nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật thuế là một đòi hỏi bức thiết đối với hoạt động quản lý thuế hiện nay

14 1.1K 5
nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật thuế là một đòi hỏi bức thiết đối với hoạt động quản lý thuế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm là hoạt động tất yếu của quản lý nhà nước nói chung và quản lý thuế nói riêng

MỤC LỤC Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động tất yếu quản lý nhà nước nói chung quản lý thuế nói riêng Mục tiêu tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế nhằm đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế, phát hành vi vi phạm pháp luật thuế, đồng thời xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp nhằm ngăn ngừa đối tượng có mục đích gian lận, trốn thuế, đảm bảo cơng xã hội nâng cao hiệu lực quản lý thuế Ở Việt Nam thực chế “tự khai, tự nộp”, vậy, bên cạnh hầu hết người nộp thuế chủ động, tự giác việc kê khai, tính thuế nộp thuế vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật cịn phận người nộp thuế cố tình gian lận, trốn thuế Vì vậy, việc nâng cao chất lượng hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế đòi hỏi thiết hoạt động quản lý thuế I Một số lý luận kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật thuế Kiểm tra, tra thuế Kiểm tra, tra thuế bốn chức quản lý thuế theo mơ hình chức Bên cạnh việc tơn trọng kết tự tính, tự khai, tự nộp thuế người nộp thuế, quan thuế thực biện pháp giám sát hiệu vừa đảm bảo khuyến khích tuân thủ tự nguyện, vừa đảm bảo phát ngăn ngừa trường hợp vi phạm pháp luật thuế Kiểm tra, tra thuế biện pháp hữu hiệu nhằm phát ngăn ngừa vi phạm, giúp người nộp thuế nhận thấy ln có hệ thống giám sát hiệu tồn kịp thời phát hành vi vi phạm họ Kiểm tra, tra thuế hoạt động giám sát quan thuế hoạt động, giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế tình hình thực thủ tục hành thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế người nộp thuế, nhằm đảm bảo pháp luật thuế thực thi nghiêm chỉnh đời sống kinh tế – xã hội Thông qua việc tra, kiểm tra quan quản lý thuế để phòng ngừa, phát xử lý vi phạm pháp luật thuế, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ pháp luật thuế hạn chế tình trạng thất thu ngân sách từ thuế Về nguyên tắc, việc tra, kiểm tra thuế khơng cản trở hoạt động bình thường đối tượng tra, kiểm tra không xâm hại quyền lợi ích hợp pháp họ Có khác mục đích điều kiện hoạt động kiểm tra với hoạt động tra thuế: Kiểm tra thuế thực thường xuyên với mục đích đánh giá mức độ chấp hành pháp luật chủ thể nộp thuế phòng ngừa vi phạm pháp luật thuế Kiểm tra thuế thực hai phương thức kiểm tra hồ sơ quan thuế kiểm tra thực tế trụ sở chủ thể nộp thuế Trong đó, tra thuế thực có dấu hiệu vi phạm pháp luật có khiếu nại, tố cáo cần xác minh Mục đích tra thuế phát xử lý vi phạm pháp luật thuế Quyết định tra phải thông báo hạn trước tra cho chủ thể đối tượng tra theo luật định Một số vấn đề lí luận vi phạm pháp luật thuế xử lý vi phạm pháp luật thuế Trong khoa học pháp lý, vi phạm pháp luật hiểu hành vi làm trái quy định pháp luật, tổ chức cá nhân thực với lỗi xác định (cố ý vô ý), gây thiệt hại đến lợi ích chung phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Từ quan niệm này, định nghĩa vi phạm pháp luật thuế hành vi làm trái quy định pháp luật thuế, tổ chức, cá nhân thực cách cố ý vô ý, gây thiệt hại đến trật tự công cộng phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Một cách khái qt, nhận diện hành vi vi phạm pháp luật thuế nhờ dấu hiệu sau: - Về dấu hiệu chủ thể, vi phạm pháp luật thuế hành vi thực chủ thể tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động hành thu thuế người nộp thuế, quan thuế công chức ngành thuế - Xét mặt khách quan, vi phạm pháp luật thuế hành vi trái pháp luật Tính trái pháp luật hành vi thể chỗ, chúng không vi phạm quy tắc xử chung thể trật tự pháp luật mà chừng mực đó, hành vi cịn gây phương hại đến lợi ích chung lợi ích riêng pháp luật bảo vệ - Về mặt chủ quan, vi phạm pháp luật thuế phản ánh mức độ lỗi (cố ý vô ý) người thực - Về phương diện khách thể, hành vi vi phạm pháp luật thuế phương hại đến lợi ích cụ thể pháp luật bảo vệ Những lợi ích lợi ích riêng tổ chức, cá nhân lợi ích chung tồn xã hội Tùy thuộc vào mức độ xâm hại hành vi vi phạm pháp luật thuế đến lợi ích (khách thể) mà người ta xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi từ xác định mức độ loại chế tài tương ứng áp dụng hành vi Xử lý vi phạm pháp luật thuế việc quan quản lý thuế áp dụng chế tài Nhà nước quy định tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quan hệ pháp luật thuế, xâm hại đến lợi ích tổ chức, cá nhân lợi ích chung tồn xã hội Việc xử lý vi phạm pháp luật thuế khơng có ý nghĩa trừng phạt mà nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật xảy chủ thể khác II Thực trạng vấn đề tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế * Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế từ Luật quản lý thuế ban hành Trước đây, việc kiểm tra, tra thuế nước ta thực sở quy định pháp luật tra, kiểm tra nói chung nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, việc áp dụng lĩnh vực đặc thù lĩnh vực thuế gặp nhiều khó khăn tính thiếu cụ thể, chi tiết Trước Luật quản lý thuế ban hành, tình trạng gian lận, trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế, nợ đọng thuế, chây ỳ nộp thuế diễn nhiều loại thuế nhiều địa phương nước Tình trạng có nhiều ngun nhân, ngun nhân quan trọng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế quan quản lý thuế chưa coi trọng mức; tính hiệu lực, hiệu kiểm tra, tra hạn chế, chưa phát ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận việc kê khai tính thuế, hồn thuế, miễn giảm thuế Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý thuế tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa quy định đầy đủ, rõ ràng, chí chưa có ranh giới phân biệt tra, kiểm tra Pháp luật chưa có quy định cụ thể việc đánh giá, phân loại đối tượng cần tra, kiểm tra dẫn đến cơng tác tra, kiểm tra cịn tràn lan gây phiền hà cho sở kinh doanh không vi phạm gây tốn không cần thiết cho Nhà nước Theo thống kê từ năm 1999 đến năm 2005, tổng số vụ tra, kiểm tra 915.993 vụ, phát 30% số vụ có trốn lậu thuế 1Điều chứng tỏ công tác kiểm tra, tra thuế chưa trở thành công cụ hữu hiệu để ngăn chặn hành vi gian lận, trốn lậu thuế, chống thất thu cho ngân sách nhà nước Nếu tình trạng tiếp diễn rủi ro quản lý thuế cao, tình trạng gian lận, trốn lậu thuế ngày gia tăng, đặc biệt điều kiện nước ta thực quản lý thuế theo chế tự khai, tự nộp thuế phạm vi rộng, đối tượng nộp thuế ngày gia tăng, ý thức tuân thủ pháp luật người nộp thuế cịn hạn chế, quan thuế phải tơn trọng bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm người nộp thuế trình kê khai, nộp thuế Báo cáo đánh giá công tác quản lý thuế 10 năm (1996/2005), Bộ Tài Để khắc phục hạn chế trên, Luật quản lý thuế năm 2006 dành Chương X từ Điều 75 đến Điều 87 Chương XII từ Điều 103 đến Điều 115 quy định kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật thuế Trên sở quy định này, quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Thực trạng công tác kiểm tra, tra thuế So với trước đây, pháp luật tra thuế, kiểm tra thuế xử lý vi phạm pháp luật hành hoàn thiện đáng kể, sở tạo điểm cơng tác tra, kiểm tra thuế Cụ thể là: Thứ nhất, Luật quản lý thuế định nguyên tắc tra, kiểm tra thuế nhằm định hướng cho việc đổi nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra thuế Các nguyên tắc kiểm tra thuế bao gồm: - Thanh tra, kiểm tra thuế thực sở phân tích thơng tin, liệu liên quan đến người nộp thuế, đánh giá việc chấp hành pháp luật người nộp thuế, xác minh thu thập chứng để xác định hành vi vi phạm pháp luật thuế - Thanh tra, kiểm tra thuế không cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân người nộp thuế - Thanh tra, kiểm tra phải tuân thủ quy định Luật quản lý thuế quy định khác pháp luật có liên quan Theo tinh thần nguyên tắc trên, việc lựa chọn đối tượng để kiểm tra, tra dựa khách quan phân tích nguồn sở liệu thông tin liên quan đến người nộp thuế, đáng giá thông tin theo phương pháp đánh giá rủi ro, xác định, lựa chọn đối tượng có mức độ rủi ro cao để tiến hành kiểm tra, tra Trên sở phân tích, đánh giá thơng tin người nộp thuế, quan quản lý thuế tiến hành kiểm tra hay tra, quy mô phạm vi tiến hành Điểm khác biệt công tác tra, kiểm tra so với trước không dàn trải mà chủ yếu tập trung vào đối tượng có vấn đề Đối tượng cần tra, kiểm tra chủ yếu xác định qua việc phân tích thơng tin người nộp thuế thơng tin có liên quan khác Từ phân tích thơng tin người nộp thuế, quan quản lý thuế điều chỉnh cấu thuộc tra, kiểm tra như: tăng thời gian phân tích, kiểm tra hồ sơ quan thuế, giảm thời gian trực tiếp tra, kiểm tra trụ sở người nộp thuế; tránh phiền hà cho doanh nghiệp tăng tỷ lệ số đối tượng vi phạm phát Thứ hai, có phân định rõ việc kiểm tra tra thuế Kiểm tra thuế công việc thường xuyên mang tính nghiệp vụ quan quản lý thuế thực trụ sở quan thuế dựa hồ sơ khai thuế người nộp thuế Việc kiểm tra thuế trụ sở người nộp thuế thực họ không tự giác sửa đổi, bổ sung nội dung có sai sót mà quan thuế kiểm tra, phát yêu cầu Nội dung kiểm tra thuế kiểm tra tính đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu hồ sơ thuế nhằm đánh giá tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Thanh tra thuế kiểm tra đối tượng nộp thuế mức độ cao hơn, toàn diện Thanh tra thuế thực định kì người nộp thuế lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, quy mô lớn phức tạp; người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế tra để giải khiếu nại, tố cáo thuế theo yêu cầu thủ trưởng quan quản lý thuế cấp Bộ trưởng Bộ Tài Thứ ba, việc pháp luật quản lý thuế quy định rõ nội dung công tác kiểm tra, tra thuế mục mục chương X Luật quản lý thuế năm 2006 tạo sở pháp lý thống nhất, thuận lợi cho hoạt động tra, kiểm tra thuế Theo đó, vào kết kiểm tra, tra thuế, thủ trưởng quan quản lý thuế định xử lý thuế, xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Trường hợp kiểm tra, tra thuế mà phát hành vi trốn thuế có dấu hiệu tội phạm thời gian 10 ngày làm việc, kể từ ngày phát hiện, quan quản lý thuế chuyển hồ sơ cho quan có thẩm quyền để điều tra theo quy định pháp luật tố tụng hình Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm phối hợp với quan điều tra việc thực điều tra tội phạm thuế theo quy định pháp luật Việc Luật quản lý thuế quy định rõ trách nhiệm quan quản lý thuế phối hợp với quan điều tra việc thực điều tra tội phạm thuế cần thiết nhằm khắc phục hạn chế Hoạt động xử lý vi phạm pháp luật thuế Trong thực tiễn, hành vi vi phạm pháp luật thuế diễn đa dạng, tinh vi phức tạp, với nhiều dạng thức khác Tuy nhiên, gộp chung thành loại hành vi liệt kê Điều 103 Luật quản lý thuế 2006, là: - Vi phạm thủ tục thuế (bao gồm hành vi quy định khoản Điều 105); - Chậm nộp tiền thuế; - Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn; - Trốn thuế, gian lận thuế (gồm hành vi quy định Điều 108) Điểm Luật quản lý thuế nêu rõ loại hành vi bị coi hành vi vi phạm pháp luật thuế, không việc gọi tên hành vi mà cịn liệt kê chi tiết cách hành vi vi phạm thuộc nhóm hành vi nêu Điều tạo rõ ràng, minh bạch không chủ thể nộp thuế, giúp họ có nhận thức đắn tránh khơng thực hành vi đó, đồng thời tạo thuận lợi cho quan quản lý thuế việc xác định hành vi vi phạm để kịp thời áp dụng biện pháp xử lý đắn Về hình thức xử lý quy định cụ thể điều từ Điều 108 đến Điều 108 Luật quản lý thuế Theo đó, phát hành vi vi phạm, quan thuế có thẩm quyền vào quy định luật để xác định hành vi thuộc loại cách thức xử lý Việc quy định rõ ràng tránh lúng túng quan thuế việc xử lý vi phạm pháp luật thuế Luật quản lý thuế 2006 quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm pháp luật thuế cho loại hành vi vi phạm Theo đó, hành vi vi phạm thủ tục thuế (khoản Điều 103) thẩm quyền xử phạt thực theo quy định Lụât pháp luật xử lý vi phạm hành Đối với hành vi chậm nộp tiền thuế; Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn; Trốn thuế, gian lận thuế (gồm hành vi quy định Điều 108) thủ trưởng quan quản lý thuế, Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan có thẩm quyền định xử phạt vi phạm pháp luật thuế Việc định rõ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm pháp luật thuế tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, xử phạt tràn lan, không thẩm quyền, gây hậu khơng đáng có hoạt động quản lý thuế Phần lớn hành vi vi phạm pháp luật thuế vi phạm hành nên Luật xác định thẩm quyền xử phạt thực theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành phù hợp Bên cạnh đó, cần vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà có điều tra, nghiên cứu kĩ lưỡng để xác định hành vi vi phạm hành hay hành vi có dấu hiệu tội phạm Nếu phát có dấu hiệu tội phạm hành vi vi phạm, cần chuyển hồ sơ cho quan có thẩm quyền điều tra theo quy định pháp luật tố tụng hình Thực tế năm qua cho thấy, nhiều vụ vi phạm pháp luật thuế đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình việc điều tra, truy tố, xét xử chậm Theo số liệu thống kê từ năm 1999 đến năm 2005, tổng số vụ vi phạm pháp luật thuế nghiêm trọng đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Điều 109 Luật quản lý thuế 2006 sự, quan thuế chuyển hồ sơ sang quan công an 1616 vụ vi phạm, quan công an điều tra khởi tố 553 vụ, xét xử 67 vụ, thu hồi cho ngân sách nhà nước 242,7 tỉ đồng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng quan tố tụng thiếu nhân lực, thiếu thông tin quản lý thuế, không chuyên sâu nghiệp vụ quản lý thuế nên gặp nhiều khó khăn việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm Nếu để tình trạng diễn khơng khơng thể truy thu kịp thời số tiền thuế mà người nộp thuế trốn, chiếm đoạt mà làm giảm tác dụng giáo dục phòng ngừa loại tội phạm Về vấn đề thời hiệu xử phạt, pháp luật hành quy định thời hiệu loại vi phạm khác nhau4 Đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế, thời hiệu xử phạt hai năm, kể từ ngày hành vi vi phạm thực Đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi chậm nộp tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế, thời hiệu xử phạt năm năm, kể từ ngày hành vi vi phạm thực Quy định thời hiệu tương đối phù hợp tính chất, mức độ gây hại hành vi, tạo điều kiện cho việc xử phạt vi phạm thuế tiến hành thời hạn hợp lý, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài việc xử lý, đồng thời hạn chế tình trạng bỏ sót vi phạm không xử lý Đối với trường hợp thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế khơng bị xử phạt phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận vào ngân sách nhà nước Trong thực tế hành thu thuế, có nhiều trường hợp lí chủ quan khách quan mà phát hành vi vi phạm thời hiệu xử phạt hết, dẫn đến vi phạm không bị xử lý, gây nhiều hệ tiêu cực, không khoản thu ngân sách nhà nước, với quan thuế mà ảnh hưởng đến việc chấp hành pháp luật thuế đối tượng nộp thuế khác Việc pháp luật rõ nghĩa vụ chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật thuế thời hiệu xử phạt vi phạm pháp luật nên không bị xử phạt phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận vào ngân sách nhà nước Điều thể tính nghiêm minh pháp luật, tạo công chủ thể nộp thuế chống thất thu ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, q trình xử phạt vi phạm pháp luật thuế, nhiều đối tượng bị xử phạt lâm vào hồn cảnh khó khăn gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ trường hợp bất khả kháng khác Khi đó, việc chấp hành biện pháp Báo cáo tổng kết công tác quản lý thuế 10 năm từ 1996-2005, Bộ Tài Điều 110 Luật quản lý thuế 2006 xử phạt bất khả thi họ, việc xử phạt trường hợp người bị xử phạt vào tình đường Do pháp luật quy định để đối tượng có quyền đề nghị miễn xử phạt vi phạm pháp luật thuế Quy định thể tính nhân đạo Nhà nước pháp luật Việt Nam, thực tế phát huy tác dụng, giảm bớt gánh nặng cho đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế gặp rủi ro lí khách quan Tuy nhiên, có nhiều đối tượng lợi dụng sách để ngụy trang cho hành vi trốn thuế mình, gây tình trạng bất cơng, bất hợp lí việc nộp thuế chủ thể Một điểm đáng lưu ý pháp luật quy định việc xử lý vi phạm pháp luật thuế số đối tượng đặc biệt, bao gồm ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, người bảo lãnh nộp tiền thuế, tổ chức, cá nhân có liên quan, quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế - chủ thể thực nhiệm vụ quản lý thuế Nhờ mà giảm đáng kể trường hợp quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế lạm quyền, làm trái nguyên tắc pháp luật thuế, gây khó khăn, xúc chủ thể nộp thuế thời gian qua III Một số vấn đề cần hoàn thiện pháp luật kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật thuế Hoạt động kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật thuế thực tương đối tốt, góp phần tích cực vào việc tăng nguồn thu ngân sách từ thuế, hạn chế, ngăn ngừa vi phạm pháp luật thuế, đồng thời mang tính giáo dục cao chủ thể quan hệ quản lý thuế Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn cần hồn thiện để nâng cao hiệu hoạt động Pháp luật quản lý thuế quy định hồ sơ gửi đến quan thuế phải kiểm tra tính đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu hồ sơ thuế nhằm đánh giá tuân thủ pháp luật thuế người nộp Theo quy trình xử lý tờ khai thuế, người nộp thuế gửi tờ khai đến quan thuế, phận xử lý tờ khai phải xác nhận tờ khai vào sổ, vòng ngày phải kiểm tra sơ để xác định tờ khai thuế không hợp lệ thông báo cho người nộp thuế nộp lại tờ khai Đối với tờ khai hợp lệ, phận máy tính phải nhập xử lý liệu tờ khai vào máy tính, hạch tốn số thuế phải nộp người nộp thuế, lập danh sách kết kiểm tra tờ khai, phân loại lỗi tờ khai Cơng việc hồn thành vịng ngày Bộ phận xử lý tờ khai phải thông báo lỗi tờ khai cho người nộp thuế theo dõi việc sửa lỗi tờ khai, cập nhật thông tin, sửa lỗi điều chỉnh đối tượng nộp thuế, lập sổ theo dõi thu nộp người nộp thuế Bộ phận xử lý tờ khai kiểm tra nội dung kê khai hồ sơ thuế, đối chiếu với sở liệu thông tin khác người nộp thuế ngành nghề, mặt hàng kinh doanh để phân tích, đánh giá tính tuân thủ phát trường hợp khai chưa đầy đủ dẫn tời việc thiếu thuế, trốn thuế, gian lận thuế Sau kiểm tra, công chức thuế xác nhận kết kiểm tra thuế vào hồ sơ thuế, hồ sơ đảm bảo tính đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu, khơng có dấu hiệu vi phạm chấp nhận, chưa thơng báo cho người nộp thuế biết để hồn chỉnh hồ sơ Trường hợp qua kiểm tra, đối chiếu, so sánh, phân tích thấy có nội dung khai chưa đúng, số liệu khơng xác có nội dung cần xác minh, quan thuế thông báo đề nghị người nộp thuế giải trình bổ sung thông tin, tài liệu Trường hợp người nộp thuế giải trình, bổ sung thơng tin, tài liệu mà khơng đủ chứng minh số thuế khai quan thuế yêu cầu người nộp thuế khai bổ sung… Với quy định pháp luật, có số người nộp thuế hiểu rằng, việc kê khai, nộp thuế họ quan thuế kiểm tra chấp nhận có nghĩa quan thuế xác nhận tính đầy đủ xác hồ sơ khai thuế họ, sau quan chức có phát sai sót khơng phải hồi tố Nhưng quan quản lý thuế cho rằng, họ thực kiểm tra sơ hồ sơ thuế không xác nhận việc kê khai xác định số thuế phải nộp người nộp thuế có xác hay không? Việc kiểm tra quan thuế việc chấp nhận tờ khai thực thủ tục mang tính chất hành Người nộp thuế phải tự chịu trách nhiệm tính xác nội dung bên tờ khai theo tinh thần quản lý thuế theo chế tự khai, tự nộp Cơ quan thuế chưa đủ điều kiện để kiểm tra thực tế người nộp thuế kê khai đúng, đủ số thuế phát sinh hay chưa? Đặc biệt hồ sơ khai thuế tháng nay, hầu hết người nộp thuế đến sát ngày hết hạn nộp thuế nộp cho quan thuế Do số lượng người nộp hồ sơ tập trung đông, lại chủ yếu nộp trực tiếp văn mà việc kiểm tra, cập nhật xử lý thông tin hồ sơ khai thuế đòi hỏi tiến hành thời hạn không ba ngày nên việc kiểm tra quan thuế hồ sơ khai thuế người nộp thuế kĩ lưỡng Đây vấn đề mang tính pháp lý cao chưa quy định rõ Giả sử sau thời gian, quan thuế phát trường hợp kê khai sai, nộp thuế sai so với thực tế người nộp thuế biện minh hiểu sai quy định kiểm tra thuế hay không? Việc quy trách nhiệm pháp lý nào? Làm để phân biệt trường hợp nhầm lẫn vô tình trường hợp cố ý Đây vấn đề nhạy cảm ngầm xuất 10 q trình thực quản lý thuế, khơng có quy định giải thích kịp thời có trường hợp lợi dụng chế để tìm cách khai man, trốn thuế khó bắt lỗi quy trách nhiệm Cũng khẳng định việc kiểm tra tờ khai thuế phận xử lý tờ khai khơng có sai sót Trường hợp có sai sót quan kiểm tra khơng phát có coi người nộp thuế kê khai hay khơng? Nếu sau sai sót phát tra thuế đối tượng nộp thuế bị xử phạt gây tranh cãi, trách nhiệm pháp lý đối tượng nộp thuế quan thuế chưa quy định rõ ràng Việc nhập xử lý liệu tờ khai phận máy tính cịn bao hàm việc phân loại đối tượng nộp thuế theo tiêu chí rủi ro nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, tra thuế Kết phân loại kết hợp với thông tin liệu đối tượng nộp thuế thông tin khác thu thập sở quan trọng để xác định đối tượng tra, kiểm tra Về nguyên tắc, quy trình thực phần mềm máy tính chuyên dụng mang tính khách quan Tuy nhiên khó khẳng định quy trình khơng thể can thiệp cách có chủ đích Nếu có can thiệp khơng khách quan đối tượng đưa phạm vi đối tượng cần xem xét tra, kiểm tra móc ngoặc cán xử lý tờ khai người nộp thuế nhằm thực hành vi trốn thuế chế Nếu tình trạng xảy mà khơng có biện pháp ngăn chặn tạo tiền lệ xấu gây bất bình đẳng cho đối tượng nộp thuế, tạo môi trường kinh doanh không lành mạnh cho cộng đồng doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế Đối tượng cần tra chủ yếu xác định việc phân tích thơng tin vê người nộp thuế thơng tin có liên quan khác Trong điều kiện nước ta nay, quan thuế chưa xây dựng hệ thống thông tin người nộp thuế đầy đủ, xác, tồn diện chưa đưa tiêu thức đánh giá mức độ tuân thủ người nộp thuế Vấn đề đặt mức độ tin cậy thông tin đầu vào đảm bảo đến đâu dường câu trả lời chắn Hiệu độ xác việc phân tích thơng tin chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người làm công tác quản lý, mà phần mang tính chủ quan Kết kiểm tra, tra có coi có tính pháp lý cao để xác định trách nhiệm thuế phải nộp người nộp thuế không? Trường hợp có kết luận tra khơng chuẩn xác, sau bị phát quan hành pháp khác trách nhiệm pháp lý thuộc bên nào? Người nộp thuế cho trách nhiệm thuộc quan thuế việc kiểm tra, tra Cơ quan thuế lại cho trách 11 nhiệm kê khai nộp thuế xác theo luật trách nhiệm đối tượng nộp thuế, quan thuế người kiểm tra, đôn đốc Đây vấn đề cần quy định rõ Công tác tra, kiểm tra thuế đóng vai trị quan trọng việc nâng cao ý thức tuân thủ người nộp thuế Do đối tượng nộp thuế ngày tăng số lượng cán tra thuế có hạn, nước quản lý thuế theo chế tự khai, tự nộp thường thực việc kiểm tra, tra sở phân tích rủi ro đối tượng nộp thuế, tức lựa chọn đối tượng nộp thuế có mức độ rủi ro cao để tiến hành tra Để có thơng tin phân tích rủi ro, quan thuế phải xây dựng hệ thống thông tin người nộp thuế đưa tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ người nộp thuế Để nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra thuế, ngành thuế Việt Nam bên cạnh việc bổ sung, nâng cao chất lượng cán làm công tác tra, kiểm tra cần đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống thông tin người nộp thuế, quy định cụ thể trách nhiệm cung cấp thông tin đối tượng nộp thuế quan, tỏ chức, cá nhân có liên quan Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ đắc lực cho quan thuế công tác tra, kiểm tra thuế Do vậy, việc đại hóa cơng nghệ thơng tin ngành thuế điều kiện quan trọng để thực thành công chế quản lý thuế mới.5 Việc xử phạt vi phạm pháp luật thuế thời gian qua, Luật quản lý thuế ban hành năm 2006, thực nghiêm túc, đem lại nhiều kết đáng mừng, góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, tăng cường pháp chế lĩnh vực quản lý thuế, ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm xảy Tuy nhiên, số bất cập cần khắc phục Đầu tiên nhiều hạn chế từ nội đội ngũ cán công chức thuế, đặc biệt cán cấp sở phần lớn chưa đào tạo lại chưa nắm bắt kịp kiến thức quản lý thuế nên bỡ ngỡ thời gian đầu triển khai thực Hạn chế kiến thức, kỹ nghiệp vụ cán quản lý nhiều nguyên nhân dẫn đến việc xác định không hành vi vi phạm, từ áp dụng hình thức xử phạt sai, làm giảm uy tín quan quản lý thuế, dẫn đến tình trạng xử phạt oan, hình thức xử phạt nặng nhẹ, không tương xứng với hành vi vi phạm Mặt khác, vấn đề đạo đức nghề nghiệp cán quản lý thuế chưa trọng, tình trạng tham ơ, tham nhũng diễn phận người giao nhiệm vụ thay mặt nhà nước thực hoạt động quản lý thuế Do vậy, cần tăng cường đào tạo, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức 53 Tạp chí luật học số 4/2009, tr.20 12 người thực hoạt động quản lý thuế để họ hồn thành tốt nhiệm vụ giao Một điểm bất cập khác ý thức chấp hành pháp luật người bị xử phạt Nhiều chủ thể vi phạm, bị áp dụng chế tài hành cố tình khơng thực thi kéo dài việc chấp hành biện pháp xử phạt, chí có hành vi chống người thi hành cơng vụ gây khó khăn cho công tác thi hành định xử phạt vi phạm Bên cạnh đó, cịn có tượng người vi phạm dùng thủ đoạn để trốn tránh việc thực nghĩa vụ người nộp thuế vi phạm không để số dư tiền gửi ngân hàng nên biện pháp cưỡng chế trích tiền gửi ngân hàng khơng thực được; tình trạng mua bán sử dụng hố đơn bất hợp pháp cịn tồn tại, tốn tiền mặt cịn phổ biến Do vậy, vấn đề đặt phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật thuế, nhiều hình thức khác nhau, ưu tiên cách thức tuyên truyền mang tính thực tế cao, giúp người dân dễ tiếp cận hiểu chất thuế nghĩa vụ nộp thuế, biết hành vi vi phạm pháp luật thuế để tránh không vi phạm Đồng thời, phải có biện pháp xử lý nghiêm minh người vi phạm không chấp hành định xử phạt quan có thẩm quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật quản lý thuế năm 2006; Tạp chí Luật học số 4/2009; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 13 14 ... pháp luật cịn phận người nộp thuế cố tình gian lận, trốn thuế Vì vậy, vi? ??c nâng cao chất lượng hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế đòi hỏi thiết hoạt động quản lý thuế I Một. . .Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động tất yếu quản lý nhà nước nói chung quản lý thuế nói riêng Mục tiêu tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế nhằm đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật. .. trạng công tác kiểm tra, tra thuế So với trước đây, pháp luật tra thuế, kiểm tra thuế xử lý vi phạm pháp luật hành hồn thiện đáng kể, sở tạo điểm công tác tra, kiểm tra thuế Cụ thể là: Thứ nhất, Luật

Ngày đăng: 07/04/2013, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan