khảo sát tình trạng hạn chế chức năng và mối liên quan với các bệnh lý đi kèm ở ngƣời cao tuổi trong cộng đồng xã vĩnh thành huyện chợ lách tỉnh bến tre

81 11 0
khảo sát tình trạng hạn chế chức năng và mối liên quan với các bệnh lý đi kèm ở ngƣời cao tuổi trong cộng đồng xã vĩnh thành huyện chợ lách tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CHỨC NĂNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC BỆNH LÝ ĐI KÈM Ở NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CỘNG ĐỒNG XÃ VĨNH THÀNH HUYỆN CHỢ LÁCH TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: NỘI KHOA (LÃO KHOA) Mã Số: 60 72 01 40 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Lan Thanh PGS.TS.Nguyễn Văn Trí THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 2/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CHỨC NĂNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC BỆNH LÝ ĐI KÈM Ở NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CỘNG ĐỒNG XÃ VĨNH THÀNH HUYỆN CHỢ LÁCH TỈNH BẾN TRE Mã Số: 60 72 01 40 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 2/2018 i Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu ThS Nguyễn Thị Lan Thanh PGS.TS Nguyễn Văn Trí Ths.BS Nguyễn Trần Tố Trân BSCK1.Nguyễn Minh Đức BS.Nguyễn Thế Quyền Bộ môn Lão Khoa Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh ii Mục Lục Đặt vấn đề……………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa ngƣời cao tuổi: 1.2 Sự già hoá dân số: 1.2.1 Quá trình già hoá giới: 1.2.2 Q trình già hố Việt Nam: 1.3 Tình trạng chức 10 1.3.1 Hạn chế hoạt động hàng ngày ngƣời cao tuổi 12 1.3.2 Chỉ số đánh giá hoạt động hàng ngày 14 1.3.3 Nghiên cứu sử dụng hai số: ADL IADL 16 1.4 Ngƣời chăm sóc: 22 1.5 Đa bệnh (Multimorbidity) 23 1.6 Đa thuốc (polypharmacy) 24 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 26 2.1.1 Dân số mục tiêu: 26 2.1.2 Dân số chọn mẫu: 26 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 iii 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 26 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 26 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu cỡ mẫu 26 2.2.4 Phƣơng pháp tiến hành ngiên cứu: 28 2.2.5 Công cụ thu thập số liệu: 28 2.2.6 Các biến đƣợc sử dụng nghiên cứu: 28 2.3 Xử lý số liệu: 30 2.4 Đạo đức nghiên cứu: 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm dân số xã hội mẫu khảo sát: 31 3.2 Tình trạng chức 33 3.2.1 Tỷ lệ hạn chế hoạt động chức hàng ngày: 33 3.2.2 Đặc điểm dân số xã hội nhóm hạn chế chức năng: 38 3.3 Tình trạng đa bệnh, đa thuốc: 40 3.3.1 Tỷ lệ đa bệnh, đa thuốc 40 3.3.2 Đặc điểm dân số, xã hội nhóm đa bệnh, đa thuốc 43 3.4 Khảo sát mối liên quan: 45 3.4.1 Phân tích đơn biến 45 3.4.2 Phân tích đa biến: 46 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 48 iv 4.2 Tình trạng hạn chế chức ngƣời cao tuổi: 49 4.2.1 Hạn chế chức hàng ngày: 49 4.2.2 Hạn chế chức sinh hoạt hàng ngày: 52 4.2.3 Nhận xét đặc điểm nhóm hạn chế: 54 4.3 Tình trạng đa bệnh, đa thuốc: 56 4.3.1 Đa bệnh: 56 4.3.2 Đa thuốc: 57 4.4 Mối liên quan giảm chức đa bệnh, đa thuốc 58 4.4.1 Phần phân tích đơn biến: 58 4.4.2 Phân tích đa biến: 60 4.5 Nhận xét: 61 4.5.1 Ƣu điểm: 61 4.5.2 Khuyết điểm: 61 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận: 62 5.2 Kiến nghị: 63 Tài liệu tham khảo:…………………………………………………………… 61 Phụ lục:…………………………………………………………………………68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt HĐHN: Hoạt động hàng ngày NCT: Ngƣời cao tuổi Tiếng Anh AADL (Advance activity of daily living): Hoạt động cao cấp hàng ngày ADL (Basic activity of daily living): Hoạt động hàng ngày IADL (Instrument activity of daily living): Hoạt động sinh hoạt hàng ngày WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Các hoạt động ADL (Katz) 16 Hình 1-2: Các hoạt động IADL (Lawton) 16 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ phân nhóm NCT dự đốn đến năm 2049 Bảng 1.2 Tuổi thọ trung bình ngƣời Việt Nam Bảng 1.3: Tỷ lệ ngƣời cao tuổi Việt Nam 10 Bảng 1.4: Tỷ lệ phần trăm bị hạn chế hoạt động hàng ngày 12 Bảng 1.5: Chỉ số Katz cho hoạt động hàng ngày 17 Bảng 1.6: Thang điểm hoạt động sinh hoạt hàng ngày Lawton 19 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Phân độ phân loại ADL 34 Bảng 3.3: Phân loại hoạt động IADL bị hạn chế 36 Bảng 3.4: Đặc điểm dân số xã hội nhóm hạn chế ADL 38 Bảng 3.5: Đặc điểm dân số xã hội nhóm hạn chế IADL 39 Bảng 3.6: Bảng phân bố số bệnh 41 Bảng 3.7: Phân bố số thuốc dùng hàng ngày 42 Bảng 3.8: Đặc điểm dân số xã hội nhóm đa bệnh 43 Bảng 3.9: Đặc điểm dân số xã hội nhóm đa thuốc 44 Bảng 3.10: Mối liên quan hạn chế chức đa bệnh 45 Bảng 3.11: Mối liên quan hạn chế chức đa thuốc 45 Bảng 3.12: Liên quan đa biến nhóm hạn chế ADL 46 Bảng 3.13: Liên quan đa biến nhóm hạn chế IADL 47 Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ số hoạt động ADL bị hạn chế 51 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ số hoạt động IADL bị hạn chế 53 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Già hoá dân số giới Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ hạn chế hoạt động ADL 33 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ số ADL bị hạn chế 33 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ hạn chế hoạt động IADL 35 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ số hoạt động IADL bị hạn chế 36 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bệnh 40 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ thuốc dùng 41 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ đa thuốc nhóm đa bệnh 42 57 nhƣng chƣa đƣợc ngƣời nhà đƣa đến sở y tế để khám Sự khác biệt tỷ lệ đa bệnh hai giới nam nữ gần nhƣ tỷ lệ dân số mẫu Nhƣng trình độ học vấn dƣới cấp có tỷ lệ đa bệnh đáng kể 84%, cao so với tỷ lệ dân số mẫu Chỉ có 6% NCT khơng với ngƣời thân có tình trạng đa bệnh, điều khơng có nghĩa ngƣời khơng mắc bệnh tật, nhƣng đƣợc hiểu NCT khoẻ mạnh sống độc lập ngồi cộng đồng, họ thiếu ngƣời chăm sóc thân họ chƣa quan tâm đến bệnh mãn tính nên khơng đến tiếp cận sở y tế 4.3.2 Đa thuốc: Thông tin số thuốc dùng hàng ngày đƣợc thu thập đầy đủ 594 NCT Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đa thuốc NCT cộng đồng nông thôn xã Vĩnh Thành 9% (54/594 ngƣời), 53% dùng loại thuốc ngày Khoảng 50% NCT cộng đồng xã Vĩnh Thành không dùng thuốc thời điểm khảo sát Nếu chọn NCT 65 tuổi trở lên tỷ lệ đa thuốc nghiên cứu 8% (36/435) So với kết đa thuốc NCT Hoa Kỳ (≥ 65 tuổi) năm 1998 - 1999 23%, 80% NCT dùng loại thuốc ngày[69], kết đa thuốc chúng tơi thấp Trong nhóm đa thuốc, số thuốc cao mà NCT uống 10 thuốc, nhƣng có ngƣời (1,9%), so với nghiên cứu Hoa Kỳ kết 12% Số thuốc trung bình NCT nghiên cứu 1,6, so với NCT Hoa Kỳ dùng trung bình - thuốc kể thuốc khơng kê toa[63] Tỷ lệ đa thuốc nhóm đa bệnh: Chỉ có 17% NCT đa bệnh nghiên cứu dùng đa thuốc 25% NCT đa bệnh khơng dùng thuốc (Biểu đồ 3.4) Từ cho thấy, ý thức chăm sóc sức khoẻ điều trị bệnh mãn tính NCT cộng đồng nơng thơn cịn Điều ảnh hƣởng kinh tế dân trí Điều cho thấy trách nhiệm ngành y tế với ngƣời cao tuổi đa bệnh 58 Nhận xét đặc điểm nhóm đa thuốc: Tuổi trung bình nhóm đa thuốc 71, tỷ lệ đa thuốc theo nhóm tuổi tƣơng đƣơng với dân số mẫu Nhìn chung so với đặc điểm dân số mẫu, nhóm đa thuốc có tỷ lệ yếu tố dân số xã hội không khác biệt Từ kết cho thấy, nhƣ tình hình chung nƣớc phát triển nhƣ Hoa kỳ, bệnh nhân cao tuổi bệnh viện lớn thành phố Hồ Chí Minh nhƣ Thống Nhất[5], hay bệnh viện đa khoa tỉnh nhƣ Đa Khoa củ Chi[3], việc dùng đa thuốc NCT đáng quan tâm, nhƣng vùng cộng đồng nơng thơn, việc ý thức chăm sóc sức khoẻ, điều trị bệnh mãn tính cịn thấp đáng phải quan tâm Có nhiều yếu tố liên quan dẫn đến tình trạng Có thể đời sống kinh tế thấp khơng đủ chi phí điều trị, quản lý y tế cịn NCT có bệnh đến quầy thuốc mua vài liều mà không cần gặp bác sĩ Một số khác dùng thuốc nam để chữa bệnh mãn tính Con số chúng tơi khơng thống kê Cần có nghiên cứu khác cụ thể nội dung 4.4 Mối liên quan giảm chức đa bệnh, đa thuốc 4.4.1 Phần phân tích đơn biến: 4.4.1.1 So sánh giảm chức đa bệnh: Theo kết phân tích đơn biến hai nhóm hạn chế chức ADL IADL cho thấy, tỷ lệ đa bệnh cao tỷ lệ không đa bệnh 15% 1,5% (ADL), 44% 13% (IADL) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Chúng kết luận hai tình trạng hạn chế ADL IADL có mối liên quan với yếu tố đa bệnh Mặc dù nhƣ phân tích trên, NCT cộng đồng nơng thơn chƣa có điều kiện tốt để tiếp cận với hệ thống chăm sóc y tế, chúng tơi cho tỷ lệ đa bệnh có đƣợc thấp nhiều so với thực tế Kết nghiên cứu đƣợc thực Hà Lan, báo cáo có mối liên hệ số bệnh mãn tính hạn chế chức hoạt động NCT 59 nam nữ Điều đƣợc tìm thấy nghiên cứu tác giả Phạm Ngân Giang[6],[18] Chúng nghĩ muốn hoạt động chức tốt cao tuổi cần phải bệnh tật kiểm sốt bệnh sớm tốt có 4.4.1.2 So sánh giảm chức đa thuốc Kết phân tích đơn biến tình trạng hạn chế chức đa thuốc cho thấy, hai nhóm NCT hạn chế ADL IADL có tỷ lệ đa thuốc cao Tuy nhiên, nhóm giảm chức ADL cho kết khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), nên không ghi nhận mối liên quan hạn chế chức ADL tình trạng đa thuốc Nhƣng kết nghiên cứu Brazil 2013 tìm thấy mối liên quan tình trạng hạn chế chức với NCT dùng từ loại thuốc trở lên, nghiên cứu tìm thấy mối liên hệ tình trạng đa bệnh đa thuốc với giảm chức hoạt động NCT[53] Trong nhóm giảm chức IADL, tỷ lệ nhóm đa thuốc 46%, không đa thuốc 25%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,01), chúng tơi ghi nhận mối liên hệ hai biến số Nhận xét khác biệt kết nghiên cứu Brazil, điều kiện khác hệ thống chăm sóc y tế hai quốc gia Trong nghiên cứu Brazil, dù NCT cộng đồng, nhƣng liệu bệnh tật thuốc dùng đƣợc trích từ hồ sơ điện tử bệnh viện công ty bảo hiểm, nên liệu đầy đủ đáng tin cậy, đa thuốc vấn đề cần quan tâm Còn NCT cộng đồng nơng thơn cịn nhiều ngƣời chƣa tiếp xúc với y tế, chƣa đƣợc điều trị tích cực bệnh mãn tính lý nêu 60 4.4.2 Phân tích đa biến: Trong phần phân tích đa biến, chúng tơi phân tích mối liên quan biến phụ thuộc hạn chế chức ADL, IADL biến độc lập mà chúng tơi quan tâm tình trạng đa bệnh đa thuốc, kiểm soát ảnh hƣởng nhiễu yếu tố có thu thập đề tài Kết cho thấy, hạn chế chức khơng có mối liên quan với yếu tố đa thuốc (p > 0,05), nhƣng có liên quan với yếu tố đa bệnh (p < 0,001) Cụ thể, đa bệnh làm tăng nguy hạn chế chức ADL gấp lần với p < 0,001, đa bệnh làm tăng nguy hạn chế chức IADL gấp lần với p < 0,001 Bên cạnh đó, chúng tơi tìm thấy mối liên quan tình trạng chức (ADL, IADL) với yếu tố tuổi, hoạt động sinh hoạt hàng ngày (IADL) với trình độ học vấn dƣới cấp (p = 0,03), hồn cảnh nhân cịn đủ vợ chồng yếu tố bảo vệ OR = 0,5 (0,3 – 0,9) với p = 0,05 Các kết đƣợc báo cáo nghiên cứu nƣớc[4],[6],[9],[39],[74] Tuy nhiên, nghiên cứu cắt ngang, nên mối liên quan biến độc lập phụ thuộc xét mức độ liên hệ thống kê, chƣa hồn tồn kết luận quan hệ nhân 61 4.5 Nhận xét: 4.5.1 Ƣu điểm: Đề tài thực khảo sát 594 NCT đáp ứng đủ cỡ mẫu đƣợc tính theo cơng thức với tham số phù hợp, có nhân với hiệu ứng thiết kế để gia tăng độ xác Do đó, kết mơ tả có giá trị đáng tin cậy Phƣơng pháp chọn mẫu xác suất tỷ lệ với kích cỡ dân số (PPS) đƣa đối tƣợng nghiên cứu tiêu chí vào nên hạn chế sai lệch chọn lựa Sai lệch thông tin đƣợc kiểm soát nhiều biện pháp Ngƣời nghiên cứu 10 cán y tế ấp đƣợc tập huấn kỹ nội dung thu thập, nhân viên y tế sở nên thuận lợi việc tiếp xúc với ngƣời cao tuổi để lấy thông tin Trong lúc thu thập, phƣơng pháp mù đƣợc áp dụng, điều tra viên giả thuyết nghiên cứu nên sai lệch vấn nguyên tắc đƣợc giảm thiểu Đối với ngƣời đƣợc vấn, để hạn chế tối đa sai lệch nhớ lại, câu hỏi đƣợc soạn đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với tâm sinh lý NCT, thông tin chƣa rõ đƣợc kiểm tra lại qua thân nhân 4.5.2 Khuyết điểm: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang phù hợp với việc mơ tả nhƣng khơng thể thiết lập xác mối liên hệ nhân tình trạng chức với biến độc lập đƣợc khảo sát khơng xác định đƣợc thời gian Về thu thập số liệu, ý thức chăm sóc sức khoẻ bệnh tật chƣa cao, việc lƣu trữ chứng từ khám chữa bệnh không đầy đủ Do đó, thơng tin bệnh tật nhận đƣợc khơng đầy đủ, xác 62 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Qua nghiên cứu cắt ngang khảo sát 594 ngƣời cao tuổi xã Vĩnh Thành huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre, thu đƣợc kết nhƣ sau: Tỷ lệ hạn chế hoạt động hàng ngày Tỷ lệ hạn chế hoạt động hàng ngày 7,4% với hoạt động bị hạn chế cao tắm rửa 7,1% Tỷ lệ hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày 27,1% với hoạt động bị hạn chế cao mua sắm 25,4% Tỷ lệ đa bệnh, đa thuốc: Tỷ lệ đa bệnh 44,8% Tỷ lệ đa thuốc 9,1% Mối liên quan hoạt động chức đa bệnh đa thuốc: Mối liên quan hoạt động chức đa bệnh đƣợc thiết lập với p < 0,001, với hoạt động ngày OR = 6,6 (2,4 - 18), với hoạt động sinh hoạt hàng ngày OR = 2,4 (3,1 - 5,5) Khơng tìm thấy mối liên quan hoạt động chức tình trạng đa thuốc 63 5.2 Kiến nghị: Tại Việt Nam, quan tâm chăm sóc sức khoẻ NCT truyền thống quý báu dân tộc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho NCT nhiệm vụ tồn xã hội ngành y tế đóng vai trị chủ đạo Hiện nay, theo tinh thần thơng tƣ hƣớng dẫn thực chăm sóc sức khoẻ NCT ngày 15/10/2011 Bộ Y tế khuyến khích việc tổ chức khám sức khoẻ để lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ cho NCT, tổ chức mạng lƣới bác sĩ gia đình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhà cho NCT Điều phản ánh nhu cầu chăm sóc sức khoẻ NCT bƣớc đƣợc đáp ứng, tiến tới chƣơng trình quy mơ lớn Qua kết khảo sát này, chúng tơi xin trình bày kiến nghị: - Cần thực biện pháp làm giảm tỷ lệ hạn chế hoạt động chức hàng ngày NCT việc tăng cƣờng điều trị, phục hồi, chăm sóc phịng bệnh mãn tính đặc biệt NCT có nhiều bệnh phối hợp - Khi xây dựng chƣơng trình chăm sóc sức khoẻ NCT cộng đồng, để xác định vấn đề nhu cầu sức khoẻ, cần có số liệu dịch tể học Lão khoa nhiều khía cạnh Trong cần nghiên cứu thực trạng hạn chế chức sinh hoạt hàng ngày với hoạt động bị hạn chế cao để có kế hoạch cho dịch vụ hỗ trợ phù hợp Cũng nhƣ quan tâm đến nhu cầu kiến thức y tế hỗ trợ xã hội cho ngƣời chăm sóc - Ở nhiều nƣớc, số liệu hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày điểm quan trọng đánh giá sức khoẻ chất lƣợng sống NCT nhƣ xác định mục tiêu điều trị, phục hồi chức Từ đó, cung cấp thơng tin cho chƣơng trình Y tế, kinh tế - xã hội, kế hoạch chăm sóc Vì tƣơng lai cần có nhiều khảo sát để số liệu đƣợc đầy đủ đƣa đánh giá vào thực hành lâm sàng chăm sóc sức khoẻ NCT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Thông tƣ 16/2002/TT-BLĐTBXH (2002), "Hƣớng dẫn nghị định 30 ngƣời cao tuổi" Bộ lao động thương binh xã hội Thơng tƣ 35/2011/TT-BYT (2011), "Hƣớng dẫn thực chăm sóc sức khoẻ ngƣời cao tuổi" Bộ Y Tế Nguyễn Thành Danh (2013), "Chỉ định thuốc khơng thích hợp ngƣời cao tuổi điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi theo tiêu chuẩn STOPP", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Trọng Đàm (2001), "Tình trạng hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày ngƣời cao tuổi quận 8, Tp Hồ Chí Minh 2001" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập (Phụ số 1), tr 9-13 Phùng Hoàng Đạo (2012), "Chỉ định thuốc khơng thích hợp ngƣời cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện theo tiêu chuẩn STOPP", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Ngân Giang (2008), "Tỷ lệ hạn chế sinh hoạt hàng ngày ngƣời cao tuổi số yếu tố ảnh hƣởng" Tạp chí nghiên cứu Y học, 6, tr 88-93 Giang Thanh Long (2010), "Già hoá dân số Việt Nam: Thách thức nƣớc có thu nhập trung bình" Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Nguyễn Thị Hoàng Phụng (2006), "Mức độ sinh hoạt thể lực, hoạt động sinh hoạt ngày ngƣời cao tuổi xã Thanh Phú, Bến Lức, Long An" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 10 (Phụ số 1), tr 65-71 Võ Văn Tài (2013), "Tỷ lệ hạn chế hoạt động sống hàng ngày ngƣời cao tuổi Thành Phố Vũng Tàu năm 2013", Luận văn tốt nghiệp CKII, Đại học Y Dƣợc TPHCM 10 Phạm Thắng (2007), "Tình hình bệnh tật ngƣời cao tuổi Việt Nam qua số nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng" Tạp chí Dân số & Phát triển, (73) 65 TIẾNG ANH 11 Del Duca, Silva,Hallal, (2009), "Disability relating to basic and instrumental activities of daily living among elderly subjects" Rev Saude Publica, 43 (5), pp 796-805 12 Agborsangaya Calypse B, Lau Darren, Lahtinen Markus, Cooke Tim, Johnson Jeffrey(2012), "Multimorbidity prevalence and patterns across socioeconomic determinants: a cross-sectional survey" BMC Public Health, 12 (1), pp 201 13 Asberg K H (1988), "The common language of Katz's index of ADL in six studies of aged and disabled patients" Scand J Caring Sci, (4), pp 171-8 14 Avelino-Silva, Farfel, Curiati, Amaral, Campora, et al (2014), "Comprehensive geriatric assessment predicts mortality and adverse outcomes in hospitalized older adults" BMC Geriatr, 14, pp 129 15 Chan K S, Kasper, Brandt, Pezzin (2012), "Measurement equivalence in ADL and IADL difficulty across international surveys of aging: findings from the HRS, SHARE, and ELSA" J Gerontol B Psychol Sci Soc Sci, 67 (1), pp 121-32 16 Claesson L, Svensson E (2001), "Measures of order consistency between paired ordinal data: application to the Functional Independence Measure and Sunnaas index of ADL" J Rehabil Med, 33 (3), pp 137-44 17 Dagli R J, Sharma A (2014), "Polypharmacy: A Global Risk Factor for Elderly People" J Int Oral Health, (6), pp i-ii 18 Den Ouden M E., Schuurmans, Mueller-Schotte, Brand, van der Schouw (2013), "Domains contributing to disability in activities of daily living" J Am Med Dir Assoc, 14 (1), pp 18-24 19 Dencker K, Gottfries C G (1995), "Activities of daily living ratings of elderly people using Katz' ADL Index and the GBS-M scale" Scand J Caring Sci, (1), pp 35-40 20 Dunlop, Manheim, Sohn, Liu, Chang (2002), "Incidence of functional limitation in older adults: the impact of gender, race, and chronic conditions" Arch Phys Med Rehabil, 83 (7), pp 964-71 21 Eakin Pamela (1989), "Problems with assessments of activities of daily living" The British Journal of Occupational Therapy, 52 (2), pp 50-54 22 Ellis, Whitehead, O'Neill, Langhorne, Robinson (2011), "Comprehensive geriatric assessment for older adults admitted to hospital" Cochrane Database Syst Rev, (7), pp CD006211 66 23 Feng, Zhen, Gu, Wu, Duncan, et al (2013), "Trends in ADL and IADL disability in community-dwelling older adults in Shanghai, China, 1998-2008" J Gerontol B Psychol Sci Soc Sci, 68 (3), pp 476-85 24 Forjaz M J, Ayala A, Abellan A (2015), "Hierarchical nature of activities of daily living in the Spanish Disability Survey" Rheumatol Int 25 Fortin M, Soubhi, Hudon, Bayliss, van den Akker (2007), "Multimorbidity's many challenges" BMJ, 334 (7602), pp 1016-7 26 Fortin M, Bravo, Hudon, Vanasse, Lapointe (2005), "Prevalence of multimorbidity among adults seen in family practice" Ann Fam Med, (3), pp 223-8 27 Fricke Janet (1993), "Measuring outcomes in rehabilitation: a review" The British Journal of Occupational Therapy, 56 (6), pp 217-221 28 Fuhrmann, Bierhals, Santos, Paskulin (2015), "Association between the functional capacity of dependant elderly people and the burden of family caregivers" Rev Gaucha Enferm, 36 (1), pp 14-20 29 Gallo J.J & Paveza, G.J (2006), "Activities of daily living and instrumental activities of daily living assessment", In: Handbook of Geriatric Assessment, Jones and Bartlett Publishers., MA, pp 193-240 30 Gnjidic D, Hilmer, Blyth, Naganathan, Waite, et al (2012), "Polypharmacy cutoff and outcomes: five or more medicines were used to identify communitydwelling older men at risk of different adverse outcomes" J Clin Epidemiol, 65 (9), pp 989-95 31 Graf Carla (2009), "The Lawton instrumental activities of daily living (IADL) scale" Gerontologist, (3), pp 179-186 32 Haight T, Tager, Sternfeld, Satariano, van der Laan (2005), "Effects of body composition and leisure-time physical activity on transitions in physical functioning in the elderly" Am J Epidemiol, 162 (7), pp 607-17 33 Hajjar E R, Cafiero, Hanlon (2007), "Polypharmacy in elderly patients" Am J Geriatr Pharmacother, (4), pp 345-51 34 Hania Zlotnik D, World population to increase by 2.6 billion over next 45 years, with all growth occuring in less developed region, in Population Division 2005, www.un.org 35 Health statistics and health information systems (2012), "Definition of an older or elderly person" World Health Organization 67 36 Hulter Asberg K (1987), "Disability as a predictor of outcome for the elderly in a department of internal medicine A comparison of predictions based on index of ADL and physician predictions" Scand J Soc Med, 15 (4), pp 261-5 37 Hung W, Ross, Boockvar, Siu (2011), "Recent trends in chronic disease, impairment and disability among older adults in the United States" BMC Geriatr, 11, pp 47 38 IS Abdulraheem (2013), "Polypharmacy: A risk factor for geriatric syndrome, morbidity & mortality" Aging Sci, 1, pp e103 39 Ishizaki T, Kai, Kobayashi, Matsuyama, Imanaka (2004), "The effect of aging on functional decline among older Japanese living in a community: a 5-year longitudinal data analysis" Aging Clin Exp Res, 16 (3), pp 233-9 40 Itamar Abrass Joseph Ouslander Robert Kane Barbara, Resnick, (2014), "Drug Therapy", In: Essential of Clinical Geriatrics, pp 41 Jeffrey B Halter Josephg Ouslander, Mary E Tinetti, William R Hazzard (2009), "Hazzard’s Geriatric Medicine and Gerontology", The McGraw-Hill Companies United States, pp 145 42 Jette A M (1980), "Functional capacity evaluation: an empirical approach" Arch Phys Med Rehabil, 61 (2), pp 85-9 43 Joseph Ouslander Robert Kane Itamar Abrass, Resnick (2014), "Evaluating the Geriatric Patient", In: Essential of Clinical Geriatrics, pp 1-2 44 Katz S., Branch, Branson, Papsidero, Beck, et al (1983), "Active life expectancy" N Engl J Med, 309 (20), pp 1218-24 45 Katz S(1983), "Assessing self-maintenance: activities of daily living, mobility, and instrumental activities of daily living" J Am Geriatr Soc, 31 (12), pp 721-7 46 Katz S, Akpom C(1976), "12 Index of ADL" Med Care, 14 (5 Suppl), pp 116-8 47 Katz S, Vignos, Moskowitz, Thompson, Svec (1968), "Comprehensive outpatient care in rheumatoid arthritis A controlled study" JAMA, 206 (6), pp 1249-54 48 Katz S, Ford, Moskowitz, Jackson, Jaffe (1963), "Studies Of Illness In the Aged The Index Of ADL: A Standardized Measure Of Biological and Psychosocial Function" JAMA, 185, pp 914-9 49 Keddie A M, Peek, Markides (2005), "Variation in the associations of education, occupation, income, and assets with functional limitations in older Mexican Americans" Ann Epidemiol, 15 (8), pp 579-89 50 Kim H A, Shin, Kim, Park (2014), "Prevalence and predictors of polypharmacy among Korean elderly" PLoS One, (6), pp e98043 68 51 Koukouli S, Vlachonikolis I G, Philalithis A (2002), "Socio-demographic factors and self-reported functional status: the significance of social support" BMC Health Serv Res, (1), pp 20 52 Kwan D Farrell B (2014), "Polypharmacy: Optimizing medication use in elderly patients" Can Geriatr J, (1), pp 21-7 53 Laan W, Bleijenberg, Drubbel, Numans, de Wit, et al (2013), "Factors associated with increasing functional decline in multimorbid independently living older people" Maturitas, 75 (3), pp 276-81 54 Lai Daniel W L (2012), "Effect of Financial Costs on Caregiving Burden of Family Caregivers of Older Adults", pp 55 Lai S W, Liao, Muo, Liu, Sung (2010), "Polypharmacy correlates with increased risk for hip fracture in the elderly: a population-based study" Medicine (Baltimore), 89 (5), pp 295-9 56 Law Mary (1987), "Measurement in occupational therapy: Scientific criteria for evaluation" Canadian Journal of Occupational Therapy, 54 (3), pp 133-138 57 Law Mary C, Baum Carolyn Manville, Dunn Winnie (2005), "Measuring occupational performance: Supporting best practice in occupational therapy", Slack Incorporated, pp 58 Lawton M P, Brody E M (1969), "Assessment of older people: self-maintaining and instrumental activities of daily living" Gerontologist, (3), pp 179-86 59 Lawton MP, Moss, Fulcomer, Kleban (2003), "Multi-level assessment instrument manual for full-length MAI" North Wales, PA: Polisher Research Institute, Madlyn and Leonard Abramson Center for Jewish Life 60 Linn (1984), "Self-evaluation of life function (self) scale: a short, comprehensive self-report of health for elderly adults" J Gerontol, 39 (5), pp 603-12 61 M.Guralnik and Luigi Ferrucci (2009), "Co-occurrence of Multiple Chronic Conditions Demography and Epidemiology", In: Hazzard's Geriatric Medicine and Gerontology, pp 54 62 Mahoney F, Wood, Barthel (1958), "Rehabilitation of chronically ill patients: the influence of complications on the final goal" South Med J, 51 (5), pp 605-9 63 Mangoni Arduino, Jansen Paul, J Stephen (2009), "Clinical Pharmacology of Ageing", In: Prescribing for Elderly Patients, John Wiley & Sons, Ltd, pp 1-12 64 Mattos I E, Carmo, Santiago, Luz (2014), "Factors associated with functional incapacity in elders living in long stay institutions in Brazil: a cross-sectional study" BMC Geriatr, 14, pp 47 69 65 Menendez J, Guevara, Arcia, Leon Diaz, Marin (2005), "[Chronic diseases and functional limitation in older adults: a comparative study in seven cities of Latin America and the Caribbean]" Rev Panam Salud Publica, 17 (5-6), pp 353-61 66 Mercer S W, Smith, Wyke, O'Dowd, Watt (2009), "Multimorbidity in primary care: developing the research agenda" Fam Pract, 26 (2), pp 79-80 67 Moskowitz E, McCann (1957), "Classification of disability in the chronically ill and aging" J Chronic Dis, (3), pp 342-6 68 Nobili Alessandro, Garattini Silvio, Mannucci Pier Mannuccio (2011), "Multiple diseases and polypharmacy in the elderly: challenges for the internist of the third millennium" Journal of Comorbidity, (1), pp 28-44 69 Patrik Midlöv Tommy Eriksson, Annika Kragh (2009), "Aging and Drugs", In: Drug-related problems in the elderly, Springer Netherlands, pp 2-4 70 Pfeffer R I, Kurosaki, Chance, Filos, Bates (1984), "Use of the mental function index in older adults Reliability, validity, and measurement of change over time" Am J Epidemiol, 120 (6), pp 922-35 71 Rainier P Soriano Helen Fernandez, Christine K Cassel,Rosanne Leipzig (2007), "Functional Status", In: Fundamentals of Geriatric Medicine: A Case-Based Approach, New York, pp 29 72 Rasha Aziz Attia Salama Faiza Ahmed Abou El-Soud (2012), "Caregiver burden from caring for impaired elderly: a cross-sectional study in rural Lower Egypt " Italian Journal Of Public Health, (4), pp 8862:1-10 73 Rautio N, Adamson, Heikkinen, Ebrahim (2006), "Associations of socio-economic position and disability among older women in Britain and Jyvaskyla, Finland" Arch Gerontol Geriatr, 42 (2), pp 141-55 74 Rodrigues M A, Facchini, Thume, Maia (2009), "Gender and incidence of functional disability in the elderly: a systematic review" Cad Saude Publica, 25 Suppl 3, pp S464-76 75 Rubio E, Lazaro, Sanchez-Sanchez (2009), "Social participation and independence in activities of daily living: a cross sectional study" BMC Geriatr, 9, pp 26 76 Santos J L, Lebrao, Duarte, Lima (2008), "Functional performance of the elderly in instrumental activities of daily living: an analysis in the municipality of Sao Paulo, Brazil" Cad Saude Publica, 24 (4), pp 879-86 77 Sato S, Demura, Goshi, Minami, Kobayashi, et al (2001), "Utility of ADL index for partially dependent older people: discriminating the functional level of an older population" J Physiol Anthropol Appl Human Sci, 20 (6), pp 321-6 70 78 Schoening H A, Iversen (1968), "Numerical scoring of self-care status: a study of the Kenny self-care evaluation" Arch Phys Med Rehabil, 49 (4), pp 221-9 79 Schoening H A, Anderegg, Bergstrom, Fonda, Steinke (1965), "Numerical scoring of self-care status of patients" Arch Phys Med Rehabil, 46 (10), pp 689-97 80 Sergi G, De Rui, Sarti, Manzato (2011), "Polypharmacy in the elderly: can comprehensive geriatric assessment reduce inappropriate medication use?" Drugs Aging, 28 (7), pp 509-18 81 Shelkey Mary, Wallace Meredith (1998), "Katz index of independence in activities of daily living (ADL)" Gerontologist, 10 (1), pp 20-30 82 Sibley K M, Voth, Munce, Straus, Jaglal (2014), "Chronic disease and falls in community-dwelling Canadians over 65 years old: a population-based study exploring associations with number and pattern of chronic conditions" BMC Geriatr, 14, pp 22 83 Smith S M, O'Dowd (2007), "Chronic diseases: what happens when they come in multiples?" Br J Gen Pract, 57 (537), pp 268-70 84 Stewart A Kamberg CJ (1992), "Physical functioning measures", In: Measuring functioning and well-being: the Medcial Outcomes Study approach Duke University Press, Durham, North Carolina, pp 86-101 85 Swami HM, Bhatia Vikas, Dutt Rekha, Bhatia SPS (2002), "A community based study of the morbidity profile among the elderly in Chandigarh, India" Bahrain Med Bull, 24 (1), pp 13-6 86 Wade D T (1992), "Measurement in neurological rehabilitation" Curr Opin Neurol Neurosurg, (5), pp 682-6 87 World Population Prospects, United Nation (2011), "Department of Economic and Social Affair, Total population- both sex and age" 88 Xu T, Zhang, Han, Xiao, Gong, et al (2009), "Relationship between perinatal characteristics and later activities of daily living in Chinese elderly people" Chin Med J (Engl), 122 (9), pp 1015-9 89 Zebhauser A, Baumert, Emeny, Ronel, Peters, et al (2015), "What prevents old people living alone from feeling lonely? Findings from the KORA-Age-study" Aging Ment Health, 19 (9), pp 773-80 90 Zimmer Z, Division Population Council Policy Research (2005), "Active Life Expectancy and Functional Limitations Among Older Cambodians: Results from a 2004 Survey", Population Council, pp 71 ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CHỨC NĂNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC BỆNH LÝ ĐI KÈM Ở NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CỘNG ĐỒNG XÃ... hàng ngày - Khảo sát mối liên quan tình trạng hạn chế chức với yếu tố đa bệnh, đa thuốc - Dân số chọn mẫu: Những ngƣời cao tuổi (≥60 tuổi) xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Kết đạt... chế chức với yếu tố đa bệnh, đa thuốc ngƣời cao tuổi? Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khảo sát tình trạng hạn chế chức ngƣời cao tuổi mối liên quan với bệnh lý kèm cộng đồng thang đi? ??m đánh

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.DANH MỤC HÌNH

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan