Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM – THỦY SẢN GIÁOTRÌNH (Lưu hành nội bộ) LÝLUẬNPHƯƠNGPHÁPGIẢNGDẠYSINHHỌC (Dánh cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh , hệ Đại học quy) Tác giả: Lê Khắc Diễn Năm 2016 PHẦN I: LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNGPHÁPGIẢNGDẠYSINHHỌC Bài mở đầu I Đối tượng nhiệm vụ phươngphápdạyhọcSinhhọcPhươngphápgiảngdạysinhhọclýluậndạyhọcsinhhọc trường phổ thông Vì lí luậndạyhọc nghiên cứu qui luật nguyên tắc dạyhọc chung cho tất môn, phươngphápgiảngdạysinhhọc coi vận dụng lí luậndạyhọc vào việc nghiên cứu nội dung, phươngpháp hình thức tổ chức dạyhọc môn Sinhhọc Từ rút quy luật việc dạy cụ thể môn Sinhhọc trường phổ thông Đối tượng phươngphápgiảngdạySinhhọctrìnhdạyhọcgiáo dục môn trường phổ thông Vì vậy, qui luật mà phươngphápgiảngdạysinhhọc xác lập thuộc khoa họcgiáo dục, khoa Sinhhọc Chẳng hạn, qui luật liên hệ khái niệm sinhhọc kĩ thực hành trình tiếp thu kiến thức họcsinh Nhiệm vụ phươngphápgiảngdạySinhhọc nghiên cứu, xác định vị trí, chức nhiệm vụ môn sinhhọc trường phổ thông ; nghiên cứu, xác định phươngpháp hình thức tổ chức dạyhọc môn Nói cách khác, nhiệm vụ phươngphápgiảngdạyhọcSinhhọc nghiên cứu mối quan hệ có tính chất quy luật môn Sinhhọc với hoạt động thầy trò Trên sớ nghiên cứu cải tiến cách dạyhọc trường phổ thông II Sự liên hệ phươngphápgiảngdạysinhhọc với khoa học khác PhươngphápgiảngdạySinhhọc môn khoa họcgiáo dục Vì vậy, liên quan mật thiết với nhiều khoa học khác : giáo dục học, tâm lí học, logic học, chủ nghĩa vật biện chứng khoa họcSinhhọcGiáo dục học Tâm lýhọc sở lí luậnphươngphápgiảngdạySinhhọc Nhờ qui luật chung lí luậndạyhọc mà phươngphápgiảngdạySinhhọc đề qui luật riêng việc dạy môn sinhhọc Chẳng hạn, phụ thuộc phươngpháp vào nội dung tài liệu giảngdạy Ngược lại, tài liệu cụ thể từ công trình nghiên cứu phươngphápgiảngdạysinhhọc lại chứng cho lí luậndạyhọc chung PhươngphápgiảngdạySinhhọc liên hệ mật thiết với Tâm lýhọc Bộ môn nghiên cứu nhiều vấn đề, vấn dề có liên quan đến việc dạyhọc người tư Vì vậy, nghiên cứu vấn đề dạyhọc môn sinhhọc không dựa sở phân tích trạng thái có liên quan đến hoạt động tư họcsinh mà nghiên cứu tâm lý người học III Tầm quan trọng việc họcphươngphápgiảngdạy Như nói trên, phươngphápgiảngdạysinhhọc qui luật dạyhọc môn sinhhọc trường phổ thông Không trang bị lí luậnphươngphápgiảng dạy, người giáo viên sinhhọc khó có thề nâng cao chất lượng giảngdạy môn, chí mắc sai lầm sư phạm Lí luận giúp người giáo viên tránh sai làm phương pháp, làm ta hiểu rõ mục đích dạyhọcgiáo dục, nhìn trước bước trìnhdạyhọc Nắm vững lí luậnphươngphápgiảng dạy, người giáo viên sinhhọc nắm phương tiện phươngpháp có hiệu hợp lí việc giảng dạy, phát huy tác dụng tích cực môn hoạt động nhà trường xã hội, gắn nhà trường với đời sống sản xuất địa phương, tạo điều kiện cho việc vừa học tập vừa tham gia lao động sản xuất họcsinh Đối với họcsinh trường Sư phạm, việc học tập phươngphápgiảngdạysinhhọc lại có ý nghĩa quan trọng Nó nhằm vũ trang cho người giáo viên tương lai tri thức sở có tính chất hướng dẫn thực hành nghiệp vụ trường phổ thông, mà góp phần vào việc bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, nâng cao lòng yêu thích học tập môn, để từ truyền cho họcsinh lòng yêu thích học nghiên cứu sinhhọc CÂU HỎI Thế phươngphápgiảngdạysinh học? Đối tượng phươngphápgiảngdạysinhhọc khác với đối tượng phân môn sinhhọc nào? Trình bày nhiệm vụ chủ yếu phươngphápgiảngdạysinhhọc trường Trung học sở Sự liên quan phươngphápgiảngdạysinhhọc với khoa học khác nào? Cho số dẫn chứng mối liên quan ý nghĩa tầm quan trọng việc họcphươngphápgiảngdạysinh học? Chương I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CHƯƠNG TRÌNHSINHHỌC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I Vị trí môn sinhhọcSinhhọc môn sở nhà trường phổ thông cấp sở, góp phần quan trọng vào việc thực mục đích giáo dục nhà trường, nhằm đào tạo người lao động Hiện thời gian dài nữa, phần lớn người lao dộng tham gia lao động sản xuất nông nghiệp Do đó, môn Sinhhọc nhà trường phổ thông có vị trí quan trọng II Chức môn sinhhọc Chức môn sinhhọc trường phổ thông cấp sở làm cho họcsinh nắm cách có hệ thống, tự giác vững tri thức sinhhọc phổ thông, đại Trên sở mà tiến hành giáo dục giới quan Mác Lênin, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, tư tưởng, tình cảm đạo đức cách mạng cho học sinh, phươngpháp nhận thức hành động khoa học, góp phần tích cực vào việc thực mục đích giáo dục nhà trường phổ thông Chức nói thực thông qua nhiệm vụ cụ thể môn sinhhọc trường trung học sở III Nhiệm vụ môn sinhhọc trường trung học sở, môn Sinhhọc có nhiệm vụ cụ thể : Nhiệm vụ giảngdạygiáo dục kỹ thuật tổng hợp a Nhiệm vụ giảngdạySinhhọc Khoa họcsinhhọc khoa học rộng lớn Nhà trường phổ thông vũ trang cho họcsinh tất hiểu biết Sinhhọc Do đó, kiến thức dạy nhà trường phổ thông phải kiến thức có lựa chọn, cần thiết làm cho họcsinh nắm qui luật kiện tượng trình tự nhiên, đồng thời phát triển tư độc lập, tư sáng tạo họcsinh Chẳng hạn, họcsinh nhà trường phổ thông phải có hiểu biết cấu trúc tế bào, thể sống, khác chất sống chất không sống, trình dinh dưỡng, hô hấp, trao đổi chất sinh trưởng, phát triển v.v Còn kiến thức sâu vào ngành khoa học chuyên môn không cần thiết phải dạy trường phổ thông Vì vậy, nhiệm vụ nhà trường phổ thông vũ trang cho họcsinh hệ thống kiến thức bản, đại sinh học, gắn liền với thực tiễn Việt Nam Đó kiến thức nói lên chất vật tượng sinhhọc b Nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp Việc thực giáo dục kỹ thuật tổng hợp nội dung giảngdạysinhhọc trường phổ thông xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta bước ban đầu đưa sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Mục đích chuẩn bị cho họcsinh tham gia lao động sản xuất cho xã hội Việc thực nhiệm vụ góp phần làm cho họcsinh hiểu biết lý thuyết thực hành nguyên lí trình sản xuất nông nghiệp quản lí kinh tế nông nghiệp Vì vậy, trìnhgiảngdạysinhhọc người giáo viên phải biết kết hợp giảngdạygiáo dục với lao động sản xuất, coi lao động sản xuất hạt nhân giáo dục kĩ thuật sở cung cấp cho họcsinh kiến thức sống, lao động sản xuất quản lý kinh tế Trong trìnhgiảngdạygiáo viên cần phải biết kết hợp khoa học tiên tiến với tri thức cổ truyền dân tộc kinh nghiệm sáng tạo nhân dân, truyền thụ cho họcsinh tri thức khoa học gắn liền với thực tế đấu tranh trị, thực tế đời sống sản xuất xã hội Việt nam, địa phương nơi trường đóng Có tạo điều kiện thuận lợi cho họcsinh vận dụng tốt tri thức học vào việc giải nhiệm vụ thực tế đất nước, địa phương thân (vấn đề bảo vệ tăng cường sức khỏe, tham gia lao động sản xuất có kỹ thuật để tạo cải vật chất cho xã hội v.v ) Ví dụ : giảngdạy môn Thực vật học, song song với việc vũ trang kiến thức thực vật, giáo viên cần cho họcsinh nắm nguyên lý biện pháp bảo vệ chăm sóc trồng Thông qua công tác thực hành vườn trường, buổi lao động công ích với hợp tác xã mà bồi dưỡng cho họcsinh hiểu biết thông thường cách quản lý hợp tác xã, kĩ thực hành nông nghiệp : cách !àm đất, bón phân, chuẩn bị hạt gieo hạt, ươm chăm sóc cây, giâm, chiết, ghép cây, cách phòng trừ cỏ dại vv Như vậy, giáo dục kỹ thuật tổng hợp giáo dục ngành sản xuất mà giáo dục nguyên lí chung, nguyên lí tổng hợp ngành sản xuất chủ yếu, có ngành sản xuất nông nghiệp Kinh nghiệm cho hay rằng, để thực tốt tinh thần giáo dục kỹ thuật tổng hợp việc giảngdạysinh học, người giáo viên phải luôn tự bồi dưỡng vốn hiểu biết thực tế, kể lí thuyết kĩ thực hành Mặt khác, giáo viên phải với nhà trường đặt quan hệ tốt với địa phương Nhà trường phổ biến khoa học, tổ chức nghiên cứu sinh vật kĩ thuật nông nghiệp cho địa phương, tham gia lao động sản xuất hợp tác xã; ngược lại, địa phương giúp đỡ nhà trường hoàn thành nhiệm vụ để nâng cao vốn hiểu biết thầy trò Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm phẩm chất đạo đức người a Bồi dưỡng giới quan vật biện chứng, chống quan niệm tâm siêu hình thiên nhiên Một nhiệm vụ việc giáo dục tư tưởng giảngdạysinhhọc bồi dưỡng cho họcsinh giới quan vật biện chứng Việc giáo dục giới quan phải tiến hành suốt trình hoạt động nhận thức họcsinh cách thông qua hình thức giảngdạy phong phú mà bồi dưỡng cho họ, tránh thể cách thô sơ, vụng qua nội dung giảng Chẳng hạn, qua đặc điểm cấu trúc châu chấu, ong mật , giáo viên trình bày cho họcsinh thấy loài sâu bọ, đời sống khác nên chúng có phận thể không giống cánh châu chấu to khỏe, chân ong có bàn chải, giỏ đựng phấn hoa Thế giới quan hình thành phát triển từ lớp lên lớp trình tiếp thu kiến thức sinhhọctrình phát triển tư lôgic họcsinh Vì vậy, việc xây dựng giới quan khoa học phải đầu cấp Ngay trìnhhọc thực vật, em phải hướng dẫn để xây dựng nhận thức đắn giới bên Muốn vậy, giáo viên cần bảo đảm tính khoa học tri thức truyền thụ, tính rõ ràng, chặt chẽ, tính logic vấn đề, tính qui luật tượng nghiên cứu giảngdạy Chẳng hạn, (qui luật nhân - quả, quy luật lượng đổi - chất đổi ) để gây cho họcsinh niềm tin nhìn nhận giới bên Từ đó, làm sở để hình thành giới quan khoa học cho họcsinh Việc bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho học sinh, tức việc xây dựng cho họ quan niệm đắn giới bên ngoài, thể môn sinhhọc quan điểm sau : - Cơ thể sống toàn thống Sự thống thể sống biểu chỗ, thể sống cấu tạo nhiều mô quan khác nhau, mô quan thể có mối quan hệ tương hỗ; hoàn thành nhiệm vụ định Chẳng hạn thể thực vật gồm có ba phận dinh dưỡng, : rễ, thân, có nhiệm vụ khác nhau, chúng có quan hệ chặt chẽ với thể thông qua cấu tạo mạch dẫn rễ, thân, hệ mạch có mối liên quan với mật thiết, mà qua hoạt động sinh lí : hút nước muối khoáng rễ có liên hệ chặt chẽ với hô hấp quang hợp - Cơ thể sống có liên quan khăng khít với điều kiện sống Theo quan điểm thể sống với điều kiện sống môi trường có mối quan hệ chặt chẽ Một điều kiện sống thay đổi đến mức độ làm thay đổi tính chất tính trạng thể sống Như vậy, cách thay đổi điều kiện sống, người chủ động tác động vào thể sống làm cho chúng biến đổi theo ý muốn Trong trìnhgiảng dạy, giáo viên phải giúp họcsinh thấy ảnh hưởng điều kiện môi trường hoạt động sinh lí cây, đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống Muốn vậy, cần phải trình bày mối quan hệ sinh vật với môi trường ánh sáng quy luật sinh thái học - Sự phát triển sinh vật Đời sống sinh vật luôn biến đổi, phát triển Vì vậy, nghiên cứu quan thực vật động vật phải nghiên cứu phát triển Có nhiều giáo viên thường không ý đến vấn đề này, làm cho họcsinh khó tiếp thu kiến thức Chẳng hạn, em hiểu phát triển rễ non, em lầm lẫn rễ cọc với rễ phụ Động vật phải nghiên cứu phát triển Chẳng hạn, biến đổi theo mùa động vật sinh sản, trú đông, di cư loài cá, chim, thú Học ngành, lớp thực vật động vật, họcsinh phải rút khái niệm tiến hóa giới hữu cơ, quan điểm sinh vật có lịch sử phát triển Hình thức giảngdạy thích hợp để giúp họcsinh nắm quan điểm so sánh, đối chiếu Chẳng hạn, so sánh quan tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh động vật từ cá đến động vật có vú, so sánh lối sinh sản thực vật từ tảo đến hạt kín - Sự thống lí luận thực tiễn Đây vấn đề việc giáo dục giới quan vật biện chứng cho họcsinh Vì vậy, trìnhgiảngdạy cần phải làm cho họcsinh nắm quan điểm này, cách gán ghép cách tùy tiện kiến thức khoa học nông nghiệp vào giảngsinh học, mà phải sở phân tích ví dụ điển hình mối liên hệ khoa sinhhọc với thực tiễn trồng trọt chăn nuôi nước ta, địa phương Có tạo cho họcsinh khả tập ứng dụng lí luận khoa học việc thực công tác thực hành Vấn đề có liên quan đến việc giáo viên cho họcsinh tập thực hành làm nhà Những hình thức công tác thực hành có tác dụng hình thành cho họcsinh quan niệm mối liên hệ lí luận thực tiễn mà cách nhận biết mối quan hệ Trong trình bồi dưỡng giới quan vật biện chứng cho học sinh, phải tích cực đấu tranh chống quan niệm tâm siêu hình thiên nhiên Cần phải vạch cho họcsinh thấy biểu tượng tâm bất biến loài sinh vật, quan niệm cho vật thiên nhiên tạo nên tồn lợi ích người Giáo viên phải uốn nắn sai lầm họcsinh quan niệm làm câu trả lời họcsinh Rất nhiều họcsinh nêu mối quan hệ cấu tạo chức năng, thể môi trường, thường rơi vào quan điểm mục đích luận Chẳng hạn, nói rễ có lông hút để hút nước muối khoáng, chim có cánh để bay Nếu thay từ "để" từ "thích nghi" với quan điểm vật b Giáo dục họcsinh lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu khoa học, bồi dưỡng tình cảm, thẩm mĩ lành mạnh Lòng yêu thiên nhiên tình cảm lớn lao phức tạp đời sống tinh thần nhận thức người Tình cảm phù hợp với lòng yêu đất nước Vì vậy, muốn giáo dục họcsinh lòng yêu đất nước, trước hết phải làm cho họcsinh có lòng yêu thực thiên nhiên Dạy cho em biết thưởng thức sáng tạo đẹp thiên nhiên, mà biết bảo vệ, giữ gìn sử dụng cách hợp lí Rồi sở lòng yêu thiên nhiên nơi quê hương, hợp tác xã mà phát triển em tình cảm gắn bó với quê hương, hợp tác xã, với đất nước Từ đó, em có hành động thiết thực: say mê nghiên cứu khoa học thực hành khoa học, sẵn sàng đem sức lực trí tuệ góp phần xây dựng quê hương, xây dựng hợp tác xã Như vậy, việc giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu khoa học tham quan thiên nhiên, nghiên cứu sinh vật trời, tìm hiểu sinh vật địa phương, thôn xóm nơi em sống có tác dụng lớn Để giáo dục lòng yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, giáo viên phải luôn so sánh thực tế địa phương hai chế độ cũ mới, phân tích cho họcsinh thấy tính chất ưu việt chế độ ta Những số liệu sưu tầm địa phương dẫn chứng hùng hồn cần phải tận dụng c Giáo dục lòng yêu lao động phẩm chất đạo đức người Nhiệm vụ có liên hệ mật thiết với công tác thực hành lao động có hệ thống vườn trường, đồng ruộng hợp tác xã, thông qua hoạt động đó, cần làm cho họcsinh biết thể tinh thần ý thức trách nhiệm lao động, yêu quý lao động, hiểu phươngpháp thực hành nông nghiệp, có kĩ lao động cần thiết cho đời sống sản xuất Đồng thời qua rèn luyện cho em đức tính tốt người lao động như: - Tinh thần dựa vào sức chính, khắc phục khó khăn, phấn đấu bền bỉ, cần cù ; óc lạc quan, tin tưởng ; tính khiêm tốn, giản dị - Tinh thần kỉ luật tự giác, ý thức tập thể, tinh thần trách nhiệm công tác - Tập làm việc khoa học, có kế hoạch, có tổ chức d Giáo dục họcsinh có ý thức thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, tăng cường sức khỏe để học tập, lao động sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ tổ quốc Nội dung giáotrìnhsinhhọc chứa đựng nhiều tài liệu quý báu giúp giáo viên có điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ Ví dụ : Khi giảngdạy chương trìnhSinh lí, giáo viên cần cho sinh hiểu ảnh hưởng lao động, thể dục thể thao hoạt động quan toàn thể ; bước đầu cho em nắm sở khoa học biện pháp vệ sinh hình thành tập quán giữ gìn vệ sinh như: vẫy nước trước quét nhà, thấm ướt khăn lau bảng, không ăn xanh, không uống nước lã, ý thở sâu tập thể dục, thực đặn kế hoạch lao động, thể thao tuần Nhiệm vụ phát triển óc tìm tòi quan sát tư lôgic họcsinh a Phát triển óc tìm tòi quan sát họcsinh Đối tượng sinhhọc tượng, kiện trình tự nhiên sống Muốn nhận thức chúng phải quan sát Quan sát khâu bắt buộc việc nhận thức thiên nhiên Vì vậy, trìnhgiảngdạysinh học, giáo viên phải ý đến việc tổ chức hướng dẫn họcsinh biết cách quan sát, biết tích lũy hình ảnh cách đầy đủ theo yêu cầu quan sát để rút kết luận đắn Từ đó, tiến tới xây dựng cho em thói quen kĩ quan sát đồng thời phát triển óc tìm tòi quan sát họcsinh Công tác có liên hệ mật thiết với phươngphápgiảnggiáo viên công tác thực hành: em tự lực nhận biết xác định vật tự nhiên, quan sát tượng sinhhọc theo tập thực hành nhà tập Các công tác thực hành làm cho việc quan sát xác có giá trị thực tiễn b Phát huy tư duy, lực nhận thức họcsinh Trong trìnhgiảngdạysinh học, sử dụng phươngphápgiảngdạy nào, giáo viên cần ý phát triển tư học sinh, tức phát triển óc suy nghĩ đắn, có rõ ràng, phát triền lực phân tích, tổng hợp, so sánh; lực trừu tượng hóa khái quát hóa, lực suy luận theo hướng qui nạp hay suy diễn, lực diễn đạt xác vấn đề sinhhọc Dưới phẩm chất chủ yếu tư cần phát triền họcsinh trung học sở: - Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh Phân tích, tồng hợp, so sánh trình tư họcsinh thường xuyên tiến hành nghiên cứu vật, tượng sinhhọc Do đó, chúng trở thành trình tư - Năng lực khái quát hóa trừu tượng hóa Khái quát hóa trừu tượng hóa trình tư họcsinh có liên hệ mật thiết với hình thành phát triển khái niệm Kiến thức bao gồm khái niệm Vì hình thành phát triển khái niệm sinhhọc kết hai trình tư - Năng lực suy luận theo hướng qui nạp hay suy diễn Suy luận theo hướng qui nạp suy luận từ trường hợp riêng đến nguyên lý chung Ví dụ nghiên cứu chương" Động vật nguyên sinh ", qua nhiều vật đại diện riêng lẽ, họcsinh biết trùng cỏ, trùng biến hình, trùng roi chuyển vận dinh dưỡng, cảm ứng sinh sản Từ đó, họcsinh đến kết luận chung động vật đơn bào có đủ tính chất động vật sống Suy luận suy luận theo hướng qui nạp Suy luận theo hướng suy diễn suy luận từ nguyên lý chung đến trường hợp riêng Ví dụ, qui luật tiến hóa thể toàn chương trình thực vật học động vật học Khi họcsinh hiểu qui luật giải thích động vật đa bào lại bắt nguồn từ động vật đơn bào Suy luận suy luận theo hướng suy diễn - Năng lực diễn đạt xác vấn đề sinhhọc Trong qua trìnhgiảng dạy, phát triển tư xác học sinh, giáo viên đồng thời phát triển ngôn ngữ xác rõ ràng họcsinh Như vậy, song song với trình bồi dưỡng tư duy, ngôn ngữ họcsinh nâng cao dần Nhờ mà ý nghĩ sinhhọc em biểu cách diễn đạt trình bày vấn đề cách xác, rõ ràng Kết luận chung Các nhiệm vụ cụ thể giáo dục môn sinhhọc trường phổ thông cấp sở to lớn phù hợp với mục đích nhà trường đào tạo người lao động Thấm nhuần thực tốt nhiệm vụ công việc tất giáo viên giảngdạy môn, muốn đem môn học phục vụ tốt hệ trẻ, phục vụ đời sống sản xuất CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG I Vị trí môn sinhhọc trường phổ thông quan trọng nào? Hãy lấy dẫn chứng để chứng minh điều Chức môn sinhhọc trường trung học sở ? Trình bày nhiệm vụ môn sinhhọc trường trung học sở Dẫn chứng số lấy sách giáo khoa phổ thống để minh họa (tùy Sinh viên chọn) Nêu rõ giáo dục cho họcsinh nhiệm vụ cụ thể ? Nhiệm vụ chủ yếu 10 Hình Các dụng cụ để giữ quan sát sâu bọ Hình Cách trình bày mẫu sâu bọ 77 Hình Trình bày mẫu bìa cứng Hình Cách trình bày 78 Hình Cách trình bày mẫu hoa bìa cứng Hình 10 Cách trình bày hình thành từ hoa tới Hình 11 Dụng cụ ép 79 CÂU HỎI ÔN TẬP Khi trường phổ thông, anh (chị) cử phân chia kinh phí xây dựng sở vật chất môn Anh (chị) trình bày để hội nghị thấy cần thiết phải đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất cho môn Sinhhọc Nếu sở vật chất để dạySinhhọc chưa có gì, kinh phí lại ít, anh (chị) dự trù mua sắm, xây dựng thứ trước, thứ sau? kế hoạch sử dụng, bảo quản ? Nếu có đủ kinh phí xây dựng sở vật chất môn Sinh học, anh (chị) dự kiến thiết kế phòng Sinhhọc để phục vụ tốt cho việc giảng dạy? Nếu anh (chị) giao nhiệm vụ thiết kế xây dựng vườn trường, phải trình bày mẫu vườn theo thiết kế anh (chị) dự kiến xây dựng mẫu vườn nào? Cần có thuyết minh tổ chuyên môn chấp nhận ? Sau xây dựng xong vườn trường, giả thiết có khách đến tham quan, anh (chị) giới thiệu thuyết minh để khách hiểu rõ ý định người thiết kế, xây dựng vườn ? Nếu anh (chị) phân công công tác trường có đủ phương tiện dạyhọc môn Sinhhọc Nên sử dụng phương tiện trìnhgiảngdạy để đạt hiệu cao? 80 Phần II THỰC HÀNH Bài Phân tích nội dung, cấu trúc chương I Mục tiêu Sau học xong tiết thực hành sinh viên phải: Xác định thành phần kiến thức chương quy định chương trình sách giáo khoa cần truyền đạt cho hoạc sinh So sánh yêu cầu đặt chương trình với thể nội dung sách giáo khoa để từ tự đề xuất (nếu cần) bổ sung nội dung cho đạt yêu cầu giáo dưỡng giáo dục phạm vi thời lượng quy định, phù hợp với lực tư họcsinh Xác đinh lôgic hợp lí cấu trúc nội dung tài liệu giáo khoa chương, chương mối tương quan với chương khác Từ việc xác định cấu trúc, thành phần kiến thức, tự đề xuất cách phân phối thời gian dạyhọc cho nội dung tương ứng II Các bước tiến hành Bước chuẩn bị a Sinh viên nhận tập dẫn cần thiết để tự lực hoàn thành thời gian tự học b Đến buổi thực hành, sinh viên báo cáo làm mình, giáo viên tổ chức thảo luận để nhóm nhận xét, bổ sung làm bạn Những vấn đề nêu để thảo luận trước nhóm : Mục đích yêu cầu chương gì? (Yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi) Cần dùng động từ "hành động" nào, phép đánh giá mức độ đạt mục đích yêu cầu đề Để xác định cấu trúc chương cần ý đến khía cạnh ? Các khía cạnh thể xác định cấu trúc chương ? - So với cấu trúc trình bày sách giáo khoa cấu trúc chương cần có khác ? Vì ? Cần mở rộng, bổ sung nội dung cho chương ? Cán hướng dẫn thực hành nêu số tập tình định trước, xuất trìnhsinh viên thảo luận nhóm Bước tiến hành Sau bước thực hành phân tích nội dung cấu trúc tài liệu giáo khoa chương "Rễ" (Sinh học 6) 81 Bước Ra tập nhà cho sinh viên : Hãy phân tích nội dung cấu trúc chương "Rễ" Nêu nhận xét tính phù hợp nội dung cấu trúc chương với yêu cầu cần đạt họcsinh Bước : Tiến hành buổi thực hành: Thảo luận xác định mục đích yêu cầu chương Bài 2.Tập xác định, diễn đạt mục tiêu I Mục tiêu Sau học xong tiết thực hành sinh viên phải: - Biết cách xác định mục tiêu dựa vào thành phần kiến thức kiến thức trọng tâm - Diễn đạt mục tiêu theo yêu cầu Phải sử dụng động từ để diễn đạt mục tiêu Mục tiêu đích phải đạt được, cần phát biểu cụ thể rõ ràng, tránh tượng phát biểu chung chung - Phải phát biểu mục tiêu đầy đủ theo nội dung: Kiến thức Kỹ Thái độ Phát triển - Tất câu phát biểu phải xác nội dung, ngữ pháp Bước tiến hành - Nghiên cứu cụ thể Ví dụ: “Nhiệm vụ Sinh học” - Phân tích nội dung - Thảo luận, đến mục tiêu thống Mục tiêu phát biểu: Kiến thức: - Nêu số ví dụ cho thấy đa dạng Sinh vật với mặt có lợi, có hại chúng - Kể tên nhóm sinh vật - Hiểu sinh vật nói chung thực vật học nói riêng nghiên cứu gì, nhằm mục đích Kỹ năng: - Rèn luyện số kỹ nghiên cứu, học tập theo sách giáo khoa Thái độ: Hình thành thái độ yêu thiên nhiên, đất nước, người thông qua nội dung vai trò thực vật Phát triển: Phát triển khả tư cho họcsinh thông qua việc nghiên cứu sách giáo khoa Sinh viên thảo luận đưa mục tiêu học hợp lý Rút nguyên tắc xác định mục tiêu học 82 Bài Phân tích nội dung, thành phần kiến thức I Mục tiêu Sau học xong tiết thực hành sinh viên phải: - Phân tích nội dung học Bài học bao gồm nội dung nào, nội dung chủ yếu, cần đầu tư nhiều thời gian giảngdạy - Phân chia nội dung theo hoạt động học tập - Xác định thành phần kiến thức bản, kiến thức trọng tâm - Xác định phương tiện thiết bị, đồ dùng dạyhọc cần thiết tiến hành giảngdạy nội dung II Cách tiến hành Giao cho Sinh viên tập: Phân tích nội dung, thành phần kiến thức “Đặc điểm thực vật” Sinh viên tự lực nghiên cứu sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảngdạy Tổ chức thảo luận theo nội dung: - Bài “Đặc điểm thực vật” bao gồm nội dung nào? Trong nội dung nhất? Tại sao? - Thành phần kiến thức bao gồm nội dung nào? Phân tích thành phần kiến thức Vai trò thành phần kiến thức việc giáo dục, giáo dưỡng - Phân tích mối quan hệ nội dung “Đặc điểm thực vật” (Sinh học 6) Nội dung, thành phần kiến thức “Đặc điểm thực vật” (Sinh học 6) Nội dung: - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật - Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật: Họcsinh rút nhận xét thực vật + Động vật có khả di chuyển, thực vật khả + Thực vật phản ứng chậm với kích thích môi trường Thành phần kiến thức: Là kiến thức đại cương giúp họcsinh có nhìn khái quát giới thực vật tự nhiên - Sinh viên hoàn thàn tập: Phân tích nội dung, thành phần kiến thức “Có phải tất thực vật có hoa” (Sinh học 6) Bài Dự giáo viên I Mục tiêu Sau dự xong tiết thực hành sinh viên phải: - Biết cách tổ chức tiết học - Trình tự giảngdạy tiết lớp - Biết bao quát, điều hành tiết học 83 - Biết nhận xét, đánh giá mặt đạt hay chưa giáo viên trình bày thao giảng II Cách tiến hành Theo dõi ghi chép nội dung giảng Nhận xét chung cách giảngdạygiáo viên Điền vào mẫu nhận xét giảng Tiến hành thảo luận theo nội dung sau: - Những ưu điểm đạt được: + Nội dung + Phươngpháp + Hình thức tổ chức - Những nhược điểm: + Nội dung + Phươngpháp + Hình thức tổ chức Ghi nhận xét chung vào vỡ thực hành Bài Sử dụng phấn bảng I Mục tiêu Sau học xong tiết thực hành sinh viên phải: - Biết cách cầm phấn viết bảng, cầm phấn khăn lau bảng tay phải - Biết cách cầm thước kẽ bảng - Hình thành kỹ viết bảng - Biết phân chia bảng cho phù hợp II Cách tiến hành: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm có đầy đủ phấn, bảng, thước kẽ Tổ chức cho Sinh viên tập sử dụng phấn, thước, bảng Giảng viên quan sát, uốn nắn giúp đỡ Bài Sử dụng tranh, ảnh, mô hình I Mục tiêu Sau học xong tiết thực hành sinh viên phải: - Biết phương pháp, nguyên tắc sử dụng tranh, ảnh, mô hình Trong việc biểu diễn tranh ảnh, cần đạt số nguyên tắc sau : Đưa tranh ảnh lúc Có nơi đẻ treo tranh chắn Các tranh ảnh to; trước đưa cho họcsinh xem nên treo đinh theo thứ tự dùng trước sau (mặt sau tranh ảnh quay phía học sinh) Sau treo tranh đưa ảnh ra, cần cho họcsinh nhìn lúc, sau đặt câu hỏi nội dung 84 Đảm bảo tranh vẽ phải xác khoa học, hợp với mục đích giáo dục Giáo viên phải có biện pháp để bảo vệ tranh ảnh khỏi bị mốc ánh sáng làm phai màu II Cách tiến hành Chuẩn bị tranh: Cấu tạo tế bào thực vật Yêu cầu vẽ xác, để rèn luyện kỹ vẽ hình nên tranh phải sinh viên tự vẽ Chuẩn bị nội dung để trình bày: Cấu tạo tế bào thực vật Trình bày trước toàn nhóm Thảo luận theo nội dung: - Những ưu điểm đạt sử dụng tranh - Những điểm khiếm khuyết - Cách khắc phục nhược điểm Bài Sử dụng sách giáo khoa I Mục tiêu Sau học xong tiết thực hành sinh viên phải: - Biết cách sử dụng sách giáo khoa, khai thác thông tin kênh hình, kênh chữ - Tóm tắt nội dung bài, chương, phân môn toàn chương trình - Xây dựng sơ đồ mối quan hệ thành phần kiến thức, xác định nội dung trọng tâm phần II Cách tiến hành Nghiên cứu tổng thể chương trình sách giáo khoa lớp Tóm tắt nội dung chương trình thực vật học Lập sơ đồ quan hệ nội dung Thảo luận trước lớp, nhóm nội dung, cách xếp thành phần kiến thức Nội dung chương trình thực vật học cấu tạo theo loại quan: từ quan sinh dưỡng: Thân, rễ, đến quan sinh sản: hoa, quả, hạt Thành phần kiến thức sâu vào nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu tạo sau giới thiệu đến chức sinhlý Cuối chương trình có khái quát lại toàn nội dung Sinh viên tổng kết lại nội dung thực hành Bài Lên kế hoạch giảngdạy I Mục tiêu Sau học xong tiết thực hành sinh viên phải: - Biết lập kế hoạch năm, chương, tuần - Có phươngpháp soạn giáo án - Soạn giáo án hoàn chỉnh II Cách tiến hành Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa lớp 85 Xây dựng kế hoạch năm Xây dựng kế hoạch chương Soạn bài: “Hình dạng lá.” Thảo luận: - Những khó khăn cách tháo gỡ lên kế hoạch giảngdạy năm học, kế hoạch chương, soạn - Đề xuất mẫu kế hoạch Tổng kết thực hành Bài 9, 10 Tập giảng, rút kinh nghiệm I Mục tiêu Sau học xong tiết thực hành sinh viên phải: - Có khả giảngdạy tiết học với nội dung cụ thể - Biết tổ chức tiết học theo yêu cầu - Sử dụng phối hợp phươngphápgiảngdạy - Biết nhận xét dạy - Rút ưu khuyết điểm II Cách tiến hành Tổ chức cho sinh viên soạn Phân chia nhóm, tổ Sinh viên tiến hành giảngdạy trước toàn nhóm Tổ chức thảo luận với nội dung: - Hình thức tổ chức dạyhọc - Phươngphápgiảngdạy - Sự phối hợp phươngpháp - Nội dung đạt - Những ưu nhược điểm rút tiến hành giảngdạy 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn, Lê Hiệp (1997), PhươngphápgỉangdạySinhhọc trường phổ thông cấp II, Tập I, II, Nhà xuất giáo dục .2 Nguyễn Đăng Vinh (chủ biên), Trần Đăng Cát (2000), DạyhọcSinhHọc trường trung học sở, Tập I, II , Giáotrình dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Đăng Vinh, DạyhọcSinhHọc trường trung học sở, Tập I, , Giáotrình dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Kỳ, phươngphápgiáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nhà xuất giáo dục Hà nội 1995 Nguyễn Kỳ, Thiết kế giảng theo phươngpháp tích cực, Trường Quản lý cán bộ, Giáo dục Đào tạo, Hà nội 1994 Trần Bá Hoành, Pháy huy tính tích cực họcsinh chương trìnhSinh học, Bộ giáo dục đào tạo, 1995 Sách giáo khoa Sinhhọc lớp 6, Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Sinhhọc lớp 7, Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Sinhhọc lớp 8, Nhà xuất giáo dục 10 Sách giáo khoa Sinhhọc lớp 9, Nhà xuất giáo dục 11 Sách giáo viên Sinhhọc lớp 6, Nhà xuất giáo dục 12 Sách giáo viên Sinhhọc lớp 7, Nhà xuất giáo dục 13 Sách giáo viên Sinhhọc lớp 8, Nhà xuất giáo dục 14 Sách giáo viên Sinhhọc lớp 9, Nhà xuất giáo dục 87 Mục lục Lời nói đầu Phần I: Lý thuyết Đại cương phươngphápgiảngdạysinhhọc Bài Mở Đầu I Đối tượng nhiệm vụ phươngphápdạyhọcSinhhọc II Sự liên hệ phươngphápgiảngdạysinhhọc với khoa học khác III Tầm quan trọng việc họcphươngphápgiảngdạy Chương I Chức năng, nhiệm vụ, chương trìnhSinhhọc nhà trường phổ thông sở I Vị trí môn sinhhọc II Chức môn sinhhọc III Nhiệm vụ môn sinhhọc Nhiệm vụ giảngdạygiáo dục kỹ thuật tồng hợp Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm phẩm chất đạo đức người Nhiệm vụ phát triển óc tìm tòi quan sát tư lôgic họcsinh Câu hỏi tập chương I Chương II Nghiên cứu chương trìnhsinhhọc Trung học sở I Nhìn chung cấu tạo chương trìnhSinhhọc Trung học sở II Một số phương hướng đặc điểm chương trìnhSinhhọc trường Trung học sở Những phương hướng việc xây dựng chương trìnhsinhhọc trung học sở Những đặc điểm chương trìnhSinhhọc trung học sở III Những yêu cầu việc giảngdạySinhhọc trường Trung học sở Chú trọng cung cấp cho họcsinh kiến thức phổ thông, bản, xác, có hệ thống, quan điểm đại Tăng cường công tác thực hành Gắn học với thực tế đời sống, sản xuất địa phương Câu hỏi tập chương II Chương III Sự hình thành phát triển khái niệm kỹ giảngdạySinhhọc Trường Trung học sở I Sự hình thành phát triển khái niệm 1.Tầm quan trọng việc hình thành phát triển khái niệm giảngdạysinhhọc 1 1 1 3 3 4 9 10 11 11 12 13 13 15 15 15 17 17 17 88 Các khái niệm sinhhọc phát triển chúng Những biện phápphương tiện để hình thành phát triển khái niệm II Sự hình thành phát triển kỹ Câu hỏi tập chương III Chương IV Những phươngphápgiảngdạysinhhọc trường Trung học sở I Phươngpháp thực hành Định nghĩa Các hình thức phươngpháp thực hành Các bước tiến hành hình thức Kết luận II Phươngpháp trực quan Định nghĩa Các hình thức phươngpháp trực quan Kết luận: III Phươngpháp dùng lời Định nghĩa: Các hình thức phươngpháp dùng lời Kết luận IV Phươngpháp tích cực Những đặc trưng phươngpháp tích cực Những phươngpháp tích cực cần phát triển Những điều kiện áp dụng phươngpháp tích cực V Sự vận dụng phối hợp phươngpháp VI Sự liên quan phươngphápgiảngdạygiáo viên phươngpháphọc tập họcsinh Câu hỏi tập chương IV Chương V hình thức tổ chức dạysinhhọc trường Trung học sở A Lên lớp I Lên lớp hình thức giảngdạy II Công tác chuẩn bị lên lớp giáo viên sinhhọc Lập kế hoạch giảngdạy môn cho năm học Lập kế hoạch giảngdạy chương Lập kế hoạch giảngdạy tiết lên lớp (soạn giáo án) III Gìờ giảng lớp Sinhhọc Phải nắm vững mục tiêu tiết học Phải coi trọng việc tổ chức lớp Giảngdạy phải trung thành với giáo án 18 20 23 24 24 25 26 26 29 30 30 30 31 37 37 37 38 41 41 41 45 46 47 48 49 50 50 50 51 51 52 52 56 56 56 57 89 Kết thúc giảng IV Kiểm tra đánh giá kết học tập họcsinh Những hình thức kiểm tra Đánh giá kết học tập họcsinh Câu hỏi tập B tập I Mục đích ý nghĩa II Các loại tập Bài tập nhà Bài tập vườn trường C Bài tập ngoại khoá I Vai trò tập ngoại khoá II Các hình thức tổ chức tập ngoại khóa Tổ ngoại khóa Ngoại khóa tập thể Chương VI Cơ sở vật chất dạyhọcSinhhọc I Đồ dùng dạyhọc Hình vẽ, sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, bảng số liệu Phim, dĩa mềm vi tinh, nhựa Dụng cụ quang họe Mô hình II Phòng học môn Phòng học Phòng chuẩn bị Góc sinh giới III Vườn trường Khái niệm vườn trường Mục đích, nhiệm vụ vườn trường Các nguyên tắc đáng ý xây dựng vườn trường IV Một số mẫu đồ dùng trang bị cho phòng sinh học, góc sinh giới Câu hỏi chương VII Phần II Thực hành Bài Phân tích nội dung, cấu trúc chương Bài Tập xác định, diễn đạt mục tiêu Bài Phân tích nội dung, thành phần kiến thức Bài Dự giáo viên Bài Sử dụng phấn bảng Bài Sử dụng tranh, ảnh, mô hình Bài Sử dụng sách giáo khoa Bài Lên kế hoạch giảngdạy 57 57 57 58 59 60 60 60 60 61 62 62 62 63 63 64 64 64 65 65 65 65 66 66 67 67 67 67 68 69 74 75 75 76 77 77 78 78 79 79 90 Bài 9, 10 Tập giảng, rút kinh nghiệm Tài liệu tham khảo Mục lục 80 81 82 91 ... khoa học Sinh học Giáo dục học Tâm lý học sở lí luận phương pháp giảng dạy Sinh học Nhờ qui luật chung lí luận dạy học mà phương pháp giảng dạy Sinh học đề qui luật riêng việc dạy môn sinh học. ..PHẦN I: LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY SINH HỌC Bài mở đầu I Đối tượng nhiệm vụ phương pháp dạy học Sinh học Phương pháp giảng dạy sinh học lý luận dạy học sinh học trường phổ... phương pháp vào nội dung tài liệu giảng dạy Ngược lại, tài liệu cụ thể từ công trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy sinh học lại chứng cho lí luận dạy học chung Phương pháp giảng dạy Sinh học