SARCOPENIA và mối LIÊN QUAN đến đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI có BỆNH THẬN mạn

63 70 0
SARCOPENIA và mối LIÊN QUAN đến đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI có BỆNH THẬN mạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ TƯ SARCOPENIA Vµ MốI LIÊN QUAN ĐếN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE BệNH NHÂN CAO TUổI Có BệNH THậN MạN CNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ TƯ SARCOPENIA Vµ MốI LIÊN QUAN ĐếN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE BệNH NHÂN CAO TUổI Có BệNH THậN MạN Chuyờn ngnh: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Tuyết Mai HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Theo WGSOP, sarcopenia tình trạng khối lượng chức phổ biến tiến triển theo tuổi tác Sarcopenia bệnh chủ yếu người cao tuổi, có liên quan đến nguy ngã ,té ngã, gây kết cục bất lợi khuyết tật thể chất, chất lượng sống tử vong[1] Có nhiều nguyên nhân gây sarcopenia Sarcopenia tiên phát (liên quan đến tuổi tác) thứ phát có nhiều nguyên nhân rõ ràng lối sống tĩnh tại, bệnh mạn tính, ăn uống khơng đủ protein, rối loạn dày ruột hoăc sử dụng thuốc gây chán ăn[1].Tác động sarcopenia người cao tuổi lớn Mức phí đáng kể đo lường bệnh tật, tàn tật, chi phí chăm sóc sức khỏe cao tử vong Chi phí y tế trực tiếp ước tính sarcopenia Mỹ năm 2000 18.5 tỉ USD nam, 7.7 tỉ USD nữ, chiếm khoảng 1.5% tổng chi phí cho năm Một phân tích độ nhạy chi phí từ 11.8 tỉ USD đến 26.2 tỉ USD Chi phí chăm sóc sức khỏe vượt 860 USD cho người đàn ông sarcopenia 933 USD cho người phụ nữ sarcopenia Giảm tỉ lệ sarcopenia 10% giúp tiết kiệm 1.1 tỉ USD năm chi phí chăm sóc sức khỏe Mỹ.[2] Có nhiều yếu tố liên quan đến sarcopenia Sarcopenia phổ biến người cao tuổi tăng dần theo tuổi tác Sự khối lượng xảy từ 40 tuổi Sự ước tính khoảng 8% thập kỷ 70 tuổi, sau tăng 15% thập kỉ.Tiếp theo nhanh hơn, dao động từ 25 đến 40% theo thập niên [3] Theo tiêu chuẩn EWGSOP tỉ lệ sarcopenia người 60-70 tuổi báo cáo 5-13%, tỉ lệ người 80 tuổi tăng cao hơn, khoảng 11-50% [1] Sarcopenia khác nam giới nữ giới Theo nghiên cứu Arango- Lopera VE điều tra tỉ lệ sarcopenia Sao Paulo- Mexico năm 2012, tỉ lệ sarcopenia nam giới 27,4 % tỉ lệ nữ giới 48,5 % tăng gấp 1,77 lần so với nam giới[4] Béo phì coi yếu tố liên quan đến sarcopenia BMI cao coi dấu hiệu báo trước cho nguy suy giảm chức người cao tuổi[5] Một yếu tố làm tăng nguy sarcopenia người cao tuổi Đái tháo đường(ĐTĐ) type ĐTĐ type2 bệnh phổ biến ngày phổ biến tồn giới.Một đánh giá có hệ thống cho thấy bệnh nhân ĐTĐ type có nguy bị khuyết tật thể chất cao hơn[6] bệnh nhân ĐTĐ type có khối lượng cơ, sức mạnh chức thể cao cá nhân khơng mắc ĐTĐ type2[7-11] Ngồi ra, Bệnh thận mạn(CKD) yếu tố quan trọng làm tăng nguy suy giảm chức người cao tuổi Trong CKD, sarcopenia phổ biến, làm tăng xuất biến cố tim mạch tử vong Sarcopenia xảy tất giai đoạn CKD, chức thận suy giảm nguy sarcopenia tăng lên.[12] Mặc dù có tiến điều trị chi phí điều trị tốn kém, tỉ lệ tử vong sarcopenia ngày tăng[13] cần phát sớm, kiểm sốt yếu tố nguy nhằm cải thiện kết chăm sóc sức khỏe người già Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu xác định tỉ lệ yếu tố liên quan đến sarcopenia bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh mạn tính Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Sarcopenia mối liên quan đến Đái tháo đường type bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn” với hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ sarcopenia bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn Nhận xét mối liên quan sarcopenia ĐTĐ type nhóm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SARCOPENIA 1.1.1 Định nghĩa “Sarcopenia” tên bắt nguồn từ Hy Lạp “ sarx” (xác thịt) “penia” (mất) Năm 1988, Irwin Rosenber đề xuất sarcopenia giảm sút khối lượng xương (SMI) chức liên quan đến tuổi Thuật ngữ sarcopenia chưa biết nhiều nhà lâm sàng nghiên cứu Thường kèm với vận động khơng hoạt động, giảm vận động, chạy chậm sức chịu đựng thể chất đặc điểm chung hội chứng yếu đuối Hơn lão hóa khuyết tật thể chất liên quan đến tăng khối lượng chất béo, đặc biệt chất béo nội tạng, yếu tố quan trọng phát triển hội chứng chuyển hóa tim mạch Do sarcopenia với chứng béo phì người cao tuổi tăng tác động lên rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch tử vong khuyết tật thể chất Một mát khối lượng xảy từ 40 tuổi Sự mát ước tính khoảng 8% thập kỷ 70 tuổi, sau tăng 15% thập kỉ.Sau mát nhanh hơn, dao động từ 25 đến 40% theo thập niên Người ta ước tính giảm 10,5% tỉ lệ sarcopenia giảm chi phí chăm sóc sức khỏe lên đến 1,1 tỉ USD năm Mỹ[3] Sự phổ biến sarcopenia tìm thấy thay đổi đáng kể Sự phổ biến đo lường tác động sarcopenia phụ thuộc chủ yếu vào cách sarcopenia định nghĩa Một định nghĩa sở để chẩn đoán lâm sàng phát triển điều trị phù hợp 1.1.1.1 Định nghĩa sarcopenia dựa vào SMI: Các phương pháp phổ biến nhất, chi phí thấp tiếp cận để đánh giá SMI bao gồm phương pháp hấp thụ tia X lượng kép (DXA), đo tính trắc học phân tích điện kháng trở sinh học (BIA) Chụp cộng hưởng từ MRI, chụp cắt lớp vi tính CT tiết creatinin tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá khối lượng vùng ngang Bamgarter cộng người phát triển định nghĩa sarcopenia với DXA DXA kĩ thuật xác định rõ ràng để phân tích thành phần thể phương pháp lựa chọn để đánh giá thường xuyên mật độ xương Dựa nghiên cứu cho thấy số lượng SMI gắn liền ASM ước lượng cách sử dụng khối lượng xương chất béo cánh tay chân đánh giá DXA Hơn tương tự số khối thể BMI, ASM chia cho chiều cao bình phương để điều chỉnh cho liên kết mạnh mẽ chiều cao ASM.Để xác định điểm cắt cho ASM thấp cách tiếp cận tương tự loãng xương thực Họ xác định: Sarcopenia giảm ASM / chiều cao độ lệch chuẩn SD nhiều phương pháp thông thường cho nhóm tham khảo trẻ Đối với nam giới, giá trị điểm cắt 7.40 kg/ m2 Được xác định SD mức trung bình bình thường giới tính cho nhóm tham khảo trẻ tuổi Đối với nữ giới hạn tương ứng 5.14 kg/m2 - Định nghĩa thứ sarcopenia phát triển Jansen cộng Họ đo SMI (% tổng SMI / trọng lượng (kg) 100) sử dụng BIA Một lần tương tự định nghĩa loãng xương, số SD từ giá trị trung bình giới tính nhóm tham khảo trẻ biết sarcopenia cấp II Một số khoảng từ đến SD từ nhóm nghiên cứu trẻ xem sarcopenia loại I - Cách tiếp cận thứ để xác định sarcopenia sử dụng phương pháp dư thừa Newman cộng nghiên cứu Phương pháp dư thừa định nghĩa giá trị tham chiếu giới tính thấp 20% phân bố số dư ASM dự đốn phân loại hồi quy tuyến tính sử dụng để mô mối quan hệ ASM biến phụ thuộc độ tuổi, chiều cao( mét) tổng khối lượng chất béo(kg) biến độc lập Một dư thừa tích cực cho thấy cá thể tương đối bắp phần lại âm tính biểu cá thể tương đối sarcopenia -Thứ mức độ phức tạp chi phí hoạt động MRI CT thử nghiệm lâm sàng lớn cho thấy phương pháp hình ảnh xác để đánh giá khối lượng cơ, diện tích mặt cắt (CSA) chất lượng xác định mật độ thâm nhiễm chất béo bắp Viser cộng cho thấy vùng đùi nhỏ sử dụng CT có liên quan đến việc thực phần thấp nam giới phụ nữ lớn tuổi hoạt động tốt 1.1.1.2 Định nghĩa hoạt động sarcopenia dựa SMI sức mạnh bắp chức - Sức mạnh không phụ thuộc vào khối lượng mối quan hệ sức mạnh khối lượng khơng tuyến tính Vì vậy, từ định nghĩa ban đầu về’’ xương liên quan đến tuổi tác”,sarcopenia sau phát triển thành định nghĩa hành đồng thời thu định lượng ( khối lượng cơ) chất lượng (nghĩa sức mạnh chức giảm EWGSOP đề xuất định nghĩa dựa thuật toán dựa việc kiểm tra thấp (ngưỡng thiết lập 0.8 ms-1 sức mạnh tay thấp - Một định nghĩa lâm sàng sarcopenia phải sử dụng phương pháp đánh giá hợp lí đáng tin cậy cụ thể xương, dự đoán kiện sức khỏe tương lai, không xâm lấn, thực tế, chi phí thấp tiếp cận rộng rãi Về mặt này, sarcopenia thể chất lượng với DXA độ đo lực cầm tay đầy hứa hẹn hai phương pháp có đặc điểm 1.1.2 Dịch tễ học Sarcopenia 10 Xu hướng dịch tễ học đặc trưng cho hệ bệnh béo phì lão hóa dân số Mặc dù tất người đàn ông phụ nữ trải qua số mức độ sarcopenia Điều biến đổi liên tục Tuy nhiên theo cách tương tự với điểm số mật độ xương bệnh lỗng xương, phân đơi q trình liên tục cách thiết lập giới hạn mức bình thường SD số trung bình khối cho người trẻ tuổi khỏe mạnh Thứ nhất, Baumgartner cộng sử dụng điểm giới hạn SD cho ASM/ chiều cao2 nhóm tham khảo trẻ để xác định sarcopenia Tỉ lệ sarcopenia dao động từ 13 đến 24% người từ 65 – 70 tuổi 50% người 80 tuổi Trong nghiên cứu tương tự tỉ lệ mắc tổng số xương xác định DXA 10% nam giới 8% nữ giới từ 60 đến 69 tuổi 18% nam giới nữ giới 80 tuổi.[14] Mặc dù sarcopenia đặc biệt đề cập đến việc SMI, rõ ràng chức đặc biệt quan trọng nam giới phụ nữ cao tuổi Nó chắn mối quan hệ nên tồn khối lượng cơ, sức mạnh khả thực nhiệm vụ chức Trong nghiên cứu New Mexico, phụ nữ sarcopenia tỉ lệ khuyết tật cao gấp 06 lần nam giới có tỉ lệ cao gấp 4.1 lần so với người có khối lượng lớn hơn.[14] Newman Delmonico đề xuất tiêu chí cho sarcopenia dựa khối lượng nạc thấp dự kiến khối lượng chất béo định sử dụng phần lại từ mơ hình hồi quy tuyến tính Ngồi Jansen đề xuất định nghĩa sarcopenia SMI hai SD thấp mức trung bình cho nhóm tham khảo trẻ Họ báo cáo tỉ lệ sarcopenia nặng nữ so với nam giới 60 tuổi Các nhà nghiên cứu phát khả suy giảm chức tàn tật người phụ nữ cao tuổi gấp đôi phụ nữ lớn tuổi sarcopenia nghiêm trọng so với nam giới phụ nữ lớn tuổi có SMI bình thường 49 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Đặc điểm giới Giới N % Nam Nữ Tổng Bảng 3.2: Đặc điểm phân bố theo tuổi Phân loại N % Tổng tuổi Từ 60- 69 tuổi Từ 70 đến 79 tuổi Trên 80 tuổi Bảng 3.3: Đặc điểm phân bố theo ĐTĐ ĐTĐ có khơng N % Tổng Bảng 3.4: đặc điểm giai đoạn bệnh thận mạn: Giai đoạn CKD Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Giai đoạn V N % Tổng 50 51 3.2 TỈ LỆ SARCOPENIA Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ BỆNH THẬN MẠN Bảng 3.5 Tỉ lệ sarcopenia bệnh nhân cao tuổi có CKD Sarcopenia N % Nhận xét: Có Khơng Tổng 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐTĐ TYPE2 VÀ SARCOPENIA Bảng 3.6 mối liên quan ĐTĐ sarcopenia ĐTĐ Có Khơng n % n % Có khơng Bảng 3.7 Mối liên quan thời giam mắc ĐTĐ sarcopenia Thời gian mắc ĐTĐ ≤ năm Từ 1- năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Có n Khơng % n % Bảng 3.8 Mối liên quan glucose máu với sarcopenia: Mức glucose máu (mmol/l) Có n Khơng % n % 5- 7.2 7.3- 10 ≥10 Bảng 3.9 Mối liên quan HbA1C với sarcopenia: Mức HbA1C máu(%) ≤ 7.5 7.5- 8.5 Có n Khơng % n % 52 ≥8.5 Thuốc điều trị ĐTĐ Có N Khơng % Insulin Thuốc uống CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN N % 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A J Cruz-Jentoft, J P Baeyens, J M Bauer et al (2010) Sarcopenia: European consensus on definition and diagnosis Report of the European Working Group on Sarcopenia in Older People Age and ageing, 39 (4), 412-423 I Janssen, D S Shepard, P T Katzmarzyk et al (2004) The healthcare costs of sarcopenia in the United States Journal of the American Geriatrics Society, 52 (1), 80-85 M Visser (2009) Towards a definition of sarcopenia—results from epidemiologic studies The journal of nutrition, health & aging, 13 (8), 713-716 V Arango-Lopera, P Arroyo, L Gutiérrez-Robledo et al (2012) Prevalence of sarcopenia in Mexico City European Geriatric Medicine, (3), 157-160 E Zoico, V Di Francesco, J Guralnik et al (2004) Physical disability and muscular strength in relation to obesity and different body composition indexes in a sample of healthy elderly women International journal of obesity, 28 (2), 234-241 E Wong, K Backholer, E Gearon et al (2013) Diabetes and risk of physical disability in adults: a systematic review and meta-analysis The lancet Diabetes & endocrinology, (2), 106-114 T N Kim, M S Park, S J Yang et al (2010) Prevalence and determinant factors of sarcopenia in patients with type diabetes Diabetes care, 33 (7), 1497-1499 S W Park, B H Goodpaster, E S Strotmeyer et al (2007) Accelerated loss of skeletal muscle strength in older adults with type diabetes Diabetes care, 30 (6), 1507-1512 S Volpato, L Bianchi, F Lauretani et al (2012) Role of muscle mass and muscle quality in the association between diabetes and gait speed Diabetes care, 35 (8), 1672-1679 10 R R Kalyani, Y Tra, H C Yeh et al (2013) Quadriceps strength, quadriceps power, and gait speed in older US adults with diabetes mellitus: results from the National Health and Nutrition Examination Survey, 1999–2002 Journal of the American Geriatrics Society, 61 (5), 769-775 11 M Leenders, L B Verdijk, L van der Hoeven et al (2013) Patients with type diabetes show a greater decline in muscle mass, muscle strength, and functional capacity with aging Journal of the American Medical Directors Association, 14 (8), 585-592 12 V A d Souza, D d Oliveira, H N Mansur et al (2015) Sarcopenia in chronic kidney disease Jornal Brasileiro de Nefrologia, 37 (1), 98-105 13 C Beaudart, M Zaaria, F Pasleau et al (2017) Health outcomes of sarcopenia: a systematic review and meta-analysis PloS one, 12 (1), e0169548 14 T N Kim, K M Choi (2013) Sarcopenia: definition, epidemiology, and pathophysiology Journal of bone metabolism, 20 (1), 1-10 15 S Stenholm, T B Harris, T Rantanen et al (2008) Sarcopenic obesitydefinition, etiology and consequences Current opinion in clinical nutrition and metabolic care, 11 (6), 693 16 L.-K Chen, L.-K Liu, J Woo et al (2014) Sarcopenia in Asia: consensus report of the Asian Working Group for Sarcopenia Journal of the American Medical Directors Association, 15 (2), 95-101 17 S A Studenski, K W Peters, D E Alley et al (2014) The FNIH sarcopenia project: rationale, study description, conference recommendations, and final estimates Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 69 (5), 547-558 18 T.-T Dam, K W Peters, M Fragala et al (2014) An evidence-based comparison of operational criteria for the presence of sarcopenia Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 69 (5), 584-590 19 S Heymsfield, T Lohman, Z Wang et al (2005) Human body composition Champaign IL: Human Kinetics, 533, 20 S Z Yanovski, V S Hubbard, S B Heymsfield et al (1996) Bioelectrical impedance analysis in body composition measurement: National institutes of health technology assessment conference statement The American journal of clinical nutrition, 64 (3), 524S-532S 21 I Janssen, S B Heymsfield, R N Baumgartner et al (2000) Estimation of skeletal muscle mass by bioelectrical impedance analysis Journal of Applied Physiology, 89 (2), 465-471 22 F Lauretani, C R Russo, S Bandinelli et al (2003) Age-associated changes in skeletal muscles and their effect on mobility: an operational diagnosis of sarcopenia Journal of Applied Physiology, 95 (5), 1851-1860 23 W G o F O M f C Trials (2008) Functional outcomes for clinical trials in frail older persons: time to be moving The journals of gerontology Series A, Biological sciences and medical sciences, 63 (2), 160 24 S Mathias, U Nayak, B Isaacs (1986) Balance in elderly patients: the" get-up and go" test Archives of physical medicine and rehabilitation, 67 (6), 387-389 25 F Landi, R Liperoti, D Fusco et al (2011) Prevalence and risk factors of sarcopenia among nursing home older residents Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 67 (1), 48-55 26 I Janssen, S B Heymsfield, R Ross (2002) Low relative skeletal muscle mass (sarcopenia) in older persons is associated with functional impairment and physical disability Journal of the American Geriatrics Society, 50 (5), 889-896 27 M Iannuzzi-Sucich, K M Prestwood, A M Kenny (2002) Prevalence of sarcopenia and predictors of skeletal muscle mass in healthy, older men and women The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences, 57 (12), M772-M777 28 E M Lau, H S Lynn, J W Woo et al (2005) Prevalence of and risk factors for sarcopenia in elderly Chinese men and women The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences, 60 (2), 213-216 29 R N Baumgartner, K M Koehler, D Gallagher et al (1998) Epidemiology of sarcopenia among the elderly in New Mexico American journal of epidemiology, 147 (8), 755-763 30 J S Lee, T.-W Auyeung, T Kwok et al (2007) Associated factors and health impact of sarcopenia in older Chinese men and women: a crosssectional study Gerontology, 53 (6), 404-410 31 V A de Souza, D Oliveira, S R Barbosa et al (2017) Sarcopenia in patients with chronic kidney disease not yet on dialysis: Analysis of the prevalence and associated factors PloS one, 12 (4), e0176230 32 T Wang, X Feng, J Zhou et al (2016) Type diabetes mellitus is associated with increased risks of sarcopenia and pre-sarcopenia in Chinese elderly Scientific reports, 6, 33 R Roubenoff, H Parise, H A Payette et al (2003) Cytokines, insulinlike growth factor 1, sarcopenia, and mortality in very old communitydwelling men and women: the Framingham Heart Study The American journal of medicine, 115 (6), 429-435 34 S.-J Meng, L.-J Yu (2010) Oxidative stress, molecular inflammation and sarcopenia International journal of molecular sciences, 11 (4), 1509-1526 35 A M Abbatecola, G Paolisso, P Fattoretti et al (2011) Discovering pathways of sarcopenia in older adults: a role for insulin resistance on mitochondria dysfunction The journal of nutrition, health & aging, 15 (10), 890-895 36 R A Pereira, A C Cordeiro, C M Avesani et al (2015) Sarcopenia in chronic kidney disease on conservative therapy: prevalence and association with mortality Nephrology Dialysis Transplantation, 30 (10), 1718-1725 37 I H Fahal (2013) Uraemic sarcopenia: aetiology and implications Nephrology Dialysis Transplantation, 29 (9), 1655-1665 38 L A Schaap, S M Pluijm, D J Deeg et al (2009) Higher inflammatory marker levels in older persons: associations with 5-year change in muscle mass and muscle strength Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 64 (11), 1183-1189 39 A B Newman, V Kupelian, M Visser et al (2003) Sarcopenia: alternative definitions and associations with lower extremity function Journal of the American Geriatrics Society, 51 (11), 1602-1609 40 C R Abbiss, P B Laursen (2005) Models to explain fatigue during prolonged endurance cycling Sports Medicine, 35 (10), 865-898 41 R Meeusen, P Watson, H Hasegawa et al (2006) Central fatigue Sports Medicine, 36 (10), 881-909 42 J Walston, E C Hadley, L Ferrucci et al (2006) Research agenda for frailty in older adults: toward a better understanding of physiology and etiology: summary from the American Geriatrics Society/National Institute on Aging Research Conference on Frailty in Older Adults Journal of the American Geriatrics Society, 54 (6), 991-1001 43 L Movsesyan, U Mouritzen, C Christiansen et al (2002) Appendicular lean tissue mass and the prevalence of sarcopenia among healthy women Metabolism, 51 (1), 69-74 44 L M Donini, P Scardella, L Piombo et al (2013) Malnutrition in elderly: social and economic determinants The journal of nutrition, health & aging, 1-7 45 L Donini, C Savina, M Piredda et al (2008) Senile anorexia in acuteward and rehabilitation settings The journal of nutrition, health & aging, 12 (8), 511-517 46 L Bianchi, L Ferrucci, A Cherubini et al (2015) The predictive value of the EWGSOP definition of sarcopenia: results from the InCHIANTI study Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 71 (2), 259-264 47 T Da, S Alexandre, O Duarte et al (2014) Sarcopenia according to the European Working Group on Sarcopenia in Older People (EWGSOP) versus dynapenia as a risk factor for mortality in the elderly The journal of nutrition, health & aging, 18 (8), 751 48 D Sánchez-Rodríguez, E Marco, R Miralles et al (2015) Does gait speed contribute to sarcopenia case-finding in a postacute rehabilitation setting? Archives of gerontology and geriatrics, 61 (2), 176-181 49 J Woo, J Leung, J Morley (2015) Defining sarcopenia in terms of incident adverse outcomes Journal of the American Medical Directors Association, 16 (3), 247-252 50 F Landi, R Liperoti, A Russo et al (2012) Sarcopenia as a risk factor for falls in elderly individuals: results from the ilSIRENTE study Clinical nutrition, 31 (5), 652-658 51 P M Cawthon, T L Blackwell, J Cauley et al (2015) Evaluation of the usefulness of consensus definitions of sarcopenia in older men: results from the observational osteoporotic fractures in men cohort study Journal of the American Geriatrics Society, 63 (11), 2247-2259 52 D L Vetrano, F Landi, S Volpato et al (2014) Association of sarcopenia with short-and long-term mortality in older adults admitted to acute care wards: results from the CRIME study Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 69 (9), 1154-1161 53 C.-j Liu, N K Latham (2009) Progressive resistance strength training for improving physical function in older adults Cochrane Database Syst Rev, (3), 54 S E Borst (2004) Interventions for sarcopenia and muscle weakness in older people Age and ageing, 33 (6), 548-555 55 K J Ottenbacher, M E Ottenbacher, A J Ottenbacher et al (2006) Androgen Treatment and Muscle Strength in Elderly Men: A Meta‐ Analysis Journal of the American Geriatrics Society, 54 (11), 1666-1673 56 S Bhasin, J G Buckwalter (2001) Testosterone supplementation in older men: a rational idea whose time has not yet come Journal of Andrology, 22 (5), 718-731 57 J K Parsons, H B Carter, E A Platz et al (2005) Serum testosterone and the risk of prostate cancer: potential implications for testosterone therapy Cancer Epidemiology and Prevention Biomarkers, 14 (9), 22572260 58 M R Blackman, J D Sorkin, T Münzer et al (2002) Growth hormone and sex steroid administration in healthy aged women and men: a randomized controlled trial Jama, 288 (18), 2282-2292 59 H C Janssen, M M Samson, H J Verhaar (2002) Vitamin D deficiency, muscle function, and falls in elderly people The American journal of clinical nutrition, 75 (4), 611-615 60 J Morais, S Chevalier, R Gougeon (2006) Protein turnover and requirements in the healthy and frail elderly The journal of nutrition, health & aging, 10 (4), 272 61 G Onder, B W Penninx, R Balkrishnan et al (2002) Relation between use of angiotensin-converting enzyme inhibitors and muscle strength and physical function in older women: an observational study The Lancet, 359 (9310), 926-930 62 C S Carter, G Onder, S B Kritchevsky et al (2005) Angiotensinconverting enzyme inhibition intervention in elderly persons: effects on body composition and physical performance The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences, 60 (11), 1437-1446 63 Y Han, M S Runge, A R Brasier (1999) Angiotensin II induces interleukin-6 transcription in vascular smooth muscle cells through pleiotropic activation of nuclear factor-κB transcription factors Circulation research, 84 (6), 695-703 64 D K Houston, B J Nicklas, J Ding et al (2008) Dietary protein intake is associated with lean mass change in older, community-dwelling adults: the Health, Aging, and Body Composition (Health ABC) Study The American journal of clinical nutrition, 87 (1), 150-155 65 P Rozentryt, S von Haehling, M Lainscak et al (2010) The effects of a high‐caloric protein‐rich oral nutritional supplement in patients with chronic heart failure and cachexia on quality of life, body composition, and inflammation markers: a randomized, double‐blind pilot study Journal of cachexia, sarcopenia and muscle, (1), 35-42 66 R Scognamiglio, R Piccolotto, C Negut et al (2005) Oral amino acids in elderly subjects: effect on myocardial function and walking capacity Gerontology, 51 (5), 302-308 67 World Health Organization (2004) Appropriate body-mass index for Asian population and its implications for policy and intervention strategies Public health, 363, 157-163 68 American Diabetes Association and the American Geriatrics Society (2012) Diabetes in Older Adults: A Consensus Report Journal of the American Geriatrics Society, 60 (12), 2342-2356 69 T T Văn (2013) Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số lưu trữ: Số bệnh án I.HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới: nam nữ Nghề nghiệp Địa Địa liên lạc: Số điện thoại: Ngày khám: / / Khoa khám bệnh- BV lão khoa trung ương II LÂM SÀNG: 1.Toàn thân: Chiều cao m2 Cân nặng kg BMI: Tiền sử, yếu tố nguy cơ: Thời gian mắc ĐTĐ năm Thời gian mắc bệnh thận mạn năm Đang dùng thuốc điều trị…… III.CẬN LÂM SÀNG 2.Sinh hóa máu: Creatinin…… Mmol/l Glucose……… mmol/l HbA1C……… % Đo khối lượng DXA ASM………kg ASM/ BMI Đo lực cầm tay:…………….kg đo tốc độ Hà Nội, ngày… tháng… năm201… Người làm bệnh án (kí ghi rõ họ tên) ... bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh mạn tính Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Sarcopenia mối liên quan đến Đái tháo đường type bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn với hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ sarcopenia. .. – 20 17 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TH T SARCOPENIA Và MốI LIÊN QUAN ĐếN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE BệNH NHÂN CAO TUổI Có BệNH THËN M¹N Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60 720 140... người cao tuổi[ 5] Một yếu tố làm tăng nguy sarcopenia người cao tuổi Đái tháo đường( ĐTĐ) type ĐTĐ type2 bệnh phổ biến ngày phổ biến toàn giới.Một đánh giá có hệ thống cho thấy bệnh nhân ĐTĐ type có

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:43

Mục lục

  • ĐTĐ là một nhóm các bệnh chuyển hóa có đặc điểm là tăng glucose máu, hậu quả của sự thiếu hụt bài tiết insulin; khiếm khuyết trong hoạt động của insulin hoặc cả hai. Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với sự hủy hoại, sự rối loạn chức năng và sự suy yếu chức năng của cơ quan đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan