Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
4,4 MB
Nội dung
MỤC LỤC Mục Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Các phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 12 2.3.1 Những vận dụng phát triển dạy học phát triển lực 12 2.3.2 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học 17 2.3.3 Sử dụng kỹ thật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo 17 2.3.4 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn 17 2.3.5 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 18 2.3.6 Ví dụ cụ thể 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 3.1 Đối với ngành, phòng giáo dục 29 3.2 Đối với nhà trường 29 3.3 Đối với người áp dụng đề tài 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 32 Dạy học mỹ thuật (MT) trường chun nghiệp hay trường phổ thơng mục tiêu chung hướng tới đẹp, giá trị thẩm mỹ Thơng qua mơn MT người học cảm nhận đẹp biết cách tạo đẹp Thẩm mỹ hay đẹp ẩn chứa tất lĩnh vực sống như: Ăn đẹp ! Mặc đẹp ! Ở đẹp thứ cần thiết cho người từ nhỏ đến lớn cần đẹp ! Con người thời đại người phải có đủ : Tri thức, đạo đức, sức khỏe thẩm mỹ, người khơng thể khơ khan, bàng quan trước đẹp muôn màu sống Dạy MT trường phổ thông đào tạo học sinh (HS) trở thành họa sĩ mà giúp em biết cách cảm nhận đẹp sống, tác phẩm nghệ thuật biết cách tự tạo đẹp cho thân mình, cho sống Hiện với thời đại bùng nổ khoa học kĩ thuật, nhiều phương tiện kĩ thuật đại đời nhằm phục vụ cho sống lợi ích người Trong giáo dục nước ta việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS, lấy HS làm trung tâm giáo viên (GV) người tổ chức hoạt động cho HS chủ động lĩnh hội kiến thức học Để giải vấn đề mạnh dạn áp dụng “MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ” vào học MT cho tất khối, lớp 1.2 mục đích nghiên cứu Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH) phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài áp dụng môn Mỹ Thuật cho khối lớp 6, 7, ,9 Trường THCS Thành Long 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, tồn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Để đề tài áp dụng phổ biến dạy học trường THCS cần có giúp đỡ tạo điều kiện cấp quản lý giáo dục cần nỗ lực, cố gắng giáo viên giảng dạy với kết hợp công nghệ thông tin kiến thức liên mơn Trong q trình thực đòi hỏi giáo viên cần phải nhiệt huyết với nghề, đầu tư nghiên cứu tìm tòi, vận dụng rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy Đề tài áp dụng trình giảng dạy mơn MT THCS, ngồi sử dụng phương pháp vào giảng dạy số mơn khác chương trình giáo dục THCS NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Các khái niệm nhân cách, phẩm chất lực 2.1.1.1 Nhân cách Khái niệm nhân cách tâm lý học Theo nhà tâm lý học, nhân cách nhìn nhận với góc độ sau: Nhân cách cá thể hóa ý thức xã hội (V.X.Mukhina) Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định (A.G Covaliop) Theo quan điểm tâm lý học mác-xít thì: Con người sinh khơng phải có sẵn nhân cách khơng phải bộc lộ dần từ nguyên thủy Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành phát triển trình sống, hoạt động giao tiếp người Hay nhà tâm lý học tiếng người Nga A.N Leonchiep nói "Nhân cách hình thành, sinh ra" Khái niệm nhân cách giáo dục học Theo nhà giáo dục học Nhân cách tổ hợp phẩm chất lực, đạo đức tài kết tinh người Con người sinh chưa có nhân cách, nhân cách phản ánh chất xã hội cá nhân hình thành, phát triển hoạt động giao lưu Chính q trình sống, hoạt động, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi, giải trí người tự hình thành phát triển nhân cách Theo nhà xã hội học nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành tồn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc 2.1.1.2 Phẩm chất lực Theo từ điển Tiếng Việt : Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Cũng theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm môn học tạo nên 2.1.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách người 2.1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách cá nhân chịu ảnh hưởng yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục hoạt động cá nhân Các yếu tố bẩm sinh - di truyền tốt mầm mống phẩm chất tài năng, tài người mầm mống cần phát kịp thời giáo dục cách tài phát huy, tỏa sáng Nếu không làm vậy, mầm mống bị mai Do yếu tố di truyền khơng có vai trò định đến hình thành nhân cách Mơi trường tự nhiên, mơi trường gia đình, xã hội, hồn cảnh sống có tác động ảnh hưởng to lớn đến cá nhân khơng có vai trò định việc hình thành phát triển nhân cách hồn cảnh sáng tạo người chừng mực, người sáng tạo hoàn cảnh Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách như: giáo dục định hướng cho phát triển nhân cách, giáo dục làm phát huy yếu tố bẩm sinh – di truyền, giáo dục khắc phục số khuyết tật, lệch lạc cá nhân Tuy cá nhân phát triển đến mức độ nào, theo xu hướng nào, giáo dục không định cho cá nhân Giáo dục không vạn Trong yếu tố kể có hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 2.1.2.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách Bàn thành tố cấu tạo nên nhân cách, nhà khoa học tâm lý khoa học giáo dục đưa nhiều cấu trúc khác nhân cách: Loại cấu trúc thành phần (đức, tài) nhà tâm lý học Việt Nam; loại cấu trúc thành phần ( ý thức, tiềm thức, vô thức) Freud; loại cấu trúc thành phần ( nguồn gốc sinh học - đặc điểm trình tâm lý – vốn kinh nghiệm – xu hướng nhân cách ) K.K.Platonop Ngồi có loại cấu trúc tầng, loại cấu trúc phận, cấu trúc đặc điểm Ở Việt Nam, loại cấu trúc nhân cách hai thành phần nghiên cứu vận dụng rộng rãi công tác giáo dục Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt phẩm chất lực (đức tài) Trong phẩm chất bao gồm nội dung gồm có: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí phẩm chất ứng xử Năng lực bao gồm nội dung bản: lực xã hội hóa, lực chủ thể hóa, lực hành động lực giao tiếp Đây coi phẩm chất lực khung nhân cách theo quan niệm cấu trúc nhân cách hai thành phần (đức, tài) Theo quan niệm nói trên, nhân cách gồm mặt thống phẩm chất lực (đức, tài) Trường hợp cá nhân có đức tài khơng thống "tài cao đức kém" hay "đức trọng tài hèn" nhân cách chưa hoàn chỉnh Đối với nhân cách hồn chỉnh khó phân biệt đức tài, đức tài hòa quyện thành chỉnh thể Do mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách diễn đạt sau: Phẩm chất lực hai thành phần nhân cách Nhân cách chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực Việc dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Tóm lại, dạy học phát triển phẩm chất, lực vừa mục tiêu giáo dục (xét mục đích, ý nghĩa dạy học), vừa nội dung giáo dục (xét tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt người học) đồng thời phương pháp giáo dục (xét cách thức thực hiện) Do vậy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có ưu vượt trội hình thành phát triển nhân cách hướng người học vào hoạt động cá nhân (hoạt động giờ, giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, môi trường, trải nghiệm ), mà hoạt động sống, hoạt động cá nhân có vai trò định hình thành nhân cách Vì vấn đề lại người học tham gia hoạt động để hình thành phát triển nhân cách 2.2 Thực trạng vấn đề Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Do vậy, thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục hướng tới mục tiêu nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất lực người (đức, tài) quan tâm nhấn mạnh Qua thời kỳ với giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu nhân cách nói chung phẩm chất, lực nói riêng người với tư cách thành viên xã hội có thay đổi phù hợp với đòi hỏi thời đại Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nay, điều đúng, cần chưa đủ Thật vậy, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất, lực cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lý, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm môn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất, lực người học trình giáo dục trình hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách người Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 2.2.1 Một số mơ hình thực tiễn dạy học phát triển phẩm chất, lực 2.2.1.1 Mơ hình trụ cột giáo dục UNESCO Mơ hình trụ cột UNESCO xem triết lý giáo dục kỷ XXI Đây mơ hình có đan xen hòa quyện phẩm chất lực nội dung trụ cột Ví dụ trụ cột "học để làm 10 HS hiểu vài nét đời, phát triển mỹ thuật thời kì Phục Hưng Ý Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy, ngôn ngữ, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác đánh giá tự đánh giá, tự học - Năng lực riêng: Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, quan sát, khám phá, thực hành, sáng tạo, biểu đạt, phân tích tổng hợp, giao tiếp nghệ thuật II CHUẨN BỊ : Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo : Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu MT thời kì Phục Hưng - Một số tranh ảnh MT thời kì Phục Hưng - Có thể cho HS xem hình máy chiếu Học sinh: SGK, ghi, tranh ảnh MT thời kì Phục Hưng Phương pháp dạy học: - Thuyết trình - Vấn đáp – Trực quan – Gợi mở – Thảo luận III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập HS Kiểm tra cũ: (3’) - Gọi HS kiểm tra vẽ - Nhận xét xếp loại Bài mới: Giới thiệu (1’) : Ở chương trình MT em học MT giới thời kì cổ đại, gồm MT Ai Cập – Hy Lạp – La Mã Tiếp theo phát triển MT Ai Cập – Hy Lạp – La Mã thời kì cổ đại MT Bài học hôm tìm hiểu MT Ý (Italia) thời kì Phục Hưng Năng lực TL HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC hình thành 5’ Hoạt động Hoạt động I Vài nét khái Năng lực tư Tìm hiểu vài nét quát duy, ngôn khái quát thời kì ngữ Phục hưng Ý biểu đạt, GV cho HS đọc -HS đọc tìm hiểu phân tích tìm hiểu vài nét khái vài nét khái quát tổng hợp quát MT Ý thời mỹ thuật Phục kì Phục Hưng Hưng Ý - HS nêu ý kiến - Phục Hưng có -Phong trào Phục - Phục hưng nghĩa ? Hưng với ý nghĩa khôi phục lại khôi phục lại văn hóa nghệï 19 GV củng cố, nhận xét - Thời kì Phục hưng khám phá phát triển ? - GV củng cố, nhận xét, chốt lại, giảng giải thêm cho HS hiểu Nền văn hóa đời phát triển từ cuối TK XIV đến hết TK XVI, khởi đầu Ý lan dần sang nước Châu Âu Với văn hóa Phục hưng, người ta say mê đẹp người, kì vĩ thiên nhiên, say mê nghiên cứu khám phá khoa học … Con người sống lạc quan yêu đời chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa giới thời kì cổ đại làm cho hưng thịnh văn hóa nghệ thuật Hi lạp, La Mã thời kì cổ đại HS nhận xét, bổ xung, ghi - Thời kì Phục hưng coi bước ngoặt tiến vĩ đại từ trước đến nhân loại, thời kì khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật phát triển mạnh, đặc biệt mĩ thuật - HS nhận xét, bổ xung, ghi 20 thuật Hi-Lạp, LaMã thời kì cổ đại - Thời kì Phục hưng coi bước ngoặt tiến vĩ đại từ trước đến nhân loại 23’ Hoạt động Tìm hiểu vài nét MT Ý thời kì Phục Hưng Nghệ thuật phát triển, đặc biệt MT phát triển mạnh Lý tưởng thẩm mĩ thời Phục Hưng lý tưởng sống hạnh phúc vật chất lẫn tinh thần, người muốn vươn tới đẹp ngoại hình lẫn nội tâm, đẹp hoàn thiện, hoàn mỹ Kiến trúc, điêu khắc hội họa phát triển mạnh mẽ, xuất họa sĩ thiên tài mà tác phẩm họ trở thành di sản văn hóa q báu cho nhân loại - Mĩ thuật Phục Hưng chia làm giai đoạn ? - GV yêu cầu HS chia nhóm - Phát câu hỏi thảo luận cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận - Nhóm : Hãy kể tên số tác giả tác phẩm giai Hoạt động II Các giai đoạn phát triển MT Ý thời kì Phục hưng : - Mĩ thuật Phục - MT Phục hưng hưng chia chia thành thành giai đoạn giai đoạn : HS chia lớp thành nhóm, nhóm tương ứng với tổ, đặt tên nhóm 1,2,3,4 - HS nhóm tiến hành thảo luận theo câu hỏi GV phát cho nhóm - Nhóm cử đại diện đọc câu hỏi nêu ý kiến 21 Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, quan sát, khám phá, giao tiếp, hợp tác đánh giá đoạn đầu nêu xu hướng sáng tác giai đoạn ? GV củng cố, nhận xét chốt lại * Giai đoạn (Thế kỉ XIV) Đây thời kì đầu đánh dấu bước chập chững cho xu thực với hai trung tâm lớn Phơ-lo-răng-xơ Xiên-nơ với tên tuổi họa sĩ Xi-ma-buy người học trò tài ông Giốt-tô coi họa sĩ Ý sáng tác theo xu hướng thực với tranh tường, bích họa kinh thánh Trong tranh luật phối cảnh chưa áp dụng nhuần nhuyễn, tranh mảng màu đơn giản - Cho HS xem tác phẩm hoạ sỹ Giốt-tơ Phân tích sơ lược để học sinh nắm bắt đặc điểm sáng tác giai đoạn - Nhóm : Giai đoạn hai có tên gì? Hãy kể tên số tác giả tác phẩm giai đoạn này, nêu xu + Giai đoạn (TK XIV) : Đây thời kì đầu với tên tuổi họa sĩ Xi-ma-buy người học trò ơng Giốt-tô sáng tác theo xu hướng thực - Các nhóm khác nghe bổ sung - HS Xem tranh , Nghe ghi Nhóm cử đại diện đọc câu hỏi nêu ý kiến 22 + Giai đoạn (TK XIV) : Đây thời kì đầu với tên tuổi họa sĩ Xi-ma-buy người học trò ơng Giốt-tơ sáng tác theo xu hướng thực Với số tác phẩm như; “Phản bội chúa, Cuộc gặp gỡ kim môn …” hướng sáng tác, đặc điểm giai đoạn ? GV củng cố, nhận xét chốt lại * Giai đoạn thứ hai (thế kỉ XV gọi giai đoạn tiền Phục hưng) Với trung tâm nghệ thuật lớn Phơ-lo-răng-xơ Vơ-ni-dơ Phơ-lorăng-xơ trung tâm lớn trị, kinh tế, văn hóa nghệ thuật coi trường đại học lớn đào tạo nhiều danh họa : Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li … Đặc điểm giai đoạn họa sĩ thường dùng đề tài tôn giáo với nhân vật kinh thánh Trong tranh luật phối cảnh thể rõ ràng tỷ lệ thể người chưa đạt đến vẻ đẹp hoàn mỹ - Cho HS xem tác phẩm hoạ sỹ Bốt-ti-xen-li Phân tích sơ lược để học sinh nắm bắt đặc điểm sáng tác giai đoạn + Giai đoạn thứ (TK XV, gọi giai đoạn tiền Phục hưng) Với trung tâm nghệ thuật lớn Phơ-lo-răng-xơ Đây trung tâm lớn trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật Với nhiều họa sĩ tiếng Ma-dắcxi-ô, Bôt-ti-xen-li … - Các nhóm khác nghe bổ xung - HS Xem tranh , Nghe ghi + Giai đoạn thứ (TK XV, gọi giai đoạn tiền Phục hưng) Với trung tâm nghệ thuật lớn Phơlo-răng-xơ Đây trung tâm lớn trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật Với nhiều họa sĩ tiếng Ma-dắc-xi-ô, Bôt-ti-xen-li … Với số tác phẩm như; “Mùa xuân, Thần vệ nữ đời …” Đặc điểm giai đoạn họa sĩ thường dùng đề tài tôn giáo với nhân vật kinh thánh + Giai đoạn thứ (TK XVI gọi 23 - Nhóm : Giai đoạn ba có tên gì? Hãy kể tên số tác giả tác phẩm giai đoạn này, nêu xu hướng sáng tác, đặc điểm giai đoạn ? GV củng cố, nhận xét chốt lại * Giai đoạn thứ ba (Còn gọi giai đoạn Phục hưng cực thịnh TK XVI) Giai đoạn MT Ý phát triển đến đỉnh cao cân sáng tác mẫu mực từ bố cục, màu sắc, phối cảnh tỷ lệ thể người Trung tâm nghệ lớn Rơ-ma (Thủ nước Ý) với đóng góp họa sĩ tài : Lê-ơ-na-đơ Vanh-xi với tác phẩm tiêu biểu La-giô-côngdơ Mi-ken-lăng-giơ với tác phẩm tiêu biểu Đa –Vít Rapha-en với tác phẩm tiêu biểu Trường học A- then - Cho HS xem vài tác phẩm hoạ sỹ tiêu biểu giai đoạn Phân tích sơ lược để học - Nhóm cử đại diện đọc câu hỏi nêu ý kiến + Giai đoạn thứ (TK XVI gọi giai đoạn Phục hưng cực thịnh) Trung tâm nghệ thuật lớn Rơ-ma với đóng góp họa sĩ tài Lê-ơ-nađơ Vanh-xi, Miken-lăng-giơ, Rapha-en … - Các nhóm khác nghe bổ sung - HS Xem tranh , Nghe ghi 24 giai đoạn Phục hưng cực thịnh) Giai đoạn MT Ý phát triển đến đỉnh cao cân sáng tác mẫu mực Trung tâm nghệ lớn Rô-ma (Thủ đô nước Ý) với đóng góp họa sĩ tài : Lê-ôna-đơ Vanh-xi với tác phẩm tiêu biểu La-giô-công-dơ Mi-ken-lăng-giơ với tác phẩm tiêu biểu Đa –Vít Rapha-en với tác phẩm tiêu biểu Trường học Athen 7’ 4’ sinh nắm bắt đặc điểm sáng tác giai đoạn Hoạt động Đặc điểm MT Ý thời kì Phục hưng - Nhóm : Hãy nêu đặc điểm MT Ý thời phục hưng ? GV củng cố, nhận xét chốt lại Vài nét đặc điểm chung : + Trong sáng tác, họa sĩ, nhà điêu khắc thường dùng đề tài tôn giáo, nhân vật kinh thánh thần thoại để tái tạo khung cảnh sống người đường thời + Hình ảnh người diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu nội tâm sâu sắc, sống động chân thực + Các họa sĩ nhà nghiên cứu, đa tài + Xu hướng nghệ thuật thực đời ngày đạt đến đỉnh cao sáng, mẫu mực Hoạt động Đánh giá kết học tập Hoạt động III Đặc điểm MT Ý thời kì Phục hưng : Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, quan sát, khám phá, giao tiếp, hợp tác đánh giá - Nhóm cử đại diện đọc câu hỏi nêu ý kiến + Trong sáng tác, họa sĩ, nhà điêu khắc thường dùng đề tài tôn giáo, nhân vật kinh thánh thần thoại để tái tạo khung cảnh sống người đường thời + Hình ảnh người diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu nội sâu sắc, sống động chân thực - Các nhóm khác nghe bổ sung - Thường dùng đề tài tôn giáo, nhân vật kinh thánh thần thoại - Các họa sĩ người uyên bác, đa tài - Xu hướng nghệ thuật thực đời ngày đạt tới đỉnh cao sáng, mẫu mực Hoạt động HS trả lời câu hỏi để củng cố kiến thức nội dung 25 Giao tiếp, hợp tác đánh giá GV củng cố kiến học tự đánh giá, thức học Đặt HS nhận xét,củng tự học câu hỏi : cố - Nêu tóm tắt giai đoạn phát triển MT thời Phục hưng - Nêu tên họa sĩ gắn liền với giai đoạn phát triển thời kì Phục hưng ? - Mĩ thuật Phục hưng thường lấy đề tài chủ yếu ? - Củng cố chốt lại ý Dặn dò HS (1’) - Về nhà học thuộc nội dung học xem câu hỏi SGK - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh MT thời kì Phục hưng - Chuẩn bị sau : Một số tác giả Tác phẩm tiêu biể MT Ý thời PH IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… 2.4 Hiệu đạt SKKN Qua nhiều lần áp dụng, nhận thấy học sinh học hứng thú hơn, tiết học sinh động đặc biệt em học yếu trở nên tự tin Các em chủ động, sáng tạo học lớp nhà Từ việc đổi phương pháp dạy học qua q trình đầu tư soạn giáo án, tơi thấy hiệu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy tăng lên rõ rệt Hầu hết học sinh hiểu có hứng thú với việc học tập, qua em phát huy lực chủ động, sáng tạo việc 26 tiếp nhận tri thức em thể khả trình bày vấn đề trước đám đơng nên em cảm thấy thích học Khảo sát cụ thể qua kết học tập khối lớp năm trước năm có khác biệt Bảng thông kê chất lượng HS môn Mỹ thuật Khối SS Đ CĐ SL HỌC KỲ I 2017-2018 TL(%) TL(%) 111 98 88,3% 13 11,7% 112 100 89.3% 12 10,7% 83 73 87,9% 10 12,1% Khối SS Đ CĐ SL HỌC KỲ I 2018-2019 SL TL(%) SL TL(%) 97 95 98 2 106 105 99 1 69 68 99 1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, đòi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước 27 Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Khi thực đề tài rút nhiều học quý giá từ việc soạn bài, chuẩn bị mới, chuẩn bị đồ dùng dụng cụ trực quan phục vụ cho tiết dạy Đồng thời việc dặn dò HS chuẩn bị tiết học vô quan trọng Đổi phương pháp dạy học nhu cầu cần thiết, đòi hỏi phải tập trung nhiều thời gian công sức Đồng thời mạnh dạn đề yếu giải pháp khắc phục Nhà trường phải có kiến nghị với Phòng giáo dục, quyền địa phương, Hội cha mẹ học sinh tạo điều kiện cho nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục Mỗi giáo viên cần phải xác định khơng có phương pháp phương pháp vạn dạy học Chỉ có trình độ lực giáo viên định chất lượng dạy học Chỉ giáo viên làm chủ kiến thức, tường minh kế hoạch học, hiểu rõ nhu cầu khả học sinh, khai thác tận dụng hết ưu điểm CNTT đồ dùng dạy học phương pháp dạy học đổi mới, tạo chất lượng tiết dạy Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Trên vài kinh nghiệm nhỏ rút từ q trình giảng dạy mơn Mỹ thuật trường Trung học sở Tôi mạnh dạn đem áp dụng thấy có hiệu Rất mong bạn đồng nghiệp thử áp dụng góp ý 28 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Đối với ngành, phòng GD Bộ giáo dục - đào tạo cần đổi cách viết sách giáo viên tài liệu tham khảo Sách giáo viên cần hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Tài liệu tham khảo cần viết sát chương trình, loại sách tham khảo không chồng chéo Cần đổi phân phối chương trình cho hợp lí với dạng học Nếu cần tăng số tiết tuần để HS đảm bảo thời gian thực hành lớp đủ thời gian cảm nhận hết đẹp thông qua học Để nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Mĩ thuật: Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT tăng cường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên, theo phương thức qua mạng giáo dục qua hệ thống truyền hình trực tiếp Tạo thư viện học mở: Huy động giáo viên tham gia đóng góp trình chiếu, giảng cho sở GD&ĐT Sau đó, sở GD&ĐT tuyển chọn để tổ chức đánh giá, trao giải thưởng đưa lên mạng chia sẻ dùng chung Theo đó, học sinh khai thác thư viện giảng để tự học Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cần quan tâm đến trang thiết bị trường học (băng, hình, đèn chiếu, máy chiếu, bảng phụ ), bổ sung thêm sách tham khảo, tăng đầu sách tư liệu tham khảo nâng cao môn Mĩ thuật cho thư viện Tăng cường đầu tư hạ tầng thiết bị CNTT phục vụ cho ứng dụng CNTT dạy học cách hiệu thiết thực Như bảng thông minh tương tác: Triển khai mơ hình bảng thơng minh tương tác(Interactive Smart Board ) Đồng thời đầu tư xây dựng phòng học chức để em có đủ điều kiện phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ 3.2 Đối với nhà trường Muốn chấn hưng phát triển giáo dục Việt Nam thời đại thông tin kinh tế tri thức cần phải đổi tư nhận thức Bên cạnh vấn đề giáo dục nhân văn, nhân bản, giáo dục truyền thống dân tộc…cần phổ cập 29 công nghệ, trọng môn học để tạo “ môi trường sư phạm tương tác’’ dạy học Nhà trường cần tạo điều kiện để giáo viên bồi dưỡng nhận thức, nâng cao ý thức tự học tự bồi dưỡng tích luỹ kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn mới; trường cần mở hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên thể rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp cho thân Đồng thời xây dựng phòng học môn Mỹ Thuật để đảm bảo mục tiêu giáo dục 3.3 Đối với người áp dụng đề tài - Tuy nhiên, trình áp dụng đề tài vào đổi PPDH cần lưu ý: Mọi kỹ thuật dạy học phương tiện hỗ trợ cho việc đổi PPDH tất Trên thực tế chất lượng đội ngũ GV coi nhân tố có vai trò chủ đạo, tác động trực tiếp, định đến chất lượng dạy - học - Người áp dụng đề tài phải GV có đủ lực chuyên môn, đào tạo chuyên ngành phải chuẩn bị đồ dùng dụng cụ trực quan phục vụ cho tiết dạy Phải sử dụng thành thạo máy vi tính khai thác triệt để phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học Người giáo viên đứng lớp phải có kiến thức sâu rộng chuyên môn, hiểu biết định mơn học khác truyền đạt đến học sinh tồn tinh tuý MT thời kỳ, giai đoạn Tôi xin chân thành cảm ơn! 30 Thành Long , ngày 10 tháng năm 2019 Xác nhận thủ trưởng đơn vị: Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện: Nguyễn Thị Luyến TÀI LIỆU THAM KHẢO : Con mắt nhìn đẹp ( HS : Nguyễn Quân ) 31 Lược sử mỹ thuật mỹ thuật học-Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai Sách GV Mĩ thuật 6, 7, 8, ( NXB Giáo Dục ) Đi giới Hội Hoạ ( Văn Ngọc ) Hội Hoạ Phục Hưng ( Phạm Cao Hoàn ) Khám phá giới mỹ thuật ( Laurie Schneider Adams ) Phương pháp giảng dạy MT ( Phan Hữu Lượng ) Chuẩn kiến thúc kỹ môn MT ( NXB Giáo Dục ) Tài liệu tích hợp nội dung “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh môn Mỹ Thuật” ( Vụ GD trung học ) 10 Giáo trình CorelDraw, Photoshop, ProShow Producer tồn tập 11 Tài liệu tập huấn Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS vùng khó khăn (Vụ GD trung học) Ban hành tháng năm 2014 32 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Nguyễn Thị Luyến Chức vụ đơn vị công tác: Gv Trường THCS Thành Long TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, sở, tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A,B,C) Năm học đánh giá xếp loại Phát huy tính tích cực Phòng GD&ĐT học tập HS dạy Thạch Thành mỹ thuật A 2008-2009 Phát huy tín tích cực HS dạy mỹ thuật Phòng GD&ĐT Thạch Thành C 2010-2011 Một số nét đặc trưng Phòng GD&ĐT ngơn ngữ tạohình Thạch Thành học sinh THCS thông qua phân môn vẽ tranh B 2011-2012 Ngơn ngữ tạo hình Phòng GD&ĐT học sinh THCS thông Thạch Thành qua phân môn vẽ tranh B 2012-2013 33 ... biểu học sinh thành tố tương ứng phẩm chất lực 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề : “MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY, HỌC Ở TRƯỜNG THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, TRONG PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC... kiến thức học Để giải vấn đề mạnh dạn áp dụng “MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ” vào học MT cho tất khối, lớp 1.2 mục đích nghiên cứu Sự phát triển kinh. .. cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học lực hình thành phát