1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt hóa, xử lí các kênh truyền hình nước ngoài phục vụ khán giả truyền hình cáp việt

101 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Việt hóa, xử lí các kênh truyền hình nước ngoài phục vụ khán giả truyền hình Cáp Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đài Truyền hình Việt Nam là đài truyền hình quốc gia thuộc, là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và cung ứng các dịch vụ công; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân bằng các chương trình truyền hình.12,tr1 Đài Truyền hình Việt Nam là một cơ quan lớn và quan trọng trong hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng của nhà nước Việt Nam. Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, tăng cường hội nhập giao lưu kinh tế, văn hóa Đài Truyền hình Việt Nam cũng không đứng ngoài xu thế toàn cầu hóa các phương tiện thông tin đại chúng. Rất nhiều các kênh truyền hình nước ngoài đã và đang được Đài Truyền hình Việt Nam Việt hóa phục vụ khán giả, đặc biệt là trên hệ thống truyền hình Cáp. Với đặc trưng hạ tầng truyền dẫn có thể truyền được rất nhiều kênh nên bên cạnh các kênh truyền hình quảng bá của VTV, các kênh địa phương, các kênh sản xuất trong nước dành riêng cho truyền hình Cáp thì hệ thống các kênh truyền hình nước ngoài chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số kênh của Truyền hình Cáp Việt Nam. Rất nhiều trong số đó là các kênh tin tức, giải trí, giáo dục... hấp dẫn hàng đầu thế giới như: CNN, BBC, HBO, Max, Starmovies, Discovery... Có thể nói các kênh truyền hình nước ngoài là nội dung không thể thiếu trong các hệ thống truyền hình cáp nói chung và trên hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng. Vấn đề đặt ra là phải Việt hóa, xử lí các kênh truyền hình nước ngoài phục vụ khán giả truyền hình Cáp Việt Nam làm sao để vừa đảm bảo tính giải trí hấp dẫn, bổ ích, mở mang hiểu biết, tri thức, giới thiệu đất nước, con người, văn hóa các nước trên thế giới vừa đảm bảo đúng định hướng tuyên truyền, đúng chủ trương, đường lối của Đảng, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, ngăn chặn những thông tin xuyên tạc, quan điểm sai trái và yếu tố văn hóa độc hại, tiêu cực... Việc khảo sát thực trạng “Việt hóa các kênh truyền hình nước ngoài trên hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam” sẽ giúp rút ra những bài học kinh nghiệm trên cả góc độ lí luận và thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng Việt hóa các chương trình truyền hình nước ngoài trên hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam, đảm bảo mang tới cho khán giá nhiều chương trình hay, hấp dẫn, bổ ích nhưng lành mạnh, đúng định hướng. Đề tài luận văn này cũng hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ trong nghiên cứu khoa học chuyên ngành truyền hình, đưa ra những giải pháp để Truyền hình Việt Nam nói chung và Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng thực sự là người gác cửa tin cậy của Đảng, Nhà nước và của khán giả, góp phần gạn đục khơi trong trên hệ thống truyền hình Cáp trong hoàn cảnh toàn cầu hóa truyền thông đại chúng hiện nay.

DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DTH - Direct To Home: Phương thức truyền dẫn tín hiệu truyền hình qua vệ tinh tới trực tiếp hộ gia đình MMDS - Multichannel Multipoint Distribution Service: Dịch vụ phân phối đa kênh – đa điểm, dạng kết nối băng rộng không dây siêu cao tần nhiều kênh từ điểm đến nhiều điểm Công nghệ sử dụng Việt Nam vào truyền hình cáp vô tuyến, thu anten SCTV: Công ti trách nhiệm hữu hạn truyền hình cáp Saigontourist VCTV: Trung tâm kĩ thuật truyền hình cáp VSTV: Cơng ti trách nhiệm hữu hạn truyền hình số vệ tinh Việt Nam VTV: Đài Truyền hình Việt Nam MỤC LỤC HƯỚNG DẪN CHI TIẾT .91 Các bước kĩ thuật: 91 Các phím nóng tổ hợp phím: 92 Các yêu cầu dịch bắn phụ đề .92 Lời kết: 97 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 97 Độc lập - Tự - Hạnh phúc 97 Hà nội, ngày 28 tháng năm 2011 .97 Kính gửi: Lãnh đạo Ban biên tập Truyền hình Cáp 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đài Truyền hình Việt Nam đài truyền hình quốc gia thuộc, quan thuộc Chính phủ, thực chức thơng tin, tun truyền đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước cung ứng dịch vụ cơng; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân chương trình truyền hình.[12,tr1] Đài Truyền hình Việt Nam quan lớn quan trọng hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng nhà nước Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới, tăng cường hội nhập giao lưu kinh tế, văn hóa Đài Truyền hình Việt Nam khơng đứng ngồi xu tồn cầu hóa phương tiện thông tin đại chúng Rất nhiều kênh truyền hình nước ngồi Đài Truyền hình Việt Nam Việt hóa phục vụ khán giả, đặc biệt hệ thống truyền hình Cáp Với đặc trưng hạ tầng truyền dẫn truyền nhiều kênh nên bên cạnh kênh truyền hình quảng bá VTV, kênh địa phương, kênh sản xuất nước dành riêng cho truyền hình Cáp hệ thống kênh truyền hình nước ngồi chiếm tỷ lệ lớn tổng số kênh Truyền hình Cáp Việt Nam Rất nhiều số kênh tin tức, giải trí, giáo dục hấp dẫn hàng đầu giới như: CNN, BBC, HBO, Max, Starmovies, Discovery Có thể nói kênh truyền hình nước ngồi nội dung khơng thể thiếu hệ thống truyền hình cáp nói chung hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng Vấn đề đặt phải Việt hóa, xử lí kênh truyền hình nước ngồi phục vụ khán giả truyền hình Cáp Việt Nam để vừa đảm bảo tính giải trí hấp dẫn, bổ ích, mở mang hiểu biết, tri thức, giới thiệu đất nước, người, văn hóa nước giới vừa đảm bảo định hướng tuyên truyền, chủ trương, đường lối Đảng, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, ngăn chặn thông tin xuyên tạc, quan điểm sai trái yếu tố văn hóa độc hại, tiêu cực Việc khảo sát thực trạng “Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam” giúp rút học kinh nghiệm góc độ lí luận thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng Việt hóa chương trình truyền hình nước ngồi hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam, đảm bảo mang tới cho khán giá nhiều chương trình hay, hấp dẫn, bổ ích lành mạnh, định hướng Đề tài luận văn hi vọng đóng góp phần nhỏ nghiên cứu khoa học chuyên ngành truyền hình, đưa giải pháp để Truyền hình Việt Nam nói chung Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng thực người gác cửa tin cậy Đảng, Nhà nước khán giả, góp phần gạn đục khơi hệ thống truyền hình Cáp hồn cảnh tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng Tình hình nghiên cứu Việt hóa chương trình truyền hình nước ngồi truyền hình nói chung nói bắt đầu khoảng từ năm 1990, bật chương trình VKT - chương trình có tính tạp chí truyền hình với nội dung khai thác chủ yếu từ đài Nga Sau Việt hóa chương trình nước ngồi phát triển mạnh kênh giải trí VTV3 đời năm 1996 với chương trình phim truyện nước ngồi, chương trình tài liệu, khoa học, du lịch đặc biệt Truyền hình Cáp Việt Nam có kênh VCTV1, kênh phát sóng 24/24h năm 2003 - kênh truyền hình VCTV Việt hóa hình thức làm phụ đề tiếng Việt – Kênh HBO năm 2004 Tuy có thời gian thực dài chiếm tỉ trọng lớn sóng VTV nói chung truyền hình Cáp nói riêng theo khảo sát hoạt động nghiên cứu khoa học chuyên ngành truyền hình, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu đáng kể triển khai đề tài Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hệ thống truyền hình Cáp Việt Nam Có đề tài nghiên cứu thuộc Đài Truyền hình Việt Nam có liên quan đề tài: “Nâng cao chất lượng phụ đề tiếng Việt truyền hình Cáp Việt Nam” Thạc sĩ Phạm Quỳnh Chi – Ban Biên tập Truyền hình Cáp Đề tài khảo sát thực trạng việc làm phụ đề tiếng Việt Ban Biên tập Truyền hình Cáp, tham khảo kinh nghiệm thực tế nước khu vực, đề quy trình, học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng phụ đề tiếng Việt cho kênh truyền hình nước ngồi truyền hình Cáp Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài phân tích đánh giá thực trạng để tìm điểm làm tốt điểm hạn chế q trình Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam sở đưa giải pháp để nâng cao chất lượng Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi truyền hình Cáp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích, người nghiên cứu cần xác định nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ vai trò ý nghĩa việc Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng Những đóng góp kênh Việt hóa từ góc độ chun mơn góc độ khán giả - Khảo sát quy trình Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi từ góc độ cơng tác quản lí; quy trình sản xuất nguồn lực thực để thấy khâu có ảnh hưởng đến nội dung, hình thức thể hiệu chương trình - Khảo sát phân tích khâu q trình Việt hóa, điểm làm tốt điểm hạn chế, tìm hiểu ngun nhân đề giải pháp để thực tốt khâu: biên dịch, biên tập, hiệu đính, duyệt nội dung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài “Việt hóa chương trình truyền hình nước ngồi hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam” quy trình thực Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam - Đối tượng khảo sát: Nhóm kênh truyền hình nước ngồi Việt hóa hình thức làm phụ đề tiếng Việt, nhân lực thực chương trình (người quản lí, biên tập viên, biên dịch viên, người hiệu đính, duyệt nội dung ) - Phạm vi nghiên cứu: Các kênh truyền hình nước ngồi Việt hóa hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam - Thời gian khảo sát: từ tháng 10 năm 2010 đến tháng năm 2011 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Tính nguyên tắc trình nghiên cứu thực luận văn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề hội nhập quốc tế, định hướng phát triển ngành truyền hình Việt Nam Luận văn dựa sở lí luận triết học Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử, Xã hội học… môn khoa học khác Trong trình thực luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, vấn phương pháp chủ đạo phân tích - tổng hợp Bám sát quan điểm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực có báo chí, Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trò quần chúng nghiệp cách mạng Ngồi luận văn sử dụng tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, báo tạp chí có liên quan tới vấn đề nghiên cứu cơng chúng báo chí để tham khảo Các phương pháp cụ thể: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Sử dụng phương pháp phân tích quy trình, khâu thực tế thực Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi, tổng hợp rút học kinh nghiệm, khái quát vấn đề lí luận Phương pháp vấn sâu: Phương pháp áp dụng với chuyên gia lĩnh vực liên quan, cụ thể lãnh đạo, quản lí, phụ trách đơn vị thực Việt hóa chương trình, người trực tiếp hoạt động lĩnh vực để nắm quan điểm đa chiều nhằm tìm quy trình, biện pháp phù hợp, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Mặc dù thực Việt hóa chương trình truyền hình nước ngồi từ lâu với tỉ trọng lớn sóng song Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng ngành truyền hình Việt Nam nói chung chưa có quy trình Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi chuẩn mực, khoa học hợp lí Đề tài khảo sát, phân tích điểm mạnh, điểm yếu khâu, cơng đoạn từ đưa giải pháp góp phần hồn thiện quy trình Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi truyền hình Việt Nam nói chung Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng Bên cạnh đề tài góp phần tổng kết thực tiễn đóng góp vào phát triển lí luận chun ngành truyền hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hệ thống truyền hình cáp Việt Nam Chương 2: Thực trạng Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hệ thống truyền hình Cáp Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VIỆT HĨA CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH NƯỚC NGỒI TRÊN HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cơng đoạn Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi 1.1.1 Khái niệm Khái niệm Việt hóa coi mẻ tiếng Việt đại Hiện khái niệm có số cách hiểu khác Thứ nhất, người ta hay nói đến việc Việt hóa kịch bản, format phim truyện, chương trình truyền hình, hiểu chuyển ý tưởng kịch bản, cốt truyện, nhân vật, kết cấu chương trình hay, ăn khách nước sang thành câu chuyện, nhân vật, phong cách Việt Nam Hình thức Việt hóa từ việc lấy ý tưởng(có khơng đồng ý người sở hữu quyền) tới việc tuân thủ chặt chẽ kịch bản, kết cấu, chí việc trí sân khấu, âm thanh, ánh sáng chương trình(các TV Shows mua quyền: Chiếc nón kỳ diệu, Việt Nam Idol ) Với hình thức khái niệm Việt hóa đơi dùng để đánh tráo khái niệm đánh cắp ý tưởng, vi phạm quyền Cách hiểu thứ hai, thông dụng tiếng Việt đại, đơn giản chuyển ngữ từ tiếng nước sang tiếng Việt Chẳng hạn chương trình máy tính Việt hóa, trò chơi điện tử Việt hóa có nghĩa ngơn ngữ sử dụng chương trình ấy, trò chơi tiếng Việt dịch từ tiếng nước ngồi Khái niệm Việt hóa nói tới luận văn cụ thể hóa, cá biệt hóa khái niệm địa phương hóa(hay địa hóa, tiếng Anh Localization) mối quan hệ với khái niệm Tồn cầu hóa(globalization) hay Quốc tế hóa(Internationalization) Có thể hiểu Địa phương hóa q trình thích ứng sản phẩm với địa phương định ngôn ngữ, chuẩn mực giá trị văn hóa nhu cầu kì vọng thị trường mục tiêu định Bên cạnh việc chuyển ngữ, vốn phần việc Địa phương hóa, phải tính đến yếu tố khác trị, văn hóa, tập qn, hay yếu tố kĩ thuật múi giờ, đơn vị đo lường, tiền tệ Như Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hiểu việc kiểm sốt, biên tập, biên dịch kênh truyền hình nước ngồi theo đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc giúp khán giả dễ dàng tiếp cận, thưởng thức nội dung giải trí lành mạnh, bổ ích, hấp dẫn kênh truyền hình nước ngồi, tiếp nhận thông tin, mở mang tri thức, làm giàu vốn sống, tăng cường giao lưu văn hóa dân tộc Ở góc độ khác việc Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi đồng nghĩa với việc ngăn chặn tác phẩm có nội dung chống đối Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù dân tộc nhân dân nước, kích động dâm ơ, đồi trụy, tội ác, khơng phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam Với cách hiểu theo Quy chế Quản lí hoạt động truyền hình trả tiền tất kênh truyền hình nước ngồi phát sóng Việt Nam cần phải Việt hóa(ở mức độ khác nhau) Một phận kênh chương trình thu hút khán giả hệ thống truyền hình cáp kênh thể thao Do tính đặc thù, kênh thể thao thường dừng lại việc Bình luận viên bình luận trực tiếp tiếng Việt việc bình luận dựa chủ yếu vào diễn biến hình ảnh khơng dựa vào nội dung bình luận gốc Chính 85 37 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chiến lược thơng tin quốc gia (ban hành kèm Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 10/09/2005), Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ(2011), Quyết định số: 20/2011/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế quản lí hoạt động truyền hình trả tiền 39 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 TS Đỗ Công Tuấn (2004), Lí luận phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Đăng Tuấn (2006), Cơ chế cho tập đồn truyền thơng đa dịch vụ”, Tạp chí Người làm báo, số tháng 8/2006 42 Huỳnh Khái Vinh (2001) Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội Tiếng Anh Baker, Robert et al,(1984) Handbook for Television Subtitlers, Engineering division, Independent Broadcasting Authority, London, England Bristol University, UK(1999), ITC Guidance on Standards for Subtitling Discovery Channel,Discovery channel subtitle Guidline, Singapore Fotios Karamitroglou, A Proposed Set of Subtitling Standards in Europe, European Association for Studies in Screen Translation(ESIST) SBS Television, Subtitle Guidline, Australia 86 PHỤ LỤC Quy tắc tả tiếng Việt phiên chuyển tiếng nước ngồi I Chính tả tiếng Việt Hiện nay, trường học sách giáo khoa phổ thông thống cách viết tiếng Việt theo tả truyền thống Tuy nhiên, sách báo nhà xuất chưa có thống nhất, việc phiên chuyển tiếng nước ngồi chưa có văn quy định Nhà nước Trong lúc chờ đợi quy định thống Nhà nước, phép thủ tướng phủ (Cơng văn số 4: 1635/VPCP-KG ngày 27 tháng năm 2000) thực nghị Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam Hội nghị toàn thể ngày 3-4.5.2000, sau lấy ý kiến uỷ viên Hội đồng Ban thường trực thông qua, chủ tịch Hội đồng ban hành quy tắc tả phiên chuyển tiếng nước để áp dụng thống Từ điển bách khoa Việt Nam cơng trình khoa học Hội đồng Bảng chữ tiếng Việt gồm chữ xếp theo thứ tự: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X, Y Các từ tiếng Việt viết theo quy tắc tả hành (tham khảo từ điển tả), ý phân biệt: c/k: ca, co, cô, cơ; ke, kê, ki d/gi: da, dô, dơ; gia, gio, giơ, giô g/gh: ga, go, gô, gơ; ghe, ghê, ghi Viết rời âm tiết, không dùng dấu gạch nối Dùng i thay cho y cuối âm tiết mở Ví dụ: hi sinh, hi vọng, biệt li Trừ âm tiết uy trường hợp sau qu y đứng đứng đầu âm tiết Ví dụ: ý nghĩa, ý chí, yêu mến 87 Một số từ có i làm thành tố viết theo thói quen: ỉ eo, ầm ĩ; i đứng đầu số âm tiết: in, im, inh, ỏi, ụt ịt, ỉu xìu Ngoại lệ: cách viết tên riêng (tên người, tên đất), tên triều đại quen dùng y viết theo truyền thống Ví dụ: triều Lý, Lý Bơn, Lý Thường Kiệt, xã Lý Nhân, Nguyễn Thị Lý, vv Viết hoa 4.1 Viết hoa tên người: - Tên người Việt Nam, Trung Quốc (đọc theo âm Hán – Việt) bao gồm tên thật, tên tự, tên hiệu, viết hoa tất chữ đầu âm tiết không dùng gạch nối Ví dụ: Trần Quốc Tuấn; Nguyễn Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Một số tên gọi vua chúa, quan lại, trí thức Việt Nam, Trung Quốc thời phong kiến cấu tạo theo kiểu danh từ chung (đế vương, hồng hậu, tơng, tổ, hầu, tử, phu tử, vv.) kết hợp với danh từ riêng viết hoa tất chữ đầu âm tiết, ví dụ: Mai Hắc Đế, Đinh Tiên Hoàng, Hùng Vương, Lạc Long Quân, Bố Cái Đại Vương, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Phù Đổng Thiên Vương, Khổng Tử, La Sơn Phu Tử, vv - Một số tên người Việt Nam cấu tạo cách kết hợp danh từ chung (ví dụ: ông, bà, thánh, từ học vị, chức tước, vv.) với danh từ riêng dùng để gọi, làm biệt hiệu, danh từ chung viết hoa Ví dụ: Bà Trưng, Ơng Gióng, Cả Trọng, Đề Thám, Lãnh Cồ, Cử Trị, Nghè Tân, Trạng Lường, Đồ Chiểu, Tú Xương, Đội Cấn, vv - Tên người dân tộc thiểu số Việt Nam viết hoa tất chữ đầu âm tiết khơng dùng gạch nối, Ví dụ: Lò Văn Bường, Giàng A Páo, Y Niêm, A Ma Pui, vv 4.2 Viết hoa tên địa lí: 88 - Tên địa lí Việt Nam tên địa lí đọc theo âm Hán - Việt viết hoa chữ đầu âm tiết khơng dùng gạch nối, ví dụ: Hà Nội, Trung Quốc, Trường Giang, vv - Tên địa lí giới phiên gián tiếp qua tiếng Hán đọc theo âm Hán Việt viết hoa tất chữ đầu âm tiết không dùng gạch nối, ví dụ: Hà Lan, Phần Lan, Na Uy, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Ai Cập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, vv - Từ phương hướng kết hợp với từ phương hướng từ chung đơn tiết dùng để vùng, miền, khu vực định viết hoa tất thành phần nó, ví dụ: Tây Bắc Kỳ, Đơng Nam Kỳ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Bắc Hà, Nam Hà, Đàng Trong, Đàng Ngồi, Đơng Nam Bộ, Trường Sơn Tây, Bắc Bán Cầu, Nam Bán Cầu, Bắc Cực, Trung Phi, Cận Đông, khu Đông Bắc, vùng Tây Nam, quan hệ Đông Tây, đối thoại Bắc - Nam, nước phương Đông, văn học phương Tây, vv - Địa danh Việt Nam cấu tạo cách kết hợp danh từ chung (biển, cửa, bến, vũng, lạch, vàm, buôn, bản, vv.) với danh từ riêng (thường có âm tiết viết hoa tất chữ đầu tạo nên địa danh đó, ví dụ: Cửa Lò, Bến Nghé, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Vàm Láng, Buôn Hồ, Bản Keo, Sóc Trăng, vv 4.3 Tên tổ chức: - Tên tổ chức viết hoa chữ đầu thành tố đầu từ, cụm từ cấu tạo đặc trưng (nét khu biệt) tổ chức tên riêng có Ví dụ: Chính phủ Việt Nam, Quốc hội Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nhà Xuất Từ điển bách khoa, Đài Truyền hình Việt Nam, Ban Tổ chức Trung ương, nước Cộng hoà Hồi giáo Pakixtan, vv 4.4 Viết hoa trường hợp khác: 89 - Tên năm âm lịch: viết hoa hai âm tiết Ví dụ: năm Kỉ Tị, Cách mạng Tân Hợi, Cuộc biến Mậu Tuất, Tết Mậu Thân, vv - Tên ngày tiết ngày tết: viết hoa âm tiết thứ Ví dụ: tiết Lập xuân, tiết Đại hàn, tết Đoan ngọ, tết Trung thu, tết Nguyên đán - Từ số đơn vị tên gọi kiện lịch sử: không viết số mà viết chữ hoa Ví dụ: Cách mạng tháng Tám, Cách mạng Xã hội chủ nghĩa tháng Mười - Tên gọi số thời kì lịch sử, kiện lịch sử có ý nghĩa quan trọng: viết hoa âm tiết đầu Ví dụ: thời kì Phục hưng, Chiến tranh giới I, phong trào Cần vương - Viết hoa tên ngành, lớp, bộ, họ, giống (chi) phân loại sinh vật Ví dụ: họ Kim giao; Mười chân, lớp Thân mềm; chi Tôm he; lớp Nhện; họ Đậu; họ Dâu tằm, vv - Tên niên đại địa chất: viết hoa chữ đầu âm tiết thứ nhất, ví dụ: đại Cổ sinh, kỉ Cacbon, loài người xuất từ đầu kỉ Đệ tứ - Tên gọi huân chương, huy chương, danh hiệu vinh dự, viết sau: huân chương Độc lập, Sao vàng, Cờ đỏ, Lênin, Hồ Chí Minh; huân chương Quân công, Chiến công, Kháng chiến, Chiến sĩ vẻ vang; Kỉ niệm chương; Tổ quốc ghi công; Bảng vàng danh dự; giải thưởng Nhà nước; danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nhà giáo nhân dân, Thầy thuốc nhân dân, Anh hùng lao động, vv - Tên gọi tôn giáo, giáo phái viết tiếng Việt Hán - Việt: viết hoa tất chữ đầu âm tiết, ví dụ: Tin Lành, Cơ Đốc, Thiên Chúa, Hồ Hảo, Cao Đài, Bà La Mơn, Tiểu Thừa, Đại Thừa, Mật Tông, Thiền Tông, vv Chú ý: Nho giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Hồi, Hồi giáo - Tên tác phẩm, sách báo, văn kiện, để ngoặc kép viết hoa sau: 90 + Nếu tên người, tên địa lí, tên triều đại, dùng làm tên tác phẩm viết hoa tên người, tên địa lí, tên triều đại đó, ví dụ: “Thạch Sanh”, “Hồ Chí Minh tồn tập”, “Nghệ An” , “Lĩnh Nam chích quái”, “Việt sử lược”, “Hậu Hán thư”, “Tam Quốc chí”, vv + Ngồi trường hợp trên, viết hoa âm tiết thứ nhất, ví dụ: “Làm gì”, báo, “Nhân dân”, tạp chí “Khảo cổ học”, “Dư địa chí”, “Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, “Luật tổ chức Quốc hội Hội đồng Nhà nước” - Tên chức vụ, học vị chung không viết hoa, ví dụ: tổng thống, chủ tịch, tổng bí thư, đại sứ, thái thú, tổng đốc, tiến sĩ, cử nhân, viện sĩ, trừ số trường hợp đặc biệt Trật tự dấu điệu: không dấu, huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng Đánh dấu dấu điệu âm chính: hồ, th, quả, khoẻ, ngoằn ngo 91 HƯỚNG DẪN LÀM PHỤ ĐỂ PHÒNG KHAI THÁC – BAN BTTH CÁP Lời nói đầu Để thưởng thức phim, chương trình, người xem mắt thấy, tai nghe Nhưng hạn chế ngoại ngữ, họ cần có phụ đề Nên nhớ, phụ đề để bổ trợ, với mục đích giúp khán giả thưởng thức phim, rộng hơn, để gắn kết văn hóa với Hướng dẫn tài liệu giúp người làm phụ đề đưa phim tới gần với khán giả hạn chế tối đa ảnh hưởng của phụ đề tới trình thưởng thức phim người xem tầng lớp, lứa tuổi HƯỚNG DẪN CHI TIẾT Các bước kĩ thuật: Mở chương trình làm phụ đề Tempo Copy dịch phụ đề vào Tempo Chỉnh văn theo format Tempo: F9 Chỉnh văn dòng: Ctrl-A, Ctrl-E Chia timecode: Text\Divide Subtitle, F9 Đặt tên file: Ctrl-S - HBO Cinemax: mã hiệu phim – Tên phim tiếng Anh - Starmovies: vt(mã hiệu phim) Điền file info: F8 - Tên tiếng Anh - Tên tiếng Việt - Người thực - Mã hiệu phim 92 - Timecode đầu: 10:00:00; Language: Vietnamese Mở file hình: File\Open Video Clip Calibrate timecode Các phím nóng tổ hợp phím: • Về đầu file: Ctrl-H • Tạo sub chia đơi sub: Ctrl-Enter • Ghép sub: Ctrl-Backspace • Sửa timecode đầu sub: F5 • Sửa timecode cuối sub: Shift-F5 • Sửa thời lượng sub: Ctrl-F5 • Chuyển dịch sub lên trên: Ctrl-Alt-PgUp Ctrl-Alt-Shift-Up • Chuyển dịch sub xuống dưới: Ctrl-Alt-PgDn Ctrl-Alt-Shift-Dn • Kiểm tra timecode: Checks\Time Code\All Parameters Check next: F4 • Kiểm tra độ dài dòng: Checks\Rowlength • Kiểm tra tốc độ đọc: Checks\Reading speed Các yêu cầu dịch bắn phụ đề Số kí tự dòng: 25-30 Số dòng sub: Tối đa  Viết hoa toàn tên phim: CapsLock  Tốc độ đọc (của người có độ tuổi từ 14-65, học vấn trung bình, độ khó trung bình) 3-4 từ/giây Căn vào đó, sub giây tối đa nên có 25 kí tự Tốc độ đọc trẻ em từ 6-14 tuổi chậm nên cần ý làm phụ đề cho chương trình cho trẻ em 93  Không nên để sub giây, dòng, dòng 30 kí tự mà nên chia đơi  Nếu có thể, khơng nên để sub với dòng đầy kí tự mà nên ngắt thành dòng mắt người xem phản ứng với dòng ngắn nhanh dòng dài, khiến tốc độ đọc nhanh  Thời lượng tối thiểu sub bắt buộc phải giây  Điểm vào sub tốt phải khớp với câu thoại để người xem (dù có biết ngoại ngữ hay khơng) liên hệ với nhân vật nói Phản ứng người làm phụ đề nhiều ln chậm câu thoại, nên ý set up reaction time từ 3-6 frame Đơi nhân vật nói q nhanh, số lượng kí tự sub khơng nhau, tiêu chí điểm vào câu phụ đề phải khớp với câu thoại coi nhẹ Trong trường hợp này, kéo dài thời lượng sub ngắn rút ngắn thời lượng sub chữ thời lượng dài Tuy nhiên, phải đảm bảo điểm nhân vật hết thoại  Điểm sub thường kết thúc muộn câu thoại nhân vật từ 12-18 frame đến giây không để dài khiến khán giả (đặc biệt người có tốc độ đọc nhanh bình thường) đọc lại câu phụ đề (ảnh hưởng tới việc theo dõi tình tiết phim) Khơng nên để lại sub hình giây kể giây khơng có lời thoại, dễ tạo cho khán giả cảm giác nghi ngờ (chất lượng phụ đề) cho họ đọc không khớp với lời thoại phim thời điểm Khi nhân vật nói nhanh, liên tiếp, xác định điểm vào liên tục cho sub để tận dụng tối đa thời lượng, phần mềm Tempo tự động xác định khoảng cách câu phụ đề frame 94 Hạn chế lấy điểm câu phụ đề sang phân cảnh trường đoạn Tốt nên xác định điểm sub lúc sang phân cảnh trường đoạn  Nếu lời thoại có nhiều ê, a, nên ngắt thành nhiều sub bao gồm cụm danh từ, động từ tính từ mang ý nghĩa trọn vẹn  Việc ngắt câu dòng dòng sub lơ-gíc với ngun giúp người xem hiểu xác Cũng nên ý tới độ dài dòng, mắt người quen với chữ viết xếp theo khối chữ nhật khối tam giác (Vì mà văn thường chia thành trang thành cột (như báo viết) Tuy nhiên, phải lựa chọn việc ngắt câu theo nghĩa theo độ dài dòng nên trọng vào tiêu chí ngữ nghĩa  Nên để sub kéo dài qua thời điểm chuyển cảnh Vì điểm khớp với điểm chuyển cảnh dễ gây hiệu ứng “nháy”, gây khó chịu cho người đọc  Khi lời thoại xuất trước hình ảnh nhân vật, có thể, nên hỗn điểm tới nhân vật xuất để người xem dễ liên hệ hình thoại  Dấu chấm ( ): sử dụng cuối sub chưa diễn đạt cho thấy sub chưa hồn chỉnh, giúp người đọc tập trung chờ xuất sub  Cuối sub phải đánh dấu để hướng người xem trở lại hình ảnh phim sau đọc xong sub  Gạch đầu dòng (“-” + space): sử dụng người đối thoại sub Nếu tổng thời lượng sub từ 4-6 giây nên cắt thành sub 95  Dùng chữ in nghiêng (Ctrl-I) cho: lời hát, lời thơ, đoạn trích dẫn Tuyệt đối không dùng chữ đậm chữ gạch chân file phụ đề  Về lí thuyết, lời thoại phải tương đương với sub Tuy nhiên, phim đoạn phim nhân vật nói nhanh, nhiều thời lượng ngắn, cần áp dụng phương châm vứt bỏ triệt để thành phần rườm rà, lặp lại, không phục vụ cho nội dung phim  Các thành phần nên loại bỏ trình biên dịch phụ đề: - Từ đệm: You know, well, as I say, look, listen - Trạng từ/tính từ nhấn mạnh cấp độ: great big, super extra, teeny weeny Chỉ cần thay từ ngắn gọn “rất” - Từ ngữ đáp lại: yes, no, ok, please, thanks, thank you, sorry, excuse me Trừ trường hợp từ ngữ mang tính định diễn biến phim  Nên nhớ, câu đơn - đơn giản dễ hiểu câu phức phức tạp Vì hồn tồn cắt câu phức thành câu đơn làm người xem dễ hiểu  Với danh từ riêng, từ viết tắt, phải cân nhắc xem từ có thơng dụng với người Việt hay không Các từ WTO, WHO, UNICEF, NATO, CIA, FBI để dạng viết tắt  Liên quan đến số dùng số: triệu năm, 23 tuổi, 1/4 Riêng với “one” phải để nguyên “một”  Đối với ngày tuần, dùng chữ: thứ Hai, thứ Sáu Đối với tháng năm, dùng số: tháng 5, tháng Đối với từ nước ngồi, phải có gạch nối chữ phiên âm: hăm-bơ-gơ, ti-vi, đô-la 96 Đối với tên địa danh, tên nước phiên âm sang tiếng Việt, phải dùng từ phiên âm như: Mát-xcơ-va, Chi-lê, Pê-ru Với địa danh chưa phiên âm, phải giữ nguyên từ gốc  Phải dịch tên địa danh thông báo, thư từ xuất hình kể chúng khơng đọc thuyết minh Nhưng yếu tố xuất đồng thời với lời thoại phải ưu tiên bắn phụ đề cho lời thoại  Khi nhiều nhân vật nói thời điểm, phải biết lựa chọn thành phần quan trọng tới việc làm rõ nội dung phim để bắn phụ đề  Không dịch hát tiếng không liên quan đến nội dung phim  Tránh dùng tiếng lóng ngơn ngữ không chuẩn mực Tránh sử dụng tất từ thơ tục, khơng phù hợp với truyền hình Chỉ dùng từ Bắc, tránh dùng từ địa phương  Không dịch ngoại ngữ tiếng Anh, trừ ngơn ngữ có phụ đề tiếng Anh hình văn có cung cấp dịch  Hạn chế lặp lại tên riêng nhiều lần  Đối với thành ngữ tiếng Anh, tốt nên tìm thành ngữ tương đương tiếng Việt Nếu không, nên diễn đạt cách rõ ràng để tốt ý nghĩa, khơng nên dịch từ word-by-word  Với tiêu chí ngắn gọn, đọng = phụ đề, rút gọn thành phần: - Chúng ta = ta - Bây = - Nhút nhát = nhát - Chúng ta cần phải gọi cứu thương = Gọi cứu thương! 97 Lời kết: Phụ đề ln đóng vai trò làm thành phần bổ trợ Một sản phẩm phụ đề có chất lượng cao không ảnh hưởng nhiều tới việc nghe, nhìn thưởng thức phim khán giả Trong trình làm phụ đề nên mạnh dạn đặt câu hỏi cảm thấy khơng chắn, việc đốn hay dịch khơng xác chẳng khán giả bỏ qua ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM BAN BIÊN TẬP TRUYỀN HÌNH CÁP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ (V/v: Phim nhạy cảm kênh Starmovies) Hà nội, ngày 28 tháng năm 2011 Kính gửi: Lãnh đạo Ban biên tập Truyền hình Cáp Trong tháng năm 2011, kênh Starmovies có phim SNIPER có nội dung nhạy cảm liên quan tới Việt Nam, đề nghị Phòng Biên tập chương trình test phim SNIPER Phát sóng: Ngày 23, 24, 28/5/2011 Ý kiến Lãnh đạo ban Trưởng Phòng Khai thác 98 99 ĐỀ NGHỊ KHÔNG LÀM PHỤ ĐỀ PHIM TÊN PHIM: CLOSER Kênh: HBO Thể loại: Tâm lí Biên tập: Trần Phương Anh Câu chuyện xảy London, Dan Wolf nhà báo tốt bụng chuyên viết cáo phó, đưa Alice Ayres đến bệnh viện sau cô bị xe đâm Duyên số run rủi mà hai người lại nảy sinh tình cảm với nhau, Dan muốn viết sách dựa cảm hứng đời Alice Một năm sau, chụp ảnh chuẩn bị phát hành sách, Dan gặp gỡ phó nháy Anna Cameron, anh muốn làm quen với cô bị từ chối nên giăng bẫy ghép đôi Anna với bác sĩ da liễu nghiện sex Larry Bagley, kết cục lại đám cưới hạnh phúc Rồi lại năm sau nữa, Dan Anna bắt đầu hẹn hò khiến mối quan hệ bốn người rạn vỡ Dan băn khoăn cô bạn gái đáng yêu suốt ngày bám riết lấy anh cô bồ lạnh lùng thơng minh, Anna chẳng thể chọn lựa Dan hay ông chồng ngào bạo lực Mối quan hệ chồng chéo khiến tất bọn họ bắt đầu bị ám ảnh chuyện gây tổn thương cho gây nhiều đổ vỡ đáng tiếc Ghi chú: Lời lẽ phim tục tĩu chủ yếu liên quan đến vấn đề người lớn Đề nghị không làm phụ đề ... nhiều kênh truyền hình nước ngồi Đài Truyền hình Việt Nam Việt hóa phục vụ khán giả, đặc biệt hệ thống truyền hình Cáp Với đặc trưng hạ tầng truyền dẫn truyền nhiều kênh nên bên cạnh kênh truyền hình. .. kênh truyền hình nước ngồi nội dung khơng thể thiếu hệ thống truyền hình cáp nói chung hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng Vấn đề đặt phải Việt hóa, xử lí kênh truyền hình nước ngồi phục. .. chế q trình Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam sở đưa giải pháp để nâng cao chất lượng Việt hóa kênh truyền hình nước ngồi truyền hình Cáp 3.2 Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 07/05/2020, 02:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng(2010), Chỉ thị số 46-CT/TW về chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hoá độc hại gây huỷ hoại đạo đức xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng(2010)
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2010
3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lí tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), "Tăng cường lãnh đạo, quản lí tạo điềukiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời giantới
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Lí luận Chính trị
Năm: 2007
4. Ths Phạm Quỳnh Chi(2009), Nâng cao chất lượng phụ đề tiếng Việt trên truyền hình Cáp Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ths Phạm Quỳnh Chi(2009), "Nâng cao chất lượng phụ đề tiếng Việt trêntruyền hình Cáp Việt Nam
Tác giả: Ths Phạm Quỳnh Chi
Năm: 2009
5. Chính phủ(2008), Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Truyền hình Việt Nam, Số: 18/2008/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ(2008), "Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàcơ cấu tổ chức của Đài Truyền hình Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
6. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), "Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Lí luận chính trị
Năm: 2007
7. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Dũng (2002)," Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2002
8. PGS,TS.Đức Dũng(2010), Báo chí và đào tạo báo chí, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS,TS.Đức Dũng(2010), "Báo chí và đào tạo báo chí
Tác giả: PGS,TS.Đức Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thôngtấn
Năm: 2010
9. TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), PGS, TS Trần Thế Phiệt, Nhà báo Vũ Đình Hường, TS Nguyễn Thị Thoa, ThS Trần Hòa Bình (2000), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), PGS, TS Trần Thế Phiệt, Nhà báo VũĐình Hường, TS Nguyễn Thị Thoa, ThS Trần Hòa Bình (2000), "Báo chínhững điểm nhìn từ thực tiễn
Tác giả: TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), PGS, TS Trần Thế Phiệt, Nhà báo Vũ Đình Hường, TS Nguyễn Thị Thoa, ThS Trần Hòa Bình
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2000
10. PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nhà báo Vũ Hương, TS Nguyễn Thị Thoa, ThS Trần Hòa Bình, ThS Trần Thu Nga (2001), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nhà báo Vũ Hương, TS NguyễnThị Thoa, ThS Trần Hòa Bình, ThS Trần Thu Nga (2001), "Báo chínhững điểm nhìn từ thực tiễn
Tác giả: PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nhà báo Vũ Hương, TS Nguyễn Thị Thoa, ThS Trần Hòa Bình, ThS Trần Thu Nga
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
11. PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lí thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lí luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2006), "Truyềnthông - Lí thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), ThS Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXB Lí luận Chính trị
Năm: 2006
12. PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2007), “Cơ chế tác động của báo chí”, Tạp chí Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2007), “Cơ chế tác động của báo chí”
Tác giả: PGS, TS Nguyễn Văn Dững
Năm: 2007
13. PGS, TS. Nguyễn Văn Dững (2004), "Đối tượng tác động của báo chí", Tạp chí Xã hội học, số 4 (88), 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối tượng tác động của báo chí
Tác giả: PGS, TS. Nguyễn Văn Dững
Năm: 2004
15. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Sự thật, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lầnthứ XI
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Sự thật
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam", Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII
17. Vũ Quang Hào(2009), Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quang Hào(2009), "Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tấn
Năm: 2009
18. Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam(2000), Quy tắc chính tả và phiên chuyển tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa ViệtNam(2000)
Tác giả: Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Năm: 2000
20. Trần Bảo Khánh (2007), Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ báo chí, chuyên ngành Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Bảo Khánh (2007), "Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam hiệnnay
Tác giả: Trần Bảo Khánh
Năm: 2007
21. Phúc Nguyên (2009), “Muốn định hướng dư luận, phải giành quyền chủ động thông tin”, Tạp chí Tuyên giáo (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phúc Nguyên (2009), “Muốn định hướng dư luận, phải giành quyền chủđộng thông tin”, "Tạp chí Tuyên giáo
Tác giả: Phúc Nguyên
Năm: 2009
22. Lê Thị Nhã(2010), Lao động nhà báo Lí thuyết và kỹ năng cơ bản, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Nhã(2010), "Lao động nhà báo Lí thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Lê Thị Nhã
Nhà XB: Nhàxuất bản Chính trị - Hành chính
Năm: 2010
23. PGS.TS Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động và quản lí báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Trần Quang Nhiếp (2002), "Định hướng hoạt động và quản lí báochí trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: PGS.TS Trần Quang Nhiếp
Nhà XB: NXB Chínhtrị Quốc gia
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w