Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
868,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÝ PHƢƠNG ANH TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TRUYỆN NGẮN KHÁI HƢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÝ PHƢƠNG ANH TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TRUYỆN NGẮN KHÁI HƢNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS.Phạm Xuân Thạch Kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng lặp với cơng trình tác giả khác cơng bố trước Các nhận xét, đánh giá sử dụng tác giả, quan, tổ chức khác trích dẫn theo quy định hành quy cách trình bày luận án Nếu có phát gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Tác giả Lý Phương Anh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo cán phòng ban, Ban Chủ nhiệm thầy cô Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Thạch - người hướng dẫn khoa học ln tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập làm luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, ủng hộ tơi q trình thực đề tài Tác giả Lý Phương Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Mục đích nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận văn 17 PHẦN NỘI DUNG 18 CHƢƠNG 1: KHÁI HƢNG VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 18 1.1 Khái quát truyện ngắn Việt Nam đại trƣớc 1945 18 1.2 Vài nét Tự lực văn đoàn 23 1.3 Sự nghiệp sáng tác văn chƣơng Khái Hƣng 28 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Khái Hưng 28 1.3.2 Diện mạo truyện ngắn Khái Hưng 35 Chƣơng TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA KHÁI HƢNG TÙ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 39 2.1 Chủ đề truyện ngắn Khái Hƣng 39 2.1.1 Tình u- nhân tự 39 2.1.2 Phê phán hủ tục gia đình truyền thống 44 2.1.3 Những nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc 47 2.2 Một số kiểu nhân vật truyện ngắn Khái Hƣng 50 2.2.1 Nhân vật người phụ nữ 51 2.2.2 Nhân vật người nghèo 54 2.2.3 Nhân vật trí thức tiểu tư sản 57 Tiểu kết: 61 Chƣơng TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TRUYỆN NGẮN KHÁI HƢNG TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 62 3.1 Cốt truyện 62 3.1.1 Cốt truyện tâm lí 62 3.1.2 Truyện lồng truyện 65 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu 68 3.2.1 Ngôn ngữ 68 3.2.2 Giọng điệu 70 Tiểu kết: 72 PHẦN KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự lực văn đoàn tổ chức văn học đại nước ta Ngay từ đời, văn chương Tự lực văn đồn ảnh hưởng lớn đến trí thức tư sản tiểu tư sản thành thị Những tác phẩm văn đồn có mặt tất thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ, phóng sự…gắn với tên tuổi tiếng như: Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hưng, Xuân Diệu, Trần Tiêu, Tú Mỡ, Thế Lữ… Với tơn mục đích rõ ràng, khoảng 10 năm hoạt động, Tự lực văn đoàn có đóng góp quan trọng cơng đổi mới, cách tân văn học Việt Nam đầu kỉ XX Từ xuất đến nay, sáng tác Tự lực văn đồn có sáng tác Khái Hưng thu hút quan tâm giới phê bình độc giả Ý kiến văn xi Tự lực văn đồn Khái Hưng, tùy thời điểm, thiên khen hay chê, phủ nhận hay khẳng định, cho thấy cách đánh giá nghiệp văn chương ông không đơn giản Vì vậy, cần phải có nhìn nhận đánh giá cách thỏa đáng với đóng góp to lớn mà Khái Hưng Tự lực văn đoàn mang lại cho văn học dân tộc ta 1.2 Khái Hưng nhà văn lớn, bút chủ đạo nhóm Tự lực văn đồn Ơng có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển văn đồn nói riêng cho văn học Việt Nam nói chung Trong nghiệp sáng tác mình, Khái Hưng để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, phong phú, đa dạng với đủ thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn kịch Sáng tác ơng cơng chúng đón nhận yêu thích đặc biệt phụ nữ niên lúc Bởi thế, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại gọi “Khái Hưng văn sĩ niên Việt Nam” 1.3 Đọc tìm hiểu truyện ngắn Khái Hưng, nhận thấy bên cạnh đổi giá trị truyền thống thể rõ sáng tác ông Nhà văn ca ngợi tình yêu tự do, đề cao cá nhân đồng thời phê phán hủ tục lạc hậu tồn xã hội đại Những giá trị văn hoá truyền thống vẻ đẹp đạo đức người Việt Nam nhà văn phản ánh tái sinh động qua tác phẩm Chính phẩm chất nghệ thuật nỗ lực đường tìm tịi sáng tạo Khái Hưng nêu trên, chúng tơi vào tìm hiểu đề tài “Truyền thống cách tân truyện ngắn Khái Hưng” ,chúng hi vọng người đọc có nhìn tồn diện, sâu sắc khách quan nhà văn đồng thời thấy đóng góp Khái Hưng tiến trình đại hố văn học đại Việt Nam đầu kỉ hai mươi Trong trình triển khai đề tài, ý kiến quý báu nhà nghiên cứu như: Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Hà Văn Đức, Phan Cự Đệ, Ngơ Văn Thư, Lê Thị Đức Hạnh, Lê Thị Dục Tú…đã gợi ý giúp cho nhiều trình tìm hiểu, nghiên cứu chiếm lĩnh đối tượng Với khả có hạn, đề tài “Truyền thống cách tân truyện ngắn Khái Hưng” nhiều khiếm khuyết Chúng hi vọng nhận góp ý nhà khoa học Lịch sử nghiên cứu Văn học giai đoạn 1930-1945 đạt nhiều thành tựu quan trọng trình phát triển văn học Việt Nam đại Trong số tượng văn học tiếng thời kì đó, khơng thể khơng kể đến đóng góp nhóm Tự lực văn đoàn tác giả nhiều bạn trẻ đương thời yêu thích- Khái Hưng Sau đại hội Đảng VI (1986), nhiều vấn đề liên quan đến văn học giai đoạn trước 1945 nghiên cứu, đánh giá nhìn nhận lại Các tác phẩm Tự lực văn đoàn nhà văn Khái Hưng xuất đánh giá với nhìn khách quan Qua nhiều cơng trình nghiên cứu, tham luận khoa học, nghiên cứu luận văn, luận án chuyên ngành…cái tên Khái Hưng tác phẩm ơng dần tìm vị trí tiến trình văn học Việt Nam đại a Thời kỳ trước năm 1945 Khái Hưng bút nhóm Tự lực văn đồn Những tác phẩm ơng, từ đời nhiều đọc giả đương thời quan tâm Bên cạnh tiểu thuyết tiếng, Khái Hưng cịn có nhiều truyện ngắn đặc sắc đăng đặn số báo Phong hóa Ngày Theo thống kê chúng tôi, tờ báo Phong hóa Ngày nay, Khái Hưng cho đăng tất 129 truyện ngắn với nhiều đề tài hấp dẫn Bên cạnh viết phê bình tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng nhà phê bình đương thời ý Đợi chờ, Đồng xu, Dọc đường gió bụi, Điếu thuốc lá,…Một nhận định in báo Ngày số 156 phê bình Đợi chờ Khái Hưng cho thấy người viết đánh giá cao cách quan sát nhà văn: “Đọc truyện ngắn Khái Hưng, nhận thấy quan sát ông chu đáo; người đọc tưởng tượng người việc ngịi bút ơng thật Thật thế, nhà vă cảm đời cách sâu sắc tưởng tượng điều tưởng tượng nhà văn thiết thực thiết tha.”[tr.20] Về điều này, nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (1942) quan điểm, ơng nhận định: “Ơng Khái Hưng có cách tả người, tả cảnh, xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng, thanh-thú, khiến cho người đọc thấy cảm.”[28,tr.455] Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1942) đánh giá cao nhiều truyện ngắn Khái Hưng: “Về truyện ngắn, Khái Hưng viết tuyệt hay Người ta thấy phần nhiều truyện ngắn ơng linh hoạt cảm người đọc truyện dài ông Truyện ngắn Thạch Lam Đỗ Đức Thu ngả mặt sầu cảm kín đáo truyện ngắn Khái Hưng vui tươi rộng mở ấy…Ngay truyện buồn Khái Hưng, người ta thấy thứ buồn man mác, không buồn ủ rũ truyện Thạch Lam.” [Nhà văn đại, 4, tr.45] Theo ông Vũ Ngọc Phan, truyện ngắn nhà văn gây ấn tượng cho người đọc nhờ lối kết mở mang đến triết lí sâu sắc gợi nhiều liên tưởng cho bạn đọc Tuy nhiên, viết Vũ Ngọc Phan dừng lại việc phân tích vài truyện ngắn mà theo ơng cho tiêu biểu Khái Hưng, số đó, ơng đánh giá cao hai truyện Điếu thuốc Đồng xu cho “hai truyện thật hay” Khái Hưng Có thể nhận thấy giai đoạn này, tiểu thuyết Khái Hưng nhận nhiều quan tâm truyện ngắn Truyện ngắn nhà văn chủ yếu đăng báo, số lượng truyện đóng tập xuất không nhiều so với số lượng sáng tác ông Vậy nên, nhận định dựa tập truyện cho xuất b Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1986 Hoàn cảnh xã hội đất nước ta kể từ năm 1945 đến năm 1986 có thay đổi, đất nước bị chia cắt thành hai miền kéo theo việc nghiên cứu văn học phân định rạch ròi hai miền Nam, Bắc Ở miển Bắc, nhiệm vụ cách mạng bị chi phối tư tưởng giai cấp nên tác phẩm Tự lực văn đoàn Khái Hưng không nhắc đến Cho đến năm 1954, tác phẩm văn học trước 1945 xuất miền Nam Tuy nhiên, bối cảnh phức tạp xã hội đương thời dẫn đến việc nghiên cứu nhận định trường hợp nhà văn Khái Hưng có nhiều ý kiến khác Ở miền Bắc, cuối năm 50, đầu năm 60, trường hợp văn chương Khái Hưng đề cập đến số nghiên cứu như: Lược thảo li ̣ch sử văn học Viê ̣t Nam nhóm Lê Q Đơn (NXB Xây dựng, 1957), Văn học Viê ̣t Nam 1930-1945 Bạch Năng Thi Phan Cự Đệ (NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i, 1961), Sơ thảo li ̣ch sử văn học Viê ̣t Nam 1930-1945 Viê ̣n Văn ho ̣c (NXB Văn hóa ,1964), Bàn đấu tranh tư tưởng li ̣ch sử văn học Viê ̣t Nam hiê ̣n đại (1930-1945) Vũ Đức Phúc (NXB KHXH,HN,1971)…Lấy tiêu chí cách mạng làm hệ quy chiếu cơng trình Sơ chuyện hành động nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật khiến truyện ngắn Khái Hưng mang tính đại cao Khơng truyện ngắn, kiểu kết cấu xuất tiểu thuyết truyện dài Khái Hưng Hạnh tác phẩm tên nhà văn miêu tả suy nghĩ tình cảm tinh tế Hạnh niên bị người đời quên lãng Từ bé đến lớn chàng thiếu thốn tình cảm mẹ cha Một lần chàng bị ngã dốc gần đồn diền bị thương, bà chủ đồn điền em gái chăm sóc chàng cảm thấy hạnh phúc vô Khi trở trường, chàng không lúc không nghĩ đến yêu thương, ân cần Sau này, chàng gặp lại ân nhân, họ không nhận chàng Với tâm hồn đa sầu, đa cảm, nỗi buồn lại ập đến lan tỏa tâm trí chàng Bằng việc sử dụng kiểu kết cấu tâm lí, nhân vật sáng tác nhà văn lên giàu cảm xúc có chiều sâu Các kiện truyện đóng vai trị khơi nguồn cho dịng chảy tâm lí, từ suy nghĩ, tâm tư nhân vật bộc lộ Kiểu cốt truyện tâm lí nhiều nhà văn sử dụng để viết truyện Trong đó, tiêu biểu có Thạch Lam Hai đứa trẻ truyện ngắn tiêu biểu cho cốt truyện tâm lí Nhà văn tập trung miêu tả câu chuyện qua cảm xúc nhân vật Liên Cuộc sống nơi phố huyện nghèo, không gian buổi chiều tà miêu tả thật tinh tế đầy chất thơ: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Liên không hiểu chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Đơi mắt chị bị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm dần vào tâm tư chị….”.[48, tr102] Nhà văn miêu tả sống tù mù người nơi phố huyện Trong khơng gian ngập tràn bóng tối ấy, họ chờ đợi chuyến tàu đêm qua mang theo hi vọng, ánh sáng “ kền đồng lấp lánh” Toàn câu chuyện suy nghĩ Liên phố huyện, người, đoàn tàu nhà văn thể hay qua trang văn đầy chất thơ 64 Cốt truyện tâm lí kiểu cốt truyện phổ biến văn học lãng mạn 1930-1945 Đó cách viết theo xu hướng đại hóa Nhà văn tập trung miêu tả phân tích tâm lí nhân vật từ nhân vật lên có chiều sâu thay cho nhân vật hành động văn học trước 3.1.2 Truyện lồng truyện Truyện ngắn Khái Hưng thường có hai cốt truyện, nghĩa câu chuyện lồng câu chuyện khác Câu chuyện thứ cớ, ngoại cảnh để tác giả dẫn dắt câu chuyện thứ hai Tồn việc, nội dung truyện lại nằm câu chuyện thứ hai Đó cốt truyện lồng truyện Đa số truyện ngắn Khái Hưng sử dụng cốt truyện lồng truyện Câu chuyện lồng vào đời nhân vật, vấn đề, cảnh ngộ mà nhân vật quan sát Câu chuyện lồng vào cốt truyện mang nội dung truyện ngắn Có thể đến số truyện viết theo kiểu truyện lồng truyện như: Tế thành hoàng, Hai mắt, Dưới bóng hoa đào, Lịng tốt, Đợi chờ, Thời xưa, Biến đổi, Bến Hòn Gai, Ngày giỗ, Dưới ánh trăng, Bắt trộm… Trong truyện “Hai mắt” câu chuyện lồng vào cốt truyện chuyện ông Cửu kể lại cho cháu việc có hũ vàng chuyện giấc mơ ông Từ câu chuyện dẫn đến biến đổi tâm lí nhân vật Ông Cửu nhận việc làm sai trái định chia gạo cho dân nghèo Chính cốt truyện lồng vào khiến câu chuyện khơng trở nên chân thưc, sinh động mà mang ý nghĩa thức tỉnh sâu xa.Truyện ngắn “Tế thành hồng” câu chuyện ơng tiên kể lần ông ngã gục lúc cúng tế đứt chun quần, người nghĩ uy nghiêm thành hoàng làng mang ý nghĩa mỉa mai châm biếm sâu sắc Trong truyện Bắt trộm, mở đầu, tác giả kể câu chuyện phiếm tào lao đám đông Mọi người bàn luận việc ăn trộm, ăn cướp Mỗi người 65 ý, người cho ăn trộm đáng sợ, người cho ăn cướp đáng sợ Cuối người kết luận “trộm cao siêu đáng sợ cướp” Đó “ nghệ thuật phiền phức” “ bắt trộm nghệ thuật, nghệ thuật nghệ thuật mà phạm vi luân lí xã hội” Từ câu trả lời ơng cụ, câu chuyện thứ hai cụ kể việc bắt trộm thân Qua lời kể ông cụ, mưu cao mình, ba năm trước ông bắt kẻ trộm Một đêm, ông thấy tên trộm dỡ mái nhà, thả dây leo xuống Ông bình tĩnh nằm chờ tên trộm leo lên lợp lại mái nhà Ơng phán đốn biết tên trộm thông gian với thằng Tý -người nhà ơng Mấy hơm sau, ơng sai thằng tí vắng, tên trộm lại mị đến Lần ơng kê sẵn kiệu mật để nhà, tên trộm ngã vào đó, van xin hứa lần sau khơng dám đến ăn trộm Câu chuyện ơng cụ nội dung truyện ngắn Cũng đề tài bắt trộm, truyện ngắn Đi thôi, Khái Hưng kể lại câu chuyện bắt trộm thông qua lời ông khách điềm tĩnh quán cà phê sau nghe người bàn việc bắt trộm Khái Hưng chuyển sang cốt truyện thứ hai linh hoạt qua lời ông khách “ Cách đuổi trộm anh chưa thấm vào đâu với cách tôi” Thế câu chuyện kể với giọng kể khoan thai đầy hài hước anh trộm đói bạ gì, lấy đấy, lấy đồ cũ rách không đáng giá Cốt truyện thứ có lồng ghép đan xen vào cốt truyện thứ hai vị khách điềm tĩnh dừng lại, phân tích lí khơng trình báo trộm cách logic hóm hỉnh, sau tiếp tục kể tiếp nội dung câu chuyện Nghệ thuật bắt trộm vị khách độc đáo chỗ, rình trộm trèo cổng vào, ôn tồn gọi “Ăn trộm ơi!Nhà chả có đâu , anh thơi để khác” Ăn trộm thấy trèo thong thả lúc trèo vào bách chơi mát, không thèm để ý đến vợ chồng chủ nhà dõi theo Chính nhờ điềm tĩnh nhẹ nhàng chủ nhà mà năm liền sau nhà không bị trộm Khái Hưng khéo léo kể lại việc thông qua 66 lời nhân vật chuyện câu chuyện trở nên hay hấp dẫn Cách chuyển hai cốt truyện nhà văn trình bày cách khéo léo khiến cho người đọc bị vào câu chuyện mà nhà văn gián tiếp kể thông qua nhân vật Cũng với kiểu kết cấu này, truyện ngắn Biến đổi mở đầu chơi hai chàng trai Lực Đoàn Lực Đồn rời làng n Phụ theo gánh hoa thuê cho hai chàng gặp cô thiếu nữ “ y phục tân thời rẻ tiền với khăn lụa trắng thắt hoa vai, với đơi giày cao gót buộc vụng vào đơi bàn chân thô, với hàm trắng bệch cách ngượng ngùng cặp môi vẽ son hình trái tim, với hai mắt sáng đẹp hiền lành đóng hai quầng đen than chì…” Đó gái làng Keo năm xưa Qua hồi tưởng Lực, câu chuyện cô gái tái Mùa xuân năm đó, họ hội làng Keo ngủ lại gặp cô gái hiền lành tiêm thuốc cho họ Rồi câu chuyện đời gái kể lại: nhà cô nghèo, mẹ sớm, cha làm nghề dạy học, cha cô ốm cô phải làm thêm nghề tiêm thuốc để đỡ đần gia đình Sau bao năm, Đồn Lực gặp lại Hiên- gái năm xưa tiêm thuốc cho Nhưng đây, Hiên thay đổi, cô “ nhởn nhơ ý phục tân thời Cả quãng đời phóng đãng in dấu vết mặt dạn dầy mưa gió” Bởi hồn cảnh xã hội sống mưu sinh, cô gái quê mùa thay đổi Câu chuyện kết thúc tiếng thở dài Lực cho thái nhân tình Truyện Linh hồn lại mở đầu bữa ăn sáng, nhân vật gặp người quen Họ trò chuyện ăn sáng với “ đây, sinh lơ đãng thực Tuy ăn, uống, trả lời người thiếu niên, tâm trí tơi để gian phòng khách nhà gác tỉnh lị Hà Đông” Câu chuyện tái qua hồi tưởng nhân vật tơi Đó buổi đánh hai vợ chồng Trinh hai người khách Người chồng nhu nhược thường bị vợ mắng té tát 67 đánh thua “Người vợ tợn, cặp mắt mỉa mai nhìn chồng Nàng tặng cho chồng đủ điều tàn tệ” Thế người vợ mắng đúa nhỏ người chồng trở nên hùng dũng, hai mắt long sòng sọc cặp mơi mím lại trơng tợn Người chồng quát vợ không mắng Những lúc ấy, theo lời Trinh giải thích có sức mạnh vơ hình, có lẽ linh hồn người vợ chết giúp sức Truyện ngắn Linh hồn có hai hồi tưởng nhân vật tơi, nhân vật Trinh Đó nội dung câu chuyện Lối viết truyện lồng truyện địi hỏi nhà văn phải có kĩ thuật viết cao nội dung tư tưởng ý đồ nghệ thuật người viết bộc lộ rõ nét Trong truyện ngắn Khái Hưng, cốt truyện kể qua lời kể nhân vật chính, qua hồi tưởng nhân vật câu chuyện diễn mượt mà, chuyển tải nội dung cách tự nhiên, khơng gượng ép Đó nhờ khả dẫn dắt tài tình, khéo léo nhà văn khiến mạch truyện khơng bị đứt qng Vì vậy, đọc truyện Khái Hưng người đọc bị hút khơng nội dung câu chuyện mà cịn cách kể riêng nhà văn 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu 3.2.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu mà nhà văn sử dụng để thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm Ngôn ngữ sáng tác Khái Hưng sáng, giản dị mang đầy tính đại Khác với ngơn ngữ văn học trung đại với điển tích, điển cố, câu văn biền ngẫu ước lệ sáo mòn, văn chương Khái Hưng đầy chất thơ miêu tả tranh thiên hiên đầy màu sắc đất nước Bên cạnh ngơn ngữ đối thoại sinh động biểu nội tâm phong phú người Văn Khái Hưng nhanh nhẹn vui tươi phù hợp với tâm hồn lãng mạn yêu đời niên thời đại Và điều cần nhấn mạnh đây, ngôn ngữ dân tộc Khái Hưng sử 68 dụng linh hoạt tác phẩm mình, nâng vị Tiếng Việt lên tầm cao 3.2.1.1 Ngôn ngữ đối thoại thơng qua lời nói nhân vật Thuật ngữ đối thoại tác phẩm văn học hiểu phần văn nghệ thuật ngôn từ, thành tố mà chức tái tạo giao tiếp lời nói nhân vật Đối thoại nghệ thuật khác đối thoại thông thường chi phối vai trò người trần thuật Nếu đối thoại thông thường, tham thoại cặp trao đáp hoàn toàn chủ quan khách quan, đối thoại nghệ thuật định phải khúc xạ tinh vi qua điều phối người trần thuật Đối thoại nghệ thuật nhìn nhận khơng đơn giản góc độ ngơn ngữ lời phát ngôn giao tiếp qua lại chủ thể, mà rộng hơn, phải xem xét phuuwong diện nhằm khám phá nghệ thuật thể sống nhà văn Đối thoại cấu trúc nó, theo M.Bakhtin q trình vận động ý thức chủ thể đối diện, thời điểm, ý thức vừa hướng ngoại vừa căng thẳng với Trong chiều sâu q trình vận động tương đối cho phép phát nhân cách quan hệ nó, tức là: “con người người” ( theo cách nói Đơtơiepki) ẩn chìm lớp vỏ ngơn ngữ đối thoại Khảo sát truyện ngắn Khái Hưng thấy ông tái cách sống động chân dung nhiều loại người thông qua ngôn ngữ họ: tầng lớp trí thức, tiểu tư sản, địa chủ, trẻ nhỏ, người dân nghèo… Ơng ln dùng ngơn ngữ để khắc họa tính cách nhân vật - Ngơn ngữ bọn địa chủ hách dịch, trịnh thượng - Ngôn ngữ người nghèo rụt rè, sợ hãi - Ngơn ngữ tầng lớp trí thức tiểu tư sản lịch thiệp, nhã nhặn Độc thoại nội tâm “lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể tiếp q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ 69 người dịng chảy trực tiếp nó.( Từ điển thuật ngữ văn học- tr 108) Độc thoại nội tâm thực hình thức đối thoại nhân vật, người đối thoại Lời văn độc thoại nội tâm khác lời văn đối thoại chỗ dịng ngơn ngữ tn chảy độc lập với phản xạ người tiếp nhận Biểu bên ngồi tính độc thoại dịng lời nói liên tực, dày đặc, khơng bị ngắt quãng lời nói người khác Nhưng bên nhiều vang lên lời cãi cọ, vừa hướng vào mình, vừa hướng vào người khác Độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật độc đáo nhà văn nhằm khám phá chiều sau bên nhân vật Thông qua lời độc thoại nội tâm, người đọc thấy chất nhân vật, giới tâm hồn, trí tuệ diễn biến tâm lí nhân vật khơng biểu lộ bên ngồi Kế thừa thủ pháp nghệ thuật độc thoại nội tâm văn học truyền thống, truyện ngắn Khái Hưng thể giới nội tâm phong phú nhân vật 3.2.2 Giọng điệu Giọng điệu sắc thái thẩm mĩ ngôn ngữ Mỗi tác phẩm nghệ thuật tạo nên giới riêng, giọng điệu tạo nên giới ấy.Giọng điệu yếu tố khẳng định tính chất phong cách tác phẩm Trong văn chương, giọng điệu có phần phức tạp so với sống hàng ngày Giọng điệu sáng tạo nghệ thuật gắn bó trực tiếp với cảm hứng nhà văn Nếu cảm hứng ngợi ca, tác phẩm mình, nhà văn sử dụng giọng điệu mang âm hưởng ca ngợi Nếu cảm hứng phê phán giọng điệu mỉa mai, châm biếm Trong tác phẩm Khái Hưng, giọng điệu phong phú linh hoạt Điều thể qua lời người kể chuyện lời nhân vật truyện ngắn ông Con người Khái Hưng giản dị mà sâu sắc nên đọc truyện ngắn ơng ta thấy có giọng điệu nhẹ nhàng mang ý nghĩa sâu 70 xa Những đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật, người đọc cảm nhận câu chuyện thơ chất trữ tình lên thật rõ nét Xen lẫn giọng kể nhẹ nhàng, đa số truyện ngắn Khái Hưng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc Trong truyện ngắn Con chim vành khuyên, tác giả kể lại chuyện nhân vật “ tôi” cứu chim sau bão Hàng chăm sóc chu đáo, tỉ mỉ cảm thấy hạnh phúc lẽ: “ Ở đời làm ơn sung sướng người chịu ơn”.[100, tr.39] Cái triết lí khiến dành tất lịng tốt để đối đãi với chim Thế nhưng, có lịng tốt thơi chưa đủ, tốt với kẻ khác mà khơng hiểu họ muốn chẳng khác hại họ: “ Lịng tốt khiến tơi ân cần chăm sóc đến ở, ăn, uống chim, tưởng khơng cịn thiếu thứ Tơi có ngờ đâu đời chim khơng phải có ăn, ở, uống Trời sinh đơi cánh, phải dùng để bay Khơng bay chết Cho hay ta muốn tri ân mà ta không xét tới nguyện vọng, tới lịng sở thích người ta, tri ân ta gây nên oán, có ích gì.” [100, tr.44] Cái chết chim bên hiên nhà khiến nhân vật “ tôi” day dứt.Như vậy, triết lí mà nhà văn đưa hay chỗ “con người vốn sẵn lòng tốt” [100,tr.44], tốt chưa đủ, muốn cứu người khác phải hiểu ước muốn, nguyện vọng họ lịng tốt thực có giá trị Trong truyện ngắn Tiếng dương cầm, tác giả kể chuyện Minh đến thăm nhà Đoàn, anh quan sát thấy sống bạn thật hạnh phúc Minh ngưỡng mộ vẻ đẹp dịu dàng, khéo léo chu đáo vợ Đoànmột người phụ nữ bị câm Và cuối anh nhận ra: “ Hạnh phúc im lặng” [100, tr.30] Trong sống, người ta không phàn nàn khiếm khuyết nhau, ln hài lịng với có chắn hạnh phúc hữu Và vợ chồng biết nhẫn nhịn, biết lặng im cần hạnh phúc điều tất yếu Nhà văn đưa triết lí cuối truyện, với 71 giọng điệu nhẹ nhàng mang đến cho người đọc nhiều suy ngẫm sâu xa đời Ở truyện ngắn Xanh cà bung, kết thúc truyện câu văn có ý nghĩa triết lý sấu sắc: “Từ đó, bàn ăn Văn thường thường có cà bung Và lần nhai miếng cà nóng, chàng lại nhớ tới người đói nghèo”.[24] Khái Hưng muốn nói tới điều có trải qua khổ thấm thía cảm thơng với người khổ Triết lí ơng đút rút từ triết lý dân gian ta: “Thức khuya biết đêm dài” Hoặc truyện ngắn Sóng gió Đồ Sơn, tác giả triết lí lẽ đời tự nhiên mà sâu sắc: “Người đời thế, khơng thích, thấy vào tay người khác lấy làm khó chịu”[100, tr.165] Chất triết lý truyện ngắn Khái Hưng mặt thể quan điểm tác giả sống, nhân sinh, mặt khác nâng cao giá trị truyện ngắn ông Qua triết lý ấy, người đọc có suy nghĩ để có ứng xử nhân đạo hơn, giàu tình người Và đóng góp to lớn truyện ngắn Khái Hưng tiến trình đại hóa văn học dân tộc Tiểu kết: Khái Hưng viết truyện ngắn với ngôn ngữ giản dị, ông lấy chất liệu từ sống người dân Việt Nam truyện ông gần gũi đông đảo người đọc đón nhận Với cốt truyện tâm lí, giọng văn đầy chất thơ, Khái Hưng góp phần vào cơng đại hóa văn học dân tộc Ông gửi đến độc giả câu chuyện vừa mang giá trị thực vừa mang giá trị nhân đạo sâu sắc 72 PHẦN KẾT LUẬN Với tư cách nhà văn trụ cột Tự lực văn đoàn, Khái hưng để lại khối lượng sáng tác đồ sộ với thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn kịch Với tiền đề văn hóa- xã hội năm đầu kỉ hai mươi, cách tân đổi sống đại kéo theo nhiều thay đổi sinh hoạt sáng tác văn nghệ sĩ Bản thân Khái Hưng du học, ảnh hưởng lối sống tiến phương tây góp phần làm nên diện mạo sáng tác mang đầy tính đại ơng Tuy nhiên, xuất thân gia đình Nho giáo, chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa truyền thống, nên tác phẩm Khái Hưng mang dáng hình dân tộc với vẻ đẹp đạo đức, lối sống giá trị văn hóa mang hồn cốt người Việt Nam Trong luận văn tập trung nghiên cứu truyền thống cách tân truyện ngắn Khái Hưng hai phương diện nội dung nghệ thuật Để từ thấy vai trị Khái Hưng tiến trình đại hóa văn học dân tộc đồng thời thấy vẻ đẹp văn hóa truyền thống đất nước ta nhà văn bảo tồn phát huy thông qua truyện ngắn Truyện ngắn Khái Hưng thành cơng với mảng đề tài tình u- nhân- gia đình Ơng đề cao tình yêu tự niên đương thời, viết tình yêu với tất sức trẻ đồng thời quan điểm tình yêu Khái Hưng khơng đại mà cịn tốt lên vẻ đẹp giá trị truyền thống Tình u ln hướng đến đích cao đẹp nhân, cịn nhân, thứ tình u khơng dừng lại xúc cảm tình mầ tình nghĩa, hi sinh, cao thượng người ln hướng đến bảo vệ hạnh phúc gia đình Khái Hưng thể lịng u nước thơng qua phê phán hủ tục, lạc hậu, lối sống trụy lạc, áp bóc lột, thối nát xã hội phong kiến đồng thời đề cao giá trị tốt đẹp văn hóa 73 dân tộc Những nét văn hóa nghệ thuật lâu đời nhân dân ta hát chèo, hát trống quân, thổi sáo… Đều đề cao giá trị nghệ thuật cốt lõi dân tộc Hơn nữa, Khái Hưng xây dựng nhân vật vừa mang nét đại người vừa mang giá trị truyền thống tiêu biểu hình ảnh người phụ nữ Trong thiên truyện ông, người phụ nữ khơng đẹp ngoại hình, có tài năng, có nếp sống hiệnđại, lãng mạn mà họ cịn ngời sáng với phẩm chất tốt đẹp: giàu đức hi sinh, cao thượng, hết lịng chồng có trái tim nhân hậu Ở nhân vật trí thức tiểu tư sản hay kiểu người dân nghèo, nhà văn xây dựng để họ tỏa sáng với tất vẻ đẹp người với với phẩm chất tốt đẹp Về nghệ thuật, Khái Hưng viết truyện ngắn với ngôn ngữ giản dị, ông lấy chất liệu từ sống người dân Việt Nam truyện ông gần gũi đông đảo người đọc đón nhận Với cốt truyện tâm lí, giọng văn đầy chất thơ, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tài tình, Khái Hưng viết câu chuyện vừa mang giá trị thực mang giá trị nhân đạo sâu sắc Với tất đóng góp Khái Hưng lĩnh vực truyện ngắn, thấy ơng góp phần khơng nhỏ vào dòng văn học đại Việt Nam luồng sáng để từ tạo tiền đề cho phát triển văn học giai đoạn sau 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào văn A (1981), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây, Văn học (số 5) tr.23-25 Lại Nguyên Ân (1978), Thử tìm hiểu loại hình mơ típ chủ đề văn học Việt Nam đại, Văn học (số 5), tr.18 Phan Cự Đệ (2000), Đặc điểm truyện ngắn 1930-1945, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nhan Bảo (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc với văn học Việt Nam, Tạp chí văn học (số 9), tr.37-44 Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong (1960), Luận đề Khái Hưng, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Nguyễn Đang (1965), Chuyện người mà Nhất Linh thần tượng, Tạp chí Văn học (số 3), tr.56 Kiêm Đạt (1959), Tự lực văn đồn, Giáo dục phổ thơng, Sài Gịn (số 37), tr.5 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn người văn chương, Nxb Văn Học, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà văn Đức (1994) Truyện ngắn Khái Hưng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 10.Phan Cự Đệ (2000), Văn học Việt Nam đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Phan Cự Đệ- Trần Đình Hượu-Nguyễn Trác- Nguyễn Hồng Khung-Lê Chí Dũng- Hà Văn Đức (2009),Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Hà Minh Đức (1994), Lí luận văn học Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13.Trương Chính (2016), Dưới mắt tơi, Nxb Hội Nhà Văn, tái bản, Hà Nội 14.Trương Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Văn học (số 5), tr 3-9 15.Trương Chính (1989), Tự lực văn đoàn, Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt), tr.5-8 75 16.Trương Chính (1998), Vấn đề đánh giá Tự lực văn đoàn , Văn học (số 3), tr.24-27 17.Nguyễn Đình Chú (1989), Cần nhận thời kì văn học 1930-1945, Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt), tr.3-5 18.Vu Gia (1993), Khái Hưng- nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19.Văn Giá (1998), “ Khái Hưng- nhà tiểu thuyết” Vu Gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Văn Giá (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932- 1945, Văn học (số 8), tr.25 21.Lê Thị Đức Hạnh (1993), Tự lực văn đoàn phong trào thơ mới, Tạp chí Văn học, (số 2), tr.76 22.Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, Văn học (số 5), tr 12 23 Khái Hưng (1937, viết Nhất Linh), Anh phải sống, Nxb Đời Nay, Hà Nội 24 Khái Hưng (1940)- Hạnh (1940), Nxb Đời Nay, Hà Nội 25 Khái Hưng (1941), Đội mũ lệch ( 1941) Nxb Đời Nay, Hà Nội 26 Khái Hưng (1939)- Đợi chờ, Nxb Đời Nay, Hà Nội 27.Khái Hưng (1937) Tiếng suối reo, Nxb Đời Nay, Hà Nội 28.Mai Hương ( tuyển chọn biên soạn) (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hố Thơng tin , Hà Nội 29.Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Hoàng Khung (1989), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Thanh Lãng (1967), Bản lược đồ văn học Việt Nam hạ, Nxb Trình bày, Sài Gịn 32.Khúc Hà Linh (2017), Anh em Nguyễn Tường Tam- Nhất Linh ánh sáng bóng tối, Nxb Thanh Niên, in lần 2, Hà Nội 76 33.Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34.Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ 20, Văn học (số 5), tr.16 35.Phương Ngân (2000) (tuyển chọn biên soạn), Khái Hưng- nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36.Phan Ngọc (1993), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1932-1945, Văn học (số 4), tr 25-27 37.Phạm Thế Ngũ (1972), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III, Nxb Đồng Tháp 38 Lưu Nguyên (1960), Khái Hưng, nhà văn tình yêu, Thời (số 15), tr.6-10 39.Vũ Ngọc Phan (2000), Khái Hưng – nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự Lực văn đoàn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40.Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 41.Bằng Phong (1958), Luận đề Khái Hưng, Nxb Á Châu, Hà Nội 42 Thế Phong (1959), Lược sử văn nghệ Việt Nam- nhà văn tiền chiến 19301945, Nxb Vàng Son, Sài Gòn 43.Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam đại (1930-1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44.Vũ Đức Phúc (1972), Trên mặt trận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Thành Tơn (1964), Hồn Khái Hưng, Tạp chí Văn học (số 22), tr 51 46.Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Bạch Năng Thi- Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, Tập I Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.Nguyễn Xuân Thu (1965), Khái Hưng nhà văn sáng giá, Tạp chí Văn học (số 33), tr 10 77 49.Nguyễn Phương Thùy (2018), Truyện ngắn Khái Hưng, Nxb Văn học, Hà Nội, 50.Ngô Văn Thư (2005), Quan niệm văn chương Khái Hưng, Nghiên cứu Văn học (số 3), tr.117 51.Hữu Thuận (2006), Văn xuôi lãng mạn Viê ̣t Nam 1887-2000, Khái Hưng, Nhấ t Linh và Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 52.Phạm Trọng Thưởng (2000), Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn, Văn học (số 2), tr.51-64 53.Phạm Trọng Thưởng (2001), Văn chương- tiến trình- tác giả - tác phẩm Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54.Phạm Trọng Thưởng- Nguyễn Cừ (1999) (giới thiệu tuyển chọn), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55.Nguyễn Trác- Đái Xuân Ninh (1968), Về Tự lực văn đoàn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Trác (1962), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57.Hồ Hữu Tường (1964), Khái Hưng, người thứ muốn làm nguyên soái “ văn chương sáng giá”, Văn học (số 22), tr 87 58 Lê Trí Viễn (1989), Một đời với văn, Tập II, Nxb Giáo dục Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 59.Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 60 Lê Thu Yến (2003), Văn học Việt Nam- Văn học trung đại- Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78