phối hợp hai số phát ngôn thành lập luận b Phân loại lập luận b1 Dựa vào tính phức hợp lập luận 1/ Lập luận đơn: Lập luận đơn lập luận có kết luận, thành phần lại luận 2/ Lập luận phức: lập luận có từ hai kết luận trở lên Lập luận loại gọi lập luận gián tiếp b2 Dựa vào vị trí thành phần lập luận 1/ Lập luận theo kiểu diễn dịch: Đây cách trình bày, tổ chức, xếp ý từ chung, khái quát đến riêng, cụ thể; lập luận có kết luận đứng trước luận 2/ Lập luận theo kiểu quy nạp: Đây kiểu lập luận từ ý kiến, dẫn chứng cụ thể, riêng lẻ sau tổng hợp khái quát ý kiến, kiện riêng lẻ 3/ Lập luận theo kiểu tổng phân hợp: Đây cách lập luận thường bắt đầu việc nêu vấn đề có tính khái qt, tổng hợp, sau triển khai phân tích nội dung khái quát thành phận nhỏ để xem xét phân tích, cuối lại khái quát, nâng lên thành luận điểm vấn đề phân tích b3 Dựa vào diện thành phần lập luận 1/ Lập luận đầy đủ thành phần: dạng lập luận có đủ hai thành phần: luận kết luận lập luận 2/ Lập luận rút gọn: lập luận có thành phần luận có thành phần kết luận c Đặc tính quan hệ lập luận Luận p q đồng hướng lập luận, hai hướng đến kết luận chung Luận p q nghịch hướng lập luận, p hướng tới r q hướng tới -r ngược lại d Lẽ thường - sở lập luận d1 Khái niệm lẽ thường: “lý lẽ chân lý thơng thường có tính chất kinh nghiệm, khơng có tính tất yếu, bắt buộc tiền đề logic mang đặc thù địa phương hay dân tộc, có tính khái qt, nhờ chúng mà xây dựng lập luận riêng” d2 Các loại lí lẽ theo đời thường: Nguyễn Đức Dân phân chia lí lẽ lập luận đời thường thành ba loại: lí lẽ khách quan, lí lẽ cá nhân lí lẽ theo kinh nghiệm xã hội 1.2.1.2 Một số vấn đề ngơn ngữ - văn hóa a Về khái niệm văn hóa Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo phù hợp với nhận thức thẩm mĩ chung, mang đặc trưng cộng đồng định tích lũy qua q trình thực tiễn, lưu truyền qua thời gian b Mối quan hệ ngôn ngữ - văn hóa - tư dân tộc Ngơn ngữ phản ánh thuộc tính, chất tồn văn hóa Ngơn ngữ cụ thể hóa lời ăn tiếng nói ngày thơng qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách miêu tả, so sánh, tư người, … văn nghệ thuật Sáng tác nghệ thuật phản ánh nhiều mặt văn hóa: văn hóa nhận thức, văn hóa đời sống tập thể, văn hóa đời sống cá nhân, văn hóa ứng xử, văn hóa lễ hội, 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.2.1 Sơ lược người Êđê Về tổ chức xã hội, Êđê vốn xã hội mẫu hệ mẫu quyền điển hình Tây Nguyên Mọi quy tắc ứng xử cộng đồng xã hội, gia đình tuân theo hệ thống luật tục lưu truyền từ đời sang đời khác Về tín ngưỡng, người Êđê theo tín ngưỡng đa thần “vạn vật hữu linh” - vật có linh hồn nên sinh hoạt chung buôn làng Êđê, hoạt động tín ngưỡng, lễ nghi chiếm vai trò quan trọng Về ngôn ngữ, tiếng Êđê ngôn ngữ dân tộc Êđê Tiếng nói người Êđê thuộc dòng ngơn ngữ Malayo - Polynesia (ngữ hệ Nam Đảo) 1.2.2.2 Khái quát luật tục Êđê a Hoàn cảnh đời luật tục Êđê Xã hội Êđê cổ truyền xã hội hình thành phát triển khơng gian khép kín với chi phối nhiều mối quan hệ phức tạp; người nơi phải đối diện với bao vấn đề đời sống giới hạn không gian nhỏ bé khả nhận thức hạn chế Đó nguyên nhân thúc đẩy đời luật tục Êđê (Tập quán pháp) b Hình thức, nội dung luật tục Êđê Nội dung luật tục Êđê xếp theo mảng chủ đề, tương ứng với lĩnh vực khác đời sống xã hội (236 điều khoản xếp thành 11 chủ đề tương ứng với 11 chương) 1.3 TIỂU KẾT Thơng qua việc tìm hiểu lập luận luật tục, thấy đặc trưng văn hóa, tâm lí dân tộc tộc người Êđê Đó lối lập luận cụ thể dẫn chứng, đa dạng hình ảnh, vận dụng nhiều lẽ thường để xây dựng lí lẽ lập luận, sở lập luận vững chắc, Chƣơng CẤU TRÚC LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.1 THÀNH PHẦN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.1.1 Thành phần luận luật tục Êđê 2.1.1.1 Vị trí luận luật tục Êđê Trật tự phổ biến luật tục Êđê luận đứng trước kết luận đứng sau theo logic quy nạp; vấn đề trình bày từ chi tiết đến tổng hợp, từ xa đến gần, từ đơn lẻ đến hệ thống, tạo trật tự thuận cách diễn đạt 2.1.1.2 Số lượng luận luật tục Êđê Trong lập luận, luật tục Êđê đưa nhiều luận cứ, luận xếp cạnh theo trật tự tuyến tính với kết cấu giống (theo kiểu liệt kê lặp cấu trúc) 2.1.1.3 Tính chất luận luật tục Êđê Khảo sát việc sử dụng luận luật tục thấy, luận đồng hướng lập luận chiếm số lượng lớn Luật tục Êđê có 211/236 lập luận sử dụng luận đồng hướng (chiếm 89.4 %), có 25/236 lập luận sử dụng luận nghịch hướng (chiếm 10.6 %) Lập luận nghịch hướng xuất số trường hợp (chủ yếu lập luận phận điều khoản) cần so sánh đối lập để làm rõ chất vấn đề 2.1.1.4 Dẫn chứng sử dụng luận luật tục Êđê Dẫn chứng hình ảnh, việc, vật liên quan đến giới tự nhiên đời sống xã hội Bên cạnh đó, luận cứ, người ta thường dùng vật, việc để miêu tả, giải thích bộc lộ cảm xúc vấn đề gia đình, xã hội mang tính triết luận nhằm tăng sức thuyết phục 2.1.2 Thành phần kết luận luật tục Êđê 2.1.2.1 Vị trí kết luận luật tục Êđê Kết luận lập luận luật tục Êđê đứng sau luận Luật tục Êđê ý đến cách xây dựng kết cấu lập luận Kết luận chung R điều khoản ln có vị trí cuối lập luận có trường hợp, đại lập luận chứa nhiều lập luận phận lập luận phận lại bao gồm hệ thống luận kết luận phận; chúng xem lập luận đơn, tương ứng với luận lớn tạo nên kết luận R Các kết luận phận lập luận đơn có vị trí linh hoạt: trước, sau luận phận 2.1.2.2 Tính chất kết luận luật tục Êđê Kết luận R ln có tính trực tiếp tường minh, khơng có lập luận luật tục Êđê sử dụng kết luận hàm ẩn Các kết luận phù hợp với thực tế (luận nêu rõ), hợp với quy luật tự nhiên, quy luật xã hội văn hóa người Êđê 2.1.2.3 Mối quan hệ kết luận luận luật tục Êđê Kết luận lập luận luật tục Êđê có quan hệ chặt chẽ với luận đứng trước nó; mối quan hệ luận cứ, luận kết luận mối quan hệ đồng hướng để bên liên quan dễ theo dõi Các vấn đề cụ thể, chi tiết đặt trước, vấn đề khái quát đặt sau 2.2 CHỈ DẪN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.2.1 Tác tử lập luận luật tục Êđê 2.2.1.1 Kết khảo sát tác tử lập luận luật tục Êđê Số lần Stt Tác tử tiếng Êđê Nghĩa xuất như, là, chẳng khác 159 si, mse\, mse\ si lại, 146 lo\ không hề, chẳng hề, …gì, là, đâu phải là, khơng từng, 121 amâo, deh … (mà), chưa hề, không thứ, hết, hết cả, kỳ hết, hết thảy, tất 92 jih, djap ênao Stt Tác tử tiếng Êđê leh ti khăng, khăng gơ\ s’ai\ 10 tơl 11 du\m, du\m… du\m, jih … du\m, 12 13 14 15 16 17 18 khăng… mơh ăt mdu\m, mđơr; hi\n, mda mdê … mdê kno\ng, sa hlo\ng, hlo\ng … hlo\ng êjai … êjai Nghĩa Số lần xuất thứ đã, cả, 79 65 thường, thường… thường, hay, 51 chính, vốn đều, đến, đến nỗi, đến mức, chí, nữa, tận những, bao nhiêu, bao nhiêu… nhiêu, từ … đến/cho đến, chừng … chừng cứ, ngay,mà vẫn, 42 39 bằng; hơn, 12 … ấy/nấy chỉ, 10 luôn, luôn, … vừa … vừa Tổng 28 21 19 13 912 2.2.1.2 Đặc điểm chức tác tử lập luận luật tục Êđê a Đặc điểm tác tử lập luận luật tục Êđê a1 Nhóm tác tử dạng đơn Nhóm tác tử gồm từ (thường trợ từ, kết từ, phụ từ) cụm từ xuất nhiều lập luận điều khoản luật tục Êđê Các tác tử dùng phổ biến là: si (như), mse\ (giống như), mse\ si (giống như, chẳng khác nào), lo\ (lại, nữa), amâo (không hề, chẳng hề, … gì, là, đâu phải là), ti (cả), khăng (thường), s’ai\ (đều), … a2 Nhóm tác tử dạng khuôn Nhiều lập luận điều khoản luật tục Êđê có tác tử xuất theo cặp đối ứng như: du\m… du\m (bao nhiêu… nhiêu), jih … du\m (từ … đến, từ… những…), hlo\ng … hlo\ng (luôn … luôn) êjai … êjai (vừa … vừa), mdê … mdê (nào… ấy) Nhóm tác tử thường xuất 11 thì) kyua dah, kyua anăn (vì vậy, vậy) ]iăng (để, để mà) anăn/snăn (nếu … thì, mà … thì, … thì, giả sử … thì), kyua … anăn/ snăn (vì … nên, … cho nên, … cho nên,…) biểu thị kết nguyên nhân đề cập đến trước đó, phương tiện để xuất độc lập tạo suy luận logic tiền đề - kết đề, tập trung vào việc nêu hệ luận cho tiền đề nêu LC biểu thị quan hệ xuất độc lập mục đích nhằm nêu lên nhận định si\t dah, si\t nik (hoặc suy luận) khả (chắc, là, xảy dựa chắn) dấu hiệu (giả định) đề cập LC Si\t dah thường hoạt động độc lập, si\t nik thường kèm với KT2VTDNLC tơ/tơ dah để tạo thành cặp KT tơ/tơ dah … si\t nik (nếu … (thì) chắn) b Nhóm kết tử ba vị trí lập luận luật tục Êđê b1 Kết tử ba vị trí đồng hướng Kết tử Vai trò Sự kết hợp leh anăn (và, với, dẫn nhập luận bổ xuất độc lập ra) sung dẫn nhập luận bổ xuất độc lập Êgao tơ anăn (quá nữa, sung nữa) b2 Kết tử ba vị trí nghịch hướng KT/Nhóm KT Chức biểu thị quan hệ tương phản, trái ngược nhau, dẫn bi, [iă dah, bi dah (nhưng) nhập luận có hiệu lực với kết luận Sự kết hợp [iă dah, bi dah kết hợp với khă tạo thành cặp khă … [iă dah/bi dah (mặc dù … nhưng) 12 biểu thị điều nêu bi, [iă dah, bi nhận xét có phần trái dah (tuy nhiên) ngược với điều vừa đưa trước đó; dẫn nhập luận có hiệu lực kết luận khă, khă dah (dù, mặc dù, dầu, mặc dầu, tuy, rằng, là) anei le\ (thế mà, mà, đằng này) Xuất độc lập đứng độc lập kết hợp với [iă biểu thị quan hệ nhượng dah, bi dah để tạo bộ, dẫn nhập luận thành cặp KT: khă/khă khơng có hiệu lực dah … [iă dah/bi dah kết luận (dù … nhưng, … nhưng, … nhưng, … nhưng) dẫn nhập luận có hiệu lực, biểu thị điều nói xuất độc lập có bất thường, trái với quy luật thông thường 2.2.2.3 Chức kết tử lập luận luật tục Êđê a Chức liên kết thành phần lập luận kết tử luật tục Êđê a1 Chức liên kết thành phần lập luận kết tử hai vị trí (i) Liên kết luận trước với kết luận theo sau Các cặp kết tử: tơ/tơ dah … anăn/snăn (nếu… thì, hễ… thì), tơ/tơ dah … si\t nik (nếu … (thì) chắn), kyua/kyua dah … anăn/snăn (vì … nên) thường sử dụng để nối luận kết luận luận đứng trước kết luận Thông thường, cặp kết tử sử dụng nối thành phần lập luận phạm vi phát ngơn (câu ghép phụ) Lập luận sử dụng kết tử hai vị trí để nối thành phần vị trí luận đứng trước kết luận, kết tử kết tử dẫn nhập kết luận Đó kết tử: snăn, anăn (nên, cho nên, thì, vậy, vậy, thì, vậy), ]iăng, pioh (để, để mà), si\t dah, si\t nik (chắc là, chắn), kyua anăn (như vậy, vậy) (ii) Liên kết kết luận trước với luận sau Nếu kết luận đứng trước luận lập luận luật tục Êđê thường sử dụng kết tử hai vị trí dẫn nhập luận để liên kết luận với kết luận Các kết tử kyua, kyua dah, kyua anăn (với nghĩa vì, do, bởi, tại, vì, vì, nhờ); bi, 13 khă bi, khă … bi (miễn là, miễn sao) thực chức liên kết luận sau với kết luận trước Đây kết tử thực chức liên kết thành phần lập luận phạm vi câu câu (iii) Liên kết luận có hiệu lực kết luận lập luận nghịch hướng Các kết tử hai vị trí luật tục Êđê xuất lập luận nghịch hướng để thực chức liên kết thành phần lập luận Lúc này, chúng nối kết luận có hiệu lực kết luận (luận đứng trước kết luận) Chúng thường kết hợp kết tử ba vị trí a2 Chức liên kết thành phần lập luận kết tử ba vị trí (i) Kết tử ba vị trí đồng hướng liên kết luận trước với luận bổ sung Kết tử ba vị trí đồng hướng giúp luận trước luận bổ sung liên kết với cách chặt chẽ, hướng đến kết luận để tạo hệ thống lí lẽ vững chắc, tăng thuyết phục mặt dẫn chứng cho toàn lập luận (ii) Kết tử ba vị trí nghịch hướng liên kết luận nghịch hướng với Thực chức nối kết luận khơng có hiệu lực kết luận với luận có hiệu lực kết luận b Chức dẫn nhập thành phần lập luận kết tử luật tục Êđê b1 Chức kết tử dẫn nhập luận luật tục Êđê (i) Kết tử hai vị trí dẫn nhập luận Trong lập luận đồng hướng, kết tử hai vị trí thực chức dẫn nhập nhiều luận đồng hướng cho lập luận; kết tử hai vị trí xuất nhiều lần để dẫn nhập luận đồng hướng kết tử hai vị trí khác xuất để dẫn nhập luận đồng hướng Các kết tử hai vị trí kết hợp với kết tử ba vị trí (đồng hướng) để dẫn nhập luận đồng hướng Trong lập luận nghịch hướng, kết tử hai vị trí xuất lập luận nghịch hướng với chức dẫn nhập luận có hiệu lực kết luận (ii) Kết tử ba vị trí dẫn nhập luận Trong lập luận đồng hướng, có hai kết tử xuất để dẫn nhập luận cho lập luận đồng hướng leh anăn (và, với) êgao tơ anăn (quá nữa, nữa) Trong lập luận nghịch hướng, có nhóm kết tử ba vị trí chun dùng để dẫn nhập luận khơng có hiệu lực lập luận như: khă, khă dah (dù, mặc dù, dầu, mặc dầu, tuy, rằng, là) b2 Chức kết tử dẫn nhập kết luận luật tục Êđê 14 Kết tử hai vị trí dẫn nhập kết luận lập luận đồng hướng đóng vai trò yếu tố liên kết luận với kết luận, vị trí vị trí đánh dấu ranh giới luận trước với kết luận sau Sự diện kết tử hai vị trí dẫn nhập kết luận lập luận nghịch hướng rõ ranh giới luận có hiệu lực lập luận với kết luận sau c Chức biểu thị quan hệ lập luận kết tử luật tục Êđê c1 Kết tử hai vị trí việc biểu thị quan hệ lập luận Trong lập luận đồng hướng, số tổ hợp kết tử luật tục Êđê xuất làm dấu hiệu dẫn quan hệ đồng hướng luận lập luận Đó nhóm kết tử xuất dạng cấu trúc như: tơ (tơ dah) … tơ (tơ dah) … (anăn/snăn): … nếu… (thì)… (có thể có khơng có kết tử anăn/snăn vị trí dẫn nhập kết luận); kyua (kyua dah/kyua anăn) … (anăn/snăn) …: … … (nên) (có thể có khơng có kết tử anăn/snăn vị trí dẫn nhập kết luận); kha\ bi … kha\ bi …: miễn … miễn … (thì)… Đối với lập luận nghịch hướng, kết tử hai vị trí tham gia vào lập luận nghịch hướng biểu thị quan hệ luận có hiệu lực với kết luận c2 Kết tử ba vị trí việc biểu thị quan hệ lập luận Nếu luận sử dụng kết tử ba vị trí đồng hướng leh anăn (và) để dẫn nhập luận luận bổ sung, có hiệu lực yếu luận đứng trước Nếu luận sử dụng KT3VT êgao tơ anăn để dẫn nhập luận luận nòng cốt, có tính chất định đến kết luận Kết tử ba vị trí nghịch hướng giúp nhận diện hiệu lực luận kết luận Các kết tử bi, [iă dah, bi dah (nhưng, nhưng), anei le\ (thế mà, mà, đằng này) dẫn cho thấy quan hệ nghịch hướng luận lập luận 2.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH CẤU TRÚC LẬP LUẬN PHỔ BIẾN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ Mơ hình 1: P (p1, p2, …), Q (q1, q2, …) … R Mô hình 2: P (p1, p2, …), Q (q1, q2, …)… R (r1, r2, …) Mơ hình 3: p1 r1 p2 r2 R p3 r3 Mơ hình 4: p1, p2, p3, … pn r 15 Mơ hình 5: p1, p2… r1 (P) r2 (Q) r3 (K) … R Mơ hình 6: P (p1, p2 ,… r1) Q (q1, q2 ,… r2) R K (k1, k2,… r3) Mơ hình 7: Hầu hết, điều khoản luật tục Êđê có trật tự luận đứng trước kết luận Tuy nhiên, điều khoản 233 thành phần kết luận lại đặt trước luận theo mơ hình: R P1, P2, P3 2.4 TIỂU KẾT - Luận lập luận luật tục Êđê đặt trước kết luận, lập luận thường có nhiều luận cứ, luận phạm trù khác phạm trù đồng hướng với Kết luận luật tục Êđê thường đặt sau luận Điều tạo nên logic quy nạp cách diễn đạt vấn đề, phù hợp với phương thức thuyết phục đồng bào thiểu số nói chung người Êđê nói riêng - Tác tử lập luận luật tục Êđê có biểu phong phú, đa dạng cách thể ý nghĩa, chủ yếu xuất thành phần luận với vai trò rõ rệt nhấn mạnh tăng cường, bổ sung lí lẽ cho lập luận để đến thống việc luận tội (đối tượng có tội hay khơng có tội, mức độ vi phạm sao, …) Trong luật tục Êđê, tham gia KT2VT KT3VT vào lập luận giúp cho vấn đề trình bày khúc chiết, đem lại hiệu thuyết phục cao - Lập luận luật tục Êđê trình bày theo cấu trúc lập luận thơng thường (có luận kết luận), trật tự phổ biến luận đứng trước kết luận Chƣơng ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI ÊĐÊ PHẢN ÁNH QUA LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 3.1 LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ PHẢN ÁNH THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƢỜI ÊĐÊ 3.1.1 Chất liệu xây dựng lập luận luật tục Êđê phản ánh đặc trƣng môi trƣờng sống ngƣời Êđê 16 Qua hệ thống từ ngữ thực vật động vật, đồ vật làm chất liệu cho luận kết luận lập luận luật tục Êđê, khẳng định đặc trưng văn hóa người Êđê văn hóa núi rừng Rừng yếu tố tất yếu, có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống người Êđê Rừng đem lại nguồn thực phẩm phong phú để nuôi sống người Rừng nơi cung cấp nguồn nguyên liệu để xây dựng nhà cửa nhiều vật dụng thiết yếu sử dụng gia đình người Êđê; vỏ thân rừng sử dụng làm chất liệu tạo nên trang phục cho họ Có lồi vật sản phẩm thiên nhiên ban tặng, phục vụ cho sống vật chất cư dân nơi đây; có lồi vật trở thành hình tượng biểu trưng đời sống tinh thần họ 3.1.2 Chất liệu xây dựng lập luận luật tục Êđê phản ánh đặc trƣng văn hóa sản xuất ngƣời Êđê Luật tục Êđê phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa kinh tế tộc người Êđê, kinh tế kết hợp canh tác nương rẫy với chăn nuôi gia súc, gia cầm số ngành thủ cơng khác Trong đó, sản xuất nương rẫy (hma) chiếm vị trí trọng yếu nguồn sống người Êđê Bên cạnh việc làm nương rẫy, người Êđê chăn ni kbao (trâu), êmơ (bò), u\n (lợn), m`u (gà), Những gia đình giàu có có nghề nuôi dưỡng voi rừng 3.1.3 Chất liệu xây dựng lập luận luật tục Êđê phản ánh văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Êđê Với quan niệm “vạn vật hữu linh”, luật tục Êđê quy định tất hành vi sống liên quan đến thần linh, vi phạm luật tục đồng nghĩa với việc xúc phạm thần linh, người vi phạm bị xử phạt Kèm theo việc xử phạt lễ hiến sinh để thần linh xóa tội Do đó, cuối điều khoản, kết luận lập luận thường nêu hai vấn đề: xử phạt làm lễ tế thần linh Đối tượng sử dụng nhiều đấng siêu nhiên yang (thần linh), có 60 lần xuất (chiếm 43.5 %), tiếp đến mtâo (ma, phù thủy, quỷ), sau siêu nhiên như: atâo (linh hồn người chết), ksơ\k (ác quỷ), mngăt (hồn vía), Du (thần thơng thái), Diê (thần sáng tạo mn lồi), … Đây hình ảnh hoàn toàn tưởng tượng 3.2 LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ PHẢN ÁNH NHÂN SINH QUAN CỦA NGƢỜI ÊĐÊ Nhân sinh quan người Êđê thể qua việc sử dụng sở lí lẽ để lập luận (chính lẽ thường lập luận) 17 3.2.1 Kết khảo sát lẽ thƣờng lập luận luật tục Êđê Bảng 3.5 Thống kê lẽ thường lập luận luật tục Êđê Tần Tỉ lệ Loại lẽ thƣờng số % I Lẽ thƣờng dựa vào hành động ngƣời 525 56.3 Hành động (-) - Phẩm chất (-) 434 46.51 Phẩm chất (-) - Hành động (-) 84 Hành động (+) - Phẩm chất (+) 0.43 Phẩm chất (+) - Hành động (+) 0.32 II Lẽ thƣờng dựa vào quy luật tự nhiên xã hội 235 25.2 Lẽ thường dựa vào quy luật xã hội 177 19 Lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên 58 6.21 III Lẽ thƣờng dựa vào mối quan hệ ngƣời 89 9.5 cộng đồng Quan hệ chủ buôn - thành viên, thành viên - chủ buôn, 66 7.07 thành viên - thành viên Quan hệ cha mẹ - cái, vợ - chồng, anh em, bạn 23 2.46 bè,… IV Lẽ thƣờng dựa vào đánh giá 84 Theo giá trị 61 6.54 Theo giá trị thẩm mĩ 0.32 Theo giá trị tinh thần 20 2.14 3.2.2 Đặc điểm lẽ thƣờng lập luận luật tục Êđê 3.2.2.1 Lẽ thường dựa vào hành động người lập luận luật tục Êđê a Lẽ thường vào hành động: từ hành động suy người i) Nếu hành động người có phẩm chất âm (-) người có phẩm chất âm (-) Đây dạng lẽ thường mang tính phổ biến luật tục Êđê Luật tục chủ yếu luận tội nên tất đối tượng lên với hành động âm tính với phê phán gay gắt cộng đồng (chiếm 46.51 % tổng số lập luận) ii) Nếu hành động người có phẩm chất dương (+) người có phẩm chất dương (+) Trong luật tục Êđê, loại lẽ thường sử dụng (chỉ chiếm 0.43 %) luật tục chủ yếu luận tội đối tượng để có hình thức xử phạt thích hợp, hiển nhiên đối tượng kẻ có tội, kẻ có tội mang phẩm chất âm (-) Mục đích người phán xét nêu rõ xấu đối tượng kèm theo thái độ lên án xấu trước toàn cộng đồng bn làng Vì đặc điểm 18 mà hành động dương tính (+) biểu thị mặt tích cực người đề cập đến, xuất vài trường hợp cần so sánh để bật đặc tính đối lập, tốt xấu, thiện ác cần bày tỏ quan điểm tính dương cần có (thuộc nghĩa vụ, trách nhiệm) trường hợp cụ thể b Lẽ thường vào người: từ người suy hành động Lẽ thường đánh giá: người có phẩm chất dương (+) hành động người mang phẩm chất dương (+), ngược lại, người có phẩm chất âm (-) hành động họ mang phẩm chất (-) Người Êđê vào tổng thể cá nhân để đánh giá hành động họ 3.2.2.2 Lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên quy luật xã hội đời sống người Êđê a Lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên quen thuộc vùng rừng núi Tây Nguyên Các hình ảnh, tượng tự nhiên lựa chọn làm lẽ thường để xây dựng sở cho lập luận thường chi tiết hóa để làm rõ đặc điểm, tính chất cho đối tượng Thơng thường, người Êđê lấy yếu tố tự nhiên làm chuẩn, dựa vào tương đồng khác biệt so với tự nhiên để xây dựng lí lẽ phù hợp với kết luận i) Lẽ thường dựa vào tương đồng với yếu tố tự nhiên Lập luận luật tục Êđê sử dụng nhiều hình ảnh chân thực tự nhiên để so sánh với người Các vật, việc đặt cạnh tạo nên lẽ thường hợp với quy luật tự nhiên ii) Lẽ thường dựa vào đối lập yếu tố tự nhiên Lập luận dạng thường dựa vào lẽ thường: thuận với lẽ tự nhiên với quy luật, ngược lại, trái với tự nhiên sai trái có tội b Lẽ thường dựa vào quy luật xã hội cộng đồng Êđê i) Lẽ thường dựa vào số đơng Đây loại lí lẽ dựa vào ý kiến đa số để thực đánh giá hành vi cụ thể Loại lí lẽ thường dựa vào kinh nghiệm ứng xử cộng đồng Có thể nói tồn lập luận luật tục Êđê sử dụng loại lẽ thường luật tục xây dựng dựa ý chí chung cộng đồng ii) Lẽ thường dựa vào phép tắc Trong luật tục Êđê, người ta dựa vào phép tắc người đứng đầu để điều chỉnh quản lí mối quan hệ xã hội Mọi thành viên cộng đồng phản tuân theo phán thần linh người thủ lĩnh 19 iii) Lẽ thường dựa vào tập quán cộng đồng Êđê Nhiều tập quán người Êđê trở thành lẽ thường để xây dựng điểm tựa cho luận hướng đến kết luận Chẳng hạn, tập quán hiến sinh vật hay tập quán “lấy cắp phải đền ba”, 3.2.2.3 Lẽ thường dựa vào mối quan hệ người cộng đồng Êđê Các mối quan hệ buôn làng Êđê bao gồm: quan hệ người đứng đầu làng thành viên làng, quan hệ thành viên làng, quan hệ cha mẹ với cái, quan hệ vợ chồng, anh em, bạn bè, … Nguyên tắc bao trùm lên mối quan hệ quan hệ cộng đồng, vậy, lẽ thường phản ánh phụ thuộc vào mối quan hệ rường cột a Lẽ thường vào trách nhiệm người chủ buôn Người chủ buôn “không lộng hành, sử dụng quyền ủy thác để vô cớ bắt bớ, giam cầm, xử oan người khác, khơng làm tròn trách nhiệm mình, khơng chăm lo chu đáo đến dân làng” b Lẽ thường dựa vào trách nhiệm thành viên làng Lẽ thường nêu rõ: người dân “phải tôn trọng, không xúc phạm đến danh dự thân thể khoa pin ea, không đe dọa mua chuộc chủ buôn; người phải tuân thủ quy định cộng đồng mà chủ buôn người điều hành” 3.2.2.4 Lẽ thường dựa vào đánh giá lập luận luật tục Êđê a Lẽ thường dựa vào đánh giá theo quan niệm truyền thống Lẽ thường dựa vào chân lý để khẳng định việc hay sai theo quy luật Trong luật tục Êđê, cách lập luận dựa vào đánh giá theo quan niệm truyền thống sử dụng đa dạng, linh hoạt để phù hợp với nội dung thể Người Êđê thường chọn cách xếp hình ảnh diễn theo trật tự định quy luật hiển nhiên b Lẽ thường dựa vào đánh giá theo giá trị thẩm mĩ Lẽ thường dựa vào tiêu chí đẹp hay xấu để đánh giá vật, tượng Chẳng hạn, lựa chọn người thủ lĩnh, người Êđê dựa tiêu chí như: Người thủ lĩnh phải người trơng đằng trước ưng, nhìn đằng sau ưng, tức phải mang vẻ đẹp toàn diện, mặt mà mặt khác, họ phải người đủ đức đủ tài, họ phải người hiểu 20 biết sâu sắc truyền thống văn hóa dân tộc ứng xử tốt với mối quan hệ cộng đồng người Êđê c Lẽ thường dựa vào đánh giá theo giá trị tinh thần Nguyên tắc đạo đức thể giá trị tinh thần luật tục Êđê thường thuộc phương diện khách quan, khơng phải ngun tắc hay suy nghĩ cá nhân tự đề mà nguyên tắc chuẩn mực chung cộng đồng Tất điều khoản luật tục Êđê chuẩn mực chung mang giá trị tinh thần, đó, tập trung chủ đề như: quan hệ gia đình, quan hệ nhân, phong tục, tập quán, lễ nghi, … 3.3 TIỂU KẾT Những hình ảnh đưa vào luật tục có đặc tính gắn với môi trường sống Tây Nguyên, mang nhiều giá trị tinh thần người Êđê Đặc trưng môi trường sống phản ánh văn hóa người Ê đê văn hóa núi rừng, rừng có mối quan hệ mật thiết với đời sống người Lập luận luật tục Êđê cho thấy đời sống kinh tế người Êđê, kinh tế nương rẫy theo kiểu du canh luân canh, canh tác nương rẫy kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm Lập luận luật tục Êđê phản ánh tín ngưỡng đời sống người Êđê Đó xã hội mà người tin vật có hồn có thần linh cai quản theo quan niệm vạn vật hữu linh Luật tục Êđê không phản ánh cách cụ thể môi trường sinh tồn người Êđê với hệ sinh thái phong phú đặc trưng văn hóa kinh tế đa dạng mà thể quan niệm đạo đức, hành vi ứng xử người, thể tinh thần bình đẳng, nhân văn đại người Êđê KẾT LUẬN Khảo sát phân tích đặc trưng cấu trúc lập luận luật tục Êđê cho thấy: bên cạnh đặc điểm chung lập luận Ngữ dụng học, lập luận luật tục Êđê có nét đặc thù cách tổ chức thành phần lập luận, phản ánh thói quen sử dụng ngôn ngữ phương thức thuyết phục người Êđê 1.1 Để phù hợp với môi trường sống khả nhận thức, lập luận, người Êđê thường đưa nhiều luận với việc sử dụng phương 21 tiện hình ảnh đa dạng Các luận đặt cạnh theo trật tự tuyến tính đặt trước kết luận Điều xây dựng nên mơ hình lập luận theo kiểu quy nạp, người nghe tự suy luận rút kết luận Luận lập luận luật tục Êđê có chức nhận diện khía cạnh hành vi đối tượng, luận ln có khả gợi kiện cụ thể Các kiện trình bày luận có chức tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội đối tượng Với số lượng luận lớn, nội dung luận trình bày cụ thể, lập luận luật tục cho thấy người nói có đủ chứng thuyết phục nói đủ điều Hệ thống luận ln có tính sáng rõ, trọng lượng luận phản ánh tính vững lập luận Việc sử dụng nhiều luận lập luận luật tục Êđê phản ánh tư tộc người: tư cụ thể, tạo tiếp nhận thông tin cách giản đơn Cấu trúc luận theo hướng cụ thể - cụ thể chứng tỏ người nói nắm chứng phạm tội đồng thời giúp người nghe hiểu rõ mức độ phạm tội đối tượng 1.2 Kết luận luật tục Êđê yếu tố thể đích người nói mà thành phần điều khiển người nghe, kết việc viện dẫn minh chứng đề cập trước luận Ứng với logic quy nạp nói vị trí kết luận thường đứng sau luận Điều tạo điều kiện cho người nghe có thời gian tự suy luận để hiểu rõ chất vấn đề Kết luận R đứng cuối điều khoản biểu thị câu đơn với biểu thức có tính khn mẫu Kết luận chung có tính tường minh để việc kết tội trở nên minh bạch, tránh hiểu lầm phán hội đồng xét xử Các lập luận phận có vị trí linh hoạt (có thể đứng trước, sau luận cứ) tạo nên mạng lưới lập luận chặt chẽ, khó bác bỏ lí lẽ đưa Kết luận có mối quan hệ chặt chẽ với luận đứng trước thường đồng hướng với luận cứ: phù hợp với thói quen tiếp nhận thông tin người Êđê 1.3 Tác tử luật tục Êđê xuất dạng đơn (chỉ tác tử) theo cặp định Tác tử lập luận tham gia trực tiếp vào cấu trúc lập luận điều khoản, tạo định hướng nghĩa tình thái định trường hợp cụ thể Sự tham gia tác tử vào lập luận luật tục Êđê có vai trò đánh dấu đặc tính quan hệ lập luận theo kiểu đồng hướng hay nghịch hướng Tác tử lập luận khẳng định vai trò tổ chức lập luận, góp phần tạo hiệu cho lập luận điều khoản luật tục Êđê 22 1.4 Với 20 yếu tố ngôn ngữ sử dụng làm KT, KT lập luận luật tục Êđê góp phần tổ chức lập luận, tạo nên nhiều lập luận có tính liên kết chặt chẽ thuyết phục cao Hệ thống kết tử lập luận luật tục Êđê thực tốt chức năng: liên kết, dẫn nhập biểu thị quan hệ lập luận Sự diện hệ thống kết tử với vai trò chuyển cách rõ ràng từ luận sang kết luận góp phần làm nên sức mạnh hiển lập luận luật tục 1.5 Các điều khoản luật tục Êđê tổ chức theo cấu trúc tầng bậc dạng lập luận phức Lập luận luật tục Êđê sử dụng nhiều mơ hình cấu trúc lập luận để diễn đạt quy định tình khác Đa số lập luận có đầy đủ thành phần lập luận thành phần lập luận lại tạo nên mạng lưới lập luận với cấu trúc lập luận nhỏ hơn, việc làm nhằm tăng thêm sức thuyết phục cho trình luận tội phiên xét xử Các mơ hình lập luận luật tục Êđê cho thấy diễn tiến lập luận người nói muốn đưa kết luận Dĩ nhiên, với luật tục khơng có tranh luận theo kiểu có diện kẻ phạm tội người nói (pơ phat kđi) cần giả định kẻ phạm tội lí tưởng Để chiến thắng cao, cao việc phục vụ cho mục đích hiểu biết, người nói phải dự liệu trước chống đối, phòng thủ đối phương Vậy nên cách cấu trúc lập luận người nói ý để hướng nội dung lập luận tới đích hiểu biết: sở lí lẽ vững kết tội phù hợp với kẻ phạm tội Luật tục Êđê dạng quy phạm xã hội, hướng đến việc điều chỉnh trì mối quan hệ xã hội Nó xem tri thức địa, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tộc người Êđê Luật tục Êđê “di sản văn hóa tộc người”, văn hóa sản xuất, văn hóa sinh hoạt hay quan niệm tín ngưỡng, quy tắc ứng xử cộng đồng, … thể rõ luật tục Thông qua lập luận luật tục, thấy rõ đặc trưng văn hóa phản ánh qua giới quan nhân sinh quan người Êđê 2.1 Dù có khác biệt số lượng điều khoản dẫn đến khác biệt số lượng luận kết luận chương thành phần lập luận luật tục Êđê phản ánh nhiều giá trị văn hóa tộc người Việc khảo sát hệ thống từ ngữ thực vật, động vật đồ vật sử dụng lập luận luật tục cho thấy: hình ảnh sử dụng làm chất liệu xây dựng thành phần lập luận (chủ yếu hình ảnh xuất 23 luận cứ) có đặc tính gắn với mơi trường địa lí, sinh hoạt Tây Ngun Mơi trường sống phản ánh rõ nét văn hóa núi rừng người Êđê Lập luận luật tục Êđê khái quát tranh văn hóa chung dân tộc mẫu hệ điển hình vùng đất với đặc trưng như: làm rẫy, chăn nuôi, săn bắt, hái lượm, … Nền sản xuất mang tính khép kín, tự cung tự cấp; hình thức trao đổi hàng hóa chủ yếu vật; cơng cụ sản xuất thô sơ, phương thức sản xuất đơn giản; làng bn đơn vị hành cơng xã nơng thơn chưa phân hóa sâu sắc; văn hóa đồng theo nhóm địa phương; tín ngưỡng đa thần nguyên thủy, tin vào vạn vật hữu linh 2.2 Luật tục Êđê không quy tắc nhằm quản lí xã hội cộng đồng mà bao gồm quan niệm sống, hành vi thái độ người tự nhiên xã hội Những đặc trưng văn hóa tinh thần người Êđê phản ánh rõ nét nhân sinh quan họ Trong trình lập luận, người nói thường bắt đầu với xuất phát điểm lẽ thường văn hóa cộng đồng người Êđê Qua hệ thống lẽ thường, người nghe có trình tự suy luận để hiểu vấn đề mà người nói muốn hướng tới, người nghe hiểu lí phạm tội nguyên nhân kết luận đưa dựa sở lập luận Các nhóm lẽ thường sử dụng lập luận LT Êđê là: lẽ thường dựa vào hành động người, lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên xã hội, lẽ thường dựa vào mối quan hệ người cộng đồng, lẽ thường dựa vào đánh giá Mỗi nhóm lẽ thường lại phân chia thành tiểu nhóm với tên gọi khác Hệ thống lẽ thường luật tục Êđê cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức, tâm lí, kinh nghiệm sống, … người Êđê Dựa quan niệm, phong tục tập quán, kinh nghiệm cộng đồng, người Êđê vận dụng linh hoạt hệ thống lí lẽ đời thường vào lập luận để hướng đến việc thuyết phục có hiệu Đây loại lí lẽ có tính hiệu lực cao dù không hiển diện trực tiếp phát ngôn luật tục trở thành nguyên tắc ứng xử chung cho cộng đồng nên người nói khơng cần dẫn mà người nghe hiểu Có thể thấy rằng, xã hội chưa hình thành giai cấp, tín ngưỡng dân gian thơ sơ, tư mang nặng tính cụ thể, trực quan, kinh nghiệm, luật tục Êđê bao hàm thay gần lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, pháp quyền; phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa cổ truyền độc đáo người Êđê 24 Trong trình nghiên cứu, kết luận án chắn nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ nhiều hạn chế (chẳng hạn: luận án chưa có nội dung so sánh luật tục Êđê với hương ước người Kinh so sánh với luật tục dân tộc thiểu số khác Việt Nam) Trong khuôn khổ luận án, không đặt nhiệm vụ giải vấn đề này, ghi nhớ đề cập đến cơng trình nghiên cứu khác 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Thắm (2016), “Lẽ thường lập luận luật tục Êđê”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (số 6/2016) Trần Thị Thắm (2016), “Đặc trưng văn hóa cổ truyền tộc người Êđê phản ánh qua luật tục Êđê”, Giáo dục xã hội (Số đặc biệt - tháng 8/2016) Trần Thị Thắm (2018), “Tác tử lập luận luật tục Êđê”, Ngôn ngữ đời sống (số 10/2018) Trần Thị Thắm (2018), “Kết tử lập luận luật tục Êđê”, Ngôn ngữ (số 11/2018) Trần Thị Thắm (2019), “Hành động ngôn ngữ điều khiển lập luận luật tục Êđê”, Ngôn ngữ (số 2/2019) Trần Thị Thắm (đồng tác giả) (2019), “Vai trò hành động ngôn ngữ tái luật tục Êđê”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2019 (tập 2) Trần Thị Thắm (2019), “Đặc điểm thành phần kết luận lập luận luật tục Êđê”, Ngôn ngữ (số 5/2019) ... TRÚC LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.1 THÀNH PHẦN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.1.1 Thành phần luận luật tục Êđê 2.1.1.1 Vị trí luận luật tục Êđê Trật tự phổ biến luật tục Êđê luận đứng trước kết luận. .. QUA LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 3.1 LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ PHẢN ÁNH THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƢỜI ÊĐÊ 3.1.1 Chất liệu xây dựng lập luận luật tục Êđê phản ánh đặc trƣng môi trƣờng sống ngƣời Êđê... kết luận luật tục Êđê Kết luận lập luận luật tục Êđê đứng sau luận Luật tục Êđê ý đến cách xây dựng kết cấu lập luận Kết luận chung R điều khoản ln có vị trí cuối lập luận có trường hợp, đại lập

Ngày đăng: 08/01/2020, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN