Cập Nhật Chẩn Đoán Và Điều Trị Đái Tháo Đường Type 2 Ở Người Cao Tuổi

103 693 2
Cập Nhật Chẩn Đoán Và Điều Trị  Đái Tháo Đường Type 2 Ở Người Cao Tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐỊNH NGHĨA Tăng đường máu mạn tính + RL chuyển hoá carbonhydrate, chất béo, protein thiếu insulin ± kháng insulin Đái tháo đường = Diabetes mellitus CHẨN ĐOÁN Tiêu chuẩn WHO - 1998: - Hoặc ĐM TM lúc đói ≥ mmol/l - Hoặc ĐM TM ≥ 11,1 mmol/l kèm triệu chứng lâm sàng - Làm NPDNG: ĐM sau 2h ≥ 11,1 mmol/l - Hoặc HbA1c ≥ 6,5% - Nếu triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm phải đảm bảo làm lần Chẩn đoán Các dạng “tiền ĐTĐ”:  Giảm dung nạp Glucose: đường máu 2h sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 7,8 – 11,1 mmol/l  Tăng ĐM lúc đói: đường máu lúc đói ≥ 5,6 mmol/l Đường niệu giá trị chẩn đoán Sàng lọc phát sớm ĐTĐ Kiểm tra đường huyết cho người có nguy cao: ● Ít vận động  Thừa cân, béo phì (BMI 23 kg/m2*) ● Có người thân cận, hệ bị ĐTĐ ● Phụ nữ sinh nặng kg và/hoặc bị ĐTĐ thai nghén ● Tăng huyết áp dùng thuốc hạ áp ● HDL-C < 0.90 mmol/l và/hoặc triglyceride >2.82 mmol/l ● Nữ bị buồng trứng đa nang ● Tăng đường máu lúc đói giảm dung nạp glucose ● Tiền sử mắc bệnh tim mạch Sàng lọc phát sớm ĐTĐ 2.Kiểm tra định kỳ năm cho người 45 tuổi Nếu KQ bình thường, kiểm tra định kỳ năm nhanh (tùy thuộc vào yếu tố nguy xuất hiện) % chức bình thường Glucose (mg/dL) DIỄN BIẾN CỦA ĐTĐ TÝP 300 250 200 150 100 50 Khởi phát ĐTĐ Chần đoán ĐTĐ ĐH đói (11.1 mmol/L) (7.0 mmol/L) Bắt đầu phá hủy tế bào β Yếu tố di truyền Nguy bị ĐTĐ típ Insulin Số năm bị ĐTĐ DIỄN BIẾN CỦA ĐTĐ TÝP Glucose (mg/dL) Chần đoán ĐTĐ ĐH sau ăn ĐH lúc đói (11.1 mmol/L) % chức tế bào β (7.0 mmol/L) 250 200 150 100 50 Kháng insulin Nguy bị ĐTĐ -10 -5 Mức insulin Suy tế bào β 10 15 Số năm bị ĐTĐ ©2004 International Diabetes Center All rights reserved 20 25 30 Biến chứng ĐTĐ typ Biến chứng cấp tính - Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu - Hôn mê nhiễm toan xeton - Hôn mê nhiễm toan lactic - Hôn mê hạ đường máu Biến chứng ĐTĐ typ 2 Biến chứng mạn tính - Biến chứng tim mạch - Biến chứng thận - Mắt - Bàn chân - Thần kinh - Nhiễm trùng HbA1C = 8% chưa kiểm soát tốt ? Lưu đồ hướng dẫn IDF 2013 Nhóm Metformin  An toàn, hiệu quả, chi phí thấp  Cần theo dõi eGFR  Thận trọng, sử dụng liều thấp GFR 30-45 ml/phút/1,73m  Chống định GFR < 30 ml/phút/1,73m2 Nhóm SU  Hiệu quả, chi phí thấp, lựa chọn hàng đầu Metformin có CCĐ không dung nạp thuốc  SU lựa chọn loại gây hạ ĐH, gây tăng cân  SU không ảnh hưởng đến chế tiền thích nghi tim mạch máu Nhóm ức chế DDP4  Dung nạp tốt người cao tuổi  Nguy hạ ĐH thấp  An toàn cho tim mạch  Sử dụng an toàn cho người có suy chức thận  Không có tác dụng phụ đường tiêu hóa  Dùng ngày lần (Compared w/ SUs) Thuốc tiêm Những thuốc điều trị ĐTĐ typ phải chỉnh liều theo mức lọc cầu thận? Dose Reduction Insulin Liraglutide Dose Reduction Exenatide Linagliptin Sitagliptin Dose Reduction Thuốc uống Vildagliptin Dose Reduction Dose Reduction Saxagliptin Dose Reduction Metformin Acarbose Dose Reduction Repaglinide Glimepiride Dose Reduction Gliclazide Pioglitazone >60 30 – 60 chuyển DDP-4  Insulin: không dùng (nguy hạ đường huyết) Đề nghị CLS thêm: Điện tâm đồ NT-proBNP Siêu âm tim Xquang phổi Siêu âm bụng (đánh giá kích thước thận) Microalbumin niệu Máu ẩn phân HbA1C, đường huyết, creatinin máu Điều chỉnh thuốc Aspirin 81mg Metoprolol 25mg Losartan 50 mg Metformin 500mg/ngày (?) DPP-4 Tuần sau tái khám lại Xin cảm ơn ! Study myself DIABETE MELLITUS HbA1c ? Tại phải định lượng HbA1c tháng / lần   Bình thường hồng cầu máu có chất vận chuyển oxy gọi hemoglobin (Hb), chất có đặc tính kết hợp tự nhiên với đường glucose cách bền vững, gọi HbA1c.  Nồng độ HbA1c tỷ lệ thuận với nồng độ đường glucose máu không bị ảnh hưởng thời dao động đường máu ngày khác nhau, không bị ảnh hưởng vận động đột xuất, 101 nhịn ăn ăn uống chất đường gần (có thể làm xét nghiệm sau ăn) Vì đời sống hồng cầu trung bình 120 ngày nên nồng độ HbA1c đóng vai trò nhớ nồng độ đường suốt tháng trước Nói cách khác nồng độ HbA1c phản ánh mức đường trung bình vòng tháng trước lấy máu làm xét nghiệm 102 Cách đánh giá kết HbA1c (cần phải làm liên tiếp phòng xét nghiệm để dễ so sánh): Mức đường máu HbA1c Tốt < 6,5% Chấp nhận 6,6 - 8% Xấu > 8% Người bình thường HbA1c = - 6% Nếu lần xét nghiệm liên tiếp cách tháng mà HbA1c > 8% cần phải thay đổi cách thức điều trị 103 Ý nghĩa việc giảm HbA1c: Chỉ cần giảm 1% (ví dụ từ xuống 7%) làm giảm 35% nguy mắc biến chứng mạch máu nhỏ bệnh thận, bệnh võng mạc, bệnh thần kinh ĐTĐ 104

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Ở NGƯỜI CAO TUỔI

  • ĐỊNH NGHĨA

  • CHẨN ĐOÁN

  • Chẩn đoán

  • Sàng lọc phát hiện sớm ĐTĐ

  • Slide 6

  • DIỄN BIẾN CỦA ĐTĐ TÝP 1

  • DIỄN BIẾN CỦA ĐTĐ TÝP 2

  • Biến chứng của ĐTĐ typ 2

  • Slide 10

  • Biến chứng ĐTĐ typ 2

  • CÁC BIẾN CHỨNG NẶNG CỦA ĐTĐ TÝP 2

  • CÁC BIẾN CHỨNG CÓ LIÊN QUAN CHẶT CHẼ VỚI ĐƯỜNG MÁU

  • Slide 14

  • ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TÝP 2 Ở NCT

  • ĐIỀU TRỊ ĐÁI ĐTĐ TÝP 2 Ở NCT

  • 50% các BN ĐTĐ týp 2 có mức HbA1c cao

  • QUAN ĐIỂM ĐIỀU TRỊ MỚI: ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP THUỐC SỚM

  • Vai trò của ĐM đói và ĐM sau ăn đối với HbA1c ở ĐTĐ2

  • Các khiếm khuyết sinh lý bệnh chính trong bệnh ĐTĐ típ 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan