1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG THỪA cân béo PHÌ và mối LIÊN QUAN với HOẠT ĐỘNG THỂ lực của học SINH TRƯỜNG TIỂU học NGUYỄN TRÃI, QUẬN THANH XUÂN, hà nội năm 2017

92 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 320,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆU LINH TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG dieulinhytcc@gmail.com HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆU LINH TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI NĂM 2017 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Dũng PGS TS Trần Thúy Nga HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành luận văn Các thầy/cơ cán Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng trường Đại học Y Hà Nội giúp trau dồi kiến thức vô quý báu thời gian học viên Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt tới: PGS.TS Nguyễn Quang Dũng - Giảng viên mơn Dinh dưỡng-An tồn thực phẩm Trường đại học Y Hà Nội PGS.TS Trần Thúy Nga viện Dinh dưỡng Quốc gia thời gian qua tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, định hướng cho tơi q trình thực luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu, thầy cô em học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Quận Thanh Xuân, nơi tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn người thân yêu gia đình ln sát cánh ủng hộ tơi trình học tập thực đề tài Cảm ơn bạn bè, anh chị giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Diệu Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Diệu Linh - học viên cao học khóa XXV - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Quang Dũng cô PGS.TS Trần Thúy Nga Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 28 Tháng 05 Năm 2018 Người viết cam đoan ký ghi rõ họ tên Học viên Nguyễn Thị Diệu Linh DANH MỤC VIẾT TẮT BP BMI (Body Mass Index) ĐTĐ HĐTL TCBP TTDD WHO (World Health Organization) Béo phì Chỉ số khối thể Đái tháo đường Hoạt động thể lực Thừa cân béo phì Tình trạng dinh dưỡng Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, thừa cân béo phì trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng tất quốc gia giới sau AIDS, ma túy, ung thư với ước tính năm 2014, tồn giới có khoảng 1,9 tỷ người trưởng thành bị thừa cân (tương đương với 39% dân số), có 600 triệu người bị béo phì Tỷ lệ trẻ em thiếu niên thừa cân béo phì ngày gia tăng khơng nước có thu nhập cao mà nước có thu nhập thấp trung bình, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng, khu vực đô thị [1], [2], [3] Trẻ em thiếu niên giai đoạn quan trọng chu kỳ vòng đời Lối sống bao gồm chế độ ăn, hoạt động thể lực giai đoạn có tác động tới tình trạng dinh dưỡng trẻ Người ta quan tâm đến béo phì trẻ em mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe, tuổi thọ nguy xuất béo phì tuổi trưởng thành, làm tăng nguy bệnh mạn tính tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, số bệnh ung thư Béo phì trẻ em làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học [1], [2], [3] Tại Việt Nam, điều tra nhân trước năm 1995 cho thấy tỷ lệ thừa cân không đáng kể Những nghiên cứu trẻ em tuổi học đường cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì có xu hướng gia tăng Năm 2000 điều tra thành phố lớn cho thấy tỷ lệ thừa cân lứa tuổi học sinh tiểu học Hà nội 10%, thành phố Hồ Chí Minh 12% [6] Một nghiên cứu nhóm trẻ từ - 14 tuổi thấy tỷ lệ thừa cân 2,2%, thành phố 6,6% nông thôn 1,2% [7] Năm 2002, tỷ lệ thừa cân trẻ em từ -11 tuổi quận Đống Đa, Hà Nội 9,9% [8] Tại quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2003, tỷ lệ thừa cân trẻ em từ -11 tuổi 6,8% béo phì 3,2% [9] Tại thành phố Hồ Chí Minh, điều tra Nguyễn Thị Kim Hưng qua năm cho thấy tỷ lệ thừa cân trẻ 4-5 tuổi vào năm 1995, 2000, 2001 tương ứng 2,5%; 3,1% 3,3% [10] Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì dân cư thành phố Hồ Chí Minh từ 1996 đến 2001, Trần Thị Hồng Loan ghi nhận gia tăng tỷ lệ thừa cân trẻ tuổi: 2,0% năm 1996; 2,1% năm 1999; 3,1% năm 2000; 3,4% năm 2001 Riêng học sinh nhà trẻ, mẫu giáo niên học 2000 2001 quận ven Gị vấp có tỷ lệ béo phì 7,9% Cịn học sinh cấp I (6-11 tuổi) quận nội thành năm 1997 có tỷ lệ béo phì 12,2% [11] Cuộc sống đại khiến cho người ngày hoạt động thể lực, mức độ vận động đường làm, học đường trở nhà ngày giảm Để chơi trò chơi hoạt động thường cần phải có khơng gian, khu vực thành thị, mật độ dân cư gia tăng diện tích sân chơi cho trẻ lại bị thu hẹp Trẻ em trở nên hoạt động thể lực, tăng thời gian cho hoạt động tĩnh xem tivi, video, chơi trò chơi thiết bị di động, máy tính Theo thống kê Internet World Stats, Việt Nam đứng thứ châu Á, thứ khu vực Đông Nam Á số người kết nối internet Tình trạng dẫn tới nhiều vấn đề sức khỏe từ năm tháng thơ ấu tới trưởng thành [12], [13] Mặc dù yếu tố di truyền cho góp phần vào ngun nhân gây thừa cân béo phì, với gia tăng thừa cân béo phì giới nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề giải thích thay đổi môi trường sống lối sống (chế độ ăn giàu lượng hoạt động thể lực giảm) [14] Đã có chứng cho thấy hoạt động thể lực trẻ em ngày giảm tỷ lệ trẻ có mức hoạt động thể lực ngày đủ theo khuyến cáo không cao, đặc biệt thành phố lớn Những nghiên cứu chủ yếu đánh giá mối liên quan chế độ dinh dưỡng với thừa cân béo phì, nghiên cứu hoạt động thể lực cịn Vì để có nhìn bao qt tình hình này, đề tài “Thực trạng thừa cân béo phì mối liên quan với hoạt động thể lực học sinh trường tiểu học Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2017” thực với mục tiêu: Xác định tỷ lệ TCBP học sinh trường tiểu học Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2017 Mơ tả tình trạng hoạt động thể lực mối liên quan với TCBP học sinh trường tiểu học Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2017 10 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các giai đoạn phát triển trẻ em đặc điểm sinh học trẻ em lứa tuổi tiểu học tiền dậy Các giai đoạn phát triển tăng trưởng trẻ em Trẻ em thể lớn phát triển Quá trình lớn phát triển khơng phải q trình tuần tiến mà có bước nhảy vọt, có khác chất không đơn số lượng Vì nói đến trẻ em, khơng thể nói chung, mà lứa tuổi có đặc điểm sinh học riêng, chi phối đến phát triển bình thường trình bệnh lý trẻ [15] Theo tổ chức Y tế giới (WHO), trẻ em đối tượng từ đến 18 tuổi, cụ thể sau [16]: − − − − − Sơ sinh: Từ lúc sinh đến tháng Trẻ bú mẹ: đến 23 tháng Trẻ tiền học đường: đến tuổi Trẻ em nhi đồng: đến 12 tuổi Trẻ vị thành niên: 13 đến 18 tuổi Trong đó, lứa tuổi từ 6-11 (trẻ nhi đồng) lứa tuổi trẻ bắt đầu theo học tiểu học nên gọi lứa tuổi tiểu học Quan trọng giai đoạn tiền dậy mà trẻ trải qua khoảng cuối giai đoạn tiểu học Với trẻ Việt Nam, tuổi dậy khoảng 10-19 tuổi, theo tuổi tiền dậy trẻ trước tuổi dậy khoảng 1-2 năm, 9-11 tuổi nữ 12-14 tuổi nam [17] Đặc điểm sinh học trẻ lứa tuổi tiểu học Về mặt tâm lý, giai đoạn trẻ bắt đầu xâm nhập vào sống xã hội nhiều hình thức khác thường gia đình xã hội nhìn mắt khác - xem trẻ trưởng thành hơn, đòi hỏi trẻ tự lập hơn, đồng thời lứa tuổi thường có thêm em nên tâm lý trẻ có chuyển biến quan trọng, phát sinh nhận thức hành động ảnh hưởng quan trọng đến hành vi 71 Lê Thị Hải Nguyễn Thị Lâm (2002) Theo dõi tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ thừa cân - béo phì Hà Nội Hội nghị khoa học thừa cân béo phì với sức khoẻ cộng đồng, 188–203 72 Trần Thị Phúc Nguyệt (2006) Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì trẻ 4-6 tuổi nội thành Hà Nội thử nghiệm số giải pháp can thiệp cộng đồng Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, 121–122 73 Nguyễn Quang Dũng Nguyễn Lân (2008) Tình trạng béo phì học sinh tiểu học 9-11 tuổi yếu tố liên quan Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 4(1), 39–47 74 Nguyễn Thanh Long (2013), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng hợp lý tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh tiểu học nhà trường, Bộ Y tế 75 Nguyễn Quang Dũng Đỗ Nam Khánh (2016), Phương pháp đánh giá hoạt động thể lực Dinh dưỡng sở-giáo trình dành cho cử nhân dinh dưỡng, Nhà xuất Y học 76 Tudor-Locke C and Bassett DR (2004) How many steps/day are enough? Preliminary pedometer indices for public health Sports medicine, 34(1), 1–8 77 Haskel WL, Lee IM, Rate RR et al (2007) Updated recommendation for adults from the American Collegeof Sports Medicine and the American Heart Association Med Sci Sports Exerc, 39, 34–1423 78 Sirard JR and Pate RR (2001) Physical activity assessment in children and ado-lescents Sports medicine, 31(43954) 79 Brettschneider W and Naul R (2004) Study on young people’s lifestyles and sed-entariness and the role of sport in the context of education and as a means of restoring the balance 80 Raustorp A, Mattsson E, Svensson K et al (2006) Physical activity, body composition and physical selfesteem A year followup study among adolescents in Sweden Scandinavian Journal of Medicine & Science in Sports, 16(25866) 81 Raustorp A, Pangrazi RP, and Stahle A (2004) Physical activity level and body mass index among schoolchildren in southeastern Sweden Acta Paediatr, 93(4004) 82 Nguyễn Hữu Chính, Lê Nguyễn Bảo Khanh, Nguyễn Đỗ Vân Anh cộng (2016) tìm hiểu mơ hình hoạt động thể lực trẻ em Việt Nam nhóm tuổi từ 0,5 đến 11 tuổi yếu tố liên quan Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 12(1), 18–25 83 Bùi Thị Nhung, Lê Thị Hợp, Trần Quang Bình cộng (2013) Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học nội thành Hà Nội năm 2011 Tạp chí Y học dự phòng, XXIII, (136), 49–53 84 Nguyễn Thị Yến (2017) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh trường tiểu học Ninh Sở, Thường Tín, Hà Nội năm 2017 Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 85 Lê Thị Hương Nguyễn Thị Chúc (2009) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em trường tiểu học nông thôn miền bắc Việt Nam Tạp chí Y học thực hành, 669, 2–4 86 Nguyễn Thị Hiền (2017) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên năm 2016 Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 87 Trương Tuyết Mai, Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Lâm cộng (2013) Tình trạng thừa cân béo rối loạn lipid máu trẻ – tuổi số trường quận Hoàn kiếm Hà Nội Y học thực hành, (3) 88 Nguyễn Quang Minh (2016) Thực trạng thừa cân béo phì yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội năm 2015 Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 89 Nguyễn Văn Thọ (2012) Tình hình phát triển thể lực học sinh hai trường tiể học huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2011 Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 90 Trần Thị Diệp Hà Phan Thị Bích Ngọc (2013) Nghiên cứu thực trạng thừa cân béo phì số yếu tố nguy học sinh tiểu học quận Hải Châu, Đà Nẵng năm 2013 Tạp chí Y học Việt Nam, 431, 118–122 91 Trịnh Thị Thanh Thủy (2011) Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố nguy học sinh 6-11 tuổi quận Đống Đa Tạp chí Y học thực hành, 7(774), 129–133 92 Trần Thị Xuân Ngọc (2012) Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mơ hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ đến 14 tuổi Hà Nội Luận án Tiến sĩ chuyên ngành dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng 93 Zaini MZ (2005) Factors affecting nutritional status of Malaysia primary school children Asia Pac J public health, 17, 71–75 94 Gao Y, Griffiths S, and Emily Y (2008) Interventions to reduce overweight and obesity in China: a systematic review of the Chinese and English literature J public health, 30(4), 436–448 95 Nguyễn Đức Anh, Xu hướng dân số trẻ em đến năm 2020 96 Center for Disease Control and Prevention (2011) Overweight and Obesity Data and Statistics CDC 97 Kimm SY (2005) Relation between the changes in physical activity and body-mass index during adolescence: a multicentre longitudinal study Lancet, 366, 301–307 98 Trần Thị Hồng Loan (1998) Tình trạng thừa cân yếu tố nguy học sinh – 11 tuổi quận nội thành HCM Luận văn Thạc sỹ Dinh Dưỡng cộng đồng, Đại học Y Hà Nội 99 Lê Thị Hương (1998) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em hai trường tiểu học nội, ngoại thành Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Dinh Dưỡng cộng đồng, Đại học Y Hà Nội 100 Cao Quốc Việt (1995) Béo phì trẻ em: nguyên nhân, điều trị phòng bệnh Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em 101 Lifshit F (1994) The diagnosis and treatment of endocrine disorders in childhood and adolescent Sspringfield Illinois USA, 1994, 549–563 102 Mãi Văn Mãi (2009) Nghiên cứu tình hình thừa cân, béo phì học sinh THCS huyện Lai Cậy, tỉnh Tiền Giang Luận văn chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 103 Trịnh Thị Thanh Thuỷ (2011) Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố nguy học sinh – 11 tuổi quận Đống Đa Tạp chí Y học thực hành, 774, 129–133 104 Hart CN, Carskadon MA, and Considine RV (2013) Changes in children’s sleep duration on food intake, weight, and leptin Pediatrics, 32 (6), 1473 105 Moore L L and Nguyen U S (1995) Preschool physical activity level and change in body fatness in young children - Framingham children’s study American Journal of Epidemiology, 142 (9), 982–988 106 Berino J.H and Rourke J (2003) Obesity prevention in preschool native American children: A pilot study using home visiting Obesity research, 11, 606–611 107 Ganlley T and Sherman C (2000) Exercise: Kids Go for It Physician and sports Medicine J, 28 (2), 1–2 108 Martorell R, Khan L K, Hunghes M.L et al (1998) Obesity in Latin American women and children J Nutr, 128 (9), 73–1464 109 Gortmaker S.L, Must A, and Dietz W.H (1996) Television viewing as a cause of increasing obesity among children in the United states, 1986 - 1990 Arch Pediatr Adolesc Med, 150 (4), 356–362 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Phỏng vấn người chăm sóc trẻ 6-10 tuổi) Ngày điều tra (Ngày/tháng/năm):………… / … /2017 Mã số đối tượng: Họ tên cán vấn:…………………….……………………………………… Họ tên người vấn:……….……………………………………………… Số điện thoại người vấn:…………………………………………… KẾT QUẢ CÂN ĐO TRẺ Cân nặng: I , kg Chiều cao: , cm THÔNG TIN CHUNG Trường: Lớp: Họ tên: Ngày sinh: Giới : Nam ă Dõn tc: Kinh n ă Khác (ghi rõ)……………… Cân nặng sơ sinh (kg) : Số anh chi em (bao gồm đối tượng) : Số người ăn mâm gia đình Thông tin bố mẹ Bố Mẹ (hoặc người trực tiếp chăm sóc) (hoặc người trực tiếp chăm sóc) 10 Họ tên 11 Tuổi 12 Cân nặng (kg) 13 Chiều cao (cm) 14 Trình độ học vấn* Mù chữ Cao đẳng Mù chữ Cao đẳng Tiểu học Đại học Tiểu học Đại học Cấp Trên đại học Cấp Trên đại học Cấp Không biết Cấp Không biết Cấp Nông dân Bác sĩ Cấp Nông dân Bác sĩ 15 Nghề nghiệp 2.Công nhân Tiểu thủ cơng 2.Cơng nhân Tiểu thủ chính* Giáo viên nghiệp Giáo viên công nghiệp Kỹ sư Doanh nhân Kỹ sư Doanh nhân 16 Thu nhập/tháng …………………………… ……………………………… (VNĐ) * Chỉ chọn mã số thích hợp, tương đương trình độ cao bố/mẹ người trực tiếp chăm sóc II- NỘI DUNG PHỎNG VẤN TT Câu hỏi Câu trả lời – Mã số Mã Ghi Con anh/chị có thực hoạt động tĩnh sau thời gian rỗi ngày qua? Nếu CÓ, anh/chị thực hoạt động tiếng (VD: 1,5 tiếng)vào ngày thường ngày nghỉ cuối tuần Hoạt động Ngày thường Thứ Chủ nhật a Xem tivi b Chơi điện tử c Sử dụng máy tính/lướt web d Ơn bài/làm tập e Học thêm f Đọc sách truyện/tạp chí g Ngồi chơi (vd:chơi cờ) h Khác, ghi rõ: i Khác, ghi rõ Con anh/chị thường chơi cách tích cực đâu? (Hãy chọn câu trả lời phù hợp) Trong nhà Cơng viên giải trí Sân chơi Nhà bạn Sân trường Nhà hàng xóm Xung quanh nhà(hành lang, trước sân) Sân đình/chùa/nhà thờ Khác, ghi rõ:…………………… ………………………………… Những lý chủ yếu ngăn trở anh/chị hoạt động tích cực? (Hãy chọn câu trả lời phù hợp) Quá nhiều tập Học thêm nhiều Ôn tập/kiểm tra Sợ bị bắt cóc Sợ bị chấn thương Thời tiết q nóng Khơng thích vã mồ Bị bệnh, ghi rõ:…………………… Khác, ghi rõ:……………………… Những lý khuyến khích anh/chị tham gia hoạt động thể lực? (Hãy chọn câu trả lời phù hợp) Sân chơi sẵn có Khơng có đồ chơi nhà Tơi thích thấy vui hạnh phúc Có thể hồ đồng với bạn bè Vì sức khoẻ trẻ Khác, ghi rõ: ……………………… …………………………………… Thông thường anh/chị đến trường nhà phương tiện gì? (Chỉ chọn câu trả lời) Đi Đi xe đạp Xe bus trường Xe bus cơng cộng Ơ tơ/ xe máy Khác, ghi rõ: …………………… …………………………………… 6 Thời gian ngủ trung bình …… giờ……phút buổi tối (ngày học) Thời gian ngủ trung bình …… giờ……phút buổi tối (ngày nghỉ) Thời gian ngủ trung bình …… giờ……phút buổi trưa (ngày học) Thời gian ngủ trung bình …… giờ……phút 10 buổi trưa(ngày nghỉ) Con anh/ chị có thực hoạt động sau ngày trước khơng? Nếu CĨ, lần anh/ chị thực hiện? (Chỉ chọn câu trả lời cho dịng) Khơng 1-2 lần/tuần 3-4 lần/tuần 5-6 lần/tuần ≥ lần/tuần Hoạt động a Đá bóng b Chạy c Cầu lơng d Đi xe đạp e Bóng rổ f Trượt ván g Khiêu vũ h Bóng chuyền i Khúc cầu j Bơi k Bóng bàn l Bóng ném m Sepak n Trốn tìm o Nhảy dây p Vật q Yoga r Thể dục nhịp điệu s Tennis t Thể dục u Fusal v Khác, ghi rõ: ………… w Khác, ghi rõ: Số lần 11 Trong ngày qua, lớp giáo dục thể chất, mức độ thường xuyên hoạt động tích cực anh/ chị Khơng có thể dục Hoạt động Hoạt động bình thường Hoạt động vừa phải Hoạt động tích cực (vd: chạy, nhảy, ném 12 bóng, hoạt động mạnh)? Trong ngày qua, anh/ chị làm hầu hết thời gian nghỉ (bên cạnh ăn uống) 13 Trong ngày qua, anh/ chị làm sau bữa ăn trưa? 14 Ngồi (tán chuyện, đọc, làm tập) Đứng lại Chạy chơi chút Chạy quanh chơi nhiều Chạy chơi nhiều hầu hết thời gian Ngồi (tán chuyện, đọc, làm tập) Đứng lại Chạy chơi chút Chạy quanh chơi nhiều Chạy chơi nhiều hầu hết thời gian - Tất tất thời gian rỗi mô tả gần hoạt dùng cho hoạt động thể lực nhẹ - Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) tham gia ngày qua? (Đọc tất tình trước định câu trả lời cho người chăm sóc trẻ) Những hoạt động động anh/ chị 1 5 hoạt động thể lực thời gian rỗi (vd: thể thao, chạy, bơi, đạp xe đạp, thể dục nhịp điệu - Thường (3-4 lần/tuần) tham gia hoạt động thể lực thời gian rỗi - Khá thường (5-6 lần/tuần) tham gia hoạt động thể lực thời gian rỗi - Thường xuyên (≥7 lần/tuần) tham gia hoạt động thể lực thời gian rỗi Cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin cho chúng tôi! ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆU LINH TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI, QUẬN THANH XUÂN, HÀ... trạng thừa cân béo phì mối liên quan với hoạt động thể lực học sinh trường tiểu học Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2017? ?? thực với mục tiêu: Xác định tỷ lệ TCBP học sinh trường tiểu học Nguyễn. .. Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2017 Mô tả tình trạng hoạt động thể lực mối liên quan với TCBP học sinh trường tiểu học Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2017 10 1 TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Giles CB, Macintyre S, Clarkson JP và cộng sự. (2003). Environmental and lifestyle factors associated with over-weight and obesity in Perth, Australia.Am J Health Promot, 18(1), 93–102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Health Promot
Tác giả: Giles CB, Macintyre S, Clarkson JP và cộng sự
Năm: 2003
19. WHO (2000). Obesity preventing and managing the global epidemic. WHO Consultation on Obesity, 174–183, 60–80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHOConsultation on Obesity
Tác giả: WHO
Năm: 2000
21. Nguyễn Thị Ngọc Hương, Lương Ngọc Hà, và Lê Thị Mai Linh (2014). Đặc điểm khẩu phần của trẻ béo phì đến khám tại Trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh. Dinh dưỡng và thực phẩm, 2(10), 47–54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hương, Lương Ngọc Hà, và Lê Thị Mai Linh
Năm: 2014
22. Nguyễn Ngọc Vân Phương, Tăng Kim Hồng, và Annie Robert (2014). Khẩu phần ăn và thừa cân béo phì trên học sinh THCS thành phố HCM. Dinh dưỡng và thực phẩm, 2(10), 89–96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinhdưỡng và thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Vân Phương, Tăng Kim Hồng, và Annie Robert
Năm: 2014
24. Nguyễn Văn Toán, Lê Thanh Hương, và Đoàn Thu Huyền (2011). Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh THCS thành phố Bắc Giang năm 2011. Nghiên cứu y học, 1(81), 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Văn Toán, Lê Thanh Hương, và Đoàn Thu Huyền
Năm: 2011
26. Marshall SJ, Biddle SJH, Gorely T et al. (2004). Relationships between media use, body fatness and physical activity in children and youth: a meta- analysis. Int J Obes Relat Metab Disord, 28(10), 40–1238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Obes Relat Metab Disord
Tác giả: Marshall SJ, Biddle SJH, Gorely T et al
Năm: 2004
27. Sekine M, Yamagami T, and Hamanishi S (2002). Parental obesity, lifestyle factors and obesity in preschool children: results of the Toyama birth cohort study. J Epidemiol, 12(1), 9–33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Epidemiol
Tác giả: Sekine M, Yamagami T, and Hamanishi S
Năm: 2002
30. Lê Thị Hải (2000). Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ bệnh béo phì ở học sinh 6 - 11 tuổi tại hai trường tiểu học nội thành Hà Nội. Hội nghị Khoa học thừa cân và béo phì với sức khoẻ cộng đồng, 229–245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị Khoa học thừacân và béo phì với sức khoẻ cộng đồng
Tác giả: Lê Thị Hải
Năm: 2000
31. Luo J and Hu F. B (1998). Time trends of childhood Obesity in China from 1989 to 1997. Harvard School of public health, Boston, 1–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harvard School of public health, Boston
Tác giả: Luo J and Hu F. B
Năm: 1998
32. Strauss RS and Knight J (1999). Influence of the home environment on the development of obesity in children. PEDIATRICS, 103(6), 1–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PEDIATRICS
Tác giả: Strauss RS and Knight J
Năm: 1999
33. Daniels SR, Arnett DK, Eckel RH et al. (2005). Overweight in children and adolescents: pathophysiology, consequences, prevention, and treatment.Circulation, 111, 1999–2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Daniels SR, Arnett DK, Eckel RH et al
Năm: 2005
34. Grundy SM (1998). Multifactorial causation of obesity: implications for prevention. Am J Clin Nutr, 67, 563–572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Nutr
Tác giả: Grundy SM
Năm: 1998
35. Võ Thị Diệu Hiền và Hoàng Khánh (2008). Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì của học sinh từ 11 đến 15 tuồi tại một số trương THCS thành phố Huế. Y học thực hành, 1(1), 28–30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: Võ Thị Diệu Hiền và Hoàng Khánh
Năm: 2008
38. Nguyễn Thị Lâm (2002). Đánh giá mức độ và nguy cơ của béo phì. Tạp chí Y học thực hành, 418, 15–19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíY học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Lâm
Năm: 2002
39. Jean Michel Lecerf (2001). Prevention et prise en charge de l’epidemie mondial, Serie de Rapports techniques. Organisation mondiale de la Santé, 894 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organisation mondiale de la Santé
Tác giả: Jean Michel Lecerf
Năm: 2001
40. Dietz WH (1998). Health consequences of obesity in youth: childhood predictors of adult disease. Pediatrics, 518–525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Dietz WH
Năm: 1998
41. Freedman DS, Dietz WH, Srinivasan SR và cộng sự. (1999). The Relation of Overweight to Cardiovascular Risk Factors Among Children and Adolescents: The Bogalusa Heart Study. PEDIATRICS, 103(6), 1175–1182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PEDIATRICS
Tác giả: Freedman DS, Dietz WH, Srinivasan SR và cộng sự
Năm: 1999
42. Reilly JJ, Methven E, and McDowell ZC (2003). Health consequences of obesity. Archives of Disease in Childhood, 748–752 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of Disease in Childhood
Tác giả: Reilly JJ, Methven E, and McDowell ZC
Năm: 2003
43. WHO (2003). Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh mạn tính. . 44. Popkin BM, Horton S, and Kim S (2001). The Nutritional transition and Dietrelated chronic diseases Asia: Implication for prevention. IFPRI, FCND, 105, 1–94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IFPRI, FCND
Tác giả: WHO (2003). Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh mạn tính. . 44. Popkin BM, Horton S, and Kim S
Năm: 2001
45. Basdevant A, Laville M, and Ziegler O (1998). Recommandations pour le diagnostic, la prevention et le traitement de l’obesite. Diabetes Metab, 12, 10–42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Metab
Tác giả: Basdevant A, Laville M, and Ziegler O
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w