1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương thức và mức độ thâm nhập vào thị trường việt nam của các ngân hàng nước ngoài khóa luận tốt nghiệp đại học

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phương Thức Và Mức Độ Thâm Nhập Vào Thị Trường Việt Nam Của Các Ngân Hàng Nước Ngoài
Tác giả Tỏ Thành Minh
Người hướng dẫn TS. Lý Hoàng Ánh
Trường học Trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

*4 '"*• ^ ^ ịỉíiẨ) m ^ (33 Ê tj *!•' ^ — ^— — — B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP H CH MINH KHOA DNđ NAM Hâ LU ÂN VĂN TÓ TN G H IÊP Đề tài: CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ MỨC Đ ộ THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI TRIÍỖIIG ĐẬI HỌC M Í TP.HCM GVHD: TS.LÝ HỒNG ÁNH SVTH: TỎ THÀNH MINH MSSV: 50300167 TP.HƠ CHÍ MINH 07 2007 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG LỜI MỞ ĐẦU Bước sang kỷ XXI, kinh tế giới biến động sâu sắc, trình hợp tác hoá, đa phương hoá ngày diễn cách mạnh mẽ Trong chế thị trường đa dạng nay, sẵn sàng đào thải ai, tổ chức kinh tế nào, thuộc thành phần kinh tế thân cá nhân, tổ chúc kinh tế khơng bắt nhịp thích ứng với Do đó, đường để phát triển kinh tế đất nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng vững mạnh, nhanh chóng tiến hành cơng nghiệp hố đại hố đất nước, xây dựng khu công nghiệp, phát triển nông thôn thành chuyên canh kinh tế với kỹ thuật sản xuất đại, nâng cao trình độ dân trí nhân dân Tất góp phần cải tạo đời sống nhân dân xoá dần khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, đưa đất nước ngày tiến xa đường hội nhập kinh tế quốc tế Để thực vấn đề điều cần đến nguồn vốn Vì phát triển ngành tài dịch vụ ngân hàng vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu đất nước Ngân hàng với chức trung gian tài thu hút nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế để cung ứng cho dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh hoạt động ngân hàng xem mạch máu kinh tế Thật vậy, không kinh tế đạt mức phát triển cao thiếu vắng hệ thống ngân hàng tiên tiến, hiệu ngược lại, hệ thống ngân hàng yếu chắn kềm hãm phát triển kinh tế Từ cho thấy phát triển hoàn thiện hệ thống ngân hàng nước đồng thời tăng cường mức độ thâm nhập loại hình ngân hàng nước ngồi Việt Nam nhu cầu cấp thiết giúp có kinh tế tài mở, vững mạnh theo cam kết Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Đó lý để chọn thực đề tài: “Các phương thức mức độ thâm nhập vào thị trường Việt Nam ngân hàng nước ngồi” Khóa luận triển khai thành chương với nội dung sau: Chương 1: Lý luận chung ngân hàng nước phương thức thâm nhập ngân hàng nước Chương 2: Các phương thức, mức độ thâm nhập thị trường tình hình hoạt động ngân hàng nước Việt Nam Chương 3: Những giải pháp thu hút đầu tư từ ngân hàng nước giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thong NHTM Việt Nam Do thời gian nghiên cứu, thực tập có hạn, hiểu biết lý luận thực tiễn nhiều hạn chế nên trình trình bày chác chắn khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong đóng góp ý kiến từ phía giáo viên, anh chị bạn CÁC CHỮ VIÉT TẮT NHNNg Ngân Hàng Nước Ngoài NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHCP Ngân Hàng cổ Phần NHLD Ngân hàng liên doanh CN Chi nhánh MỤC LỤC CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ MỨC ĐỘ THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Lời mở đầu trang Chương 1: Lý luận chung ngân hàng nước ngoàỉ phương thức thâm nhập ngân hàng nước 1.1 Lý luận chung ngân hàng nước .1 1.1.1 Lịch sử hoạt động ngân hàng nước 1.1.2Định nghĩa ngân hàng nước 1.1.3Phân loại hoạt động ngân hàng nước .2 1.2Các yếu tố ảnh hưởng đến định mở rộng hoạt động ngân hàng nước 1.2.1 Mồi trường vĩ mồ 1.2.2MƠÌ trường vi mơ 1.3Các phương thức thâm nhập ngân hàng nước .6 VO VO VO 1.3.1 Ngân hàng đại lý (correspondent bank) 1.3.1.1 Khái niệm 1.3.1.2Đặc điểm 1.3.1.3ƯU, nhược điểm 1.3.2Văn phòng đại diện (representation office) 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2Đặc điểm 1.3.2.3ƯU, nhược điểm 1.3.3Chi nhánh ngân hàng nước (branch office) 1.3.3.1 Khái niệm 1.3.3.2Đặc điểm 1.3.3.3ƯU, nhược điểm 1.3.4Ngân hàng liên doanh (joint venture banks or consortium banks) 1.3.4.1 Khái niệm 1.3.4.2Đặc điểm 1.3.4.3ƯU, nhược điểm 1.3.5Ngân hàng thành viên - ngân hàng (subsidiary) .9 1.3.5.1 Khái niệm 1.3.5.2Đặc điểm 1.3.5.3ƯU, nhược điểm 10 1.4Tác động tham gia ngân hàng nước ngồi đối vói hệ thống ngân hàng nước 10 1.4.1 Tác động tích cực 10 1.4.1.1 Thúc đẩy quan hệ thưcmg mại đầu tư quốc tế 10 1.4.1.2 Tăng khả ngăn tiếp cận nguồn lực tài quốc tế kinh tế 11 1.4.1.3 Cải thiện hiệu kinh doanh tầm đơn vị hệ thống 11 1.4.1.4 Cải thiện ổn định hệ thống tài nước 12 1.4.1.5 Cải thiện ổn định hệ thống tài nước 12 1.4.2 Tác động tiêu cực 13 1.5 Kinh nghiệm mở cửa lĩnh vưc ngân hàng số nước 13 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Q uốc 13 1.5.2 Kinh nghiệm Canada 14 Chương 2: Các phương thức, mức độ thâm nhập thị trường tình hình hoạt động ngân hàng nước ngồi Việt Nam 2.1 Quá trình hội nhập mở cửa đối vớingân hàng nước 16 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định đầutư vào Việt Nam 17 2.2.1 Môi trường kinh tế 17 2.2.2 yếu tố sách pháp luật 17 2.2.3 Yếu tố văn hóa xã hội 18 2.2.4 Yếu tố mở cửa hôi nhập 18 2.2.5 Nguồn cung cấp nhân lự c 19 2.2.6 Lượng tiêu thụ sản phẩm 19 2.2.7 Rào cản gia nhập rút lu i 19 2.2.8 Đối thủ cạnh tranh ngành 20 2.2.9 Sản phẩm thay 20 2.3 Các hình thức thâm nhập thị trưịng ngân hàng nước ngồi vào thị trường Việt Nam 21 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.1.4 Văn phòng đại diện 22 Định nghĩa 22 Điều kiện để cấp phép thành lập hoạt động .22 Nội dung hoạt động 22 Số lượng văn phòng đại diện Việt Nam 23 2.3.2 Chi nhánh ngân hàng nước 24 2.3.2.1 Định nghĩa 24 2.3.2.2 Điều kiện để cấp phép thành lập hoạt động 24 2.3.2.3 Nội dung hoạt động 25 2.3.2.4 Số lượng vốn điều lệ .26 2.3.2.5 Mức độ thâm nhập vào thị trường Việt Nam chi nhánh ngân hàng nước .28 2.3.3 Ngân hàng liên doanh 34 2.3.3.1 Định nghĩa 34 2.3.3.2 Điều kiện để cấp phép thành lập hoạt động 34 2.3.3.3 Nội dung hoạt động 35 2.3.3.4 Số lượng vốn điều lệ .36 2.3.3.5 Mức độ thâm nhập thị trường Việt Nam ngân hàng liên doanh .38 2.3.4 Ngân hàng 100% vốn nước .39 2.3.4.1 Định nghĩa 39 2.3.4.2 Điều kiện để cấp phép thành lập hoạt động 39 2.3.4.3 Nội dung hoạt động 40 2.3.5 Góp vốn, mua cổ phần NHTMCP Việt N am 40 2.3.5.1 Một số quy định liên quan đến hoạt động gọi vốn cổ phần NHTM Việt Nam 40 2.3.5.2 Trách nhiệm ngân hàng nước ngồi tham gia góp vốn 41 2.3.5.3 Tình hình mua cổ phần ngân hàng nước 41 2.3.5.4 Tác dụng việc bán cổ phần cho cácngân hàng nước ngồi 45 2.4 Phân tích mục đích ngân hàng nưóc ngồi lựa chọn hình thức thâm nhập vào thị trường ngân hàng Việt Nam 46 2.4.1 Văn phòng đại diện 46 2.4.2 Chi nhánh ngân hàng nước 46 2.4.3 Ngân hàng 100% vốn nước 47 2.4.4 Ngân hàng liên doanh 48 2.4.5 Hình thức mua cổ phần NHTMCP 48 2.5 Đánh giá mức độ ảnh hưởng khối ngân hàng nước hệ thống ngân hàng nước 48 2.5.1 Đánh giá khái quát khả thâm nhập thị trường khối ngân hàng nước ngồi thơng qua mơ hình SWOT 49 » • 2.5.1.1 Strengths s 49 2.5.1.2 Weaknesses w 50 2.5.1.3 Opportunities o 51 2.5.1.4 Threats T 52 2.5.2 Đánh giá mức độ thâm nhập thị trường Việt Nam ngân hàng nước 53 Chương 3: Những giải pháp thu hút đầu tư từ ngân hàng nước giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam 3.1 Nhóm gỉảỉ pháp thu hút đầu tư từ ngân hàng nước 57 3.1.1 Tăng cường ký kết hiệp định song phương đa phương lĩnh vực tài ngân hàng .57 3.1.2 Nới lỏng hoàn thiện quy định hạn chế luật pháp hoạt động ngân hàng nước 58 3.1.2.1 Đẩy mạnh hội nhập tư duy, nhận thức 59 3.1.2.2 Từng bước hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo sân chơi bình đẳng an tồn cho ngân hàng nước Việt N am .59 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho hệ thống NHTM Việt Nam 60 3.2.1 Tận dụng điểm yếu thách thức ngân hàng nước ngoài, tranh thủ nâng cao uy tín thương hiệu ngân hàng Việt Nam 60 3.2.1.1 Tận dụng điểm yếu sách định giá ngân hàng nước 60 3.2.1.2 Tận dụng điểm yếu sách phân phối ngân hàng nước 61 3.2.1.3 Tận dụng lợi am hiểu môi trường kinh doanh, tập quán tiêu dùng ưu đãi phủ ngân hàng nước 62 3.2.2 Giải pháp ngân cao hiệu cạnh tranh dài hạn NHTM nước 63 3.2.2.1 Xây dựng tầm nhìn chiến lược 63 3.2.2.2 Lựa chọn xây dựng chiến lược cạnh tranh 64 3.2.2.3 Triển khai chiến lược cạnh tranh 67 3.2.3 Giải pháp mở rộng phạm vi hoạt động thị trường nước NHTM Việt Nam I 70 3.2.3.1 Tìm kiếm nguồn thông tin 70 3.2.3.2 Chiến lược tiếp cận thị trường 70 Điều 14 Đ ă n g b o Tối thiểu 30 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vơn nước ngồi phải hồn tât việc đăng báo ba (03) số báo liên tiếp tờ báo Trung ương tờ báo địa phương nơi đặt trụ sở Nội dung đăng báo bao gôm thông tin chủ yêu ghi Giây phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày dự kiến khai trương hoạt động Điều 15 Điều kiện khai trưoìig hoạt động Để khai trương hoạt động, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định khoản Điều 28 Luật Tồ chức tín dụng quy định Ngân hàng Nhà nước Riêng chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng phải thực u cầu điều lệ quy định điểm a khoản Điều 28 Luật Tổ chức tín dụng Điều 16 Khai trưong hoạt động Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày cấp giấy phép, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi phải khai trương hoạt động Trong trường hợp khai trương hoạt động thời hạn quy định khoản nêu trên, đại diện ngân hàng nước ngồi, bên liên doanh, tổ chức tín dụng nước ngồi phải có văn đề nghị xin gia hạn thời hạn khai trương hoạt động gửi Ngân hàng Nhà nước trước thời hạn kết thúc tối thiểu 30 ngày Ngân hàng Nhà nước xem xét việc gia hạn thời hạn khai trương hoạt động thời hạn gia hạn không tháng, riêng văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi thời hạn gia hạn khơng q tháng Điều 17 Điều lệ Nội dung Điều lệ ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước thực theo khoản Điều 30 Luật Tổ chức tín dụng quy định Ngân hàng Nhà nước Điều lệ ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài; sửa đôi, bô sung Điêu lệ thực sau Ngân hàng Nhà nước chuân y Điều 18 Ngơn ngữ giao dịch Văn giao dịch thức chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi với cá nhân, tô chức Việt Nam phải sử dụng tiêng Việt đơng thời tiêng Việt tiếng nước ngồi thông dụng Điều 19 Quản trị, điều hành kiểm sốt Chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước thực việc quản trị, điều hành kiểm soát theo mục chương II Luật Tồ chức tín dụng, quy định cụ thể Nghị định hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Riêng chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng phải thực quy định Điều 37, 38 Luật Tổ chức tín dụng; đồng thời, quy định Điều 36, 40 điều khoản khác Luật Tổ chức tín dụng có liên quan đến Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt khơng áp dụng chi nhánh ngân hàng nước Điều 20 Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội thực kiểm tra, kiểm soát nội theo quy định mục chương II Luật Tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 21 Quy định an tồn hoạt động Trong q trình hoạt động, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước phải tuân thủ quy định hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng quy định mục chương III Luật Tổ chức tín dụng, quy định cụ thể Nghị định hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh ngân hàng nước thực giới hạn cho vay, bảo lãnh quy định Điều 79 Luật Tổ chức tín dụng, sở vốn tự có ngân hàng mẹ chi nhánh ngân hàng nước thực đầy đủ quy định khoản nêu hạn chế để đảm bảo an toàn ngân hàng mẹ đáp ứng tỷ lệ bảo đảm an toàn theo thơng lệ quốc tế Điều 22 Gía trị thực có vốn cấp, vốn điều lệ Ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi phải đảm bảo trì giá trị thực có vốn cấp chi nhánh ngân hàng nước ngoài, vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước tối thiểu mức vốn pháp định theo quy định Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể việc xử lý trường hợp giá trị thực có vốn cấp chi nhánh ngân hàng nước ngoài, vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước giảm thấp mức vốn pháp định Điều 23 Chuyển lọi nhuận, tài sản nưóc ngồi Việc chuyển lợi nhuận, chuyển tài sản nước chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, bên nước ngân hàng liên doanh thực theo Điều 112 Luật Tổ chức tín dụng, quy định có liên quan pháp luật Việt Nam Điều 24 Tài chính, hạch tốn, báo cáo Chế độ tài chính, hạch tốn, báo cáo chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước thực theo quy định chương IV Điều 110, Điều 111 Luật Tổ chức tín dụng, quy định cụ thể Nghị định hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 25 Các nội dung phải thông báo Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước phải báo cáo văn cho Ngân hàng Nhà nước nội dung sau đây: Tình hình tài chính, hoạt động hàng năm ngân hàng mẹ, ngân hàng nước liên doanh; Việc chia tách, sáp nhập, hợp nhất, mua lại, lý, phá sản, giải thể ngân hàng mẹ, ngân hàng nước liên doanh; Đổi tên, chuyển trụ sở ngân hàng mẹ, ngân hàng nước liên doanh; Thay đồi cổ đông lớn, hội đồng quản trị, ban điều hành ngân hàng mẹ, ngân hàng nước liên doanh; Mọi thay đổi bất thường có ảnh hưởng lớn đến tổ chức, hoạt động ngân hàng mẹ, ngân hàng nước liên doanh Điều 26 Thanh tra, giám sát bên nước Cơ quan giám sát, tra có thẩm quyền nước nguyên xứ, ngân hàng mẹ, ngân hàng nước tra, kiểm tra hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước hoạt động Việt Nam Trước tra, kiểm tra, quan giám sát, tra nước nguyên xứ, ngân hàng mẹ, ngân hàng nước ngồi phải thơng báo văn cho Ngân hàng Nhà nước nội dung, thời gian dự kiến bắt đầu kết thúc tra, kiểm tra Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc việc tra, kiểm tra, ngân hàng mẹ, ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước phải gửi báo cáo tra, kiểm tra báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước kết việc tra, kiểm tra Trường hợp trình tra, kiểm tra, phát thấy sai phạm, hoạt động bât thường có khả ảnh hưởng nguy hại đên hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam, ngân hàng mẹ, ngân hàng nước ngồi phải thơng báo băng văn cho Ngân hàng Nhà nước Điều 27 Kiểm soát đặc biệt, phá sản, giải thể, lý Việc kiểm soát đặc biệt, phá sản, giải thể, lý chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước thực theo chương V Luật Tổ chức tín dụng, quy định cụ thể Nghị định hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Trước phá sản, giải thể, kết thúc hoạt động, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vơn nước ngồi, văn phịng đại diện tơ chức tín dụng nước ngồi phải thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước quy định liên quan pháp luật Việt Nam Điều 28 Thông tin bảo mật Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi thực trao đổi thơng tin bảo mật thông tin theo quy định chương VI Luật Tổ chức tín dụng, quy định pháp luật có liên quan hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Đ i ề u 29 K i ể m tốn độc lập Chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước thực kiểm toán độc lập theo quy định Mục chương IX Luật Tổ chức tín dụng, quy định pháp luật có liên quan hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 30 Chuyển đổi hình thức tổ chức Ngân hàng liên doanh chuyển đổi thành ngân hàng 100% vốn nước ngược lại Điều kiện, thủ tục, hồ sơ chuyển đổi hình thức tồ chức quy định khoản Điều Ngân hàng Nhà nước quy định Điều 31 Tổ chức lại Việc tồ chức lại chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước bao gồm: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, mua lại phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Hồ sơ, thủ tục xin chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, mua lại nêu khoản Điều thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Chưong II CHI NHÁNH NGÂN HANG NƯỚC NGOÀI Điều 32 Mạng lưới hoạt động Việc mở điểm giao dịch địa điểm chi nhánh ngân hàng nước thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 33 Chuyển địa điểm nhánh ngân hàng nước Ngân hàng nước chuyển địa điểm chi nhánh phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương « Điều kiện, thủ tục, hồ sơ chuyển địa điểm chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước quy định Điều 34 Điều kiện để mở thêm nhánh * Các điều kiện để ngân hàng nước mở thêm chi nhánh: a) Các điều kiện quy định khoản 1, Điều Nghị định này; b) Chi nhánh chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam hoạt động có hiệu quả, khơng vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng Hồ sơ, thủ tục mở thêm chi nhánh thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 35 Sử dụng vốn cấp Việc sử dụng vốn cấp chi nhánh ngân hàng nước thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Đ i ề u 36 G ó p vốn, m u a cổ p h ầ n Chi nhánh ngân hàng nước thực việc góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác ngân hàng mẹ uỷ quyên câp vôn đê thực việc góp vơn, mua phân Ngân hàng Nhà nước hướng dân cụ thê việc góp vốn, mua cổ phần chi nhánh ngân hàng nước , Điều 37 Tài chính, hạch tốn, báo cáo tổng hợp Trường hợp ngân hàng nước ngồi có hai nhiều chi nhánh hoạt động Việt Nam, tài chính, hạch tốn, báo cáo chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam bao gồm việc kê khai, nộp toán thuế thực sở tổng họp chi nhánh ngân hàng nước lựa chọn đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Điều 38 Quản trị, điều hành ♦ Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước đại diện cho chi nhánh ngân hàng nước trước pháp luật, người chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh ngân hàng nước điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn phù họp với quy định Luật Tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng tham gia quản trị, điều hành tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế khác Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước phải đáp ứng tiêu chuân quy định khoản Điêu 39 Luật Tô chức tín dụng, câp có thâm qun ngân hàng nước bồ nhiệm, miễn nhiệm phải Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y Trường họp ngân hàng nước ngồi có hai nhiều chi nhánh hoạt động Việt Nam thực tài chính, hạch tốn, báo cáo tổng họp, ngân hàng nước phải uỷ quyền Tồng giám đốc (Giám đốc) chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Điều 39 Nội dung hoạt động Chi nhánh ngân hàng nước thực nghiệp vụ hoạt động loại hình ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, loại hình ngân hàng khác theo quy định Luật Tổ chức tín dụng, quy định pháp luật hoạt động loại hình ngân hàng Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể loại hình nội dung hoạt động Giấy phép cấp cho chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Luật Tồ chức tín dụng, phù họp với quy mơ, loại hình, lĩnh vực hoạt động ngân hàng mẹ Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam khơng thực nghiệp vụ mà ngân hàng mẹ không thực theo quy định nước nguyên xứ Điều 40 Phong toả vốn, tài sản Trong trường họp cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, Ngân hàng Nhà nước có thê yêu câu chi nhánh ngân hàng nước gửi phân tồn vơn, tài sản chi nhánh ngân hàng nước vào Ngân hàng Nhà nước vào tơ 10 chức tín dụng hay tổ chức khác Việt Nam Ngân hàng Nhà nước định thực giữ quản lý phần vốn, tài sản Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể trường hợp Ngân hàng Nhà nước có quyền phong toả vốn tài sản chi nhánh ngân hàng nước Điều 41 Giải thể, kết thúc hoạt động Chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam giải thề, kết thúc hoạt động trường hợp sau đây: Hết thời hạn hoạt động: trước hết thời hạn hoạt động ghi Giấy phép 180 ngày, ngân hàng mẹ không nộp hồ sơ xin gia hạn có nộp hồ sơ xin gia hạn khơng Ngân hàng Nhà nước chấp thuận; • Tự nguyện chấm dứt hoạt động: trường hợp này, tối thiểu 180 ngày trước ngày dự kiến chấm dứt hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng mẹ phải có đơn đề nghị gửi Ngân hàng Nhà nước; Chi nhánh ngân hàng nước bị thu hồi Giấy phép trường họp sau: a) Khi xảy trường họp quy định điểm a, b, đ khoản Điều 29 Luật Tồ chức tín dụng; b) Khi khơng có đủ điều kiện quy định điểm b, c, d khoản Điều 28 Luật Tồ chức tín dụng; c) Ngừng hoạt động thời gian liên tục 12 tháng Ngân hàng mẹ bị giải thể bị phá sản Chương III NGÂN HÀNG LIÊN DOANH « Điều 42 Mạng lưới hoạt động Ngân hàng liên doanh phép mở sở giao dịch địa điểm đặt trụ sở chính; mở chi nhánh, văn phịng đại diện, thành lập công ty trực thuộc theo quy định Điều 32, 33 Luật Tổ chức tín dụng quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 43 Hội đồng quản trị • Hội đồng quản trị quan lãnh đạo cao ngân hàng liên doanh Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Hội đông quản trị phải Thông đôc Ngân hàng Nhà nước chuân y Hội đồng quản trị có tối thiểu thành viên, số lượng thành viên Hội đồng quản trị bên tham gia liên doanh định sở số vốn góp Bên nước Bên Việt Nam ngân hàng liên doanh 11 Thành viên Hội đồng quản trị người có uy tín, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết hoạt động ngân hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước không thuộc đối tượng quy định Điều 40 Luật Tổ chức tín dụng • Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản trị không uỷ quyền cho người thành viên Hội đồng quản trị thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Hội đông quản trị không đông thời Tơng giám đơc (Giám đơc) Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) ngân hàng liên doanh khơng phép tham gia quản trị điều hành tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức công ty ngân hàng liên doanh Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị chế độ làm việc Hội đồng quản trị quy định cụ thể Điều lệ ngân hàng liên doanh Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị bên tham gia ngân hàng liên doanh thỏa thuận, khơng q năm Điều 44 Ban kiểm sốt Ban kiểm sốt ngân hàng liên doanh có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, an tồn hoạt động ngân hàng liên doanh, thực kiểm toán nội hoạt động thời kỳ, lĩnh vực nhằm đánh giá xác hoạt động kinh doanh thực trạng tài ngân hàng liên doanh , Ban kiểm soát ngân hàng liên doanh có tối thiểu thành viên; phải có người Trưởng ban nửa số thành viên chuyên trách Trường hợp Ban kiểm sốt có thành viên tối thiểu phải có thành viên chuyên trách Thành viên Ban kiểm soát phải đáp ứng yêu cầu trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Ngân hàng Nhà nước quy định, không thuộc đối tượng quy định Điều 40 Luật Tổ chức tín dụng, phải Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y I Ban kiểm sốt có phận giúp việc sử dụng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng liên doanh để thực nhiệm vụ ' Nhiệm vụ quyền hạn Trưởng ban thành viên Ban kiểm soát quy định cụ thể Điều lệ ngân hàng liên doanh Điều 45 Tổng giám đốc • Tổng giám đốc (Giám đốc) người đại diện theo pháp luật ng doanh trừ trường hợp Điều lệ ngân hàng liên doanh có quy định khác, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp với quy định Luật Tổ chức tín dụng, quy định khác pháp luật phải Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng liên doanh không kiêm nhiệm chức danh Tổng giám đốc (Giám đốc) chủ tịch Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức cơng ty ngân hàng liên doanh 12 Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) ngân hàng liên doanh phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định khoản Điều 39 Luật Tổ chức tín dụng, khơng thuộc đôi tượng quy định Điêu 40 Luật Tơ chức tín dụng Nhiệm vụ, quyền hạn Tổng giám đốc (Giám đốc) phải ghi Điều lệ ngân hàng liên doanh m Điều 46 Tỷ lệ, phương thức góp vốn điều lệ Tỷ lệ, phương thức góp vốn điều lệ Bên nước ngồi Bên Việt Nam ngân hàng liên doanh Bên thoả thuận phải ghi rõ Điều lệ Mức góp vốn Bên nước ngồi tối đa không 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, trừ trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định Điều 47 Chuyển nhưọng vốn góp Bên Việt Nam Bên nước ngồi ngân hàng liên doanh quyền chuyển nhượng phần vốn góp phải ưu tiên chuyển nhượng cho Bên ngân hàng liên doanh Việc chuyển nhượng vốn phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước thực Hồ sơ, thủ tục xin chấp thuận việc chuyển nhượng vốn Ngân hàng Nhà nước quy định Trong trường hợp việc chuyển nhượng vốn có phát sinh lợi nhuận, bên chuyển nhượng phải nộp thuế theo quy định pháp luật Việt Nam Điều 48 Phân chia lãỉ, lỗ • Các Bên tham gia ngân hàng liên doanh phân chia lãi, lỗ theo tỷ lệ góp vốn bên, trừ trường họp Bên có thoả thuận khác quy định hợp đồng liên doanh Điều 49 Vai trò quản lý Bên tham gia liên doanh „ Các Bên tham gia quản trị ngân hàng liên doanh thông qua thành viên đại diện cho Hội đồng quản trị, theo quy chế Hội đồng quản trị ngân hàng liên doanh ban hành; không trực tiếp can thiệp vào việc quản trị, điều hành ngân hàng liên doanh Các Bên tham gia liên doanh thực tra, kiểm tra hoạt động ngân hàng liên doanh, yêu cầu ngân hàng liên doanh cung cấp thông tin, báo cáo theo quy chế Hội đồng quản trị ngân hàng liên doanh ban hành phù họp với quy định pháp luật Điều 50 Nội dung hoạt động Ngân hàng liên doanh thực nghiệp vụ hoạt động loại hình ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, loại hình ngân hàng khác theo quy định Luật Tơ chức tín dụng, quy định pháp luật vê hoạt động loại hình ngân hàng 13 Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể loại hình nội dung hoạt động Giấy phép cấp cho ngân hàng liên doanh theo quy định Luật Tổ chức tín dụng quy định có liên quan pháp luật Việt Nam Điều 51 Giải thể, kết thúc hoạt động Ngân hàng liên doanh giải thể, kết thúc hoạt động trường hợp sau đây: m Hết thời hạn hoạt động: trước hết thời hạn hoạt động ghi Giấy phộp 180 ngày, ngân hàng liên doanh không nộp hồ sơ xin gia hạn có nộp hồ sơ xin gia hạn khơng Ngân hàng Nhà nước chấp thuận; “ Tự nguyện xin giải thể có khả tốn hết nợ Ngân hàng Nhà nước chấp thuận: trường hợp này, tối thiểu 180 ngày trước ngày dự kiến chấm dứt hoạt động ngân hàng liên doanh, ngân hàng liên doanh phải có đơn đề nghị gửi Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng liên doanh bị thu hồi Giấy phép trường hợp sau: a) Khi xảy trường hợp quy định điểm a, b, d, đ khoản Điều 29 Luật Tồ chức tín dụng; b) Khi khơng có đủ điều kiện quy định khoản Điều 28 Luật Tổ chức tín dụng; c) Ngừng hoạt động thời gian liên tục 12 tháng • ChưongIV NGÂN HÀNG 100% VON NƯỚC NGOÀI Điều 52 Mạng lưói hoạt động Ngân hàng 100% vốn nước ngồi phép mở sở giao dịch địa điểm đặt trụ sở chính; mở chi nhánh, văn phịng đại diện, thành lập công ty trực thuộc theo quy định Điều 32, 33 Luật Tổ chức tín dụng quy định Ngân hàng Nhà nước f Điều 53 Chuyển nhưựng vốn Các thành viên góp vốn (bao gồm ngân hàng mẹ) sở hữu vốn điều lệ ngân hàng 100% vốn nước ngồi có quyền chuyển nhượng phần tồn số vốn góp thuộc sở hữu cho thành viên góp vốn tổ chức nước khác phải đảm bảo ln có ngân hàng nước ngồi sở hữu 50% vốn điều lệ ngân hàng 100% vốn nước Việc chuyển nhượng vốn phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước thực Hồ sơ, thủ tục xin chấp thuận việc chuyển nhượng vốn Ngân hàng Nhà nước quy định Trong trường hợp việc chuyển nhượng vốn có phát sinh lợi nhuận, thành viên chuyển nhượng số vốn phải nộp thuế theo quy định pháp luật Việt Nam Điều 54 Hội đồng quản trị 14 Hội đồng quản trị quan quản trị cao ngân hàng 100% vốn nước Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Phó Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị ngân hàng 100% vốn nước hoạt động theo Điều 37 Luật Tổ chức tín dụng Nhiệm vụ, quyền hạn chế độ làm việc Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị quy định Điều lệ ngân hàng 100% vốn nước ngồi, phù hợp với Luật Tổ chức tín dụng quy định liên quan pháp luật Thành viên Hội đồng quản trị người có uy tín, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết hoạt động ngân hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước, không thuộc đối tượng quy định Điều 40 Luật Tổ chức tín dụng, phải Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y Chủ tịch Hội đồng quản trị không đồng thời Tồng giám đốc (Giám đốc) Phó Tồng giám đốc (Phó Giám đốc) ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng phép tham gia quản trị điều hành tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tồ chức cơng ty ngân hàng 100% vốn nước ngồi Điều 55 Ban kiểm sốt Ban kiểm soát ngân hàng 100% vốn nước hoạt động theo Điều 38 Luật Tổ chức tín dụng Nhiệm vụ, quyền hạn chế độ làm việc Ban kiểm soát quy định Điều lệ ngân hàng 100% vốn nước ngoài, phù hợp với Luật Tổ chức tín dụng quy định có liên quan pháp luật • Ban kiểm soát ngân hàng 100% vốn nước ngồi có tối thiểu thành viên; phải có người Trưởng ban nửa số thành viên chuyên trách Trường hợp Ban kiểm sốt có thành viên tối thiểu phải có thành viên chuyên trách Trưởng ban thành viên Ban kiểm soát phải đáp ứng u cầu trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Ngân hàng Nhà nước quy định, không thuộc đối tượng quy định Điều 40 Luật Tổ chức tín dụng Việc bổ nhiệm miễn nhiệm Trưởng ban thành viên Ban kiểm soát thực theo Điều lệ ngân hàng 100% vốn nước phải Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y Điều 56 Tổng giám đốc (Giám đốc) « Tổng giám đốc (Giám đốc) người đại diện theo pháp luật ngân hàng 100% vốn nước trừ trường hợp Điều lệ ngân hàng 100% vốn nước ngồi có quy định khác, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động hàng ngày ngân hàng 100% vốn nước Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng kiêm nhiệm chức danh Tông giám đôc (Giám đôc) Chủ tịch Hội đơng quản trị tơ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức cơng ty ngân hàng 100% vốn nước 15 Nhiệm vụ, quyền hạn Tổng giám đốc (Giám đốc) quy định Điều lệ ngân hàng 100% vốn nước ngoài, phù hợp với Luật Tổ chức tín dụng quy định có liên quan pháp luật Việt Nam * Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng 100% vốn nước phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định Luật Tổ chức tín dụng quy định Ngân hàng Nhà nước Việc bổ nhiệm miễn nhiệm Tổng giám đốc thực theo Điều lệ ngân hàng 100% vốn nước phải Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y Điều 57 Nội dung hoạt động Ngân hàng 100% vốn nước thực nghiệp vụ hoạt động loại hình ngân hàng thưomg mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, loại hình ngân hàng khác theo quy định Luật Tổ chức tín dụng, quy định pháp luật hoạt động loại hình ngân hàng Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể loại hình nội dung hoạt động Giấy phép cấp cho ngân hàng 100% vốn nước theo quy định Luật Tổ chức tín dụng quy định có liên quan pháp luật Việt Nam Điều 58 Phân chia lãi, lỗ Các thành viên góp vốn thành lập ngân hàng 100% vốn nước phân chia lãi, lỗ theo tỷ lệ góp vốn vốn điều lệ ngân hàng 100% vốn nước ngoài, trừ trường hợp thành viên có thoả thuận khác Điều 59 Giải thể, kết thúc hoạt động Ngân hàng 100% vốn nước giải thể, kết thúc hoạt động trường hợp sau đây: Hết thời hạn hoạt động: trước hết thời hạn hoạt động ghi Giấy phép 180 ngày, ngân hàng 100% vốn nước khơng nộp hồ sơ xin gia hạn có nộp hồ sơ xin gia hạn không Ngân hàng Nhà nước chấp thuận; Tự nguyện xin giải thể có khả tốn hết nợ Ngân hàng Nhà nước chấp thuận: trường họp này, tối thiểu 180 ngày trước ngày dự kiến chấm dứt hoạt động, ngân hàng 100% vốn nước ngồi phải có đơn đề nghị gửi Ngân hàng Nhà nước; Bị thu hồi Giấy phép trường họp sau: a) Khi xảy trường họp quy định điểm a, b, d, đ khoản Điều 29 Luật Tổ chức tín dụng; « b) Khi khơng có đủ điều kiện quy định khoản Điều 28 Luật Tổ chức tín dụng; c) Ngừng hoạt động thời gian liên tục 12 tháng Chương V VẢN PHỊNG ĐẠI DIỆN TỎ CHỬC TÍN DỤNG NƯỚC NGOÀI 16 Đ i ề u 60 C » c ấ u tổ c h ứ c Tổ chức tín dụng nước ngồi phép đặt văn phịng đại diện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lãnh thổ Việt Nam Tại tỉnh, thành phơ trực thuộc Trung ương, tổ chức tín dụng nước ngồi phép đặt văn phịng đại diện Điều 61 Chuyển địa điểm văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Tồ chức tín dụng nước ngồi chuyển địa điểm văn phịng đại diện phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Điều kiện, thủ tục, hồ sơ chuyển địa điểm văn phòng đại diện tồ chức tín dụng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước quy định Điều 62 Nội dung hoạt động * Ế Văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi thực toàn phần hoạt động theo nội dung ghi Giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp: Làm chức văn phòng liên lạc; Nghiên cứu thị trường; Xúc tiến xây dựng dự án đầu tư tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam; Thúc đẩy theo dõi việc thực hợp đồng, thoả thuận ký tổ chức tín dụng nước ngồi với tổ chức tín dụng Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam, dự án tổ chức tín dụng nước ngồi tài trợ Việt Nam; i Các hoạt động khác phù hợp với pháp luật Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cho phép; Điều 63 Chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động Việt Nam chấm dứt hoạt động trường hợp sau đây: Hết thời hạn hoạt động: trước hết thòi hạn hoạt động ghi Giấy phép 60 ngày, tổ chức túi dụng nước ngồi khơng nộp hồ sơ xin gia hạn có nộp hồ sơ xin gia hạn không Ngân hàng Nhà nước chấp thuận; Tự nguyện chấm dứt hoạt động: trường hợp tối thiểu 60 ngày trước ngày dự kiến chấm dứt hoạt động văn phòng đại diện, tổ chức tín dụng nước ngồi phải có đơn đề nghị gửi Ngân hàng Nhà nước; • Bị thu hồi Giấy phép xảy trường hợp quy định ghi điểm a, b, đ khoản Điều 29 Luật Tồ chức tín dụng tổ chức tín dụng nước ngồi bị phá sản, giải thể; Chương VI ĐIÈU KHOẢN THI HÀNH 17 Điều 64 H i ệ u ỉ ự c thỉ h n h Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo t Nghị định số 13/1999/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 1999 Chính phủ tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam; Nghị định số 189/HĐBT ngày 15 tháng năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Quy chế chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh hoạt động Việt Nam quy định văn trước trái với Nghị định hết hiệu lực thi hành Điều 65 Điều chỉnh tổ chức hoạt động ‘ Trong thời gian 01 năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi văn phịng đại diện tồ chức tín dụng nước ngồi phải điều chỉnh tổ chức hoạt động phù hợp với Nghị định quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 66 Xử lý vi phạm Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam có hành vi vi phạm quy định Nghị định này, tuỳ tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam Đỉều 67 Hướng dẫn thỉ hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định I Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ùy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Phan Văn Khải 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hồ Diệu, Quản trị ngân hàng, nhà xuất thống kê, TPHCM, 2002 PTS Hồ Diệu, Hồ Văn Hiệp, Hồ Trung Bửu, Phan Tất Lơi, Các định chế tài chính, NXB Thống kê, TPHCM, 1998 PGS.TS Lê Văn Tề, PTS Ngô Hướng, PTS Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Nghiệp vụ ngân hàng Thương mại, NXB TPHCM PGS TS Lê Văn Tề, TS Ngô Hướng, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, TPHCM, 2002 Nhiều tác giả, Ngân hàng Nước lĩnh vực hoạt động, 1997 Phùng Thị Vân Anh, Ln xứng đáng ngân hàng xung kích phục vụ đầu tư phát triển, Tạp chí Ngân hàng số năm 2002 Nguyễn Chí, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Thị trường tài tiền tệ, tháng năm 2005 Phí Trọng Thảo, Một số suy nghĩ xung quanh vấn đề đầu tư tài chính, Thị trường tài tiền tệ, tháng năm 2002 Nguyễn Sinh Hùng, Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam vững bước đường phát triển hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, số năm 2002 10 Duy Lâm, Thị trường Tài Chính Thời Thách thức 11 Ngân hàng nước ngoài, số 89/1999/NĐ - CP, ngày 1/9/1999 12 Tạp chí ngân hàng 13 Tạp chí đào tạo khoa học ngân hàng 14 Các tài liệu từ anh chị hoạt động lĩnh vực ngân hàng Website www.sbv.gov.vn www.vcb.com.vn www.google.com.vn www.nguoivienxu.com.vn www.tuoitre.com.vn www.moi.gov.vn www.pvfc.gov.vn www.ier.gov.vn www.vpbank.com.vn www.vietnamnet.com.vn www.vir.com.vn ... ? ?Các phương thức mức độ thâm nhập vào thị trường Việt Nam ngân hàng nước ngồi” Khóa luận triển khai thành chương với nội dung sau: Chương 1: Lý luận chung ngân hàng nước phương thức thâm nhập ngân. .. bạn CÁC CHỮ VIÉT TẮT NHNNg Ngân Hàng Nước Ngoài NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHCP Ngân Hàng cổ Phần NHLD Ngân hàng liên doanh CN Chi nhánh MỤC LỤC CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ MỨC ĐỘ THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG... VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Lời mở đầu trang Chương 1: Lý luận chung ngân hàng nước ngoàỉ phương thức thâm nhập ngân hàng nước 1.1 Lý luận chung ngân hàng nước .1

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Hồ Diệu, Quản trị ngân hàng, nhà xuất bản thống kê, TPHCM, 2002 Khác
2. PTS Hồ Diệu, Hồ Văn Hiệp, Hồ Trung Bửu, Phan Tất Lơi, Các định chế tài chính, NXB Thống kê, TPHCM, 1998 Khác
3. PGS.TS Lê Văn Tề, PTS Ngô Hướng, PTS Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Nghiệp vụ ngân hàng Thương mại, NXB TPHCM Khác
4. PGS. TS Lê Văn Tề, TS. Ngô Hướng, Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, TPHCM, 2002 Khác
5. Nhiều tác giả, Ngân hàng Nước ngoài và các lĩnh vực hoạt động, 1997 Khác
6. Phùng Thị Vân Anh, Luôn xứng đáng là ngân hàng xung kích phục vụ đầu tư phát triển, Tạp chí Ngân hàng số 4 năm 2002 Khác
7. Nguyễn Chí, Chi nhánh các ngân hàng nước ngoài, Thị trường tài chính tiền tệ, tháng 5 năm 2005 Khác
8. Phí Trọng Thảo, Một số suy nghĩ xung quanh vấn đề đầu tư tài chính, Thị trường tài chính tiền tệ, tháng 1 năm 2002 Khác
9. Nguyễn Sinh Hùng, Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam vững bước trên con đường phát triển và hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, số 4 năm 2002 Khác
10. Duy Lâm, Thị trường Tài Chính Thời cơ và Thách thức 11. Ngân hàng nước ngoài, số 89/1999/NĐ - CP, ngày 1/9/1999.12. Tạp chí ngân hàng Khác
14. Các tài liệu từ các anh chị hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w