Nhận diện các nhân tố tác động đến động lực thực hiện nhiệm vụ của người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở tp hcm góc nhìn từ trải nghiệm của người đại diện vốn

76 15 0
Nhận diện các nhân tố tác động đến động lực thực hiện nhiệm vụ của người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở tp  hcm   góc nhìn từ trải nghiệm của người đại diện vốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hiền Cán chấm nhận xét 1: TS Phạm Hà Cán chấm nhận xét 2: TS Lê Thị Phương Vi Luận văn bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM, ngày 23 tháng 11 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS TS Vương Đức Hoàng Quân Thư ký: TS Dương Như Hùng Phản biện 1: TS Phạm Hà Phản biện 2: TS Lê Thi Phương Vy Uỷ viên: TS Nguyễn Thu Hiền Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP PGS TS VƯƠNG ĐỨC HỒNG QN i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : BÙI VĂN XUÂN MSSV : 1970745 Ngày tháng năm sinh : 01/12/1966 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 8340101 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: “Nhận diện nhân tố tác động đến động lực thực nhiệm vụ ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc doanh nghiệp TP.HCM – góc nhìn từ trải nghiệm ngƣời đại diện vốn” – Identifying Factors Affecting Work Motivation of Representatives of State Capital in Enterprises in Ho Chi Minh City – Perspective from the Representatives experiences NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhận diện nhân tố chủ yếu tác động đến động lực ngƣời đại diện vốn: hình thành, hƣớng tác động mối quan hệ nhân tố Đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực hiệu thực nhiệm vụ ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc doanh nghiệp NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 09/05/2022 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/10/2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Nguyễn Thu Hiền TP HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠ O TS NGUYỄN THU HIỀN TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ tri ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thu Hiền Chính nhờ tận tâm hƣớng dẫn, hỗ trợ động viên Cô suốt thời gian qua mà hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cơ Trƣờng Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh đặc biệt Quý Thầy, Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp tận tâm hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Điều giúp tơi có thêm đƣợc kiến thức trải nghiệm quản lý điều hành doanh nghiệp Tôi cảm ơn Anh, Chị nhƣ Bạn Bè động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học cao học nhƣ thực luận văn Đƣợc đồng hành ngƣời thời gian vừa qua đem lại cho nhiều kỷ niệm trải nghiệm quý giá Tôi cám ơn quý Anh Chị đồng nghiệp tôi, ngƣời tham gia buổi vấn sâu giúp hình thành liệu Luận văn Đặc biệt nhất, muốn gửi lời biết ơn sâu sắc đến Gia đình Gia đình tảng nguồn động viên to lớn cho suốt q trình học tập Một lần nữa, tơi xin chân thành gửi lời tri ân đến TS Nguyễn Thu Hiền tồn thể Q Thầy Cơ, Gia đình Bạn bè TP Hồ Chí Minh, 10 ngày tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn BÙI VĂN XUÂN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu đƣợc thực nhằm phân tích nhân tố tác động đến động lực làm việc đại diện vốn nhà nƣớc DN Việt Nam, từ gợi ý hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực thực nhiệm vụ ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu động lực thực nhiệm vụ ngƣời đại diện vốn hai (02) doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc, doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc trực thuộc UBND TP Hồ Chí Minh – có chức đại diện sở hữu vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Cơng ty cổ phần có vốn nhà nƣớc không chi phối (nhỏ 50%) Cty liên kết doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng Phƣơng pháp phân tích tƣợng diễn dịch (IPA), sử dụng hình thức vấn sâu bán cấu trúc có ghi âm, đáp viên phát biểu trải nghiệm sống thân liên quan đến nội dung nghiên cứu Nhà nghiên cứu sau vận dụng lý thuyết, trải nghiệm thân để khám phá diển giải “kinh nghiệm sống” đáp viên Nghiên cứu cho thấy tƣơng đồng nhân tố tác động lên động lực hiệu làm việc ngƣời đại diện vốn mơ hình nghiên cứu nhân tố mơ hình Peper & Gore (2012) Bảy nhân tố tác động lên động lực hiệu làm việc DDV: (1) Động lực bên trong, (2) Động lực bên (3) Rủi ro chấp nhận rủi ro DDV, (4) Chiết khấu thời gian, (5) Chế độ sách thu nhập – khen thƣởng DDV, (6) Phân công nhiệm vụ - Giám sát – Hợp đồng DDV, (7) Sự cảm nhận công bất công DDV Mỗi trang thái động lực chung hiệu làm việc DDV kết hay nhiều nhân tố tác động Kết nghiên cứu động lực hiệu thực nhiệm vụ ngƣời DDV nhà nƣớc doanh nghiệp thấp Nó chịu tác động khơng tích cực từ nội dung qui định pháp luật liên quan chƣa rõ ràng, cụ thể gây rủi ro cho ngƣời DDV chế độ khen thƣởng – thu nhập thấp, không tƣơng xứng với nổ lực ngƣời DDV iv ABSTRACT The objective of this research is to find the factors affecting the working motivation of representatives of state capital in Vietnamese enterprises, thereby suggesting managerial implications to improve motivation and efficiency in performing tasks service of the representative of state capital in the enterprise The object and the scope of the research are the work motivation of capital representative at two enterprises, of which one is a 100% state-owned enterprise under the Ho Chi Minh City People's Committee that has the function of representing ownership of state capital and a Joint stock company with nondominant state capital (less than 50%) is a affiliate company of the above 100% state-owned enterprise The research method used is the Interpretative Phenomenological Analysis (IPA) Method, in which using a semi-structured in-depth interview with recording, the respondents talk about their own life experiences related to the research topic and research content The researcher then use theories and personal experiences to discover and interpret the "life experiences" of the respondents The research shows the similarity of the factors affecting the motivation and working performance of the capital representative in the research model and the factors in the model of Peper & Gore (2012) Seven factors affect the motivation and working efficiency of the capital representative: (1) Internal motivation, (2) External motivation (3) Risk and risk acceptance, (4) Discounting time, (5) Incomereward regime, (6) Assignment of duties, Monitor, Contract, (7) Perception of fairness and injustice Each capital representative's overall motivation and performance may be the result of one or more influencing factors Research results show that the work motivation of the representative of state capital in enterprises is low Work motiviaton is being negatively affected The first is that the provisions of relevant laws are not specific - clearly causing risks for the capital representatives, the second is that the compensation of the capital representatives is low and not commensurate with their efforts v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Nhận diện nhân tố tác động đến động lực thực nhiệm vụ ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc doanh nghiệp TP.HCM – góc nhìn từ trải nghiệm ngƣời đại diện” kết nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thu Hiền, không chép kết từ nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn BÙI VĂN XUÂN vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ: …………………………………….…… i LỜI CÁM ƠN: …………………………………………………………… … ii TÓM TẮT LUẬN VĂN:……………………………………………….……… iii ABSTRACT:…………………………………………………………………… iv LỜI … CAM ĐOAN:………………………………………… MỤC LỤC: ………………………………………………… ………………… v vi DANH SÁCH HÌNH VẼ: ……………………………………………………… vii DANH SÁCH BẢNG: ………………………………………………………… vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: ………………………………………………… CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU: …………………………………………………… ixi 1 Tổng quan:………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu: ……………………………………………………… Phạm vị đối tƣợng nghiên cứu: ………………………………………… Ý nghĩa đề tài: ……………………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu: ………………………………………………… CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: ………………………………………… Khái niệm: ………………………………………………………………… 1.2 Ngƣời đại diện: …………………………………………………………… 1.3 Mâu thuẩn lợi ích CSH ngƣời đại diện: …………………………… 1.4 Mối quan hệ giũa CSH NN, ngƣời đại diện vốn NN Cty Cổ phần: …… Các lý thuyết đại diện: ………………………………………………… 2.1 Lý thuyết đại diện: ………………………………………………………… 2.2 Lý thuyết hành vi đại diện: ………………………………………………… 11 Các lý thuyết khác liên quan đến ngƣời đại diện: ………………………… 19 Đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài: …………………………………… 22 CHƯƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU: … 25 Phƣơng pháp nghiên cứu:………………………………………………… 25 1.1 Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu: ……………………………………… 25 1.2 Hình thức vấn: ……………………………………………………… 25 1.3 Thành phần số lƣợng đáp viên: ………………………………………… 26 1.4 Nội dung vấn: ……………………………………………………… 26 vii 1.5 Cam kết: …………………………………………………………………… 27 Nguồn liệu: …………………………………………………………… 27 Phân tích liệu: ………………………………………………………… 31 CHƯƠNG IV: BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: …………………… 33 Mô tả đối tƣợng vấn: ……………………………………………… 33 Kết phân tích liệu: ………………………………………………… 34 2.1 Về động lực bên DDV (Internal motiviation): ………………… 34 2.2 Về động lực bên DDV (External motiviation): ………………… 35 2.3 Quan điểm rủi ro, mát không chắn DDV (Risk and Risk acceptance): …………………………………………………………………… a2.4 Về chiết khấu trì hoãn - chiết khấu thời gian (Discounting time): ………… 36 37 2.5 Chế độ thu nhập, khen thƣởng, kỷ luật DDV (Income-reward regime): ………………………………………………………………………… 2.6 Cơ chế giao tiêu nhiệm vụ – giám sát – hợp đồng DDV (Assignment of duties, Monitor, Contract): …………………………………………………… 37 2.7 Quan điểm công bất công (Perception of fairness and injustice): … 40 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ: …………… 42 Động lực bên DDV: …………………………………………… 42 Động lực bên DDV: …………………………………………… 42 Quan điểm rủi ro, mát không chắn DDV: …………… 43 Chiết khấu trì hỗn (chiết khấu thời gian): ………………………………… 44 Chế độ thu nhập, khen thƣởng, kỷ luật DDV: ………………… 45 Cơ chế giao tiêu nhiệm vụ – giám sát – hợp đồng DDV: ……………… 46 Quan điểm công bất công: ………………………………………… 46 Hàm ý kết luận chung: ………………………………………………… 47 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN: …………………………………………………… 49 Tóm tắt luận văn: ………………………………………………………… 49 Giới hạn luận văn: …………………………………………………… 50 Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai: ………………………………………… 50 Nghiên cứu phát triển theo hƣớng: ………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO: …………………………………………………… 51 PHỤ LỤC:……………………………………………………………………… 54 LÝ LỊCH KHOA HỌC: ……………………………………………………… 63 39 viii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình chu trình Động lực Hiệu thực nhiệm vụ………… 16 Hình 2: Đƣờng cong nỗ lực chi trả ……………………………………………16 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu luận văn ……………………………………….24 50 Giới hạn luận văn: Vấn đề nghiên cứu đòi hỏi phải tiếp xúc người DDV nắm giữ vị trí vai trị cao DN nên khó khăn để có số lượng đáp viên mong muốn Do đáp viên chức, việc trao đổi vấn ghi âm nên có trải nghiệm đáp viên không diển đạt trực tiếp Nghiên cứu tập trung nghiên cứu động lực chung kết luận hiệu làm việc hệ động lực Hướng nghiên vứu tương lai: Nếu điều kiện cho phép tiếp cận vấn số lượng DDV nhiều hơn, để có hội phát thêm nội dung có nhiều đơn vị khác Ngồi ra, phương pháp nghiên cứu định lượng áp dụng nghiên cứu để kiểm chứng cho kết luận nghiên cứu Nghiên cứu tiếp tục phát triển theo hướng: Sự cần thiết việc chun nghiệp hóa cơng tác DDV Đề xuất chể phân quyền, chế chi trả thu nhập, khen thưởng – kỷ luật DDV Hợp đồng DDV, xác định quyền lợi trách nhiệm DDV sở hợp đồng DDV Bảo hiểm rủi ro cho thực nhiệm vụ DDV Đễ xuất góp ý sửa chữa Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO REFERENCE Abayomi, A (2017) The Interpretative Phenomenological Analysis (IPA): A Guide to a Good Qualitative Research Approach International Journal of Education & Literacy Studies, 5(2) Adams, J S (1965) Inequity in social exchange In L Berkowitz (Ed.), Advances in experimental social psychology: 267-299 New York: Academic Press Ainslie, G (1991) Derivation of ―rational‖ economic behavior from hyperbolic curves American Economic Review, 81: 334-340 Ainslie, G., & Haslam, N (1992) Hyperbolic discounting In G Loewenstein & N Haslam (Eds.), Choice over time: 57-92 New York: Russell Sage Amihud, Y., Kamin, S B., & Ronen, J (1983) Managerialism, Iownerism' and risk Journal of Banking and Finance, 7: 189 Amihud, Y., & Lev, B 1979 The conflict between managers and shareholders in diversifying acquisitions: A portfo-lio theory approach Yale Law Journal: 88: 1241-1244 Behavioral Time Discounting , Havard Business Review Store, UV7432 Binh, Tran & Huong, Nguyen (2017) Vấn đề người đại diện sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần Việt Nam Truy cập 01/10/2022, từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/van-de-nguoi-dai-dien-so-huu-von-nhanuoc-tai-cac-doanh-nghiep-co-phan-tai-viet-nam-48737.htm Boxall, P., & Purcell, J (2003) Strategy and human resource management Basingstoke, UK: Palgrave Macmillan Camerer, C., Loewenstein, G., & Rabin, M (2004) Advances in behavioral economics Princeton, NJ: Princeton University Press Chien, V M., Nga, N T H., Tu, P T., & Kiem, P V (2018) Chương 11: Học thuyết đại diện, Học Thuyết Doanh Nghiệp ( trang 205-233) NXB Lao Động – Xã Hội Christen, M., Iyer, G., & Soberman, D (2006) Job satisfaction, job performance, and effort: A reexamination using agency theory Journal of marketing, 70(1), 137-150 Edrak, B B., Yin-Fah, B C., Gharleghi, B., & Seng, T K (2013) The effectiveness of intrinsic and extrinsic motivations: A study of Malaysian 52 Amway company’s direct sales forces International Journal of Business and Social Science, 4(9), 96-103 Finkelstein, S., Hambrick, D., & Cannella, A (2009) Strategic leadership: Theory and research on executives, top management teams, and boards Oxford, UK: Oxford University Press Frey, B S., & Jegen, R (2001) Motivation crowding theory Journal of Economic Surveys, 15: 589-611 Ha, V (2022) Thường trực Chính phủ làm việc Thường trực Chính phủ với Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương lãnh đạo, đạo công tác cấu lại, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Truy cập 01/10/2022 từ https://baochinhphu.vn/thuong-truc-chinh-phu-lam-viec-voidang-uy-khoi-doanh-nghiep-trung-uong-102220712085251152.htm Kahneman, D., & Tversky, A (1979) Prospect theory—An analysis of decision under risk Econometrica, 47: 263-291 Kanfer, R (2012) Work motivation: Theory, practice, and future directions The Oxford Handbook of Organizational Psychology, Volume Edited by Steve W J Kozlowski Keser, C., & Willinger, M (2007) Theories of behavior in principal–agent relationships with hidden action European Economic Review, 51(6), 15141533 Locke, E., & Latham, G (1984) Goal setting—A motivational technique that works Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Locke, E., & Latham, G (1990) A theory of goal setting and task performance Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Mitnick, B M (2015) Agency theory Wiley encyclopedia of management, 1-6 John Wiley Pepper, A., & Gore, J (2015) Behavioral agency theory: New foundations for theorizing about executive compensation Journal of management, 41(4), 1045-1068 Pepper, A., Gore, J., & Crossman, A (2013) Are long‐term incentive plans an effective and efficient way of motivating senior executives? Human Resource Management Journal, 23(1), 36-51 Quản lý vốn Nhà nước hiệu quả: Không thể thiếu người đại diện vốn doanh nghiệp Truy cập 01/10/2022, từ https://vneconomy.vn/quan-von-nha-nuoc- 53 hieu-qua-khong-the-thieu-nguoi-dai-dien-von-tai-doanh-nghiep2019082215080642.htm Rebitzer, J., & Taylor, L (2011) Extrinsic rewards and intrinsic motives: Standard and behavioral approaches to agency and labor markets In O Ashenfelter & D Card (Eds.), Handbook of labor economics: 701-772 Amsterdam: NorthHolland Sanders, G., & Carpenter, M 2003 A behavioral agency theory perspective on stock repurchase program announcements Academy of Management Journal, 46: 160-178 Shapiro, S P (2005) Agency theory Annual review of sociology, 31 Smith, J A., & Osborn, M (2004) Interpretative phenomenological analysis In G M Breakwell (Ed.), Doing social psychology research (pp 53–80) British Psychological Society; Blackwell Publishing Simpson, S N Y (2014) Boards and enterprises Corporate Governance, 14(2) governance of state-owned Sliwka, D (2007) Trust as a signal of a social norm and the hidden costs of incentive schemes American Economic Review, 97: 999-1012 Steel, P., & König, C 2006 Integrating theories of motivation Academy of Management Review, 31: 889-913 Tuan, H Q (2020) Vốn nhà nước, người đại diện công ty âm vốn Tru cập 01/10/2022, từ https://baodautu.vn/von-nha-nuoc-nguoi-dai-dien-vanhung-cong-ty-am-von-d133379.html Trang, P T (2020) Học thuyết đại diện Hoa Kỳ - Khái niệm hình thức đại diện Tạp chí Khoa học kiểm soát, 02/2020: 63-68 Tversky, A., & Kahneman, D (1992) Advances in prospect theory: Cumulative representation of uncertainty Journal of Risk and Uncertainty, 5: 297-323 Vướng mắc, bất cập quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Truy cập ngày 01/10/2022, từ https://tapchitaichinh.vn/vuong-mac-bat-captrong-quan-ly-su-dung-von-nha-nuoc-dau-tu-tai-doanh-nghiep.html Vroom, V H 1964 Work and motivation New York: John Wiley Wiseman, R M., & Gomez-Mejia, L R (1998) A behavioral agency model of managerial risk taking Academy of management Review, 23(1), 133-153 54 PHỤ LỤC Bảng Tổng hợp thông tin thu thập từ đáp viên Nhân tố (ĐV1, ĐV2, ĐV3, ĐV4, ĐV5, ĐV6) Động ĐV1: “nhiều DDV khơng cịn động lực đảm trách vai trò DDV” lực ĐV2: “bản thân ĐV, Trưởng phòng nên ý thức trách nhiệm dù bên kiêm nhiệm” ĐV3: “DDV lựa chọn đảng viên, cán có chun mơn có người lực động lực bên người đại diện” đại ĐV4: “Là CB – đảng viên người có chuyên môn kinh nghiệm” diện ĐV5: “ Bản thân tự hào Cty phân công, điều kiện để học học vốn thêm nhiều công tác quản trị Cty” -“Trách nhiệm người CB, đảng viên Cty phân công” ĐV6: - Trách nhiệm với tư cách ông chủ nhẹ nhàng, đại diện cho tổ chức trách nhiệm lớn - Thù lao nhỏ Động ĐV1: “Khơng có sách đặc biệt khích lệ nhận nhiệm vụ DDV” lực ĐV2: “Do Cty phân công” “Trách nhiệm nặng quyền lợi thu bên nhập thấp, gần khơng có nên khơng tạo động lực” ngồi ĐV3: “Là đảng viên nên công việc phân công nên phải chấp hành người chịu trách nhiệm phân công” đại ĐV4: diện - vốn chế độ lương thưởng ko tương xứng khó tạo động lực cho DDV “Trách nhiệm ngừoi DDV nặng, trách nhiệm cá nhân Khơng đóng góp nhiều cho DN khơng tập trung thời gian công sức” - “Cơ hội cất nhắc phân công, đưa vào qui hoạch” - “Không có co chế trả lương, thu nhập cho người DDV từ Cty Mẹ hay lợi ích khác cho người DDV: ko có động lực” 55 ĐV5: - Trách nhiệm ngừoi DDV nặng, trách nhiệm cá nhân chế độ lương thưởng ko tương xứng khó tạo động lực cho DDV - Cơ hội cất nhắc phân công, đưa vào qui hoạch - Ưu tiên cho cơng việc - Ý thức mặt đại diện Cty quan hệ với Cty đối tác - Khơng có chế trả lương, thu nhập cho người DDV từ Cty Mẹ hay lợi ích khác cho người DDV: khơng có động lực - Chỉ có động lực bên ko đủ tổng động lực cho người dại diện vốn họ khơngo có lợi ích - Thù lao DDV có trường hợp khoảng thu nhập đáng kể làm tăng tổng động lực, từ thúc đẩy đóng góp nhiều hơn, hiệu ĐV6: - Cơng việc tổ chức phân cơng Mình người tổ chức phải thực cơng việc tổ chức phân công Nếu không bị đào thải - DDV công việc nặng thù lao nhỏ Rủi ro ĐV1: chấp - “Những nghị định đặt nhiều qui định ràng buộc trách nhiệm, nhận rủi DDV dễ bị bắt lỗi, điều kiện kinh doanh khó khăn ro nay, làm cho người DDV sợ rủi ro, không dám định” tham gia - “Để giảm rủi ro DDV thường xin ý kiến cấp trên” ĐV2: định quản - “Qui định PL cịn chồng chéo gây rủi ro cho cơng việc người tri DDV” - “Chỉ cần QĐ sai nhiều QĐ gây thất thoát, DDV phải chị trách nhiệm cá nhân Trách nhiệm nặng” - “Chỉ đạo đại diện CSH đơi cịn chung chung, người DDV chịu trách nhiệm định” - “DDV định vấn đề rộng, ko thuộc chun mơn, có tượng bất đối xứng thông tin (DD CSH DDV 56 hay bất bình đẳng thơng tin DDV chun trách ko chuyên trách) dẫn đến rủi ro định” ĐV3: -“ Khó chấp nhận định quản trị làm giảm lợi ích ngắn hạn dù mang lại lợi ích dài hạn” - “Khó chấp nhận rủi ro đến với sinh mệnh trị thân: kinh doanh điều kiện thị trường có rủi ro pháp luật” - “Thu nhập đại diện vốn đến từ cơng việc nên có ảnh hưởng đến định DDV có xung đột xảy lợi ích cơng việc kiêm nhiêm, hay tổ chức giao đại diện với tổ chức mà DDV làm việc” ĐV4: - “CSH giao DDV định biểu nên rủi ro cho người DDV ko dám định” -“ DDV vốn theo qui chế báo cáo xin ý kiến đại diện CSH Nhưng nhiều vấn đề phưc tạp họ giao DDV định theo chức nhiệm vụ, bảo đảm lợi ích NN nên gần DDV chịu trách nhiệm hoàn toàn” - “Rủi ro việc củ, nhận công việc với vị trí thấp hơn” - “Trong Luật số 69 qui định để tránh rủi ro họ ghi xin ý kiến có câu trường hợp khác, khác khơng nói nên xu hướng xin hết Chỉ đạo làm vậy!” ĐV5: - “CSH giao DDV định biểu nên rủi ro cho người DDV ko dám định nhiều vấn đề phưc tạp họ giao DDV định theo chức nhiệm vụ, bảo đảm lợi ích NN nên gần DDV chịu trách nhiệm hồn tồn” - “Rủi ro việc chính, nhận cơng việc với vị trí thấp đề cử tham gia điều hành trực tiếp DN có vốn NN” 57 “Các qui định PL phức tạp ko ổn định, DDV khó - nắm bắt kịp thời, xác nên việc biểu hay đề xuất có rủi ro pháp luật hay qui định liên quan” “Ln chọn giải pháp an tồn biểu đề xuất - cấp trên” ĐV6: Việc kinh doanh biến động nên định áp lực rủi ro Chiết ĐV1 chưa trả lời khấu thời ĐV2: gian - “ DDV theo đuổi mục tiêu ngắn hạn, có hiệu kèm suy nghĩ lợi cá nhân ngay” - “ Việc xin ý kiến CSH thường kéo dài, yêu tố thời liệu định KD diển nhanh nên đề xuất DDV chịu rủi ro thị trường biến đổi, dẫn đến tránh né định biểu dài hạn ko lãi ngắn hạn” ĐV3: - “DDV theo đuổi mục tiêu ngắn hạn, có hiệu ngay” - “DDV tránh dự án phải xin ý kiến CSH” ĐV4 - “Xu hướng lựa chọn an toàn, ngắn hạn” - “Hiện tượng lật lại tra, kiểm tra” ĐV5: - “Xu hướng lựa chọn an tồn, lợi ích ngắn hạn” - “Đặt tiêu chí bảo tồn vốn lên hết, khơng theo đuổi lợi ích lâu dài” - “Mong muốn nhận quyền lợi đánh giá tốt năm kế hoạch Thay cho quyền lợi khuyến khích dài hạn” ĐV6: Chưa trả lời 58 Chính ĐV1: sách “Đọc qui định toàn thấy ràng buộc trách nhiệm, qui trình thu nhập - phức tạp hơn, trách nhiệm nhiều hơn, rủi ro nhiều hơn, mà khơng thấy khen quyền lợi nhiều hơn, sách thù lao không tương xứng với rủi thưởng– ro, không đủ để phát sinh rủi ro đủ khả đền bù thiệt hại khuyến cho nhà nước” khích ĐV2: động viên - “Chưa có sách rõ rang thù lao khen thưởng cho người kỷ luật DDV” - “Thù lao thấp, có trường hợp ko có” Người ĐV3: DDV - “Thù lao cho cơng việc DDV ko có, thu nhập từ cơng việc chính” - “Trách nhiệm phân cơng chính” - “Nếu DDV chuyên trách CTHĐQT lương, thu nhập ko CSH trả, chắn ảnh hưởng đến định quản trị DDV đó” ĐV4: - “Cơ chế thưởng cho người DDV cịn bất cập, khơng có qui định rõ ràng khoản này” - “Chỉ nhận thù lao DN giao làm đại diện Mức thù lao thấp” - “Được qui hoạch lợi bổ nhiệm đánh giá tốt” ĐV5: - “Các quyền lợi Cty tham gia phải nộp Cty Mẹ Hiện chưa có chế ảnh hưởng đến động lực người DDV, ko tận dụng chế khuyến khích” 59 - “Thù lao khơng có, thu nhập đến từ cơng việc chính, chun trách có thu nhập phân cơng cơng việc DN cử làm đại diện” - “Mức thù lao thấp” ĐV6: - Chỉ hưởng thù lao đặc điểm công việc không nhiều qui định chung thay đổi Việc ĐV1: giao “DDV giao trách nhiệm đơn vị địa bàn có nhiều khó tiêu khăn, giao tiêu không cân nhắc điều kiện khó khăn, nhiệm vụ cụ thể bắt tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng lợi nhuận” cho ĐV2: Người - DDV, đồng DDV, trách nhiệm chưa phân dịnh rõ rang” Việc - “Việc giao nhiệm vụ cịn mang tính hành chính, chưa có Hợp “Chỉ đạo CSH DDV chung chung trách giám sát nhiệm DDV lớn nên DDV e ngại, sợ sai, ko đề xuất vấn đề Người đại đột phá” diện vốn - “Việc phân công chưa công DDV, ko hồn tồn dựa vào lĩnh vực chun mơn người DDV” ĐV3: - “Việc giao nhiệm vụ mang tính hành chính, chưa có Hợp đồng DDV, trách nhiệm chưa phân dịnh rõ ràng” - “Chỉ đạo CSH DDV chung chung trách nhiệm DDV lớn nên DDV e ngại, sợ sai, ko đề xuất vấn đề đột phá” - “Hầu hết DDV phải báo cáo xin ý kiến biểu quyết: thời gian kéo dài” - “DDV khó từ chối tổ chức phân công” 60 ĐV4: - “Hiện phân cơng định hành chính., khơng có hợp đồng DDV - “Chức nhiệm vụ theo Luật, NĐ, thông tư hứơng dẫn nên nhiệm vụ chung chung, phải chịu trách nhiệm cá nhân, ko cụ thể (Khoản Điều 48 Khoản Điều 49 Luật 69: “ Thực quyền, trách nhiệm khác quy định điều lệ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, pháp luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan.”” - “Hiện trách nhiệm kiểm sát viên nặng, thù lao thấp khó tuyển cử người cho công việc giám sát” - “Cần tăng cường việc phân quyền” ĐV5: - “Hiện phân công định hành chính., khơng có hợp đồng DDV” - “Chức nhiệm vụ theo Luật, NĐ, thông tư hứơng dẫn nên nhiệm vụ chung chung, phải chịu trách nhiệm cá nhân, ko cụ thể (Khoản Điều 48 Khoản Điều 49 Luật 69: “ Thực quyền, trách nhiệm khác quy định điều lệ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, pháp luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan.” - “Đặt nặng vấn đề giám sát tạo điều kiện thông thống, minh bạch để người DDV hồn thành nhiệm vụ tốt nhất” ĐV6: - DDV nhà nước không chủ động, thứ phải chờ xin ý kiến, DDV bên toàn quyền định, xin ý kiến vấn đề không định - CSH nhà nước cần có định nhanh DDV xin kiến để tránh ách tắc công việc chung 61 - Do chế nên vấn đề xin ý kiến - Khi giao nhiệm vụ chọn lọc xem xét - Cần phân biệt rõ chức nhiệm vụ DDV với tư cách cổ đông khác với DDV tham gia HĐQT Sự ĐV1: công -“ DDV làm tốt hay làm không tốt nhận thù lao trách nhiệm cố định (theo khung nhà nước) … Anh Xuân bổ sung ý đãi ngộ bị công tâm cào - “Trong đánh giá cán bộ, việc đánh giá cịn hình thức, không đánh giá, thể kết hay hiệu DDV cơng việc cịn đãi ngô yếu tố nể nang đánh giá cán Do kết đánh giá cán khó phản ánh hiệu cơng việc” Người ĐV2: DDV - “Cách phân công DDV cách đánh giá kết làm việc DDV CSH chưa cơng bằng” - “Tiêu chí đánh giá chưa hợp lý: DN khó khăn, DN sau CPH…sẽ khó đạt tiêu lợi nhuận cổ tức DDV bỏ thời gian công sức nhiều hơn” ĐV3: - “Cách phân công DDV cách đánh giá kết làm việc DDV CSH chưa công bằng” - “Bị đánh giá thấp tham gia HĐQT với nhà đầu tư ngồi NN” - “Khơng cơng lợi ích điều kiện DN mà DDV tham gia gặp khó khăn, DDV phải đầu tư nhiều thời gian công sức quyền lợi ko tương xứng” ĐV4: - “Tăng cường việc phân quyền” 62 - “Cơ quan đại diện CSH phải làm việc nhiều, DDV xin ý kiến chờ đạo” ĐV5: - “Trong trường hợp cơng việc DDV q nhiều Khơng thể làm tốt nhiệm vụ chịu đánh giá ko tốt từ Cty Mẹ” - “Thời gian công sức bỏ cho Cty DDV chưa nhìn nhận dánh giá đầy đủ” - “Cơ quan đại diện CSH phải làm việc nhiều, DDV xin ý kiến chờ đạo” 63 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: BÙI VĂN XUÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/12/1966 Nơi sinh: Lâm Đồng Quê quán: Duy Trinh – Duy Xuyên – Quảng Nam Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Đại học Năm: 1990 Chức vụ: Giám đốc điều hành Đơn vị công tác: Cty TNHH Xuất Dệt Nam Việt Địa liên lạc: 112/39 Bùi Quang Là, P.12, Q.Gò Vấp, TP.HCM Điện thoại liên hệ: 0903732890 Email: bvxuan@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Đại học qui Nơi đào tạo: Đại học Bách khoa TP.HCM Ngành học: Cơ khí Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 1990 Sau đại học - Thạc sĩ ngành: Quản trị kinh doanh Năm cấp bằng: 2023 Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa HCM - Tên luận văn: “Nhận diện nhân tố chủ yếu tác động đến động lực người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp TP.HCM – góc nhìn từ trải nghiệm người đại diện” Ngoại ngữ: Mức độ sử dụng: 455 (năm 2022) 64 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian Đơn vị công tác Công việc đảm nhiệm 1993 - 1994 Cty Dệt May Gia định Phó phịng kỹ thuật Cty 1994 - 2000 Cty Dệt May Gia định Giám đốc XN Dệt 2000 - 2005 Cty Dệt May Gia định Trưởng phòng Kỹ thuật 2005 - 2016 Tổng Cty Dệt May Gia định Phó Tổng giám đốc 2009 - 2011 Kiêm nhiệm Cty CP Bơng Bạch Tuyết Phó Tổng giám đốc 2012 - 2017 Tổng Giám đốc 2014 - 2016 Kiêm nhiệm Cty Dệt May Gia Định Phong Phú Kiêm nhiệm Cty TNHH Dệt Sài Gòn 2016 - 2020 Cty Đầu tư tài nhà nước TP.HCM Đại diện vốn nhà nước 2020 - Cty TNHH Xuất Dệt Nam Việt Giám đốc điều hành Chủ tịch HĐTV

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan