1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT kế mục TIÊU bài học (lý LUẬN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy)

31 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide môn lý luận phương pháp giảng dạy ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn lý luận phương pháp giảng dạy bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

THIẾT KẾ MỤC TIÊU BÀI HỌC I Khái niệm: Mục tiêu học tập: kết học tập dự kiến mà HS đạt sau học Việc thiết kế mục tiêu quy định chuẩn chương trình, chuẩn kiến thức kĩ môn học Mục tiêu học tập thiết kế khơng hồn tồn trùng khớp với mục tiêu người học tự đặt Đó thực tế khách quan cần tơn trọng độ chênh thực điều kiện cho phát triển khác biệt cá nhân Mục tiêu học Nhận thức Các lĩnh vực (B.S Bloom) Cấp độ Biết/nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo Tâm vận (R.H Dave) Bắt chước Thao tác Làm chuẩn xác Liên kêt Tự động hoá Cảm xúc (D.R) Tiếp thu Đáp ứng Hình thành giá trị Tổ chức giá trị Đặc trưng hoá giá trị II Ba lĩnh vực mục tiêu học tập: Lĩnh vực nhận thức (Kiến thức kĩ tư duy): thể khả suy nghĩ, lập luận, bao gồm mục tiêu học tập liên quan đến việc thu thập kiện, tượng, giải thích chúng kĩ áp dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá có tính phê phán II Ba lĩnh vực mục tiêu học tập: Lĩnh vực tâm vận (Kĩ năng): gồm mục tiêu học tập liên quan đến kĩ đòi hỏi khéo léo chân tay, phối hợp hoạt động trí tuệ hoạt động thể chất, kĩ tiến hành hoạt động thực tiễn Lĩnh vực cảm xúc (Thái độ, tình cảm): gồm mục tiêu học tập liên quan đến yêu, ghét, nhiệt tình, thờ ơ, đến kĩ biểu cảm thể chuẩn mực đời sống xã hội III Các cấp độ mục tiêu: * Đối với lĩnh vực nhận thức: Đến thập kỉ cuối kỉ XX, có nhiều ý kiến khơng trí với Bloom biểu bên ngồi cấp độ phân tích đánh giá, xếp thoả đáng thang phân loại bậc nói Lorin Anderson cộng chỉnh sửa bảng phân loại Bloom, từ chỗ “biết gì” nội dung tư (dùng danh từ) thành “biết nào” tiến trình sử dụng tư để giải (dùng động từ) Sơ đồ sau mô tả chỉnh sửa này: GỐC Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Hiểu Biết CHỈNH SỬA Sáng tạo Đánh giá Phân tích Vận dụng Hiểu Nhớ Sơ đồ chỉnh sửa phân loại nhận thức Lorin Anderson Trong đó:   + Nhớ (Remembering): nhận biết hồi tưởng thơng tin; trình bày lại + Hiểu (Understanding): diễn đạt lại ngôn ngữ riêng tài liệu học; + Áp dụng (Applying): sử dụng tiến trình học tình tương tự + (Vận dụng thấp) Phân tích (Analysing): chia nhỏ thơng tin thành nhiều phần để khám phá mối quan hệ cấu trúc tổng thể; + (Vận dụng vừa) Đánh giá (Evaluating): kiểm tra, đặt giả thuyết, đưa ý kiến, thử nghiệm; + (Vận dụng cao) Sáng tạo (Creating): nghĩ ý tưởng mới, làm sản phẩm, tạo từ biết, lập kế hoạch, thực kế hoạch vạch  Câu hỏi theo thang phân loại BLOOM diễn tả động từ Dưới số động từ tương ứng với câu hỏi trình độ nhận thức khác  Ví dụ: * Đối với lĩnh vực tâm vận: theo R.H Dave lĩnh vực phân chia thành cấp độ: + Bắt chước (Imitation): lặp lại hành động quan sát, tái tạo sản phẩm giống mẫu Ở cấp độ này, hoạt động bắp chủ yếu + Thao tác (Manipulation): thực tạo sản phẩm thông qua việc nhận dang theo dẫn tài liệu qua quan sát trực tiếp Cấp độ địi hỏi có phối hợp hệ thần kinh bắp + Làm chuẩn xác (Precison): thực tạo sản phẩm cách độc lập với thành thạo, chuẩn xác cân đối sở nắm vững quy trình hành động mẫu + Liên kết (Articulation): thể kĩ chuyển đổi tiến trình tạo sản phẩm phù hợp với tình mới, phối hợp nhiều kĩ cách hài hào, cân đối linh hoạt dựa sở liên kết quy trình nhiều hành động mẫu Tự động hố (Naturalization): hồn thành hay nhiều kĩ cách tự nhiên, giống tiềm thức, Những thuật ngữ mệnh đề thích hợp để phát biểu mục tiêu kĩ thường có dạng hình thức là: Thực (hay tiến hành, hồn thành, làm…) hành động hay hành vi đó, trình độ định (đúng mẫu, nhanh đến đâu, xác mức độ nào…) + Hồn thành cơng việc với tiêu chí cụ thể lập kế hoạch, tổ chức, phát hiện, tra cứu, xử lí số liệu hay tình huống, nêu giải vấn đề, đo lường, đánh giá, phê phán, nhận xét v.v… * Đối với lĩnh vực cảm xúc: Theo D.R Krathwohl, B.B Msia lĩnh vực chia thành mức: + Tiếp nhận (Receiving): thể sẵn sàng, tâm học tập, ý lắng nghe có tác động từ bên ngồi (các hoạt động lớp, SGK, âm nhạc,…) + Đáp ứng (Responding): thể chỗ tích cực, chủ động tham gia hoạt động phản hồi cần thiết.  + Hình thành giá trị (Valuing): thể vững tin vào ý tưởng niềm tin + Tổ chức (Organisation): liên kết giá trị cá nhân (cần cù, kiên trì, chủ động, khả trình bày, lực giải vấn đề,…) cách hệ thống + Đặc trưng hố giá trị (Characterization by a value): tích hợp niềm tin, tư tưởng, thái độ thành giới quan, thành cách nhìn tích cực với sống.  Những thuật ngữ mệnh đề thích hợp để phát biểu mục tiêu thái độ thường có dạng hình thức là: Thể ý thức (hay thái độ, xúc cảm, tình cảm, nhu cầu, lí trí…) trước kiện (hay đối tượng, quan hệ, tình đó) theo định hướng giá trị định: rung cảm, đồng cảm, xúc cảm, bất bình, hài lịng, thứ nhận, chấp nhận, phản đối, phê phán,… Khi thiết kế mục tiêu học cần dựa vào nguyên tắc: - Mục tiêu phải định rõ mức độ hồn thành cơng việc HS Cần rõ học xong HS phải đạt khơng tiết học GV phải làm - Mục tiêu phải nói rõ đầu học, tiến trình học - Mục tiêu khơng phải chủ đề học mà đích học phải đạt tới - Mỗi mục tiêu nên phản ánh đầu để thuận tiện cho việc đánh giá kết học Nếu học có nhiều mục tiêu nên trình bày riêng mục tiêu với mức độ phải đạt mục tiêu - Mỗi đầu mục tiêu nên diễn đạt động từ lựa chọn để xác định rõ mức độ HS phải đạt hành động Những động từ nắm được, hiểu được,… thường thích hợp cho mục tiêu chung Để xác định mục tiêu cụ thể cần dùng động từ hành động: + Định nghĩa, giải thích, chứng minh, phân biệt, so sánh,… + Đo, vẽ, giải, liệt kê, phân loại,… + Hình thành, chấp nhận, cam kết, tự nguyện (Theo Gronlund- 1985) Yêu cầu viết mục tiêu học (theo SMART) SMART từ ghép từ chữ đầu tiếng Anh yêu cầu viết mục tiêu học S (Simple Specific): Đơn giản, cụ thể M (Measurable): Có thể đo, đếm được, thể động từ hành động A (Attainable): Có thể đạt R (Realistic): Thực tế (điều kiện thực hiện) T (Time – bound) Có giới hạn thời gian Khi thiết kế mục tiêu học cần quan tâm thành phần: - Hành động HS phải thực Phần chứa động từ hành động rõ đích HS phải đạt tới - Những điều kiện HS cần có để thực hành động Trong phần GV phải hình dung hồn cảnh tiến hành hoạt động học tập HS (HS cần thông tin để định hướng hành động, cần vật liệu, thiết bị gì, cần thời gian,…) -Tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu Ở phần GV phải dự kiến mức độ thành thạo HS Ví dụ kiểm tra cuối tiết học đa số HS hoàn thành phút? Tỉ lệ phần trăm số HS hoàn thành tập từ mức trung bình trở lên? Số sai sót tối đa cho phép làm HS? (Theo Mager – 1975) Tóm lại, quan niệm tác giả có khác nhiều thống chỗ coi việc xác định mục tiêu học (chương, phần) trả lời câu hỏi Sau học xong (chương, phần) HS thu nhận kiến thức gì, với mức độ đạt nào? Mục tiêu dự kiến cụ thể, sát hợp với yêu cầu, mục đích chương trình, với hồn cảnh dạy học tốt Nó để thầy đánh giá chất lượng hiệu dạy, điều chỉnh hoạt động dạy để trò tự đánh giá kết học, điều chỉnh hoạt động học, bước thực mục đích dạy học cách vững Dựa vào gợi ý đây, GV nên thay đổi cách xác định phát biểu mục tiêu học cho phù hợp xu hướng đổi PPDH Trong vận dụng, nên tránh khuynh hướng cực đoan máy móc ... Mục tiêu học tập: kết học tập dự kiến mà HS đạt sau học Việc thiết kế mục tiêu quy định chuẩn chương trình, chuẩn kiến thức kĩ mơn học Mục tiêu học tập thiết kế khơng hồn tồn trùng khớp với mục. .. trình học - Mục tiêu khơng phải chủ đề học mà đích học phải đạt tới - Mỗi mục tiêu nên phản ánh đầu để thuận tiện cho việc đánh giá kết học Nếu học có nhiều mục tiêu nên trình bày riêng mục tiêu. .. Khi thiết kế mục tiêu học cần dựa vào nguyên tắc: - Mục tiêu phải định rõ mức độ hồn thành cơng việc HS Cần rõ học xong HS phải đạt khơng tiết học GV phải làm - Mục tiêu phải nói rõ đầu học,

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w