Khảo sát tỷ lệ suy yếu và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn ở người bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Bà Rịa

6 174 3
Khảo sát tỷ lệ suy yếu và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn ở người bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Bà Rịa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xác định tỷ lệ suy yếu theo thang điểm đánh giá suy yếu lâm sàng CFS (Clinical Frailty Scale). Mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn ở người bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại khoa Nội Tổng Hợp và khoa Nội Tim Mạch Lão học Bệnh viện Bà Rịa.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TỶ LỆ SUY YẾU VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU VỚI KẾT CỤC LÂM SÀNG NGẮN HẠN Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN BÀ RỊA Nguyễn Ngọc Hoành Mỹ Tiên*, Thân Hà Ngọc Thể*, Nguyễn Thị An** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trong hồn cảnh lão hóa dân số tồn cầu, tỷ lệ suy yếu dân số ngày tăng suy yếu dự báo nguy cao bất lợi sức khỏe như: tình trạng té ngã, khuyết tật, sống phụ thuộc, tăng số lần nhập viện, chí tử vong Tuy nhiên, suy yếu chưa quan tâm mức thực hành lâm sàngLão khoa Mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy yếu theo thang điểm đánh giá suy yếu lâm sàng CFS (Clinical Frailty Scale) Mối liên quan suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn người bệnh cao tuổi điều trị nội trú khoa Nội Tổng Hợp khoa Nội Tim Mạch Lão học Bệnh viện Bà Rịa Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi dọc, tiến hành 370 người bệnh cao tuổi (≥ 65 tuổi) điều trị nội trú khoa Nội Tổng Hợp khoa Nội Tim Mạch Lão Học, Bệnh viện Bà Rịa, thời gian tháng, từ tháng 10/2017 đến 3/2018 Dùng thang suy yếu lâm sàng CFS để đánh giá suy yếu Kết quả: Tỷ lệ suy yếu người bệnh cao tuổi theo CFS 66,2% (suy yếu nhẹ - trung bình 53,2%; tỷ lệ suy yếu nặng – nặng 13%) Có mối liên quan mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn: thời gian nằm viện, tái nhập viện thời điểm tháng sau xuất viện, tử vong chung tăng theo mức độ suy yếu Kết luận: CFS đơn giản, dễ thực hiện, tiên đoán kết cục lâm sàng Lão khoa Từ Khóa: Clinical Frailty Scale, Suy yếu, người bệnh cao tuổi ABSTRACT ASSESSMENT OF PREVALENCE OF FRAILTY AND SHORT-TERM CLINICAL OUTCOME OF FRAILTY IN THE OLDER INPATIENTS AT BA RIA HOSPITAL Nguyen Ngoc Hoanh My Tien, Than Ha Ngoc The, Nguyen Thi An * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No 2- 2019: 9-14 Background: In the context of global population aging, the rate of frailty in the population is increasing and frailty predicts high-risk health disabilities such as falls, disabilities, dependence, number of hospitalizations, even death However, frailty has not been properly addressed in Geriatric clinical practice Objectives: To investigate the prevalence of frailty and factors associated with frailty Methods: Descriptive, cross-sectional, and longitudinal follow-up of 370 elderly patients (≥ 65 years-old), treated inpatient at the department of General Medicine and Cardiology Department at Ba Ria hospital, from October 2017 to March 2018 Using the CFS to assess frailty Results: The prevalence of frailty elderly patients assessed by the CFS was 66.2% In which, mild – average frailty was 53.2%, severe - very severe frailty was 13% There was a correlation between severity and short-term clinical outcomes: duration of hospitalization, re-hospitalization at months post-discharge and general mortality increased with decreasing levels Conclusions: CFS is simple, easy to practice, predicts clinical gerontological outcomes Keywords: clinical frailty scale, frailty, elderly patient *Bộ môn Lão khoa, Khoa Y, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị An ĐT: 0988862005 Chuyên Đề Nội Khoa **Bệnh viện Bà Rịa Email: nguyenan0574@gmail.com Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiết kế nghiên cứu Có 20 cơng cụ chẩn đốn suy yếu khác nhau, việc chọn công cụ giúp chẩn đốn nhanh suy yếu có khả dự báo kết bất lợi sức khỏe người cao tuổi (NCT) cần thiết thực hành lâm sàng Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi dọc, chọn mẫu thuận tiện Tại Việt Nam có số nghiên cứu suy yếu người bệnh cao tuổi nằm viện Các nghiên cứu sử dụng cơng cụ chẩn đốn suy yếu tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian Fried, đánh giá lão khoa tồn diện (CGA) sử dụng cơng cụ tầm soát suy yếu đơn giản chủ quan chương trình nghiên cứu triển khai dịch vụ trì tính tự chủ người cao tuổi PRISMA-7, GFI (Groningen Frailty Indicator) công cụ thang suy yếu lâm sàng CFS (Clinical Frailty Scale) chưa sử dụng nghiên cứu thường bác sĩ lâm sàng sử dụng(1,3) Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu để tìm hiểu tình hình suy yếu người bệnh cao tuổi điều trị nội trú suy yếu có liên quan với kết cục lâm sàng người bệnh cao tuổi với cơng cụ chẩn đốn suy yếu CFS ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu NCT (≥ 65 tuổi) điều trị khoa Nội: Tổng Hợp, Tim Mạch Lão Học, Bệnh viện Bà Rịa, từ tháng 10/2017 đến 03/2018 Đối tượng chọn mẫu Tiêu chuẩn chọn bệnh Người cao tuổi có khả giao tiếp có thân nhân nắm rõ tình trạng bệnh Đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Hơn mê, viện mê khơng có thân nhân khơng biết rõ tình trạng bệnh Bệnh nhân cụt hai tay cụt hai chân mù hai mắt 10 Các biến số Suy yếu biến định tính, giá trị: Khơng suy yếu, CFS – 4, Có suy yếu, CFS – Mức độ suy yếu Phân thành nhóm(4): Nhóm 1: khơng suy yếu, CFS từ mức 1-4 Nhóm 2: suy yếu nhẹ đến trung bình, CFS từ mức 5-6 Nhóm 3: suy yếu nặng đến nặng, CFS từ mức 7-8 CFS điểm loại khỏi nghiên cứu bệnh giai đoạn cuối suy yếu Tái nhập viện Biến nhị giá có/khơng Bệnh nhân nhập viện bệnh viện sau xuất viện lưu lại bệnh viện đêm nguyên nhân Theo CMS (Centers for Medicare and Medicaid Services) ngoại trừ trường hợp sau(3): Ngày nhập viện lại ngày với ngày xuất viện lý nhập viện lý nhập viện lần trước Nhập vào để điều trị phục hồi chức Được chẩn đoán tâm thần lần đầu Nhập vào để điều trị bệnh ung thư theo lịch hẹn để tiến hành thủ thuật, phẫu thuật Tử vong Biến nhị giá có/khơng Tử vong nguyên nhân ngoại trừ tử vong tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, thiên tai Biến tử vong gồm tử vong nội viện tử vong thời điểm tháng sau xuất viện Do biến tử vong nội viện gồm trường hợp: bệnh nhân 76 tuổi tử vong xuất huyết não (CFS: 4) bệnh nhân 80 tuổi tử vong hội chứng Stevens-Johnson (CFS: 5) nên gộp biến tử vong thời điểm tháng sau xuất Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 viện biến tử vong nội viện thành biến tử vong chung Bộ câu hỏi thu thập số liệu Nghiên cứu Y học biến để khử yếu tố gây nhiễu ảnh hưởng liên quan mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá suy yếu theo CFS Phương pháp xử lý số liệu Nhập số liệu Epidata 3.1 xử lý số liệu Stata 14 So sánh biến định tính: phép kiểm chi bình phương So sánh biến định lượng: phép kiểm t – test, Anova Dùng hồi quy Logistic đa Bảng Đặc điểm chung dân số nghiên cứu (n = 370) Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2017 đến 03/2018, thu thập 370 bệnh nhân NCT thỏa tiêu chí chọn mẫu, kết trình bày bảng – bảng Biến số Tần số Tỷ lệ % 130 35,1 240 64,9 76,7 ± 7,6 86 23,2 131 35,4 153 41,4 21,3 ± 3,4 79 21,4 186 50,2 105 28,4 193 52,2 177 47,8 18 4,8 352 95,2 129 34,9 241 65,1 99 26,8 271 73,2 67 18,1 278 75,1 25 6,8 352 95,1 18 4,9 319 86,2 51 13,8 134 36,2 236 63,8 3,2 ± 2,1 Nam Nữ Tuổi trung bình (trung bình ± độ lệch chuẩn) 60-69 Nhóm tuổi 70-79 ≥ 80 Chỉ số BMI (trung bình ± độ lệch chuẩn) Thiếu cân (BMI ≤ 18,5) BMI Bình thường (18,5 < BMI < 23) Thừa cân, béo phì (BMI ≥ 23) Chưa kết hơn/ly dị/góa Tình trạng nhân Đang sống bạn đời Sống Hồn cảnh sống Sống người thân Thành thị Nơi sống Nông thôn Chế độ ăn Nghèo nàn Đầy đủ Khơng biết chữ Trình độ học vấn Chưa tốt nghiệp PTTH Tốt nghiệp PTTH, cao đẳng, đại học Không/uống mức độ vừa phải Rượu, bia Uống nhiều Không hút/đã bỏ Thuốc Hiện hút Có Tình trạng đa thuốc Khơng Tình trạng đa bệnh (trung bình ± độ lệch chuẩn) Giới Bảng Tỷ lệ mức độ suy yếu n (%) Không suy yếu 125 (33,8) Suy yếu nhẹ - trung bình 197 (53,2) Suy yếu nặng – nặng 48 (13) Bảng Kết cục lâm sàng Số ngày nằm viện (Trung vị, khoảng tứ phân vị) Tái nhập viện n (%) Tử vong chung n (%) Không suy yếu n = 125 (3 – 5) 25 (20) (2,4) Suy yếu nhẹ trung bình n = 197 (3 – 7) 86 (43,7) 12 (6,1) Suy yếu nặng – nặng n = 48 (5 – 9) 22 (45,8) (12,5) P < 0,001 < 0,001 < 0,05 * Số ngày nằm viện bị phân phối lệch Chuyên Đề Nội Khoa 11 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học Bảng Các yếu tố liên quan thời gian nằm viện Không suy yếu Suy yếu nhẹ - trung bình Suy yếu nặng – nặng Tuổi Giới Tình trạng đa thuốc Tình trạng đa bệnh Thời gian nằm viện Hệ số KTC 95% 1,6 0,5 – 2,7 4,1 2,5 – 5,7 - 0,02 - 0,08 – 0,04 0,97 0,02 – 1,9 - 0,1 -1,1 – 0,8 0,1 - 0,1 – 0,4 P < 0,05 < 0,001 > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 Bảng Các yếu tố liên quan tái nhập viện Không suy yếu Suy yếu nhẹ - trung bình Suy yếu nặng – nặng Giới Tuổi Tình trạng đa thuốc Tình trạng đa bệnh Tái nhập viện P OR KTC 95% 4,1 2,2 – 7,5 < 0,001 4,9 2,1 – 11,2 < 0,001 1,3 0,8 – 2,1 > 0,05 0,95 0,92 – 0,99 < 0,05 1,1 - 0,7 – 1,8 > 0,05 0,9 – 1,1 > 0,05 Bảng Các yếu tố liên quan tử vong Không suy yếu Suy yếu nhẹ - trung bình Suy yếu nặng – nặng Tuổi Giới Tình trạng đa thuốc Tình trạng đa bệnh OR 6,8 15,2 0,9 4,3 0,6 1,0 Tử vong KTC 95% 1,5 – 29,8 2,7 – 85,6 0,8 – 0,98 1,6 – 11,7 0,2 – 1,6 0,8 – 1,3 P < 0,05 < 0,05 > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 BÀN LUẬN Tỷ lệ suy yếu người cao tuổi Chúng nghiên cứu 370 bệnh nhân ghi nhận có 125 bệnh nhân không suy yếu (33,8%); bệnh nhân suy yếu nhẹ - trung bình 197 (53,2%); suy yếu nặng – nặng 48 (13%) Juma S cộng (2016) nghiên cứu 75 bệnh nhân ≥ 65 tuổi (tuổi trung bình 81.3 ± 8.8) bệnh viện Ontario, Canada ghi nhận tỷ lệ không suy yếu, suy yếu nhẹ - trung bình, suy yếu nặng – nặng là: 28%; 50,67%; 21,33%(5) Tỷ lệ suy yếu nặng – nặng nghiên cứu cao chúng tôi, nhiên tuổi trung bình đối tượng tham gia nghiên cứu lớn (76,7 ± 7,6) Hartley P cộng (2016) khảo sát 493 12 bệnh nhân ≥ 75 tuổi bệnh viện Anh quốc ghi nhận tỷ lệ suy yếu nhẹ - trung bình 47,67%; suy yếu nặng – nặng 27,7%(4), tỷ lệ suy yếu nặng – nặng nghiên cứu cao Kết chứng giúp cố mối liên quan suy yếu tuổi Mối liên quan mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn Thời gian nằm viện Chúng ghi nhận thời gian nằm viện bệnh nhân có liên quan đến mức độ suy yếu: nhóm suy yếu nặng có thời gian nằm viện dài nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,001 Vậy thời gian nằm viện nghiên cứu ngắn so với tác giả Juma, điều tình trạng bệnh đông, chật chội, phải cho xuất viện sớm Tuy nhiên hai nghiên cứu cho thấy bệnh nhân có suy yếu thời gian nằm viện dài Sau phân tích hồi qui đa biến để khử yếu tố ảnh hưởng lên thời gian nằm viện (tuổi, giới, tình trạng đa thuốc đa bệnh) ghi nhận mức độ suy yếu có ảnh hưởng lên thời gian nằm viện: thời gian nằm viện nhóm suy yếu nặng lớn thời gian nằm viện nhóm suy yếu nhẹ - trung bình lớn thời gian nằm viện nhóm khơng suy yếu Khandelwal D cộng (2012) nghiên cứu 250 người bệnh cao tuổi nhập viện ghi nhận bệnh nhân suy yếu có thời gian nằm viện dài hơn(6) Wallis S.J cộng (2015) ghi nhận mức độ suy yếu có ảnh hưởng tới thời gian nằm viện với OR 1,19; khoảng tin cậy 95% 1,14 – 1,23; P 4) 56% cao nhóm khơng suy yếu (CFS ≤ 4) 39% với OR 1,98; khoảng tin cậy: 95% 1,22 – 3,23(2) Vậy đánh giá suy yếu theo CFS có khả dự báo nguy tái nhập viện người bệnh cao tuổi Tử vong chung Conroy cộng (2013) khảo sát người bệnh cao tuổi nhập viện bệnh nội khoa ghi nhận suy yếu theo CFS có liên quan tử vong sau tháng với OR 1,4; khoảng tin cậy 95%: 1,3 – 1,5(2) Nghiên cứu Basic D cộng (2015) 2.125 người bệnh cao tuổi nhập viện ghi nhận thang suy yếu CFS có khả tiên đốn tử vong (OR = 2,97; khoảng tin cậy 95%: 2,11 - 4,17)(1) Tác giả Wallis S.J cộng (2015) khảo sát 5.764 bệnh nhân tuổi ≥ 75 nhập viện bệnh nội khoa kết luận suy yếu theo CFS có khả tiên đốn độc lập tử vong bệnh nhân nội trú với OR = 1,60; khoảng tin cậy 95%: 1,48 – 1,74; P < 0,001 (sau hiệu chỉnh yếu tố tuổi, giới, số đa bệnh lý Charlson)(7) Nghiên cứu ghi nhận có mối liên Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học quan mức độ suy yếu tử vong chung: nhóm suy yếu nhẹ - trung bình, suy yếu nặng nặng tăng nguy tử vong so với nhóm khơng suy yếu OR 6,8 (KTC 95%: 1,5 – 29,8); 15,2 (KTC 95%: 2,7 – 85,6); khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Vậy kết phù hợp với nghiên cứu khác giới Với kết lần chứng minh suy yếu theo CFS yếu tố nguy dự báo tử vong NCT Việc tầm soát suy yếu tất người bệnh cao tuổi nhập viện để có kế hoạch chăm sóc đánh giá nguy rủi ro phương pháp điều trị can thiệp y tế cần thiết KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 370 người bệnh cao tuổi điều trị nội trú bệnh nội khoa bệnh viện Bà Rịa ghi nhận Tỷ lệ suy yếu người bệnh cao tuổi theo CFS 66,2% (suy yếu nhẹ - trung bình 53,2%; tỷ lệ suy yếu nặng – nặng 13%) Có mối liên quan mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn: thời gian nằm viện, tái nhập viện thời điểm tháng sau xuất viện, tử vong chung tăng theo mức độ suy yếu Tỷ lệ tái nhập viện bệnh nhân nghiên cứu tăng nhóm có suy yếu, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,001) Sau hiệu chỉnh với yếu tố tuổi, giới, tình trạng đa thuốc đa bệnh mức độ suy yếu có ảnh hưởng đến tỷ lệ tái nhập viện: nhóm suy yếu nhẹ - trung bình, nhóm suy yếu nặng – nặng tăng nguy tái nhập viện nhóm không suy yếu với OR 4,1 (KTC 95% 2,2 – 7,5); 4,9 (KTC 95% 2,1 – 11,2), khác biệt có ý nghĩa thống kê P< 0,001 Có mối liên quan mức độ suy yếu tử vong chung: nhóm suy yếu nhẹ - trung bình, suy yếu nặng - nặng tăng nguy tử vong so với nhóm khơng suy yếu OR 6,8 (KTC 95%: 1,5 – 29,8); 15,2 (KTC 95%: 2,7 – 85,6); khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 13 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 -TÀI LIỆU THAM KHẢO Basic D, Shanley C (2015) “Frailty in an older inpatient population: using the clinical frailty scale to predict patient outcomes” J Aging Health, 27(4):670-85 Conroy S, Dowsing T (2013) “The Ability of Frailty to Predict Outcomes in Older People Attending an Acute Medical Unit” Acute Medicine ; 12(2): 74-76 Gregorevic KJ, Hubbard RE, Lim WK (2016) “The clinical frailty scale predicts functional decline and mortality when used by junior medical staff: a prospective cohort study” BMC Geriatr, 16: 117 Hartley P, Adamson J, Cunningham C et al (2017) “Clinical frailty and functional trajectories in hospitalized older adults: A retrospective observational study” Geriatr Gerontol Int, 17(7):1063-1068 14 Juma S, Taabazuing MM, Montero-Odasso M (2016) “Clinical Frailty Scale in an Acute Medicine Unit: a Simple Tool That Predicts Length of Stay” Can Geriatr J, 19(2):34-9 Khandelwal D, Goel A, Kumar U et al (2012) “Frailty is associated with longer hospital stay and increased mortality in hospitalized older patients” J Nutr Heatlh Aging, 16(8):732–35 15 Wallis SJ, Wall J, Biram RWS et al (2015) “Association of the clinical frailty scale with hospital outcomes” An International Journal of Medicine, Volume 108, Issue 12, 943-949 32 Ngày nhận báo: 08/11/2018 Ngày phản biện nhận xét báo: 07/12/2018 Ngày báo đăng: 10/03/2019 Chuyên Đề Nội Khoa ... cứu thực 370 người bệnh cao tuổi điều trị nội trú bệnh nội khoa bệnh viện Bà Rịa ghi nhận Tỷ lệ suy yếu người bệnh cao tuổi theo CFS 66,2% (suy yếu nhẹ - trung bình 53,2%; tỷ lệ suy yếu nặng –... 47,67%; suy yếu nặng – nặng 27,7%(4), tỷ lệ suy yếu nặng – nặng nghiên cứu cao Kết chứng giúp cố mối liên quan suy yếu tuổi Mối liên quan mức độ suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn Thời gian nằm viện. .. sĩ lâm sàng sử dụng(1,3) Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu để tìm hiểu tình hình suy yếu người bệnh cao tuổi điều trị nội trú suy yếu có liên quan với kết cục lâm sàng người bệnh cao tuổi với

Ngày đăng: 14/01/2020, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan