1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phương pháp sáng tác : Luận văn ThS. Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: 602201

111 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LOAN LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC NHÌN PHƢƠNG PHÁP SÁNG TÁC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nợi - 2018 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LOAN LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC NHÌN PHƢƠNG PHÁP SÁNG TÁC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2018 MỞ ĐẦU Nguyễn Du để lại cho hậu nhiều tác phẩm vô giá trị, có Truyện Kiều Đây là kiệt tác văn học Việt Nam, là tác phẩm hội tụ đầy đủ tinh hoa ngơn ngữ Việt Có thể nói từ trƣớc đến chƣa có mợt tác phẩm văn học nào lại đƣợc giới nghiên cứu quan tâm, thƣởng thức, bình giá, phân tích, phê phán và tranh luận chí là gay gắt nhƣ Truyện Kiều Đây là mợt tác phẩm có bề dày lịch sử nghiên cứu, phê bình dài, vơ phong phú, đa dạng nhƣ nhiều phức tạp, mâu thuẫn đan xen nhƣng hấp dẫn và dễ vào đời sống nhân dân Khi sâu vào vấn đề “Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phƣơng pháp sáng tác”, đặc biệt là tiếp cận Truyện Kiều từ phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa, nhìn nhận rõ việc có hay khơng chủ nghĩa thực Truyện Kiều Nguyễn Du nhƣ chứng minh quan điểm cho xem chủ nghĩa thực nhƣ một giá trị hẳn xu hƣớng khác là mợt quan niệm khơng xác Từ đó, ghi nhận thành cơng và đóng góp thi hào Nguyễn Du phƣơng diện nghệ thuật với sáng tạo mặt điển hình hóa, chi tiết, tâm lý nhân vật… mà trƣớc chƣa có thời kỳ văn học trung đại Việt Nam Trong nhiều thập kỷ qua, với nhiều cơng trình nhà nghiên cứu văn học và ngoài nƣớc dành cho tác phẩm Truyện Kiều nhƣng với sức hấp dẫn nó, nay, vấn đề đƣợc nhắc lại và tiếp tục đƣợc bình giá, phân tích để có thêm kết luận tƣơng đối toàn diện hơn, có ý nghĩa tổng quát Viết luận văn này, chúng tơi hy vọng góp thêm mợt tiếng nói cho thành cơng tác phẩm Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc đợng viên và đóng góp to lớn thầy giáo, gia đình và bạn bè Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Quang Long - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ Sự bảo tận tình thầy tạo đợng lực và giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng hết sức, nhƣng thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, giáo để tơi hoàn chỉnh tốt luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu……………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………………… NỘI DUNG Chƣơng 1: VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN KIỀU… 10 1.1 Giới thuyết chủ nghĩa thực…………………………………… 10 1.2 Tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phƣơng pháp sáng tác………… 12 1.2.1 Khái niệm phương pháp sáng tác……………………………………… 12 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du …………… 13 1.2.2.1 Truyện Kiều tiếp nhận nhà nghiên cứu giai đoạn 1945 – 1954…………………………………………………………………………… 1.2.2.2 Truyện Kiều tiếp nhận nhà nghiên cứu giai đoạn 1954 – 1975…………………………………………………………………………… 1.2.2.2.1 Nhóm nghiên cứu khẳng định tồn chủ nghĩa thực Truyện Kiều…………………………………………………………… 1.2.2.2.2 Nhóm nghiên cứu phủ nhận tồn chủ nghĩa thực Truyện Kiều… 13 15 15 18 1.3 Văn học thực từ góc nhìn phản ánh luận………………… 23 1.4 Chủ nghĩa thực nhƣ giá trị………………………………… 25 1.4.1 Chủ nghĩa nhân đạo Truyện Kiều thơ chữ Hán Nguyễn Du 25 1.4.2 Những ngộ nhận chủ nghĩa thực…………………………… 29 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ ĐIỂN HÌNH HĨA TRONG TRUYỆN KIỀU…………… 35 2.1 Vấn đề điển hình hóa nhân vật………………………………………… 35 2.1.1 Khái niệm “điển hình hóa”…………………………………………… 35 2.1.2 Xem xét ngun tắc điển hình hóa Truyện Kiều……………… 36 2.1.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình diện…………………… 39 2.1.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình phản diện…………………… 49 2.2 Hồn cảnh chi phối tính cách số phận ngƣời………………… 56 Chƣơng 3: CHI TIẾT VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN…………………… 62 3.1 Chi tiết nghệ thuật……………………………………………………… 62 3.1.1 Vai trò chi tiết……………………………………………………… 62 3.1.2 Chi tiết hành động nhân vật……………………………… 66 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý……………………………………………… 72 3.2.1 Con người cô độc phân tích tâm lý tàn nhẫn – khám phá giới nội tâm nhân vật…………………………………………………………… 73 3.2.2 Những phạm trù ngôn ngữ thể tâm lý nhân vật………………… 79 3.2.2.1 Ngơn ngữ tác giả - phân tích, lý giải tâm lý khác hoàn cảnh…………………………………………………………………… 79 3.2.2.2 Ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tâm trạng………………………… 81 3.2.2.3 Ngôn ngữ thiên nhiên thể trạng thái tâm hồn nhân vật…………… 84 3.3 Vấn đề ngôn ngữ Truyện Kiều…………………………………… 87 3.3.1 Ước lệ, tượng trưng, lý tưởng hóa phương thức biểu từ góc độ ngơn ngữ…………………………………………………………… 3.3.2 Ngơn ngữ chủ nghĩa thực xu hướng tiệm cận ngôn ngữ đời sống Truyện Kiều………………………………………………… 87 90 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình văn học nói chung, chủ nghĩa thực (CNHT) đƣợc xem là một trào lƣu, một phƣơng pháp sáng tác quan trọng, đánh dấu bƣớc phát triển tƣ nghệ thuật ngƣời Phát huy điểm mạnh nhƣ khắc phục hạn chế trào lƣu và phƣơng pháp sáng tác xuất trƣớc đó, CNHT kết tinh đƣợc truyền thống văn học và tƣ tƣởng thời đại Đặc biệt, từ sau năm 1954 xuất ý kiến bàn CNHT văn học trung đại mà đối tƣợng phân tích, chứng minh cho quan điểm này là tác phẩm Truyện Kiều, thơ chữ Hán Nguyễn Du và một vài tác giả tiêu biểu khác Các nhà nghiên cứu đại Việt Nam đƣợc trang bị lý luận CNHT giới lý luận Xô Viết (Liên Xô cũ), dù lấy hệ tƣ tƣởng lý luận văn học phƣơng Tây làm cột mốc, song chuyển sang một lập trƣờng mới, đối lập hẳn với quan niệm trƣớc năm 1945 vấn đề tả chân văn học trung đại Việt Nam Từ năm 1945 đến nay, giới nghiên cứu văn học nƣớc ta, phản ánh luận chi phối mạnh mẽ đến phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ hệ thống vấn đề nghiên cứu Trong tình hình đó, vấn đề xem giá trị phản ánh thực là giá trị cao văn học trở thành dễ hiểu Tuy nhiên, việc nghiên cứu Truyện Kiều nhƣ một sản phẩm phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa thực tế đem lại nhiều bất cập nhƣ ý kiến phản đối Vậy luận văn này nhằm mục đích tiếp cận Truyện Kiều từ phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa để xem xét vấn đề này từ chất và trình lịch sử việc tiếp nhận Phƣơng pháp sáng tác là CNHT Việc nghiên cứu phƣơng pháp sáng tác theo thời đại và xã hội cụ thể giúp cho việc nhận diện giai đoạn khác tƣ văn học Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn viết Hành trình Truyện Kiều từ kỷ XIX đến kỷ XXI phân chia lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều với bốn chặng chủ yếu lý giải khác chặng đƣờng lịch sử: Một là tiếp nhận Truyện Kiều kỷ XIX (của nhà nho trƣớc); Hai là tiếp nhận Truyện Kiều nửa đầu kỷ XX (của nhà trí thức Tây học); Ba là tiếp nhận Truyện Kiều từ 1945 đến 1975 (của nhà phê bình cách mạng); Bốn là tiếp nhận Truyện Kiều sau 1975 (vận dụng phƣơng pháp đọc văn bản) Mỗi thời kỳ có đặc điểm tiếp cận vấn đề khác nhau, đem lại nhận thức đa dạng nhƣng đƣa đến nhiều cuộc tranh luận xung quanh CNHT tác phẩm Truyện Kiều Mặc dù vậy, thời điểm này ngã ngũ với quan điểm khơng có CNHT Truyện Kiều qua cơng trình nghiên cứu gần nhà nghiên cứu Trần Đình Hƣợu, Trần Đình Sử, Bùi Duy Tân, Trần Nho Thìn… cho tƣ tƣởng văn học phản ánh thực lý thuyết phƣơng Tây áp dụng một cách máy móc vào thực tiễn văn học phƣơng Đơng truyền thống Phải xem xét vấn đề này một hệ thống để thấy đƣợc q trình diễn nhƣ nào? Các quan điểm khác sao? Những đánh giá tiêu biểu dựa lý luận nào? Chính thế, chúng tơi chọn đề tài “Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phƣơng pháp sáng tác” để đƣa nhìn cụ thể Ở đây, với mục đích đƣa mợt cách nhìn tổng qt q trình tiếp cận Truyện Kiều sở phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa làm rõ vấn đề CNHT có hay khơng có tác phẩm Truyện Kiều? Chỉ bất cập và mâu thuẫn việc vận dụng khái niệm CNHT cho văn học nƣớc ta nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Vậy, nhìn nhận từ góc đợ mợt xu hƣớng hay mợt trào lƣu thấy vận đợng q trình nhƣ nào? Chúng tơi xin giải vấn đề ba chƣơng dƣới Lịch sử vấn đề Từ xuất lý luận văn học Việt Nam đến nay, CNHT nói chung và CNHT tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du nói riêng ln là mợt vấn đề nhận đƣợc quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu Vì nhiều chịu ảnh hƣởng lý thuyết văn học phƣơng Tây, hoạt động nghiên cứu Truyện Kiều từ đầu kỷ XX phát triển đa dạng với nhiều cách tiếp cận khác nhau: Có hƣớng theo lý luận truyền thống, có hƣớng gắn liền với trị xã hợi, có hƣớng lại phê bình nghiêng hình thức nghệ thuật, có hƣớng phê bình khoa học mác xít và hƣớng xã hội dung tục học Ở hƣớng nghiên cứu tiếp cận Truyện Kiều, ta thấy có thành tựu định, thể quan điểm văn học nghệ thuật, quan điểm trị khác nhau, có là đối lập tạo nên tranh luận gay gắt trƣờng văn học Có thể nói rằng, Truyện Kiều là tác phẩm hoi xuất văn học Việt Nam lại trở thành tiêu điểm cuộc đụng độ quan điểm học thuật, quan điểm văn học nhƣ trị - xã hợi Chính GS Trần Nho Thìn phải thừa nhận rằng: “Truyện Kiều là một kiệt tác mà hầu nhƣ bút có tầm cỡ giới nghiên cứu kỷ XX, kể lí luận và văn học thi thố tài với nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau” [87, tr 43] Đặc biệt, phạm trù CNHT, trở thành mối quan tâm hàng đầu và thu hút nhiều ý kiến tranh cãi, bàn luận Trong phạm vi đề tài luận văn, sâu tìm hiểu mợt số quan điểm bàn CNHT tác phẩm Truyện Kiều Trong đó, đặc biệt ý đến đánh giá từ sau Cách mạng tháng 8/1945 – thời kỳ nghiên cứu Truyện Kiều mà nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhận định là khơng đặt vấn đề ln lí đạo đức, không vào nhiều chi tiết vụn vặt vô bổ Những năm 20 kỷ XX, Truyện Kiều bắt đầu đƣợc nghiên cứu theo hƣớng đại với việc ứng dụng lối tƣ phân tích phƣơng Tây, áp dụng chủ nghĩa vật biện chứng thông qua phƣơng pháp luận V.Lenin để “chỉ nội dung xã hội thực” [88, tr 45] Truyện Kiều Các nhà nghiên cứu th ời kỳ giai đoạn 1945 – 1954 đã có ý thƣ́c về viê ̣c xem xét tác phẩ m mối quan ̣ với hiê ̣n thƣ̣c đời số ng xã hô ̣i Tính nhân dân , tính thực , tính nhân đạo là vấ n đề cốt lõi đƣơ ̣c đào xới một cách sâu sắc từ trƣớc đến Khởi điểm, vào năm 1949, Quyền sống người Truyện Kiều Hoài Thanh đề cập đến vấn đề Truyện Kiều lớp người qua thời đại Lần lịch sử giới nghiên cứu, phần nội dung ý nghĩa xã hội tác phẩm đƣợc khám phá và diễn giải một cách đắn theo hƣớng khoa học: hƣớng tiếp cận Truyện Kiều theo quan điểm khoa học chủ nghĩa Marx Trân trọng lòng thi hào Nguyễn Du, Hoài Thanh đề cao nội dung nhân văn Truyện Kiều, ông chọn nhân vật Thúy Kiều và Từ Hải (đại diện cho nhân vật diện) để phân tích theo ông là nhân vật thể quan điểm sống Nguyễn Du, ơng "địi quyền sống cho ngƣời xã hội phong kiến" [80, tr 60] và thơng qua nhân vật Từ Hải để nói lên “mô ̣t tâm sƣ̣ thầ m kiń của ông mà bấ y lâu ngƣời ta chỉ thu go ̣n vào tâm sƣ̣ “hoài Lê” [77, tr 24, 25] Năm 1955, GS Đặng Thai Mai bài viết Đặc sắc văn học cổ điển Viê ̣t Nam qua nội dung Tru ̣n Kiề u có bƣớc sơ bợ tổng kết chặng đƣờng nghiên cứu phê bình Truyện Kiều và tiếp tục tập trung sâu vào tìm hiểu nợi dung xã hợi tác phẩm Ngịi bút miêu tả tài hoa Nguyễn Du trung thành tả thực cảnh sống hàng ngày hạng ngƣời xã hội cũ Các nhà nghiên cứu thời kỳ giai đoạn 1954 – 1975 vận dụng lý thuyết CNHT nhƣ một phƣơng pháp sáng tác để tìm hiểu, phân tích Truyện Kiều “Tuy nhiên, việc đƣa tiêu chí: CNHT – mợt trào lƣu văn học phƣơng Tây kỷ XIX vốn có đặc trƣng loại hình khác so với văn học trung đại Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX là việc mạo hiểm và thực tế bộc lộ nhiều bất cập” [88, tr 45] Đặt Nguyễn Du vào thời đại ông sống, nhà nghiên cứu dùng hình ảnh ấn tƣợng để đề cao giá trị thực Truyện Kiều Cả GS Đặng Thai Mai và nhà phê bình văn học Hoài Thanh gọi Truyện Kiều là "một cáo trạng" chế độ phong kiến Việt Nam Xuân Diệu xem tác phẩm là "mợt tiếng khóc vĩ đại dƣới chế đợ cũ" [10, tr 54] Có thể nói, “đặt Truyện Kiều mảnh đất thực nó, phê bình văn học giai đoạn này khơng cịn giới hạn nợi dung tác phẩm tâm hoài Lê, số phận riêng tƣ nhà thơ [34, tr 61] Xung quanh vấn đề này tồn nhiều ý kiến trái ngƣợc mợt bên là nhóm tác giả khẳng định tồn CNHT Truyện Kiều nhƣ Lê Đình Kỵ, Đỗ Đức Dục, Xn Diệu…, mợt bên là quan điểm phủ nhận tồn tác phẩm này nhƣ Đặng Thanh Lê, Phan Ngọc, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Lợc, Đào Xn Quý… Năm 1970, chuyên luận Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du GS Lê Đình Kỵ là mợt cơng trình nghiên cứu có tính lý luận sắc sảo với giá trị to lớn mà tác phẩm đạt đƣợc Lê Đình Kỵ nghiên cứu tác phẩm mối tƣơng quan với phƣơng pháp sáng tác nhà thơ, với đặc điểm thi pháp thơ ca trung đại Có thể thấy, nhà nghiên cứu phê bình văn học, Lê Đình Kỵ là ngƣời khẳng định quan điểm thực có mợt CNHT Truyện Kiều Tiếp đó, nhà lý luận Đỗ Đức Dục nghiên cứu chuyên đề liên quan đến tác phẩm Truyện Kiều đăng tạp chí nhƣ: Suy nghĩ xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam (Tạp chí Văn học số 04/1971); Trở lại xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam (Tạp chí Văn học số 01/1982); Truyền thống cách tân Truyện Kiều xuất CNHT văn học Việt Nam (Tạp chí Văn học số 06/1983); Tun ngơn sáng tác Nguyễn Du (Tạp chí Văn học số 02/1984)… Tất tạp chí này đƣợc Đỗ Đức Dục tập hợp Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du (Nhà xuất Văn học năm 1989) Đỗ Đức Dục tiếp tục nghiên cứu xuất CNHT văn học Việt Nam qua bài viết đầy tâm huyết với dẫn chứng và quan điểm sâu sắc Nhƣ vậy, khái niệm CNHT, mà Lê Đình Kỵ gọi là “CNHT tâm lý” Đỗ Đức Dục gọi là “CNHT tâm lý – trữ tình”, giai đoạn trƣớc đó, Đặng Thai Mai gọi là “sự thực tâm cảnh” [59, tr 47] Cùng quan điểm với hai nhà nghiên cứu là nhóm tác giả Lý luận văn học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (do Phƣơng Lựu chủ biên) chứng minh có CNHT Truyện Kiều nhƣ văn học phong kiến phƣơng Đông Nhƣ vậy, sau nêu một loạt dẫn chứng sở xã hội, ý thức hệ nhƣ quan niệm, nguyên tắc sáng tác làm tiền đề cho đời CNHT, tác giả kết luận Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu cho CNHT Việt Nam GS Phƣơng Lựu không tỏ lúng túng nhƣ nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ hay Có thể nói, trừ trƣờng hợp cá biệt nhƣ Hồ Tơn Hiến, cịn lại hầu hết nhân vật Truyện Kiều sử dụng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ dân gian đối thoại Ngay hai nhân vật là Kim Trọng và Từ Hải từ đầu đến cuối tác phẩm thiên tính chất lý tƣởng nhƣng tình cảm tƣ nhân văn chủ nghĩa họ mang màu sắc chân thực sinh đợng Ta nhìn thấy lời nói bình dị đời sống thực Từ Hải nói với Kiều Kiều nhớ nhà “Huống chi việc việc nhà”, cịn Kim Trọng lại bùi ngùi “Rằng: Hay thật là hay – Nghe ngậm đắng nuốt cay nào…” Theo ý kiến nhà nghiên cứu Đặng Thanh Lê có ba nhân vật sử dụng ngơn ngữ đời sống nhiều là Thúy Kiều, Tú Bà và Hoạn Thƣ Nguyên nhân là ba nhân vật này ln “xuất vào trƣờng hợp kịch tính cao cuộc sống” [42, tr 242] Lời ăn tiếng nói nhân vật này tự nhiên, Thúy Kiều nói lời đầy chua xót “Cũng đừng tính quẩn lo quanh – Tan nhà là mợt thiệt là hai”; Hoạn Thƣ “Lịng riêng riêng kính yêu Chồng chung chƣa dễ chiều cho ai”; Đặc biệt với nhân vật mụ chủ chứa, Nguyễn Du khai thác triệt để sắc thái biểu cảm mạnh, tính hình tƣợng và gai góc lớp từ ngữ tự nhiên và thành ngữ tiếng Việt, để xây dựng nên lời nói nhân vật sắc cạnh và độc đáo nhƣ Tú Bà: “Tuồng vô nghĩa, bất nhân - Buồn trƣớc tần mần thử chơi - Màu hồ - Thôi vốn liếng đời nhà ma” Dẫu mợt lời chửi thề, mợt từ tục bậy nào, ngƣời ta thấy lời nói mụ chủ chứa nanh nọc, côn đồ, tục tĩu, thô bỉ Ngơn ngữ Truyện Kiều, nói nhƣ nhà nghiên cứu Phan Mậu Cảnh, “không chiếm lĩnh đỉnh cao nghệ thuật sử dụng tiếng Việt mà cịn có vai trị có việc đóng góp vào kho tàng từ vựng tiếng Việt một hệ thống từ ngữ mới, vào lời ăn tiếng nói hàng ngày tầng lớp nhân dân” [7, tr 1215] Khác với tác gia thời, Nguyễn Du đƣa vào tác phẩm lời nói ngữ, có quê mùa, thô kệch, qua sáng tạo nhà thơ, lớp từ khơng châm biếm sâu cay đƣa vào miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du thông qua cách sử dụng ngôn ngữ hợi thoại với lời nói ngữ thực, bám sát ngơn ngữ đời thƣờng, mang tính chất “chợ búa” nhƣ Tú Bà, Sở 92 Khanh…, tác giả tạo dựng nên hình tƣợng chân thực với góc cạnh c̣c sống Vì vậy, nhân vật tác phẩm trở thành điển hình nghệ thuật văn chƣơng cổ điển Việt Nam Nguyễn Du sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân đời sống hàng ngày vào Truyện Kiều khiến cho tác phẩm trở nên thân thuộc gần gũi và mang đậm tính dân tợc Sức ảnh hƣởng, lan tỏa Truyện Kiều phong phú và đa dạng, vƣơn đến tầng lớp xã hội, tập thơ Nguyễn Du cịn chép chữ Nơm, nhiều ngƣời không đƣợc học và biết chữ, nhớ tḥc lịng Truyện Kiều nhƣng mị mẫm tự học thuộc Sở dĩ Truyện Kiều đƣợc lƣu truyền và phổ biến rợng rãi dân gian là Nguyễn Du sử dụng tiếng Việt một cách linh động, nhuần nhuyễn, đa dạng và hợp lý Đánh giá vấn đề này, Đặng Thai Mai cho rằng: “Ngƣời dân Việt Nam tḥc tầng lớp nào, khơng là khơng thích nghe kể Truyện Kiều, ngâm Kiều, lẩy Kiều Ngƣời ta nhớ đoạn và dẫn dụng vào câu chuyện hàng ngày, nói đến nhân tình thái (…), và Truyện Kiều đƣợc xem nhƣ một linh kinh báo cho ngƣời ta may rủi đƣờng đời” [2, tr 165-166] Tiểu kết: Có thể thấy chi tiết nghệ thuật không đứng ngoài , đƣ́ng đô ̣c lâ ̣p với tiń h cách , tâm hồn nhân vật mà bổ trợ , tôn thêm sƣ̣ số ng cho nhân vâ ̣t sinh ̣ng, cụ thể và điển hình Nhƣ vâ ̣y, với nhƣ̃ng tin ́ h cách điể n hin ̀ h và chi tiế t chân thƣ̣c , đắ t giá đã ta ̣o nhƣ̃ng ngƣời thƣ̣c nhƣ̃ng ngƣời thƣ̣c Sở Khanh, Tú Bà, Mã Giám Sinh, Hoạn Thƣ… vốn là danh từ riêng lại trở thành danh từ chung hạng ngƣời xã hội Điể n hình hóa văn học kết lại nhân vật điển hình Bản chất xây dựng nhân vật điển hình là mợt nghệ thuật …“Với nhà Nho , giống thực , hàng ngày thuộc phạm trù xã hội , đồng nghĩa với xấu , ác Theo chúng tơi, nói đến chủ nghĩa hiệ n thƣ̣c của truyê ̣n Nôm bác ho ̣c – kể cả Truyê ̣n Kiề u mô ̣t sƣ̣ phân biê ̣t đố i xƣ̉ hàm chƣ́a ý vi ̣triế t ho ̣c nói bi ̣xóa bỏ” [88, tr 114] Các nhân vật ph ản diê ̣n đƣơ ̣c miêu tả theo xu hƣớng tả thƣ̣c là vì chúng tiêu biể u ch o chủ nghiã đinh ̣ mê ̣nh , chúng là xấu , ác hình khơng có nghĩa chúng là loại nhân vật thực chủ nghĩa 93 Nhƣ đã nói , ̣ thố ng ngôn ngƣ̃ nghê ̣ thuâ ̣t Truyê ̣n Kiề u là một giới phong phú , đa da ̣ng, sâu sắ c, là một phức thể đa chiều kích , đa nghiã và giàu giá tri ̣ hiê ̣n thƣ̣c Càng sâu vào tìm hiểu , càng phát thêm nhiều điều lạ, đô ̣c đáo Nhờ nhìn khách quan tơn trọng thực và cách trân trọng sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Du dùng ngôn ngữ sinh hoạt đời thƣờng và văn học dân gian để tái ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân vật với tất dáng vẻ "dƣới hình thức thân đời sống", tạo nên ngơn ngữ CNHT Chúng ta thấy nhân vật Truyện Kiều có nói ngơn ngữ có tính chất ƣớc lệ nhƣng lại tràn đầy nợi dung thực, khơng cơng thức Rõ ràng tác giả có dụng ý vận dụng nhƣ mợt phƣơng tiện để bợc lợ tính cách nhân vật Nguyễn Du khơng ly khỏi truyền thống, nhƣng Nguyễn Du sáng tạo nhiều sở truyền thống Chúng đồng tình với quan niệm cho văn học thực nhƣ là mợt tƣợng có tính phổ qt văn học , mo ̣i hình thái vớ n có, đƣờng phát triể n của tƣ văn ho ̣c các dân tô ̣c cuố i cùng cũng dẫn đế n CNHT Sau đời , Truyê ̣n Kiề u đã thƣ̣c sƣ̣ trở thành món ăn tinh thầ n cho bao thế ̣ ngƣời đo ̣c Viê ̣t Nam , là mợt tác phẩm có vị trí đỉnh cao lịch sử phát triể n của văn ho ̣c Viê ̣t Nam , là sách giáo khoa quốc văn cần phải đọc bậc học , là một đối tƣợng nghiên cứu chuyên sâu chuyên luận khoa học Đúng nhƣ Phan Mậu Cảnh khẳng định: “Ở Việt Nam 200 năm trôi qua kể từ ngày Truyện Kiều Nguyễn Du đời Thử hỏi có tác phẩm nào nƣớc ta đƣợc bàn luận và đánh giá nhiều nhƣ Truyện Kiều, có tác phẩm nào có sức sống lâu bền, vào ngơn ngữ và sinh hoạt văn hóa quảng đại Truyện Kiều” [7, tr 1213] 94 KẾT LUẬN CNHT văn học với tƣ cách là một trào lƣu và phƣơng pháp sáng tác văn học có lí luận dẫn đƣờng, xuất vào nửa đầu kỷ XIX sở sáng tác nhà văn thực tiêu biểu châu Âu và Nga Các trào lƣu xuất văn học giới nói chung và văn học Việt Nam nói riêng, CNHT với tƣ cách là phƣơng pháp sáng tác ln có nhiều ý kiến tranh cãi, cho CNHT có từ thời cổ đại, trải qua giai đoạn phát triển văn học và giai đoạn có đặc điểm riêng khác Luận điểm xuất phát từ chỗ đề cao chủ nghĩa vật, dẫn tới có đề cao mức CNHT, coi là phƣơng pháp sáng tác đắn và có giá trị Đề cao thực, CNHT nhƣ một giá trị hẳn phƣơng pháp sáng tác khác Truyện Kiều Nguyễn Du nằm tranh luận và thu hút nhiều ý kiến trái chiều từ nhà nghiên cứu, phê bình Đây là tác phẩm văn học trung đại có sức sống trƣờng tồn và tốn nhiều giấy mực giới văn học câu hỏi có hay khơng CNHT sáng tác Nguyễn Du, cụ thể là tác phẩm Truyện Kiều Xét cho cùng, CNHT chỉ có thể đời và phát triể n nhƣ̃ng sở của nhƣ̃ng tiề n đề văn hóa – xã hội định Khi nề n văn ho ̣c hiê ̣n thƣ̣c cổ điể n phƣơng Tây dầ n đế n hồ i kế t thúc để chuyể n sang mô ̣t hình thái khác vào cuối kỷ XIX , đến đầu kỷ XX văn học Việt Nam bối cảnh một văn học địa phƣơng và khu vực với đặc điểm lịch sử xã hội riêng Phải đến nh ững năm 20 kỷ XX , văn ho ̣c Viê ̣t Nam mới có nhƣ̃ng khởi đô ̣ng đầ u tiên của hiǹ h thái hiê ̣n đa ̣i thay cho mô hin ̀ h trung đa ̣i đã tờ n ta ̣i hàng nghìn năm trƣớc Vì khẳng định , Nguyễn Du đã không bi ̣ảnh hƣởng bởi quyế t đinh ̣ luâ ̣n của các nhà chủ nghiã Marx Thực sáng tác Truyện Kiều, Nguyễn Du phá bỏ giới hạn mĩ học cổ truyền nhƣng chƣa nghĩ tới khái niệm CNHT Xét phƣơng diện ý thức hệ và quan điểm phản ánh thực Nguyễn Du, nhận thấy dù ông có tiến bợ so với thời đại song chƣa vƣợt khỏi tƣ tƣởng, quan điểm thẩm mỹ phong kiến,vẫn chiụ sƣ̣ chi 95 phố i của ý thƣ́c ̣ phong kiế n thố ng tri ,̣ làm cho giới quan ngƣời bị bó hẹp và quan h q̉ n nhƣ̃ng khn phép cũ , vẻ đẹp ngƣời đƣợc nhìn qua phẩm chất đạo đức , chuẩ n mƣ̣c của xã hô ̣i cũ Đây là quan điểm Nguyễn Du và quan điểm có nhiều điều gần với CNHT Đối với nhà nghiên cứu, có mợt nhóm cố chứng minh có CNHT Truyện Kiều lại mâu thuẫn khơng tới luận điểm nhằm làm sáng tỏ chất CNHT, ngƣời phủ vấn đề CNHT Truyện Kiều lại chƣa nói đầy đủ để phản đối vấn đề này nhƣ nào ngƣời khác nói mợt cách chung chung, khơng cụ thể Nói vấn đề CNHT nhƣ vào chứng minh xem có hay khơng CNHT Truyện Kiều Nguyễn Du, nhà nghiên cứu bàn đến một số đặc điểm phổ biến CNHT nhƣ điển hình hóa, tính khách quan và chân thực chi tiết, phƣơng thức thể bao gồm nghệ thuật miêu tả tâm lý và vấn đề ngôn ngữ Truyện Kiều, thấy rằng, dù Nguyễn Du chạm tới ngƣỡng cửa CNHT nhƣng chƣa hội tụ đủ yếu tố cần thiết đời một CNHT theo nghĩa là một phƣơng pháp sáng tác.Văn học thực nói đến chi tiết, suy cho làm cho nhân vật trở nên c ụ thể hơn, sinh đợng hơn, điển hình và làm cho g ần với đời sống Nguyễn Du cho ngƣời đọc đƣợc chiêm ngƣỡng bƣ́c tranh hiê ̣n thƣ̣c về đời số ng và tính cách nhân vâ ̣t đƣơ ̣c khắ c ho ̣a đến mức điển hình sống động , nhân vâ ̣t trở nên điể n hin ̀ h là nhờ vào nghê ̣ thuâ ̣t xây dƣ̣ng tâm lý , mô ̣t nhƣ̃ng thành tƣ̣u cao của văn ho ̣c hiê ̣n thƣ̣c cổ điể n so với văn ho ̣c nhƣ̃ng thời kỳ trƣớc đó Nhân vâ ̣t đƣơ ̣c biể u hiê ̣n kế t hơ ̣p thông qua hành đô ̣ng, ngoại nhƣng chủ yếu là qua miêu tả nội tâm thông qua ph ạm trù mỹ học nhƣ ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ thiên nhiên Luận điểm nhâ ̣n xét về văn ho ̣c c nhà phê bin ̀ h văn ho ̣c Nga V Belinski viết: “Chủ nghiã hiê ̣n thƣ̣c miêu tả hiê ̣n thƣ̣c dƣới hin ̀ h thƣ́c của bản thân đời số ng” và “thể hiê ̣n cuô ̣c số ng tới tâ ̣n cùng chiề u sâu và nhip̣ đâ ̣p của nó” xác nhận tính chân thâ ̣t của khuynh hƣớng này Truyê ̣n Kiều có ́ u tớ mà ngƣ ời ta nói là “xé rào” quan niê ̣m mỹ ho ̣c của Nguyễn Du , vƣợt ngoài khuôn khổ 96 văn học trung đại, có nhiều yếu tố thực nhƣng khơng thể mà nói t ới CNHT thời đại Nguyễn Du Nguyễn Du là mô ̣t nhƣ̃ng thi nhân đóng góp rấ t nhiề u vào quá trin ̀ h phát triể n ngôn ngƣ̃ văn ho ̣c dân tô ̣c Bởi lẽ , miêu tả thế giới nô ̣i tâm nhân vâ ̣t , ông thƣờng khai th ác chân giá trị ngữ liệu văn hóa bình dân khai thác đó đã giúp ông khái quát đƣơ ̣c nhƣ̃ng khía ca ̣nh ̣c đáo Chính , cụ thể, chi tiế t tâm lý nhân vâ ̣t Nhƣ vậy, cống hiến to lớn Nguyễn Du mặt ngôn ngữ là phủ nhận đƣợc Tuy nhiên, một chiều dài tác phẩm thấy tần suất thứ ngôn ngữ ƣớc lệ, tƣợng trƣng – là thứ ngôn ngữ đặc trƣng văn học cổ điển là Nguyễn Du chịu chi phối tƣ sáng tạo cũ Truyện Kiều là một truyện thơ đƣợc viết theo thể lục bát có ƣu việc thể tình cảm, nỗi lòng ngƣời trƣớc thái nhân tình, mà âm hƣởng chung tác phẩm là trữ tình, điều này làm cho Truyện Kiều khó gần với ngơn ngữ thực Có thể thấy, 30 năm qua, vấn đề CNHT sáng tác Nguyễn Du là một đề tài có sức hấp dẫn lớn giới nghiên cứu Nó thu hút đƣợc quan tâm đơng đảo nhà lý luận, phê bình nhƣ ngƣời trực tiếp cầm bút sáng tác giảng dạy văn học Ở luận văn này, khảo sát việc nghiên cứu, trình bày và vào chứng minh việc khơng có CNHT Truyện Kiều thơng qua cơng trình nghiên cứu, giáo trình và chuyên khảo, tiểu luận Đồng thời, phủ nhận quan điểm cho có phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa có giá trị và ngƣợc lại, phƣơng pháp sáng tác khác là khơng có giá trị Những chặng đƣờng nghiên cứu phê bình Truyện Kiều ngày càng khẳng định đƣợc điều và theo thời gian cho phép nghiên cứu, tiếp nhận vào chiều sâu tác phẩm Là một tƣợng tiêu biểu đời sống lịch sử qua thời đại, vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều là mợt vấn đề có tầm bao quát và rộng lớn, điều kiện chƣa cho phép, luận văn chƣa thể giải hết toàn bộ tranh luận giới nghiên cứu Truyện Kiều để hiểu thơng điệp mà Nguyễn Du muốn nhắn gửi cho đời sau Vì vậy, 97 chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế tìm hiểu và giải vấn đề Lịch sử tiếp nhận tác phẩm là mợt vấn đề "mở", hai chữ “tiếp nhận” cịn có nghĩa là tìm để tự nhận thức, tự khám phá, khẳng định sức sống Truyện Kiều theo dòng phát triển văn học Và dù viết Truyện Kiều, Nguyễn Du xem nhƣ là “lời quê chắp nhặt dông dài”, là “mua vui” cho ngƣời đời lúc nhàn rỗi “Đoa ̣n trƣờng tân thanh” (tiế ng kêu đứt ruột mới) đƣợc vang lên và dội từ khứ mai sau 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh khảo chúng, hiệu đính và giải (1984), Truyện Kiều Nguyễn Du, Nxb Văn học, HN Đào Duy Anh (2011), Truyện Kiều, tác phẩm lời bình, Nxb Khoa học xã hợi, HN Đào Duy Anh (1974), Từ điển "Truyện Kiều", Nxb Khoa học xã hợi, HN Trần Lê Bảo (2004), “Nhóm nhân vật điển hình tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, (9), tr.15-24 Trầ n Văn Bính (1965), “Về bản chấ t của điể n hình” , Tạp chí Văn học, (sớ 3), tr.11-19 Lê Ngun Cẩ n (2015), Tiế p cận Truyê ̣n Kiề u từ góc nhìn văn hóa , Nxb ĐH Sƣ pha ̣m, HN Phan Mậu Cảnh (2005), Góp phần lý giải ảnh hưởng Truyện Kiều ngôn ngữ văn hóa dân tộc, in Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI (Nguyễn Xuân Lan sƣu tầm, biên soạn), Nxb Giáo dục, HN Mai Phƣơng Chi tuyển soạn (2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Hội Nhà văn Hồng Chƣơng (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1967), Bản cáo trạng cuối Truyện Kiều – – In Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1971), Nxb KHXH, HN 11 Nguyễn Du (1996), Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Đức Dục, (1971), “Suy nghĩ xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), tr.100-115 13 Đỗ Đức Dục (1984), “Tun ngơn sáng tác Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (số 02) 14 Đỗ Đức Dục (1987), “Từ Truyện Kiều đến thơ ca chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (số 06) 99 15 Đỗ Đức Dục (1989), Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du , Nxb Văn ho ̣c, HN 16 Nguyễn Đăng Điệp (biên soạn), (2000), Tuyển tập Trần Đình Sử, in Những cơng trình thi pháp học, tập 1, Nxb Giáo dục, HN 17 Trịnh Bá Đĩnh tuyển (2003), Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm , (Có bài Đặng Thai Mai , Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiề u), Nxb Giáo du ̣c, HN 18 Hà Minh Đức chủ biên (1969), Cơ sở lý luận văn học (tâ ̣p 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 19 Hà Huy Giáp (1967), Chúng ta biến thành thực niềm mơ ước Nguyễn Du là giải phóng nhân dân bi ̣ áp bức – Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb KHXH, HN 20 Võ Minh Hải (2015), Ngôn ngữ nghê ̣ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa , Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Ngƣ̃ văn, Trƣờng ĐH Sƣ pha ̣m TP.HCM 21 Dƣơng Quảng Hàm (1950), Viê ̣t Nam văn học sử yế u , Quố c gia giáo du ̣c xuấ t bản, HN 22 Vũ Hạnh (1966), Đọc lại “Truyê ̣n Kiề u”, Cảo Thơm, Sài Gòn 23 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lý luận văn học, tập 4, Nxb Giáo dục, HN 24 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học”, Tạp chí Văn học, (1), tr.57-72 25 Nguyễn Thi ̣ Hồ ng Ha ̣nh (2008), Vấ n đề chủ nghiã hiê ̣n thực lý luận văn học ở Viê ̣t Nam từ 1975 đến nay, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ văn ho ̣c , Trƣờng ĐH Sƣ pha ̣m TP.HCM 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hoàng Văn Hành (1996), “Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều, một biểu phƣơng pháp vốn từ vựng Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (số 01) 100 28 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 29 Bích Hồng (2015), Truyện Kiều mơ hình tự Nguyễn Du, Nxb Văn học, HN 30 Phạm Thanh Hùng (2015), Giáo trình văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb ĐHQG TP.HCM 31 Trầ n Đình Hƣơ ̣u (1990), Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩ a hiê ̣n thực văn học Viê ̣t Nam trung cận đại , sách Văn học và hiê ̣n thực , Nxb KHXH, HN 32 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, HN 33 Trần Đình Hƣợu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phạm Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trƣờng ĐHSP TP.HCM 35 Đỗ Văn Khang (Chủ biên) (2010), Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 36 Nguyễn Bách Khoa (1942), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thế giới, HN 37 Nguyễn Bách Khoa (1943), Văn chương Truyện Kiều, Nxb Thế giới, HN 38 Lê Đình Kỵ (1972), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hợi, HN 39 Lê Đình Kỵ, Phƣơng Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học, tập 3, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, HN 40 Đặng Thanh Lê (1967), Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải – Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb KHXH, HN 41 Đặng Thanh Lê (1969), Nguyễn Du – Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, HN 42 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, HN 101 43 Đặng Thanh Lê (1985), “Loại hình ngơn ngữ thơ ca Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (số 5,6), tr.112-118 44 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, thời kỳ khủng hoảng suy vong, Nxb Giáo dục, HN 45 Lê Xuân Lít (tuyển chọn) (2005), Hai trăm năm bàn luận nghiên cứu Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, HN 46 Mai Quốc Liên (1966), “Dòng bác học và dòng bình dân ngơn ngữ Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (6), tr 50 - 57 47 Mai Quố c Liên (2016), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn ho ̣c, HN 48 Mai Quố c Liên (2016), Kiề u học tinh hoa, Tâ ̣p 1, Nxb Văn ho ̣c, HN 49 Mai Quố c Liên (2016), Kiề u học tinh hoa, Tâ ̣p 2, Nxb Văn ho ̣c, HN 50 Phạm Quang Long (2005), “Về hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.88-104 51 Phạm Quang Long (2016), Một số vấn đề văn học thực Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 52 Nguyễn Lộc (1965), “Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11), tr.46-67 53 Nguyễn Lộc (1978, tái 1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, HN 54 Nguyễn Lộc (1978), Nguyễn Du - Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầ u thế kỷ XIX, Tâ ̣p 2, Nxb ĐH và Trung học Chuyên Nghiệp, HN 55 Phƣơng Lựu (và tác giả khác) (1988), Lý luận văn học, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phƣơng Lựu (1995), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 57 Phƣơng Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 58 Phƣơng Lựu (2014), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 59 Đặng Thai Mai (1955), “Đă ̣c sắ c của văn ho ̣c cổ điể n Viê ̣t Nam qua nô ̣i dung Truyê ̣n Kiề u”, Tập san ĐHSP, (8,9,10), tr 38-52 60 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ nôm bác học, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng ĐH Sƣ pha ̣m TP.HCM 61 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 62 Trần Ngọc Ninh (2004), Tố Như Đoạn trường Tân Thanh, Việt học Khởi Hành 63 Phan Ngo ̣c (1985), Nguyễn Du nhà phân tích tâm lý In Mai Quố c Liên (2016), Kiề u học tinh hoa, Tâ ̣p 2, Nxb Văn ho ̣c, HN 64 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du "Truyện Kiều", Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 65 Phan Ngọc (2013), Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên 66 Vũ Nho (2016), Từ Kim Vân Kiề u đế n Truyê ̣n Kiề u so sánh và bình luận , Nxb Hô ̣i nhà văn 67 Hoài Phƣơng tuyển chọn và biên soạn (2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin 68 Phạm Đan Quế (1994), Truyện Kiều nhà Nho kỷ XIX, Nxb Văn nghệ TP.HCM 69 Phạm Đan Quế (1999), Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hải Phòng 70 Phạm Đan Quế (1999), Về thủ pháp văn chươngTruyện Kiều, Nxb Giáo dục, HN 71 Phạm Đan Quế (2005), Thế giới nhân vật Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, HN Phạm Đan Quế (2013), Thế giới nghệ thuật Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, HN 72 Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1995), Phê bình văn học , Nxb Văn nghê ̣ TP.HCM 73 Đào Xuân Quý (2000), “La ̣i bàn về chủ nghiã hiê ̣n thƣ̣c Nguyễn Du”,Tạp chí Văn học, (sớ 9), tr.3-14 103 Truyê ̣n Kiề u 74 Lê Hồng Sâm (1999), “Xung quanh chủ nghĩa thực Balzac”, Tạp chí Văn học, (4), tr.100-115 75 Trầ n Điǹ h Sƣ̉ (1995), Mấ y khía cạnh thi pháp Truyê ̣n Kiề u của Nguyễn Du Những thế giới nghê ̣ thuật thơ, Nxb Giáo du ̣c, HN 76 Trần Đình Sử (2012), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 77 Trầ n Điǹ h Sƣ̉ (2014), Tuyển nghiên cứu văn học , Nxb Hô ̣i Nhà văn, HN 78 Trầ n Đình Sƣ̉ (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, HN 79 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp văn học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m, HN 80 Hoài Thanh (1949), Quyề n số ng của người Truyê ̣n Kiề u của Nguyễn Du – In Truyê ̣n Kiề u tác phẩm và lời bình (2007), Nxb Văn học, HN 81 Hoài Thanh (tháng 5-1943), “Mô ̣t phƣơng diê ̣n của thiên tà i Nguyễn Du : Tƣ̀ Hải”, Báo Thanh Nghị, (số 36) 82 Hoài Thanh (1965), Nguyễn Du, một trái tim lớn , một nghê ̣ si ̃ lớn – In Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1971), Nxb KHXH, HN 83 Hoài Thanh (1965), “Nguyễn Du, mô ̣t trái tim lớn, mô ̣t nghệ sĩ lớn”, Tạp chí Văn học (số 3) 84 Đào Thản (1988), “Đi tìm mợt vài đặc điểm ngơn ngữ Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (1), 65-77 85 Tuấn Thành – Vũ Nguyễn (2007), Truyện Kiều tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, HN 86 Nguyễn Thị Hồng Thắng (2005), Một số vấn đề chủ nghĩa thực tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trƣờng ĐHKHXH&NV, HN 87 Trầ n Nho Thìn (2002), “Giảng da ̣y văn ho ̣c trung đa ̣i nhìn tƣ̀ góc đô ̣ văn hóa học”, Tạp chí Văn học, (sớ 2) 88 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, HN 104 89 Phạm Cơng Thiện , Nguyễn Du đại thi hào dân tộc ,Viê ̣n triế t lý Viê ̣t Nam và triế t ho ̣c thế giới, HN 90 Nguyễn Khánh Toàn (1967), Nguyễn Du, nhà thơ lớn dân tộc Viê ̣t Nam – Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb KHXH, HN 91 Sơn Tùng (1960), “Điển hình văn học”, Tạp chí Văn học, (8), tr 75-77 92 Sơn Tùng (1960), “Tính cách điển hình”, Tạp chí Văn học, (9), tr.92-95 93 Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử (Từ tác phẩm đời đến nay), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn 94 Phùng Văn Tửu (1970), “Ăngghen và vấn đề điển hình”, Tạp chí Văn học, (6), tr.10-21 95 Phùng Văn Tửu (1982), “Mấy vấn đề lý luận Chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học, (6), tr.51-61 96 Trƣơng Đức Tƣờng (1998), “Nhận thức lại chủ nghĩa thực”, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí Văn học, (2), tr.63-70 97 Nguyễn Khắ c Viê ̣n (1967), Giới thiê ̣u Truyê ̣n Kiề u – Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb KHXH, HN 98 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP.HCM 99 Viện văn học (1971), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, HN 100 Viện Ngôn ngữ học (2002), “Vài nét vai trị ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí ngơn ngữ, (2), tr 66 - 77 101 Viện văn học (2015), Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du 250 năm nhìn lại, Nxb Khoa học xã hợi, HN 102 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia HN 103 Bôrix Xuskôv (1980), Số phận li ̣ch sử của chủ nghiã hiê ̣ n thực , tâ ̣p 1, Nxb Tác phẩm Hội Nhà văn Việt Nam, HN 105 104 Bôrix Xuskôv (1982), Số phận li ̣ch sử của chủ nghiã hiê ̣n thực , tâ ̣p 2, Nxb Tác phẩm Hội Nhà văn Việt Nam, HN 105 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, HN 106 Marx – F.Lenin – Engels (1977), Về văn học nghê ̣ thuật , Nxb Sƣ̣ Thâ ̣t, HN 107 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepski, Nxb Giáo dục, HN 108 Pêtơrố p.X.M (1986), Chủ nghĩa thực phê phán , Nxb Đa ̣i ho ̣c và trung học chuyên nghiệp, HN Tài liệu tham khảo online trang điện tử: 109 Điển hình hóa, https://tudienwiki.com/dien-hinh-hoa/ 110 Bùi Minh Huệ, Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều, baohatinh.vn, http://baohatinh.vn/van-hoa-giai-tri/nghe-thuat-xaydung-nhan-vat-cua-nguyen-du-trong-truyen-kieu/101787.htm, 04/5/2017 111 Hà Thị Hoài Phƣơng, Chi tiế t nghê ̣ thuật và cả m nhận chi tiế t nghê ̣ thuật tác phẩm văn chương, 123doc.org, https://123doc.org/document/4349912-chi-tiet-nghe-thuat-va-cam-nhan-chitiet-nghe-thuat-trong-tac-pham-van-chuong.htm 112 Trầ n Đình Sƣ̉ , (2010), Văn học thực tầm nhìn đại,lythuyetvanhoc.wordpress.com,https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/20 10/09/12/tr%E1%BA%A7n-dinh-s%E1%BB%AD-van-h%E1%BB%8Dcva-hi%E1%BB%87n-th%E1%BB%B1c-trong-t%E1%BA%A7m-nhinhi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i/ 113 Trầ n Đình Sƣ̉ (2015), Tiếp nhận phản ánh luận Việt Nam trandinhsu.wordpress.com,https://trandinhsu.wordpress.com/2015/06/24/tiep -nhan-phan-anh-luan-o-viet-nam/ 114 Thu Trang (2018), Phân tích tâm trạng Thúy Kiều đoạn “Trao duyên”,zaidap.com,http://zaidap.com/phan-tich-tam-trang-thuy-kieu-trongdoan-trao-duyen-tu-cay-em-em-co-chiu-loi-den-thoi-thoi-thiep-da-phuchang-tu-day-d97445.htm 106

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w