nhận diện tình trạng suy yếu ở ngƣời cao tuổi điều trị tại khoa lão – chăm sóc giảm nhẹ bv đhyd đánh giá tính hợp lý và giá trị ứng dụng lâm sàng của 2 thang điểm đánh giá suy yếu đơn giản prisma và groningen frailty ind

52 36 0
nhận diện tình trạng suy yếu ở ngƣời cao tuổi điều trị tại khoa lão – chăm sóc giảm nhẹ   bv đhyd đánh giá tính hợp lý và giá trị ứng dụng lâm sàng của 2 thang điểm đánh giá suy yếu đơn giản prisma và groningen frailty ind

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NHẬN DIỆN TÌNH TRẠNG SUY YẾU Ở NGƢỜI CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA LÃO – CHĂM SĨC GIẢM NHẸ - BV ĐHYD ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SUY YẾU ĐƠN GIẢN: PRISMA VÀ GRONINGEN FRAILTY INDICATOR Mã số:………………… Chủ nhiệm đề tài: TS Thân Hà Ngọc Thể Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NHẬN DIỆN TÌNH TRẠNG SUY YẾU Ở NGƢỜI CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA LÃO – CHĂM SÓC GIẢM NHẸ - BV ĐHYD ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SUY YẾU ĐƠN GIẢN: PRISMA VÀ GRONINGEN FRAILTY INDICATOR Mã số:………………… Chủ nhiệm đề tài TS Thân Hà Ngọc Thể Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TS Thân Hà Ngọc Thể Chủ nhiệm đề tài BSCK1 Nguyễn Ngọc Hồnh Mỹ Tiên Cộng tác viên BSCK1 Trịnh Thị Bích Hà Cộng tác viên BS Nguyễn Ngọc Mai Phương Cộng tác viên BS Tăng Thị Thu Cộng tác viên BS Võ Yến Nhi Cộng tác viên ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: Bệnh viện Đại Học Y Dƣợc TPHCM MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Chuyển ngữ để thích ứng văn hóa câu hỏi GFI, PRISMA 17 2.1.1 Dịch xuôi từ tiếng Anh sang tiếng Việt 17 2.1.2 Dịch ngƣợc từ tiếng Việt sang tiếng Anh 18 2.1.3 Hội đồng đánh giá 18 2.1.4 Kiểm tra phiên Prefinal 18 2.2 Đánh giá tính hợp lý, giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi GFI, PRISMA 2.2.1 Thiết ế nghiên cứu 19 2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2.3 Cỡ mẫu 19 2.2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 19 2.2.5 Tiêu chuẩn áp dụng phƣơng pháp tự điền vấn trực tiếp 19 2.2.6 Quy trình nghiên cứu 20 2.2.7 Công cụ thu thập số liệu 20 2.2.8 Định nghĩa biến số nghiên cứu 20 2.2.9 Phân tích số liệu 22 2.3 Y đức nghiên cứu 22 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tỷ lệ NCT Việt Nam theo năm Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3: Điểm số trung bình, tần số thang đo Bảng 3.4: Tần số bất thường thang đo Bảng 3.5: So sánh câu hỏi tầm soát GFI PRISMA với thang đo CGA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NCT Người Cao Tuổi BV ĐHYD Bệnh viện Đại Học Y Dược CGA Comprehensive Geriatric Assessment Đánh giá Lão khoa toàn diện GFI Groningen Frailty Indicator Dấu điểm suy yếu Groningen MMSE Mini Mental State Examination Đánh giá trạng thái tinh thần tối thiểu sMNA Minimum Nutrient Assesement (short form) Đánh giá dinh dưỡng ngắn gọn (theo dạng rút gọn) ADL Activities of Daily Living Tình trạng hoạt động sống hàng ngày IADL Instrument Activities of Daily Living Tình trạng hoạt động sinh hoạt hàng ngày có dụng cụ GDS-15 Geriatric Depression Scale Đánh giá tình trạng trầm cảm Lão khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với nhịp độ phát triển kinh tế y tế, dân số người cao tuổi ngày tăng Theo thống kê, năm 1950 giới có 205 triệu người cao tuổi (NCT), chiếm 8% dân số, đến năm 2012 có 810 triệu NCT, dự kiến tăng đến tỷ NCT vào năm 2022 Theo tính tốn tăng tới 22% vào năm 2050 (khoảng tỷ người) Theo kết điều tra dân số năm 2009 Tổng cục thống kê công bố, tính đến ngày 01/04/2009, dân số Việt Nam 85.789.573 người, tăng 9,14 triệu người so với năm 1999 Tỉ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999- 2009 1,2%/ năm, giảm 0,5% so với 10 năm trước tỉ lệ tăng thấp 50 năm qua (5) Già hóa dân số trình chuyển đổi dân số học theo hướng tỉ lệ người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) tăng chiếm từ 10% dân số trở lên tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% dân số Thời gian để Việt Nam chuyển từ giai đoạn “già hóa” sang cấu dân số “già” ngắn nhanh nhiều so với nhiều nước phát triển: giai đoạn khoảng 85 năm Thụy Điển, 26 năm Nhật Bản, 22 năm Thái Lan, dự kiến có 20 năm cho Việt Nam Theo dự báo trước đây, dân số nước ta già hóa vào năm 2014, số liệu thực tế cho thấy nước ta bước vào giai đoạn già hóa dân số vào năm 2012 (tỉ lệ người ≥ 60 tuổi chiếm 10,2% (1,2,5) Ở NCT có đặc điểm riêng biệt, quan thể bị lão hóa dẫn đến suy giảm chức sinh lý khả thích nghi Đây yếu tố tạo điều kiện cho bệnh phát sinh phát triển Song song với tình trạng lão hóa dân số ngày tăng, tỉ lệ suy yếu NCT tăng, làm tăng tỉ lệ bệnh tật, nhập viện tử vong tăng chi phí chăm sóc y tế cho gia đình xã hội Ngày nay, có nhiều nghiên cứu suy yếu NCT giới, có nhiều cơng cụ, thang điểm…được dùng để đánh giá tình trạng suy yếu NCT, đa số thời gian khó thực thực hành lâm sàng hàng ngày Vì vậy, NCT khơng đánh giá lão khoa tồn diện thường quy, khơng sớm phát tình trạng suy yếu để có biện pháp xử trí thích hợp Trên giới, nghiên cứu tác giả Khandelwal D cộng năm 2012 ghi nhận: Trong 250 NCT nhập viện đánh giá theo tiêu chuẩn Fried có 83 (33,2%) có suy yếu Nghiên cứu cho thấy, suy yếu có liên quan có ý nghĩa với tuổi cao Trong nhóm suy yếu này, có trường hợp tử vong (25) Nghiên cứu Fernando M cộng năm 2014 ghi nhận, 311 người tham gia, 78 (25,1%) không suy yếu, 147 (47,3%) tiền suy yếu (pre-frail), 86 (27,8%) có suy yếu Thêm vào đó, cao tuổi, kết hơn, t ngã năm gần đây, tàn tật yếu tố liên quan có ý nghĩa đến suy yếu (17) Trong nghiên cứu Emiel O cộng năm 2013, xác định suy yếu NCT chăm sóc ban đầu, so sánh tính xác thang điểm đơn giản cho thấy: thang điểm PRISMA-7 có độ xác tốt Nhưng cần nghiên cứu thêm tính dự đốn hợp lý ứng dụng lâm sàng thang điểm (3) Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu tỉ lệ suy yếu NCT Lẻ tẻ có nghiên cứu suy giảm hoạt động chức NCT nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Thanh ghi nhận tỷ lệ suy giảm hoạt động chức NCT cộng đồng xã Vĩnh Thành, chợ Lách, tỉnh Bến Tre: tỷ lệ hạn chế hoạt động hàng ngày 7,4% với hoạt động bị hạn chế cao tắm rửa 7,1% Tỷ lệ hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày 27,1% với hoạt động bị hạn chế cao mua sắm 25,4% (1) Suy yếu tình trạng thường gặp NCT, NCT đối mặt với nguy giảm chất lượng sống, nặng nề thêm tình trạng bệnh đa bệnh lý, tăng tỷ lệ nhập viện, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí chăm sóc y tế cho gia đình xã hội khơng đánh giá tình trạng suy yếu thường quy thực hành lâm sàng Do vậy, tiến hành nghiên cứu để bước đầu nhận diện tình trạng suy yếu NCT nhập viện điều trị nội trú khoa nội BV ĐHYD, đánh giá tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi tầm soát suy yếu đơn giản: PRISMA-7, Groningen Frailty Indicator so với tiêu chuẩn vàng đánh giá suy yếu đánh giá Lão khoa toàn diện (CGA) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tỉ lệ NCT suy yếu điều trị khoa nội - BV ĐHYD theo thang điểm đánh giá Lão khoa toàn diện, GFI, PRISMA Đánh giá tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi tầm soát suy yếu đơn giản: PRISMA GRONINGEN FRAILTY INDICATOR so với tiêu chuẩn vàng đánh giá suy yếu đánh giá lão khoa toàn diện (Comprehensive Geriatrics Assessment – CGA) Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa ngƣời cao tuổi: Định nghĩa NCT có khác tuỳ theo giai đoạn phát triển lịch sử xã hội văn hoá Các nhà quản lý xã hội dựa vào định nghĩa NCT để quy định tuổi hưu tuỳ theo sách xã hội mà có định nghĩa khác NCT Năm 1980, Liên hợp quốc lấy tuổi 60 làm mốc qui ước để phân định độ tuổi cần quan tâm mặt sức khỏe, tổ chức xã hội, phòng bệnh chữa bệnh: người từ 60 tuổi trở lên người cao tuổi (8) Người cao tuổi (có tuổi) định nghĩa theo tổ chức Y tế Thế giới ≥ 60 tuổi Trong Y học Lão khoa, cần phân ra: người cao tuổi từ 60 – 69 tuổi sơ lão, 70 – 79 tuổi trung lão, ≥ 80 tuổi đại lão (7) Tại Việt Nam, Điều Luật người cao tuổi Quốc Hội thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009 nêu rõ: “ Người cao tuổi quy định luật công dân nước Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” Luật Người cao tuổi quy định trách nhiệm quan tổ chức, gia đình cá nhân chăm sóc, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người cao tuổi (Error! Reference source not found.) 1.2 Sự già hoá dân số: Sự già hoá dân số, theo định nghĩa nhà nhân học, xảy dân số từ 60 tuổi trở lên chạm ngưỡng 10% dân số từ 65 tuổi chạm ngưỡng 7% Một dân số gọi già hai tỷ lệ tương ứng 20% 14% Một dân số gọi siêu già tỷ lệ tương ứng 30% 25% Chỉ số già hố tính số người từ 60 tuổi trở lên so với 100 người 15 tuổi (8) Sự gia tăng số lượng người cao tuổi kết gia tăng toàn dân số giới (phần lớn giảm nguyên nhân gây tử vong) Sự gia tăng người cao tuổi kèm giảm tỉ lệ sinh làm gia tăng đáng kể số lượng người 60 tuổi tiếp tục gia tăng vịng 50 năm tới 1.3 Q trình già hố giới: Hiện tỉ lệ người cao tuổi giới ngày tăng tỉ lệ người cao tuổi Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung Số người cao tuổi (≥ 60 tuổi) giới tăng từ 600 triệu người năm 2000 lên gần tỷ người năm 2025 Thống kê 10 12 Charlson ME, Pompei P, Ales KLvà cộng (1987), A new method of classifying prognostic comorbidity in longitudinal studies: development and validation J Chron Dis 40:373–383 [PubMed: 3558716 13 De Lepeleire J, Degryse J, Illiffe S, Mann E, Buntinx F (2008) Family physicians need easy instruments for frailty Age Ageing; 37: 484-5 14 Deckx L, van Abbema D, Nelissen K, Daniels L, Stinissen P, Bulens P, Linsen L, Rummens JL, Robaeys G, de Jonge ETvà cộng (2011): Study protocol of KLIMOP: a cohort study on the wellbeing of older cancer patients in Belgium and the Netherlands BMC Public Health, 11:825 15 Dkhandelwal, A.Goel, U Kumar, V.Gulati, R.Narang, A.B.Dey (2012), "Frailty is associated with longer hospital stay and increase mortality in hospitalized older patients", The Journal of Nutrition, Health and Aging, 16(8), pp.732735 16 Emiel OH, Henriette E, Van Der Horst, Dorly JHDvà cộng (2013), The identification of frail older adults in primary care: comparing the accuracy of five simple instruments, Age and Ageing, 42: 262-265 17 Fernando M Runzer-Colmenares, Rafael Samper-Ternent, Soham Al Snih,Kenneth J Ottenbacher, Jose´ FP, Rebeca Wong (2014), Prevalence and factors associated with frailty among Peruvianolder adults, Archives of Gerontology and Geriatrics 58, p69–73 18 Folstein MF, Folstein SE, McHugh PR (1975): “Mini-mental state” A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician J Psychiatr Res, 12(3):189–198 19 Fried LP, Ferrucci L, Darer J, Williamson JD, Anderson G (2004) Untangling the concepts of disability, frailty, and comorbidity: implications for improved targeting and care J Gerontol A Biol Sci Med Sci; 59: 255-63 20 Fried LP, Tangen CM, Walston J, Newman AB, Hirsch C, Gottdiener J cộng (2001) Frailty in older adults: evidence for a phenotype J Gerontol A Biol Sci Med Sci; 56: 146-56 21 Gobbens RJJ, van Assen MALM, Luijkx KG, WijnenSponselee MT, Schols JMGA (2010) Determinants of frailty J Am Med Dir Assoc; 11: 356-64 22 Guillemin, F., Bombardier, C., Beaton, D (1993), “Cross-cultural adaptation of health related quality of life measure: Literature review and proposed guidelines”, Journal of Clinical Epidemiology, 46(12), 1417-1432 23 Hebert R, Raiche M, Dubois MF, Gueye NR, Dubuc N, Tousignant M (2010) Impact of PRISMA, a coordination-type integrated service delivery system for frail older people in Quebec (Canada): a quasi-experimental study J Gerontol B Psychol Sci Soc Sci; 65B: 107-18 24 Ineke HGJ Smets, Gertrudis IJM Kempen, Maryska LG Janssen-Heijnen, Laura Deckx, Frank JVM Buntinx and Marjan van de Akker (2014), “Four screening instruments for frailty in older patients with and without cancer: a diagnostic study”, BMC Geriatrics, 14(26) 25 Khandelwal D, Goel A, Kumar U, Gulati V,Narang R, Dey AB (2012), Frailty is associated with longer hospital stay and increased mortality in hospitalized older patients, The Journal of Nutrition, Health & Aging©,Volume 16, Number P732-735 26 L.L.Peters, H.Boter, J.G.M Burgerhof, J.P.J.Slaets, E.Buskens (2015), “Construct validity of the Groningen Frailty Indicator established in a large sample of home-dwelling elderly persons: Evidence of stability across age and gender”, Experimental Gerontology, (69), 129-141 27 Lacas A, Rockwood K (2012) Frailty in primary care: a review of its conceptualization and implications for practice BMC Med; 10: 28 Landis JR, Koch GG (1977) The measurement of observer agreement for categorical data Biometrics; 33: 159-74 29 Lawton MP, Brody EM (1969): Assessment of older people: self-maintaining and instrumental activities of daily living Gerontologist, 9(3):179–186 30 Lilian L Peters Msc, Han Boter PhD, Erik Buskens MD, PhD, Joris P.J.Slaets MD, PhD (2012), “Measurement Properties of the Groningen Fraity Indicator in Home-Dwelling and Institutionalized Elderly People”, Jamda, (13), 546551 31 Lilian L.Peters, Johannes G.M.Burgerhof, Han Boter, Beate Wild, Erik Buskens, Joris P.J.Slaets (2015), “Predictive validity of a fraity measure GFI and a case complexity measure IM-E-SA on healthcare costs in an elderly population”, Journal of Psychosomatic Research, (79), pp.404-411 32 Mahoney FI, Barthel DW (1965): Functional Evaluation: The Barthel Index Md State Med J, 14:61–65 33 Marinela Olaroiu, Minerva Ghinescu, Viorica Naumov, Ileana Brinza and Wim van den Heuvel (2014), “The psychometric qualities of the Groningen Frailty Indicator in Romanian community-dwelling old citizens”, Family Practice, 31(4), pp.490-495 34 Murphy JM, Berwick DM, Weinstein MC, Borus JF, Budman SHKlerman GL (1987) Performance of screening and diagnostic tests Application of receiver operating characteristic analysis Arch Gen Psychiatry; 44: 550-5 35 Peters LL, Boter H, Buskens E, Slaets JPJ (2012) Measurement properties of the Groningen Frailty Indicator in homedwelling and institutionalized elderly people J Am Med Dir Assoc; 13: 546-51 36 Polidoro A, Dornbusch T, Vestri A, Di Bona S, Alessandri C (2011), Frailty and disability in the elderly: a diagnostic dilemma Arch Gerontol Geriatr, 52: e758 37 Practice guideline Comprehensive Geriatric Assessment (CGA) in oncological patients (2011), version 20 38 Raiche M, Hebert R, Dubois MF (2008) PRISMA-7: a case-finding tool to identify older adults with moderate to severe disabilities Arch Gerontol Geriatr; 47: 9-18 39 Robbert J.Gobbens, MSc, RN, Katrien G.Luijkx, PhD,Maria T.WijnenSponselee, PhD, Jos M.Schols, PhD, MD (2010), “Toward a conceptual definition of frail community dwelling older people”, Nursing Outlook, 58(2), pp 76-86 40 Rockwood K, Song X, MacKnight C, Bergman H, Hogan DBMcDowell I cộng (2005) A global clinical measure of fitness and frailty in elderly people CMAJ; 173: 489-95 41 Rubenstein, L Z., Harker, J., & Guigoz, Y V B (1999) Comprehensive geriatric assessment (CGA) and the MNA: an overview of CGA, nutritional Nutritional Assessment (MNA): Research and Practice in the Elderly, ed B Vellas, PJ Garry & Y Guigoz, Nestlé Workshop Series Clinical &Performance Programme.Basel Nestlé, 1, 101-116 42 Saliba D, Elliott M, Rubenstein LZ, Solomon DH, Young RTKamberg CJ cộng (2001) The Vulnerable Elders Survey: a tool for identifying vulnerable older people in the community J Am Geriatr Soc; 49: 1691-9 43 Schuurmans H, Steverink N, Lindenberg S, Frieswijk N, Slaets JPJ (2004) Old or frail: what tells us more? J Gerontol A Biol Sci Med Sci; 59: 962-5 44 Soubeyran PL, Bellera CA, Gregoire F, Blanc J, Ceccaldi J, Blanc-Bisson C (2008): Validation of a screening test for elderly patients in oncology J Clin Oncol, 26(20):20568 45 Strawbridge WJ, Shema SJ, Balfour JL, Higby HR, Kaplan GA (1998) Antecedents of frailty over three decades in an older cohort J Gerontol B Psychol Sci Soc Sci; 53: S9-16 46 Valmi D.Sousa PhD RN and Wilaiporn Rojjanasrirat PhD RNC IBCLC (2011), “Translation, adaptation and validation of instrument or scales for use in crosscultural health care research : a clear and user-friendly guideline”, International Journal of Public Health Policy and Health Services Research, 17, pp.268-274 47 Yesavage JA, Brink TL, Rose TL, Lum O, Huang V, Adey M, Leirer VO (1982): Development and validation of a geriatric depression screening scale: a preliminary report J Psychiatr Res, 17(1):37–49 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI Mã số: …………………… HÀNH CHÍNH Ngày khám: ……………… Họ tên: ……………………………… Người khám: …………… Tuổi: …………… Giới: Nam  Nữ  Địa chỉ: ……………… ………………………… Cân nặng:………Kg, Chiều cao …….cm, Chỉ số khối cân nặng thể BMI: Bệnh ung thư kèm theo: Có  Khơng  Có t ngã năm qua: Có  Khơng  Hồn cảnh gia đình: Sống  Sống với gia đình  Trình độ văn hóa: Mù chữ  Cấp  Cao đẳng, đại học  Cấp  Cấp 3, trung cấp nghề  Sau đại học  Tình trạng nhân Ơng (bà): Độc thân  Có vợ/chồng  Ly dị  Góa bụa  Ly thân  Chưa kết hôn  I- MMSE Mục Câu hỏi Định Hôm ngày mấy? (Dương lịch âm lịch) /1 hƣớng Thứ mấy? /1 Tháng mấy? /1 Năm nào? /1 Mùa gì? (nắng mưa, xuân hạ thu đông) /1 Chúng ta chỗ chỗ ? (ở bệnh viện, tên) /1 Khoa lầu gì? /1 Tỉnh/ Thành phố? /1 Miền nào? (Nam, Trung, Bắc) /1 Nước nào? /1 Ghi Nói tên vật (mỗi vật giây) sau yêu cầu bệnh nhân lặp nhớ lại (1 điểm cho từ đúng) Điểm Con mèo /1 Cây lúa /1 Đồng xu /1 Sự tập Làm phép trừ trung 100- 7= ? (93) /1 ý 93- 7= ? (86) /1 tính 86- 7= ? (79) /1 toán 79- 7= ? (72) /1 72- 7= ? (65) /1 Nếu bệnh nhân hơng làm tốn đƣợc u cầu bệnh nhân đánh vần ngƣợc chữ KHÔNG G N Ô H K Nhớ Yêu cầu bệnh nhân lặp lại từ thuộc (1 điểm cho từ lại đúng, hông cần thứ tự) Ngôn Đƣa yêu cầu bệnh nhân nói tên ngữ Đồng hồ /1 Cây viết /1 Yêu cầu bệnh nhân lặp lại câu /1 /3 “Khơng có nhưng” u cầu bệnh nhân thực động tác “Cầm tờ giấy tay /3 phải, gấp đôi lại đưa cho tôi” Mỗi động tác điểm Yêu cầu bệnh nhân viết câu tùy ý (xem có chủ ngữ, động từ /1 có nghĩa) Yêu cầu BN đọc thầm thực động tác in sẵn giấy “HÃY NHẮM MẮT LẠI” (bảng chữ to kèm theo) 10 TỔNG ĐIỂM /30 11 II- ADL -IADL Chức ADL Độc lập Cần giúp đỡ Phụ thuộc Cần giúp đỡ Phụ thuộc Không thể làm Tắm rửa Mặc quần áo Thay quần áo Đánh Đi vệ sinh Di chuyển khỏi giường/ghế Đi Leo cầu thang Ăn uống Chức IADL Độc lập Không thể làm Đi chợ Nấu ăn Quản lý thuốc men Sử dụng điện thoại Làm công việc nhà Giặt đồ Lái xe sử dụng phương tiện công cộng Quản lý tiền bạc 12 III ĐÁNH GIÁ DINH DƢỠNG MNA (NGẮN GỌN) Sàng lọc Điểm A Trong tháng qua, có tượng ăn k m chán ăn, rối loạn tiêu hóa, nhai nuốt khó khăn? = Giảm nghiêm trọng phần ăn = Giảm vừa phải phần ăn = Không giảm lượng thức ăn B Giảm cân tháng qua = Giảm 3kg (6,6 lbs) = = Giảm cân từ – 2kg (2,2 – 6,6 lbs) = Không giảm cân C Di chuyển = Chỉ hạn chế giường ghế = Có thể khỏi giường ghế khơng ngồi = Đi ngồi D Có căng thẳng tâm lý bệnh cấp tính tháng qua? = Có = Khơng E Vấn đề thần kinh = Mất trí nhớ nghiêm trọng trầm cảm = Mất trí nhớ nhẹ = Khơng có vấn đề tâm lý F1 Chỉ số thể (BMI = Trọng lượng thể tính kg/(chiều cao tính m)2 = BMI < 19 = 19 ≤ BMI < 21 = 21 ≤ BMI < 23 = BMI ≥ 23 F2 Nếu BMI sử dụng, thay F1 F2 (không trả lời câu hỏi F2 trả lời câu hỏi F1) Chu vi bắp chân (CC) tính cm = CC < 31 = CC ≥ 31 13 IV PRISMA Ông/ Bà 85 tuổi chưa? có khơng Ơng/Bà đàn ơng phải khơng? có khơng Nhìn chung, Ơng/bà có gặp vấn đề sức khỏe làm giới hạn số hoạt động thân khơng? có khơng Ơng/bà có cần giúp đỡ người khác hoạt động thường ngày khơng? có khơng Nhìn chung, Ơng bà có thường gặp vấn đề sức khỏe buộc ông/ bà phải nhà khơng? có khơng Khi cần ơng bà trơng cậy vào gần bên khơng? có khơng Ơng bà có thường xun dùng gậy, khung tập hay xe lăn để di chuyển không? có khơng 14 V GRONINGEN Ơng/bà thực việc khơng cần giúp đỡ (Việc sử dụng dụng cụ hỗ trợ: gậy, khung xe lăn xem không cần giúp đỡ) - Đi mua sắm  Có  Khơng - Đi (xung quanh nhà đến nhà hàng xóm)  Có  Khơng - Mặc đồ thay đồ  Có  Khơng - Đi vệ sinh  Có  Khơng Tự chấm điểm cho hoạt động thể lực mình? (thang điểm trừ đến 10) Khoanh tròn vào số chọn 10 Ơng/Bà có gặp vấn đề sống hàng ngày thị lực kém?  Có, thường xun  có,  khơng Ơng/Bà có gặp vấn đề sống hàng ngày giảm thính lực?  Có, thường xun  có,  không Trong tháng qua ông/bà có bị sụt cân khơng? (3kg/tháng 6kg/2 tháng)  có  khơng Ơng/Bà có uống nhiều loại thuốc khơng (≥ loại thuốc/ngày)  có  khơng Ơng/Bà có bị giảm trí nhớ khơng?  có   khơng Ơng/Bà có lúc cảm thấy trống rỗng?  có   khơng Ơng/Bà có qn người xung quanh mình?  có   khơng 10 Ơng/Bà có lúc cảm thấy bị bỏ rơi?  có   khơng 11 Ơng/Bà có lúc cảm thấy thất vọng hay buồn?  có   khơng 12 Ơng/Bà có lúc cảm thấy căng thẳng hay lo lắng ?  có   khơng BẢNG ĐIỂM Câu 1: Có = 0; khơng = Câu 2: 0-6 = 1; 7-10 = Câu 3-6: Có = 0; Khơng = Câu 7: Khơng = 0; Thỉnh thoảng = 0; Có = Câu 8-12: Khơng = 0; Thỉnh thoảng = 1; Có = 15 VI TRẦM CẢM Chọn câu trả lời ơng/bà cảm thấy tuần qua: Ơng/bà có hài lịng với sống khơng?  Có  Khơng Ơng/bà có bỏ lỡ nhiều hoạt động sở thích khơng?  Có  Khơng Ơng/bà có cảm thấy sống trống rỗng khơng?  Có  Khơng Ơng/bà có thường cảm thấy chán khơng?  Có  Khơng Hầu hết thời gian, ông/bà cảm thấy tinh thần thoải mái khơng?  Có  Khơng Ơng/bà có sợ điều xấu xảy đến với khơng?  Có  Khơng Hầu hết thời gian, ơng/bà có cảm thấy vui khơng?  Có  Khơng Ơng/bà có cảm thấy vơ dụng khơng?  Có  Khơng Ơng/bà có thích nhà đường làm điều khơng?  Có  Khơng 10 Ơng/bà có cảm thấy trí nhớ k m khơng?  Có  Khơng 11 Hiện bây giờ, ơng/bà có cảm thấy sống điều tuyệt vời khơng?  Có  Khơng 12 Ơng/bà có cảm thấy tình trạng vơ dụng khơng?  Có  Khơng 13 Ơng/bà có cảm thấy tràn đầy lượng khơng?  Có  Khơng 14 Ơng/bà có cảm thấy tình trạng vơ vọng khơng?  Có  Khơng 15 Ơng/bà có nghĩ hầu hết người khỏe khơng? 16 VII Chỉ số đa bệnh lý Charlson: Bệnh nhân có bệnh lý sau đây? Nhóm (1 điểm) Nhồi máu tim Có  Khơng  Suy tim Có  Khơng  Bệnh mạch máu ngoại biên Có  Khơng  Bệnh mạch máu não Có  Khơng  Sa sút trí tuệ Có  Khơng  Bệnh phổi mạn tính Có  Khơng  Bệnh lý mơ liên kết Có  Không  Bệnh lý viêm loét dày tá tràng Có  Khơng  Bệnh gan nhẹ Có  Khơng  10 Đái tháo đường Có  Khơng  11 Liệt nửa người Có  Khơng  12 Bệnh thận mức độ vừa đến nặng Có  Khơng  13 ĐTĐ có tổn thương quan đích Có  Không  14 Bất kỳ loại ung thư Có  Khơng  15 Leukemia Có  Khơng  16 Lymphoma Có  Khơng  Có  Khơng  18 Ung thư tạng đặc di Có  Khơng  19 AIDS Có  Khơng  Có  Khơng  Nhóm (2 điểm) Nhóm (3 điểm) 17 Bệnh gan mức độ vừa đến nặng Nhóm (6 điểm) Tổng điểm:……………… Đa bệnh: Đa thuốc: Ơng bà có sử dụng năm nhiều năm thuốc toa thuốc không (kể vitamin, thuốc thảo dược)? Có  Khơng  KẾT THÚC -Xin cảm ơn Ông/bà tham gia vấn cung cấp thông tin cho chúng tôi! 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Charlson ME, Pompei P, Ales KL et al (1987), A new method of classifying prognostic comorbidity in longitudinal studies: development and validation J Chron Dis 40:373– 383 [PubMed: 3558716] Cynthia O, Siran MK, et al (2011), Screening older cancer patients for a Comprehensive Geriatric Assessment: A comparison of three instruments, J Geriatric Oncol, 121-129 Emiel OH, Henriette E, Van DH, Dorly JHD et al (2013), The identification of frail older adults in primary care: comparing the accuracy of five simple instruments, Age and Ageing, 42: 262-265 Folstein MF, Folstein SE, McHugh PR (1975): “Mini-mental state” A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician J Psychiatr Res, 12(3):189– 198 Fried LP, Tangen CM, Walston J, Newman AB, Hirsch C, Gottdiener J et al (2001) Frailty in older adults: evidence for a phenotype J Gerontol A Biol Sci Med Sci; 56: 146-56 Hebert R, Raiche M, Dubois MF, Gueye NR, Dubuc N, Tousignant M (2010) Impact of PRISMA, a coordination-type integrated service delivery system for frail older people in Quebec (Canada): a quasi-experimental study J Gerontol B Psychol Sci Soc Sci; 65B: 107-18 Hoogendijk EO, Van dHHE, Deeg DJ, Frijters DH, Prins BA, Jansen AP et al (2013) "The identification of frail older adults in primary care: comparing the accuracy of five simple instruments" Age Ageing, 42 (2), 262-5 Smets IHGJ, Kempen GIJM, Janssen HMLG, Deckx L, Buntinx FJVM et al (2014), "Four screening instruments for frailty in older patients with and without cancer: a diagnostic study", BMC Geriatrics, 14(26) Landis JR, Koch GG (1977) The measurement of observer agreement for categorical data Biometrics; 33: 159-74 10 Lawton MP, Brody EM (1969): Assessment of older people: self-maintaining and instrumental activities of daily living Gerontologist, 9(3):179–186 11 Mahoney FI, Barthel DW (1965): Functional Evaluation: The Barthel Index Md State Med J, 14:61–65 12 Marinela O, Minerva G, Viorica N, Brinza I, Wim VDH (2014), "The psychometric qualities of the Groningen Frailty Indicator in Romanian community-dwelling old citizens", Family Practice, 31(4), pp 490-495 13 Murphy JM, Berwick DM, Weinstein MC, Borus JF, Budman SH, Kerman GL (1987) Performance of screening and diagnostic tests Application of receiver operating characteristic analysis Arch Gen Psychiatry; 44: 550-5 14 Nguyễn Thị Lan Thanh (2015), Khảo sát tình trạng hạn chế chức mối liên quan với bệnh lý kèm người cao tuổi công đồng xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, tr59 15 Peters LL, Boter H, Buskens E, Slaets JPJ (2012) Measurement properties of the Groningen Frailty Indicator in homedwelling and institutionalized elderly people J Am Med Dir Assoc; 13: 546-51 16 Raiche M, Hebert R, Dubois MF (2008) "PRISMA-7: a case-finding tool to identify older adults with moderate to severe disabilities" Arch Gerontol Geriatr, 47, 9-18 17 Réjean RH (2005) "Intergated Service delivery to ensure person’s funtional autonomy" User for Prisma-7, International Journal of Integrated Care,;5:e11 145-157 18 Rubenstein LZ, Harker J, Guigoz YVB (1999) Comprehensive geriatric assessment (CGA) and the MNA: an overview of CGA, nutritional assessment, and development of a shortened version of the MNA Mini Nutritional Assessment (MNA): Research18and Practice in the Elderly, ed B Vellas, PJ Garry & Y Guigoz, Nestlé Workshop Series Clinical &Performance Programme.Basel Nestlé, 1, 101-116 19 Yesavage JA, Brink TL, Rose TL, Lum O, Huang V, Adey M, Leirer VO (1982): Development and validation of a geriatric depression screening scale: a preliminary report J Psychiatr Res, 17(1):37–49 20 (2011) Practice Guideline Comprehensive Geriatric Assessment (CGA) in oncological patients, Version: 20 July 2011 19 ... TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG NHẬN DIỆN TÌNH TRẠNG SUY YẾU Ở NGƢỜI CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA LÃO – CHĂM SĨC GIẢM NHẸ - BV ĐHYD ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA THANG. .. đầu nhận diện tình trạng suy yếu NCT nhập viện điều trị nội trú khoa nội BV ĐHYD, đánh giá tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi tầm soát suy yếu đơn giản: PRISMA- 7, Groningen Frailty Indicator... GFI, PRISMA Đánh giá tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi tầm soát suy yếu đơn giản: PRISMA GRONINGEN FRAILTY INDICATOR so với tiêu chuẩn vàng đánh giá suy yếu đánh giá lão khoa toàn diện

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • 05.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 06.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 07.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 14.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan