1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện kiểu bài tập định hướng phát triển năng lực trong phân môn tiếng việt và làm văn cho học sinh thpt ở sách giáo khoa ngữ văn hiện hành

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 563,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - HỨA BÁCH THẢO NHẬN DIỆN KIỂU BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN CHO HỌC SINH THPT Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN HIỆN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - NHẬN DIỆN KIỂU BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN CHO HỌC SINH THPT Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN HIỆN HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Đăng Châu Người thực hiện: HỨA BÁCH THẢO Đà Nẵng, tháng năm 2015 Lời cam đoan Tôi, Hứa Bách Thảo, sinh viên lớp 11SNV, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn giảng viên, Th.S Nguyễn Đăng Châu Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Người thực Hứa Bách Thảo Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới thầy Nguyễn Đăng Châu, người đồng hành tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực đề tài Qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trực tiếp giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu đề tài Cũng xin cảm ơn thầy cô thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cung cấp nguồn tài liệu quý giá cho trình nghiên cứu Đồng thời xin cảm ơn giúp đỡ gia đình bạn bè thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hứa Bách Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học: 1.2 Lí thực tiễn: 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Bài tập có tính định hướng lực cần nhận diện Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê 4.2 Phương pháp so sánh – đối chiếu Quy ước viết tắt Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 1.1 Năng lực 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực người học (competency) 11 1.1.2.1 Năng lực tiếng Việt người học 15 1.1.2.2 Năng lực làm văn người học 17 1.2 Đánh giá theo định hướng lực người học 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Bài tập theo định hướng lực người học (đề xuất tiêu chí) 20 1.2.2.2 Cấu trúc dạng tập định hướng lực làm văn 22 CHƯƠNG II 25 KHẢO SÁT KIỂU BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN 25 CỦA NGƯỜI HỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT 25 HIỆN HÀNH 25 2.1 Tổng thuật kiểu tập phân môn Tiếng Việt sách giáo khoa Ngữ văn THPT hành 25 2.1.1 Khảo sát, thống kê 25 2.1.2 Kết khảo sát 27 2.1.3 Nhận xét, đánh giá mức độ định hướng lực tiếng Việt tập định hướng lực sách giáo khoa Ngữ văn THPT hành 28 2.1.3.1 Ưu điểm 28 2.1.3.2 Nhược điểm 31 2.2 Tổng thuật kiểu tập phân môn Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn THPT hành 33 2.2.1 Khảo sát, thống kê 33 2.2.2 Kết khảo sát 36 2.2.3 Nhận xét, đánh giá mức độ định hướng lực làm văn tập định hướng lực sách giáo khoa Ngữ văn THPT hành 37 2.2.3.1 Ưu điểm 37 2.2.3.2 Nhược điểm 42 CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ VỀ NHỮNG YÊU CẦU CẦN CÓ ĐỐI VỚI MỘT KIỂU BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 45 3.1 Về nguyên tắc đánh giá 45 3.1.1 Đối với phân môn Tiếng Việt 45 3.1.2 Đối với phân môn Làm văn 49 3.2 Về yêu cầu 56 3.2.1 Đối với phân môn Tiếng Việt 56 3.2.2 Đối với phân môn Làm văn 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học: Định hướng phát triển lực cho học sinh nhằm hướng đến chuyển đổi quy trình dựa vào lực người học cần có để cung cấp nội dung chương trình mơn học u cầu quan trọng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng tồn ngành tích cực triển khai thời gian qua, khơng loại trừ mơn Ngữ văn Với việc tích hợp ba phân mơn, thấy mơn học đặc thù nhận nhiều quan tâm, ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu nước nhằm thực hóa mục tiêu, đề án đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 Nhận diện kiểu tập định hướng phát triển lực phân môn Tiếng Việt Làm Văn cho học sinh THPT sách giáo khoa Ngữ văn hành xem đề tài tiếp nối vấn đề phát triển lực cho học sinh phổ thông, ngành giáo dục đề cập đến nhiều năm qua “Môn Ngữ văn môn học tích hợp, với ba phân mơn: văn học, tiếng Việt, làm văn Vì lực ngữ văn thực chất hệ thống lực: lực văn học (năng lực cảm thụ tác phẩm văn học), lực ngôn ngữ (năng lực sử dụng tiếng Việt) lực làm văn (năng lực sản sinh văn nói, viết)” [8, tr.43] Trong phân mơn Tiếng Việt Làm văn hai phân mơn có tính chất công cụ, bổ trợ cho người học việc học môn Ngữ văn môn học khác phương tiện giao tiếp quan trọng đời sống ngày, thấy hai phân mơn có ý nghĩa thiết thực học sinh phổ thơng Tuy nhiên, cịn ý kiến có quan niệm chưa đầy đủ cho “lí luận dạy học cơng trình nghiên cứu dạy học môn Ngữ văn phổ thông thống quan điểm cho lực văn học tiêu chuẩn quan trọng đồng thời phẩm chất học sinh học môn Ngữ văn trường phổ thông” [8, tr 77], mà hai phân mơn chưa thật người trọng, đánh giá đúng, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Từ với đề tài chúng tơi khơng muốn làm sáng rõ kiểu tập định hướng lực cho học sinh sách giáo khoa Ngữ văn phổ thơng nói chung mà chúng tơi cịn muốn tập trung nghiên cứu cụ thể hai phân môn: Tiếng Việt Làm văn Qua đó, chúng tơi hi vọng đề tài góp phần bổ sung, tiến tới hoàn chỉnh kiểu tập theo hướng phát triển lực cho học sinh phổ thơng, từ đó, đề tài tài liệu phục vụ đắc lực cho việc học tập giảng dạy người viết sau 1.2 Lí thực tiễn: Có thể thấy việc thực đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng hướng thay đổi tích cực ngành Giáo dục Việt Nam thể rõ nét hưởng ứng, đồng thuận cao từ phía nhà quản lí giáo dục, chuyên gia từ phía nhà giáo Sẽ giáo viên THPT tương lai, trực tiếp tham gia vào trình tổ chức, giảng dạy người học, ý thức thân khơng đứng ngồi cơng đổi mà ngành Giáo dục triển khai thực Từ chúng tơi định lựa chọn sâu nghiên cứu đề tài Nhận diện kiểu tập định hướng phát triển lực phân môn Tiếng Việt Làm Văn cho học sinh THPT sách giáo khoa Ngữ văn hành với mong muốn góp chút sức vào cơng chung toàn ngành nhằm hướng đến việc thay đổi mặt giáo dục nước nhà cách tồn diện, có hiệu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Điểm lại tình hình nghiên cứu qua tài liệu công bố mà có được, chúng tơi nhận thấy rằng: Mặc dù khơng nhiều, song có tài liệu nghiên cứu chuyên sâu vấn đề đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng nói chung mơn Ngữ văn nói riêng giai đoạn sau năm 2015, kể đến: Tài liệu hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông, Tài liệu tập huấn Kĩ phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ VII – năm 2014 Đối với Tài liệu tập huấn Kĩ phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, tài liệu đưa khái niệm mang tính định hướng bước đầu “chương trình theo tiếp cận phát triển lực học sinh” [7, tr 36, 37]; khác chương trình giảng dạy định hướng nội dung chương trình định hướng lực [7, tr 38]; đồng thời “nêu lên số ưu điểm hạn chế hai hệ thống chương trình” [7, tr 39] Có thể thấy tài liệu dừng lại vấn đề chung nhất, cung cấp cho người đọc kiến thức lực, số định hướng để xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, khơng nhằm mục đích sâu làm rõ lực cụ thể môn học Trong Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ VII – năm 2014, chúng tơi có viết Nhận diện tập định hướng phát triển lực tiếng Việt cho học sinh THPT sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11, 12, xem sở để 49 với mẫu học; mức cao khả sử dụng kiến thức học để giải tình cụ thể thực tiễn cách sáng tạo, linh hoạt Đây cấp độ dạng tập định hướng lực tiếng Việt người học, cấp độ có tính phân loại học sinh, áp dụng vào để kiểm tra, đánh giá lực tiếng Việt học sinh khá, giỏi + Nhóm tập kiểm tra, đánh giá lực tạo lập văn người học: yêu cầu đặt tập thuộc nhóm địi hỏi học sinh phải có khả vận dụng tổng hợp kiến thức tiếng Việt học vào việc giải tình tương tự học tập sống; học sinh có lực giao tiếp có khả sử dụng thành thạo bốn kĩ bản: nghe – nói – đọc – viết tiếng Việt để tạo lập văn cách độc lập, tự tin; học sinh thực yêu cầu cách chủ động, tự giác, tích cực Đây cấp độ cao dạng tập định hướng lực tiếng Việt, mang tính phân loại cao Vì vậy, với cấp độ này, phân loại học sinh theo lực người học, học sinh thực tập thuộc nhóm học sinh có lực ngơn ngữ thực sự, có khả học tốt mơn Ngữ văn Từ mà – người trực tiếp giảng dạy tham gia vào trình kiểm tra, đánh giá lực người học, có hướng nâng cao kiến thức cho người học, bồi dưỡng lực cần có học sinh, nhằm giúp người học hình thành thay đổi niềm tin, tình cảm với mơn học, xây dựng tình yêu với tiếng Việt, “phát huy tinh hoa tiếng mẹ đẻ” cách sáng học sinh 3.1.2 Đối với phân môn Làm văn Cần tạo đa dạng cách đặt câu hỏi, nêu yêu cầu nội dung hình thức: 50 + Về hình thức: sử dụng đa dạng dạng câu hỏi: câu hỏi điền khuyết, câu hỏi – sai, câu hỏi có – khơng,… Nên loại bỏ dần câu hỏi nhận biết, thông hiểu đơn giản cách lồng ghép kiểm tra, đánh giá đồng thời hai hướng (nội dung lực) câu hỏi để vừa kiểm tra, đánh giá khả nắm người học lại vừa kiểm tra lực người học, đồng thời tránh đơn điệu, dễ gây nhàm chán cho người học người dạy + Về nội dung: sử dụng đoạn trích, văn khác nhau, tránh việc sử dụng trùng lặp ngữ liệu nhiều tập Mặt khác, tập cần quan tâm việc đưa kiện làm tiền đề, giả thiết không văn liền mạch (đoạn văn, thơ) mà nên đổi việc hướng đến loại văn có kết hợp kênh chữ kênh hình (ví dụ: biểu đồ, số liệu, tranh ảnh,…) có giá trị giáo dục học sinh, nhằm hình thành phát triển học sinh khả tư duy, tưởng tượng sáng tạo Chẳng hạn: Cho chân dung nhân vật Yêu cầu: Hãy viết suy nghĩ anh (chị) nhân vật chân dung? Hoặc: Cho đề “Dân số giới tính đến năm tháng 10 năm 2011 bảy tỉ người” Yêu cầu: Con số gợi lên cho em suy nghĩ vấn đề đảm bảo an ninh lương thực, an ninh trị, phúc lợi xã hội,… giới thập kỉ tới? Cũng xây dựng ngữ liệu theo hướng tạo môi trường để học sinh phát triển khả tự tìm kiếm xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác (ví dụ: Internet, báo chí,…) có định hướng sách giáo khoa người dạy Nếu làm điều giúp học sinh phát triển khả 51 làm việc chủ động, độc lập, tránh tình trạng học làm theo áp đặt sách giáo khoa người dạy Đối với tập sử dụng ngữ liệu văn văn học có chương trình, sách giáo khoa hành, nên đặt yêu cầu hướng vào vấn đề khơng có chuẩn kiến thức vấn đề vốn thầy (cô) giáo sách hướng dẫn đề cập đến nhiều, nhằm tránh tình trạng học sinh ghi nhớ máy móc tái lại cách hiểu, cách cảm người khác Cần tôn trọng suy nghĩ, sáng tạo học sinh; khơng gị ép hay áp đặt người học phải thực đầy đủ phương án (đáp án) sách giáo khoa giáo viên qui định Tạo điều kiện để người học phát triển khả tư duy, tự lập suy nghĩ Cần đưa đề lạ hình thức lẫn nội dung, phải đảm bảo tính vừa sức với hầu hết học sinh để tránh tình trạng học vẹt, học tủ học sinh (viết theo văn mẫu) Cần có tập kiểm tra, đánh giá toàn diện (kiến thức, kĩ thái độ) lực làm văn học sinh Các tập cần có tích hợp chặt chẽ phân môn môn Ngữ văn để người học nắm vững cách sử dụng tiếng Việt qui tắc ngữ pháp tiếng Việt, kiến thức văn học cần thiết nhằm làm tiền đề cho việc tiếp nhận tạo lập văn người học Ngồi ra, cịn phải quan tâm đến việc tích hợp liên mơn để học sinh phát triển tri thức, kĩ cách toàn diện, đa dạng Chẳng hạn: văn nghị luận xã hội, tích hợp với kiến thức mơn học: lịch sử, địa lí, đạo đức, văn hóa… 52 Cần đưa văn thơng tin thuộc nhiều lĩnh vực khác vào phần ngữ liệu đảm bảo tính quen thuộc học sinh Để làm điều thực cách: đưa vào phần giả thiết ngữ liệu đoạn trích, văn thuộc mơn học khác mà học sinh học chương trình, sách giáo khoa cấp, để tạo nên liên kết chặt chẽ môn học, tạo tích hợp nhuần nhuyễn hiệu quả; đồng thời, tạo mơi trường thuận lợi để học sinh liên hệ nhiều nội dung, kiến thức học, tăng cường khả kiểm tra, đánh giá trình độ lực người học Nếu sử dụng tốt nguồn dẫn chứng thuyết phục mà người học sử dụng làm văn nghị luận văn học nghị luận xã hội Cần tạo tình đa dạng buộc học sinh phải giải tình theo cách hiểu thân (các vấn đề gần gũi với kiến thức, kinh nghiệm, gắn với đời sống học sinh), từ giúp học sinh xử lí giải yêu cầu đặt ra, tạo hứng thú, lạ với học sinh Để giải tình này, học sinh phải bộc lộ suy nghĩ, quan điểm sống thân, cách xử lí, ứng xử thân trước tình cụ thể, tránh tình trạng học sinh học vẹt, học tủ, viết (nói) theo cách hiểu người khác; đồng thời, giúp học sinh biết cách xử lí cách chủ động, tự tin gặp tình thực thực tiễn đời sống ngày Tăng cường câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học vào giải toán tương tự toán gắn liền với thực tiễn từ phát triển lên việc yêu cầu học sinh có khả vận dụng để giải vấn đề cách sáng tạo kiến thức học, để kiểm tra, đánh giá khả nắm vững kiến thức, trình độ nhận thức người 53 học, khả phân tích, suy luận khả khái quát vấn đề người học Cần xây dựng tập không cho phép học sinh bày tỏ cách tự do, thoải mái suy nghĩ, ý kiến, quan điểm riêng cá nhân vấn đề mà học sinh quan tâm (đương nhiên tự nằm chừng mực định, không vượt giới hạn đạo đức, văn hóa người Việt) mà phải tạo thoải mái cho người học hình thức trình bày vấn đề, nghĩa người học triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau, cách thể thuyết phục người đọc/ nghe, khơng sai lơ gích, cách thức lập luận vấn đề,…, từ người học phát triển khả sáng tạo thân việc tạo lập văn Nên có nhiều tập đặt yêu cầu đòi hỏi học sinh biết kết hợp thao tác lập luận, kiểu văn khác để giải vấn đề, từ kiểm tra, đánh giá khả thông hiểu vận dụng kiến thức người học, đồng thời kiểm tra, đánh giá lực tạo lập văn học sinh Đối với tập rèn luyện cho học sinh kĩ viết văn nghị luận xã hội, cần quan tâm đặt vấn đề mang tính thời sự, vấn đề diễn ngày đời sống, để tạo cho người học môi trường thực hành khả tư tranh luận, tư phản biện, bày tỏ ý kiến riêng cá nhân học sinh cách chủ động, tự tin, tạo nên cho người học khả làm việc độc lập, tự tin (tự tìm hiểu thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau) với vấn đề vậy, người học học vẹt, học tủ mà buộc người học phải thường xuyên trao dồi kiến thức lí thuyết kiến thức đời sống để tạo cho vốn hiểu biết, kinh 54 nghiệm định để tự giải vấn đề Đồng thời qua kiểm tra, đánh giá xác trình độ nhận thức vấn đề học sinh tiếp thu nhà trường vấn đề đời sống, đánh giá lực, thái độ thực người học Khi tập cần quan tâm đến tính vừa sức người học: khơng q khó khiến học sinh dễ chán nản, bỏ tạo tâm lí dựa dẫm vào thầy (cơ), sách tham khảo; không dễ khiến người học có tâm lí tự mãn, thiếu cố gắng phấn đấu học tập Đồng thời tạo tập có khả phân loại trình độ học sinh Cần có tập khơng tạo điều kiện, hội để người học tự nhận xét, đánh giá tự sửa chữa lỗi làm (về diễn đạt, tả,…) mà cịn nhận xét, đánh giá người học với Các tập theo hướng “mở” không quan tâm đến cách đề bài, cách đặt câu hỏi, cách chấm, đáp án mà phải ý đến nội dung công tác giáo dục tư tưởng, lí tưởng đạo đức cho người học, nhằm hình thành người học tình cảm sáng, xây dựng tình yêu văn học, gia đình, quê hương, đất nước, biết giữ gìn phát triển truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Tương tự nguyên tắc mà đề xuất phân môn Tiếng Việt, phân môn Làm văn xin đề xuất số nguyên tắc cần có dạng tập theo hướng định hướng phát triển lực làm văn cho người học phần tập phân môn Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông đưa vào sử dụng thí điểm sau năm 2015 55 Để thực dạng tập này, hướng đến việc xây dựng phần tập phân môn Làm văn theo hướng “dựa thang mục tiêu giáo dục nhận thức Bloom” với lực làm văn cần hình thành cho học sinh phổ thơng mà đề cập đến chương I, tiểu mục 1.1.2.2 Theo đó, xây dựng phần tập phân mơn Làm văn theo nhóm lực cụ thể với cấp độ từ thấp đến cao, với mục đích mà chúng tơi nêu phần nguyên tắc phân môn Tiếng Việt, cụ thể cần xây dựng hệ thống tập theo định hướng lực sau: + Nhóm tập kiểm tra, đánh giá lực nhận thức người học: nhóm địi hỏi người học phải có kiến thức loại văn nắm đặc điểm loại văn + Nhóm tập kiểm tra, đánh giá lực vận dụng, sáng tạo người học: nghĩa học sinh có kĩ vận dụng tổng hợp học vào việc giải vấn đề mới, đáp ứng yêu cầu tình tương tự Học sinh có khả tìm mối liên hệ kiến thức, kĩ học với tượng, việc, vật,… thường xuất đời sống sinh hoạt ngày cách tự giác + Nhóm tập kiểm tra, đánh giá lực tiếp nhận tạo lập văn cho người học: cụ thể học sinh phải có lực tổ chức giao tiếp ngơn ngữ: học sinh có lực tiếp nhận (thông qua kĩ đọc nghe) lực tạo lập (thơng qua kĩ nói viết) loại văn thuộc phong cách nghệ thuật, phương thức biểu đạt khác nhau; có khả diễn đạt, trình bày theo yêu cầu câu hỏi tiếng mẹ đẻ nhằm thể suy nghĩ, ý kiến mình; học sinh có kĩ làm bài: tìm hiểu, phân tích đề; tìm ý, lập dàn ý, diễn đạt dàn ý; lập luận, hành văn; hồn thiện viết; học sinh có kĩ nhận diện sửa chữa lỗi diễn đạt 56 người khác Đây cấp độ cao dạng tập theo định hướng phát triển lực người học, phân môn Làm văn (cũng phân mơn Tiếng Việt) lực tạo lập văn lực quan trọng nhất, cần hình thành cho người học Mỗi nhóm tập thuộc cấp độ khác nhau, từ thấp đến cao, yêu cầu độ khó đặt nhóm tăng dần Việc người học thực hoàn thành đến cấp độ cho người đánh giá (người dạy) biết lực thực người học đó, từ mà có hướng điều chỉnh phù hợp với đối tượng cụ thể, đảm bảo tính vừa sức người học 3.2 Về yêu cầu 3.2.1 Đối với phân môn Tiếng Việt Những câu hỏi đặt phải đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức hầu hết học sinh, đảm bảo người học phải hiểu giải vấn đề Đối với câu hỏi theo hướng “mở”, cần trọng đến tơn trọng cách giải vấn đề cá nhân người học, chấp nhận suy nghĩ trái chiều, ý kiến giàu ý nghĩa, có tính sáng tạo, mẻ khơng có đáp án Khi đưa tập yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ kiến thức môn học với thực tiễn sống, cần đảm bảo vấn đề mà học sinh quan tâm, có mong muốn tìm hiểu vấn đề phải có liên quan đến nội dung học Học sinh phải hiểu mối quan hệ để giải tốt yêu cầu đặt Để thực dạng tập theo “thang mục tiêu giáo dục nhận thức Bloom” với lực tiếng Việt cần hình thành cho học 57 sinh phổ thơng, chúng tơi thiết nghĩ tập cần đạt số yêu cầu định: + Cần cân đối số lượng tập thuộc nhóm tập đơn vị học, lớp Làm để tập phải sở, tảng vững để người học thực hành, rèn luyện để hình thành cho thân người học kĩ năng, kĩ xảo thực yêu cầu đặt ra, tránh tình trạng bỡ ngỡ người học bước vào kì thi lớn + Cũng cần quan tâm đến việc tạo đa dạng phong phú cách nêu giả thiết, kiện, cách đặt yêu cầu cho người học, tạo hứng thú, tập trung người học làm (chúng ta vận dụng dạng câu hỏi theo mơ hình PISA – chương trình đánh giá học sinh quốc tế) để tạo hiệu cao việc thể lực người học kiểm tra, đánh giá + Đối với nhóm tập thuộc cấp độ 1: kiến thức tiếng Việt dùng để kiểm tra, đánh giá người học cần đảm bảo bản, quen thuộc; mặt khác, cần phải tạo tích hợp kiến thức tiếng Việt cấp/ bậc học, lớp học (tích hợp kiến thức tiếng Việt cấp THCS với cấp THPT theo hướng nâng cao kiến thức người học) + Đối với nhóm tập thuộc cấp độ 2: tập thuộc nhóm đưa kiện, ngữ liệu cần tạo đa dạng, phong phú, tránh trùng lặp nội dung; có kiện tạo so sánh, đối chiếu văn bản, đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ khác (ưu tiên văn bản, đoạn trích ngồi chương trình, sách giáo khoa) để tạo hứng thú, hấp dẫn ý người học Yêu cầu đặt cần ý phát 58 triển khả vận dụng kiến thức tiếng Việt học với kiến thức phân môn khác nội môn Ngữ văn kiến thức môn học khác; vận dụng kiến thức tiếng Việt vào thực tế sống ngày cách hiệu Chú ý xây dựng cho người học khả vận dụng sáng tạo: tạo tình buộc người học phải áp dụng, phân tích, suy luận, tổng hợp kiến thức học cách sáng tạo để tự giải tốt yêu cầu đặt + Đối với nhóm tập thuộc cấp độ 3: tập thuộc nhóm cần quan tâm tạo tình yêu cầu người học phải thực kĩ cần có người học: nghe – nói – đọc – viết vào hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cụ thể (trong học tập thực tiễn), tạo điều kiện cho người học hoàn thiện phát triển kĩ cách tồn diện, sử dụng kĩ cách chủ động, tự tin, tích cực Yêu cầu đặt cần quan tâm đến việc tạo mơi trường thoải mái để người học có hội tự đánh giá thân đánh giá lẫn không dừng lại đánh giá chiều cách đánh giá truyền thống: người dạy, người chấm đánh giá người học 3.2.2 Đối với phân môn Làm văn Các kiện nên lựa chọn đoạn trích, văn có dung lượng vừa phải, có giá trị tư tưởng lẫn văn phong (ưu tiên sử dụng đoạn trích, văn nằm ngồi chương trình, sách giáo khoa) nhằm tạo hứng thú người học, tạo niềm say mê văn học, có tình cảm sáng, giàu tính nhân văn Các vấn đề mang tính thời cần chọn lọc, lựa chọn cẩn thận, kĩ lưỡng: lựa chọn vấn đề gần gũi với hiểu biết học sinh có tính giáo dục, tính thẩm mĩ cao Cũng xem xét sử dụng 59 vấn đề thời nhiều tranh cãi để học sinh bộc lộ suy nghĩ, chủ kiến Các vấn đề đặt cần quan tâm đến tính địa phương, khu vực, phù hợp với hiểu biết, kinh nghiệm học sinh Các kiện, ngữ liệu yêu cầu đặt cho người học thay đổi nhằm tạo lạ, đa dạng mà phải quan tâm đến kĩ cần hình thành cho người học: cho thông qua kiện, ngữ liệu, yêu cầu người học bộc lộ suy nghĩ, ý kiến riêng thân, biết cách nói/ viết cách chân thật, có cảm xúc Để thực dạng tập theo “thang mục tiêu giáo dục nhận thức Bloom” với lực làm văn cần hình thành cho học sinh phổ thông, việc đổi hệ thống tập theo hướng định hướng phát triển lực cần đạt số yêu cầu sau: + Cũng phân môn Tiếng Việt, phân môn Làm văn cần cân đối số lượng tập thuộc nhóm tập đơn vị học, lớp Làm để tập phải sở, tảng vững để người học thực hành, rèn luyện để hình thành cho thân người học kĩ năng, kĩ xảo thực yêu cầu đặt ra, tránh tình trạng bỡ ngỡ người học bước vào kì thi lớn + Cũng cần quan tâm đến việc tạo đa dạng phong phú cách nêu giả thiết, kiện, cách đặt yêu cầu cho người học, tạo hứng thú, tập trung người học làm (chúng ta vận dụng dạng câu hỏi theo mơ hình PISA – Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) để tạo hiệu cao việc thể lực người học kiểm tra, đánh giá 60 + Đối với tập thuộc cấp độ 1: văn dùng để kiểm tra, đánh giá người học phải loại văn phổ thông mà học sinh học, mang tính tích hợp cao cấp/ bậc học, là: văn tự sự, văn biểu cảm, văn miêu tả, văn thuyết minh, văn nghị luận, văn hành + Nhóm tập thuộc cấp độ 2: yêu cầu đặt cần tạo nhiều tình liên quan đến thực tiễn đời sống địi hỏi người học thực (đối với văn nghị luận xã hội văn nghị luận văn học); mạch kiến thức cần tạo tích hợp phân môn môn Ngữ văn phân môn Làm văn với môn học khác, yêu cầu người học phải có khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề + Nhóm tập thuộc cấp độ 3: kiện, ngữ liệu yêu cầu đặt cần hướng đến dạng đề “mở”, yêu cầu “mở” (cả văn nghị luận xã hội văn nghị luận văn học): mặt kiện, đưa giả thiết mang tính thời sống ngày (đối với văn nghị luận văn học nên tạo yêu cầu đòi hỏi học sinh liên hệ với thực tế), gần gũi với vấn đề mà người học quan tâm; mặt nêu yêu cầu: yêu cầu nêu gợi dẫn mà không đưa mệnh lệnh cụ thể nhằm tạo điều kiện để người học tự thể suy nghĩ, ý kiến riêng, cách nhìn nhận riêng thân trước vấn đề văn học sống Tiểu kết: Trên số đề xuất nguyên tắc đánh giá, yêu cầu cần có kiểu tập định hướng lực phân môn Tiếng Việt phân môn Làm văn mà theo nghĩ áp dụng vào việc bổ sung nhằm tiến tới hoàn thiện tập theo định hướng phát triển lực sách giáo khoa Ngữ văn cấp THPT hành (chương 61 trình Nâng cao) Mặt khác, nêu thêm số nguyên tắc đánh giá, yêu cầu đặt phần tập phân môn Tiếng Việt phân môn Làm văn cho sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông mà ngành Giáo dục triển khai thực hiện, với mong muốn đóng góp chút sức vào cơng đổi tồn ngành 62 KẾT LUẬN Nhận diện kiểu tập định hướng phát triển lực phân môn Tiếng Việt Làm Văn cho học sinh THPT sách giáo khoa Ngữ văn hành viết tiếp nối vấn đề phát triển lực cho học sinh phổ thông, ngành giáo dục đề cập đến nhiều năm qua Từ vấn đề lí thuyết đó, viết muốn đề xuất dạng tập thỏa mãn tiêu chí theo định hướng lực cho học sinh, đồng thời tiến hành khảo sát thực tế phần tập phân môn Tiếng Việt phân môn Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn (chương trình Nâng cao) cấp THPT, nhằm phát nhận diện tập đáp ứng yêu cầu dạng tập định hướng lực Qua đó, chúng tơi đưa đánh giá riêng (ưu điểm, nhược điểm) tinh thần khách quan tập dạng này; từ đạt tồn tại, hạn chế dạng tập theo định hướng lực, đưa ý kiến khuyến nghị bước đầu yêu cầu cần có kiểu tập định hướng lực tiếng Việt làm văn, với mong muốn hoàn thiện dần tập tiếng Việt làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh phổ thông “Từ chúng tơi mong muốn, có nhìn khách quan bối cảnh đổi chương trình theo định hướng phát triển lực cho học sinh phổ thông giai đoạn đến (những làm chưa làm chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT hành), kế thừa mặt làm khắc phục, bổ sung mặt cịn hạn chế, giúp cơng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam sau năm 2015 diễn thuận lợi hơn” [9, tr 193] 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao (tập một), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao (tập hai), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao (tập một), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao (tập hai), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao (tập một), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao (tập hai), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn Kĩ phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN (2014), Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ VII – năm 2014 (tập 1: Khoa học giáo dục, Khoa học xã hội – Nhân văn), NXB Thông tin truyền thông ... SÁT KIỂU BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN CỦA NGƯỜI HỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN THPT HIỆN HÀNH 2.1 Tổng thuật kiểu tập phân môn Tiếng Việt sách giáo khoa Ngữ văn THPT. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - NHẬN DIỆN KIỂU BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN CHO HỌC SINH THPT Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN... trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 Nhận diện kiểu tập định hướng phát triển lực phân môn Tiếng Việt Làm Văn cho học sinh THPT sách giáo khoa Ngữ văn hành xem đề tài tiếp nối vấn đề phát triển

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w