1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề tiếp nhận truyện kiều trên thế giới

144 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thanh Duy VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TRÊN THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thanh Duy VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 03 năm 2019 Người thực Lê Thanh Duy LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Phòng Sau đại học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô – PGS.TS Lê Thu Yến, người hết lòng giúp đỡ, động viên hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 03 năm 2019 Người thực Lê Thanh Duy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ NGUYỄN DU – TRUYỆN KIỀU 1.1 Khái lược lí thuyết tiếp nhận văn học 1.1.1 Sự đời lý thuyết tiếp nhận văn học 1.1.2 Những quan điểm tiếp nhận văn học giới 15 1.1.3 Những đặc trưng tiếp nhận văn học 18 1.1.4 Tình hình nghiên cứu tiếp nhận văn học Việt Nam 20 1.2 Về tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 26 1.2.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Du 26 1.2.2 Về tác phẩm Truyện Kiều 35 1.3 Khái quát tình hình tiếp nhận Truyện Kiều giới 37 Tiểu kết Chương 40 Chương TRUYỆN KIỀU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH Ở CHÂU Á 41 2.1 Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều khu vực Đông Bắc Á 41 2.1.1 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Trung Quốc 41 2.1.2 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Đài Loan 70 2.1.3 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Nhật Bản 74 2.1.4 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Hàn Quốc 80 2.2 Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều Đông Nam Á 83 Tiểu kết Chương 85 Chương TRUYỆN KIỀU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÊ BÌNH Ở CHÂU ÂU, CHÂU MỸ VÀ CHÂU ÚC 86 3.1 Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều châu Âu 86 3.1.1 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học khu vực Tây Âu 86 3.1.2 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học khu vực Đông Âu 98 3.2 Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều châu Mỹ 106 3.2.1 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Mỹ 106 3.2.2 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Cuba 111 3.3 Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều châu Úc 112 Tiểu kết Chương 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề tiếp nhận văn học nhận nhiều quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu giới thời gian gần Theo việc khẳng định vai trò người đọc việc đề xuất kiến giải nghĩa cho tác phẩm trở thành luận điểm đề cao nhấn mạnh Sáng tác tiếp nhận hai vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ đời sống văn học Nếu khơng có sáng tác khơng có đối tượng tiếp nhận, ngược lại, tác phẩm khơng thu hút nhiều tiếp nhận chứng tỏ tác phẩm không đủ sức hấp dẫn dài lâu Khi xuất hiện, nghiên cứu tiếp nhận gây nên sóng tranh cãi dội; nhiên hướng nghiên cứu dần khẳng định vị trí vai trị Và Việt Nam, năm gần đây, nhà nghiên cứu dần bắt kịp xu nghiên cứu Những nhà lí luận văn học Hồng Trinh, Nguyễn Văn Hạnh, Mai Quốc Liên, Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Văn Dân, Huỳnh Văn Vân, Nguyễn Lai, Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Như Phương, hay gần Hoàng Phong Tuấn, mang lí thuyết tiếp nhận giới Việt Nam, đề cập đến tầm quan trọng việc nghiên cứu tiếp nhận văn học, mối quan hệ sáng tác tiếp nhận, tác phẩm người đọc, vai trò tiếp nhận phát triển văn học số phận tác phẩm, đồng thời áp dụng vào tác phẩm cụ thể văn học nước nhà Tuy nhiên, việc áp dụng lí thuyết tiếp nhận vào tác phẩm cụ thể Việt Nam nhiều hạn chế số lượng Từ khoảng trống nghiên cứu thúc quan tâm đến việc nghiên cứu tiếp nhận văn học, cụ thể vấn đề tiếp nhận tác phẩm cụ thể phạm vi địa lý Chúng muốn mở rộng không gian địa lý để không dừng lại biên giới quốc gia sinh tác phẩm mà cịn quốc gia khác tác phẩm Đến với Truyện Kiều, tác phẩm chưa sức thu hút nhà nghiên cứu bạn đọc bao hệ, việc nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều giới góp phần giúp ta hiểu giá trị lớn lao tác phẩm vượt khỏi biên giới nước ta Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều đa phần dừng lại phạm vi quốc gia Điều để lại khoảng trống lớn việc nghiên cứu Đó sức hấp dẫn việc tìm hiểu nhằm khỏa lấp khoảng trống Vì luận văn này, chúng tơi mong muốn đem đến nhìn khái quát vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều giới nhằm đóng góp thêm mảnh ghép vào tranh đời sống sinh động kiệt tác văn chương trở thành di sản nhân loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn luận văn, tập trung khảo sát cơng trình nghiên cứu cơng bố rộng rãi tác giả giới công bố dịch sang tiếng Việt Với tư liệu mà sưu tầm tập trung chủ yếu nước Nga, Mỹ, Pháp, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Tiệp Khắc, Rumani, Lào, Thái Lan, hy vọng hệ thống lại khái quát phần vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều giới khía cạnh tiếp nhận nhà nghiên cứu, phê bình Vấn đề dịch thuật tiếp nhận phận người đọc đại chúng có vai trị quan trọng việc nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm nước khác vấn đề rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nên người nghiên cứu chưa thể sâu vào phân tích, đánh giá Đây cánh cửa khác nhiều tiềm để sâu vào khám phá giới muôn màu vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều giới Lịch sử vấn đề Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều giới mà chủ yếu tập trung vào hai hướng điểm qua tình hình dịch thuật nghiên cứu Truyện Kiều giới chưa có cơng trình đánh giá, phân tích cụ thể; hướng thứ hai khái quát tình hình dịch thuật, nghiên cứu Truyện Kiều quốc gia cụ thể trường hợp tiếp nhận đối tượng Đầu tiên kể đến viết “Truyện Kiều với người ngoại quốc” (1958) Vũ Đức Trinh Tác giả viết phân loại người đọc Truyện Kiều giới thành ba hạng người: 1) hạng người biết vừa rộng vừa sâu; 2) hạng người biết giỏi; 3) hạng người biết sơ sài Và hạng người, tác giả điểm qua vài nhân vật chứa chưa sâu vào lí giải đánh giá Bài viết “Nhân dân giới kỷ niệm 200 năm năm sinh nhà thơ Nguyễn Du chúng ta” nhân kỷ niệm ngày sinh Nguyễn Du Nguyễn Văn Hoàn vào năm 1965 Trong viết này, tác giả khái quát trình dịch thuật nghiên cứu Truyện Kiều nước năm 1965 kiện chào mừng kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du nước Tác giả điểm qua số công trình nghiên cứu đến năm 1965 mà khơng có phân tích cụ thể Bài viết “Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Nhật Bản” (1999) tác giả Đoàn Lê Giang Trong viết này, tác giả chia thành hai phần: phần một, tác giả khảo sát tình hình dịch thuật Truyện Kiều Nhật Bản, phần hai, tác giả tiến hành so sánh hai tác phẩm Việt Nam Nhật Bản: Kim Kiều truyện Kim Ngư truyện Với cơng trình “Tổng thuật tình hình nghiên cứu Truyện Kiều Trung Quốc giai đoạn 2000-2007” (2007) Nguyễn Thị Mai Phương, tác giả tập trung nghiên cứu tình hình tiếp nhận Truyện Kiều phạm vi nước giai đoạn cụ thể Cơng trình nghiên cứu “Nguyễn Du Truyện Kiều nước ngoài” (2009) Từ Thị Loan Ở cơng trình này, tác giả khái quát tình hình dịch thuật nghiên cứu Truyện Kiều nước như: Pháp, Trung Quốc, Đài Loan, Nga, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Tiệp Khắc Đây cơng trình cơng phu nhiên dừng lại việc giới thiệu khái quát Năm 2012, Trịnh Thị Thanh Huyền bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ “Một số đặc điểm Truyện Kiều nhìn người Pháp: Qua viết “Truyện Kiều xã hội Á Đông” René Crayssac” Với luận văn này, tác giả tiến hành nghiên cứu so sánh tác phẩm theo hướng liên văn hóa, văn học Đông - Tây để giải mã số vấn đề Truyện Kiều văn học trung đại Việt Nam nói chung Cơng trình chủ yếu tập trung vào tượng tiếp nhận cụ thể, làm rõ kiến giải họ từ khái quát hướng tiếp nhận nghiên cứu đặc trưng thi pháp theo hướng so sánh ĐôngTây Cùng hướng nghiên cứu cách tiếp nhận trường hợp cụ thể với Trịnh Thị Thanh Huyền cơng trình Nguyễn Thị Diệu Linh Nguyễn Thanh Tùng: “Đọc “Kim Vân Kiều truyện: Dịch thuật nghiên cứu” Triệu Ngọc Lan” (2015) in Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trong viết này, tác giả tập trung phân tích, nhận xét cách tiếp nhận Truyện Kiều cụ thể Triệu Ngọc Lan, người có cơng dịch Truyện Kiều sang tiếng Trung có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Du Bên cạnh đó, cịn cơng trình “Nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du Trung Quốc, trạng triển vọng” (2015) Lưu Chí Cường (TS Văn học Đại học Bắc Kinh, GS Đại học Dân tộc Quảng Tây - Trung Quốc) Đây nhà nghiên cứu Trung Quốc nên nói cơng trình ơng có đóng góp lớn việc phản ánh tình hình thực tế nghiên cứu Truyện Kiều Trung Quốc Bài viết “Hành trình Nguyễn Du đến với giới” (2015) tác giả Lê Thu Yến Ở viết này, tác giả nhìn lại tình hình dịch thuật, nghiên cứu Truyện Kiều bao quát Gồm có nước: Pháp, Mỹ, Nga, Đức, Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, giới thiệu vài cơng trình Tiệp Khắc, 124 “Rezeptionsaesthetik – Theorie und Praxis” Rainer Warning chủ biên NXB Wilhelm Fink Muenchen 1975 Huỳnh Vân (2016) Lịch sử tiếp nhận tác phẩm văn học Dịch từ sách “Rezeptionsaesthetik – Theorie und Praxis” Rainer Warning chủ biên Nxb Wilhelm Fink Muenchen 1975 Nguồn: Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn số 21(46) tháng 10/2016 John Swensson (1998) Vietnam's Epic National Poem “Truyen Kieu” (Bài thơ Việt Nam - Truyện Kiều) Nguồn: https://www.deanza.edu/ faculty/swenssonjohn/kieu/index.html Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1996) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Cao Phan (2012) Người dịch Truyện Kiều sang ba thứ tiếng Pháp Anh Esperanto trang web Quốc tế ngữ ngày 21/12/2012 Nguồn: http://vea.vn/view/1606_ le-cao-phan-nguoi-da-dich-truyen-kieu-sang-3 -thu-tieng-phap-anh-va-esperanto.htm Lê Hường (2016) Độc đáo Truyện Kiều tiếng Rumani Nguồn: https://ngaynay.vn/van-hoa/doc-dao-truyen-kieu-bang-tieng-rumani-254 2.html Lê Thu Yến (2001) Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Lê Thu Yến (2015) Hành trình Nguyễn Du Truyện Kiều đến với giới In Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Hỷ (2012) Lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Số 06 (166) – 2012 trang 29-37 Nguồn: http:// vannghiep.vn/ ly-thuyet-tiep-nhan- van-hoc-tai-viet-nammot-cai-nhin-chung 125 Lê Xuân Lít (2005) Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Loran Marsan (2006) Creating New Spaces in Third Cinema: Trinh T Minh-Ha Rewrites the Narrative of Nationalism With Love Nguồn: http://refractory.unimelb.edu.au/2006/07/04/creating-new-spaces-in-thirdcinema-trinh-t-minh-ha-rewrites-the-narrative-of-nationalism-with-love-l oran-marsan/ Lưu Khánh Thơ (2012) GS TS N I Niculin - Nửa kỷ đồng hành với văn học Việt Nam Nguồn: http:// www.daibieunhandan.vn/ ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=263004 Mai Quốc Liên (2015) Kiều học tinh hoa Nxb Văn học Hà Nội Maurice Durand (2017) “Tranh dân gian Việt Nam sưu tầm nghiên cứu” Nguyễn Thị Hiệp dịch Nguồn: https://www.academia.edu/ 36493105/M.Durand-Tranh_Da_n_Gian_Vie_t_Nam-O.Tessier_Nguyen _Thi_Hiep_M._Durand_Ph._Papin Nguyễn Đình Chú (2015) Lại nói cội nguồn họ Nguyễn Tiên Điền Tạp chí Sơng Hương Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn /tin-tuc/p2/c14/n21871/Lai-noi-ve-coi-nguon-cua-ho-Nguyen-Tien-Dien html Nguyễn Đỗ An Nhiên (2015) Kyokutei Bakin Kim ngư truyện tác phẩm ông Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Đức Trinh (1958) Truyện Kiều với người ngoại quốc Tạp chí Văn hóa Á châu Sài Gịn số 5-1958 Nguyễn Hồng (2016) Đưa nàng Kiều trở lại nước Đức Nguồn: https://dulich.dantri.com.vn/kieu-bao/dua-nang-kieu-tro-lai-nuoc-duc-20 160309103352275.htm 126 Nguyễn Huệ Chi (2013) Trở lại câu chuyện so sánh Kim Vân Kiều truyện với Truyện Kiều ông Đổng Văn Thành In Văn học Cổ cận đại Việt Nam – Từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Nguyễn Hưng Quốc (2015) Mục tiêu phê bình https://www.voatiengviet.com/a/muc-tieu-cua-phe-binh/2685563.html Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) (2015) Truyện Kiều – so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Nguyễn Hữu Sơn (2015) Với Kim Văn Kiều Truyện ông Đồng Văn Thành Nguồn: http:// www.vanhoanghean.com.vn/ chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/voi-kim-van-ki eu-truyen-cua-ong-dong-van-thanh Nguyễn Hữu Sơn (?) Nhà Việt học N I Niculin nửa kỷ đồng hành văn học Việt Nam Nguồn: http://nguoibienden.org.vn/ trang-chu/gioi-thieu-tac-gia-tac-pham/op=detail&maa=916 Nguyễn Huy Hồng (2015) Lời nói đầu Truyện Kiều tiếng Nga - tiếng Việt Nguồn: https://hoingovanchuong.wordpress.com/ 2015/11/03/ra-mat-truyen-kieu-ban-tieng-nga-tieng-viet/ Nguyễn Huy Hoàng (2015) Truyện Kiều Nga Nguồn: http://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/truyen-kieu-o-nuoc-nga-361 093.vov Nguyễn Nam (1994) “The take of Kieu” and its Heroine as lotus in the mire: some reflection upon Charles E Benoit Jrs Dissertation – The evolution of the Wang Cuiqiao tale from historical event in China to liberary masterpiece in Viet Nam Tập san Khoa học Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (số 1) Nguyễn Nam (2016) Những thẩm định Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/ 127 chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nhung-tham-din h-moi-ve-kim-van-kieu-truyen-cua-thanh-tam-tai-nhan Nguyễn Ngọc Thiện (2011) Vấn đề người đọc - Tiếp nhận lý luận tiểu thuyết Việt Nam từ nửa sau kỷ XX Nguồn: http://toquoc.vn/van-de-nguoi-doc-tiep-nhan-trong-ly-luan-tieu-thuyet-oviet-nam-tu-nua-sau-tk-xx-cho-den-nay-2-99105947.htm Nguyễn Thanh Tâm (2012) Thời văn học: Một số tượng văn học bật thời kỳ đổi Nguồn: https:// vanchuongplusvn.blogspot.com/ 2012/11/nguyen-thanh-tam-mot-so-hien-tuong-van.html Nguyễn Thị Diệu Linh, Nguyễn Thanh Tùng (2015) Đọc “Kim Vân Kiều truyện: Dịch thuật nghiên cứu” Triệu Ngọc Lan In Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Diệu Linh Nguyễn Thanh Tùng (2015) Đọc “Kim Vân Kiều truyện: dịch thuật nghiên cứu” Triệu Ngọc Lan In Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Thị Mai Phương (2007) Tổng thuật tình hình nghiên cứu Truyện Kiều Trung Quốc giai đoạn 2000-2007 Truyện Kiều – so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Nguyễn Thị Ngọc Bích (2014) “Thế giới truyện Nơm” Maurice Durand Nguồn: http://cothommagazine.com/CoThompdf/CT66/CT66D.pdf Nguyễn Thị Ngọc Bích (2014) Thế giới truyện Nơm Maurice Durand Nguồn: http://cothommagazine.com/CoThompdf/CT66/CT66D.pdf Nguyễn Văn Hồn (1965) Nhân dân giới kỷ niệm 200 năm năm sinh nhà thơ Nguyễn Du Nguồn: http://www.nguyendu.com.vn vi/nhan-dan-the-gioi-ky-niem-200-nam-nam-sinh-nha-tho-nguyen-du-cu a-chung-ta-33F12831AD0A5AA58A9F99E66805317B.html 128 Nguyễn Văn Hoàn (2013) Những dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh Tạp chí Hồn Việt số 76 (tháng 12-2013) Nguyễn Văn Hoàn (2014) Gặp Vladislav Zhukov người Úc tác giả dịch tiếng Truyện Kiều sang tiếng Anh Tạp chí Hồn Việt số 83 7/2014 tr 46 Phạm Quang Trung (2013) Lý thuyết tiếp nhận: không vấn đền học thuật Nguồn: https:// www.vanchuongviet.org/ index.php? comp=tacpham&action=detail&id=20124 Phạm Quang Trung (2013) Thực chất tiếp nhận văn chương Nguồn: https://sites.google.com/site/pqtrungdlu/tac-pham-moi/thc-cht-ca-tip-nhn -vn-chng Phạm Tú Châu (1997) Sóng gió từ dịch Tạp chí Văn học nước số 5-1997 tr.222-230 In lại Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều Hà Nội: Nxb Giáo dục Phạm Tú Châu (2015) Nghiên cứu bước đầu dịch Truyện Kiều sang Trung văn Kỳ Quảng Mưu In Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Phạm Tú Châu (2015) Bàn dịch Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Trung văn In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Phạm Vĩnh Cư (2012) Vấn đề nội dung chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngơn từ Dịch từ tiếng Nga: M Bakhtin (1975) Các vấn đề văn học mỹ học (Voprosy literatury i estetiki) Moscow Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-noi-dung-chat-lieu-va-hinh-thuc-tr ong-sang-tao-nghe-thuat-ngon-tu-1-2/ Phan Huy Đông (2015) Giai thoại Tổ nội - Tổ ngoại Đại thi hào Nguyễn Du Hà Nội: Nxb Thông tin Truyền thông 129 Phan Thu Vân (2015) Nghiên cứu học giả Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan Truyện Kiều 10 năm trở lại In Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Phong Lê (2011) Nếu có Hội Kiều học Bài viết nhân Đại hội Hội Kiều học Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 3/11/2011 Phương Lựu (2002) Lý luận văn học Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Phương Thúy (2015) Dịch Truyện Kiều câu chuyện chàng trai trẻ người Séc Nguồn: https:// vov.vn/ van-hoa/van-hoc/ dich-truyen-kieu-va-cau-chuyen-cua-chang-trai-tre-nguoi-sec-422174 vov Tạp chí Quê hương (2008) Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều Nguồn: http://quehuongonline.vn/con-nguoi-viet-nam/nguyen-du-va-kiet-tac-tru yen-kieu-6523.htm Trần Đình Sử (1998) Truyện Kiều văn hóa Trung Quốc Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/truyen-kieu-va-van-hoa-trung-quoc/ Trần Đình Sử (1999) Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học Tạp chí Sơng Hương số 124 6/1999 Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/ tap-chi/c193/n4283/Ly-thuyet-tiep-nhan-va-phe-binh-van-hoc.html Trần Đình Sử (1999) Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học Tạp chí Sơng Hương số 124 6/1999 Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/ tap-chi/c193/n4283/Ly-thuyet-tiep-nhan-va-phe-binh-van-hoc.html Trần Đình Sử (2002) Thi pháp Truyện Kiều Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục (tái bản) Trần Đình Sử (2015) Địa vị lịch sử thi hào Nguyễn Du văn học Việt Nam Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/ chuyen-muc-goc- 130 nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/dia-vi-lich-su-cua-thi-hao-nguye n-du-trong-van-hoc-viet-nam Trần Lê Hoa Tranh (2015) Tìm hiểu dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Trần Lê Hoa Tranh (2016) Tìm hiểu dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh Nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ nghien-cuu/ ket-noi-van-hoa-viet/6543-t%C3%ACm-hi%E1%BB%83u-c%C3%A1cb%E1%BA%A3n-d%E1%BB%8Bch-truy%E1%BB%87n-ki%E1%BB %81u-sang-ti%E1%BA%BFng-anh.html Trần Nho Thìn (2015) Các vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều qua lịch sử tiếp nhận hai kỷ Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/ chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/cac-van-de-cuatruyen-kieu-qua-lich-su-tiep-nhan-hai-the-ky Trần Thị Phương Phương (2015) Cốt truyện lưu chuyển văn học cổ điển (so sánh trường hợp Truyện Kiều Nguyễn Du Le Cide Pierre Corneille) Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia, Trịnh Bá Dĩnh (2002) Nguyễn Du tác gia tác phẩm Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Trịnh Thị Thanh Huyền (2012) Một số đặc điểm Truyện Kiều nhìn người Pháp: Qua viết “Truyện Kiều xã hội Á Đông” René Crayssac Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội TTXVN (2002) Nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều Thái Lan Nguồn: https:// vnexpress.net/ giai-tri/ truyen-kieu-o-thai-lan-1875829.html nghien-cuu-nguyen-du-va- 131 Từ Thị Loan (2008) Nguyễn Du Truyện Kiều nước Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI (Nguyễn Xuân Lam sưu tầm tuyển chọn) Hà Nội: Nxb Giáo dục Tr.1251 Wang Xiaolin (2011) Nguyễn Đình Phức dịch Bàn việc tiếp biến văn hóa Trung Quốc Kim Vân Kiều truyện Việt Nam Nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_ content&view=article&id=2343:ban-v-vic-tip-bin-vn-hoa-trung-quc-tron g-kim-van-kiu-truyn-ca-vit-nam-&catid=121:ht-vit-nam-trung-quc-nhng -quan-h-vn-hoa-vn&Itemid=187 Xuân Diệu (2001) Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán Trích “Toàn tập Xuân Diệu - tập 6” Nxb Văn học Nguồn: http://vanvn.net/ong-kinh-phe-binh/con-nguoi-nguyen-du-trong-tho-chuhan/123\ PL1 PHỤ LỤC Mục đích xây dựng phụ lục Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy Truyện Kiều nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học giới quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên phạm vi luận văn này, chúng tơi chọn cơng trình tiêu biểu để nghiên cứu Do đó, chúng tơi nhận thấy cần phải có danh mục hệ thống cơng trình tiếp nhận Truyện Kiều nhà nghiên cứu tiêu biểu khu vực sử dụng để người đọc dễ dàng tìm kiếm Vì vậy, nhằm góp phần minh họa cụ thể, hệ thống chặt chẽ cho vấn đề triển khai nghiên cứu, tiến hành xây dựng phụ lục Nội dung phụ lục Danh mục cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều giới sử dụng luận văn PL2 PHỤ LỤC: DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU TRÊN THẾ GIỚI ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Các cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều châu Á Trung Quốc Chu Duy Tri (1988) Văn học sử nước (quyển Châu Á Châu Phi) Nxb Đại học Nam Khai Đổng Văn Thành (1986) Phạm Tú Châu dịch So sánh truyện Kim Vân Kiều Trung Quốc Việt Nam In lại Truyện Kiều – so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Đổng Văn Thành (1994) Thanh đại Việt Nam luận cảo Thẩm Dương: Nxb Xuân Phong văn nghệ Đổng Văn Thành (1999), Kim Vân Kiều truyện Nxb Xuân Phong văn nghệ Hà Kim Lan (2007) Phạm Thị Hảo dịch (2008) Từ khái niệm “tính khả độc”, “tính khả tả”, “tính khả truyền” thử tìm hiểu hai tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Đoạn trường tân In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Hoàng Dật Cầu (1958) “Nhà thơ Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều” Học báo trường Đại học Hoa Nam Hoàng Dật Cầu (1959) Vài lời sau dịch In Kim Vân Kiều truyện Bắc Kinh: Nxb Văn học Nhân dân Bắc Kinh Kỳ Quảng Mưu (?) Phạm Tú Châu dịch (2015) Bàn thành tựu nghệ thuật truyện Kim Vân Kiều Nguyễn Du In Dịch nghiên cứu Kim Vân Kiều lục Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học xã hội In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Lã Vĩnh (1997) (Phạm Tú Châu dịch) Thành tựu nghệ thuật ý nghĩa thực hai truyện Kim Vân Kiều Trung Quốc Việt Nam Tạp chí Đại PL3 học Tương Đàm, số Khoa học xã hội triết học In Dịch nghiên cứu Kim Vân Kiều lục (2015) Nxb Khoa học xã hội TP.HCM Lâm Minh Hoa (?) (Phạm Tú Châu dịch) (2015) Kim Vân Kiều truyện - Từ tiểu thuyết Trung Quốc đến truyện Nôm Việt Nam Dịch nghiên cứu Kim Vân Kiều lục Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học xã hội In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Lơ Úy Thu, Triệu Ngọc Lan (1984) Giới thiệu văn học Việt Nam Tạp chí văn học nước ngồi (số 1) Lơ Úy Thu (1987) Tiểu thuyết thông tục Trung Quốc Việt Nam Tập luận văn văn học so sánh phương Đông (tr 286) Hồ Nam: Nxb Văn Nghệ Lưu Thế Đức, Lý Tu Chương (1965) Cao Hữu Lạng dịch (2001) Nguyễn Du - nhà thơ kiệt xuất Việt Nam Truyện Kiều ông In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Lưu Chí Cường (2015) Nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du Trung Quốc: Lịch sử, trạng triển vọng Tham luận Hội thảo “Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Du: Di sản giá trị xuyên thời đại” In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Lý Quần (2001) Kim Vân Kiều truyện: từ tiểu thuyết Trung Quốc đến danh tác Việt Nam Tạp chí Học viện dân tộc Quảng Tây (số chuyên đề Khoa học xã hội nhân văn số 6) Lý Quần (2011) Ngọn bút kỳ diệu Nguyễn Du Trích Kim Vân Kiều truyện - từ tiểu thuyết Trung Quốc đến danh tác Việt Nam Chuyên tập Khoa học xã hội nhân văn tháng 6/2011 In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Nguyễn Thạch Giang (Việt Nam), Triệu Ngọc Lan, Lô Úy Thu (Trung Quốc) (1993) Một số nhận xét Kim Vân Kiều truyện với Đoạn Trường Tân PL4 Thanh Tạp chí Sơng Hương Số – 1994 In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Triệu Ngọc Lan (2005) Truyện Kiều - tác phẩm kinh điển hịa quyện văn hóa Trung - Việt In tạp chí Nghiên cứu văn học số 8- 2005 (tr49-58) In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Triệu Ngọc Lan (2013) Phân tích thi học văn hóa Kim Vân Kiều truyện Chinh phụ ngâm khúc Nxb Đại học Bắc Kinh Trương Huy (1997) So sánh Kim Vân Kiều truyện Trung - Việt Tạp chí Trung Quốc Đông Nam Á nghiên cứu hội thông số Vương Ngọc Linh (2004) Vẻ đẹp nữ tính lý tưởng Trung Quốc – Sự khác biệt thẩm mỹ dân tộc qua so sánh Kim Vân Kiều truyện Việt Nam Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu tiểu thuyết Minh Thanh số Wang Xiaolin (2015) Nguyễn Đình Phức dịch Bàn việc tiếp biến văn hóa Trung Quốc Kim Vân Kiều truyện Việt Nam Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Nxb Đại học Quốc gia Zhao Yanqiu, Song Yaling (2015) Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân kế thừa biến đổi Phan Thu Vân dịch In lại Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Nxb Đại học Quốc gia Đài Loan K.C Leung (2003) Nguyễn Nam lược dịch Chu trình diễn hóa Kiều: Lại bàn kế thừa sáng tạo Tạp chí Văn học Số – 2003 In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Trần Ích Nguyên (1958) Phạm Tú Châu dịch (2004) Nghiên cứu so sánh Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc, Việt Nam tranh luận Trích Vương Thúy Kiều cố nghiên cứu Hoa Nam Sư phạm Học viện học PL5 báo Số [tr.161-185] In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Trần Quang Huy (1973) Nguyễn Hữu Sơn dịch Từ Kim Vân Kiều truyện đến Đoạn trường tân Trích “Việt Nam Nơm truyện Trung Quốc tiểu thuyết quan hệ chi nghiên cứu” Luận án tiến sĩ Đại học Quốc lập Đài Loan (tr56-82) In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Nhật Bản Kawaguchi Kennichi (2000) Đoàn Lê Giang dịch Văn học Việt Nam Nhật Bản In Một trăm năm phiên dịch: Văn học nước Nhật Bản cận đại Tokyo: Daishùkan shoten Kawaguchi Kenichi (2015) Truyện Kiều từ góc độ văn học so sánh Đông Á Tham luận Hội thảo “Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Du: di sản giá trị xuyên thời đại” In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Komatsu Kiyoshi (1942) Đồn Lê Giang dịch (2004) Bài bạt Kim Vân Kiều Nghiên cứu văn học Số 11 – 2004 In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Kuroda Yoshiko (2004) Nguyễn Thu Hương dịch Truyện Kiều - Thế giới lời thề In Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hàn Quốc Ahn Kyong Hwan (2005) Việc biên dịch xuất Truyện Kiều Hàn Quốc Tham luận Hội thảo khoa học toàn quốc “Đại thi hào Nguyễn Du” in “Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI” Nxb Giáo dục (2009) In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học PL6 Jang Soo Bae (2000) So sánh Truyện Kiều truyện Xuân Hương Luận án Tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội Valentin Lý (1992) Ngân Xuyên dịch Truyện Xuân Hương Triều Tiên Truyện Kiều Nguyễn Du Tạp chí Văn học số – 1992 In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Yang So Bae (1995) “Bước đầu nghiên cứu so sánh Truyện Kiều truyện Xuân Hương” In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Các cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều châu Âu Pháp Abel Des Michels (Nguyễn Thị Thanh Xuân dịch) (1884) Lời giới thiệu dịch tiếng Pháp Kim Vân Kiều tân truyện In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Charles Fourniau (1966) Một nhà thơ chiến tranh Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (Kỷ yếu) Hà Nội: Nxb Khoa Học Xã Hội Georges Boudarel (Lê Xuân Ninh dịch) (1966) Nguyễn Du Đoạn trường tân Tạp chí Đơng Phương số tháng – 1996 In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Maurice Durand (1966) Truyện Kim Vân Kiều Phùng Văn Tửu Nguyễn Minh Hoàng dịch In Mai Quốc Liên (2015) Kiều học tinh hoa Tập Hà Nội: Nxb Văn học René Crayssac (1926) Thương Chi dịch Truyện Kiều xã hội Á Đơng Tạp chí Nam phong Số 112 tháng 12 In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học Đức Johannes Schellenberger (2018) Trương Hồng Quang dịch Nguyễn Du: TruyệnKiều.Nguồn:http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc -nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nguyen-du-nang-kieu PL7 Nga N I Niculin (1960) Nguyễn Du, nhà thơ nhân đạo lỗi lạc Nghiên cứu Văn học số 10 – 1960 In lại Truyện Kiều - so sánh luận bình Hà Nội: Nxb Văn học N.I Niculin (Lê Sơn dịch) (1967) Nhân vật Từ Hải In Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội N.I Niculin (1999) Văn học Việt Nam (tiểu luận tóm tắt) Phịng nghiên cứu khoa học trường ĐHSP TPHCM N.I Niculin (2003) Truyện thơ Việt Nam kỷ XVIII – kỷ XIX tiểu thuyết đại (Trần Thị Phương Phương dịch) Văn học so sánh: Nghiên cứu dịch thuật Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Các cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều châu Mỹ Mỹ Mariam B Lam (2014) Phạm Chi dịch Truyện Kiều góc nhìn văn học nữ quyền Nguồn: http:/ /www.vanhoanghean.com.vn/ chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/truyen-kieu-du oi-goc-nhin-van-hoc-nu-quyen-1 Cuba Feliz Pita Rodriguez (1967) Nguyễn Du - nhà thơ vĩ đại dân tộc Việt Nam In lại 200 năm năm sinh Nguyễn Du Hà Nội: Nxb Khoa học Tự nhiên Các cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều châu Úc Leslie Barnes (2013) A Modern Kiều: Immigration and the Ethics of Sexuality in John Duigan’s Careless Love Nguồn: http://www.screeningthepast.com/2013/06/a-modern-ki%E1%BB%81uimmigration-and-the-ethics-of-sexuality-in-john-duigan%E2%80%99scareless-love/ ... CHÂU Á 41 2.1 Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều khu vực Đông Bắc Á 41 2.1.1 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Trung Quốc 41 2.1.2 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu... 2.1.3 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Nhật Bản 74 2.1.4 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học Hàn Quốc 80 2.2 Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều. .. 86 3.1.2 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu phê bình văn học khu vực Đông Âu 98 3.2 Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều châu Mỹ 106 3.2.1 Truyện Kiều tiếp nhận giới nghiên cứu

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w