1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SARCOPENIA và mối LIÊN QUAN với đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI

100 204 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • KẾT LUẬN 71

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP-2

      • 1.1.1. Dịch tễ học

      • 1.1.2. Định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường

      • 1.1.2.1. Định nghĩa đái tháo đường

  • Theo WHO 1999: Đái tháo đường là một bệnh mạn tính gây ra do thiếu hụt sản xuất insulin của tụy hoặc do tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc phải và/hoặc di truyền với hậu quả tăng glucose máu. Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc biệt là mạch máu và thần kinh [7] [8].

  • Theo ADA 2004: Đái tháo đường là một nhóm các bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu do khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hoặc cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong đái tháo đường gây tổn thương, rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu [8], [9].

  • Bệnh ĐTĐ được chia thành 4 nhóm lâm sàng [10]:

  • - ĐTĐ typ-1 (do tế bào beta bị phá hủy, thường dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối).

  • - ĐTĐ typ-2 (thiếu hụt dần dần insulin trên cơ sở kháng insulin).

  • - Các typ đặc biệt khác của ĐTĐ (do các nguyên nhân khác, như thiếu hụt bẩm sinh chức năng tế bào beta, bệnh lý tụy ngoại tiết, do thuốc hoặc hóa chất…).

  • - ĐTĐ thai kỳ (được chẩn đoán khi đang mang thai).

    • 1.1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán

    • 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ typ-2

    • 1.1.4. Biến chứng của ĐTĐ typ-2

  • Các biến chứng mạn của ĐTĐ được phân chia thành hai loại là biến chứng mạch máu và không phải mạch máu [2]

    • 1.1.5. Điều trị ĐTĐ

    • 1.1.5.1. Mục tiêu điều trị

    • 1.1.5.2. Các phương pháp điều trị

    • 1.2. SARCOPENIA

      • 1.2.1. Định nghĩa về sarcopenia

      • 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của sarcopenia

      • 1.2.3. Chẩn đoán và các phương pháp xác định

      • 1.2.4. Hậu quả của sarcopenia trên người cao tuổi

      • 1.2.5. Dự phòng sarcopenia

      • 1.2.6. Điều trị sarcopenia

    • 1.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SARCOPENIA VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP-2 TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI

      • 1.3.1. Một số nghiên cứu về sarcopenia và ĐTĐ typ-2 trên người cao tuổi

      • 1.3.2. Sinh lý bệnh của sarcopenia ở bệnh nhân ĐTĐ typ-2 trên người cao tuổi

      • 1.3.3. Điều trị ĐTĐ typ-2 người cao tuổi liên quan đến sarcopenia

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhóm nghiên cứu

      • - Bệnh nhân trên 60 tuổi

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

      • - Bệnh nhân ĐTĐ typ-2 đang có các biến chứng cấp tính (hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê hạ đường huyết, nhiễm trùng, ...)

      • - Bệnh nhân đang trong giai đoạn cấp tính của bệnh lý cơ xương khớp (ảnh hưởng đến vận động chi): cơn Gout cấp, viêm khớp dạng thấp tiến triển, viêm khớp nhiễm khuẩn, đau thần kinh tọa

      • - Bệnh nhân đang mắc các bệnh: di chứng tai biến mạch não ( yếu, liệt vận động chi), bệnh nhược cơ, khuyết tật chi, suy tim nặng, bệnh tâm thần

      • - Bệnh nhân có bệnh nằm tại giường từ 01 tháng trở lên.

      • - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.

      • 2.1.3. Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng

      • - Bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương có sự tương đồng về tuổi và giới với nhóm nghiên cứu

      • - Bệnh nhân không mắc đái tháo đường typ-2 và các bệnh trong tiêu chuẩn loại trừ ở trên

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • Nghiên cứu mô tả cắt ngang

      • 2.2.2. Cách chọn mẫu nghiên cứu

      • 2.2.3. Các bước tiến hành, cách đánh giá

      • Tất cả các bệnh nhân đều được tiến hành theo các bước: hỏi bệnh, khám lâm sàng, thực hiện các bài kiểm tra, đo DXA, làm xét nghiệm cận lâm sàng theo mẫu bệnh án thống nhất

      • 2.2.3.1. Các đặc điểm nhân trắc học và đặc điểm lão khoa

      • Tên, tuổi, giới, nghề nghiệp.

      • Hỏi tiền sử bệnh: BN phát hiện ĐTĐ typ - 2 bao nhiêu lâu, điều trị gì (chế độ ăn, tập luyện, thuốc đang dùng và liều lượng), có tuân thủ điều trị không. Các bệnh lý khác kèm theo.

      • Hỏi bệnh nhân theo bảng đánh giá hoạt động hàng ngày ADL (activities of daily living) Phỏng vấn theo 6 câu hỏi về các hoạt động: ăn uống, đi vệ sinh, mặc quần áo, chăm sóc bản thân, đi lại, tắm rửa. Đánh giá: dưới 6 điểm là có suy giảm.

      • Hỏi bệnh nhân theo bảng đánh giá hoạt động hàng ngày có sử dụng phương tiện, dụng cụ IADL (instrumental activities of daily living): Phỏng vấn theo 8 câu hỏi về các hoạt động: sử dụng điện thoại, mua bán, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ quần áo, sử dụng phương tiện giao thông, sử dụng thuốc, khả năng quản lý chi tiêu. Đánh giá: dưới 8 điểm là có suy giảm.

      • Đánh giá Frailty (hội chứng dễ bị tổn thương): Có ≥ 3 trong 5 triệu chứng sau frailty (+)

      • (1)Giảm cân không chủ ý, (2)Tự báo cáo mệt mỏi, (3)Tốc độ đi bộ chậm, (4)Cơ lực yếu, (5)Hoạt động thể lực kém.

      • Đánh giá hoạt động thể lực theo bộ câu hỏi (IPAQ-SF)

      • Phân loại BMI dựa theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (2004)

      • Tăng huyết áp được xác định khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg. Phân loại THA theo ESH/ESC 2007.

      • 2.2.3.2. Các đặc điểm về bệnh đái tháo đường

      • Định lượng HbA1c

      • Lipid máu: cholesteron toàn phần, HDL-C, LDL-C, triglycerid BN có tiền sử rối loạn lipid máu đang được điều trị thuốc hoặc xét nghiệm có tình trạng rối loạn chuyển hóa khi ít nhất một trong các thành phần lipid máu tăng theo tiêu chuẩn của NCEP- ATP III (2002) [60]:

      • Đánh giá cơ lực tay thấp khi nam <26kg, nữ <16 kg [61]

      • Tiêu chuẩn chẩn đoán sarcopenia

      • 2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu

    • 2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU

    • 2.4. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

      • 3.1.1. Đặc điểm chung của hai nhóm

      • 3.1.2. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

    • 3.2. TỶ LỆ SARCOPENIA

      • 3.2.1. Tỷ lệ sarcopenia của hai nhóm

      • 3.2.2. Đặc điểm về các thành tố sarcopenia của hai nhóm

    • 3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SARCOPENIA VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP – 2

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

      • 4.1.1. Các đặc điểm chung của hai nhóm

      • 4.1.1.1. Đặc điểm dân số - xã hội của hai nhóm

      • 4.1.1.2. Đặc điểm lâm sàng của hai nhóm

      • 4.1.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của hai nhóm

      • 4.1.2. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

    • 4.2. TỶ LỆ SARCOPENIA

      • 4.2.1. Tỷ lệ sarcopenia của hai nhóm

      • 4.2.2. Đặc điểm về các thành tố sarcopenia của hai nhóm

      • 4.2.2.1. Đặc điểm về các thành tố sarcopenia của hai nhóm

      • 4.2.2.2. Đặc điểm về các thành tố sarcopenia của hai nhóm theo giới

      • 4.2.2.3. Đặc điểm về các thành tố sarcopenia của hai nhóm theo tuổi

    • 4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SARCOPENIA VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP -2

      • 4.3.1. Mối liên quan giữa sarcopenia với đặc điểm dân số-xã hội của nhóm nghiên cứu

  • Nơi sinh sống ảnh hưởng đến lối sống, văn hoá và điều kiện tiếp cận các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ của bệnh nhân. Sống ở vùng nông thôn bênh nhân ít có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ y tế hiện đại hơn, bệnh nhân ít đi thăm khám bệnh thường xuyên hơn và ít được điều trị bệnh một cách toàn diện và kèm theo chế độ ăn thường có lượng protein thấp hơn.

  • Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi nhân thấy rằng sarcopenia có liên quan đến nơi sinh sống của bệnh nhân. Bệnh nhân sống ở nông thôn có tỷ lệ sarcopenia 63,8% cao hơn nhóm bệnh nhân ở thành thị (41,7%), sự khác biệt này có ý nghĩa với p<0,05. bệnh nhân sống ở nông thôn liên quan đến nguy cơ sarcopenia hơn (OR=2,47, 95%CI=1,46 – 4,18). Kết quả nghiên cứu cũng chúng tôi cũng tương tự như trong nghiên cứu L.Gao và cộng sự (2015) so sánh tỷ lệ sarcopenia giữa 2 vùng nông thôn và thành thị ở Trung Quốc, bệnh nhân sinh sống ở vùng nông thôn có nguy cơ mắc sarcopenia cao hơn sống ở vùng thành thị là 2,15 lần[76].

    • 4.3.2. Mối liên quan giữa sarcopenia với đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu

    • 4.3.3. Mối liên quan giữa sarcopenia với đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu

    • Rối loạn chuyển hoá lipid máu về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng đến mạch máu, gây ra các mảng xơ vữa mạch, dần dần làm giảm tưới máu ngoại vi gây ra các biến chứng tắc mạch, hoại tử chi ở bệnh nhân đái tháo đường.

      • 4.3.4. Mối liên quan giữa sarcopenia với đặc điểm lão khoa của nhóm nghiên cứu

  • Mối liên quan giữa sarcopenia với Frailty

    • Mối liên quan giữa sarcopenia với hoạt động thể lực

    • Hoạt động thể lực là nhờ sự co cơ tạo ra sự cử động của cơ thể, làm tiêu hao năng lượng. Nếu sức mạnh cơ giảm thì sẽ dẫn đến giảm hoạt động thể lực. Hoạt động thể lực được tính từ các hoạt động hàng ngày theo MET (metabolic equivalent of tasks), dựa vào tổng MET để phân loại hoạt động hàng ngày theo mức độ thấp, trung bình và cao.

    • Nghiên cứu của chúng tôi đưa ra được kết quả tỷ lệ sarcopenia theo các mức độ hoạt động hàng ngày thấp 76,6%, mức độ trung bình 42,0%, mức độ cao là 38,1% và sarcopenia có liên quan đến hoạt động thể lực, cụ thể là sarcopenia có liên quan đến nguy cơ mức độ hoạt động thể lực thấp ở bệnh nhân đái tháo đường hơn mức độ hoạt động thể lực cao với OR=5,28 (95%CI=1,86-15,00). Tương tự với kết qủa nghiên cứu của Ryu và cộng sự (2013) về mối liên quan giữa hoạt động thể lực và sarcopenia ở nam giới với tỷ lệ sarcopenia ở bệnh nhân có mức độ hoạt động thể lực thấp cao hơn bệnh nhân có mức độ hoạt động thể lực trung bình và mức độ hoạt động thể lực cao với p<0,05, ở nữ giới hoạt động thể lực mức độ cao sẽ làm giảm nguy cơ mắc sarcopenia OR = 0,43; 95% CI: 0,22–0,86[82].

      • 4.3.5. Mối liên quan giữa ALMBMI giảm với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu

      • 4.3.6. Mối liên quan giữa cơ lực tay thấp với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu

    • Bệnh nhân có thể trạng gày, thừa cân và béo phì thì có liên quan đến nguy cơ sarcopenia hơn bệnh nhân có thể trạng bình thường với OR=2,65 (95%CI=1,11-6,33) và OR=1,84(95%CI=1,04-3,24). Bệnh nhân có thể trạng gày có lượng cơ giảm dẫn đến sức mạnh cơ giảm, bệnh nhân thưà cân béo phì có tình trạng thâm nhiểm mỡ ở các tổ chức cơ làm thay đổi thành phần cơ và làm giảm sức mạnh cơ

    • Huyết áp là một yếu tố liên quan đến cơ lực tay thấp. Bệnh nhân có huyết áp cao có nguy cơ hơn bệnh nhân có huyết áp bình thường với OR=1,65 (95%CI=1,37-1,99)

    • Glucose máu lúc đói cũng có liên quan đến nguy cơ cơ lực tay thấp. Glucose máu lúc đói (glucose máu >10,0mml/l) làm tăng nguy cơ hơn bệnh nhân kiểm soát đường máu tốt với OR=1,58 (95%CI= 1,28-1,93). Kiểm soát đường máu kém kéo dài dẫn đến tổn thương thần kinh, mạch máu tại các cơ vân làm giảm sức mạnh cơ.

      • 4.3.7. Mối liên quan giữa tốc độ đi bộ giảm với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu

    • Theo nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tốc độ đi bộ giảm có liên quan đến nguy cơ tăng huyết áp, glucose máu và HbA1C.

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • Qua nghiên cứu trên 478 bệnh nhân cao tuổi đến khám và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương, chúng tôi đưa ra kiến nghị sau:

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG SARCOPENIA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP-2 TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG SARCOPENIA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP-2 TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận vặn hồn thành nỗ lực tơi với giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Nhân dịp bảo vệ luận văn xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Nội - Tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài - Cán bộ, nhân viên Bệnh viện Lão khoa Trung ương giúp đỡ thời gian nghiên cứu - Ban Giám đốc, tập thể khoa Nội tiết - Bệnh viện Thanh Nhàn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền, Trưởng khoa Ung Bướu điều trị giảm nhẹ- Bệnh viện Lão khoa trung ương, người thầy mực tận tâm hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng thông qua đề cương, giúp tơi có định hướng đắn trước tiến hành nghiên cứu Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập vừa qua Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thu Hương, học viên cao học khóa XXV, chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn trung thực khách quan, thu thập thực Bệnh viện Lão khoa Trung ương cách khoa học xác Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thu Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AACE : American Association of Clinical Endocrinologists ADA : American Diabetes Association ADL : Activities of Daily Living AFFM : Appedicular Fat free Mass ALM : Appendicular Lean Mass ASM : Appendicular Skeletal Mass ASSM : Appendicular Skeletal Muscle Mass AWGS : Asian Working Group for Sarcopenia BFFM : Body Fat free Mass BIA : Bioelectrical Impedance Analysis BMI : Body Mass Index BN : Bệnh nhân CT : Computer Tomography DPP-4 : Dipeptidyl Pepridase – ĐTĐ : Đái tháo đường DXA : Dual energy X-ray absorptiometry ESC : European Society of Cardiology ESH : European Society of Hypertension EWGSOP : European Working Group on Sarcopenia in Older People FNIH : Foundation for the National Insitutes of Health IADL : International Activities of Daily Living IDF : International Diabetes Federation IPAQ-SF : International Physical Activity Question – Short Form MET : Metabolic Equivalent of Tasks MLCT : Mức lọc cầu thận MRI : Magnetic Resonance Imaging SMI : Skeletal Muscle Index TDZs : Thiazolidinedione TNF : yếu tố hoại tử u TUG : Test Up and go WHO : World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP-2 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ-2 1.1.4 Biến chứng ĐTĐ typ-2 1.1.5 Điều trị ĐTĐ .6 1.2 SARCOPENIA 1.2.1 Định nghĩa sarcopenia 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh sarcopenia 10 1.2.3 Chẩn đoán phương pháp xác định 11 1.2.4 Hậu sarcopenia người cao tuổi .15 1.2.5 Dự phòng sarcopenia 17 1.2.6 Điều trị sarcopenia 18 1.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SARCOPENIA VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP-2 TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI .19 1.3.1 Một số nghiên cứu sarcopenia ĐTĐ typ-2 người cao tuổi 19 1.3.2 Sinh lý bệnh sarcopenia bệnh nhân ĐTĐ typ-2 người cao tuổi 20 1.3.3 Điều trị ĐTĐ typ-2 người cao tuổi liên quan đến sarcopenia 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhóm nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu .24 2.2.3 Các bước tiến hành, cách đánh giá 24 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu .30 2.3 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU 30 2.4 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI .30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG .31 3.1.1 Đặc điểm chung hai nhóm 31 3.1.2 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .34 3.2 TỶ LỆ SARCOPENIA .36 3.2.1 Tỷ lệ sarcopenia hai nhóm 36 3.2.2 Đặc điểm thành tố sarcopenia hai nhóm 38 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SARCOPENIA VỚI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP – 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG .51 4.1.1 Các đặc điểm chung hai nhóm 51 4.1.2 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .54 4.2 TỶ LỆ SARCOPENIA .57 4.2.1 Tỷ lệ sarcopenia hai nhóm 58 4.2.2 Đặc điểm thành tố sarcopenia hai nhóm 59 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SARCOPENIA VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP -2.61 4.3.1 Mối liên quan sarcopenia với đặc điểm dân số-xã hội nhóm nghiên cứu 61 4.3.2 Mối liên quan sarcopenia với đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu .63 4.3.3 Mối liên quan sarcopenia với đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 66 4.3.4 Mối liên quan sarcopenia với đặc điểm lão khoa nhóm nghiên cứu .67 4.3.5 Mối liên quan ALMBMI giảm với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .69 4.3.6 Mối liên quan lực tay thấp với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .70 4.3.7 Mối liên quan tốc độ giảm với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .70 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Mục tiêu kiểm soát Glucose máu Mục tiêu điều trị ADA 2014 người cao tuổi .7 Các tiêu chuẩn chẩn đoán sarcopenia .11 Đánh giá BMI cho người châu Á - Thái Bình Dương 26 Phân loại huyết áp theo ESH/ESC 2007 27 Mục tiêu kiểm soát Glucose máu ADA 2014 dành cho người cao tuổi 27 Đặc điểm dân số - xã hội hai nhóm 31 Đặc điểm lâm sàng hai nhóm 32 Đặc điểm cận lâm sàng hai nhóm .33 Đặc điểm liên quan đến bệnh đái tháo đường nhóm nghiên cứu 34 Tỷ lệ sarcopenia theo nhóm tuổi .37 Đặc điểm thành tố sarcopenia hai nhóm .38 Đặc điểm thành tố sarcopenia hai nhóm theo giới .38 Mối liên quan sarcopenia với đặc điểm dân số-xã hội nhóm nghiên cứu 44 Mối liên quan sarcopenia với đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 45 Mối liên quan sarcopenia với đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 46 Mối liên quan sarcopenia với số đặc điểm lão khoa nhóm nghiên cứu 47 Mối liên quan ALMBMI giảm với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .48 Mối liên quan lực tay thấp với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .49 Mối liên quan tốc độ giảm với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO K Ogurtsova, J da Rocha Fernandes, Y Huang et al (2017) IDF Diabetes Atlas: Global estimates for the prevalence of diabetes for 2015 and 2040 Diabetes Research and Clinical Practice, 128, 40-50 Đỗ Trung Quân (2006) Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, Y học L.-K Chen, L.-K Liu, J Woo et al (2014) Sarcopenia in Asia: consensus report of the Asian Working Group for Sarcopenia Journal of the American Medical Directors Association, 15 (2), 95-101 T Wang, X Feng, J Zhou et al (2016) Type diabetes mellitus is associated with increased risks of sarcopenia and pre-sarcopenia in Chinese elderly Scientific reports, 6, J SEO, S KIM, N KIM et al (2010) Prevalence and Determinant Factors of Sarcopenia in Patients With Type Diabetes Diabetes care, 33 (7), 1497-1499 Tạ Văn Bình (2006) Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, nhà xuất Y học W H Organization (1999) Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications: report of a WHO consultation Part 1, Diagnosis and classification of diabetes mellitus Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications: report of a WHO consultation Part 1, Diagnosis and classification of diabetes mellitus, Đỗ Trung Quân (2015) chẩn đoán đái tháo đường điều trị, Nhà xuất giáo dục Việt Nam A D Association (2004) Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes care, 27 (suppl 1), s5-s10 10 Thái Hồng Quang (2012) thực hành lâm sàng bệnh Đái tháo đường, nhà xuất y học Hà Nội, 11 A D Association (2014) Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes care, 37 (Supplement 1), s14-s80 12 M Muscaritoli, S Anker, J Argiles et al (2010) Consensus definition of sarcopenia, cachexia and pre-cachexia: joint document elaborated by Special Interest Groups (SIG)“cachexia-anorexia in chronic wasting diseases” and “nutrition in geriatrics” Clinical nutrition, 29 (2), 154-159 13 A J Cruz-Jentoft, J P Baeyens, J M Bauer et al (2010) Sarcopenia: European consensus on definition and diagnosis Report of the European Working Group on Sarcopenia in Older People Age and ageing, 39 (4), 412-423 14 R A Fielding, B Vellas, W J Evans et al (2011) Sarcopenia: an undiagnosed condition in older adults Current consensus definition: prevalence, etiology, and consequences International working group on sarcopenia Journal of the American Medical Directors Association, 12 (4), 249-256 15 J E Morley, A M Abbatecola, J M Argiles et al (2011) Sarcopenia with limited mobility: an international consensus Journal of the American Medical Directors Association, 12 (6), 403-409 16 S A Studenski, K W Peters, D E Alley et al (2014) The FNIH sarcopenia project: rationale, study description, conference recommendations, and final estimates The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences, 69 (5), 547-558 17 H Collins‐Hooper, T E Woolley, L Dyson et al (2012) Age‐Related Changes in Speed and Mechanism of Adult Skeletal Muscle Stem Cell Migration Stem Cells, 30 (6), 1182-1195 18 A M Joseph, P J Adhihetty, T W Buford et al (2012) The impact of aging on mitochondrial function and biogenesis pathways in skeletal muscle of sedentary high‐and low‐functioning elderly individuals Aging cell, 11 (5), 801-809 19 M Drey, B Krieger, C C Sieber et al (2014) Motoneuron loss is associated with sarcopenia Journal of the American Medical Directors Association, 15 (6), 435-439 20 I M Chapman (2007) The anorexia of aging Clinics in geriatric medicine, 23 (4), 735-756 21 J B Buchanan, R W Johnson (2007) Regulation of food intake by inflammatory cytokines in the brain Neuroendocrinology, 86 (3), 183190 22 H Brüünsgaard, B K Pedersen (2003) Age-related inflammatory cytokines and disease Immunology and allergy clinics of North America, 23 (1), 15-39 23 S Basaria, A D Coviello, T G Travison et al (2010) Adverse events associated with testosterone administration New England Journal of Medicine, 363 (2), 109-122 24 K E Yarasheski, J A Campbell, K Smith et al (1992) Effect of growth hormone and resistance exercise on muscle growth in young men American Journal of Physiology-Endocrinology And Metabolism, 262 (3), E261-E267 25 F Lauretani, C R Russo, S Bandinelli et al (2003) Age-associated changes in skeletal muscles and their effect on mobility: an operational diagnosis of sarcopenia Journal of applied physiology, 95 (5), 18511860 26 J Vermeulen, J C Neyens, E van Rossum et al (2011) Predicting ADL disability in community-dwelling elderly people using physical frailty indicators: a systematic review BMC geriatrics, 11 (1), 33 27 D Podsiadlo, S Richardson (1991) The timed “Up & Go”: a test of basic functional mobility for frail elderly persons Journal of the American geriatrics Society, 39 (2), 142-148 28 H C Roberts, H J Denison, H J Martin et al (2011) A review of the measurement of grip strength in clinical and epidemiological studies: towards a standardised approach Age and ageing, afr051 29 C Cooper, R Fielding, M v Visser et al (2013) Tools in the assessment of sarcopenia Calcified tissue international, 93 (3), 201-210 30 F Landi, R Liperoti, A Russo et al (2012) Sarcopenia as a risk factor for falls in elderly individuals: results from the ilSIRENTE study Clinical nutrition, 31 (5), 652-658 31 M Aubertin‐Leheudre, C Lord, E D Goulet et al (2006) Effect of sarcopenia on cardiovascular disease risk factors in obese postmenopausal women Obesity, 14 (12), 2277-2283 32 I Janssen, D S Shepard, P T Katzmarzyk et al (2004) The healthcare costs of sarcopenia in the United States Journal of the American Geriatrics Society, 52 (1), 80-85 33 C Beaudart, M Zaaria, F Pasleau et al (2017) Health outcomes of sarcopenia: a systematic review and meta-analysis PloS one, 12 (1), e0169548 34 D L Vetrano, F Landi, S Volpato et al (2014) Association of sarcopenia with short-and long-term mortality in older adults admitted to acute care wards: results from the CRIME study Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 69 (9), 1154-1161 35 F Landi, R Liperoti, D Fusco et al (2012) Sarcopenia and mortality among older nursing home residents Journal of the American Medical Directors Association, 13 (2), 121-126 36 F Landi, A J Cruz-Jentoft, R Liperoti et al (2013) Sarcopenia and mortality risk in frail older persons aged 80 years and older: results from ilSIRENTE study Age and ageing, 42 (2), 203-209 37 J C Brown, M O Harhay, M N Harhay (2016) Sarcopenia and mortality among a population‐based sample of community‐dwelling older adults Journal of cachexia, sarcopenia and muscle, (3), 290-298 38 L Bianchi, L Ferrucci, A Cherubini et al (2015) The predictive value of the EWGSOP definition of sarcopenia: results from the InCHIANTI study Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 71 (2), 259-264 39 T Da, S Alexandre, O Duarte et al (2014) Sarcopenia according to the European Working Group on Sarcopenia in Older People (EWGSOP) versus dynapenia as a risk factor for mortality in the elderly The journal of nutrition, health & aging, 18 (8), 751 40 D Chalhoub, P M Cawthon, K E Ensrud et al (2015) Risk of nonspine fractures in older adults with sarcopenia, low bone mass, or both Journal of the American Geriatrics Society, 63 (9), 1733-1740 41 P M Cawthon, T L Blackwell, J Cauley et al (2015) Evaluation of the usefulness of consensus definitions of sarcopenia in older men: results from the observational osteoporotic fractures in men cohort study Journal of the American Geriatrics Society, 63 (11), 2247-2259 42 J Woo, J Leung, J Morley (2015) Defining sarcopenia in terms of incident adverse outcomes Journal of the American Medical Directors Association, 16 (3), 247-252 43 S C Yu, K S Khow, A D Jadczak et al (2016) Clinical screening tools for sarcopenia and its management Current gerontology and geriatrics research, 2016, 44 G A Van Kan, E Andre, H Bischoff-Ferrari et al (2009) Carla Task Force on Sarcopenia: propositions for clinical trials JNHA-The Journal of Nutrition, Health and Aging, 13 (8), 700-707 45 D Chao, C G Foy, D Farmer (2000) Exercise adherence among older adults: challenges and strategies Controlled clinical trials, 21 (5), S212S217 46 W L Haskell, I.-M Lee, R R Pate et al (2007) Physical activity and public health: updated recommendation for adults from the American College of Sports Medicine and the American Heart Association Circulation, 116 (9), 1081 47 L Lemura, S Von Duvillard, S Mookerjee (2000) The effects of physical training of functional capacity in adults: Ages 46 to 90: A meta analysis Journal of Sports Medicine and Physical Fitness, 40 (1), 48 N Montero-Fernandez, J Serra-Rexach (2013) Role of exercise on sarcopenia in the elderly European journal of physical and rehabilitation medicine, 49 (1), 131-143 49 H A Bischoff, H B Stähelin, W Dick et al (2003) Effects of vitamin D and calcium supplementation on falls: a randomized controlled trial Journal of bone and mineral research, 18 (2), 343-351 50 J.-a Kim, Y Wei, J R Sowers (2008) Role of mitochondrial dysfunction in insulin resistance Circulation research, 102 (4), 401-414 51 I Miljkovic, A L Kuipers, J A Cauley et al (2015) Greater skeletal muscle fat infiltration is associated with higher all-cause and cardiovascular mortality in older men Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 70 (9), 1133-1140 52 E W Gregg, G L Beckles, D F Williamson et al (2000) Diabetes and physical disability among older US adults Diabetes care, 23 (9), 1272-1277 53 D Scott, B de Courten, P R Ebeling (2017) Sarcopenia: a potential cause and consequence of type diabetes in Australia’s ageing population? The Medical Journal of Australia, 207 (2), 89 54 M Cetrone, A Mele, D Tricarico (2014) Effects of the antidiabetic drugs on the age-related atrophy and sarcopenia associated with diabetes type II Current diabetes reviews, 10 (4), 231-237 55 D Scott, P R Ebeling, K M Sanders et al (2015) Vitamin D and physical activity status: associations with five-year changes in body composition and muscle function in community-dwelling older adults The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 100 (2), 670-678 56 S M Phillips, S Chevalier, H J Leidy (2016) Protein “requirements” beyond the RDA: implications for optimizing health Applied Physiology, Nutrition, and Metabolism, 41 (5), 565-572 57 M Rondanelli, C Klersy, G Terracol et al (2016) Whey protein, amino acids, and vitamin D supplementation with physical activity increases fat-free mass and strength, functionality, and quality of life and decreases inflammation in sarcopenic elderly The American journal of clinical nutrition, 103 (3), 830-840 58 D B G Mancia G1, Dominiczak A, Cifkova R, Fagard R, Germano G, Grassi G, Heagerty AM, Kjeldsen SE, Laurent S, Narkiewicz K, Ruilope L, Rynkiewicz A, Schmieder RE, Boudier HA, Zanchetti A (2007) 2007 ESH-ESC Practice Guidelines for the Management of Arterial Hypertension: ESH-ESC Task Force on the Management of Arterial Hypertension 59 A D Association (2014) Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes care, 37 (Supplement 1), S81-S90 60 D B Scott M Grundy, Luther T Clark, Richard S Cooper, Margo A Denke, James Howard, Donald B Hunninghake, D Roger Illingworth, Russell V Luepker, Patrick McBride, James M McKenney, Richard C Pasternak, Neil J Stone, Linda Van Horn (2002) Detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (Adult Treatment Panel III) 61 P M Cawthon, K W Peters, M D Shardell et al (2014) Cutpoints for low appendicular lean mass that identify older adults with clinically significant weakness Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 69 (5), 567-575 62 Lê Anh Tú (2016) Hoạt động hàng ngày số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi 63 K S Kim, K S Park, M J Kim et al (2014) Type diabetes is associated with low muscle mass in older adults Geriatrics & gerontology international, 14, 115-121 64 S W Park, B H Goodpaster, E S Strotmeyer et al (2006) Decreased muscle strength and quality in older adults with type diabetes: the health, aging, and body composition study Diabetes, 55 (6), 1813-1818 65 Cao Thị Vân (2014) Biến chứng thần kinh ngoại vi bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường type ảnh hưởng chúng đến chất lượng sống 66 S Y TN Kim, HJ Yoo, KI Lim, HJ Kang (2009) Prevalence of sarcopenia and sarcopenic obesity in Korean adults: the Korean sarcopenic obesity study 67 Dương Thị Liên (2014) Đánh giá khả tự tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi trắc nghiệm vẽ đồng hồ 68 Tôn Thất Kha (2011) Nghiên cứu bệnh nhiều dây thần kinh người đái tháo đường type thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vi 69 N Khongsri, S Tongsuntud, P Limampai et al (2016) The prevalence of sarcopenia and related factors in a community-dwelling elders Thai population Osteoporosis and Sarcopenia, (2), 110-115 70 C Rodríguez-Pascual, S Rodriguez-Justo, E García-Villar et al (2011) Quality of life, characteristics and metabolic control in diabetic geriatric patients Maturitas, 69 (4), 343-347 71 G K Heloísa Trierweiler, Thaísa Hoffmann Jonasson, Ricardo Rasmussen Petterle, Carolina Aguiar Moreira and Victória Zeghbi Cochenski Borb (2018) Sarcopenia, a chronic complication of type diabetes mellitus 72 Yanli Zeng Ph Dab Xiaoyi Hu MSNc Lingling Xie MSNc Zengli Han MSNd Yun Zuo MSNd Ming Yang MD (2018) The Prevalence of Sarcopenia in Chinese Elderly Nursing Home Residents: A Comparison of Diagnostic Criteria Journal of the American Medical Directors Association, 73 F Landi, R Liperoti, D Fusco et al (2011) Prevalence and risk factors of sarcopenia among nursing home older residents Journals of Gerontology Series A: Biomedical Sciences and Medical Sciences, 67 (1), 48-55 74 W Kemmler, M Teschler, S Goisser et al (2015) Prevalence of sarcopenia in Germany and the corresponding effect of osteoarthritis in females 70 years and older living in the community: results of the FORMoSA study Clinical interventions in aging, 10, 1565 75 E M Castillo, D Goodman-Gruen, D Kritz-Silverstein et al (2003) Sarcopenia in elderly men and women: the Rancho Bernardo study American journal of preventive medicine, 25 (3), 226-231 76 L Gao, J Jiang, M Yang et al (2015) Prevalence of sarcopenia and associated factors in Chinese community-dwelling elderly: comparison between rural and urban areas Journal of the American Medical Directors Association, 16 (11), 1003 e1001-1003 e1006 77 H E Senior, T R Henwood, E M Beller et al (2015) Prevalence and risk factors of sarcopenia among adults living in nursing homes Maturitas, 82 (4), 418-423 78 H J Coelho Jỳnior, S d S Aguiar, I d O Gonỗalves et al (2015) Sarcopenia is associated with high pulse pressure in older women Journal of aging research, 2015, 79 B K Koo, E Roh, Y S Yang et al (2016) Difference between old and young adults in contribution of β‐cell function and sarcopenia in developing diabetes mellitus Journal of diabetes investigation, (2), 233-240 80 N N Hairi, R G Cumming, V Naganathan et al (2010) Loss of muscle strength, mass (sarcopenia), and quality (specific force) and its relationship with functional limitation and physical disability: the Concord Health and Ageing in Men Project Journal of the American Geriatrics Society, 58 (11), 2055-2062 81 P Abizanda, L Romero, P Sanchez-Jurado et al (2014) Age, frailty, disability, institutionalization, multimorbidity or comorbidity Which are the main targets in older adults? The journal of nutrition, health & aging, 18 (6), 622-627 82 M Ryu, J Jo, Y Lee et al (2013) Association of physical activity with sarcopenia and sarcopenic obesity in community-dwelling older adults: the Fourth Korea National Health and Nutrition Examination Survey Age and ageing, 42 (6), 734-740 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: Địa chỉ: Số điện thoại: Khoa: Ngày vào viện: Mã bệnh án: II Chuyên môn TS bệnh: 1.1 TS đái tháo đường: - Thời gian phát bệnh : - Điều trị đái tháo đường - Biến chứng ĐTĐ 1.2 TS tăng huyết áp: Thời gian phát bệnh : 1.3 TS rối loạn lipit máu: Thời gian phát bệnh : Có □ Tuổi: Giới: Phòng: Giường: Khơng □ .Năm Tháng (nếu < năm) 0.Chỉ chế độ ăn/lối sống 1.Thuốc viên Thuốc viên + thuốc tiêm 3.Thuốc thảo dược/khác Khơng có biến chứng Biến chứng mắt Biến chứng mạch máu nhỏ Biến chứng mạch vành Biến chứng dây thần kinh Biến chứng thần kinh TW Biến chứng bàn chân Biến chứng khác Có □ Khơng □ Năm Tháng (nếu < năm) Có □ Khơng □ Năm Tháng (nếu < năm) Lâm sàng 2.1 Cân nặng (kg): 2.2 Vòng eo (cm): 2.3 Huyết áp: 2.4 Đo lực tay Cơ lực tay phải lần kg Cơ lực tay trái lần kg Cơ lực tay phải lần kg Cơ lực tay trái lần kg Chiều cao (m): Vòng mơng (cm): 2.5 Test 4m (Tính thời gian bệnh nhân hết quãng đường 4m vạch sẵn) giây Các test lão khoa 3.1 Bảng đánh giá hoạt động hàng ngày (ADL) Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân Cho điểm vào cột bên cạnh Ăn uống - Tự ăn không cần người giúp - Cần giúp chút bữa ăn và/hoặc phải chuẩn bị bữa ăn riêng giúp lau mồm sau ăn - Cần giúp mức độ vừa phải ăn uống không gọn gàng - Cần giúp nhiều tất bữa ăn - Không thể tự ăn chút cưỡng lại người khác cho ăn Đi vệ sinh - Tự vệ sinh, khơng có đại, tiểu tiện khơng tự chủ - Cần người nhắc, giúp lau chùi, ỉa đùn, đái dầm - Ỉa đùn đái dầm ngủ nhiều lần/tuần - Đái ỉa không tự chủ Mặc quần áo - Tự mặc cởi quần áo, tự chọn quần áo tủ - Tự mặc cởi quần áo cần có người giúp chút - Cần giúp mức độ trung bình việc mặc chọn quần áo - Cần giúp nhiều mặc quần áo, hợp tác với người giúp - Không thể tự mặc quần áo cưỡng lại người khác giúp Chăm sóc thân (tóc, móng tay, tay, mặt, quần áo) - Gọn gàng, chỉnh tề, không cần người giúp - Tự chăm sóc thân cần giúp đỡ chút ít, VD: cạo râu - Cần giúp đỡ mức độ trung bình cần giám sát - Cần người khác giúp đỡ hồn tồn, hợp tác - Khơng cho người khác giúp Đi lại - Tự lại thành phố - Tự lại khu nhà - Cần có người giúp - Ngồi ghế xe lăn tự di chuyển - Nằm liệt giường nửa thời gian Tắm rửa - Tự tắm rửa - Tự tắm có người giúp đưa vào bồn tắm - Chỉ tự rửa mặt tay - Không tự tắm rửa được, hợp tác với người giúp - Không thử tự tắm rửa, cưỡng lại người khác giúp 0 0 0 0 0 0 3.2 Đánh giá hoạt động hàng ngày dụng cụ phương tiện (IADLs) Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân cho điểm vào cột bên cạnh Sử dụng điện thoại - Tự sử dụng điện thoại cách dễ dàng - Gọi điện thoại số biết - Biết cách trả lời điện thoại không gọi - Không sử dụng điện thoại Mua bán - Tự mua, bán thứ cần thiết - Có thể tự mua, bán thứ lặt vặt - Cần người giúp mua bán - Khơng có khả mua bán Nấu ăn - Tự lên kế hoạch, chuẩn bị tự ăn - Có thể nấu ăn có người chuẩn bị sẵn - Có thể hâm nóng ăn thức ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn, không đảm bảo chế độ ăn đầy đủ - Cần có người chuẩn bị cho ăn Dọn dẹp nhà cửa - Tự dọn dẹp nhà cửa đơi cÇn cã thĨ giúp đõ công việc nặng - Làm việc nhẹ rửa bát, dọn gường - Làm việc nhẹ đảm bảo - Cần người giúp đỡ tất việc nhà - Không tham gia vào việc nhà Giặt giũ quần áo - Tự giặt giũ quần áo thân - Giặt đồ nhẹ quần áo lót - Cần người khác giặt thứ Sử dụng phương tiện giao thông - Tự phương tiện giao thông taxi, xe buýt, tàu hỏa - Tự phương tiện cần có người - Khơng tự phương tiện Sử dụng thuốc - Tự uống thuốc liều lượng, - Tự uống thuốc có người chuẩn bị sẵn theo liều định - Khơng có khả tự uống thuốc Khả quản lý chi tiêu - Tự quản lý chi tiêu hoàn toàn - Cần người giúp chi tiêu - Khơng có khả tự chi tiêu 3.4 Hoạt động thể lực (IPAQ-SF) 0 1 1 1 1 0 1 Trong vòng ngày qua, ông/bà có ngày thực hoạt động thể lực nặng nhọc bê vác nặng, đào xới, tập aerobics, đạp xe nhanh,? Chỉ tính hoạt động mà ơng/bà thực 10 phút lần Hoạt động thể lực nặng nhọc hoạt độnggắng sức nhiều khiến ông/bà thở gấp/hổn hển bình thường Ơng/bà dành thời gian ngày thực hoạt động thể lực nặng nhọc nêu trên? Trong vòng ngày qua, hoạt động thực 10 phút lần Ơng/bà có ngày thực hoạt động thể lực vừa phải bê vác nhẹ, đạp xe tốc độ bình thường, cầu lơng, bóng bàn,? ngày tuần phút ngày tuần Hoạt động thể lực vừa phải hoạt độngcó gắng sức khiến ơng/bà thở nhanh bình thường Ông/bà dành thời gian ngày thực hoạt động thể lực vừa phải nêu trên? Trong vòng ngày qua, có ngày tuần ơng/bà 10 phút lần Bao gồm hoạt động cần di chuyển từ nơi đến nơi khác, hay hoạt động yêu cầu thể thao, giải trí, hay cơng việc Ông/bà dành thời gian ngày để bộ? Ông/bà dành bao nhiều thời gian ngày tuần ngồi Bao gồm ngồi nhà, ngồi xe bus, ngồi công sở, ngồi xem tivi… (không tính thời gian ngủ) phút ngày tuần giờ phút phút 3.5 FRAILTY Có 1: Ơng bà có bị mệt mỏi khơng? 2: Ơng bà trèo lên tầng thang khơng 3: Ơng bà qua khu phố? 4: Ơng bà có nhiều bệnh khơng? 5: Ơng bà có bị giảm % cân nặng vòng tháng qua khơng? Cận lâm sàng 4.1 Sinh hóa máu Xét nghiệm Đường máu lúc đói Đường máu sau 2h (NP tăng đường huyết) HbA1 C Cholesterol toàn phần Triglycerid HDL-C LDL-C 4.2 Thăm dò chức Đo mật độ xương - lean left leg - lean righ leg - lean left arm - lean righ arm Kết Không ... tỷ lệ sarcopenia bệnh nhân đái tháo đường typ -2 cao tuổi 2, Đánh giá mối liên quan sarcopenia đái tháo đường typ-2 cao tuổi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP-2 1.1.1 Dịch tễ học Trên Thế... trị bệnh đái tháo đường chưa có nghiên cứu đánh giá mối liên quan hai bệnh lý Vì tiến hành nghiên cứu với đề tài: Sarcopenia mối liên quan với đái tháo đường typ-2 người cao tuổi với hai mục... phòng sarcopenia 17 1.2.6 Điều trị sarcopenia 18 1.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SARCOPENIA VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP-2 TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI .19 1.3.1 Một số nghiên cứu sarcopenia ĐTĐ typ-2

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w