Người kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

95 25 0
Người kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ ĐỨC THIỆN NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ ĐỨC THIỆN NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lý Hoài Thu Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên muốn gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Lí Hồi Thu – người tận tình hướng dẫn cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS TS Đoàn Đức Phương bảo cho bước trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện trợ lí sau đại học: Th.s Nguyễn Năm Hoàng, TS Diêu Lan Phương Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Văn học, thầy phịng sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội tận tình bảo, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, cho gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu cơng tác MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………….10 Nội dung Chương 1: Khái lược người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp…………………………………………………………………………11 1.1 Người kể chuyện số vấn đề xung quang người kể chuyện 11 1.1.1 Người kể chuyện……………………………… …………… 11 1.1.2 Một số vấn đề xoay quanh người kể chuyện……………….….12 1.2 Hành trình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp…………………… 15 Chương 2: Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp………………………………………………………… 23 2.1 Các dạng thức người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp…………………………………………………………………………23 2.1.1 Người kể chuyện đứng thứ nhất……………………… 23 2.1.2 Người kể chuyện đứng thứ ba………………………… 32 2.2 Điểm nhìn trần thuật……………………………………………… 36 2.2.1 Người kể chuyện dựa vào điểm nhìn nhân vật …… ………36 2.2.2 Người kể chuyện kể từ điểm nhìn bên ngồi………………… 38 2.2.3 Sự di chuyển đa dạng hóa điểm nhìn……………………… 45 Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp…………………………………………………………… …….54 3.1 Ngôn ngữ trần thuật……………………………………………… 54 3.1.1 Các kiểu lời phát ngôn người kể chuyện……………… ….54 3.1.2 Tính ngữ thơng tục…………………………………… 62 3.1.3 Tính chất đa thanh…………………………………………… 67 3.2 Giọng điệu……………………………………………………… 70 3.2.1 Giọng điệu khách quan lạnh lùng…………………… ……… 70 3.2.2 Giọng điệu trữ tình……………………………………… …….75 3.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí………………………………79 Kết luận…………………………………………………………………… 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học đương đại Việt Nam lên số tượng văn học thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu độc giả, số phải kể đến Nguyễn Huy Thiệp Vương Trí Nhàn nhận định: “Nếu có thứ bóng vàng bút vàng” dành để tặng cho bút xuất sắc hàng năm, năm vừa qua đầu năm - Người xứng đáng giải văn xi ta, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp”[32, tr.405]; Đỗ Đức Hiểu đánh giá cao tài Nguyễn Huy Thiệp với tư cách người tái tạo truyện ngắn Việt Nam năm cuối kỷ XX: “tôi thấy giọt vàng rơi vào lịng mình, giọt vàng rịng ngời sáng Đó truyện ngắn anh Anh tái tạo truyện ngắn Việt Nam vào năm cuối kỷ XX nâng lên tầm cao mới: thơ ca triết lý, truyền thống đại, phương Đơng tồn nhân loại.”[32, tr.472] Phạm Xuân Nguyên lời giới thiệu sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp thấy xuất Nguyễn Huy Thiệp với tư cách tượng tiêu biểu: “Nguyễn Huy Thiệp hai lần lạ: nội dung lạ, nghệ thuật lạ Trên hết anh nhà văn nghĩa từ này–sử dụng tối đa khả ngơn ngữ để đạt đuợc cao điều muốn biểu đạt Tức khắc sáng tác anh trở thành thứ hóa chất gây phản ứng, sau phản ứng có chất tạo thành Cơng lao Nguyễn Huy Thiệp văn học Việt Nam đương đại “phản ứng” đó” [32, tr.6] Với đánh giá cao tài năng, tên Nguyễn Huy Thiệp không nhắc đến tượng “lạ” mà với tư cách nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam năm sau đổi Nguyễn Huy Thiệp trải nghiệm ngòi bút nhiều thể loại: tiểu thuyết, kịch truyện ngắn Tuy nhiên thành công sáng tác truyện ngắn “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khuấy động tâm can chúng ta, nhiều phương diện, đời sống, suy tư, văn học nghệ thuật, triết lý, thân phận người”[32, tr.478] Vì vậy, từ xuất văn đàn, truyện ngắn ông đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu quan tâm Trong tác phẩm tự sự, người kể chuyện có vai trị quan trọng Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gây nhiều tranh luận khơng vấn đề nội dung mà cịn cách kể chuyện Phùng Gia Thế khẳng định: “Nếu kể xem “thiên chức” người viết văn xi Nguyễn Huy Thiệp nhà văn hồn thành “thiên chức” truyện ngắn cách xuất sắc”[41] Người kể chuyện vấn đề trung tâm lí thuyết tự học, việc ứng dụng nghiên cứu người kể chuyện theo lí thuyết tự học Việt Nam thu hút quan tâm giới nghiên cứu bước khẳng định hiệu hướng tiếp cận Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với mong muốn có nhìn cụ thể người kể chuyện truyện ngắn ông Đồng thời góp phần tìm hiểu phong cách độc đáo đóng góp tài Nguyễn Huy Thiệp sáng tác truyện ngắn Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ xuất hấp dẫn công chúng giới phê bình nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên lời giới thiệu sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp khẳng định “Thật văn chương Việt Nam xưa nay, tơi dám chưa có, nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người ta kháo nhau, truyện đăng người ta tranh tìm đọc, đọc gặp bình phẩm, bàn tán, chốn phịng văn chốn vỉa hè kháo chuyện văn đàn thời đổi khởi sắc, khởi sắc hẳn, náo động, thêm náo động, tranh luận, tranh cãi, quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp”[32, tr.6] Trước hết nghiên cứu hầu hết viết Nguyễn Huy Thiệp khoảng mười lăm năm từ Nguyễn Huy Thiệp trình làng tập hợp tuyển tập có tựa đề Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp tác giả Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn Chúng nhận thấy rằng, phạm vi đề tài viết lựa chọn không nghiên cứu sâu người kể chuyện tác giả đề cập nhiều người kể chuyện số truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp Trong Khi ông tướng hưu xuất hiện, tác giả Đặng Anh Đào nhìn dân chủ hóa người kể chuyện: “Cái nhìn dân chủ hóa người kể chuyện chỗ: tin khơng phải mách nước cho ai, lên lớp cho ai, chí, nhiều chỗ, đứng thấp nhân vật bạn đọc”[32, tr.23] Tiếp tục nghiên cứu truyện ngắn Con gái thủy thần viết Biển khơng có thủy thần, Đặng Anh Đào khác biệt người kể chuyện truyền thống truyện cổ tích với người kể chuyện chùm truyện ngắn cổ tích Nguyễn Huy Thiệp Tác giả Đào Duy Hiệp viết Đọc chút thoáng Xuân Hương kiểu dạng người kể chuyện dịch chuyển điểm nhìn người kể chuyện mà Nguyễn Huy Thiệp sử dụng để làm bật chân dung nữ thi sĩ Xuân Hương: Ở truyện thứ “Người kể chuyện thứ ba, từ vựng nhân vật nên không xưng “tơi” mà người đọc lại thấy Tổng Cóc kể suy nghĩ, độc thoại, cách ứng xử… ơng ta Người kể chuyện vài trị “Ơng biết tuốt” Lời người kể chuyện (chủ yếu tả hành động Tổng Cóc đứng lên, ngồi xuống, quát hỏi Lý Cờ…), lại khó tách bạch giọng điệu riêng.”[32, tr.77] Ở truyện thứ hai, “điểm nhìn chủ yếu truyện từ Ấm Huy Vẫn người thuật truyện thứ ba, thường xuyên di chuyển sang Ấm Huy”[32, tr.81] Ở truyện thứ ba, người kể chuyện dựa vào điểm nhìn nhân vật đóng vai Chiêu Hổ để trần thuật Dưới cảm nhận nhà nghiên cứu Greg Lockhart Tại dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh, tác giả nhiều kiểu chân dung người kể chuyện khách quan đứng bên câu chuyện kể sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Quan điểm thừa nhận viết Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp nhà nghiên cứu Vương Anh Tuấn: “Không túy người kể, tác giả theo nghĩa chặt chẽ”[32, tr.335] Đó “một chủ thể khách quan, trung tính, quan sát, kể chuyện với mắt lạnh lùng thiếu đoạn trữ tình ngoại đề, lời bàn luận, đánh giá xem xét kiện”[32,tr.335] Trong Đọc văn phải khác với đọc sử nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân người kể chuyện với tư cách sản phẩm hư cấu nhà văn, sáng tạo nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Vàng lửa: “Phơ-răng-xoa ( Phăng) hư cấu “ người phát ngôn” Nguyễn Huy Thiệp Và đọc kỹ thấy người xưng “tôi” truyện khơng phải Nguyễn Huy Thiệp ngồi đời- vai hư cấu” [ 32, tr.181] Đồng thời kiểu “người kể chuyện không đáng tin” cậy tác phẩm: “Nếu lấy chức kể chuyện để định danh cho loại nhân vật Phăng, người Bồ Đào Nha (và đơi vai “tôi” nữa) xây dựng loại “người kể chuyện không đáng tin cậy” gần kiểu nhân vật tự thú’’[32, tr183] Kiểu người kể chuyện tác giả Thùy Sương thừa nhận bài: Về cách hiểu truyện ngắn “ Vàng lửa” Nguyễn Mai Xuân Trương Hồng Quang trong: Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp“triết học lịch sử”hay là“văn xi nghệ thuật” bên cạnh thừa nhận vai trị kiểu người kể chuyện không đáng tin cậy có đề cập kiểu người kể chuyện ngơi thứ nhất… Nhìn chung, nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp thời kỳ đầu ông xuất chưa có viết nghiên cứu hệ thống người kể chuyện phát người kể chuyện số truyện ngắn tiêu biểu bước đầu cho ta hình dung kiểu người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Về sau, nhà nghiên cứu sở khảo sát hàng loạt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhận định mang tính chất hệ thống người kể chuyện Trong Hình thức đa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Châu Minh Hùng khái quát người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp với nhìn dân chủ hóa Ở phương diện tác giả nhận thấy: “Nguyễn Huy Thiệp với tư cách nhà văn hoàn toàn thực quyền tác phẩm Anh ta có quyền tổ chức tác phẩm mà khơng có quyền lấy phát ngơn định giá cho phát ngơn khác Thiệp không trân trọng, không nhại, không mỉa mai Lời kể nghiêm túc, nghiêm túc đến dửng dưng Lời kể văn ông lược bỏ thứ trang hoàng giọng điệu, giảm thiểu đến mức tối đa trạng từ, tính từ tơ điểm cho đối tượng.”[20] Nhà nghiên cứu La Khắc Hòa “Những dấu hiệu chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài” nhận thấy giọng điệu riêng thái độ khách quan người kể chuyện sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Bùi Việt Thắng viết “Vấn đề kể chuyện truyện ngắn đương đại ( Một khía cạnh thi pháp thể loại )” đúc rút đặc điểm 10 đọc thấy góc khuất sâu xa nơi tâm hồn, nét đẹp tình cảm dung dị sâu sắc ẩn sâu người kỳ lạ – điều mà người kể chuyện tả ngơn ngữ Rõ ràng câu chuyện lời thơ, lời hát phát huy hiệu thẩm mỹ lớn Khơng diễn tả cảm xúc tình cảm, mở góc khuất nơi tâm hồn mà cịn khoảng lặng q trình kể chuyện để người đọc chiêm nghiệm suy ngẫm Đặc biệt số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có xuất lời thơ, lời hát liên tục trì yếu tố tạo thành kết cấu câu chuyện Dạng xuất trong: Những học nông thôn, Trương Chi, Kiếm sắc, Thương nhớ đồng quê, Phẩm tiết, Thiên văn…Lối kể chuyện việc tái lại lời thơ cho phép Nguyễn Huy Thiệp diễn tả ý tình mà lời văn xi khơng thể diễn đạt hết Đó chua chát, khát vọng cô đơn chia sẻ thấm đẫm ca Trương Chi Dù hát đề tài gì, vui hay buồn người đọc nhận thấy lời hát tâm cô đơn bất mãn Những hát đầy tâm xuất xuyên suốt câu chuyện chàng Trương Chi phải bủa vây nỗi cô đơn bế tắc sống Trương Chi Những thơ xuất dày đặc gắn với trạng cụ thể cậu bé Những học nông thôn tiếng nói bên tâm hồn, suy nghĩ sống khoảng lặng để người đọc suy nghĩ học từ đời Những suy ngẫm người, hành trình, quy luật sống người kể chuyện Thiên văn mang tính chất chiêm nghiệm triết lý diễn tả khéo léo qua vần thơ có chủ định người kể chuyện Vì chất trữ tình khơng có lời thơ mà bao trùm lên câu trúc câu chuyện Đó suy tư gửi gắm khơng dễ nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 81 Như tiếng nói trữ tình ẩn giấu lời thơ, lời hát cho phép người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khắc họa thành cơng tiếng nói trữ tình sâu lắng bên giới tâm hồn nhân vật chiêm nghiệm suy tư sống Nguyễn Huy Thiệp vận dụng thành công lối viết tạo nên phong cách đặc biệt cho truyện ngắn 3.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ẩn chứa nhiều ý vị triết lý, khơng có người kể chuyện đưa triết lý, nhân vật truyện ngắn ông thi triết lý, cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang ý nghĩa triết lý Tuy nhiên khuôn khổ luận văn xem xét giọng điệu chiêm nghiệm triết lý người kể chuyện Ở nội dung nhận thấy triết lý người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bộc lộ qua giọng điệu “tưng tửng” (chữ dùng PGS- TS Nguyễn Đăng Điệp) không phần sâu sắc Nội dung triết lý thường hướng sống văn chương Vì khẳng định “ Nguyễn Huy Thiệp viết văn khơng nói lên đời mà anh cịn bàn luận đời, bàn luận văn chương”[32, tr.133] Những triết lý văn chương có riêng Nguyễn Huy Thiệp mà nhiều nhà văn hệ trước ông Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu… có nhiều ý kiến xác đáng Nhà văn cầm bút mong muốn hướng ngịi bút triết lý vấn đề sống tun ngơn riêng cho văn chương nghệ thuật Tuy nhiên triết lý khơng phải câu văn mang tính triết lý chấp nhận khiến người đọc phải trăn trở Triết lý văn chương truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tuyên ngôn Đó hồi nghi, trăn trở, cật vấn lương tâm người cầm bút thiên chức mình: “Văn học tất Không 82 nên coi trọng văn học Văn học từ ngữ Như gió Thế cịn lương tâm? Nhưng lại băn khoăn điều làm gì? Hai vô số cửa ải, vấn nạn mà nhà văn phải đối đầu đạo đức trị Nghĩa lương tâm Rồi đến nữa? Rồi đến tiền Cũng thế” (Bài học Tiếng Việt) Đó Nguyễn Huy thiệp nhận thấy trải nghiệm bước đường văn chương mình: “Cơng việc viết văn vốn nhọc nhằn, phức tạp, lại buồn tẻ nữa”(Kiếm sắc) Và đường có lúc Nguyễn Huy Thiệp cho “Văn chương phải bất chấp hết Ngập bùn, sục tung lên, thành bướm hoa Đó chí thành” (Giọt máu) Có lúc băn khoăn, trăn trở, hồi nghi, chí thấy đơn đường đến với văn chương Nguyễn Huy Thiệp ý thức sẵn sàng đối mặt “Thằng bé mơ hồ hiểu học địi văn chương bước vào cõi mà đấy, khơng thể nương tựa vào thứ gì, ngồi thân nó” Và nhận thấy “nghệ thuật đòi hỏi dốc lòng, trung thực nhiều thứ khác.” (Chút thoáng Xuân Hương) Khơng có tham vọng đưa tun ngơn mang tính phổ quát, chân lý tuyệt đối, chất triết lý truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đúc rút mang tính học có từ trải nghiệm hành trình viết văn Bên cạnh trải nghiệm đường văn chương trăn trở lẽ sống, đời qua triết lý người kể chuyện phát biểu cách trực tiếp Đó là đúc rút đời người: “Đời người ta, chẳng săn đuổi phù du?”(Trái tim hổ - Những gió Hua Tát); khái quát số phận: “Số phận mà chẳng cồng kềnh, thơ lậu?”(Thiên văn); hay có học giản đơn sống thường nhật: “Gia đình giống lị than, cục than có sức tỏa ấm cho sau lại thiêu đốt nhau” (Đất quên – Những gió Hua Tát) Nhưng hầu hết lời phát biểu ngắn 83 gọn thấm thía Bởi có lẽ đúc rút có từ trải nghiệm, gần gũi với sống với số phận người trăn trở người Tính triết lý chiêm nghiệm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tạo người kể chuyện sử dụng lời trữ tình ngoại đề Theo Trần Đình Sử “những lời bàn luận, biểu cảm xúc trữ tình người kể gọi “trữ tình ngoại đề”[38] Lời trữ tình ngoại đề mang cảm hứng chung chi phối cho toàn văn Lời trữ tình ngoại đề thường sử dụng nhiều thơ ca để thâu tóm cảm hứng mạch ngầm cảm xúc cho toàn tứ thơ văn xi khơng nhà văn lợi dụng điều để tăng thêm chiều sâu tính biểu đạt văn Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thường sử dụng lời trữ tình ngoại đề, số phần lớn lời trữ tình ngoại đề mang ý nghĩa triết lý Đó triết lý tồn thừa nhận: “Chữ trinh đáng giá ngàn vàng Chữ trinh cịn chút Chữ trinh có ba bảy đuờng” - Nguyễn Du (Phẩm tiết) “Lời bạc mệnh lời chung” - Nguyễn Du (Kiếm sắc) “Vấp phải đời phàm tục Chiếc thuyền tình vỡ tan ”-Từ ý thơ Maiacôpxki (Nguyễn Thị Lộ) “Cái đẹp cứu giới - F.M.Đostoievski” (Tội ác trừng phạt); “Ta chim, tiếng Việt rừng” - Lưu Quang Vũ” (Bài học Tiếng Việt )… 84 Những lời trữ tính ngoại đề mang tính triết lý sẵn có Nguyễn Huy Thiệp vận dụng vào câu chuyện kể khơng tạo nên tính khái qt cho câu chuyện kể, lời gửi gắm thay cho lời kết mà cịn có tác dụng mở nhiều suy tư lựa chọn cho người đọc phương diện nhận thức, đánh giá Lời trữ tình ngoại đề Nguyễn Huy Thiệp sử dụng phổ biến sáng tác, lại không tạo nhàm chán hay lệch kênh cách cảm nhận Những lời trữ tình ngoại đề thường mang lại cho người đọc nhiều trăn trở hơn giá trị biểu đạt thân câu chuyện đời mà người kể chuyện mang tới cho người đọc Đó cách Nguyễn Huy Thiệp làm lại chân lý, tạo nhiều suy tư trăn trở cho câu chuyện Bên cạnh Nguyễn Huy thiệp sử dạng lời nửa trực tiếp để tạo âm hưởng chiêm nghiệm, triết lý Dạng xuất nhiều tác phẩm: “ Chảy sông Băn khoăn làm gì? Rồi sơng đãi hết Anh hùng cịn chi? ” (Chảy sơng ơi) “Kìa trăm năm Tài mệnh Chỉ thấy đớn đau” (Kiếm sắc) “Làm người có lần làm người thật khó ” (Mưa Nhã Nam) 85 “Này nhé: biến dịch luân hồi Cười người hôm trước hôm sau người cười Thế gian hồi trị hồi loạn Thời co duỗi” “Tự chẳng có bng thả, xu thời Cao thượng, đê tiện chung nụ cười” (Thiên văn) “Sổ số đặc biệt Giải bảy trăm nghìn Món q phẩm hạnh Lộc thần linh Số trời may mắn Đâu đến Đỏ đen nhân Hữu hữu tình (Huyền thoại phố phường) Các mệnh đề mang tính chiêm nghiệm, triết lý người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể đa dạng nhiều hình thức Đó thể triết lý có sẵn, có xuất hình thức câu hát, lời thơ, có gửi gắm qua hình thức đồng dao quen thuộc…Tuy nhiên dù người kể chuyện phát biểu trực tiếp hay gửi gắm qua lời trữ tình ngồi đề đúc rút số phận, đời, người, chiêm nghiệm triết lý mang nhìn văn hóa người Á Đông Điều đáng ghi nhận giọng điệu triết lý Nguyễn Huy thiệp ông biết cách làm chân lý cũ tạo nhiều suy tư cho người đọc câu chuyện kể 86 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mà đề cập tất cả, giọng điệu mang tính chủ âm sáng tác truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Giọng điệu tồn nhiều trang viết nhiều nhà văn khác Tuy nhiên nhà văn lại mang lại cho màu sắc riêng lối viết chung Nguyễn Huy Thiệp làm điều 87 KẾT LUẬN Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có thay đổi lớn gương mặt người kể chuyện so với văn học truyền thống Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp linh hoạt Khi xuất bóng dáng người kể chuyện hàm ẩn, quyền người kể chuyện trao cho nhân vật, xuất trực tiếp với tư cách tác giả dẫn dắt người đọc tới câu chuyện ý đồ Dù vai trị người kể chuyện ngơi thứ hay kể chuyện thứ ba, người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang lại cho gương mặt người kể chuyện với diện mạo khó trộn lẫn Khơng cịn kiểu người kể chuyện mang tính độc thoại, khơng lấy quyền người kể chuyện để dạy bảo câu chuyện, khước từ thực quyền người kể chuyện toàn tri; người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dịch chuyển sang tinh thần người đối thoại, người đồng hành với bạn đọc Sự thay đổi gương mặt người kể chuyện mở nhìn quan niệm tiếp nhận văn học Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không buộc người đọc phải tin hay cảm nhận theo cảm quan người kể chuyện Người kể chuyện làm nhiệm vụ cầu nối mặt thông tin câu chuyện người đọc Việc tiếp nhận xử lý thông tin tùy thuộc vào tầm đón nhận người đọc Chính người đọc khơng cịn bị áp đặt cách khiên cưỡng, chủ quan nhìn người sáng tạo mà tiếp nhận xử lý thơng tin mà tác giả đưa tác phẩm để hiểu câu chuyện theo cách hiểu Đây lý truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gây nhiều phản ứng khác chí trái ngược cách nhìn giới nghiên cứu cách cảm nhận bạn đọc 88 Với kỹ thuật xử lý câu chuyện từ điểm nhìn bên ngồi cộng với việc vận dung linh hoạt điểm nhìn: từ di chuyển điểm nhìn đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật, Nguyễn Huy Thiệp tạo truyện ngắn nhìn sống nhiều chiều đa dạng phong phú, góp phần mang lại khơng khí dân chủ mang tính đối thoại người kể chuyện bạn đọc Lối kể chuyện chủ yếu từ điểm nhìn bên ngồi khiến cho người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giữ khoảng cách với nhân vật câu chuyện kể Từ tạo nên tính chất khách quan lối kể chuyện đồng thời cách để nhân vật câu chuyện tự bộc lộ cách tự nhiên Bên cạnh lối di chuyển đa dạng hóa điểm nhìn Nguyễn Huy thiệp sử dụng khơng để bộc lộ góc khuất tâm hồn nhân vật mà chủ yếu để tạo nhiều tiếng nói nhiều chủ khác lối kể chuyện Nguyễn Huy Thiệp người kể chuyện tạo cho phong cách riêng lối kể chuyện Hấp dẫn người đọc không diện mạo mẻ lối kể truyền thống, người kể chuyện lơi kéo người đọc giọng điệu riêng Đó giọng điệu khách quan lạnh lùng phơi bày góc khuất u tối sống xã hội; tiếng nói trữ tình ẩn giấu đằng sau vẻ lạnh lùng dửng dưng, khoảng lặng hoi sống thường nhật; chiêm nghiệm đời người gần gũi có từ trải nghiệm sống câu chuyện kể Tất Nguyễn Huy Thiệp làm tươi lối kể chuyện riêng Vì khó nhầm lần giọng vừa khách quan vừa lạnh lùng đến “tưng tửng” Nguyễn Huy Thiệp với nhà văn khó tìm thấy kiểu triết lý sống văn chương Nguyễn Huy Thiệp 89 Thành công lối kể chuyện Nguyễn Huy thiệp cịn có từ lối tổ chức ngơn từ nghệ thuật nhà văn Đó lối hành văn đơn giản, câu văn ngắn gọn, giản dị hàm chứa nhiều thông tin Ngôn từ tổ chức theo nguyên tắc trần thuật đa khiến truyện ngắn ơng tạo tiếng nói đa nhiều chủ thể độc lập ngang quyền nhau, chí đồi lập Vì khơng có tồn chân lý tuyệt đối truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hấp dẫn người đọc “ma lực” lối viết giản dị không phần sắc sảo Đằng sau thật lạnh lùng, đơi lúc tàn nhẫn suy tư giản dị đời người Cho đến lời bàn tán tượng Nguyễn Huy Thiệp khơng cịn ơng xuất hiện, khơng mà “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các sáng tác ông ghi nhận, suy cho Nguyễn Huy Thiệp gây dựng lịng độc giả phong cách riêng khó trộn lẫn Quan trọng xuất ông văn đàn văn học Việt Nam năm sau đổi khiến phải có suy nghĩ thay đổi lối viết nhà văn cách tiếp cận tác phẩm văn học người tiếp nhận 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại, http://vannghequandoi.com.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=5867:tiu-thuyt-vit-nam-u-th-k-xxi-t-goc-nhin-hu-hin-i&catid=1:-nhanvtvn-skin&Itemid=2 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn – Lý luận, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin ( 1993), Những vấn đề thi pháp Ddooxxtoiepxki ( Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Bộ Văn hóa thông tin thể thao Trường Viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp – Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Hà Minh Đức ( chủ biên) – Phạm Thành Hưng – Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương – Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 11 Nguyễn Mạnh Hà (2009), Một số nguyên tắc tự Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 10,Tr33 – 39 12 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn VN đại từ sau 1975, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghien-cuu/2006/06/3B9AD0DC/ 19/06/2006 12 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hiền (2001), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 15 Vũ Thị Thu Hiền (1999), Những đổi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 16 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 La Khắc Hòa, Những dấu hiệu chủ nghĩa Hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=133&menu=106 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Châu Minh Hùng, Hình thức đa qua truyện Nguyễn Huy Thiệp, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe-binh/2006/03/3B9ACC18/, 03/03/2006 21 Đỗ Việt Hùng – Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Jahn Manfred (2005), Trần thuật học: nhập môn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), tài liệu dạng thảo 92

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Khái lược chung về người kể chuyện và hành trình truyệnngắn của Nguyễn Huy Thiệp.

  • 1.1 Người kể chuyện và một số vấn đề xung quanh người kể chuyện

  • 1.1.1 Người kể chuyện

  • 1.1.2 Một số vấn đề xoay quanh người kể chuyện.

  • 1.2 Hành trình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

  • Chương 2. Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắncủa Nguyễn Huy Thiệp

  • 2.1 Các dạng thức người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn HuyThiệp.

  • 2.1.1 Người kể chuyện đứng ở ngôi thứ nhất.

  • 2.1.2 Người kể chuyện đứng ở ngôi thứ ba

  • 2.2 Điểm nhìn trần thuật

  • 2.2.1 Người kể chuyện dựa vào điểm nhìn của nhân vật.

  • 2.2.2 Người kể chuyện kể với điểm nhìn bên ngoài

  • 2.2.3 Sự di chuyển và đa dạng hóa điểm nhìn

  • Chương 3: Ngôn ngữ và giọng điệu kể chuyện trong truyện ngắn NguyễnHuy Thiệp

  • 3.1 Ngôn ngữ trần thuật

  • 3.1.1 Các kiểu lời phát ngôn của người kể chuyện

  • 3.1.2 Lời văn thông tục

  • 3.1.3 Tính chất đa thanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan