Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TUẤN ANH NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TUẤN ANH NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp, “Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS TS Đoàn Đức Phƣơng Các số liệu tài liệu tơi sử dụng khóa luận trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Để sớm hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đoàn Đức Phƣơng, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình làm luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho suốt thời gian khóa học Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường Sĩ quan Lục quân (Đại học Trần Quốc Tuấn), khoa Ngoại ngữ - Tiếng Việt tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học với luận văn Trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè thân thiết gia đình, người thân quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2018 Học viên Lê Tuấn Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Đầy đủ ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc Gia ĐHSP Đại học Sư phạm HN Hà Nội KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn KHXH Khoa học Xã hội Nxb Nhà xuất NCVH Nghiên cứu văn học MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………… Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu………….………………… … 10 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn……………………………………… ………………… 11 Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 12 1.1 Khái lƣợc tự học ngƣời kể chuyện 12 1.1.1 Tự học 12 1.1.2 Người kể chuyện 14 1.2 Khái lƣợc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 19 1.2.1 Hành trình sáng tác 19 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật 23 Chƣơng NGƠI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 29 2.1 Ngôi kể 29 2.1.1 Người kể chuyện thứ 30 2.1.2 Người kể chuyện thứ ba 41 2.2 Điểm nhìn trần thuật 48 2.2.1 Điểm nhìn bên ngồi 49 2.2.2 Điểm nhìn bên 535 2.2.3 Sự dịch chuyển điểm nhìn 59 Chƣơng NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 68 3.1 Ngôn ngữ giọng điệu 68 3.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 68 3.1.2 Giọng điệu người kể chuyện 71 3.2 Phƣơng thức trần thuật ngƣời kể chuyện 80 3.2.1 Miêu tả kể chuyện 81 3.2.2 Dẫn vào mở đầu tới kết thúc 89 3.2.3 Kể, tả chi tiết đặc sắc 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Minh Châu nhà văn có ảnh hưởng quan trọng văn học Việt Nam giai đoạn chiến tranh thời kỳ đầu Đổi Nguyễn Minh Châu tượng văn học vừa độc đáo vừa lớn lao văn học đại Việt Nam cuối kỷ XX Ông số tác giả có tác phẩm chọn vào chương trình giảng dạy nhà trường phổ thơng nhiều cấp Các tác phẩm được chọn hầu hết sáng tác sau 1975 điều quan trọng truyện ngắn Nói đến Nguyễn Minh Châu nói đến sáng tác nhà văn có nghiệp văn gắn với lịch sử dân tộc thời, người mà qua sáng tác văn chương thấy thăng trầm số phận người thời khắc định lịch sử: chiến tranh với hào khí người Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước; hậu chiến với trăn trở lẽ đời, lòng người, giá trị văn hóa đích thực, lâu dài mà người cần phải hướng tới, xã hội cần phải quan tâm Khi nhìn lại văn xi Việt Nam thập niên cuối kỷ XX, nhiều người đánh giá Nguyễn Minh Châu người “đi tiên phong”, “người mở đường” cho thời kỳ văn học có bước chuyển mạnh mẽ Đóng góp Nguyễn Minh Châu khơng thể loại tiểu thuyết mà truyện ngắn đa dạng đề tài đậm cá tính sáng tạo Hơn nữa, sáng tác truyện ngắn ông bộc lộ đặc tính thể loại ưu việt, mở cho văn học đề tài vấn đề Để lí giải điều chúng tơi chọn đề tài: Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tự phương thức tái đời sống, bên cạnh hai phương thức trữ tình kịch dùng làm sở để phân loại tác phẩm văn học Khác với tác phẩm thuộc loại hình trữ tình, tác phẩm tự phản ánh đời sống tính khách quan Đó tái đời sống thông qua nhận thức, đánh giá, khái quát nghệ sĩ Tác phẩm tự dựng lại đời sống cách tập trung phản ánh, ghi lại đời sống, người qua biến cố, kiện, qua nhằm bộc lộ mặt định thực sống Đặc trưng thể loại tự tái giới thực cách bao quát Trong tác phẩm tự sự, nhân vật có vai trị vơ quan trọng, dẫn dắt biến cố, kiện tham gia vào phát triển sinh động phương diện đời sống tạo thành chuỗi tình tiết tác phẩm Tác phẩm tự miêu tả kiện, hành động đời sống nhân vật diễn không gian thời gian Quá trình tiến hành kiện, hành vi nhân vật tức vận động không gian - thời gian miêu tả gọi cốt truyện Trong tác phẩm tự người kể chuyện có vai trị quan trọng Các kiện, hành vi tác phẩm tự kể lại thông qua người kể chuyện Đúng Aristote Nghệ thuật thi ca có viết: "Thế giới tồn tác phẩm tự giới tồn bên người trần thuật" Người kể chuyện kể lại kiện người xảy bên ngồi Tác phẩm tự ln có hình tượng người kể chuyện để phân tích, nghiên cứu bình luận làm sáng tỏ mối quan hệ nhân vật truyện Lời kể người kể chuyện ln giàu tính tạo hình, giàu sức biểu cảm, gợi kể, chí thân người kể Đặc biệt thi pháp học đại nhấn mạnh phương diện hình thức tác phẩm Vì nghệ thuật tự quan trọng tác phẩm tự Việc tìm hiểu người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, nhà văn tài cho thấy đóng góp ơng cơng đổi văn học Việt Nam Qua cho người đọc nhìn khái quát chuyển biến mạnh mẽ nội dung phản ánh hình thức thể thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề người kể chuyện văn xuôi Trong lý luận văn xuôi đại, phạm trù người kể chuyện trở thành số vấn đề trọng tâm nhà nghiên cứu tìm cách lí giải, phân tích nhiều Từ đầu kỉ XX, vấn đề người kể chuyện nhà hình thức chủ nghĩa Nga A Veksler, I Gruzdev, V Shklovski, B Eikhenbaum nhóm nhà nghiên cứu Bắc Âu viết tiếng Đức (W Dibelius, K Friedemann, K Forstreuter) đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, phải qua cơng trình nhà nghiên cứu hệ sau, người đặt móng cho “trần thuật học” (narrantology) cụ thể như: P Lubbock, N Friedman, W Kayser, L Dolezel, I.U Lotman, R Barthers, Tz Todorov, G Genette, J Kristeva, M Bal, S Chatman, J Lintvelt, P VandenHeuvel, với "phương pháp hình thức" kết hợp "mĩ học tiếp nhận" đưa quan điểm tương đối rõ ràng người kể chuyện [55, tr 104] Có thể thấy, vấn đề người kể chuyện thu hút quan tâm tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu tên tuổi với cơng trình lớn Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu phân tích, đề cập đến phạm trù người kể chuyện sau: M Bakhtin - Những vấn đề văn học mĩ học; R Barthers - Mĩ học lí luận văn học nước ngồi kỉ XIX – XX; Manfred Jahn - Trần thuật học - Nhập môn lý thuyết trần thuật; I.U.M Lotman Cấu trúc văn nghệ thuật; P Lubbock - The craft of fiction; Prisvin - Ghi chép sáng tác; Tz.Todorov - Chủ nghĩa cấu trúc: "đồng tính" "phản đối"; B.O.Uspensky - Thi pháp kết cấu; R Veiman - Phê bình phát triển nghiên cứu văn học tư sản; V Vinogradov - Về lí thuyết ngôn ngữ nghệ thuật Phạm trù người kể chuyện thực vấn đề giới nghiên cứu thi pháp học đại đặc biệt quan tâm Đã có nhiều cơng trình, viết phân tích, kiến giải người kể chuyện văn học Tuy nhiên, đến nay, số phạm trù gây tranh cãi để lại nhiều khoảng trống cần phân tích xem xét 2.2 Khái quát nghiên cứu Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu xem tượng bật văn học thập kỷ 80 kỷ XX, bút tài đông đảo bạn đọc biết đến Hai mươi năm cầm bút, với bốn mơi đầu sách “Thật quãng thời gian cầm bút lượng đầu sách nói nhiều Điều đáng nói với trí tuệ minh mẫn trái tim mẫn cảm, Nguyễn Minh Châu làm việc, suy nghĩ nghiêm túc nên tác phẩm ông từ đời bạn đọc giới phê bình đón nhận nồng nhiệt thực có ích cho cách mạng, cho sống” [10, tr 9] Có thể nói, sáng tác Nguyễn Minh Châu dành ưu chợ Giát, Nguyễn Minh Châu thể tình cảm gắn bó máu thịt với quê hương, lòng yêu mến, trân trọng người nông dân nghèo khổ ân nghĩa 3.2.1.3 Kể kiện, biến cố cốt truyện Nguyễn Minh Châu nhiều nhà văn khác ln tìm tịi đổi từ ngôn ngữ, giọng điệu, cốt truyện, cách người kể chuyện kể kiện, biến cố hấp dẫn mang lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện giữ vai trò "xương sống", liên kết kiện, nhân vật thành hệ thống, “biến tư tưởng, quan điểm, hiểu biết chồng chất hỗn loạn có lớp lang rành mạch” (Lep Tơn xtơi) Nhà văn qua cốt truyện thể tổ chức, xếp kiện, biến cố theo trình tự hợp lý để nêu bật chủ đề tư tưởng tác phẩm tạo cho truyện mạch có mở đầu, diễn biến kết thúc Cốt truyện tạo nên hành động nhân vật Tùy vào tổ chức cốt truyện theo vận động chuỗi kiện, biến cố hay theo vận động tư tưởng, suy nghĩ, tình cảm nhân vật với q trình tự nhận thức… mà có nhiều cốt truyện khác Trong tác phẩm, cốt truyện thực vai trò đặc biệt liên kết nhân vật, kiện, tổ chức việc xảy Cùng với bước phát triển thể loại truyện ngắn từ truyền thống đến đại, xu hướng truyện ngắn nới lỏng, phân rã cốt truyện truyện chủ yếu triển khai theo mạch cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, người kể chuyện kể kiện, biến cố cách sinh động, linh hoạt nhằm phát huy tối đa vai trị việc bộc lộ tính cách, tái xung đột xã hội, thể tư tưởng nghệ thuật nhà văn Song hành với chặng đường phát triển truyện ngắn Việt Nam, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu theo xu ngày đem lại lôi cho truyện cốt truyện gay cấn, kiện, biến cố ly kỳ, mà hướng đến điều nhỏ nhặt sống đời thường khai thác chiều sâu tâm hồn người Trong Bên đường chiến tranh, người kể chuyện kể kiện An (Thụy) trở lại nghỉ trọ quán Bắc Cạn trước chuyến trinh sát chiến trường Anh gặp lại 86 Hạnh tình cảm dồn nén suốt 30 nhớ lại Sự việc đánh dấu tình yêu hai người Hạnh liệt hắt gầu nước vào cô gái trêu chọc, tán tỉnh An Sau “một gầu nước hắt thẳng vào mặt” gái trêu An tiếng “khóc ịa lên đường hạnh phúc tình yêu” Hạnh Sự kiện cha qua đời chiến tranh loạn lạc buộc phải xa người u, cáng đáng gia đình mưu sinh đường tản cư Đó kiện bắt đầu tháng năm tìm kiếm vơ vọng, nhớ mong, day dứt An Hạnh Đỉnh điểm truyện gặp lại đất nước hịa bình – điều tưởng kết thúc có hậu sau thời gian dài tìm kiếm lần hàn huyên cuối để sau hai người thản tiếp tục sống Từ việc gặp lại, nhận mà chưa dám nhận ngay, nhân vật bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm tư vừa vui mừng vừa chua xót Trong Cỏ lau, người kể chuyện kể kiện éo le, ngang trái xoay quanh ba nhân vật chính: Lực, Thai, Quảng với giằng xé, xung đột tâm lý trước hồn cảnh Họ bị quay mơt vịng xốy khó cư xử cho tồn vẹn Sau chiến tranh Lực trở với mát đau thương Biết khơng thể thay hồn cảnh, ông cố níu giữ cách đau đớn giây phút hạnh phúc hoi bên người vợ sau chục năm xa cách, cố “tìm lại thở cũ, hướng cũ, tìm lại chỗ trú nấp cho tâm hồn mình” Trong tình cảm, ơng khát khao người vợ xưa xoa dịu vết thương lịng chiến tranh để lại, lý trí ông xác định rõ giới hạn đời định đoạt Thai người phụ nữ bị dằn vặt xung đột tâm lý dội, gay gắt Chị mang lo lắng, giằng xé phụ nữ trước chồng, người chồng tưởng hi sinh Dù định đường cho cách giải làm chị trở nên bất hạnh Người kể chuyện cho thấy người truyện mang chiều sâu nếm trải, giằng xé tâm hồn Cuộc sống bề bộn với diễn biến tình cảm người đứng trước mát, đau khổ hạnh phúc đời sau chiến tranh tái tạo nên vang động tâm tưởng 87 3.2.1.4 Kể tình Tình nghệ thuật “giúp cho cịn nằm hình thức chưa phát triển bộc lộ hoạt động tích cực…, có tính chất riêng biệt… Tình trở thành xung đột (…) bước trung gian tình trạng im lìm tình trạng hành động” [10, tr 111] “Mỗi truyện ngắn chứa đựng tình huống, tình tiêu biểu phải lúc thực nhiệm vụ nghệ thuật là: gắn kết nhân vật tham gia kiện, biến cố có ý nghĩa đó, bộc lộ quan hệ tính cách nhân vật, thể chủ đề” [20, tr 263] Tình yếu tố nghệ thuật quan trọng tác phẩm tự Dù cốt truyện giàu kịch tính hay cốt truyện khơng có biến cố, truyện ngắn phải dựa vào tình định Việc phát xây dựng tình hay bộc lộ nét tính cách, số phận tác phẩm, làm bật vấn đề, tượng xã hội Tình truyện yếu tố tạo bất ngờ làm nên nét độc đáo cho câu chuyện Trong tác phẩm tự tình có vai trị đặc biệt quan trọng việc thể số phận tính cách nhân vật, vấn đề cốt lõi, chìa khóa khám phá tác phẩm Tình có tính chất điểm xuất phát, bước trung gian đưa nhân vật từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động Đó hồn cảnh đặc biệt diễn thời gian vào thời gian khác, xảy địa điểm địa điểm khác, hội tụ mâu thuẫn, cho châu tuần lại người có tính cách vốn cách xa Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ý tới việc xây dựng tình Người kể chuyện kể tình làm bật lên nét tính cách đặc trưng nhân vật Trong truyện ngắn Bến quê, nhân vật Nhĩ thấm thía cảnh ngộ tình đời lãng du khắp nơi, lại ân hận đau đớn, thèm khát đến cháy lịng khơng đặt bàn chân lên bãi bồi sông quê, nơi gần gũi mà lại xa với sức lực anh Hoàn cảnh chua xót người tung hồnh thời trai trẻ lại đến lúc phải sống lệ thuộc vào chăm sóc vợ khiến 88 Nhĩ thấu hiểu giá trị, giới hạn sống, điều “vịng chùng chình” đời làm người ta đánh điều quý giá không lấy lại Không Lực, Thai (Cỏ lau) phải đối điện với nỗi đau đoàn tụ với người thân, gặp gỡ hai mẹ bà sư Thiên Linh sau hai mươi năm chiến tranh Mùa trái cóc miền Nam bi kịch xót xa tình người trước ngăn trở, hủy hoại chiến tranh Tình mẫu tử sâu nặng đáp lại nhạt nhẽo, vơ cảm đứa tạo nên tình bi kịch Người mẹ sau năm đau đáu lo lắng con, tìm gặp lại cầu xin tha thứ tình cảm đứa bất hiếu, chai sạn đến lạnh lùng Người kể chuyện kể tình ấy, dịng chữ có xót thương, đồng cảm với người mẹ, ghê tởm, âu lo trước tha hóa đứa Trong lời kể có hình ảnh người mẹ thấp thống dịng đời mang theo nỗi đau đớn, xót xa nhân cách tình người Việc xây dựng tình bi kịch truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bắt nguồn từ góc nhìn đa diện, đa chiều tinh tế, nhạy cảm tác giả người đời Con người nhìn từ góc độ số phận cá nhân với hạnh phúc bất hạnh, mất, cao thấp hèn, khao khát tuyệt vọng, sức mạnh bất lực, bóng tối ánh sáng… chiến tranh thử thách lớn với người đứng trước bi kịch sống đời thường hoàn cảnh để người khẳng định tinh thần đấu tranh vượt lên số phận hay để lại chiêm nghiệm giới hạn vượt qua đời 3.2.2 Dẫn vào mở đầu tới kết thúc Kết cấu tác phẩm văn học toàn tổ chức tác phẩm nhằm phục tùng đặc trưng nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn đặt cho để biểu nội dung định Việc người kể chuyện dẫn vào mở đầu tới kết thúc có ý nghĩ quan trọng việc làm bật quan niệm thẩm mỹ, ý đồ nghệ thuật chủ đề tác phẩm 89 3.2.2.1 Mở đầu ấn tượng Để người kể chuyện dẫn vào mở đầu cho vừa khơn khéo, vừa khơi trí tị mò, giữ chân độc giả tiếp tục theo dõi câu chuyện điều không dễ Nhà văn Đỗ Chu nói: "mở đầu truyện khó khăn biết ngần Có tơi loay hoay để chờ chữ, có chữ lần mạch truyện Lại có khi, chờ đợi, lối mở đầu cũ vương vấn đầu, không dứt Bấy tơi phải tạm lịng với lối mở đầu ấy, viết bừa ra, tạo đà viết tiếp, tự hẹn xóa sau này, xóa thật" Có thể nói, dẫn vào mở đầu cho tác phẩm khơng dễ, có cốt truyện có, nhân vật mường tượng rõ nét, đâu, lại câu hỏi khiến cho nhiều nhà văn phải trăn trở tìm tịi Bùi Hiển ví trường hợp "vật liệu" đầy đủ cả, xe đến "công trường", mà khởi cơng chật vật", lúc nhà văn cần phải thử nhiều cách để "tìm lối vào" "quyết định cách bố cục tồn bộ" tác phẩm Truyện ngắn Bức tranh coi tác phẩm mở đầu trình chuyển hướng sáng tác văn học sang kiểu nhân vật tư tưởng Nguyễn Minh Châu Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật chính, người họa sĩ anh chiến sĩ Người kể chuyện - nhân vật họa sĩ dẫn vào mở đầu cách trực tiếp: “Tôi họa sĩ Tôi người viết văn Tôi phải giới thiệu từ đầu khơng có ý muốn mong chờ hay cầu khẩn nơi bạn đọc thái độ rộng lượng Ngay từ đầu, tơi phải nói để tự dặn mình, tự lệnh cho mình, tơi viết truyện viết cho tôi, cho tranh vừa vẽ xong Thứ nữa, viết cho người thứ hai, người thợ cắt tóc, điều viết lời tự thú” [10, tr 39] Với cách mở đầu độc đáo lời tự thú, để người họa sĩ bước vào cật vấn lương tâm Người họa sĩ kể lại câu chuyện làm áy náy suốt thời gian lời tự thú, sám hối dù đối diện với nạn nhân tội ác gây khơng dám làm điều Cuộc đấu tranh nội tâm trình tự nguyện 90 người cịn lương tri, khơng cho phép quay lưng với sai lầm khứ Trong Phiên chợ Giát, người kể chuyện dẫn vào mở đầu hàng loạt câu đơn miêu tả hành động ngoại hình hành động nhân vật “Lão Khúng thức giấc Lão thức giấc giấc mơ khủng khiếp Trong mê ngủ, lão Khúng trơng thấy lão già thân hình cao vóng lại lủng củng đầy xương xẩu, mái tóc cắt ngắn cứng rễ tre, mớ đổ phía trước trán, sợi đen sợi trắng loang lổ, mặt mũi gồ ghề, hai mắt nhìn gườm gườm, với mảng tiết bị cịn ướt khơ dính bết bắp thịt cuồn cuộn bả vai bắp tay; lão già ghê tởm giang hai tay nâng búa to nặng búa thằng phụ lò rèn đầu làng Khơi bổ xuống đầu bò, cú đánh búa tạ làm lún mảng trán sát hai mắt vật, khiến cho mắt dính đầy máu trồi ngồi” [10, tr 193] Có thể thấy với cách dẫn vào mở đầu đầy ấn tượng, người kể chuyện cho thấy diện hành động nhân vật lão Khúng khoảng thời gian cụ thể (thức giấc) Từ người kể chuyện phần sau câu chuyện nương theo tuyến thời gian tại, mở rộng phát triển theo hướng kể lại mẩu khác đời lão Khúng 3.2.2.2 Kết thúc độc đáo Trong tác phẩm, việc người kể chuyện dẫn tới đoạn kết đóng vai trị quan trọng coi "cú đấm nghệ thuật" (D Phuôcmanôp) tạo ấn tượng mạnh mẽ đến người đọc Truyện ngắn có sức sống lâu bền nhờ vào đoạn kết hay Vì người đọc khơng lần bị bất ngờ trước kết đột ngột tác phẩm, hay tiếp tục phải suy nghĩ sau tác phẩm khép lại Nguyễn Minh Châu ý đến việc tạo đoạn kết hay cho tác phẩm Đoạn kết truyện ngắn Chiếc thuyền xa qua lời kể người kể chuyện để lại ấn tượng sâu sắc lịng người đọc.“Khơng lịch năm mà sau, ảnh chụp tơi cịn treo nhiêu nơi, 91 gia đình sành nghệ thuật ( ) Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất, hịa lẫn đám đơng…” [10, tr 123] Đoạn kết không khép lại câu chuyện mà mở hướng cho số phận người Đoạn kết tổng hợp lại toàn ý đồ tác giả cho suy ngẫm sâu sắc đời, nghệ thuật Đó nhìn đa chiều, cự li khác nhau, để phát chất sau vẻ sống người Phải sau câu chuyện buồn này, trái tim nhân hậu Nguyễn Minh Châu ấm áp niềm tin vào sống, trân trọng vẻ đẹp tuổi thơ, tình mẫu tử, can đảm lòng bao dung người phụ nữ? Đó khơng phải vẻ đẹp chói chang, hào nhoáng mà hạt ngọc khuất lấp, lẫn lấm láp, lam lũ đời thường Trong Phiên chợ Giát, người kể chuyện dẫn tới kết thúc mở với ảo giác, nghịch lý Truyện không khép kín ý nghĩa nào, mở cho người đọc chân trời; người đọc tham dự vào văn học, người đọc người sáng tạo Truyện khép lại với nhiều âm vang người đọc gợi nhiều cảm xúc suy tưởng Đó hóa thân người/ bị lão Khúng/ Khoang đen, phân đôi nhân cách ấy, kết hợp hai ý thức người/ vật ấy, bi kịch nhân vật, thời đại 3.2.3 Kể, tả chi tiết đặc sắc Trong truyện ngắn, chi tiết nghệ thuật đóng vai trị vật liệu xây dựng, làm tiền đề cho cốt truyện phát triển Nên truyện ngắn khơng có cốt truyện tiêu biểu sống nhờ vào chi tiết hay Các chi tiết hay tạo cho tác phẩm có sức ám ảnh người đọc Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thấy chi tiết dư thừa Dù đặt vị trí tác phẩm, chi tiết đặt đầy nghệ thuật nhà văn để chuyển tải nội dung câu chuyện Bằng chi tiết lựa chọn khéo léo người kể chuyện kể, tả sinh động, Nguyễn Minh Châu mang đến cho người đọc câu chuyện sinh động, hấp dẫn, gợi nhiều suy nghĩ, liên tưởng 92 Trong truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, người kể chuyện tả chi tiết gương mặt mang nét đẹp mn thuở tình u lại tơ đậm thêm nhan sắc đặc biệt chiến tranh Những gương mặt có màu đỏ đam mê nồng cháy, có màu tím buồn bã bao dung, lại có màu xanh niềm tin hy vọng Những gương mặt tình yêu có mặt khóc, mặt cười, mặt thản độ lượng hy sinh Quỳ người đàn bà “có khn mặt gầy, khơng đẹp thông minh …, giàu sắc thái biểu cảm” Chi tiết gương mặt tình yêu nhân vật Quỳ mà người kể chuyện khắc họa truyện tạo cho nhìn người sống Dẫu tình yêu mang gương mặt nào, buồn hay vui hay bao dung hy sinh tình yêu phần quan trọng sống Truyện ngắn Mùa trái cóc miền Nam mang nỗi cám cảnh nhân vật nhà báo đau khổ vị sư già Thiện Linh trước việc đau lòng đời người mẹ Người kể chuyện miêu tả đơi bàn tay để khắc họa rõ tính cách dị thường Tồn Mỗi lần nhân vật “tơi” quan sát lần có cách dùng từ khác miêu tả bàn tay hành động bàn tay Tồn: “Trong ngồi nói chuyện, hai bàn tay Tồn khơng lúc ngừng mân mó vật đó…” [8, tr 797] hay “hai bàn tay mềm mại, đẹp đẽ Toàn… gây cảm giác ngồi trước móng vuốt mèo hổ đùa giỡn với mồi” [8, tr 798] hội ý học tập “bàn tay trái lúc vuốt ve cánh tay phải” [8, tr 825] Rồi ám ảnh đến mức khó quên Toàn nắm tay nhà báo tạo cảm giác “đầy vồ vập, đầy hồ hởi, mười ngón tay anh ơm trùm lên xoắn xt lấy bàn tay quen cầm bút” [8, tr 793] Từ chi tiết độc đáo đó, mặt tính cách Toàn phơi trần lộ rõ Tiểu kết: Với việc sâu vào tìm hiểu phân tích ngơn ngữ, giọng điệu phương thức trần thuật người kể truyện quan hệ với hành vi miêu tả, kể chuyện, phân tích vai trị dẫn vào mở đầu dẫn tới kết thúc văn Đã giúp cho việc lý giải người kể truyện phương diện chức để từ phát nét độc đáo riêng biệt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 93 KẾT LUẬN Truyện ngắn lát cắt sống Để tái thành cơng lát cắt đó, nhà văn sử dụng tình truyện, chi tiết nghệ thuật đắt giá Nguyễn Minh Châu bắt đầu thử bút truyện ngắn thành danh chủ yếu thể loại Có thể nói, với tiểu thuyết, truyện ngắn làm nên tên tuổi bút tài Nguyễn Minh Châu Nghiên cứu người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phương diện: kể, điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu phương thức kể, nhận thấy nhà văn khẳng định nét riêng tài tâm người cầm bút Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có thay đổi lớn gương mặt người kể chuyện so với văn học truyền thống Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu linh hoạt Khi xuất bóng dáng người kể chuyện lộ diện trực tiếp thứ nhất, tự kể kể chuyện người khác, hay xuất bóng dáng người kể chuyện hàm ẩn Dù vai trò người kể chuyện thứ hay kể chuyện thứ ba, người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu mang lại gương mặt người kể chuyện với diện mạo khó trộn lẫn Ta thấy cộng hưởng cảm xúc tự nhiên, chân thành người nghe Sự thay đổi gương mặt người kể chuyện mở nhìn quan niệm tiếp nhận văn học Với kỹ thuật xử lý câu chuyện có kết hợp linh hoạt điểm nhìn phổ biến điểm nhìn bên ngồi, bên trong, điểm nhìn khơng gian, thời gian dịch chuyển điểm nhìn, nhà văn khai thác tối đa ưu mà điểm nhìn mang lại Nếu điểm nhìn bên ngồi cho người đọc có nhìn bao qt vật tượng với điểm nhìn bên trong, người kể chuyện thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật đồng thời tạo nên phương thức quan sát đặc biệt Những tâm tình, cảm xúc bộc lộ cách tự nhiên qua cách kể, cách quan sát người trần thuật tinh tế, đa cảm, đầy thấp thỏm, lo âu trước tình đời, tình người Bên cạnh việc nhà 94 văn lia ống kính quan sát dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt để khơng khai thác sống từ nhiều góc nhìn mà cịn từ nhiều thời điểm khác Sự độc đáo hình thức người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cịn đa dạng ngơn ngữ, giọng điệu phương thức trần thuật Nguyễn Minh Châu ý thức tầm quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ văn học Thông qua ngôn ngữ nhà văn “đập chữ để tìm cho nghĩa ngun thủy”, tác phẩm ta bắt gặp thứ ngơn ngữ đời thường giàu tính ngữ Đó lối nói đời thường, suồng sã thân mật khơng hình thức, trau chuốt chứa đựng tính triết luận sâu xa Mặt khác ta bắt gặp sáng tác Nguyễn Minh Châu thứ ngơn ngữ đại, un bác, giàu tính trữ tình khơng thiếu phần triết lý Ngồi ra, ngơn ngữ miêu tả kiểu ngôn ngữ chứa đầy tâm trạng nói thiên nhiên, cách sử dụng từ ngữ gợi cảm, mượt mà, liên tưởng, mang đậm chất thơ lối ví von so sánh có hình ảnh sinh động, không xa xôi mà gần gũi Chính đọc truyện Nguyễn Minh Châu ta khám phá phong phú, giàu có tiếng Việt Sự độc đáo hình thức người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đa dạng giọng điệu Trước 1975, người kể chuyện sáng tác Nguyễn Minh Châu mang giọng điệu hào hùng ngợi ca thành chiến tranh vệ quốc vĩ đại Sau 1975 người kể chuyện sáng tác Nguyễn Minh Châu giọng điệu thâm trầm, mang đậm chất triết lý, giọng điệu chủ đạo Nguyễn Minh Châu với sáng tác thời kỳ Đổi Về sau người kể chuyện có đan xen nhiều giọng điệu tác phẩm Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cịn lơi bạn đọc phương thức trần thuật người kể chuyện Việc miêu tả độc đáo đặc điểm ngoại hình, hành động nhân vật khắc hoạ đặc trưng tính cách, số phận nhân vật Người kể chuyện dẫn vào mở đầu với nhiều tình truyện độc đáo kết thúc khép lại câu chuyện mang đến nhiều ý nghĩa lịng độc giả Bên cạnh Nguyễn Minh Châu ln tìm tịi, chọn lựa chi tiết đặc sắc giúp câu chuyện trở nên sinh động, lôi hấp dẫn, mang dấu ấn nghệ thuật 95 riêng biệt Để đọc xong câu chuyện độc giả có nhiều suy nghĩ, cách hiểu, cảm xúc đọng lại rút học cho riêng Các sáng tác Nguyễn Minh Châu đưa vào giảng dạy nhà trường nhiều hệ độc giả yêu thích suy cho thành lao động nghệ thuật ơng tác phẩm độc đáo, trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ với tìm kiếm chân lý, kiên trì suy ngẫm, trăn trở tài nhà văn đầy tâm huyết Với đề tài nghiên cứu Ngƣời kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, chúng tơi mong góp phần khẳng định tên tuổi, vị trí, vai trị Nguyễn Minh Châu văn học Việt Nam 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí văn học (số 9) Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 8), tr 15-17 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Tôn Phương Lan (1999), (giới thiệu tuyển chọn) Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2002), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác giả tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác giả tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu tác phẩm chọn lọc (2009), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu tuyển tập (2012), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Lê Thị Sao Chi (2010), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Vinh 13 Phan Vĩnh Cư (2003), (dịch), M.Bakhtin - Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Doanh (2009), Di cảo Nguyễn Minh Châu, Nxb Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Thanh Địch (1980), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp, Trần Đình sử (2005), (tuyển tập, tập 2), Những cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 18 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Thị Hiên (2007), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ, trường ĐHKH&NV, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu – Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Hồn (2002), Tiếp tục hành trình đọc Nguyễn Minh ChâuTiếp cận văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 Đoàn Trọng Huy (2015), Về đường sáng tác Nguyễn Minh Châu, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Huệ (2000), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 (Qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn), Luận án tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thu Huyền (2007), Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKH&NV, Hà Nội 33 Mai Hương (2005), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội, Hà Nội 34 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 36 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2008), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Phạm Quang Long (2016), Một số vấn đề văn học thực Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 39 Lã Nguyên (2017), Lý luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Phong Lê (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), “Truyện ngắn hôm nay”, Báo văn nghệ (số 241), tr 33-35 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 48 Phạm Duy Nghĩa (2006), Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Phạm Thị Thanh Nga (2012), Lời văn nghệ thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ, Học viện Hàn Lâm Khoa Học – Xã hội, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng – Hà Nội 52 Đồn Đức Phương (2014), “Chiếc thuyền ngồi xa thơng điệp nghệ thuật Nguyễn Minh Châu”, Phê bình văn học 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 54 Trần Đình Sử (2007), Tự học phần I, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2008), Tự học phần II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Anh Vũ (2012), (sưu tầm giới thiệu), Nguyễn Minh Châu tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ trường ĐHKH&NV 60 Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại, Luận án tiến sĩ, trường ĐHSP Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Kim Tiến (1999), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ hướng tiếp cận thi pháp tác giả, Luận văn thạc sĩ trường ĐHKH&NV 63 Lê Ngọc Trà (2015), Lý luận văn học Thách thức sáng tạo- Thách thức văn hóa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Trần Văn Tồn (2015), Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M Foucault nghiên cứu văn học, ĐHSP Hà Nội 65 Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Về khái niệm “chuyện kể thứ ba” “Người kể chuyện thư ba”, ĐHSP Hà Nội 66 Nguyễn Văn Vui (1999), Nguyễn Minh Châu nhà văn tiên phong thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ trường ĐHKH&NV 67 Boorrix Xuskôv (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 68 Janh Manfred (2005), Trần thuật học: Nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), trường ĐHKHXH & NV 69 http://phebinhvanhoc.com.vn/ 70 http://tapchinhavan.vn/ 71 http://trandinhsu.wordpress.com/ 72 http://tapchivan.com/ 73 http://vanhocquenha.vn/ 100 ... trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái lược người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chương 2: Ngơi kể điểm nhìn người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh. .. nghiên cứu luận văn người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Mục đích luận văn tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu bình diện cụ thể người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: ngơi kể, điểm nhìn,... 28 Chƣơng NGƠI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 2.1 Ngôi kể Ngôi kể vị trí giao tiếp mà người kể chuyện sử dụng kể chuyện Người kể chuyện kể theo thứ nhất,