1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lý luận về pháp luật thương nhân và hành vi thương mại

125 248 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG NHÂN VÀ HÀNH VI THƯƠNG MẠI (Dành cho đào tạo sau đại học chuyên ngành Luật kinh tế) TS BÙI NGỌC CƯỜNG Hà Nội, 2016 LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG NHÂN VÀ HÀNH VI THƯƠNG MẠI ( Dành cho đào tạo sau đại học chuyên ngành Luật kinh tế) TS Bùi Ngọc Cường Mục lục Lời nói đầu Chưong 1: Pháp luật Thưong nhân 1.1 Lý luận Thương nhân 1.1.1 Quan niệm thương nhân 1.1.2 Đặc điểm thương nhân 20 1.2 Phân loại thương nhân ý nghĩa việc phân loại thương nhân 1.2.1 Phân loại thương nhân 23 23 1.2.1.1.Thương nhân Thể nhân 24 1.2.1.2.Thương nhân Pháp nhân 29 1.2.2.Ý nghĩa việc phân loại thương nhân 1.3 Lược sử hình thành phát triển pháp luật 38 41 thương nhân Chương 2: Quy chế pháp lý Thương nhân 47 loại thương nhân Việt Nam 2.1 Quy chế pháp lý Thương nhân 47 2.1.1 Khái niệm quy chế pháp lý thương nhân 47 2.1.2 Nội dung quy chế pháp lý thương nhân 48 2.2 Các loại thương nhân Việt Nam 67 2.2.1 Hộ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân 67 2.2.1.1 Hộ kinh doanh 67 2.2.1.2 Doanh nghiệp tư nhân 75 2.2.2 Công ty 78 2.2.2.1 Khái quát chung công ty 78 2.2.2.2 Các loại hình cơng ty theo pháp luật Việt 86 nam 2.2.3 Hợp tác xã 93 Chương 3: Pháp luật hành vi Thương mại 96 3.1 Lý thuyết hành vi thương mại 96 3.1.1 Quan niệm hành vi thương mại 96 3.1.2 Đặc điểm hành vi thương mại 110 3.2 Phân loại hành vi thương mại ý nghĩa 114 việc xác định hành vi thương mại 3.2.1 Phân loại hành vi thương mại 114 2.2 Ý nghĩa việc xác định hành vi thương 119 mại Lời nói đầu Vì lý khác nhau, Việt nam, Luật thương mại chưa có điều kiện để phát triển, theo khoa học Luật thương mại quan tâm nghiên cứu Công đổi thể chế kinh tế tạo tiền đề cho Luật thương mại hồi sinh phát triển Thực tiễn đặt cho khoa học pháp lý Việt nam phải nghiên cứu cách có hệ thống nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Luật thương mại, tạo luận khoa học, từ cung cấp tri thức pháp lý Luật thương mại để tiếp tục hoàn thiện Luật thương mại đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động thương mại nước ta Ở Việt nam năm gần có nhiều sở đào tạo luật biên soạn giáo trình Luật thương mại để phục vụ cho công tác đào tạo bậc cử nhân Cuốn sách biên soạn để phục vụ cho đào tạo sau đại học chuyên ngành Luật kinh tế, mang tính nâng cao chuyên sâu hai đại chế định quan trọng luật Thương mại chế định Thương nhân Hành vi thương mại Vì vậy, tập trung nghiên cứu mang tính học thuật hai vấn đề cốt lõi Khi trình bày hai vấn đề trên, sách tập trung nghiên cứu vấn đề có tính lý luận chắt lọc từ việc khảo cứu quan điểm khoa học nghiên cứu luật thực định nước giới Việt nam nhằm cung cấp thông tin đa chiều chất pháp lý thương nhân, cách thức phân loại thương nhân, chất pháp lý loại thương nhân, hành vi thương mại phân loại hành vi thương mại Lần đầu biên soạn chắn sách chuyên khảo không tránh khỏi hạn chế học thuật, tác giả mong góp ý chân thành bạn đọc Viện Đại học Mở Hà nội năm 2016 Chuơng 1; PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN 1.1 Lý luận thương nhân 1.1.1 Quan niệm thương nhân Thương nhân chủ thể chủ yếu luật thương mại, hai đại chế định luật thương mại Vì vậy, để hiểu rõ chất pháp lý thương nhân trước hết tìm hiểu luật thương mại quốc gia quan niệm thương nhân * Bộ luật Thương mại pháp điển hoá giới Bộ luật Thương mại Pháp năm 1807, Bộ luật đưa định nghĩa thương nhân: “Thương nhân người thực hành vi thương mại lấy chúng làm nghề nghiệp thường xuyên mình” ( Điều 1) Như vậy, khái niệm thương nhân xác định theo chất phải hoạt động thương mại lấy làm nghề nghiệp Bộ luật khơng đưa định nghĩa chung hành vi thương mại mà liệt kê hành vi coi hành vi thương mại Đó hành vi sau: Mọi mua bán hàng hố để bán lại khơng cần phân biệt hàng hố có chế biến hay khơng, hay để nguyên, thuê kiếm lời; Tất hoạt động xí nghiệp chế biến, xí nghiệp trung gian, xí nghiệp chuyên chở đường thuỷ đường bộ; Các hoạt động xí nghiệp cung cấp, xí nghiệp chi nhánh, văn phòng giao dịch hoạt động bán đấu giá; Những hoạt động ngân hàng; Những giao dịch người mua bán chủ ngân hàng;  Những tờ thương phiếu người dùng nó; Bộ luật thương mại Đức ban hành năm 1897, Điều định nghĩa: “ Thương nhân theo nghĩa Bộ luật người khai thác thực thể thương mại Một thực thể thương mại hoạt động thương mại ngoại trừ doanh nghiệp mà hình thức quy mơ khơng u cầu hoạt động kinh doanh tổ chức theo cách thức thương mại.” Luật thương mại Đức không định nghĩa hành vi thương mại mà liệt kê hành vi sau hành vi thương mại: Mua bán động sản (hàng hoá) giấy tờ có giá trị, khơng phân biệt hàng hố để ngun hay chế biến, gia cơng hay bán tiếp; Đảm nhận việc chế biến gia cơng hàng hố cho người khác chừng hoạt động khơng mang tính thủ cơng; Đảm nhận bảo hiểm có trả tiền; Hoạt động ngân hàng hối đoái; Hoạt động chuyên chở ( người hàng hố) đường biển, đường bộ, đường sơng, hoạt động hàng hải; Hoạt động uỷ thác, chuyên chở hàng, hoạt động cho thuê kho; Hoạt động đại lý môi giới thương mại; Hoạt động xuất hoạt động buôn bán sách buôn bán tác phẩm nghệ thuật, hay đồ dùng mỹ nghệ; Hoạt động in ấn chừng khơng phải in ấn mang tính thủ cơng Luật thương mại Pháp lấy tiêu chí khách thể ( hành vi thương mại) làm điểm mấu chốt, luật thương mại Đức lại lấy tiêu chí chủ thể làm điểm mấu chốt, nên quy định thương nhân phức tạp Theo pháp luật thương mại Đức thương nhân bao gồm loại sau: - Thương nhân đương nhiên người thực hành vi thương mại quy định Điều 1, người hành nghề thương mại nêu đương nhiên thương nhân (do hoạt động thương mại mình) khơng phụ thuộc vào việc họ có đăng ký vào danh bạ thương mại hay không + Thương nhân đăng ký: người không đủ điều kiện theo quy định Điều Bộ luật thương mại họ có đăng ký vào danh bạ thương mại nên họ có tư cách thương nhân Bộ luật thương mại chia nhóm thành hai trường hợp: i, Đăng ký bắt buộc, người thực hoạt động kinh doanh thủ công, kinh doanh khác mà đặc thù loại hình phạm vi kinh doanh nên cần thiết phải có sở kinh doanh theo phương thức thương nhân ( có quy mơ kinh doanh ý nghĩa kinh tế định ), phải có nghĩa vụ đăng ký vào danh bạ thương mại ii, Đăng ký tự nguyện, người kinh doanh lĩnh vực nông, lâm nghiệp mà cách thức quy mơ hoạt động họ địi hỏi theo phương thức thương mại họ tự nguyện đăng ký vào danh bạ thương mại, nên trở thành thương nhân + Thương nhân hình thức pháp lý: tất công ty thương mại (công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn) Loại thương nhân này, tư cách thương nhân không phụ thuộc vào hoạt động chúng có phải hành vi thương mại hay khơng mà gắn liền với hình thức tổ chức chúng, tức hình thức pháp lý chúng mà chúng thương nhân + Thương nhân nhỏ ( Việt nam gọi kinh doanh buôn bán nhỏ tiểu thương): Đó người có hoạt động thương mại cách thức phạm vi kinh doanh khơng địi hỏi phải có sở kinh doanh theo phương thức thương nhân Vì vậy, khơng bắt buộc họ phải thực đầy đủ nghĩa vụ dành cho thương nhân ( không áp dụng quy định tên thương mại…) họ đối xử bình đẳng thương nhân đầy đủ + Ngồi ra, luật thương mại Đức cịn quy định trường hợp gọi thương nhân giả tạo Đó người chất khơng phải thương nhân ( không thuộc trường hợp trên) họ có hành vi làm cho người khác lầm tưởng họ thương nhân thiết lập quan hệ, họ phải đối xử thương nhân Như vậy, theo pháp luật Đức thương nhân xuất phát từ chất nghề nghiệp hay đăng ký vào danh bạ thương mại hình thức Thương nhân thể nhân pháp nhân1 Khởi điểm, Luật thương mại coi luật “ nhà buôn”, nghĩa điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá thương nhân Về sau với phát triển kinh tế, xã hội, đối tượng điều chỉnh Luật thương mại ngày F.Kubler-J Simon, vấn đề pháp luật kinh tế CHLB Đức- NXB Pháp lý 1992 10 mục đích sinh lợi khác” ( liệt kê thiếu nên lại khái quát) Có thể nói cách định nghĩa khơng khoa học thiếu tính logic, thể quan điểm khơng dứt khốt rõ ràng đưa khái niệm hoạt động thương mại, mà lại khái niệm bản, tảng quan trọng đạo luật thương mại quốc gia - Thứ ba, cách sử dụng thuật ngữ khái niệm chủ yếu giải thích nội dung kinh tế khơng phải giải thích theo tính chất pháp lý vấn đề mà lẽ với vai trò quy phạm pháp luật phải thể rõ chất pháp lý Các cụm từ “…nhằm mục đích sinh lợi, mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại” toàn mang nội dung kinh tế Hãy so sánh với khái niệm thương mại UNCITRAL yếu tố pháp lý thể rõ “ có hợp đồng hay khơng có hợp đồng…” - Thứ tư, vào cách sử dụng thuật ngữ để diễn đạt khái niệm cho thấy, thương mại dạng hoạt động chia thành mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Quan niệm hoạt động thương mại không phản ánh tính hệ thống hoạt động thương mại, tính mặc định thừa nhận có sẵn quan hệ mang chất thương mại, nói cách khác chưa làm rõ tính khách quan ( tính có sẵn ), người 111 đọc cảm nhận thấy tính chủ quan xác định tính thương mại quan hệ - Thứ năm, nhà lập pháp Việt nam muốn tạo khái niệm có tính chất mở, cách liệt kê hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ( quy định mở) nghĩa ngồi hoạt động liệt kê cịn nhiều hoạt động khác miễn hoạt động có mục đích sinh lợi coi hoạt động thương mại, lẽ liệt kê không đủ hoạt động thương mại lĩnh vực rộng lớn phức tạp Cách lựa chọn hoạt động thương mại liệt kê khái niệm làm cho người đọc lầm tưởng có hoạt động liệt kê hoạt động thương mại, hoạt động liệt kê hoạt động chủ yếu quan hoạt động thương mại Còn “ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (chưa liệt kê ) yếu tố thứ yếu, không quan trọng so với hoạt động liệt kê Cách làm khơng đảm bảo tính khách quan hoạt động thương mại tính bình đẳng hoạt động thương mại Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc thật thông minh lựa chọn giải pháp “ mở” cách đơn giản song khoa học sử dụng cụm từ “ bao hàm không giới hạn yếu tố liệt kê” 112 Từ nghiên cứu kết luận quan niệm hoạt động thương mại luật Thương mại Việt nam nay, có nhiều vấn đề cần phải xem xét song hoạt động thương mại tiếp cận theo nghĩa rộng pháp luật thương mại quốc gia giới 3.1.2 Đặc điểm hành vi thương mại Nghiên cứu đặc điểm hành vi thương mại có ý nghĩa quan trọng khơng phương diện lý luận mà cịn có ý nghĩa quan trọng thực tiễn tạo sở khoa học cho việc xác định hành vi có phải hành vi thương mại hay không Bản chất hành vi thương mại biểu thơng qua thuộc tính (đặc điểm) tiêu chí để phân biệt hành vi thương mại với hành vi dân Khi nghiên cứu đặc điểm hành vi thương mại, khoa học pháp lý tiếp cận đặt việc so sánh khác biệt luật Thương mại với luật Dân sự, nghĩa giải vấn đề chung từ tìm khác biệt hành vi thương mại Luật Dân có truyền thống bề dày lịch sử nhân loại, đời sớm lồi người biết tổ chức thành cộng đồng lúc xuất quy tắc để điều tiết mối quan hệ họ, quy tắc quy tắc hình thành nên luật Dân Trong khoa học pháp lý, luật Dân coi lĩnh vực “ xương sống”, “ tảng” Luật Tư hay gọi luật “ vạn 113 dân” Bởi lẽ luật Dân lĩnh vực pháp luật xác định giới hạn quyền lợi tư, bao gồm vấn đề liên quan đến quyền lợi tư chủ thể thực quyền lợi tư Những quyền lợi phát sinh hàng ngày xã hội Điều có nghĩa thể nhân hay pháp nhân tham gia vào quan hệ nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần Luật Dân có nguồn gốc hình thành từ Luật La mã cổ đại, luật Thương mại hình thành, bắt nguồn từ tập quán, tục lệ thương nhân Luật Thương mại xuất sản xuất hàng hoá đời xã hội có phân công lao động xã hội Luật Dân liên quan đến đời sống hàng ngày người, khái quát chung hầu hết hoạt động người Luật Thương mại luật áp dụng cho thương nhân đề cao tính hiệu quả, nhanh chóng, giản đơn giao dịch Luật Dân gắn bó chặt chẽ với truyền thống văn hố, xã hội dân tộc, quốc gia thay đổi Luật Thương mại phản ánh đời sống kinh tế mang tính quốc tế rộng lớn Luật thương mại điều chỉnh hoạt động thương mại, mà hoạt động thương mại có tác động đến trật tự công cộng đời sống cộng đồng ( quyền lợi người tiêu dùng) Nhà nước phải can thiệp nhiều vào hoạt động thương nhân ( ví dụ thương nhân phải đăng ký kinh doanh hoạt động…) Khoa học pháp lý ngày thừa nhận luật Dân luật Thương mại có mối quan 114 hệ hữu cơ, luật Dân coi “ Gốc” luật Thương mại, chí nhiều nước khơng ban hành Bộ luật thương mại riêng để điều chỉnh quan hệ thương mại mà dùng Bộ luật Dân để điều chỉnh trình bày phần Từ việc luận giải cách khái quát mối quan hệ luật Dân luật Thương mại rút số đặc điểm hành vi thương mại sau: + Thứ nhất, Hành vi thương mại đời xuất sản xuất hàng hoá xã hội có phân cơng lao động, xã hội hình thành tầng lớp người ( thương nhân ) chun sống nghề bn bán Do hành vi thương mại phải Thương nhân thực nói cách khác chủ thể thực hành vi thương mại thương nhân Vì pháp luật thương mại quốc gia định nghĩa thương nhân gắn liền với hành vi thương mại “ hành vi thương mại hành vi thương nhân hoạt động thương mại” + Thứ hai, Hành vi thương mại chịu chi phối mạnh mẽ yếu tố trị,kinh tế xã hội hành vi thương mại vận động, thay đổi cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế quốc gia, đồng thời ngày quốc tế hố cách nhanh chóng + Thứ ba, hành vi thương mại diễn thị trường nhằm mục đích sịnh lợi, đặc điểm thể chất thương mại 115 hành vi ( tính khách quan ) Nói đến hoạt động thương mại nói đến thị trường, thị trường hoạt động thương mại gắn liền với hình với bóng Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố lại hành vi thương mại t Nói cách khác khơng có thị trường khơng có hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố ngược lại khơng có hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố khơng có thị trường Hành vi thương mại không diễn thị trường mà cịn phải nhằm mục đích sinh lợi Mục đích sinh lợi chất thương mại hành vi mục đích hành vi mà thương nhân hướng tới, mục đích khơng đạt hoạt động thương nhân khơng có ý nghĩa sớm hay muộn nghiệp thương nhân không tồn 3.2 Phân loại hành vi thương mại ý nghĩa việc xác định hành vi thương mại 3.2.1 Phân loại hành vi thương mại Lý thuyết hành vi thương mại có cách phân loại khác hành vi thương mại, điều phụ thuộc vào khác để phân loại hành vi thương mại Luật Thương mại Pháp theo trường phái khách thể nghĩa lấy hành vi thương mại làm điểm mấu chốt Luật thương mại Pháp chia hành vi thương mại làm ba loại: 116 + Thứ nhất, Hành vi thương mại chất, nghĩa chất hành vi mang tính thương mại ( tính khách quan ), hành vi lại phân thành hai loại: - Các hành vi coi hành vi thương mại chúng thực cách riêng rẽ ( hành vi thương mại riêng rẽ ) Chẳng hạn hành vi mua động sản (hàng hố ) dù để ngun hay gia cơng hồn thiện để bán; hoạt động làm trung gian để mua, đặt mua để bán động sản , sở để kinh doanh, cổ phần đóng góp cơng ty kinh doanh bất động sản; hoạt động ngân hàng hay hối đoái… - Các hành vi coi hành vi thương mại trường hợp thương nhân thực Đó hành vi xí nghiệp cho thuê động sản; xí nghiệp chế tạo, xí nghiệp cung ứng, xí nghiệp uỷ thác, các hãng đại lý… + Thứ hai, Hành vi thương mại hình thức ( hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thưong mại ),bao gồm: - Hành vi ký vào hối phiếu người kể người thương nhân thực hiện; - Hành vi công ty thương mại + Thứ ba, Hành vi thương mại phụ thuộc: Đó hành vi trở thành hành vi thương mại chúng phụ thuộc vào hoạt 117 động thương mại, trái vụ thương nhân chủ ngân hàng coi hành vi thương mại19 Bộ luât Thương mại Bỉ vào tính chất hành vi chủ thể thực hiện, chia hành vi thương mại thành hai loại: - Hành vi thương mại chất ( hành vi thương mại tuý) hành vi có tính chất thương mại, chất thuộc cơng việc bn bán, ví dụ mua hàng hoá để bán lại kiếm lời…) - Hành vi coi hành vi thương mại chúng thương nhân thực phạm vi nghề nghiệp họ Bộ luật Thương mại Đức lại vào chủ thể thực hành vi để xác định hành vi có coi hành vi thương mại hay khơng Nếu hành vi thương nhân thực hoạt động nghề nghiệp họ hành vi thương mại Hiện nay, khoa học luật thương mại, người ta thường phân hành vi thương mại thành hai loại: hành vi thương mại tuý hành vi thương mại phụ thuộc vào tính chất hành vi chủ thể thực hành vi ( dựa vào yếu tố khách thể yếu tố chủ thể ) Hành vi thương mại tuý: Là hành vi mà xét chất mang tính thương mại chẳng hạn bn bán hàng hố để kiếm lời hay cung ứng dịch vụ thương Francis Lemeuner, Nguyên lý thực hành Luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 1993, tr20 19 118 mại…hoặc hình thức đương nhiên coi tiêu biểu cho hành vi thương mại ký hối phiếu hình thức hành vi thương mại ngưịi ký ai20 Thông thường luật thương mại nước liệt kê hành vi thương mại tuý, lẽ hành vi thương mại tuý mang tính khách quan nghĩa tự thân có tính chất thưong mại Tuy nhiên, phát triển kinh tế nên cách thức liệt kê khơng tránh khỏi sai sót định Vì vậy, thực tiễn thương mại nước phải sử dụng giải pháp pháp lý như: Áp dụng tập quán thương mại; Án lệ ; phương pháp lấy “ hành vi tương tự”, để xem xét, đánh giá hành vi coi hành vi thương mại chưa pháp luật quy định Đồng thời khoa học pháp lý ngày sử dụng phương pháp liệt kê không hạn định, nghĩa liệt kê theo phương pháp “ dẫn” cách làm UNCITRAL Kiểu liệt kê khắc phục tình trạng bỏ sót quan hệ thương mại phát triển Hành vi thương mại phụ thuộc Hành vi thương mại phụ thuộc hành vi mà xét chất dân hành vi lại thương nhân thực hành nghề hay nhu cầu nghề nghiệp coi hành vi thương mại Chẳng hạn, thương nhân mua máy tính, bàn ghế, trang thiết bị văn phòng để làm việc, hành vi hành vi thương mại phụ thuộc Như vậy, hành vi mà chất xem Lê Tài Triển, “ Những hành vi thương mại phụ thuộc”,Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, 1, Kim lai ấn quán, Sài Gòn, 1972, tr 53-70 20 119 dân trở thành hành vi thương mại hội đủ hai yếu tố sau đây: - Thứ nhất, hành vi phải thương nhân thực - Thứ hai, hành vi thương nhân thực hành nghề nhu cầu nghề nghiệp Bộ luật Thương mại Trung kỳ có quy định: “ Những hành vi dân thương gia làm nhân việc bn bán hành vi thương mại” ( Điều 8) Luật Thương mại Việt Nam khơng có ý hướng tới cách phân loại hành vi thương mại Vì vậy, luật Thương mại năm 1997 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 luật Thương mại năm 2005 liệt kê hành vi thương mại t, cịn hành vi thương mại phụ thuộc khơng đề cập Vì vậy, thực tiễn xem xét hành vi có phải hành vi thương mại phụ thuộc hay vào trường hợp cụ thể Về phương diện lý luận áp dụng phương pháp suy đoán để xác định hành vi thương mại phụ thuộc Nghĩa hành vi thương nhân thực hoạt động thương mại suy đốn nhu cầu nghề nghiệp ( nghề thương mại ) trở thành hành vi thương mại, trừ thương nhân chứng minh hành vi khơng phải nhu cầu thương mại Ngoài phân loại hành vi thương mại thành hai loại chủ yếu trình bày.Trong thực tiễn xuất hành vi mà xét 120 chất khó quy nạp vào loại hành vi dân đơn hay hành vi thương mại tuý Chẳng hạn người tiêu dùng vào siêu thị mua hàng hoá tiêu dùng, quan hệ này, hành vi mua bán hành vi thương mại Thương nhân kinh doanh siêu thị lại hành vi dân người tiêu dùng Trong khoa học pháp lý, hành vi nhà nghiên cứu gọi hành vi “ hỗn hợp” hay gọi giao dịch thương mại đơn phương Như vậy, hành vi thương mại hỗn hợp hiểu hành vi có tính thương mại bên bên lại hành vi dân Các hành vi thương mại hỗn hợp luật Thương mại Việt nam gián tiếp quy định Chẳng hạn Luật thương mại năm 1997, quy định chủ thể quan hệ mua bán hàng hoá quy định: “ chủ thể quan hệ mua bán hàng hoá thương nhân bên thương nhân” ( Điều 47) Luật thương mại năm 2005 khoản Điều 1có giải thích: “ Hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật này” 3.2.2 Ý nghĩa ( hệ quả) việc xác định hành vi thương mại 121 Việc xác định hành vi thương mại có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn pháp lý Điều thể vấn đề sau: + Thứ nhất, xác định hành vi thương mại xác định đối tượng điều chỉnh Luật thương mại, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xây dựng Luật thương mại Có thể lấy ví dụ Việt Nam để minh chứng cho kết luận này, trường hợp quan niệm hành vi thương mại Luật thương mại năm 1997 quan niệm hành vi thương mại Luật thương mại năm 2005 ( tất nhiên luật không bao quát hết đối tuợng điều chỉnh ngành luật ) + Thứ hai, theo quan niệm nhiều nước giới việc xác định hành vi thương mại sở để xác định tư cách thương nhân cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại Rất nhiều Bộ luật thương mại quốc gia định nghĩa thương nhân gắn liền với hành vi thương mại ( nước khơng có phân biệt Luật dân với Luật thương mại khái niệm thương nhân hành vi thương mại đề cập kèm với Điều có nghĩa chủ thể không thực hành vi thương mại nghề nghiệp khơng coi thương nhân Ví dụ Bộ luật Thương mại Pháp quy định: “ Thương nhân người thực hành 122 vi thương mại lấy chúng làm nghề nghiệp thường xuyên mình” + Thứ ba, xác định hành vi thương mại có ý nghĩa việc xác lập chế độ pháp lý riêng cho hoạt động thương mại Như phân tích, hành vi thương mại có đặc điểm ý nghĩa kinh tế quốc gia Vì vậy, Nhà nước ln can thiệp vào hoạt động thương mại quy định dành riêng cho hoạt động thương mại, kể nước khơng có Bộ luật thương mại có quy định dành cho thương nhân + Thứ tư, xác định hành vi thương mại có ý nghĩa việc xác định lực chủ thể thực hành vi Năng lực chủ thể thực hành vi yếu tố định tính hợp pháp giao dịch Quy định lực chủ thể thực hành vi thương mại yêu cầu chung phải đạt đến độ tuổi định, phải có lực pháp luật lực hành vi đầy đủ, phải đáp ứng yêu cầu khác đăng ký kinh doanh, thẩm quyền… theo quy định luật thương mại Vì vậy, việc xác định hành vi thương mại có ý nghĩa quan trọng cho việc áp dụng quy định phù hợp cho chủ thể thực hành vi + Thứ năm, việc xác định hành vi thương mại có ý nghĩa việc xác định thầm quyền giải tranh chấp phát sinh Thông thường pháp luật nước có quy định riêng giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, 123 thành lập thương mại (ở Việt Nam lgọi tòa kinh tế), Trung tâm trọng tài thương mại chuyên giải tranh chấp phát sinh từ hoạt đông thương mại Pháp luật Việt nam quy định tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại thương nhân với nhau, bên tranh chấp lựa chọn trọng tài thương mại giải khởi kiện án kinh tế Đối với tranh chấp mà bên thương nhân với bên thương nhân ( hành vi thương mại hỗn hợp) bên khơng phải thương nhân có quyền lựa chọn khởi kiện tồ dân thương mại để giải Bên thương nhân có quyền khởi kiện tồ dân để giải ( pháp luật Cộng hoà Pháp ) Khoản 3, Điều 1, luật Thương mại 2005 Việt nam lại quy định cho phép bên thương nhân lựa chọn luật áp dụng Trong trình giải tranh chấp thương mại, vấn đề chứng luật thương mại quan niệm rộng rãi không trọng hình thức luật dân sự, trách nhiệm liên đới luật dân khơng cho phép suy đốn mà phải quy định rõ, luật thương mại cho phép suy đoán, thời hiệu luật thương mại thường quy định ngắn luật dân Như tranh chấp mang tính chất “ hành vi thương mại hỗn hợp”, quy tắc chứng cứ, thời hiệu, suy đoán… pháp luật cho phép bên thương nhân sử dụng để bảo vệ quyền lợi 124 chống lại thương nhân Cịn thương nhân có quyền sử dụng quy định luật dân để bảo vệ quyền lợi chống lại bên thương nhân.Từ việc khảo cứu quy định pháp luật cho thấy quy định mang tính khắt khe luật thương mại khơng áp dụng cho bên không thương nhân Điều cho thấy việc xác định hành vi thương mại có ý nghĩa quan trọng thực tiễn giải tranh chấp có liên quan đến hoạt động thương mại 125 ... quy định luật thương mại cộng hồ Pháp thương nhân thể nhân chia thành thương nhân theo luật thương nhân thực tế; thương nhân có sở thương mại thương nhân khơng có sở thương mại; thương nhân vợ... 1; PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG NHÂN 1.1 Lý luận thương nhân 1.1.1 Quan niệm thương nhân Thương nhân chủ thể chủ yếu luật thương mại, hai đại chế định luật thương mại Vì vậy, để hiểu rõ chất pháp lý thương. .. hành vi khai thác mỏ coi hành vi thương mại Do đó, thực hành vi xem thương nhân Cũng theo điều luật người chuyên thực hành vi thương mại xem thương nhân chia thành hai nhóm: Thương nhân thể nhân

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w