1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng da giày việt nam đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

49 877 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 26,76 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo là sản phẩm kiến thức, là công trình khoa học đầu tay của sinh viên, đúc kết những kiến thức của cả quá trình nghiên cứu và học tập một chuyên đề, chuyên ngành cụ thể. Tổng hợp các đồ án, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề và luận văn tốt nghiệp đại học về các chuyên ngành: Kinh tế, Tài Chính Ngân Hàng, Công nghệ thông tin, Khoa học kỹ thuật, Khoa học xã hội, Y dược, Nông Lâm Ngữ... dành cho sinh viên tham khảo. Kho đề tài hay và mới lạ giúp sinh viên chuyên ngành định hướng và lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp, thực hiện viết báo cáo luận văn và bảo vệ thành công đồ án của mình.

Trang 1

TRUONG DAIHOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH

KHOA THUONG MAI- DU LIC —- MARKETING

so Py

cy \ 1976 /

es li

Page |

Kinh tế phân tích tình hình kinh doanh thương mại

Đề tài:

Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng Da giày ViệtNam

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai

GVHD: Th.s Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: Phạm Mạnh Đức Nguyễn Xuân Phát Phạm Trường Sơn LỚP:Ngoại thương I KHĨA: 33 TPHCM, ngày 10tháng 11 nam 10

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 2

Mục lục

1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam 2005— 7 tháng 2010

1.1 Tình hình cán cân thương mại VN Giai đoạn 2005- 7 tháng 2010 1.11 Đánhgi Xuất khâu: - S5 =2 1.12 Đánh gđ nhập khâu và cán cân thương mại:

1.13 Phân tích tỉnh hình xuất khâu một số ngành hàng

In nh H,

In c5 Ơ 1.1.3.4 in o6

1.1.3.5 ?)ẽc 6

2 Tình hình xuất khẩu ngành da giày Việt Nam: s25 =s< 2.1 — Sản phẩm da khác S. <2-22S22222222EZ-EEEEEE=irsretre 2.2 _ Thị trường xuất khâu của ngành da giày Việt Nam

2.2.1 Cácthịtrường xuất khẩu chủ lực: < =+

2.2.1.1.1 Đặc điểm thị trường

2.2.1.1.2 Tình hình xuất khẩu da giày sang thị trường EU

2.2.1.2 HN

2.2.1.2.1 Đặc điểm thị trường giày dép Mỹ -

2.2.1.2.2 Tình hình xuất khẩu da giày sang Mỹ

2.2.1.3 Thị trường khác - ~ 5

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 3

2.2.1.4

2.2.2 _ Tầm nhìn đến 2020 của ngành đa giảày s25

3 Tình hình sản xuất của ngành đa giày Việt Nam =.-.-

3.1 _ Năng lực sản xuất của ngành da giày Việt Nam

3.2 _ Tình hình các doanh nghiệp trong ngành da giày Việt Nam

3.3 Lợi thế so sánh đối với các đối thủ cạnh tranh

TC, so 3.4.1 Điểmyếu 3.4.1.1 3.4.1.2 3.4.1.3 3.4.1.4 3.4.1.5 3.4.1.6 Thị tường nộ 1 đỊa . - Về mẫu thiết kế, kiểu dáng giày: -= -+ se Về nguồn nguyên liệu : - 222-222 222zeZ-erre re Về cơng nghệ sản xuất 222-2252 2c+zeZ-esre re l0 3n

Tỉ lệ trong chuỗi gia tăng giá trị thấp

Thương hiệu da giày Việt Nam chưa được khẳng định:

3.42 Điểm mạnh =-«s- 3.4.2.1 Lợi thế nhân cơng giá rẻ so với các đối thủ khác

3.4.2.2 3.4.3 CƠ hỘi ~ Ăn rưe 3.4.3.1 3.4.3.2 3.4.3.3 3.4.3.4 3.4.3.5 GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Cơng tác xúc tiến thương mại tỐt: - -. -< .-

Cơ hơi từ việc Hội Nhập S 752 Ă 5S cà Cơ hơi từ nhu cầu tiêu đùng

- 45 -Ư 47 49 49 52 53 37 37 37 37 59 60 61 61 -„ 62 62 62 -„ 63 63 63 Cơ hội học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngồi: 64 Cơ hội từ các thị trường đặc b‡ệt từ thị trường Đơng Á: 64

Cơ hội tăng thị phần: s -¿

Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

64

Trang 4

E `

4.1

3.4.4.1 Nguy cơ từ đối thủ cạnh tranh Trưng Quốc 6Š 3.4.4.2 Nguy cơ từ việc bị loại ra khỏidanh sách các nước hưởng GSP

của EU 65

3.4.4.3 Nguy cơ thiếu nhân cơng cho sự phát trên bền vững 6

3.4.4.4 Nguy cơ rào cản kỹ thuật - s57 5< se sese=eec«ee ƠỐ

3.4.4.5 Nguy cơ bị kiện bán phá giá -.-ecsceetrezrre~eeee Ố

4 Kién nghị mộtsĩ giải pháp thúc đây xuất khẩu da giày và phát triển bền

vững we “ “

8//190/1801 0075 ố.ố 08 4.1.1 Mởhội chợ trong nưỚC . 5 sec «se sreeeeseeese ƠỔ

4.12 Quy hoạch lạingành da giày Việt Nam S -.~ +- ØØ

4.1.3 Hình thành các trung tâm pháttriỂn . < -:~c -<.- 9 4.1.4 Hỗ trợ tuyển dụng nhân cơng .- -:<cc-e=-++:cese=.< TỦ

4.15 Đảo tạo nguồn H0 1

4.2

4.2.1 Đa dạng hĩa thị trường và sản phẩm:

Giải pháp đối với Doanh Nghiệp -:<cc-e=-+s:<ccc=.cscecc 12

-e 12

4.2.2 Nang dan tỷ lệ nguyên liệu nội địa: - -~ccc-<.- 72

4.2.3 Chuẩn bị cho các đơn hàng "vàng" - s cccc<-cereexc=e 72

4.2.4 Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị và hệ thống phân phối sản phẩm 73 4.2.5 Khắc phục tình trạng thiếu Nhân lực .-.-=.- 73

4.2.6 Giải pháp cho thỊtrường EŨ .~ 5s Ă<<<<c=sese=seee=ee Z 4.2.7 Gai phap cho Châu Phi -s- Ă sex + se srseeeseeeree VƠ 4.2.8 Giải pháp cho thịtrường Mỹ «sec srseeseeeree

GVHD: Ths Ngo Thi Hai Xuan Nhom thuc hién: nhom 8

Trang 5

4.2.9 Nhĩm giải pháp phát trên bền vững .-. -5 5:5

4.2.9.1 Giảipháp Thương HiỆu 57s 5< Ă Sex sẽ se se

4.2.9.2 Giảipháp đối với các rào cản thương mại, kỹ thuật 79

Page |5

4.2.9.3 Xây dựng một hệ thống cảnh báo về kiện bán phá giá 79

Trang 6

LỜI MỞ ĐÀU

Ngành cơng nghiệp da giầy luơn được đánh giá là một trong ba ngành hang cĩ

giá trị xuất khâu cao nhất, chỉ đứng sau ngành dầu khí và dệt may của nước ta Page |6

Kim ngách xuất khâu của ngành đạt tốc độ phát triển cao, chiếm khoảng 10% trong tơng kim ngạch xuất khẩu quốc gia Hiện nay, Việt Nam được xếp thứ 4 trên thế giới sau Trung Quốc, Đài Loan va Italia Tuy nhién, xuất phát từ nội tại san xuất nhiều năm qua,ngành da gầy Việt Nam cịn nhiều tồn tại chưa khắc phục được Tuy là l nước cĩ kim ngạch xuất khâu lớn,nhưng các doanh nghiệp ngành đa giầy chủ yếu sản xuât và xuất khẩu theo phương thức gđ cơng, khơng chủ động được vùng nguyên liệu,bị hạn chế về vốn và cơng nghệ Khoảng 60% nguyên vật liệu và hĩa chất của ngành văn phải đinhập khẩu từ nước ngồi Bên cạnh đĩ,cạnh tranh về giá luơn diễn ra gay gắt giữa các nước san xuất và

xuất khẩu Ølày trên thế giới mà điển hình là các nước Châu Á, nơi cĩ tiềm năng lớn nhất về cơng nghiệp sản xuấ giày Trung Quốc xuất khẩu những sản phẩm cĩ giá trị thấp được hưởng nhiều ưu đãi từ các nước thành viên WTO Hiện nay,

dù Việt Nam đã là thành viên của W TO, xong ngành da giầy Việt Nam vẫn chị

sức ép cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ,

Indonexia, Thái Ian, do họ cĩ ưu thế về vốn, cơng nghệ đặc biệt là chủ động

về 'nguồn nguyên liệu

Đối với thị trường nội địa, sản phẩm giầy đép do các doanh nghiệp trong nước sản xuất đang phải canh tranh gay gắt với giầy da nhập lậu từ Trung Quốc Ngồi ra, cịn cĩ sự cạnh tranh g Ta các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam So với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp cĩ vơn đầu tư nước ngồi cĩ ưu thê hơn về vơn, kinh

nghiệm quản lý sản xuất và kỹ thuật cơng nghệ Vì vầy, các sản phẩm của họ

cĩ lợi thế cạnh tranh hơn so với các sản phẩm của các doanh nghỆp trong nước về chất lượng, g lá trị

Do đĩ, vân đề câp thết của các doanh nghiệp giầy da Việt Nam là nâng Cao sức cạnh tranh để cĩ thể tồn tại va phat triển trong mơi trường cạnh tranh quốc tế Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải xây dựng những chiến lược phát triển sản

phẩm cĩ chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thương hiệu trong tâm trí người tiêu dung, phát triển hệ thống thiết kế mẫu mã, đổi mới cơng nghệ sản xuất, chủ động trong việc tẾp cận nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh vv Nhà

nước và doanh nghiệp cần hợp tác với nhau trong kế hoạch hành động lâu dài dé cĩ thể giải quyết các vấn đề nan giải của ngành trong thời kỳ hội nhập kinh tế

tồn cầu để nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng tồn tại trên thị trường quốc

Bài nghiên cưu này sẽ đưa ra những cái nhìn tổng quan, phân tích tìm m nguyên nhân, đánh giá tiềm năng các thị trường của ngành da giày Việt Nam từ

Trang 7

đĩ đưa ra giải pháp khắc phục những bắt cập khĩ khăn và giải pháp cho sự phát

triên bên vững của ngành da gày Việt Nam

1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam 2005 — 7 tháng 2010

11 Tình hình cán cân thương mại VN Giai đoạn 2005-7 tháng 2010 Page |7

2005 | 2006 2007 2008 2009 7

tháng 2010

(đv Gia |Giá Tăng Giátri Tăng |Giá Tăng |Giá Tăng/ Giá

triệu trị trị Giảm Giảm | tri Giảm | tri Giam tri

USD) Tổng 32447 39826) 22.74% 48561 | 21.93% | 62685 | 29.09% | 57096 -8.92% |3852 xuat 1 khẩu hàng hĩa Tổng | 36761| 44891) 22.12% | 60830 | 35.51% | 86320 | 41.90% | 69949 -18.96% | 4577 Nhap 6 khau hang hĩa Cán -4314| -5065 | 17.41% | -12269 | 142.23 | - 92.64% | - -45.61% | -7255 can % 23635 12853 thuong mai

(SỐ liệu tập hợp từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam)

Trang 8

Biểu đồ tình hình Xuất Nhập Khẩu và Cán cân

thương mại giai đoạn từ 2005 đến 7 tháng 2010

100000 | 80000 60000

2008 — 2oorllll zo 2ooellll 7 thang =

-20000 2010

-40000

ø Tỗng xuất khẩu hàng hĩa øTỗng Nhập khâu hàng hĩa øCáncânthương mại

1.1.1 Đánhgiá Xuất khẩu:

Theo số liệu tổng hợp từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam kết hợp với biểu đồ tương ứng, ta cĩ thể thấy được lượng xuất khẩu qua các năm đều cĩ sự gia tăng ve gia tn Tir nam 2005 dén 2008, tong kim ngach xuất khẩu của Việt Nam đã tăng với tốc độ khoảng 21%/năm đưa kim ngạch xuất khâu từ 32447 triệu USD năm 2005 kn 62689 triệu USD năm 2008 đĩ là vì trong giai đoạn này, cơ cấu

hàng hố xuất khẩu đã cĩ những chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhĩm hàng chế biến, chế tạo, nhĩm hàng cĩ hàm lượng cơng nghệ và chất xám cao, giảm dần xuất khâu hàng thơ làm tăng giá trị của hàng xuất khâu

Ngồi ra trong giai đoạn này các chủ thể tham gia xuất khẩu khơng ngừng được mở rộng, đa dạng hố và hoạt động ngày cảng hiệu quả, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân và khu vực doanh nghiệp cĩ vơn đầu tư nước ngồi đã đĩng gĩp vào mức tăng kim ngạch xuất khẩn đáng kế khoảng 18.6% theo số liệu của báo Vneconomy

Theo các chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn

này được đánh giá là ấn tượng với nhiều ngành hàng đã xuất trên 1 tỉ USD như dầu thơ (10,5 tỷ USD), dệt may (9,1 , giày dép (4,7 tỷ USD), thủy sản (4,56 tỷ USD), gạo (2,9 tỷ USD), sản phẩm gỗ (2,78 tỷ USD), cà phê (2 tỷ USD), cao su (1,6 ty USD), than đá (1,44 tỷ USD) Đặc biệt trong năm nay cĩ thêm mặt hàng dây điện và cáp điện đạt kun ngạch xuất khẩu trên I tỷ USD đánh giá tốc độ tăng giá trị xuất khẩu cao nhất từ trước đến nay

Từ tháng 9, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tốn

câu đã bát đâu thê hiện trong hoạt động xuât khâu của các doanh nghệp Việt

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 9

Nam Hầu hết các mặt hàng xuất khâu đồng loạt giảm giá mạnh, đặc biệt ở mặt hàng dầu thơ, nơng sản, thủy sản Trong hai tháng cuối năm, lượng đơn hàng từ đối tác nước ngồi của nhiều ngành hàng bị hủy bỏ hoặc sụt giảm, têu biểu như đệt may giảm khoảng 20% - 30% về số đơn hàng và giá, thủy sản giảm khoảng 30% đơn hàng và giá Như vậy chính cuộc khủng hoảng đã gây ra sự

giảm đột ngột về giá trị xuất khâu năm 2009 (từ 62685 triệu USD năm 2008

giảm xuống cịn 57096 triệu USD, giảm 8,92% Tuy nhiên trong năm 2009 cơng

tác XTTM được đây mạnh về bề rộng và chiều sâu bằng các hoạt động xúc tiến tại các vùng nơng thơn, tham gia các triển lãm, hội chợ ở nước ngoải cũng như

việc mời các đối tác nước ngồi đến Việt Nam tìm cơ hội giao thương Năm

2009, hàng Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ ở thị trường nội địa so với các năm

trước; hoạt động kiểm sốt nhập khâu hàng tiêu dùng cũng được siết chặt nên nhìn chung hàng NK cĩ mặt tại thị trường nội địa ít hơn Các gĩi kích cầu của

Chính phủ cũng đã đem lại nhiều kết quả tích cực

Căn cứ số liệu của bảng thống kê, tổng kim ngạch xuất khâu 7 tháng đầu năm đạt 38,52 tỷ USD, tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2009 và hồn thành 63,1%

kê hoạch năm 2010 Năm 2010 nhiều nước trên thế giới cĩ dấu hiệu phục hồi

sau cuộc khủng hoảng kinh tế, nhu cầu các mat, hàng tăng cao, đặc biệt là các

sản phâm dệt may Hàng dệt may đạt giá trị xuât khâu vượt trội hơn cả so với các mặt hàng khác với tổng giá trị 1,08 tỷ USD( lũy kế 7 tháng đầu năm đạt 5,85 tỷ USD) Tiếp đĩ là hàng giày đép các loại đạt tổng giá trị 490 triệu USD, hàng thủy sản đạt 466,45 triệu USD, gạo đạt 359,4 triệu USD, máy vi tính sản

phẩm điện tử và linh kiện đạt 314,64 tiệu USD, gỗ và sản phẩm gỗ đạt 304,1

triệu USD, dầu thơ đạt 283,83 triệu USD vww ( theo thống kê của Tổng Cục Hải Quan)

Với dự đốn kim ngạch năm 2010 đạt 60 tỉ USD, hy vọng xuất khẩu Việt Nam sẽ lấy lại được tốc độ tăng trưởng cao sau cú vấp khủng hoảng 2008

1.1.2 Đánh giá nhập khẩu và cán cân thương mại:

Dựa vào bảng số liệu, ta thấy sự tăng kim ngạch nhâp khẩu tăng theo hướng

xuất khẩu, thậm chí cịn mạnh hơn kim ngạch xuất khẩu Năm 2005 giá trị nhập

khẩu khoảng 36,8 tỉ, bước sang năm 2006 tăng 22,12% lên mức 44,89 tỉ USD và năm 2007 đạt 60,8 tỉ USD tăng 35,51% Đặc biệt năm 2008, nhập khâu tăng

cao lên đến 86,3 tỉ USD với mức tăng 41,9% Trong thời gian nay chính hoạt động đầu tư sơi động trong hai năm qua cộng với sự tăng giá các mặt hàng nhập

GVHD: Ths Ngo Thi Hai Xuan Nhom thuc hién: nhom 8

Trang 10

khẩu đã gĩp phần làm tăng mạnh giá trị nhập khẩu Các nhĩm hàng nhập khẩu chính cĩ sự gia tang manh là máy mĩc, thiết bị, sán phẩm xăng dầu và các đầu

vào sản xuất khác phục vụ cho nhu cần mở rộng nhanh chĩng của các hoạt động kinh tế Giá nhập khẩu máy mĩc thiết bị, nhĩm hàng chiếm đến 17% tổng giá trị

nhập khẩu, đã tăng 35% trong 11 tháng đầu năm nay Ngồi ra

Giá trị nhập khâu tăng mạnh cũng cĩ nguyên nhân là do giá các mặt hàng nhập

khẩu tăng cao Giá nhập khẩu sản phẩm xăng dầu, thép phân bĩn và lúa mì trong chin tháng đầu năm 2008 tăng lên đã làm tăng tơng giá trị nhập khẩu của Việt Nam tăng mạnh

Bước sang năm 2009, như đã đánh giá, lượng nhập khẩu cĩ diễn biễn tương ứng với nhập khẩu, năm 2008 khủng hoảng làm ảnh hưởng đến xuất khẩu thì cũng đã ảnh hưởng tỉnh hình nhập khẩu 2009 tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hố

năm 2009 khoảng 68,8 tỷ USD, giảm 14.7% so với năm 2008 (năm 2008 so với 2007 tăng 28,7%) Nhập khẩu hàng hố giảm chủ yếu do sản xuất trong nước giảm và giá hàng hĩ a nhập khẩn cũng gầm hơn năm 2008, nhất h trong những tháng đầu năm Tuy nhiên, nhập khẩu đã tăng dần trong những tháng cuỗi năm,

do sự phục hồi của nền kinh tế và chính sách kích cầu của Chính phủ cĩ tác dụng, bên cạnh đĩ cĩ tâm lý tranh thủ nhập khẩu để dự trữ khi giá nhập khâu thấp theo đánh giá của Viettrade

7 tháng đầu năm 2010 tếp tục tiếp tục theo xu hướng phục hồi của nền kinh tế, tổng kim ngạch nhập khẩn của nước ta trong 7 tháng/2010 R 45,77 tỉ USD, tăng 22,4% so với cùng kỳ năm trước

Theo thơng tin từ tổng cục thống kê,tÿ lệ nhập siêu/xuất khẩu giảm dan theo các

tháng, cụ thê, trong 5 tháng đâu năm, tỉ lệ này lân lượt là 21,2%; trong 6 tháng đầu năm là 19,38%; 7 tháng là 18,8% Lý do nhập khẩu vẫn cịn cao như vậy

chính là tình hình NK của các doanh nghiệp FDI tăng cao hơn nhiều so với NK

của nhĩm DN trong nước (10 tháng, khối FDI NK tang 41,2% con DN trong

nước chỉtăng 8,7%)

Về cán cân thương mại, theo biểu đồ và bảng số liệu trên ta cĩ thể thấy ngay

tình hình của cán cân thương mại Việt Nam luơn nhập siêu từ năm 2005 đến 7

tháng đầu năm 2010 Trong đĩ thâm hụt cán cân thương mại lớn nhất xảy ra vào

năm 2008 với giá trị thâm hụt lên đến 23635 triệu USD do mức nhập khâu quá

chênh lệch so với lượng hàng hĩa xuất khẩu

Năm 2007, mức thâm hụt tăng mạnh, gấp đơi so với năm 2006 ( 2007 thâm hụt

12269 triệu USD trong khi năm 2006 ở mức 5065 triệu USD) theo tính tốn thì thâm hụt thương mại đã ting 142,3% Ly do trong thời gian này, nhập khẩu tăng

GVHD: Ths Ngo Thi Hai Xuan Nhom thuc hién: nhom 8

Trang 11

cao do tình hình nhập khâu máy mĩc các thiết bị kỹ thuật tăng đột biến (Theo thơng tin từ Tổng cục thống kê thì tỷ lệ thâm hụt gia tăng là do tăng nhu cầu nhập cảng máy mĩc để sản xuất đến 11.6% ) hơn nữa khối các cơng tỉ 100% vốn nước ngồi tăng lượng nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất xuất khẩu đã gĩp phân làm tăng thâm hụt cán cân thương mại

Page | 11

Tình hình xuất khẩu giai đoạn 2006 —8 tháng năm 2010 theo ngành hàng:

Mặt 2006 2007 2008 2009 8 tháng dau 8 thang dau So sánh

hang 2009(a) 2010 (b) (a) (b)

Tong 39826.2 48561.4 62685.1 56978.5 37184.84 45192.78 21.54

Cac mat hang (don vi: trigu USD)

Dầumỏ 16442 15062 -84% 13752 -8.7% 13373 -2.8% 4167 3302 -20.76 Dét may 5854.8 7732 32.1% 9121 18.0% 9066 -0.6% 5854 7047 20.36 Gao 1567 1454 -7.2% 1749 20.3% 2661 52.3% 2116 2305 8.95 Giày dép 3595.9 4000 11.2% 4770 19.3% 4067 - 2711 3235 19.34 14.7% Thủy hải 3358 3763 12.1% 4510 19.8% 4251 -5.7% 2611 3000 14.91 san G6 1943.1 2385 22.7% 2767 16.0% 2598 -6.1% 1551 2096 35.08 Ca phé = 980.9 1232 25.6% 1061 - 1184 11.6% 1260 1174 -6.81 13.9% Hồtiêu 114$ $3 - 90 8.8% 134 48.7% 231 304 31.33 27.7%

(Tổng hợp từ số liệu cơng bố của Tổng cục Hải Quan Việt Nam)

Trang 12

1.1.3 Phân tích ânh hình xuất khẩu một số ngành hàng

1.1.3.1 Dầu thơ:

Tình hình xuất khẩu dầu thơ 2006-2010

18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 13372.9 9430 ¬- —*®—Dâu mỏ —m—dự kiến 3301.67 2006 2007 2008 2009 8 tháng đầu 2010

Lượng xuất khẩu dầu thơ trong qua các năm giảm đều Nhì độ thị ta sẽ thấy rõ hơn, từ mức 16442 triệu USD 2006 giảm xuống cịn 15062 triệu USD năm

2007, đến năm 2008- 2009 do tình hình khủng hoảng kinh tế, giá dầu giảm và

lượng cầu dầu giảm do khủng hoảng kinh tế thế giới nên 2008 chỉ xuất khoảng

13752 triệu USD, năm 2009 tiếp tục gäm do nhà máy lọc dầu Dung Quất đã

hồn thành và đưa vào hoạt động

Theo thơng tin từ cục Hải Quan xuất khẩu dầu thơ của Việt Nam tháng 8/2010 đạt 572 nghìn tấn với kim ngạch 341,7 triệu USD, tăng 15% về lượng và tăng 20,2% về trị gi so với tháng trước; giảm 23,4⁄4 về lượng và giảm 18,2% về trị giá so với cùng tháng năm ngối, nâng tổng lượng dầu thơ xuất khẩu của Việt Nam 8 thang đầu năm 2010 đạt 5,5 triệu tân với kim ngạch 3,3 tỉ USD, giảm 43,9% về lượng và giảm 20% về trị giá so với cùng kỳ năm ngối, chiếm 7,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố của cả nước 8tháng đầu năm 2010

Sở dĩtình hình xuất khẩu như vậy là do những thị trường xuất khẩu dầu thơ của

Việt Nam cĩ độ suy giảm mạnh: theo thơng tin từ Vinanet:Thái Lan đạt 32,5

nghìn tân với kim ngạch 19 triệu USD, giảm 90,6% về lượng và giảm 85,2% về trị gi so với cùng kỳ, chiếm 0,9% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đĩ h

Malaysia đạt 373 nghìn tấn với kim ngạch 235,7 triệu USD, giảm 65,1% về lượng và gảm 36,6% về trị giá so với cùng kỳ, chiếm 10,8% trong tổng kim ngạch; Hàn Quơc đạt 149,6 nghìn tân với kim ngạch 97,5 triệu USD, giảm

57,4% về lượng và giảm 28% về trị giá so với cùng kỳ, chiếm 4,5% trong tổng

kim ngạch; sau cùng là Nhật Bản đạt 169 nghìn tân với kim ngạch 102/7 triệu

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 13

USD, gảm 59,5% về lượng và giảm 27,4⁄ về trị giá so với cùng kỳ, chiếm 4,7% trong tơng kimngạch

1.1.3.2 Gạo:

Tình hình xuất khẩu gạo 2006-8 tháng 2010

3500 3000 3000 64 2500 2305.47 2000 1749 1500 | £ —*-Gao ~#—dựkiến 1000 500 2006 2007 2008 2009 8 tháng đầu 2010

Theo bảng số liệu và biểu đồ về tình hình xuất khẩu gạo ta cĩ thể nhận thấy sự tăng trưởng mạnh của kim ngạch xuât khâu gạo của Việt Nam Từ năm 2006 đến năm 2010 tình hình xuất khẩu gạo cĩ mức giảm 7.2% vào năm 2007 làm kim ngạch xuất khâu của ngành Gạo đạt 1454 triệu USD Bước sang năm 2008 tuy ảnh hưởng bởi chính sách đảm bảo an ninh lương thực được đánh giá là sai

lầm vào giai đoạn này nhưng tổng kết năm 2008 da ting 20.3% so với năm

2007 dat gi tri 1749 trệu USD Đến năm 2009, do chính sách khuyến khích xuất khẩu, gạo giá gạo thế giới tăng 20, do nhu cầu từ thị trường Philip ine tang, và việc đối thủ cạnh tranh lớn nhất là Thái Lan cĩ giá quá cao so với một vài thị trường đã tạo điều kiện cho việc tăng xuát khẩu của Việt Nam trong thời gian này

Tính đến hết tháng 82010, lượng gạo xuất khẩu của nước ta đạt 4,95 triệu tấn,

tăng 6,8% và kim ngạch đạt 2,33 tỷ USD, tăng 10 so với cùng kỳ năm 2009 Ngay trong tháng 8/2010 lượng gạo xuất khâu trong tháng 8 đạt 615 nghìn tân, giảm mạnh 28% so với tháng trước và đơn giá bình quân đạt 373 USD/tân, giảm 11,4%

Tình hình khả quan như thế là do nhu cầu tăng của các thị trường, đặc biệt h

Philippin , à thị tường dẫn đầu về nhập khẩu gạo của Việt Nam trong 8 tháng

qua với gần 1,5 triệu tân, giảm 7,5% so với cùng kỳ năm trước Xuất khẩu gạo giảm ở thị trường lớn nhất của Việt Nam nhưng lại tăng mạnh sang các thị

trường mới như: Ăngơh: 154 nghìn tấn, tăng 99,7%; Ghana: 123 nghìn tấn,

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 14

tăng 30%; Trung Quốc: 98,1 nghìn tấn, tăng gấp 13,6 lần, Hồng Kơng: 87,1 nghìn tân, tăng gâp hơn 2 lân so với cùng kỳ năm 2009

Năm 2010 dự kiến sẽ đạt kim ngạch 3 tỉ USD, nếu làm được điều này, năm 2010 sẽ là năm cĩ trị giá xuất khẩu ‘ibn nhất từ trước đến nay Trong điêu kiện thế giới lạm phát cao do giá xăng dầu, do giá lương thực tăng cao, thì gạo của Việt Nam chắng những vừa đảm bảo được an ninh lương thực ở trong nước mà cịn bán được giá trên thị trường thế giới, thu được nhiều ngoạitệ hơn

Do giá xuất khâu tăng 88,1% đã đĩng gĩp lớn đối với tổng mức tăng của kim

ngạch xuất khẩu gạo (do giá tăng đã đĩng gĩp 707 trêu USD, chiếm 94,1%, cịn do lượng tăng chỉ đĩng gĩp 4f triệu USD, chỉ chiếm 5,9% tổng mức tăng kim ngạch xuất khẩu gạo) Theo tính tốn của Bộ Cơng thương, cứ với đà này, kim ngạch xuất khẩu gạo cả năm cĩ thể vượt qua mốc 3 tỉ USD - lần đầu tiên

tính từ ngày cĩ gạo xuất khẩu 1.1.3.3 Thuỷ sản:

Tình hình xuất khẩu thủy sản 2006-8 tháng 2010

5000 4500 5 4000 —# 4000 3500 - 3000 2500 2000 : 1500 | —@— du kiên 1000 500 3000.28

~—e— Thủy hải sản

2006 2007 2008 2009 8tháng đâu 2010

Tình hình xuất khẩu hàng thủy sản trong giai đoạn 2006-8 tháng 2010 cĩ sự biến động khơng nhều Nhìn vào bu đồ trên ta cĩ thé thấy sự Tăng trưởng trong 2 năm 2006 và 2007 (cụ thé nam 2006 kim \ ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3358 triệu USD, sang xnăm 2007, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 3,75 tỷ USD (tăng gân 12% so với năm 2006), đưa nước ta nằm trong tốp 10 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 15

Trong năm 2007 đạt được kim ngạch như thế là đo Liên bang Nga đã cho phép 11 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản của Việt Nam được xuất khẩu thuỷ sản sang Nga Đặc biệt khi Đảng và Nhà nước đã xác định thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn, cĩ quản lý tổng hợp, phát huy thế mạnh về biển, coi thuỷ sản là ngành sản xuất chủ lực của kinh tê bền, các chính sách hỗ trợ khuyến khíh đã tạo cho người dân cĩ điều kiện để nuơi trồng đánh bắt thủy sản TẾp tục chính sách đĩ bước sang năm 2008, tuy ồ một năm khĩ khăn do khủng hoảng km tế nhưng năm 2008 đã xuất khâu thủy sản của cả nước đạt tiên 1,2 triệu tấn, trị giá đặt trên 4,5 tỷ USD, tăng 33,7% về khối lượng và 19,8% về giá trị so với năm 2007 là năm do mức tăng mạnh nhất trong giai đoạn này Sang năm 2009 là năm hậu

cuộc khủng hoảng, nhu cầu thế giới giảm đã ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu

của mặt hàng này, năm 2009 chỉ đạt 4251 triệu USD tức giảm 5.7% so với 2008

Page | 15

Tính dén hét thang 8, kim ngach mat khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt 2,98 ty USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2009.Các đối tác chính nhập khẩu hàng thuỷ sản trong 8 tháng qua lần lượt B: sang EU đạt 733 triệu USD, tăng 4,5%; sang Nhật Bản đạt 549 triệu USD, tăng 18,8%; sang Hoa Kỳ đạt 532 triệu USD, tăng 19,5%; sang Hàn Quốc đạt 213 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước

1.1.3.4 Hang dét may:

Tình hình xuất khẩu hàng dệt may 2006-8 thang

2010 12000 11000 10000 1065.6 8000 —_ 7046.71 Soap 85448 =s— Dệt may 4000 ~ø=— dự kiến 2000 0 2006 2007 2008 2009 đầu 2010 8tháng

Từ năm 2006 đến 2008 ngành dệt may Việt Nam đã cĩ những bước tến đáng kể

Trang 16

tượng Năm 2006 với kim ngach 5854.8 trigu USD thì năm 2007 đã tăng lên 7732 triệu USD (tăng 32.1%) năm 2008 đạt kim ngạch 9121 triệu USD (tăng 18%so với năm 2007) bước sang năm 2009 do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kmh tê kim ngạch đã giảm chỉ cịn 9066 triệu USD ( giảm 0.6% so với năm 2008)

Bước sang năm 2010 xuất khẩu trong tháng 8 dat 1,14 tỷ USD, tăng 5,4% so với tháng 7, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu nhĩm hàng này trong 8 tháng năm 2010 đạt gân 7tỷ USD, tăng 19,4⁄4 so với cùng kỳ năm 2009 Trong đĩ, doanh nghiệp cĩ vốn đâu tư nước ngồi đạt 4,26 ty USD, tang 23,2% và chiếm 61% trị giá hàng dệt may xuất khẩu của cả nước

Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản tiếp tục là 3 đối tác lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam trong 8 tháng qua với kim ngạch và tơc độ tăng so với cùng kỳ năm 2009 lần lượt là 3,94 tỷ USD và 22,1%; 1,18 ty USD và 6,7%; 691 triệu USD và 14,3% Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang 3 thị trường nay dat 5,81 ty USD, chiém 83,2% tong kimngach xuất khẩu nhĩm hàng này của cả nước 1.1.3.5 Da giày:

Tình hình xuất khâu Da Giày 2006-8 tháng 2010

6000 @ 5400 WO 769.9 4000 999 5 4066.8 sa 3000 323483 - + Giay dep 2000 ~#—— dự kiên 1000 2006 2007 2008 2009 6tháng đâu 2010

Xét trong 4 năm từ năm 2007 đến 2010 thì da gầy Việt Nam cĩ sự phát triển khơng đều và cĩ sự giảm kim ngạch ở năm 2009 Năm 2007 kim ngạch xuât khâu đạt 3.57 tỉ USD đên năm 2008 tang lén 34% dat 4.8 ti USD Dén 2009

ngành da giày đạt kim ngạch xuất khâu gần 4.1 ty USD, giảm khoảng 13% so

với năm 2008

Tính đến tháng § năm 2010 kim ngạch xuất khẩu trong tháng đạt 467 triệu USD, giảm 4,8% so với tháng 7, nâng tổng trị giá xuất khẩu nhĩm hàng giày dép của nước trong 8 tháng đạt 3,24 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ năm GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 17

trước Dẫn đầu về nhập khẩu giày dép của nước ta trong § tháng/2010 là thị

trường EU đạt 1,45 tỷ USD, tăng 9,5% và chiếm 45% xuất khẩu nhĩm hàng này của cả nước Tiếp theo là thị trường Hoa Kỳ đạt 885 trệu USD, tăng 27%;

Mêxkơ đạt 118 triệu USD, tăng 30,5%; Nhật Bản đạt 113 triệu USD, tăng

3Ø%; so với cùng kỳ năm trước

Năm 2010 các chuyên gia của Lefaso đã dự kiến kim ngạch sẽ đạt được 5.4 tỉ USD vìtheo ước tính, đơn hàng xuât khâu trong năm nay tăng khoảng 16% so với năm ngối do các thị trường nhập khâu chủ lực của Việt Nam đã dân ơn định

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 18

2 Tình hình xuất khẩu ngành da giày Việt Nam:

Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tác động rất lớn tới mọi ngành kinh tê của nước ta, trong đĩ ảnh hưởng đáng kê đên ngành da giày

Gia nhập WTO cĩ nghĩa là chúng ta bước sâu hơn vào sân chơi kinh tế thế giới,

tạo ra cho chúng ta nhiều cơ hội để phát triển ngành da giày, đặc biệt là cánh cửa xuất khẩu được mở rộng hơn

Bước vào sân chơi WTO tạo ma những cơ hội lớn Song nhiều người đã lo ngại việc xuất khâu của Việt Nam nĩi chung và ngành da giày nĩi riêng sẽ gặp nhiều khĩ khăn Các doanh nghiệp xuất khâu da giày Việt Nam sẽ gặp khĩ khăn khi

cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khâu cuả nước ngồi, đặc biệt là các quốc

gia cĩ thê mạnh trong lĩnh vưc này

Tng ngành da giày, được coi là một trong những mũi nhọn di đầu trong xuất khẩu Việt Nam, hơn nữa Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày (xếp thứ 4 về xuất

khâu giày dép)

Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam giai đoạn 1995 - 2008

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Nguon: Lafaso

Theo số liệu thống kê từ hiệp hội, Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt

Nam cĩ mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt 3,96 tỉ USD năm 2007,

đứng thứ 3 sau ngành dệt may va dầu khí Kim ngạch xuất khâu gầy dép các

loại năm 2008 dat 4,7 ti USD Theo đánh giá của các chuyên gia, với mức tăng trưởng trên, Việt Nam cĩ sự phát triển mạnh mé trong nganh da giày Việt Nam, dựa vào sơ liệu và biêu đơ, ta cĩ thê dễ dàng nhận thây sự tăng trưởng đáng kê,

đặc biệt bắt đầu từ năm 2001 đã thay đổi độ dốc cho thấy sức tăng mạnh hơn

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 19

trong những năm gần đây với mức tăng trung binh hằng năm khoảng 454 triệu đơ tương đương tốc độ tăng l%/năm

Theo số liệu thống kê mới từ năm 2006 - 2009 và dự kiến năm 2010, thì kim ngạch xuât khâu trong giai đoạn này cĩ sự đơi chiêu như biêu đỗ

dưới: Page | 19

Tình hình xuất khẩu Giày dép 2006-8 tháng 2010

6000 5400 tản 769.9 4000 999.5 66:8 S9 3234.83 S800 ` =&—Giày dép 2000 —#— dự kiến 1000 0 2006 2007 2008 2009 8 tháng đâu 2010

Xét trong 4 năm từ năm 2007 đến 2010 thì da giày Việt Nam cĩ sự phát triển

khơng đều và cĩ sự giảm kim ngạch ở năm 2009 Năm 2007 kim ngạch xuất

khẩu đạt 3.57 tỉ USD đến năm 2008 tăng lên 34% đạt 4.8 tỉ USD Đến 2009 do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động lớn đến chỉ tiêu của khách hàng, nhiều đơn đặt hàng bị hủy ngang, hơn nữa ngành gày Việt Nam đang đứng trước tình hình khĩ khăn bởi EU gđ hạn mức thuế chống phá giá cho mặt hàng giày mũ da Ngồi ra từ năm 2009, sản phẩm giày Việt Nam gánh thêm 5% thuê theo Hệ thống mu đãi thuế quan phổ (GSP) Quyết định áp thuế của EU như một cú “đánh” mạnh gúng xuơng đầu các doanh nghiệp ngành giay Việt Nam làm ngành da giày đạt kim ngạch xuất khẩu gần 4.1 tỷ USD, giảm khoảng 13% so với năm 2008 Sự sụt giảm này chủ yếu do xuất khẩu vào thị tường Mỹ giảm, năm 2009 chỉ đạt khoảng 1,1 tỷ USD, năm 2008 dat 1,5 ty USD Với thị trường EU, năm 2008, xuất khẩu da giày của Việt Nam đã đạt 2,2

tỷ USD và năm 2009 vẫn đạt xấp xỉ 2,1 tỷ USD

Trang 20

của năm nay cĩ thể thực hiện được dù phải đối mặt với tình trạng khĩ thu hút nhân cơng ở một số DN do đơn gid gin cong thấp

Trên thực tế từ đầu năm 2010 đến nay, các nhà máy da giày Việt Nam phải chạy hết cơng suất vẫn khơng ầm hết việc, thậm chí phải từ chối nhiều đơn đặt hàng Knh tế thế giới phục hồi, nhu cầu tiêu dùng tăng trở lại Đĩ là lý do dẫn đến sự gia tăng đơn hàng da giày tại Việt Nam Nhưng theo các chuyên gia trong và ngồinước, đĩ khơng phải là lý do chính

Theo Hệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso), don hàng xuất khẩu da gầy Việt Nam trong năm nay tăng khoảng 16% so với năm ngối Đến thời điểm hiện tại, phần lớn doanh nghiệp xuât khâu đã cĩ đủ đơn hàng cho cả năm.Ơng Nguyễn Duc Thun, Chủ tịch Hiệp hội da giày Việt Nam phát biểu: “Năm 2010, tình hình đơn hàng rắt thuận lợi, cả về khách hàng đến số lượng đơn hàng Khả năng

hồn thành mục têu hơn 5.4tÿ USD xuât khâu là hồn tồn cĩ thể”

Điều này 3y ra là do chất lượng cũng như năng lực của Việt Nam đã cĩ sự tiến bộ đáng kể, hơn nữa theo các nhà sản xuất da giày lớn, đơn hàng tăng mạnh trong năm 2010 khơng chỉ do kinh tế thế giới đã phục hồi, nhu cầu tiêu dùng tăng Lý do chính là nhiều đơn hàng nhập khẩu gặp khĩ khăn tại Trung Quốc nên đã chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang các nước khác, trong đĩ cĩ Việt Nam Điều này cũng được chính các nhà nhập khẩu da giày hàng đầu thế giới

khẳng định tại Hội nghị da giày quốc tế 2010 mới diễn ratại TP.HCM

"Ơng Peter T.Mangione, Nguyên Chủ tịch Hiệp hội phân phối và bán lẻ da giày Mỹ cho rằng: “Tình hình tại Trung Quốc đã đến giai đoạn cực kỳ khĩ khăn Thiếu nhân cơng, chi phí sản mat tang cao va van dé sé con tram trọng hơn nữa nếu đồng nhân dân tệ của Trung Quốc mắt giá thêm so với đồng USD Giải pháp cho các nhà nhập khẩu vì thế phải chuyên đơn hàng, nhà máy từ các vùng ven biển của TQ sang các địa phương khác và các nước khác”

Ơng David Jiang , Tổng thư ký Hiệp hội sản xuất da giày Đài Loan: “Trung Quốc đã yêu cầu chuyên các nhà máy vào sâu trong lục địa, đây ồ điều mà các doanh nghiệp nước ngồi khơng muơn Nhều doanh nghiệp Đài Loan vì thế đã chuyển đơn hàng đáng ra sản xuất ở Trung Quốc về Việt Nam, và một số nước khác như Indonesia, Án Độ, Myanmar và Campuchia "-theo hiệp hội da giày Viét Nam Lefaso

Như vậy với tình hình đơn hàng như thế, trong tương lai sẽ cịn tăng lên nhiều do các yếu tố phục hồi kinh tế, năng lực sản xuất của Việt Nam và yêu tố khách quan khác từ các đơithủ cạnh tranh

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 21

Bảng kim ngạch xuất khẩu da giày sang các nước 2008

Tên nước Kim ngạch xuất khẩu | Italia 241.806.880

Lào ina CH Ai Len Malaixia a 2.426.576 | Trun Ucraina nê-xia

Qua bảng các thị trường xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam, ta thấy cĩ sự

nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc mở rộng ra các thị trường thê giới, sự giao thương với các nước ngày càng mạnh Trong sơ các thị trường đĩ cá thị trường Mỹ là thị trường cĩ kim ngạch xuất khẩu cao nhất ở

mức khoảng 1,075 tỉ USD chiếm gần 25% kim ngạch tồn ngành và một số thị

trường cĩ kim ngạch lớn khác như Anh ở mức 589 triệu USD, Ấn Độ 555 triệu USD

Với một thị trường tồn cầu và lớn như thế, ngành da gày Việt Nam thực sự cĩ một cơ hội lớn trong việc nâng cao kim ngạch xuất khâu của ngành cũng như phát triển những thương hiệu riêng cho Việt Nam

2.1 Sản phẩm da khác

Ngành da giày được xếp thứ 3 trong 7 nhĩm ngành hàng giai đoạn 2001- 2005 và xếp thứ 4 trong 6 nhĩm ngành hàng giai đoạn 2006-20 10 được ưu tiên xuất khẩu Trong quy hoạch phát triển ngành da giày tới năm 2010, ngành da giày đưa ra chỉ tiêu đạt kim ngạch xuât khẩu 3,1 tỷ USD năm 2005 và phấn đấu đạt 6,2 tỷ USD năm 2010 với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 20- 22% Ngồi giày, thì các sản phẩm cặp tú ¡ xác cũng tăng trưởng trong thờigian gần đây

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 22

2005 | 2010 Giày dép các bại Tổng sản lượng | 470.000 | 720.000 (Đơn vị 1.000 đơi)

Xuất khẩn 427.700 \ 655.200

Cặp, túi xách Tổng sản lượng 51.700 | 80.700

(Đơn vị 1.000 đơi)

Xuất khẩn 50.500 | 78.470

Da thanh pham Téng san long | 40.000 | 80.000 (Don vi: 1.000 sqft) Xuất khẩn 25.000 | 65.000

Tổng XK (Triệu USD) 3.100 6200

Trong ghi đoạn 2005-2008, tiêu thụ hành lý và phụ kiện bằng da phát triển khá mạnh tại Đức và các thị trường khác tại EU Tuy nhiên, kể từ cuối năm 2008 cho đến nay, tình hình tiêu thụ cĩ dấu hiệu suy giảm do khủng hoảng kinh tế

Bắt đầu từ năm 2009 thìtình hình xuất khâu khả đã khả quan hơn

Đối với hành lý, trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều bại dành cho phụ nữ với phong cách thiết kế mới nhưng trọng lượng nhẹ, nhều màu sắc và cĩ nhiều chỉ tết nữ tính Thêm vào đĩ, với những yêu cầu về an tồn tại sân bay, hình thức của các loại túi và va li cũng đã thay đổi nhiều hơn so với trước đây, với

chất lượng tốt hơn, chắc và bền hơn

Đối với phụ kiện bằng da, mặc dù một bộ phận người tiêu dùng tiếp tục địi hỏi giá thấp hơn nhưng thị trường cũng cho thấy cĩ một xu hướng TỐ rang về việc người tiêu dùng rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm và mua nhiều sản phẩm cĩ chất lượng cao Mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của các thị trường EU cũng như thị trường Mỹ và gần đây, mức tăng trưởng xuất khâu đã tăng đáng kẻ

Thị trường hành lý và phụ kiện bằng da ở Đức được phân đoạn theo nhu cách khác nhau Phần lớn khách hàng của các phụ kiện thời trang là nữ giới, nhưng đối với hành lý thì cả nam giới và phụ nữ đều mua với số lượng ngang nhau

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 23

22 Thị trường xuất khẩu của ngành da giày ViệtNam:

22.1 thị t xuất kh

Hiện nay, giày dép của Việt Nam đã cĩ mặt trên hơn 50 nước trên khắp châu lục Thị trường xuất khẩu tiềm năng của nhĩm mặt hàng này là các nước phát

triển cĩ sức mua lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kơng, Hàn Quốc, Canada, Australia Trong đĩ được đánh giá cao nhât là thị trường EU với tỉ lệ trung bình kim ngạch xuât khâu giày dép của Việt Nam sang EU là 54%, kê đến là Mỹ 23% Đứng thứ 3 là thị trường Đơng Á 15%, cịn lại là các thị trường khác

Thị trường chủ lực xuất khẩu da giày Việt Nam

m=EU nmMỹ ø Đơng Á = Cac nước khác Nguồn: LeBso

Bên cạnh đĩ, cịn cĩ thé khai thác các thị trường cĩ sức mua khơng lớn nhưng chấp nhận hàng hố phù hợp với năng lực sản xuât của các doanh nghiệp Việt Nam như Indonesia, Malayxia, Trung Đơng, Châu Phi, Nam Á, Nga, các nước Đơng Âu cũ Các thị trường này tuy khơng cĩ kim ngạch xuất khẩu cao, nhưng lại cĩ tim năng phát triển trong tương lai gan, do đĩ cần phải mở rộng thị trường da giày ngồi các thị trưởng chủ lực, cần phải đây mạnh vào các thị trường khác như đã nêu

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 24

Bảng số liệu kim ngạch xuất khẩu da giày theo các thị trường từ năm 2006-2010 (dự kiến) Nguồn: Hiệp hội Da-giày Việt Nam

Pàe |24

Thị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 dự

trường kiến

giatri %kim) gidtri | %kim| gid tri |%kim giát{ |%kim | giatri %kim) gid tri %kit

ngach ngach ngach ngach ngach ngac

XK XK XK XK XK XK

ca ca ca ca ca ca

nganh nganh nganh nganh nganh ngar

EU 1789.29 | 58.87 | 1966.54 | 54.75 | 2176.83 | 54.91 | 2484.72) 52.22 | 1911.28 47.70 | 2200 42.3 My (611.05 | 20.10 802.76 | 22.35 | 855.16 | 21.57 | 1075.13 | 22.60 | 1039.47 25.94 | 1195.391 | 14.5 Nhat (93.72 | 3.08 | 113.13 | 3.15 | 114.75 | 2.89 | 137.58 | 2.89 | 122.47 3.06 | 155.5369 | 2.22 Khác (545.52 | 17.95 709.13 | 19.74 | 817.51 | 20.62 | 1060.35 | 22.29 | 933.78 23.30 | 1649.073 | 24.0 Tổng | 3039.58 3591.56 3964.25 4757.78 4007.0 5200

Trang 25

Biểu đồ kim ngạch da giày xuất khẩu qua các thị trường của Việt Nam 2005-2010 6000 Page |25 5000 4000 3000 2000 1000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 dự kiên mEU Mỹ sNhật s Khác

Don vi: triệu USD (Lefaso)

Theo theo biểu đồ trên, ta cĩ thể thấy những năm qua thị trường xuất khẩn da

giày Việt Nam chủ yêu là ở Bắc Mỹ và châu Âu, chiếm đến 90% tơng sản lượng

xuất khâu của ngành

Hiện châu Âu vẫn là nhà nhập khẩn lớn nhất giày đép của Việt Nam, chiếm gần 50% tổng giá trị xuất khâu giày đép của Việt Nam Tuy nhiên, thị trường chủ lực và truyền thống ở châu Âu gặp nhiều khĩ khăn bởi EU gia tăng chủ nghđ bảo hộ Hiện tại giày mũ da Việt Nam vẫn đang chịu mức thuế 10% xuất khâu vào EU và khơng được hưởng cơ chế ưu đãi thuế quan phổ cập GSP Đặc biệt

năm 2009 sau khi Ủy ban châu Âu (EC) bỏ phiếu thơng qua việc khơng tiếp tục dành Quy chế ưu đãi thuế quan pho cập (GSP) giai đoạn 2009-2011 cho mặt hàng da giày Việt Nam xuất khẩu vào thị trường châu Âu mặt hàng giầy da của Việt Nam xuất khẩu vào EU từ năm 2009 sẽ phải chịu thuế xuất

khâu từ 3,5-5% Nếu tính theo kim ngạch xuất khẩu năm 2007 vào EU của mặt

hàng này là 2,19 tỷ USD thì khi áp thuế, Việt Nam sẽ mắt thêm 109,9 triệu

Trang 26

lao động và khoảng 30% lao động sẽ bị ảnh hưởng bởi quyết định của EC Điều

này đã tác động khơng nhỏ đên tình hình xuât khâu của Việt Nam sang EU đơi với mặt hàng da giày

Về thị trường Mỹ, xếp vị trí thứ hai, chếm hơn 25% trung bình kim ngạch mỗi

năm khoảng 990 triệu USD, trong đĩ kim ngạch lớn nhất vào năm 2008 với

tổng kim ngạch xuất khẩu đa giày 1075 triệu USD Nếu mọi điều kiện thuận lợi va theo tinh hình từ đầu năm 2010 đến nay thì dự kiến năm 2010 sẽ cĩ kim ngạch cao nhất vơi gã trị 1196 triệu USD

Nhật Bản là thị trường lớn thứ ba (3%) mặc dù kim ngạch nhỏ nhưng được đánh giá là thịtrường khĩ tính với các yêu câu chât lượng khá cao

Trong 7 tháng đầu năm 2010, một số thị trường xuất khẩn giày đép của Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh: Baxin tăng 326,6% so với cùng kỳ, tiếp theo

đĩ là Ấn Độ tăng 138%; Đan Mạch tăng 73,5%; Indonesia tang 56,4%; sau

cùng là Trung Quốc tăng 50,9% Đây là một tín hiệu tốt cho ngành da giày Việt Nam Tuy nhiên van can phải chú đên một sơ thị trường xuât khâu gây dép của

Việt Nam 7 tháng đầu năm 2010 cĩ độ suy giảm: Cu Ba giảm 75,7% so với cùng kỳ; tiếp theo đĩ là Bồ Đào Nha giảm 50%; Ba Lan gảm 44,8%; sau cùng

là Hy Lạp giảm 40.4%

22.1.1 Thị trường EU

2.2.1.1.1Đặc điểm thị trường

EU Với dân số đơng trên 500 triệu người, mức sống cao vào bại nhất thế giới, nhu cầu giày dép là rất lớn, bình quân một người dân châu Âu tiêu thụ từ 4 đến

5 đơi trong một năm EU là một th trường giày khơng lồ của thế giới, sức sản xuất giày dép của EU vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu đĩ và ngồi Ta cịn do yếu tơ giá thành của sản phẩm giày đép EU quá cao so với một sơ nhĩm ng ười nên nhu cầu gay đép nhập khẩu của châu Âu là rất lớn Trong đĩ, Đức là nước cĩ số lượng tiêu thụ giày đép lớn nhất EU Tiếp đến là Pháp với mức bình quân 330 triệu đơi Ngược lại, Tây Ban Nha là nước cĩ mức tiêu thụ giày đép thấp

nhất, bình quân 110 triệu đơi head_shake:

EU là một thị trường khĩ tính, người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm cĩ chất lượng cao và đặc biệt yếu tố quyết định khi họ lựa chọn sản phẩm là sản phẩm đĩ phải

GVHD: Ths Ngo Thi Hai Xuan Nhom thuc hién: nhom 8

Trang 27

cĩ thương hiệu nổi tiếng Những xu hướng tiêu đùng của người dân Châu Âu ngày càng thể hiện sự chú trọng cao hơn nữa vào chất lượng, kiểu dáng, x1 hướng thời trang của thế giới Và xu thế tiêu dùng của người dân trong vài năm

gần đây là dùng giầy vải thay cho giầy da, thiên về thích sử dụng chất liệu tự nhiên Cịn nhu câu giày dép của nữ thiên về tính thời trang hơn so với trước kia

chỉ quan tâm hàng đâu là chât lượng

Tại hầu hết các nước EU, sự tiêu thụ giầy dép phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu và thị hiếu của phái nữ (chếm đến 57% giá trị ở các thị trường chính của EU) Đặc biệt ở Đức và Bỉ khi phái mạnh coi nhẹ về giầy dép thì nhu cầu của phái nữ chiếm ưu thế tuyệt đối Tuy nhiên giầy dép của phái mạnh lại đắt hơn Thiết kế

thời trang và thoải mái khi đi bộ là các tiêu chí dẫn dắt thị trường tiêu dùng

Nhu cầu giầy dép ở lứa tuổi thanh thiếu niên và trung niên thì thiên về giầy thể thao, mang tính trẻ trung và mạnh mẽ Đồng thời, người dân EU rất tơn trọng luật pháp và tính dân chủ cao, do vậy người tiêu dùng luơn cĩ xu hướng tìm

hiểu kỹ lưỡng trước khi sử dụng bất kỳ một loại sản phẩm nào Vì thế, DN xuất khẩu cần phải xây dựng một kho dữ liệu để sẵn sàng trả lời các câu hỏi của

khách hàng

Thu nhập người dân cao, đân số ngày càng tăng nhu cầu giầy dép ngày càng

nhiều, yêu câu về chất lượng ngày một cao hơn, sự lựa chọn của người tiêu dùng nhiều hơn (vì cĩ nhiều nhà sản xuất giày đép hơn trước rất nhiéu) Ở mỗi nước đều cĩ sở thích khác nhau, sự lựa chợn khác nhau, văn hố đời sống, tâm

lý cũng khác nhau: sự khác bệt về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giữa các

nước tạo nên sự đa dạng trong một tổng thể thống nhất của liên minh Châu Âu Nên ở mỗi nước cĩ sự khác biệt trong tiêu thụ, nhu cầu riêng Việc am hiểu các thị trường riêng bỆt trong EU là một nhân tố quyết định sự thành cơng của các doanh nghiệp khi xuất khâu giầy dép sang thị trường EU

Tại hầu hết các nước EU, sự tiêu thụ giầy dép phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu và thị hiếu của phái nữ (chếm đến 57% giá trị ở các thị trường chính của HU) Dac biệt ở Đức và Bi khi phái mạnh coi nhẹ về giầy dép thì nhu cầu của phái nữ

chiếm ưu thế tuyệt đối Tuy nhiên giầy dép của phái mạnh lại đắt hơn Thiết kế

thời trang và thoải mái khi đi bộ là các tiêu chí dẫn dắt thị trường tiêu dùng Khách hàng cĩ xi hướng tìm mua các loại _giầy đa năng vừa cĩ thể đi bình

thường vừa cĩ thê đi khi cĩ việc cần lịch sự để tiết kiệm trong thời kì suy thối Trong khi đĩ tại các nước Đơng Âu (Ba Lan, Sec, Rumani, Bungari), hàng giầy dép cao cấp và trung cấp vân cùng phát triển Đĩ R do việc tăng đáng kế số lượng các trung tâm mưa sắm bởi số phụ nữ đi làm và việc bán quần áo, giày dép theo chuỗi quốc tế tăng lên

GVHD: Ths Ngo Thi Hai Xuan Nhom thuc hién: nhom 8

Trang 28

Các hình thái phân phối mới (chuỗi cửa hàng, cửa hàng giảm giá, cửa hàng giới thiệu san pham cua nha may, cac séu thi) khiên cho thị trường tăng về khơi lượng nhiêu hơn là vê gá trị

Xu hướng tiêu dùng

Xu hướng chung thay đổi về thái độ:

-Tiền bạc là vấn dé dẫn dắt

Sự suy thối khiến cho khách hàng cắt giảm chỉ tiêu bằng cách đợi đến lúc giảm

giá để mua hàng hoặc mua hàng online và hạn chế mua sắm các mĩn hàng cao

cấp nếu khơng cần thiết

-Nhu cầu về biến tấu và phong cách mới

Người têu dùng trên 55 tuổi ngày nay bị thu hút bởi thời trang hơn các thế hệ

trước và cĩ nhu nhu cầu hơn về giầy thê thao

-Bán hàng qua mạng và blog cá nhân

-Tiếp thịbán hàng với những nhân vật cĩ ảnh hưởng Vi dunhu Pars Hilton hoac Victoria Beckham Xu hướng thiét ké moi

-Giầy cao cơ vẫn tiếp tục phát triển

39 cm la chiều cao trưng bình của giầy cao cỗ kéo lên đến sát đầu gối Chất liệu

mềm (da) được ưa thích sử dụng

-Giầy chức nă

VD: Các loại giầy liên quan đến việc điều chỉnh tư thế, dáng người,

-Giầy với nhiều chức năng

VD: sự kết hợp giữa boot và sangdan, hoặc giầy snealker cĩ thể chuyển thành sang dan bởi các phần của giầy cĩ thể tháo lắp được

-Chất liệu mêm và nhẹ

-Dạng hình trịn và phải luơn giữ cơ thể thật cân bằng -Sự đa dạng của giầy cao gĩt

Cĩ rất nhiều mẫu thiết kế rất ấn tượng, khéo léo, sang trọng và độc đáo 10 em

là chu cao trưng bình của giầy cao gĩt -Các xu hướng thay đổi theo mùa trong năm

GVHD: Ths Ngo Thi Hai Xuan Nhom thuc hién: nhom 8

Trang 29

2.2.1.1.2Tình hình xuất khấu da giày sang thị trường EU 2005 2006 2007 2008 2009 2010 dy kiến giá trị ' % giatri % giá trị ¡ % giá trị ¡ % giatri % gia tri

foan Đàn tồn tồn Đàn Page | 2°

nganh ngành ngành ngành ngành EU 1789.3 | 58.87 | 1966.5) 54.75 | 2176.8 | 54.91 | 2484.7 | 52.22 | 1911.3) 47.7 2200 Chénh 177.25 210.29 307.89 - 288.72 lệch 573.44 % Chênh 9.91 10.69 14.14 -23.08 15.11 lệch

Đơn vị: triệu USD Nguồn Lefaso

Các số liệu về thị trường giầy dép EU được cập nhật từ các cuộc khảo sát năm 2009 (khơng bao gơm các loại giày bảo hộ ho động, giày trượt tuyết)

Với sức tiêu thụ chiếm đến 1⁄3 giá trị của trường tồn thế giới EU được xem A thị trường giày đép lớn nhất thế giới, trên cả Mỹ Năm 2008, sức tiêu thụ của thị trường EU đạt 49 tỉ € (2.1 tỉ đơi) ứng với mứ bình quân 4.2 đơi giày dép /100

người trong đĩ hàng của Việt Nam chiếm Thị trường được chỉ phối bởi 5 quốc

ga mà đã chiêm tới 71% sức tiêu thụ tồn EU Các thị trường đĩ là Đức

(17.4%), Pháp (17.0%), theUK (16.1%), Ý (12.6%) và Tây Ban Nha (8.3%)

(xem biểu đồ bên dưới) Như vậy cĩ thể nĩi thị trường EU chủ yếu tập trưng ở

các quốc gia Đức, Pháp, UK, Ý,Tây Ban Nha trong đĩ tiêu thụ mạnh nhất phải

kế đến Đức và Pháp chiếm đến 17% thị trường, kế đến là UK

Thị trường da giày EU

Tây Ban Nha

8.3%

Trang 30

Kim ngạch xuất khẩu da giày sang EU các năm 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2010 dự kiến

Đơn vị: Triệu USD

Theo biểu đồ trên ta cĩ thểthấy kim ngạch xuất khẩu sang EU của Việt Nam tăng trưởng khá mạnh qua các năm từ 2005 đến 2008 với mức tăng trưởng trung bình 11,58%(tăng tuyệt đối TB 231.81 trệu USD) giai đoạn này phát triển mạnh đến năm 2008 thì dừng lại, sau đĩ bị ảnh hưởng bới suy thối tồn

cầu Nhĩm sản phẩm bị ảnh hưởng rõ nhất là giầy đép hàng ngày, gây thé thao

(sneaker) va dép di trong nha chinh vi vay da lam cho kim ngach nam 2009 giảm xuống đáng kể chỉ cịn ở mức 1911.28 triệu USD, giảm 573.4 triệu USD(tươong ứng giảm 23.08%) cho thấy sự ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng này

Năm 2009, thị trường tiêu thụ giầy dép đi xuống ở hầu hết các nước EU do khách hàng cĩ xu hướng cất giảm chi tiêu và tìm kiếm các mặt hàng giá thấp hơn Các gầy dép gi thấp chủ yếu nhập khẩu từ Trưng Quốc và Việt Nam với việc sử dụng nhiều hơn các vật liệu khơng phải da như nilong, PVC, vải sợi, vải

bạt đã thu hút lượng lớn người tiêu dùng Ngồi ra phát triển sản phẩm dành theo hướng các loại giầy đa năng vừa cĩ thể đi bình thường vừa cĩ thể đi khi cĩ việc cần lịch sự để tết kiệm trong thời kì suy thối cũng đã thu hút được nhiều

khách hàng

Cuối năm 2009, tình hình kinh tế đã khởi sắc, dấu hiệu phục hồi của kinh tế bắt đầu và đơn đặt hàng bắt đầu gia tăng, theo Lefaso, từ đầu năm 2010 đến nay,

các doanh nghiệp trong ngành da giày Việt Nam đã bội thu đơn đặt hàng tăng 16% so với năm 2009, và khơng thể nhận thêm đơn đặt hàng Dự kiến 2010 kim

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 31

ngạch tồn ngành là 5,2 tỉ USD trơng đĩ EU dự kiến đạt 2200 triệu USD đều cĩ

thê đạt được

Tuy nhên, xét về tỉ lệ kim ngạch trong tồn ngành thì kim ngạch xuất khẩu sang EU giảm do vước mắc nhiều yếu tổ rào cản từ EU bao gồm các rào can ky thuật, đặc biệt là việc bỏ thuế ưu đãi đối với Việt Nam (Phần kế tiếp sẽ trình

bày về các rào cản của EU đốivới da giày Việt Nam)

22.1.1.2.1 Các rào cần tại thị tường EU và ảnh hưởng của nĩ đến xuất khâu da giày sang thị tường này

- REACH (cĩ hiệu lực năm 2009)là cụm từ viết tắt cho Registration (Dang ky),

Eva luaton (Đánh giá), Authorization (Cap phép) va Restriction (Han ché) cho hố chất Mục đích của Quy định REA CH B đảm bảo an tồn sức khoẻ cho con người và mơi trường ở mức cao băng cách áp dụng các phương pháp đánh gú

độ nguy hại của các chất mà khơng ảnh hưởng đến lưu thơng hố chất trong thị

trường EU trong tình hình gia tăng cạnh tranh và đổi mới liên tục

Quy định Reach đang đè nặng lên vai các doanh nghiệp trong ngành da giày Việt Nam, bởi đặc thù của sản xuất da giày là sử dụng rât nhiều hĩa chất, trong đĩ cĩ cả hĩa chất độc hại Quy trình sản xuất ra một đơi giày phải sử dụng tới

50 nguyên, vật liệu khác nhau trong khi các loại vật liệu này ít nhiều đều cĩ

chứa hĩa chất Ở đây, việc thực thi Reach càng khĩ khăn hơn, bởi điều này khơng chỉ phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp, mà phụ thuộc rất nhiều vào các nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối hĩa chất

Ngồi ra quy định Reach cịn khiến các doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp khi xuất khẩu sang EU Quá trình thực thi Reach cịn buộc các doanh nghiệp sản xuất phải tăng nhân lực và tăng chỉ phí cho việc kiểm tra, kiểm sốt, trong

khi da giày chỉ làm gia cơng cho nước ngồi Một khĩ khăn nữa là Việt Nam cĩ

thể kiểm định các tiêu chuẩn khác, nhưng riêng việc kiểm tra tiêu chuẩn về hĩa chất phải gửi sản phẩm sang Hồng Kơng Gần đây, mặc dù Việt Nam đã xây dựng phịng kiểm định tiêu chuân hĩa chất, nhưng khi khách hàng nhập khẩu chỉ định phải thực hiện ở nước ngồi thì doanh nghiệp vẫn phải tuân thủ Điều này ầmdoanh nghiệp phát sinh thêm chi phí

Thuế chống bán phá giá

Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của EU, bắt đầu áp dụng thuế chống phá giá đối với giày đa VN kể từ năm 2006 (mức thuế 10%) sau khi các nhà sản xuất EU nĩi họ khơng thể cạnh tranh với các sản phẩm cĩ chỉ phí sản xuất thấp từ hai nước châu Á Lập luận của họ cho rằng chính phủ VN đã cĩ trợ cấp để giúp hạ thấp giá thành của các nhà sản xuất trong nước Theo _Bloomberg, quyết

định này của EC đã làm giảm thị phần của giày Việt Nam tại EU (trong đĩ thị

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 32

phần VN giảm từ 12,6% xuống cịn 10,2%) Quyết định này của EU đã ảnh

hưởng mạnh tới ngành cơng nghiệp giày da với 650.000 cơng nhân của VN Chính sách này cũng đã làm cho ngành da giày Việt Nam chịu nhiều sức ép cạnh tranh với các nước khác Theo thống kê của Iefaso, trước khi bị EC áp thuế CBPG giày mũ da, tỷ trọng XK mặt hàng giày dép vào thị trường EU ở

hầu hết các DN chiếm tỷ lệ cao từ 60%-80% Sau thời gian áp thuế lên 33 mã

hàng cĩ mũ da, tỷ lệ này chỉ cịn khoảng 55%

Theo các chuyên gia kinh tế, đến năm 2020, châu Á vẫn là châu lục cung ứng

lượng gầy cho thé gidi, chếm thị phần khoảng 70% và 5 quốc gia ở châu Á sản

xuất cung cấp hàng đầu vẫn là Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia,

Bangladesh Hiện nay, Việt Nam đang mắt nh ều lợi thế cạnh tranh với Án Độ,

Indonesia vi 2 nude nay van con duoc hưởng chính sách GSP của EU cũng như

khơng bị CBPG ở thỊtrường nay

Tuy nhiên xoay quanh vấn đề này đã cĩ nhiều bất sự đồng ý kiến Đối với Việt

Nam, vỆc áp thuế như trên là khơng cĩ căn cứ và khơng cơng bằng Việt Nam

khẳng định các doanh nghiệp giầy da Việt Nam khơng bán phá giá, khơng cĩ ý

định và cũng khơng đủ khá năng theo đuơi chính sách này trong một thời gian

dài như vậy vì họ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ yếu gia cơng cho các đối

tác nước ngồi, trong đĩ cĩ nhiều đo anh nghiệp thuộc Liên minh châu Âu Về phía EC, sau khi hiệu lực của thuế chống bán phá giá giày áp đặt n Việt Nam, họ đã

đã đề xuất kéo dài thời hạn áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng giày

nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam vào EU thêm ít nhất 15 tháng nữa, thay vì 5 năm như thơng lệ Đến ngày 20 11/2010 là ngày cĩ quyết định cuối cùng đối với việc cĩ kéo dài hay khơng thời gian áp thuế chống bán phá giá lên sản phẩm giày Việt Nam Và nếu điều này xảy ra, thì ngày 3/1/2010 sẽ chính thức cĩ hiệu lực (Sinh viên làm bài này đang phân tích trong thời gian trước ngày 20/11/2010 thơng tin về việc kéo dài thời gian áp thuế sẽ phải cập nhật)

Việt Nam bị loại ra khĩi danh sách những nước hướng ưu đãi thuế quan pho cập GSP

GSP được hình thành từ năm 1971 nhằm hỗ trợ phát triển thơng qua thương

mai GSP cho phép những nước phát triển cơ hội dành những ưu đãi ?ophổ cập,

khơng phân biệt đối xử và khơng dựa trên nền tảng cĩ đi, cĩ lại? cho những nước đang phát triển DO đĩ, GSP cĩ thể xem là một biệt lệ đối với quy chế đối xử Tối huệ quốc của W TO Ủy ban châu âu (EC) là đối tác đầu tiên thơng qua

GSP rộng lượng nhất trong số tất cả những nước phát trên Việt Nam hiện đang

được hưởng lợi rất lớn từ hệ thống GSP của EC với lượng hàng xuất khâu sang

thị trường EU được hưởng GSP chiếm tới 3 tỉ euro trong năm 2006, đây là mức

cao nhất từ trước đến nay và chiếm tới gần 1/3 tổng giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 33

Theo quy chế của GSP thì, khi xuất khẩu của một nhĩm ngành hàng của một nước chiếm tới trên 15% tổng giá trị xuất khẩu của nhĩm ngành hàng đĩ đến từ tất cả các nước được hưởng GSP, quốc gia đĩ được xem là đã đạt được mức độ

cạnh tranh nhất định cho nên, khơng cần thiết được hưởng ưu đãi nữa và bị loại

khỏinhĩm được hưởng lợi GSP

Kể từ 2009, khi việc tốt nghiệp của mặt hàng giày dép Việt Nam bị ép buộc thực hiện, việc đĩ đã gây nhiều tác động và thiệt hại khi các sản phẩm giày dép XK của VN sang EU Lefaso cho rằng, bằng việc bãi bỏ GSP thì lợi thế cạnh tranh về giá các sản phẩm da gầy của VN sẽ cĩ suy giảm so với các nước

khác trong khu vực, do bình quân mỗi đơi giày XK của VN phải tăng thêm thuế

nhập khẩu vào EU từ 3,5 - 5% Như vậy, với việc bãi bỏ GSP thì năng lực cạnh

tranh của ngành da giày VN sẽbjgiảm mất khoảng hơn 109,9 triệu USD Ngành cĩ đến 700 doanh nghiệp, 70% là doanh nghiệp nước ngồi, với I triệu lao động và khoảng 30% lao động sẽ bị ảnh hưởng bởi quy ết định của EC Theo đánh giá của Việt Nam thì ủy ban Châu Âu đã thiếu minh bạch và cơng bằng trong việc ra quyết định này vì theo quy định, nếu một nước cĩ một nhĩm hàng xuất khâu vào EU vượt 15% tổng nhập khẩu của EU trong 3 năm liên tục thì sẽ khơng được hưởng GSP Tuy nhiên, nếu tỷ trọng nhĩm hàng đĩ lại chiếm

trên 50% tơng xuất khẩu được hưởng GSP của nước đĩ vào EU thì vẫn được hưởng GSP Theo số liệu thống kê của Việt Nam, da giày Việt Nam vẫn đủ điều kiện để hưởng GSP, vì chiếm 62% tổng xuất khẩu được hưởng GSP của Việt Nam vào EU, chứ khơng phải chỉ đạt 49,1% mà EU đưa ra

Với những rào cản mà ủy ban Châu Âu đưa ra đã gây khơng ít khĩ khăn cho các mặt hàng da gầy của Việt Namxuất sang thị trường này, gây ảnh hưởng đến đời sống của người lao động trong ngành cũng như thương hiệu sản phẩm giày dép

từ Việt Nam Hiện nay việc áp dụng thuế chống bán phá giá vẫn cịn, Việt Nam

đã bị loại ra khỏi danh sách được ưu đãi thuế quan, cộng với rào cản Reach đã và đang gây khĩ khăn cho ngành da giày Việt Nam Do đĩ, các doanh nghiệp

Việt Nam cần nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến kỹ thuật, chuẩn bị số sách

rõ ràng cho các đọt kiểm tra về chống bán phá gi Bên cạnh đĩ chính phủ cần

hoạt động tích cực trên trường quơc tế để huy động được những nước ủng hộ cho thương mại Việt Nam (Chỉ tiết sẽ trình bày trong phần Giải Pháp)

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 34

22.1.2 Thị i trường Mỹ

2.2.1.2.1 Đặc điểm thị trường giày dép Mỹ

Mỹ là thị trường giày dép lớn nhất thế giới, trị giá trên 60 tỷ USD mỗi năm Với

mức tiêu thụ được tính trên đâu người khoảng 9,1 đơ/năm, đây thực sự là một thị trường đây tiêm năng

Về Ngành giày dép Mỹ, tính cho đến nay, ngành giày dép của Mỹ cĩ khoảng

100 nhà sản xuất, 1.500 nhà bán buơn và 30.000 cửa hàng bán lẻ, v ới thu nhập từ riêng bán lẻ hàng năm đạt 25 tỷ USD là những con số thật ấn tượng Đây B một thị trường cĩ mức tiêu thụ cao cũng như À thị trường của những sản phẩm cĩ chất lượng cao, và đây cũng là nơi tập trung các nhãn hiệu giày lơn như

NIKE, Reebok, Brown Shoe, vaTimberland

Về phân phố ¡ các nhà bán lẻ như Foot Locker cĩ tới hàng nghìn cửa hang bin & trên tồn quốc 50 hãng bán È lớn nhất nắm giữ 80% thị trường Mỹ Nhiều hãng hoạt động ở cả lnh vực bán buơn và bán lẻ Với hệ thống phân phối sản

phẩm giày dép tạo tiền đề cho sự phát trên mặt hàng này tại thị trường

VỀ xu hướng tiêu ding, theo AAFA (American apparel and footwear

association) Nhu cầu trên thị trường Mỹ được định hướng bởi các yếu tố thời trang và địa lý Và điều này khiến cho lợi nhuận của mỗi cơng ty tuỳ thuộc vào khả năng thiết kế và hấp dẫn thị trường bởi các mẫu Những cơng ty lớn cĩ điều kiện kinh tế nắm quy mơ lớn cả về hoạt động phân phối và marketing Những

cơng ty nhỏ cĩ thê cạnh tranh thành cơng thơng qua việc thiệt kê những siêu

mau

Về cơ cấu thị trường, giày thể thao chiếm khoảng 30% thị trường bán lẻ; giày

nữ chiếm 25%; gầy nam chiếm 15%.Thị phần của giày nội địa trên thị trường trường giày đép của Mỹ suy giảm mạnh trong những năm gần đây và hiện chỉ đạt đưới 3 tỷ USD mỗi năm

2.2.1.2.2 Tình hình xuất khấu da giày sang Mỹ

Về tình hình tiêu thụ hàng da giày tại US, năm 2007 chứng kiến sự hạ nhiệt tiêu

thụ da giày, giảm đi 6.7% (2.4 triệu đơi 2007 giảm xuơng 22 triệu đơi năm 2008 do cuộc khủng hoảng kinh tế tác động lớn đến nhu cầu của người tiêu dùng Nhìn vào bảng sơ liệu trang bên ta thấy lượng tiêu thụ cũng như nhập khẩu giày đép đã giảm đi 6.7% với mức chênh lệch khoảng 2 trệu đơi Trong đĩ lượng nhập khâu của Mỹ từ các nước khác chiếm đến 98.7% số lượng giày dép tiêu thụ tại thị trường này Điều này cho thấy, chỉ cĩ một phần rất nhỏ lượng gầy dép được sản xuất tại Mỹ (khoảng 29, cịn hi phụ thuộc vào lượng

gầy đép nhập khẩu

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 35

U.S, Apparel & Footwear Consumption, Production, Imports & Import Penetration In Selected Categories for 2008

In Thousands of Dozens or Thousands of Pairs

2008" *s Change

lo

vs Us us Import Consumption

Categories Production Imports Consumption Penetration 97498

Apparel (Thousands of Garments) £82,482 18,925,352 19,507,834 97.0% -3.19,

Foorwear 29,103 | 2,202,692 2,231,795 98.7% 6.7%

Women's Footwear (Nonrubber) 3,48% 882.370 885.855 99.6% “7.4%

Juvenile Footwear (Nonrwhber) 162 303.987 304.149 99.9% -$.1%

Athlene Foensear (Nemrwbber | 7 310,248 310.376 100.0% “71%

Men's Work Footwear (Nonrubber) S011 43,345 $1356 S4 4% -29

Plaznie(Prorecttve Foersear $.997 19,07? 25.074 76.1% 44%

An Annual Statistical Analysis of the U.S Apparel & Footwear Industries

Published August 2009

1601 N Kent Street, Suite 1200

Arlington, VA 22209

P: 703-524-1864, F: 703-522-6741 www.appate land footwear.org

U.S Footwear Market By Source (In Thousands of Pairs)

3,000,000

2,000,000

1,000,000

1990 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

BU.S.Imports U.S Production

Biểu đồ trên cho ta thấy rõ hơn sự phụ thuộc của thị trường giày dép Mỹ đối với việc nhập khâu Từ năm 1990 ta cĩ thể nhận thấy lượng giày dép sản xuất trong nước giảm dần (phần màu vàng) từ mức 14.1% giảm xuống khoảng 1.3% giày dép cảu thị trường

Năm 2008 chứng kiến sự suy thối của nền kinh tế như đã nêu ở trên, theo nguồn thơng tin từ www.apparelandfootwear.org tốc độ giảm của lượng nhập khâu cao hơn tốc độ giảm sản xuất giày đép của Mỹ, (năm 2008 nhập khâu giảm 6.8% trong khi sản xuất giày đép của Mỹ giảm 5.1%) Như vậy các nhà sản xuất tại Mỹ vào năm này đã gia tăng thị phần lên khoamgl5% vào năm 2009

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 36

U.S Footwear Imports - 2000-2010

Actual Pairs, % Change & Share of Total are Based on January-July 2010 Data

american apparel & Top 20 Based on January-July 2010 Data, September 13, 2010

footwear association

‘Sources: U.S Intemational Trade Commission's Trade Dataweb - http://dataweb usitc.gov/ - compiled from tariff and trade data from the U.S Department of Commerce, the U.S Treasury, and the U.S International Trade Commission

Trang 37

U.S Footwear Imports - 2000-2010

Actual U.S Dotiara % Change & Shier of Total are Saned on Jammary-uty 2000 Data

american apparel & Top 28 Saved on January Juty 2098 Quantity Data, September 13.2098

footwear association

T ma s:ltlslw.I wls.Ls= XS ANOS Tes SAAN overt

‘Sources: US Intemational Trade Comminsion’s Trade Ostawed - Nap nweb: g9 Qov/ - compéed fom tant and inde date tom the US Department of Commence,

Te US Thepnery, and Re US ieaenasonal Trade Commeasion,

Trang 38

Năm 2004, Việt Nam đã vượt Italia và trở thành nhà cung cấp lớn thứ tư sau

Trung Quốc, Brazil, Indonesia Trong năm 2007, xuất khẩu vào Mỹ đạt 995

triệu USD, tăng 30% so với năm 2006 Tháng 1/2008, xuất khẩu giày đép vào

Mỹ tăng 25% so với năm 2007, đạt 93,8 triệu USD tạo đà phát triển cho kim ngạch ngành giày dép tại thị trường Mỹ

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta cĩ thể thấy, tại thị trường Mỹ lượng nhập khâu

gầy dép từ thị trường Việ Nam 103.663.554đơi năm 2009 (tương ứng với 1.136313.571 USD) và tính đến tháng 7/2010 đã nhập từ Việt Nam 69.439.756đơi (tương ứng với 736.736.382 USD) tăng 64% so với cùng kì năm 2009 Về tổng quát, giày đép Việt Nam đã chiêm được 7.04% thị trường giày dép của Mỹ đứng thứ 2 sau Trung Quốc với lượng nhập khẩn từ Trung Quốc chếm đến 76.1% thị trường giày dép nhập khẩu tương ứng với 1.711.340.993đơi năm 2009 vào đến tháng 7/2010 đã nhập từ Trung Quốc 1.216.338.133 đơităng 15.7% so với cùng kì năm 2009

Theo nhận xét của "The Export Market Report, Office of Textile and Apparel

(OTEXA), U.S Department of Commerce" thì mặc dù gđi trị của nhập khẩu giày dép chỉ tăng 0.8% từ 18.9 tỉ USD lên 19.1 tỉ USD, nhưng giá nhập khẩu đã tăng 8.1%

22.1.2.2.1 Triển vọng thị trường giày dép Mỹ

Năm 2009, ngay trong thời điểm kinh tế thế giới gap nhiều khĩ khăn, Các nước xuất khâu da giày vào thị trường Mỹ đều giảm xuất khâu ở mức 2 con số Tuy vậy hàng da giày Việt Nam xuất khẩn vào đây chỉ giảm nhẹ khoảng 2% - 3%

Trong 12,3 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ năm 2009, ngành giày đép gĩp 1 tỷ USD chiếm 8.1% tổng kim ngạch xuất sang Mỹ

Việt Nam hiện đã trở thành nhà cung ứng hàng da giày lớn thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc

Tuy nhiên, so với tổng kim ngạch nhập khẩu khoảng 16.5 tỷ USD hàng giày dép vào Mỹ mỗi năm, cơ hội gia tăng thị phần hàng da giày Việt Nam vào Mỹ rat lớn và cịn nhều cơ hội Mặc dù kinh tế Mỹ cịn nhiều khĩ khăn, nhưng trong những tháng đâu năm 2010, hai ngành hàng này đang tiêp tục tăng trưởng

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Trang 39

Giày dép Việt Nam tăng khoảng 13% so với cùng kỳ năm 2009 Việc gia tang xuât khâu giày dép vào Mỹ là một tín hiệu vui, khi thị trường chủ lực và truyền thơng ở châu Âu đang gặp nhiêu khĩ khăn

Thị trường Mỹ phải nhập khẩu 90% giày dép để tiêu thụ tại thị trường nội dia,

đây là điều kiện hấp dẫn dé các nước xuất khẩu giày dép cĩ cơ hội gia tăng thi Page |39

phân Do nhập khâu 90% số lượng giày dép, nên khĩ cĩ chuyện “bảo hộ ngành

sản xuất giày đép” tại Mỹ! Trong xu hướng sản xuất hiện nay, miếng bánh thị phần của Trung Quốc đang bị thu hẹp lại và đây là cơ hội cho các nước xuất

khẩu ít hơn như Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh gia tăng thị phần Những thuận lợi về chính sách vĩ mơ đã thấy rõ cho sự phát trn thị trường của gãy dép Việt Nam tại Mỹ

22.1.3 Thị trường khác

Ngồi các thị trường EU Mỹ là những thị trường lớn của xuất khẩu da giày Việt Nam, trong những năm gân đây, việc tim kiếm và tăng kim ngạch cho các thị trường khác cũng được xúc tiến Sau đây là số liệu về tình hình xuất khẩu đa

giày sang các nước ở một số thị trường Đơng Á

Bảng số liệu kim ngạch xuất khẩu đén các thị phầ khác (Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục hải quan qua các kì)

dv:USD | 2008 2009 tới 9/2010 | thay đơi

2008/2009 gia tri % Nhat 137575873 | 122473697 | 130979934 | -15 102 176 -11% Han Quéc | 64282813 |62829101 |61818946 |-1453 712 -2% Hồng 50420318 | 39251447 44542397 | -11 168 871 -22% Kong Dai Loan | 40824662 | 41984572 | 31564154 | 1 159910 3%

Trang 40

Tình hình Xuất khẩu da giày Thị Trường Đơng Á 160000000 140000000 120000000 illite een 100000000 80000000 60000000 + =& —— 4000000 eae — = 20000000 0 2008 2009 tới 9/2010

=#©-ĐàiLloan =#-HổngKong =#@-HànQuơc =>—Nhật

Đơn vị: USD

Theo đánh giá từ hội da gầy Việt Nam, từ những năm đầu thập kỷ 90 cho đến

năm 1997 thị trường đơng á luơn là thị trường nhập khẩn giầy dép lớn nhất của Việt Nam, số lượng giây dép xuất khâu của Việt Nam sang thị trường này hàng năm tăng từ 2,2 đến 3,1 triệu đơi Đến năm 1997 kim nghạch giây dép xuất khẩu sang khu vưc này đạt 379,288 triệu đơi chiếm tới 39,33% tổng kim nghạch xuất

khâu giầy đép của Việt Nam Nhưng từ năm 1998 trở lại đây, thị phần của Việt

Nam tại khu vực này cĩ xu hướng co hẹp lại cả về số tuyệt đối cũng như số tương đối Trong thị trường này cũng cĩ sự hốn đổi vị trí, những nước trước đây Việt Nam xuất khâu nhiều sản phẩm giầy đép sang như Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Kơng thì nay kim nghạch xuất khâu của Việt Nam sang thị trường này cĩ chiều hướng thu hẹp nhanh chĩng Đặc biệt là Hàn Quốc năm 1997 kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này là 165,915 triệu USD đạt 17,2% tổng kim nghạch, thì năm 1998 giảm mạnh do cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước này, thị trường này chỉ đạt 23,07 triệu USD tức là khoảng 2,3% tổng kim nghạch, năm 2000 đạt 35,644 triệu USD khoảng 2,43% tổng kim nghạch, sang năm 2001 kim nghạch xuất khẩu sang thị trường Hàn Quố c cĩ sự tăng lên

nhưng khơng lớn lắm, tuy nhiên đĩ một dấu hiệu đáng mừng bởi các đối tác

cũ của ta đã bắt đầu quay trở lại

GVHD: Ths Ngơ Thị Hải Xuân Nhĩm thực hiện: nhĩm 8

Ngày đăng: 05/08/2014, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w