1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế

74 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  NGUYỄN THANH TRUNG NHẬN DIỆN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHẬN DIỆN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ SVTH KHÓA MSSV GVHD : : : : NGUYỄN THANH TRUNG 30 3020206 ThS PHAN PHƯƠNG NAM TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Trong phạm vi nghiên cứu viết khóa luận Với hiểu biết thân vấn đề, tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm người trước giúp đỡ tận tình Thầy giáo hướng dẫn Tôi cam đoan Luận văn kiến thức tự học hỏi thân tơi để viết Nếu có vi phạm, sai trái khóa luận Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả khóa luận Nguyễn Thanh Trung MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Lời nói đầu 01 Chương 1: NHẬN DIỆN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ_LÍ LUẬN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 05 1.1 Lý luận nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế 05 1.1.1 Khái niệm 05 1.1.2 Dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật thuế 08 1.1.3 Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật thuế 10 1.1.3.1 Mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật thuế 10 1.1.3.2 Mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật thuế 12 1.1.3.3 Chủ thể hành vi vi phạm pháp luật thuế 13 1.1.3.4 Khách thể hành vi vi phạm pháp luật thuế 13 1.1.4 Phân loại hành vi vi phạm pháp luật thuế 14 1.2 Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế theo quy định pháp luật hành 17 1.2.1 Dấu hiệu xác định ranh giới hành vi vi phạm hành thuế (vi phạm thuế) hành vi vi phạm hình thuế (tội phạm thuế) người nộp thuế theo quy định pháp luật hành 17 1.2.2 Nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế theo quy định pháp luật hành 20 1.2.2.1 Nhận diện dấu hiệu chủ thể hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế 20 1.2.2.2 Nhận diện hành vi vi phạm thủ tục thuế 25 1.2.2.3 Nhận diện nhóm hành vi chậm nộp tiền thuế 30 1.2.2.4 Nhận diện nhóm hành vi khai sai dẫn đến thiếu số thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn 31 1.2.2.5 Nhận diện nhóm hành vi trốn thuế, gian lận thuế 33 1.2.3 Nhận diện ranh giới hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế 36 1.2.3.1 Dấu hiệu nhận diện hành vi trốn thuế, gian lận thuế với hành vi vi phạm nghĩa vụ đăng ký, kê khai, nộp, toán thuế 36 1.2.3.2 Nhận diện hành vi khai sai nhóm khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn với hành vi khai sai nhóm chậm nộp tiền thuế 38 1.2.3.3 Nhận diện hành vi trốn thuế, gian lận thuế với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn 40 Chương 2: NHẬN DIỆN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ_THỰC TRẠNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP 43 2.1 Thực trạng nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế 43 2.1.1 Tổng quan thực trạng phát hiện, xử lý vi phạm hành thuế người nộp thuế Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.1.2 Thực trạng nhóm hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế 45 2.1.2.1 Nhóm hành vi vi phạm thủ tục thuế 45 2.1.2.2 Nhóm hành vi chậm nộp tiền thuế 46 2.1.2.3 Nhóm hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn nhóm hành vi trốn thuế, gian lận thuế 46 2.2 Những vấn đề đặt việc nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế kiến nghị giải pháp 50 2.2.1 Những vấn đề đặt việc nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế 50 2.2.1.1 Về sách thuế quy định pháp luật thuế 50 2.2.1.2 Về quan hành thu 53 2.2.1.3 Về người nộp thuế 54 2.2.2 Một số kiến nghị việc nhận diện hành vi vi phạm hành lĩnh vực thuế 56 2.2.2.1 Giải pháp trước mắt 56 2.2.2.2 Giải pháp lâu dài 57 Lời kết 60 Danh mục tham khảo Phụ lục LỜI NĨI ĐẦU  TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Tình hình kinh tế giới năm gần có nhiều biến động Cơn bão khủng hoảng tài giới đẩy kinh tế Việt Nam tới nhiều thách thức khó lường Theo chuyên gia kinh tế, dự báo có thách thức kinh tế Việt Nam1 :  Thách thức lớn với kinh tế Việt Nam đối mặt với tình tiềm ẩn khó lường khủng khoảng tài giới, dư chấn tiếp tục gây tác động xấu đến tất lĩnh vực kinh tế Việt Nam: thương mại, thị trường xuất bị thu hẹp; thị trường tài chính, ngân hàng có nhiều biến động khó lường tỷ giá lãi suất ngoại tệ, đáng lưu ý tỷ giá lãi suất USD; việc huy động nguồn vốn cho kinh tế khơng cịn thuận lợi trước Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) viện trợ phát triển thức(ODA) chững lại, dịng kiều hối khơng dồi năm trước;  Sự tăng trưởng bền vững kinh tế nhiều bất trắc Những tác động trực tiếp gián tiếp khủng khoảng kinh tế giới đã, ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế nước ta Đặc biệt, thiếu vốn dẫn đến việc cơng trình trọng điểm, cơng trình sở hạ tầng phục vụ nhu cầu phát triển trước mắt lâu dài dễ lâm vào tình trạng thi công dang dở, chậm đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả;  Việc huy động tiềm vào phát triển kinh tế năm qua, chưa có chiến lược ổn định thống nhất, mặt khác lại thiếu lựa chọn sáng suốt khai thác quản lý, đến kinh tế gặp khó khăn, bộc lộ khiếm khuyết, bất lợi cho kinh tế Kinh tế phát triển chậm, tăng trưởng thiếu bền vững, nguồn lực lại chưa ý sử dụng khai thác, dẫn đến nhiều vấn đề xã hội khó khăn thêm Khả ứng phó với tình bất lợi khủng hoảng Nhà nước khó khăn sản xuất đình trệ, tượng người lao động khơng đủ việc làm, dẫn đến khơng có thu nhập, đời sống hàng ngày khó khăn khó khăn thêm Cơng xố đói giảm nghèo trở nên cấp bách Tất khó khăn đời sống xã hội gây sức ép với kinh tế, đổ dồn gánh nặng lên ngân sách quốc gia Thực tiễn đặt nhiều vấn đề cho Nhà nước hoạt động quản lý “Kinh tế Việt Nam năm 2009: Thách thức giải pháp vượt qua” Nguồn: MOF (http://wto.nciec.gov.vn/Lists/HotNews_vn/DispForm.aspx?ID=44) Thực trạng trở nên cấp thiết lĩnh vực quản lý thuế Chính sách mở cửa, hội nhập với giới trước hồn cảnh kinh tế khó khăn, khủng hoảng gây nhiều hoang mang cho nhiều người nộp thuế Đứng trước tình cảnh khó khăn ấy, người nộp thuế vừa phải tích cực lao động sản xuất để thu lợi nhuận cho thân khó, đồng thời phải chia phần lợi nhuận cho Ngân sách Nhà nước Có nghĩa vụ thuế trở thành gánh nặng cho người nộp thuế Thế nên, bên cạnh tổ chức, cá nhân kinh doanh nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật thuế, cịn nhiều đối tượng ln tìm cách lách luật, vi phạm pháp luật thuế để trốn tránh nghĩa vụ thuế với Nhà nước Thực tiễn cho thấy, ngày phát sinh nhiều thủ đoạn, hành vi vi phạm pháp luật thuế; xu hướng phát triển hành vi vi phạm ngày tinh vi khó phát hiện, hoạt động quản lý thuế Nhà nước chưa đủ lực vật chất để quản lý, kiểm sốt tình hình Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động quản lý thuế, tăng cường công tác phát hiện, nhận diện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế đặt cách cấp thiết góc độ nghiên cứu khoa học, xây dựng pháp luật lẫn góc độ thực tiễn “Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” vấn đề mà tác giả chọn để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trước tình hình giới khủng hoảng nhiều mặt, đặt kinh tế Đất nước thử thách khó lường Cơng tác quản lý thuế, cách riêng hoạt động phát hiện, nhận diện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế đặt cấp thiết Luận văn nghiên cứu khoa học nhỏ, để góp phần hồn thiện pháp luật quản lý thuế Đặc biệt việc nhận diện chất hành vi vi phạm pháp luật thuế sở lý luận, quy định pháp luật thuế thực tiễn pháp lý hoạt động nhận diện hành vi  TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU “Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” vấn đề Và dường rõ ràng lý luận chất hành vi vi phạm pháp luật, có liên hệ đến lĩnh vực thuế Tuy nhiên, thực tiễn vốn thay đổi, phát sinh vấn đề mới, đặt yêu cầu vấn đề nhận diện chất hành vi vi phạm pháp luật thuế Thì việc nghiên cứu vấn đề chưa quan tâm nhiều lắm, thể qua số viết, tạp chí, giáo trình sơ lược Các cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu tồn diện dành riêng cho đối tượng khơng nhiều Điển khóa luận liên quan tác giả: Hồng Thị Hồng Hà (2002) “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện”; Lê Thị Hương (2006) đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Một số vấn đề lý luận thực tiễn”; Do đó, việc nghiên cứu cách toàn diện nhằm “nhận diện” rõ chất hành vi vi phạm pháp luật thuế sở lý luận, pháp lý thực tiễn nhu cầu cấp thiết Để có nhìn, nhận thức rõ ràng, đắn toàn diện đối tượng vận dụng cho phù hợp với thực tiễn  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ nhận thức thân vấn đề nghiên cứu, tác giả khóa luận muốn chuyển tải cách khái quát sở lý luận, pháp lý thực tiễn vấn đề “nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” Theo đó, làm rõ:  Bản chất hành vi vi phạm pháp luật thuế (thông qua đặc điểm đặc trưng; dấu hiệu cấu thành hành vi );  Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế với hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực khác, phân biệt xác định ranh giới hành vi vi phạm pháp luật thuế với nhau;  Vấn đề thực tiễn: phản ánh vướng mắc, tồn quy định pháp luật thuế hoạt động quản lý thuế thông qua thực trạng phát hiện, nhận diện, xử lý vi phạm hành thuế người nộp thuế (chủ yếu khu vực Tp Hồ chí minh);  Và từ đó, đưa giải pháp cho hiệu công tác quản lý thuế nói riêng với hoạt động nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề:“Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” Đây vần đề mang tính khái quát rộng, sâu sắc lý luận thực tiễn Vì vậy, giới hạn luận văn, tác giả tiếp cận vấn đề “nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” phạm vi nghiên cứu:  Những vấn đề lý luận chung hành vi vi phạm pháp luật thuế;  Nhận diện hành vi vi phạm hành thuế đối tượng người nộp thuế sở pháp luật thuế hành thực tiễn vi phạm hành thuế người nộp thuế khu vực Tp Hồ chí minh  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng đường lối Đảng, Nhà nước sách thuế Nghiên cứu vấn đề mối tương quan so sánh, đối chiếu lý luận, pháp lý thực tiễn đời sống xã hội Luận văn nghiên cứu dựa kết hợp nhiều phương pháp phân tích, tồng hợp, đối chiếu, so sánh, chứng minh, quy nạp để làm rõ vấn đề  KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài lời cam đoan, mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung đề tài trình bày theo chương sau: Chương 1: Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế-lí luận quy định pháp luật hành; Chương 2: Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế-thực trạng, vấn đề đặt giải pháp Khóa luận xem cơng trình nghiên cứu đầu tay thân, thời gian hạn hẹp đề tài rộng, nhiều vấn đề liên quan cần phải đề cập Song khả kinh nghiệm nghiên cứu tác giả cịn nhiều hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong q thầy góp ý để tác giả rút kinh nghiệm hồn thiện cơng tác nghiên cứu khoa học bổ sung kiến thức cho thân Tác giả chân thành cám ơn đóng góp quý báu thầy cô độc giả có quan tâm đến đề tài Trân trọng Tác giả khóa luận Nhưng Điều 12 Nghị định 98/2007 xử phạt vi phạm hành thuế thi hành biện pháp cưỡng chế quy định xử phạt hành vi chậm nộp tiền thuế49, lại không quy định trường hợp: hành vi không khai thuế tự giác khắc phục hậu cách nộp đủ số tiền thuế phải nộp trước quan có thẩm quyền phát bị xử phạt nào? Quy định không rõ ràng xác, dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật việc nhận diện, phát xử phạt hành vi Thứ ba, số quy định rườm rà, phức tạp, chưa rõ ràng, minh bạch gây khó khăn, tốn thời gian, chi phí cho quan quản lý thuế Như trường hợp luật quản lý thuế quy định bước cưỡng chế thi hành định hành thuế, thực chất, khơng phải bước, mà phương pháp khác nhau, ví phương pháp qua ngân hàng để cưỡng chế tài sản DN siết nợ, siết tài sản DN; Thu hồi mã số thuế; đình việc sử dụng hóa đơn; Các phương pháp không liên quan đến nhau, lại buộc cán thuế phải thực theo Vì vậy, thực hiện, cán bị vướng linh động được50 Hiện nay, cải tiến thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lại quên việc tạo thuận lợi cho quan hành thu thuế Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tốt, không thuận cho quan thực thi pháp luật việc thu thuế khó, dẫn đến tiền thuế nhà nước dành để phục vụ cho đại phận dân chúng lại khơng đảm bảo Thứ tư, sách hoạt động xây dựng pháp luật thuế thiếu tính khả thi, chưa đồng bộ, quán, chưa dự liệu hành vi vi phạm hành thuế xảy theo chiều hướng nào, thiếu rõ ràng, hiểu dẫn đến khó khăn cho cơng tác quản lý thuế nhận diện, xử lý vi phạm pháp luật thuế Đơn cử trường hợp doanh nghiệp lợi dụng điểm chưa dự liệu được, chưa hoàn thiện pháp luật việc kiểm tra trị giá hàng xuất để gian lận thuế, trốn thuế gây nhiều khó khăn cho quản lý quan có thẩm quyền, theo quy định hàng xuất không thuộc đối tượng điều chỉnh Hiệp định trị giá GATT nên doanh 49 Điều 12/ Nghị định 98/2007 xử phạt vi phạm hành thuế thi hành biện pháp cưỡng chế quy định: “ Các hành vi vi phạm bị xử phạt chậm nộp tiền thuế người nộp thuế, bao gồm: a) Nộp tiền thuế chậm so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi thông báo quan thuế, định xử lý vi phạm pháp luật thuế quan thuế; b) Nộp thiếu tiền thuế khai sai số thuế phải nộp, số thuế miễn, số thuế giảm, số thuế hoàn kỳ khai thuế trước, người nộp thuế tự phát sai sót tự giác nộp đủ số tiền thuế thiếu vào ngân sách nhà nước trước thời điểm nhận định kiểm tra thuế, tra thuế quan nhà nước có thẩm quyền.” 50 “Thực Luật quản lý thuế: Vẫn bất cập”, Phượng Diễm (http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/Print.aspx?ID=17098) 54 nghiệp khai báo tờ khai trị giá tổ chức tham vấn hàng nhập khẩu.51 Chính khơng rõ ràng, thiếu tính đồng bộ, thiếu tính khả thi xây dựng thực thi pháp luật thuế mà nhiều đối tượng vi phạm lợi dụng lỗ hỗng pháp luật để trốn tránh nghĩa vụ, trục lợi với tính chất, thủ đoạn ngày nguy hiểm, tinh vi Do mà việc nhận diện hành vi vi phạm xử lý trở nên khó khăn gấp nhiều lần thiếu sở pháp lý, có quy định không rõ ràng, cụ thể 2.2.1.2 Về quan hành thu: Với công tác cán bộ: Đội ngũ cán nhà nước có thẩm quyền xử phạt với trình độ lực, nhận thức cịn hạn chế Trình độ chun mơn khơng cán có thẩm quyền cịn yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao để phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực thuế khơng phải dễ, địi hỏi cán có có thẩm quyền phải có khả chun mơn định phát sai sót, gian lận sổ sách, giấy tờ, kê khai52 Lực lượng làm công tác tra cịn thiếu so với khối lượng cơng việc phải thực ngày tăng Trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân viên thuế làm công tác tra, kiểm tra chưa đáp ứng u cầu Có khơng cán chưa đề cao tinh thần trách nhiệm, khơng chịu khó tìm tịi nên khả cơng tác chưa tiếp cận với thay đổi phát triển kinh tế Đồng thời, vận hành chế kinh tế thị trường nên hoạt động tra, kiểm tra người nộp thuế vừa phải đối mặt với cám dỗ, cạm bẫy dễ dàng sa ngã, đồng thời phải đối mặt với sức ép khác Đây trở ngại không nhỏ ảnh hưởng đến hiệu hiệu lực công tác tra, kiểm tra đối tượng vi phạm hành thuế Cơ sở vật chất quan hành thu thuế: thực tế cho thấy sở vật chất quan hành thu yếu kém, làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý, phát nhận 51 “Từ Việt Nam thực Hiệp định trị giá GATT, doanh nghiệp tự khai báo, tự xác định trị giá tính thuế Lợi dụng thơng thống quy định nêu trên, khơng doanh nghiệp khai báo giá thực tế phải trả thấp so với giá trị thực tế phải toán để gian lận, trốn thuế Vì theo quy định hàng xuất khơng thuộc đối tượng điều chỉnh Hiệp định trị giá GATT nên doanh nghiệp khai báo tờ khai trị giá tổ chức tham vấn hàng nhập Các cục hải quan địa phương gặp khó việc tìm kiếm sở xử lý hành vi gian lận thuế qua giá nhóm hàng Đa phần cục hải quan nghi vấn trị giá khai báo tờ khai xuất phải chuyển sang phận sau thông quan để xử lý.” (http://vneconomy.vn/20090604095027989P0C10/nhieu-chieu-gian-lan-thue-qua-gia.htm) 52 Như lời xúc Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Nguyễn Văn Ninh: “Trình độ kế tốn cán thuế Việt Nam nhìn chung cịn thấp, có khơng quan thuế cịn tới 70% số lượng cán thuế khơng đọc báo cáo tài DN Với lực, trình độ cán thuế phát doanh nghiệp có gian lận thuế hay không.” (http://tintuc.xalo.vn/04-746447471/thu_thuat_tron_thue_cua_dn_lap_rap_o_to.html) 55 diện hành vi vi phạm Đặc biệt hệ thống công nghệ thông tin để khai thác, quản lý thơng tin người nộp thuế chưa có đầu tư tốt, chưa cập nhật, đáp ứng nhu cầu thay đổi ngày công tác quản lý thuế53 Khi sở vật chất yếu dẫn đến theo kịp, quản lý hành vi vi phạm, vốn ngày tinh vi, phức tạp đối tượng vi phạm Khơng gây khó khăn lớn với hoạt động nhận diện, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật thuế, mà làm cho đối tượng bị quản lý trở nên chai lỳ coi thường pháp luật thuế Ngoài ra, phối hợp quan quản lý, đạo thu ngân sách nhà nước có nơi có lúc cịn chưa chặt chẽ, chưa bám sát đối tượng quản lý, tình trạng gian lận thương mại, trốn thuế lậu thuế diễn nhiều hình thức ngày phức tạp, đặc biệt khu vực bến cảng, cửa 2.2.1.3 Về người nộp thuế: Với trình độ hiểu biết thuế, ý thức chấp hành luật, pháp lệnh thuế nhiều người nộp thuế chưa đầy đủ, chưa tự giác cao Trong quản lý, nắm bắt, theo dõi quan thuế có thẩm quyền với đối tượng bị quản lý lỏng lẻo, tải Thực tiễn hoạt động nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế đặt với chủ thể hành vi hai vấn đề: Vấn đề thứ nhất, làm để nâng cao nhận thức, hiểu biết người nộp thuế pháp luật thuế, sách thuế; nâng cao ý thức chấp hành, thực nghĩa vụ thuế? Để cho người nộp thuế hiểu tuân thủ pháp luật thuế không nghĩa vụ mà quyền lợi, hiểu ý nghĩa thuế nhà nước toàn xã hội có thân người nộp thuế Tuân thủ nghĩa vụ đồng thời đấu tranh chống lại hành vi trái pháp luật thuế Thực tế, nâng cao trình độ, kiến thức pháp luật sách thuế cho doanh nghiệp khó khăn, với cá nhân kinh doanh hay cá nhân có thu nhập chịu thuế khó khăn nan giải Vì vậy, điều quan trọng phải làm nào? làm sao? làm đến đâu? khơng đặt sách, kế hoạch, mục tiêu mà thực tế khơng có hành động hợp lý Vấn đề thứ hai, vấn đề quản lý, nắm bắt rõ thơng tin, tình hình người nộp thuế Mặc dù Luật quản lý thuế giành chương IX để quy định “thông tin người 53 Theo Ơng Lưu Mạnh Tưởng, Vụ phó Vụ Kiểm tra thu thuế xuất nhập (Tổng cục Hải quan), cho biết, doanh nghiệp ln có xu hướng gian lận tìm kiếm kẽ hở, sử dụng nhiều thủ đoạn gian lận giá tinh vi như: khai thấp giá thực tế phải toán, lợi dụng quy định hàng khuyến mại, giảm giá để khấu trừ khoản khỏi trị giá tính thuế khơng khai báo số khoản phải cộng phí bảo hiểm, tiền quyền, trị giá phần mềm Mà đó, sở liệu giá hải quan chưa đầy đủ, tính cập nhật chưa cao (http://vinasme.vn/nd5/detail/tin-kinh-te-tong-hop/nhieu-chieu-gian-lan-thue-qua-gia/41254.003.html) 56 nộp thuế” , thực tiễn thực thi pháp luật cho thấy nắm bắt, quản lý người nộp thuế yếu thật tải, mà thực trạng:  Vẫn tồn tình trạng “doanh nghiệp ma” (DN ma) lừa đảo chiếm đoạt tiền thuế, trốn thuế (chủ yếu lĩnh vực thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp) Tình trạng “DN ma” diễn biến tinh vi với tham gia số nhóm đối tượng: nhóm chuyên đứng tổ chức thành lập “DN ma”, nhóm chuyên lo đường dây tiêu thụ, móc nối, Bên cạnh đó, cịn có số doanh nghiệp vừa có hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời vừa bán khống hóa đơn”54 Trong năm gần đây, tình trạng có giảm tăng cường kiểm tra tra quản lý doanh nghiệp chặc chẽ Nhưng khơng có nghĩa dừng hẳn, tháng 1/2009, cịn nhiều địa phương chưa trọng đạo công tác phân tích, đánh giá, dự báo thu, việc nắm báo cáo kết thu hàng ngày chưa kịp thời Trong đó, biện pháp quản lý doanh nghiệp việc kê khai nộp thuế, sử dụng hoá đơn chưa chặt chẽ nên tình trạng thành lập doanh nghiệp để mua, bán hoá đơn bất hợp pháp xảy số địa phương55 Thực trạng gây nhiều khó khăn cho quan thuế việc nắm bắt thơng tin, tình hình người nộp thuế Mà hệ người nộp thuế có hành vi vi phạm pháp luật thuế việc phát hiện, nhận diện xử lý khó khăn gấp bội  Tình trạng doanh nghiệp thay đổi trụ sở, người đại diện theo pháp luật, tên gọi không khai báo theo quy định pháp luật hoạt động bình thường, quan có thẩm quyền quản lý khơng thể bắt được, thực tế cịn phát sinh nhiều vướng mắc Như thực trạng quản lý nhà nước Doanh nghiệp tư nhân TP Hồ chí minh có nhiều vướng mắt56, là:  Vướng mắc tính xác thực người thành lập Doanh nghiệp (DN): “Vướng mắc kể đến chưa có văn hướng dẫn, chịu trách nhiệm xác định nhân thân người nộp đơn đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký KD chịu trách nhiệm thẩm định tính hợp lệ hồ sơ Lợi dụng kẽ hở quan đăng ký KD biết người xin thành lập DN cách xác, số đối tượng thành lập DN không nhằm mục đích kinh doanh mà để lừa gạt, gian lận 54 (Http://www.tapchiketoan.com/tin-tuc/tin-tuc-thue-phi/phong-chong-cac-vi-pham-va-toi-pham-ve-thue-chuado.html ) 55 “Ngành Thuế với nhiều giải pháp chống giảm thu” (http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=58872Tình) 56 Trích “Thực trạng quản lý nhà nước DN tư nhân TP Hồ Chí Minh”, Ths Trương Quang Dũng, KTQL số tháng 3-2008 (trang 35) (http://irv.moit.gov.vn/sodauthang/nghiencuutraodoi/2008/3/18077.ttvn) 57 Theo Tổng cục Thuế, thống kê sơ địa phương cho thấy, nhiều tỉnh, thành phố có tình trạng DN thành lập sau bỏ địa điểm KD mang theo hố đơn VAT Tình trạng tập trung nhiều thành phố Hà Nội Tp HCM Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều, có ngun nhân cán ngành thuế ít, lại khơng có chức điều tra, nên vụ có dấu hiệu vi phạm chuyển cho quan công an để xác minh Sự phối hợp hai ngành nhiều hạn chế.”  Những vướng mắc công tác kiểm tra, tra Doanh nghiệp (DN): “Hiện kiểm tra, tra DN công tác gây nhiều phiền phức cho DN Có đến 140 văn quy định việc kiểm tra, tra DN với gần 100 quan cấp có thẩm quyền Thêm vào đó, quan lại khơng có phối hợp đồng với nên dẫn đến tượng kiểm tra, tra chồng chéo.” Chính thiếu thơng tin doanh nghiệp, thiếu tính chủ động cơng việc nên việc quản lý, kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật pháp luật thuế nói riêng cịn chưa tốt Cơng tác tra, kiểm tra doanh nghiệp chưa báo cáo tập trung vào đầu mối nên dẫn đến tình trạng bị kiểm tra, tra nhiều lần năm Trước thực trạng nêu trên, đòi hỏi quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung, doanh ngiệp tư nhân nói riêng cần tiếp tục hồn thiện Những vấn đề đặt với thực trạng nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế cho ta nhìn tổng quan khó khăn, vướng mắc phải khắc phục việc nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế, việc phát hiện, xử lý chúng Qua để đưa giải pháp trước mắt lâu dài nhằm phát hiện, nhận diện xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực thuế 2.2.2 Một số kiến nghị việc nhận diện hành vi vi phạm hành lĩnh vực thuế Thực trạng phát hiện, nhận diện xử lý hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế đặt vấn đề cấp thiết hoạt động quản lý thuế Xu hướng vi phạm hành thuế ngày tinh vi, khó phát hiện, lại xuất hành vi, thủ đoạn Trong pháp luật thuế, máy hành thu đáp ứng biến chuyển kinh tế thị trường, trình “hội nhập” kinh tế, thương mại với tiêu cực phát sinh Vì vậy, cần có giải pháp thích hợp cho hoạt động quản lý thuế nói chung cách riêng cho hoạt động nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế 58 2.2.2.1 Giải pháp trước mắt: Về quy định pháp luật thuế:  Chính phủ Bộ ngành liên quan cần có quy văn pháp luật quy định, văn đạo kịp thời “lổ hỗng” quy định pháp luật thuế gây khó khăn cho công tác quan hành thu, khó khăn việc tìm kiếm sở xử lý hành vi gian lận thuế qua giá nhóm hàng xuất khẩu.57  Thực sách khuyến khích, thơng thống thủ tục hành đồng thời đẩy mạnh kiểm tra, tra thuế, đấu tranh phòng, chống tội phạm thuế Để hạn chế đến mức thấp thất thu thuế vi phạm hành thuế, phía quan nhà nước, cần đảm bảo thực thi tốt luật thuế, xóa bỏ thủ tục hành thuế khơng cần thiết, gây phiền hà cho đối tượng nộp thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng nộp thuế kê khai nộp thuế kịp thời Đồng thời cần có quy định cụ thể nhằm phát huy hiệu quyền hạn quan tra việc tiến hành tra đột xuất doanh nghiệp Do nay, chủ yếu hoạt động tra bị động, diễn theo kế hoạch định trước nên doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị nhằm “che mắt” cán có thẩm quyền  Bộ tài Tổng cục thuế sớm ban hành văn mang tính pháp quy, xác định hóa đơn bất hợp pháp, hóa đơn doanh nghiệp bỏ trốn quy định xử lý chế tài để làm pháp lý cho việc xử lý vi phạm doanh nghiệp bỏ trốn Để có sở pháp lý cho vấn đề nhận diện hành vi vi phạm thuế liên quan đến đối tượng Với quan hành thu:  Nâng cao trình độ hiểu biết lý luận, kinh nghiệm thực tế, kiến thức tổng hợp dạng thức, thủ đoạn hành vi vi phạm hành thuế, đặc biệt với hành vi trốn thuế, gian lận thuế  Đẩy mạnh tổ chức báo cáo, liên hệ thơng tin, hỗ trợ, nắm bắt tình hình quan thuế với Tích cực trao đổi, hợp tác phát hiện, nhận diện xử lý hành vi vi phạm thuế Tạo nên sức mạnh tổng lực toàn ngành 57 Bởi theo Tổng cục Hải quan, công tác kiểm tra trị giá hàng xuất gặp khó khăn theo quy định hàng xuất không thuộc đối tượng điều chỉnh Hiệp định trị giá GATT, doanh nghiệp khai báo tờ khai trị giá tổ chức tham vấn hàng nhập Các cục hải quan địa phương gặp khó khăn việc tìm kiếm sở xử lý hành vi gian lận thuế qua giá nhóm hàng Đa phần cục hải quan nghi vấn trị giá khai báo tờ khai xuất phải chuyển sang phận sau thông quan để xử lý (http://vinasme.vn/nd5/detail/tin-kinh-te-tong-hop/nhieu-chieu-gian-lan-thue-qua-gia/41254.003.html) 59  Cơ quan Thuế, quan Hải quan cần tích cực tổ chức kiểm tra, tra, nắm bắt thông tin kịp thời đầy đủ người nộp thuế Phối hợp với quan hữu quan việc quản lý đối tượng Với người nộp thuế: Vấn đề trước mắt phải có biện pháp nắm bắt rõ ràng thông tin người nộp thuế Xây dựng hệ thống quản lý thơng tin người nộp thuế hồn chỉnh, nhằm giám sát chặt chẽ đối tượng, để có biện pháp đúc thúc thực nghĩa vụ thuế, khuyến khích, biểu dương người nộp thuế tích cực, thực tốt pháp luật thuế Nhưng đồng thời phải xử lý hợp pháp, triệt để mạnh tay hành vi vi phạm pháp luật thuế, làm đảm bảo tính đe phịng ngừa chế tài hành thuế 2.2.2.2 Giải pháp lâu dài: Về quan hành thu  Cần phải nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức ngành thuế, với cán tra kiểm tra, cán hải quan Áp dụng luân chuyển cán thường xuyên đồng thời đảm bảo đời sống cán thuế  Cần tăng thẩm quyền xử phạt quan Thuế hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực thuế Thời gian gần có cải cách đáng kể vấn đề thẩm quyền58 Nhưng thực tế cho thấy thẩm quyền quan thuế, quan hải quan yếu thụ động so với khối công việc phải quản lý sai phạm phát sinh từ Đặc biệt với hành vi có dấu hiệu vi phạm hình thuế thẩm quyền quan thuế hạn chế (thẩm quyền lúc thuộc quan hình sự)  Vấn đề tăng cường sở vật chất (công nghệ thông tin, thiết bị chuyên môn, ) cho qua Thuế, quan Hải quan để hoạt động quản lý thuế quan hành thu thuế đáp ứng yêu cầu quản lý ( khó nắm bắt, quản lý thông tin người nộp thuế; hành vi vi phạm ngày mang tính tinh vi, khó phát hiện, móc nối có tổ chức) địi hỏi nhanh chóng, xác hợp pháp  Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra quan hành thu thuế, tăng cường đội ngũ cán tra, đặc biệt cán có trình độ, kinh nghiệm Nhằm kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ đối tượng quản lý Nắm bắt rõ thông tin người nộp thuế ngăn ngừa vi phạm, đồng thời dễ dàng nhận diện phát xử lý hành vi trái pháp luật thuế có dấu hiệu vi phạm 58 Điều Chính Phủ bổ sung ngày 17/02/2009, với việc ban hành Nghị định 13/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 98/2007/NĐ-CP ngày 7-6-2007 quy định xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế 60 Quản lý chặt chẽ người nộp thuế, nắm bắt rõ thông tin đối tượng quản lý song song việc nâng cao kiến thức, ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật thuế mấu chốt vấn đề quản lý thuế Có pháp luật thuế tôn trọng thực thi có hiệu Về người nộp thuế:  Cơ quan quản lý thuế cần tăng cường cơng tác tun truyền sách thuế nhà nước để họ hiểu nộp thuế không nghĩa vụ mà cịn quyền họ để góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, góp phần xây dựng đất nước Vấn đề không khuyến khích người nộp thuế nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật thuế mà cịn có ý nghĩa phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật thuế  Bên cạnh hoàn thiện pháp luật quản lý người nộp thuế Cần có kế hoạch thi hành pháp luật đảm bảo quản lý chặt chẽ, nắm bắt rõ thông tin người nộp thuế, hoạt động sản xuất kinh doanh đối tượng quản lý Nhằm hạn chế tình trạng doanh nghiệp thành lập ạt thực tế không kinh doanh sản xuất mà để thực hoạt động trái pháp luật; đúc thúc đối tượng nợ thuế, có dấu hiệu trốn thuế nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật Về quy định pháp luật thuế:  Tăng chế tài xử lý với hành vi vi phạm pháp luật thuế: Tăng hình phạt tội danh có liên quan đến lĩnh vực thuế (tăng chế tài hình pháp luật thuế) Vì có trốn thuế ranh giới vi phạm hành vi phạm hình Do vậy, việc tăng chế tài tội danh góp phần răn đe, phịng ngừa chủ thể chưa có ý thức tơn trọng pháp luật thuế Tăng mức chế tài xử phạt hành thuế: Luật quản lý thuế Nghị định liên quan quy định xử phạt tối đa không 100 triệu đồng hành vi vi phạm thủ tục thuế, chế tài hành vi phạm thuế khác chưa đủ tính đe, với thực trạng vi phạm thuế đối tượng vi phạm trốn thuế, gian lận thuế đến hàng trăm tỉ đồng liệu số tiền xử phat tối đa có đủ sức đe? Chính chế tài hành khơng đủ mạnh, xử phạt không cương quyết, mạnh tay tạo nên chủ quan quan có thẩm quyền xử phạt, dẫn đến tính chai lỳ khơng ngại tái phạm lợi ích từ vi phạm thuế cịn lớn nhiều so với chế tài thực  Xem xét bổ sung vấn đề truy cứu trách nhiệm hình thuế (cũng tội phạm khác nói chung) người nộp thuế tổ chức, pháp nhân Vì thực tiễn pháp luật hình Việt Nam truy cứu trách nhiệm hình với cá nhân Mà lĩnh vực 61 thuế thực tế cho thấy, hành vi vi phạm pháp nhân, tổ chức nguy hiểm gây thiệt hại gấp nhiều lần Trong hiệu đe chế tài hành khơng đủ đe Xét lý luận lẫn thực tiễn hồn tồn có sở để truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân, tổ chức Những quy định pháp luật thuế đóng vai trị quan trọng nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế Đó sở pháp lý cho phát hiện, nhận diện xử lý vi phạm Pháp luật thuế quy định rõ ràng, chặt chẽ hoàn thiện hoạt động nhận diện vi phạm pháp luật thuế hiệu nhiêu, qua tiến dần đến việc xử lý ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật thuế 62 Kết luận chương Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế_thực trạng, vấn đề đặt giải pháp sâu vào hai vấn đề quan trọng, mang tính thực tế “nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế”là:  Thực trạng nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế  Những vấn đề đặt việc nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế kiến nghị giải pháp Chương hai thể cách tổng quát thực trạng vi phạm pháp luật thuế nói chung cụ thể nhóm hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế Chỉ khó khăn vướng mắt, vấn đề đặt cho hoạt động nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế thực tiễn so với quy định pháp luật Và qua đưa giải pháp chung vấn đề nhận diện, phát xử lý vi phạm hành thuế 63 LỜI KẾT Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế việc xem xét, nhìn nhận thông qua đặc điểm, dấu hiệu định, để xác định xác hợp pháp hành vi chủ thể quan hệ pháp luật thuế hành vi vi phạm pháp luật thuế hay không; thuộc nhóm vi phạm hành chính, tội phạm lĩnh vực thuế Như khái niệm nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế trên, rõ ràng vấn đề nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế không đơn giản Trên phương diện lý luận, để dấu hiệu, đặc điểm mang tính chất hành vi vi phạm pháp luật thuế khó khăn Thì khó khăn, phức tạp đặt lý luận với quy định pháp luật thuế thực tiễn pháp lý vấn đề nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế Chương thứ khóa luận sâu phân tích, nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế phương diện lý luận quy định pháp luật hành Thể rõ vấn đề:  Lý luận nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế (khái niệm, dấu hiệu, cấu thành );  Nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế theo quy định pháp luật thuế hành Chương hai đặt vấn đề nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế với thực tiễn, để từ phản ánh khó khăn, tồn lý luận quy định pháp luật thuế với thực tế thi hành pháp luật Và giới hạn phạm vi:  Thực trạng nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế;  Những vấn đề đặt việc nhận diện hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế kiến nghị giải pháp Luận văn thể khía cạnh vấn đề Nhưng phạm vi nghiên cứu mình, tìm hiểu, kiến thức lý luận, pháp lý thực tiễn nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế nói chung vi phạm hành thuế người nộp thuế nói riêng, luận văn góp phần:  Làm rõ chất hành vi vi phạm pháp luật thuế thông qua khái niệm, dấu hiệu, cấu thành phân loại hành vi vi vi phạm pháp luật thuế  Thông qua lý luận quy định pháp luật, xác định ranh giới hành vi vi phạm hành thuế tội phạm thuế người nộp thuế  Nhận diện dấu hiệu đặc trưng nhóm hành vi vi phạm hành thuế người nộp thuế theo quy định pháp luật hành 64  Phản ánh vướng mắc, tồn quy định pháp luật thuế hoạt động quản lý thuế thông qua thực trạng phát hiện, nhận diện, xử lý vi phạm hành thuế người nộp thuế (chủ yếu khu vực Tp Hồ chí minh)  Từ đưa kiến nghị, giải pháp cho hiệu hoạt động quản lý thuế nói riêng với vấn đề nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế Đất nước xu mở cửa hội nhập phát triển Tạo nhiều thuận lợi hội mặt kinh tế, trị, xã hội đồng hành khó khăn, mặt trái kéo theo Với hoạt động quản lý nhà nước, có hoạt động quan lý thuế, khơng nằm ngồi quy luật Trong xu ấy, khóa luận với đề tài “nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế” số vấn đề mà tác giả đưa để trao đổi, nhằm góp tiếng nói nhỏ cho việc hoàn thiện pháp luật thuế, hoạt động quản lý thuế nói chung, cách riêng cho vấn đề nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế thời gian tới 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình 1999_được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 Luật quản lý thuế 2006_ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Pháp Lệnh Ủy ban thường vụ quốc hội số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày tháng năm 2002 việc xử lý vi phạm hành Pháp Lệnh Ủy ban thường vụ quốc hội số 31/2007/PL-UBTVQH11 ngày 08 tháng năm 2007 sửa đổi số điều Pháp Lệnh xử lý vi phạm hành Nghi Định Chính phủ số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 quy định chi tiết thi hành số điều luật quản lý thuế Nghị Định Chính phủ số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2007 quy định xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế Nghị Định Chính phủ số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 quy đinh chi tiết thi hành số điều Pháp Lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị Định Chính phủ số 13/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị Định số 98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế Nghị Định phủ số 149/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập 10 Thông Tư 28/2008/TT-BTC hướng dẫn việc đăng ký hành nghề quản lý hoạt động hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế, việc tổ chức thi, cấp, thu hồi Chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế 11 Thơng Tư Bộ tài số 60 /2007/TT-BTC ngày 14 tháng năm 2007 hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hướng dẫn thi hành Nghị Định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế 12 Thông Tư Bộ tài số 85/2007/TT-BTC ngày 18 tháng 07 năm 2007 hướng dẫn thi hành luật quản lý thuế việc đăng ký thuế 13 Thông Tư Bộ tài số 28/2008/TT-BTC ngày 03 tháng 04 năm 2008 hướng dẫn việc đăng ký hành nghề quản lý hoạt độnghành nghề dịch vu làm thủ tục thuế, việc tổ chức thi, cấp, thu hồi chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế 14 Thơng Tư liên ngành Bộ nội vụ -Tồ án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 06/TTLN ngày 20 tháng 09 năm 1996 hướng dẫn xử lý tội trốn thuế  SÁCH, TẠP CHÍ VÀ TÀI LIỆU KHÁC 15 Trường Đh Luật Hà nội (2006), “Giáo trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật”, NXB Tư Pháp Hà nội 16 Trường Đh Luật Hà nội (2007), “Giáo trình Luật Thuế Việt Nam”, NXB Tư Pháp Hà nội 17 Trường Đh Luật Hà nội (2002), “Giáo trình luật hình Việt Nam”, NXB Cơng an nhân dân 18 Trường Đh Luật Hà nội (2005), “Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam_ Tập 1,2”, NXB Cơng an nhân dân 19 Trường Đh Luật Tp.Hồ chí minh-Khoa luật thương mại (Năm học 2008 – 2009), “Tập giảng Luật Thuế” 20 Cục thuế Tp Hồ chí minh (2008), “Báo cáo tập hợp kết kiểm tra trụ sở người nộp thuế năm 2008” 21 Tạp chí nghiên cứu kinh tế-Viện kinh tế Việt Nam_Viện khoa học xã hội Việt Nam, số (374) (2009) 22 Tạp chí Tịa án nhận dân-Cơ quan Tịa án nhân dân tối cao, số 4+11 (2009) 23 Tạp chí tài chính-Cơ quan thơng tin lý luận nghiệp vụ ngành tài chính, số 8+12 (2008); số 3+5+6 (2009) 24 Luật gia Đặng Văn Được (2007), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế, kế tốn”, NXB Lao động- xã hội 25 Hoàng Thị Hồng Hà (2002), “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật 26 Hồ Ngọc Cẩn (2000), “Thuế-Lệ phí hành Việt Nam”, NXB Thống kê 27 Hội luật gia Việt Nam-Trung tâm thông tin tư vấn pháp luật (2006), Hướng dẫn giải đáp số vướng mắt thực luật thuế, NXB Tài 28 GS.TS Nguyễn Xuân Yêm (Chủ biên)_ PGS.TS Nguyễn Hịa Bình (2003), “Tội phạm kinh tế thời mở cửa”, NXB Công an nhân dân 29 Ts.Phan Hiển Minh- Giảng viên Tô Văn Yên, Đh Mở Tp Hồ chí minh (2007), “Pháp luật thuế”, NXB Lao động- xã hội 30 Lê Thị Hương (2006), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật  TRANG WEB ĐIỆN TỬ Http://www.hcmtax.gov.vn Http://www.customs.gov.vn Http://www.laodong.com.vn Http://www.tapchiketoan.com Http://vinasme.vn Http://.vneconomy.vn Http://www.thethaovanhoa.vn Http://.vietnamnet.vn Http://.irv.moit.gov.vn Http://www.mof.gov.vn Http://www.gdt.gov.vn http://tintuc.xalo.vn http://wto.nciec.gov.vn ... bị coi hành vi vi phạm phạm pháp luật thuế  Hành vi vi phạm pháp luật thuế hành vi trái pháp luật thuế, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật thuế xác lập bảo vệ Hành vi vi phạm pháp luật thuế. .. luật thuế trước hết phải hành vi trái pháp luật thuế, tất hành vi trái pháp luật thuế bị coi hành vi vi phạm pháp luật thuế Chỉ hành vi trái pháp luật thuế có lỗi bị coi hành vi vi phạm pháp luật. .. quan hành vi vi phạm pháp luật thuế Mặt khách quan hành vi vi phạm pháp luật thuế biểu bên hành vi vi phạm pháp luật thuế, bao gồm yếu tố sau: 10  Hành vi trái pháp luật thuế Bất kỳ vi phạm pháp

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật hình sự 1999_được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 Khác
2. Luật quản lý thuế 2006_ được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Khác
3. Pháp Lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 2 tháng 7 năm 2002 về việc xử lý vi phạm hành chính Khác
4. Pháp Lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội số 31/2007/PL-UBTVQH11 ngày 08 tháng 3 năm 2007 sửa đổi một số điều của Pháp Lệnh xử lý vi phạm hành chính Khác
5. Nghi Định của Chính phủ số 85/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật quản lý thuế Khác
6. Nghị Định của Chính phủ số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 6 năm 2007 quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Khác
7. Nghị Định của Chính phủ số 134/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 quy đinh chi tiết thi hành một số điều của Pháp Lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 Khác
8. Nghị Định của Chính phủ số 13/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định số 98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Khác
9. Nghị Định của chính phủ số 149/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu Khác
10. Thông Tư 28/2008/TT-BTC hướng dẫn việc đăng ký hành nghề và quản lý hoạt động hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế, việc tổ chức thi, cấp, thu hồi Chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế Khác
11. Thông Tư của Bộ tài chính số 60 /2007/TT-BTC ngày 14 tháng 6 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị Định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế Khác
12. Thông Tư của Bộ tài chính số 85/2007/TT-BTC ngày 18 tháng 07 năm 2007 hướng dẫn thi hành luật quản lý thuế về việc đăng ký thuế Khác
13. Thông Tư của Bộ tài chính số 28/2008/TT-BTC ngày 03 tháng 04 năm 2008 hướng dẫn việc đăng ký hành nghề và quản lý hoạt độnghành nghề dịch vu làm thủ tục về thuế, việc tổ chức thi, cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w