1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học phần Phi kim SGK Hóa học 10 nâng cao (KL07402)

106 682 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA HÓA HỌC ====== ĐẶNG THỊ THU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN “PHI KIM” SGK HÓA HỌC 10 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. CHU VĂN TIỀM HÀ NỘI - 2015 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Chu Văn Tiềm – ngƣời đã tận tình trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến: Ban chủ nhiệm và các thầy (cô) giáo trong khoa Hoá học trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu đề tài này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy (cô) giáo bộ môn Hoá học, các em học sinh lớp 10A8, 10A14 trƣờng THPT Yên Phong số 1 – Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công việc thực nghiệm sƣ phạm. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận không tránh khỏi những thiếu xót, vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy (cô) giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài này ngày càng hoàn thiện và mang lại hiệu quả cao hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 7 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Thu Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp BẢNG DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa GD và ĐT Giáo dục và đào tạo BCH TW Ban chấp hành trung ƣơng CTPT Công thức phân tử CTCT Công thức cấu tạo CT Công thức PTN Phòng thí nghiệm BTKL Bảo toàn khối lƣợng BTĐT Bảo toàn điện tích BT electron Bảo toàn electron NCKH Nghiên cứu khoa học PTHH Phƣơng trình hoá học ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1. Ý kiến của giáo viên về việc đa dạng hệ thống bài tập hoá học phổ thông (mức độ 1 thấp nhất, mức độ 5 cao nhất) ............................................. 18 Bảng 2. Ý kiến của giáo viên về số lƣợng và dạng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ ............................................................................................................. 18 Bảng 3. Ý kiến của giáo viên về nguồn sử dụng bài tập hoá học (mức độ 1 thấp nhất, mức độ 5 cao nhất) ......................................................................... 19 Bảng 4. Bảng tổng hợp điểm 2 bài kiểm tra ................................................... 60 Bảng 5. Số % HS đạt điểm Xi ......................................................................... 62 Bảng 6. Số % HS đạt điểm Xi trở xuống ........................................................ 62 Bảng 7. Số % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi. .................... 62 Bảng 8. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả 2 bài kiểm tra ................................ 63 Đồ thị 1. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra 15 phút. .................................... 64 Đồ thị 2. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra 45 phút. ..................................... 64 Biểu đồ 1.Biểu đồ cột thể hiện trình độ của học sinh qua bài kiểm tra 15 phút. ......................................................................................................................... 65 Biểu đồ 2. Biểu đồ cột thể hiện trình độ của học sinh qua bài kiểm tra 45 phút. ......................................................................................................................... 65 Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 2 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 3 5. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 3 7. Cái mới của đề tài...................................................................................... 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................... 4 1.1. Những xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay .................... 4 1.1.1. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học trên thế giới ................... 4 1.2.2. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở nƣớc ta ....................... 4 1.2. Năng lực ................................................................................................. 6 1.2.1. Khái niệm năng lực ......................................................................... 6 1.2.2. Phân loại năng lực ........................................................................... 6 1.2.3. Năng lực chung ............................................................................... 6 1.2.3.1. Khái niệm ................................................................................. 6 1.2.3.1. Phân loại ................................................................................... 7 1.2.4. Năng lực chuyên biệt ...................................................................... 7 1.2.4.1. Phân loại ................................................................................... 8 1.2.4.2. Bảng mô tả các năng lực chuyên biệt của môn hóa học .......... 8 1.3. Bài tập hóa học ..................................................................................... 13 1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học............................................................. 13 1.3.2. Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học ........................................... 13 1.3.2.1. Tác dụng trí dục ..................................................................... 13 1.3.2.2. Tác dụng đức dục ................................................................... 13 Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 1.3.2.3. Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp...................................... 14 1.3.3. Phân loại bài tập hóa học .............................................................. 14 1.3.4. Bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ ................................... 14 1.3.4.1. Phân loại ................................................................................. 14 1.3.4.2. Vai trò của bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong phát triển năng lực cho học sinh .......................................................................... 17 1.4. Thực trạng sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học hóa học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở trƣờng phổ thông hiện nay ............................................................................................. 17 CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN “PHI KIM” SGK HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO ........................................................ 21 2.1. Chuẩn kiến thức kĩ năng ...................................................................... 21 2.2. Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực phần “Phi kim” SGK Hóa học 10 nâng cao ................. 25 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập có sử dụng sơ đồ và hình vẽ .......... 25 2.2.1.1. Cơ sở ...................................................................................... 25 2.2.1.2. Nguyên tắc xây dựng bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ ......................................................................................................... 26 2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập thí nghiệm ......................................... 26 2.2.3. Hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ phần “phi kim” chƣơng trình Hoá học 10 nâng cao ...................................................................... 27 2.2.3.1. Hệ thống các bài tập đã xây dựng .......................................... 27 2.2.3.2. Hệ thống các bài tập đã sƣu tầm ............................................ 44 2.3.3. Sử dụng trong giờ thực hành. ........................................................ 57 2.3.4. Sử dụng trong kiểm tra đánh giá. .................................................. 58 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................... 59 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 59 Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 59 3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 59 3.4. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm sƣ phạm ........................................ 60 3.5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 60 3.6 Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 60 3.7 Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................ 60 3.7.1. Công thức xử lý dữ liệu................................................................ 61 3.7.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ..................................................... 62 3.7.3. Nhận xét về kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................................. 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 67 1. Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận của đề tài ........................................ 67 2. Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình thiết kế xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hƣớng gắn với đời sống thực tiễn ................................................. 67 3. Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và xử lí, phân tích kết quả thu đƣợc từ đó đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài ............................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 69 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 70 Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay,nƣớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá – hiện đại hoá, tiến tới xây dựng một xã hội phát triển, hoà nhập khu vực và thế giới. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo con ngƣời, nguồn nhân lực có tri thức, năng lực hành động, có tƣ duy sáng tạo cho xã hội phát triển cần có sự chuyển biến cơ bản, toàn diện, mạnh mẽ hơn trong ngành Giáo dục và Đào tạo. Nhận thức đƣợc điều đó, ngày 4/11/2013 Đảng đã ra nghị quyết số 29 NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá – hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, cho thấy quyết tâm đổi mới nền giáo dục nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết nêu rõ, GD cần chú trọng phát triển năng lực của ngƣời học, coi trọng dạy học sinh cách học, từ đó hình thành và phát triển những phẩm chất của ngƣời công dân trong giai đoạn mới. Do đó, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học một cách tích cực, góp phần vào thành công trong công cuộc đổi mới là một việc làm cấp thiết đặt ra hiện nay. Bài tập hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học, nó đƣợc sử dụng với vai trò là phƣơng tiện để dạy HS tập vận dụng các kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống, sản xuất… Có thể nói việc sử dụng các bài tập trong dạy học một các đa dạng, phong phú, khoa học sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học và hiện đang cần đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều hơn. Trong bài tập hóa học, các bài tập thực nghiệm giữ một vai trò quan trọng, sử dụng các bài tập này trong dạy học sẽ góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung cốt lõi cũng nhƣ các năng lực chuyên biệt thông qua hóa học nhƣ năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua hóa học… . Đặng Thị Thu 1 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Khảo sát quá trình dạy học Hóa học ở trƣờng phổ thông, dạng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ chƣa đƣợc khai thác sử dụng nhiều và hiệu quả sử dụng chƣa cao. Xuất phát từ những lí do trên cùng với sự mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay tôi đã lựa chọn đề tài“Xây dựng và sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽtheo định hƣớng phát triển năng lực trong dạy học phần “Phi kim” SGK Hóa học 10 nâng cao” . 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học phần “Phi kim” chƣơng trình SGK Hoá học 10 nâng cao giúp phát triển năng lực cho HS, đặc biệt các năng lực nhƣ: năng lực quan sát, năng lực tƣ duy hóa học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn hoá học ở trƣờng phổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: + Xu hƣớng đổi mới PPDH hiện nay. + Cơ sở lí luận để đổi mới PPDH Hoá học. + Nghiên cứu tài liệu tổng quan về các PPDH định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh. - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chƣơng trình Hóa học phổ thông và đặc biệt là phần “Phi kim”chƣơng trình hoá học 10 nâng cao. - Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực phần “Phi kim”SGK lớp 10 nâng cao. - Đề xuất hƣớng sử dụng các bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ đã xây dựng. - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài. Đặng Thị Thu 2 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Nội dung chƣơng trình SGK Hoá học 10 nâng cao. - Đối tƣợng nghiên cứu: + Hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ phần Phi kim SGK lớp 10 nâng cao. + Các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi, bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực thì sẽ góp phần phát triển năng lực cho HS, nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy và học Hoá học ở trƣờng phổ thông. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích và tổng hợp các cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp điều tra: Tìm hiểu khả năng nhận thức của học sinh. + Phƣơng pháp quan sát. + Thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. - Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia, các giáo viên giàu kinh nghiệm để hoàn thành đề tài. 7. Cái mới của đề tài Xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học là đề tài đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu đề cập tới với nhiều mức độ khác nhau. Tuy nhiên, xây dựng các bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh hiện vẫn còn đang là một trong những vấn đề mới và chƣa có nhiều nghiên cứu. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ đặt ra cho quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nƣớc nhà đang đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai. Đặng Thị Thu 3 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Những xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay 1.1.1. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học trên thế giới Hiện nay trên thế giới có một số xu hƣớng nhƣ sau: - Chuyển từ mô hình truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều. - Chuyển từ quan điểm PPDH “Lấy giáo viên làm trung tâm” sang quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm”. - Dạy cách học, bồi dƣỡng năng lực tự học, tự đánh giá. - Học không chỉ nắm kiến thức mà còn cả phƣơng pháp giành lấy kiến thức. - Học việc áp dụng kiến thức và bồi dƣỡng thái độ làm trung tâm. - Sử dụng các PPDH tích cực. - Sử dụng các phƣơng tiện, tranh ảnh, hình ảnh minh hoạ trong đó có ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là phổ biến hơn cả. 1.2.2. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở nƣớc ta Đổi mới PPDH đƣợc coi là khâu tiên phong trong quá trình đổi mới Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam kể từ năm 1986, đồng thời cũng là “khâu đột phá” trong Chiến lƣợc phát triển giáo dục 1990 – 2000. Đổi mới PPDH đƣợc tiến hành từ những năm 90 của thế kỉ trƣớc, cho đến nay, đã hơn hai mƣơi năm. Có thể nói đổi mới giáo dục là vấn đề luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm, có thể thấy nhƣ: NQTW II Đại hội Đảng VII đã khẳng định “đổi mới phƣơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học” (1991); tiếp theo, năm 1995 nguyên Bộ trƣởng Bộ GD& ĐT Trần Hồng Quân cũng chỉ thị “cách mạng về phƣơng pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho thời đại mới”. Tiếp đến 1999, nguyên bộ trƣởng Bộ GD &ĐT Nguyễn Minh Hiển cũng khẳng định lại định hƣớng đổi mới PPDH “đổi mới chƣơng trình và Đặng Thị Thu 4 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp PPDH ở bậc tiểu học theo hƣớng ổn định, gắn kết chặt chẽ việc dạy chữ và dạy ngƣời”. Cũng vào những năm này, một loạt các bài viết, các công trình nghiên cứu đổi mới PPDH ở các bậc học đƣợc đề cập từ nhiều góc độ, từ triết lí dạy học đến các vấn đề của lí luận dạy học đại cƣơng, lí luận dạy học môn học, từ lí thuyết đến kĩ thuật. Hiện nay, ở nƣớc ta, nhìn chung có ba xu thế đổi mới PPDH rất có triển vọng: - Phát triển công nghệ dạy học hiện đại (Technology of teaching): đây là hƣớng lí luận dạy học ứng dụng, nghiên cứu dạy học theo chiều phân hoá – cá thể hoá theo nhịp độ riêng của quá trình lĩnh hội. Sử dụng tối đa, trong thế lựa chọn tối ƣu các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học hiện đại. Đặc biệt chú trọng tự học có hƣớng dẫn (Assisted Self – learning), có hệ đánh giá định lƣợng kiến thức và kĩ năng của học sinh. Ấy là xu hƣớng chung về đổi mới chƣơng trình và SGK mà bộ đã và đang tiến hành. - Dạy học theo khuynh hƣớng sáng tạo học (Creatology): Một khuynh hƣớng mới, đang thịnh hành ở các nƣớc tiên tiến, vƣợt chuẩn ở các nƣớc “công nghệ cao”, họ bắt đầu quay về thu hút tất cả những ai có “chất xám” bất kể có trình độ học vấn thế nào, ai cũng có thể học để phát huy sáng tạo. Vận dụng tất cả các thế mạnh của các phƣơng pháp dạy học nhằm kích thích và bảo đảm đầy đủ cho năng lực và môi trƣờng sáng tạo của ngƣời học. Có hệ chuẩn đáng giá năng lực sáng tạo của học sinh theo 5 cấp độ khác nhau. Đây là khuynh hƣớng quan trọng, đẩy mạnh sự học, chịu khó sáng tạo khi học để “đuổi kịp ngƣời và thời đại”. - Xu hƣớng thứ ba tạm gọi là Cách tân truyền thống, chuyển mình đón nhận những thành tựu dạy học hiện đại, lấy phƣơng pháp nêu vấn đề - đối thoại làm then chốt. Vận dung linh hoạt tất cả các phƣơng pháp nhằm đạt hiệu Đặng Thị Thu 5 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp quả tối ƣu trong giảng dạy. Tuy tình hình cụ thể mà có một lộ trình thích hợp, từng bƣớc tiến tới đổi mới đại học toàn diện. Nhƣ vậy, trong xu thế phát triển của thời đại, xu hƣớng đổi mới PPDH ở nƣớc ta gắn liền với những xu hƣớng chung của thế giới. Giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang đổi mới theo hƣớng chuyểntừ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành phẩm chất, năng lực ngƣời học, một nên giáo dục thực học và thực nghiệp. 1.2. Năng lực 1.2.1. Khái niệm năng lực Năng lực là một phạm vi trung tâm của tâm lí học và đã đƣợc nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chƣa có một khái niệm nhất quán về năng lực. Sau đây là một khái niệm về năng lực đƣợc nhiều ngƣời công nhận và sử dụng: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lí độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó nhanh chóng đạt kết quả. 1.2.2. Phân loại năng lực - Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau nhƣ năng lực phán xét tƣ duy lao động, năng lực khái quát hoá, năng lực lác tập, năng lực tƣởng tƣợng. - Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trƣng trong lĩnh vực nhất định của xã hội nhƣ năng lực tổ chức, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội hoạ, toán học,… 1.2.3. Năng lực chung 1.2.3.1. Khái niệm Năng lực chung cốt lõi là năng lực cần thiết cho nhiều môn học khác nhau nhƣ năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác… Đặng Thị Thu 6 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 1.2.3.1. Phân loại Năng lực chung của HS phổ thông đƣợc phân làm 2 nhóm: Nhóm các năng lực nhận thức: Đó là các năng lực thuần tâm thần gắn liền với các quá trình tƣ duy (quá trình nhận thức) nhƣ năng lực ngôn ngữ; năng lực tính toán và suy luận logic/trừu tƣợng; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực cảm xúc; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực tự học; năng lực ngoại ngữ;… Nhóm các năng lực phi nhận thức: Đó là các năng lực không thuần tâm thần, mà có sự pha trộn các nét/phẩm chất nhân cách nhƣ năng lực vƣợt khó; năng lực thích ứng; năng lực thay đổi suy nghĩ/tạo niềm tin tích cực; năng lực ứng phó stress; năng lực quan sát; năng lực tập trung chú ý; năng lực tự quản lí/phát triển bản thân. Chƣơng trình giáo dục phổ thông (sau 2015) hình thành và phát triển cho HS các năng lực chung sau:  Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực tự quản lí.  Nhóm năng lực về quan hệ sáng tạo - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác.  Nhóm năng lực công cụ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực tính toán. 1.2.4. Năng lực chuyên biệt Đặng Thị Thu 7 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp - Năng lực chuyên biệt là các năng lực đặc trƣng đƣợc hình thành thông qua các môn học khác nhau nhƣ: Hóa học, Địa lí, Sinh học… Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên môn, nếu chúng càng phát triển thì càng dễ thành đạt đƣợc năng chuyên môn. Ngƣợc lại sự phát triển của năng lực chuyên môn trong những điều kiện nhất định lại có ảnh hƣởng đối với sự phát triển của năng lực chung. 1.2.4.1. Phân loại Năng lực chuyên biệt đƣợc hình thành thông qua môn Hóa học gồm:  Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học  Năng lực thực hành hoá học  Năng lực tính toán  Năng lực giải quyết vấn đề thông qua Hóa học  Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống 1.2.4.2. Bảng mô tả các năng lực chuyên biệt của môn hóa học Năng lực chuyên Mô tả các năng lực Các mức độ thể hiện biệt - Năng lực sử dụng - Nghe và hiểu đƣợc nội dung các biểu tƣợng hoá học. và các biểu tƣợng hoá học (kí hiệu, 1. Năng lực hình vẽ, mô hình cấu trúc phân tử các sử dụng ngôn ngữ hoá học. thuật ngữ hoá học, danh pháp hoá học chất, liên kết hoá học,…) - Năng lực sử dụng - Viết và biểu diễn dúng công thức hoá thuật ngữ hoá học. học của các hợp chất vô cơ và hữu cơ, các dạng công thức (CTPT, CTCT, CT lập thể,…), đồng đẳng, đồng phân… Đặng Thị Thu 8 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp - Hiểu và rút ra đƣợc các quy tắc đọc tên và đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau đối với các hợp chất - Năng lực sử dụng hữu cơ. danh pháp hoá học. - Trình bày đƣợc các thuật ngữ hoá học, danh pháp hoá học và hiểu đƣợc ý nghĩa của chúng. - Năng lực tiến hành - Hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy thí nghiệm, sử dụng tắc an toàn PTN. thí nghiệm an toàn. - Nhận dạng và lựa chọn đƣợc đúng dụng cụ và hoá chất để làm thí nghiệm. - Hiểu đƣợc tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ và hoá chất cần thiết để làm thí nghiệm. - Lựa chọn các dụng cụ và hoá chất 2. Năng lực cần thiết chuẩn bị cho các thí nghiệm. thực hành - Lắp các bộ dụng cụ cần thiết cho hoá học. từng thí nghiệm, hiểu đƣợc tác dụng của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp. - Tiến hành độc lập một số thí nghiệm hoá học đơn giản. - Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên một số thí nghiệm hoá học phức tạp. - Năng lực quan sát, - Biết cách quan sát, nhận ra đƣợc các mô tả, giải thích các hiện tƣợng thí nghiệm. hiện tƣợng thí nghiệm Mô tả chính xác hiện tƣợng thí nghiệm Đặng Thị Thu 9 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 và rút ra kết luận. Khoá luận tốt nghiệp Giải thích một cách khoa học các hiện - Năng lực xử lí thông tƣợng thí nghiệm đã xảy ra, viết đƣợc tin liên quan đến thí các PTHH và rút ra những kết luận cần nghiệm. thiết. Tính toán theo khối - Vận dụng đƣợc thành thạo các lƣợng chất tham gia và phƣơng pháp bảo toàn (BTKL, BTĐT, chất tạo thành sau BT electron,..) trong việc tính toán giải phản ứng các bài toán hoá học. Tính toán theo mol - Xác định mối tƣơng quan giữa các chất tham gia và tạo chất hoá học tham gia vào phản ứng thành sau phản ứng dạng bài toán hoá học đơn giản. 3. Năng lực tính toán với các thuật toán để giải đƣợc với các Tìm ra mối quan hệ và - Sử dụng đƣợc thành thạo phƣơng thiết lập đƣợc mối pháp đại số trong toán học và mối liên quan hệ giũa kiến thúc hệ với các kiến thức hoá học để giải hoá học với các phép các bài toán hoá học. toán học Vận dụng các thuật - Sử dung hiệu quả các thuật toán để toán để tính toán trong biện luận và tính toán các dạng bài các bài toán hoá học toán hoá học và áp dụng trong các tình huống thực tiễn. 4. Năng lực Phân tích đƣợc tình - Phân tích đƣợc tình huống trong học giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học. Đặng Thị Thu huống học tập trong tập, trong cuộc sống; môn hoá học; phát Phát hiện và nêu đƣợc tình huống có hiện và nêu đƣợc tình vấn đề trong học tập, trong cuộc sống huống có vấn đề trong học tập môn hoá học 10 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Xác định đƣợc và biết - Thu thập và làm rõ các thông tin có tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong liên quan đến vấn đề các chủ đề hoá học. phát hiện trong các chủ đề hoá học. Đề xuất đƣợc giải - Đề xuất đƣợc giả thuyết khoa học pháp giải quyết các khác nhau. vấn đề đã phát hiện: + Lập đƣợc kế hoạch để giải quyết các - Lập đƣợc kế hoạch vấn đề đặt ra trên cơ sở biết kết hợp để giải quyết một số các thao tác tƣ duy và các phƣơng vấn đề đơn giản pháp phán đoán, tự phân tích, tự giải - Thực hiện đƣợc kế quyết đúng với những vấn đề mới. hoạch đã đề ra có sự + Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo hỗ trợ của giáo viên hoặc hợp tác theo nhóm. Thực hiện giải pháp - Thực hiện và đánh giá giải pháp giải giải quyết vấn đề và quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức nhận ra sự phù hợp và tiến trình giải quyết vấn đề để vận hay không phù hợp dụng và điều chỉnh trong tình huống của giải pháp thực mới. hiện đó: Đƣa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất 5. Năng lực - Có năng lực hệ thống - Có năng lực hệ thống hoá kiến thức, vận dụng hoá kiến thức phân loại kiến thức hoá học, hiểu rõ kiến thức đặc điểm, nội dung, thuộc tính của các hoá học kiến thức hoá học mới. Khi vận dụng vào cuộc kiến thức chính nhờ việc lựa chọn kiến Đặng Thị Thu 11 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp thức một cách phù hợp với mỗi hiện sống. tƣợng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội. - Năng lực phân tích - Định hƣớng đƣợc các kiến thức hoá tổng hợp các kiến thức học một cách tổng hợp và khi vận hoá học vận dụng vào dụng kiến thức hoá học có ý thức rõ cuộc sống thực tiễn. ràng về loại kiến thức hoá học đó đƣợc ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì, trong cuộc sống, trong tự nhiên. - Năng lực phát hiện - Phát hiện và hiểu rõ đƣợc các ứng các nội dung kiến thức dụng của hoá học trong các vấn đề hoá học đƣợc ứng thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khoẻ, dụng trong các vấn đề, khoa học thƣờng thức, sản xuất công các lĩnh vực khác nghiệp, nông nghiệp và môi trƣờng. nhau. - Năng lực phát hiện - Tìm mối liên hệ và giải thích đƣợc các vấn đề trong thực các hiện tƣợng trong tự nhiên và các tiễn và sử dụng kiến ứng dụng của hoá học trong cuộc sống thức hoá học để giải vào trong các lĩnh vực đã nêu trên dựa thích. vào các kiến thức hoá học và các kiến thức liên môn khác. - Năng lực độc lập - Chủ động sáng tạo lựa chọn phƣơng sáng tạo trong việc xử pháp, cách thức giải quyết vấn đề. Có lí các vấn đề thực tiễn năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn đề hoá học liên quan đến đời sống thực tiễn và bƣớc đầu Đặng Thị Thu 12 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp biết tham gia NCKH để giải quyết các vấn đề đó. 1.3. Bài tập hóa học 1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học Thuật ngữ bài tập chủ yếu đƣợc sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao gồm cả những câu hỏi và bài tập mà khi giải quyết chúng học sinh phải nhờ những suy luận logic, những phép toán và những thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, học thuyết, định luật và phƣơng trình hóa học. Khi hoàn thành chúng, học sinh vừa nắm đƣợc tri thức vừa hoàn thiện đƣợc một kĩ năng nào đó. 1.3.2. Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học 1.3.2.1. Tác dụng trí dục - Bài tập hóa học giúp học sinh hiểu chính xác và biết vận dụng các kiến thức đã học. - Bài tập hóa học mở rộng sự hiểu biết cho học sinh một cách sinh động mà không làm nặng nề thêm lƣợng kiến thức đã qui định trong chƣơng trình sách giáo khoa. - Bài tập hóa học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thƣờng xuyên và hệ thống hóa các kiến thức đã học. - Bài tập hóa học giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về hóa học. - Bài tập hóa học tạo điều kiện phát triển tƣ duy vì khi giải bài tập hóa học, học sinh phải sử dụng thƣờng xuyên những thao tác nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh… 1.3.2.2. Tác dụng đức dục Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục đạo đức tƣ tƣởng vì khi giải bài tập học sinh sẽ tự rèn luyện cho mình để có đƣợc những phẩm chất tốt của Đặng Thị Thu 13 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp con ngƣời nhƣ: tính kiên nhẫn, chịu khó, cẩn thận chính xác khoa học, tính trung thực, lòng yêu thích bộ môn. 1.3.2.3. Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp Những vấn đề thực tế, những số liệu kĩ thuật của sản xuất hóa học đƣợc thể hiện trong nội dung của bài tập hóa học giúp học sinh hiểu kĩ hơn các nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp nhƣ nguyên tắc ngƣợc dòng, tận dụng nhiệt phản ứng nhờ bộ phận trao đổi nhiệt, nguyên tắc chu trình kín, tăng diện tích tiếp xúc, gắn kiến thức lí thuyết mà học sinh học đƣợc trong nhà trƣờng với thực tế sản xuất gây cho học sinh nhiều hứng thú, có tác dụng hƣớng nghiệp mà không làm cho chƣơng trình chính khóa thêm nặng nề hơn. 1.3.3. Phân loại bài tập hóa học Có nhiều cách phân loại bài tập hóa học dựa vào các cơ sở phân loại khác nhau. Dựa vào tính chất của bài tập có thể chia ra bài tập định tính và bài tập định lƣợng; dựa vào hình thái hoạt động của học sinh khi giải bài tập có thể chia ra bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm, dựa vào mức độ đơn giản hay phức tạp có thể chia ra bài tập cơ bản và bài tập tổng hợp. Nếu dựa vào đồng thời cả ba cơ sở phân loại trên đây thì bài tập hóa học ở trƣờng phổ thông chủ yếu gồm các loại sau đây: - Bài tập định tính: bài tập lí thuyết, bài tập thực nghiệm. - Bài tập định lƣợng: bài toán hóa học, bài tập thực nghiệm định lƣợng. - Bài tập tổng hợp (có nội dung chứa các loại bài tập trên). 1.3.4. Bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ 1.3.4.1. Phân loại Trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông có thể xây dựng một số dạng bài tập bằng hình vẽ nhƣ sau:  Bài tập hình vẽ về kĩ năng lắp ráp TN Đặng Thị Thu 14 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Ví dụ 1: Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết (1)Dd HCl đặc (2)KMnO4 (3) H2SO4 đặc (4) NaClbh Tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo nhƣ hình vẽ, quan sát và nhận xét xem thí nghiệm trên có điểm nào chƣa đúng, tại sao? Nêu cách khắc phục? Ví dụ 2: Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết H2O Cách 1 Cách 2 Cách 3 a. Để thu khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ngƣời ta sử dụng cách thu khí nào trong các cách trên. Tại sao? b. Các chất khí sau đây đƣợc thu bằng cách nào trong 4 cách thu khí trên: Cl2, O2, N2, NH3, SO2, HCl, NO2?  Bài tập về dùng hình vẽ có đầy đủ thông tin Ví dụ 1. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Đặng Thị Thu 15 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp (1) dd HCl đăc (2) KMnO4 Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc a. Để điều chế khí clo, hoá chất đƣợc sử dụng trong bình (1),(2) là gì? Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho phản ứng xảy ra? b. Khí clo sau khi ra khỏi bình (2) thƣờng có lẫn tạp chất gì? c. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên? d. Nêu tác dụng của bông tẩm dung dịch NaOH? e. Có thể thu khí clo bằng phƣơng pháp dời nƣớc đƣợc không, tại sao? Ví dụ 2: Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết KMnO4 Bông O2 a. Tại sao miệng ống nghiệm phải chốc xuống? b. Có thể thu khí oxi trực tiếp vào lọ thủy tinh (không úp lọ xuống) không? c. Khi kết thúc thí nghiệm phải rút đèn hay ống dẫn khí ra trƣớc, tại sao? d. Có thể thay KMnO4 bằng hóa chất nào khác?  Bài tập về dùng hình vẽ không có đầy đủ thông tin Đặng Thị Thu 16 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Ví dụ: Cho hình vẽ sau: -- -- Bộ dụng cụ sau đây có thể dùng để điều chế chất khí nào trong số các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, H2, NO, N2, CO2, C2H2, CH4? Hãy xác định các chất trong phễu nhỏ giọt, bình cầu đƣợc dùng để điều chế các khí đó? 1.3.4.2. Vai trò của bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong phát triển năng lực cho học sinh Bài tập dùng hình vẽ là dạng bài tập mang tính trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức và kĩ năng thực hành hóa học. Sử dụng bài tập bằng hình vẽ giúp hình thành và phát triển ở HS năng lực quan sát, năng lực tƣ duy hóa học, năng lực giải quyết vấn đề... . Đây là một trong những dạng bài tập hấp dẫn, góp phần phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. 1.4. Thực trạng sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học hóa học theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở trƣờng phổ thông hiện nay Để nắm rõ thực trạng việc sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học ở trƣờng THPT cũng nhƣ ý kiến của giáo viên về dạng bài tập này, tôi đã tiến hành điều tra và xin ý kiến của các giáo viên tại trƣờng thực nghiệm sƣ phạm. Đặng Thị Thu 17 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Kết quả điều tra đƣợc tổng hợp từ 21 giáo viên bộ môn hoá học trƣờng THPT Yên Phong số 1 - Bắc Ninh và trƣờng THPT Nam Tiền Hải – Thái Bình. Bảng 1. Ý kiến của giáo viên về việc đa dạng hệ thống bài tập hoá học phổ thông (mức độ 1 thấp nhất, mức độ 5 cao nhất) STT Dạng bài tập 1 Bài tập thực tiễn 2 Bài tập thực nghiệm 3 4 5 Mức độ cần thiết 1 2 3 4 5 1 2 6 7 5 (4,8%) (9,6%) 1 3 (4,8%) 7 1 2 sơ đồ, hình vẽ (4,8%) (9,6%) Bài tập có sử dụng 1 4 đồ thị, biểu bảng (4,8%) 4 7 7 4 (33,3%) (33,3%) (19,0%) 6 6 4 (19,0%) (28,6%) (28,6%) (19,0%) 2 4 (9,6%) 6 (14,3%) (33,3%) (28,6%) (19,0%) Bài tập có sử dụng Bài tập tính toán (28,6%) (33,3%) (23,9%) 6 5 4 (19,0%) (28,6%) (23,9%) (19,0%) Nhƣ vậy đa số giáo viên đều đồng ý với việc bổ sung bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ để đa dạng hệ thống bài tập hoá học phổ thông. Bảng 2. Ý kiến của giáo viên về số lƣợng và dạng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ Nội dung Ý kiến của giáo viên 1. Số lƣợng bài tập có sử dụng sơ Nhiều Trung bình Ít đồ, hình vẽ trong SGK và SBT 1 7 13 phổ thông hiện nay (4,8%) (33,3%) (61,9%) 2. Việc bổ sung bài tập có sử Rất cần Cần thiết Không cần dụng sơ đồ, hình vẽ vào hệ thống thiết Đặng Thị Thu 18 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp bài tập hoá học phổ thông hiện nay 9 12 0 (42,9%) (57,2%) (0,0%) Thƣờng Ít sử dụng 3. Quý thầy cô có thƣờng xuyên Rất thƣờng sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, xuyên xuyên hình vẽ trong các hoạt động dạy 1 6 14 (4,8%) (28,6%) (66,7%) học hoá học. Từ kết quả trên tôi nhận thấy, hầu hết giáo viên đều cho rằng số lƣợng bài tập có sử dụng sơ đồ hình vẽ có chất lƣợng hiện nay còn ít và việc xây dựng các bài tập dạng này là cần thiết, Ngoài ra từ kết quả điều tra cũng cho thấy, giáo viên còn ít sử dụng dạng bài tập này trong hoạt động dạy học của mình. Bảng 3. Ý kiến của giáo viên về nguồn sử dụng bài tập hoá học (mức độ 1 thấp nhất, mức độ 5 cao nhất) STT Nguồn sử dụng 1 Sách giáo khoa 2 Sách bài tập 3 Sách tham khảo 4 Mức độ sử dụng 1 2 3 4 5 2 3 5 6 5 (9,6%) (14,3%) (23,9%) (28,6%) (23,9%) 1 2 (4,8%) (9,6%) 1 1 9 2 3 (4,8%) (4,8%) (42,9%) (9,6%) (14,3%) Bài tập do thầy cô tự 2 8 7 2 2 xây dựng (9,6%) (38,1%) (33,3%) (9,6%) (9,6%) 19 K37B - Hóa học Đặng Thị Thu 8 7 3 (38,1%) (33,3%) (14,3%) Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nhƣ vậy, đa số giáo viên sử dụng các bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ từ nhiều nguồn, chƣa có nguồn nào là chủ yếu. Vì thế cần phải có một nguồn bài tập về dạng này để giáo viên sử dụng trong hoạt động dạy học của mình. Từ những kết quả trên chúng tôi nhận thấy:  Trong sách giáo khoa và sách bài tập, số lƣợng bài tập sử dụng sơ đồ, hình vẽ là quá ít, trong các sách tham khảo, các đề thi còn hiếm hơn nữa.  Nhiều giáo viên và học sinh rất hứng thú với mảng bài tập này nhƣng số lƣợng bài tập dạng này ít, GV với tâm lí ngại sƣu tầm, xây dựng do đó việc sử dụng các dạng bài tập này cũng bị hạn chế. Đặng Thị Thu 20 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, HÌNH VẼTHEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN “PHI KIM” SGK HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO 2.1. Chuẩn kiến thức kĩ năng CHƢƠNG 5: NHÓM HALOGEN Tên bài Chuẩn kiến thức HS biết đƣợc Chuẩn kĩ năng Viết đƣợc cấu hình e ngoài Vị trí nhóm halogen trong cùng của nguyên tử flo, clo, bảng tuần hoàn. brom, iot. Sự biến đổi độ âm điện, bán Dự đoán đƣợc tính chất hoá kính nguyên tử và một số tính học cơ bản của halogen là chất vật lí của các nguyên tố tính oxi hoá mạnh dựa vào Khái quát về trong nhóm. cấu hình e lớp ngoài cùng nhóm halogen Cấu hình e lớp ngoài cùng của và một số tính chất khác các nguyên tử các nguyên tố của nguyên tử. halogen tƣơng tự nhau. Tính Viết đƣợc các PTHH chứng chất hoá học cơ bản của các minh tính oxi hoá mạnh của nguyên tố nhóm halogen là các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của tính oxi hoá mạnh. các nguyên tố trong nhóm. HS biết đƣợc Dự đoán, kiểm tra và kết Tính chất vật lí, trạng thái tự luận đƣợc về tính chất hoá Clo nhiên, ứng dụng của clo, học cơ bản của clo. phƣơng pháp điều chế clo Quan sát các thí nghiệm trong PTN và trong công hoặc hình ảnh thí nghiệm, nghiệp. Đặng Thị Thu rút ra nhận xét. 21 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp HS hiểu đƣợc: Viết PTHH minh hoạ tính Tính chất hoá học cơ bản của chất hoá học và điều chế clo là tính phi kim mạnh, có clo. tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hidro, nƣớc). Clo còn thể hiện tính khử. HS biết đƣợc Dự đoán, kiểm tra dự đoán, Cấu tạo phân tử, tính chất kết luận đƣợc về tính chất hidroclorua (tan nhiều trong của axit HCl. nƣớc tạo axit clohidric). Hidro clorua – Axit Viết các PTHH chứng minh Tính chất vật lí, điều chế axit tính chất hoá học của axit clohidric trong PTN và trong HCl clohidric và công nghiệp. Phân biệt dd HCl và muối muối clorua. Tính chất, ứng dụng của một clorua với dd axit và muối số muối clorua, phản ứng đặc khác. trƣng của ion clorua. Tính nồng độ hoặc thể tích Dd HCl là một axit mạnh, có của axit HCl tham gia hoặc tính khử. tạo thành trong phản ứng. HS biết đƣợc Viết đƣợc các PTHH minh Thành phần hoá học, ứng hoạ tính chất hoá học và Sơ lƣợc về dụng, nguyên tắc sản xuất. điều chế nƣớc Giaven, hợp chất có HS hiểu đƣợc clorua vôi. oxi của clo Tính oxi hoá mạnh của một số Sử dụng có hiệu quả, an hợp chất có oxi của clo (nƣớc toàn nƣớc Giaven, clorua Flo, Brom, Iot Đặng Thị Thu Giaven, clorua vôi). vôi trong thực tế. HS biết đƣợc Dự đoán, kiểm tra và kết Sơ lƣợc về tính chất vật lí, luận đƣợc tính chất hoá học 22 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp trạng thái tự nhiên, ứng dụng, cơ bản của flo, brom, iot. điều chế flo, brom, iot và một Quan sát thí nghiệm, hình số hợp chất của chúng. ảnh . . . rút ra kết luận. HS hiểu đƣợc Viết đƣợc các PTHH chứng Tính chất hoá học cơ bản của minh tính chất hoá học của flo, brom, iot là tính oxi hoá flo, brom, iot và tính oxi mạnh, nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo tới iot. hoá giảm dần từ flo đến iot. Tính khối lƣợng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. CHƢƠNG 6: OXI – LƢU HUỲNH Tên bài Chuẩn kĩ năng Chuẩn kiến thức HS biết đƣợc: Dự đoán tính chất, kiểm tra, Oxi: Vị trí, cấu hình e lớp ngoài kết luận đƣợc về tính chất cùng, tính chất vật lí, phƣơng hoá học của oxi, ozon. pháp điều chế oxi trong phòng Quan sát thí nghiệm, hình thí nghiệm và trong công ảnh,…rút ra đƣợc nhận xét về tính chất, điều chế. nghiệp. Oxi – ozon Ozon là dạng thù hình của oxi, Viết PTHH minh hoạ tính điều kiện tạo thành ozon, ozon chất và điều chế. trong tự nhiên và ứng dụng của Tính % thể tích oxi và ozon ozon, ozon có tính oxi hoá mạnh trong hỗn hợp. hơn oxi. HS hiểu đƣợc: Oxi và ozon có tính oxi hoá Đặng Thị Thu 23 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp mạnh (oxi hoá đƣợc hầu hết các kim loại, nhiều chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi. HS biết đƣợc: Dự đoán tính chất, kiểm tra, Vị trí, cấu hình e lớp ngoài cùng kết luận đƣợc về tính chất của nguyên tử lƣu huỳnh. hoá học của lƣu huỳnh. Tính chất vật lí: Hai dạng thù Quan sát thí nghiệm, hình hình phổ biến (tà phƣơng, đơn ảnh,…rút ra đƣợc nhận xét tà) của lƣu huỳnh, quá trình về tính chất hoá học của Lƣu huỳnh nóng chảy đặc biệt của lƣu lƣu huỳnh. huỳnh, ứng dụng. Viết PTHH chứng minh HS hiểu đƣợc: tính chất hoá học của lƣu Lƣu huỳnh vừa có tính oxi hoá huỳnh. (tác dụng với kim loại, với Tính khối lƣợng lƣu huỳnh, hidro), vừa có tính khử (tác hợp chất của lƣu huỳnh dụng với oxi, chất oxi hoá tham gia và tạo thành trong mạnh). phản ứng. HS biết đƣợc: Dự đoán, kiểm tra, kết luận Tính chất vật lí, trạng thái tự đƣợc về tính chất hoá học Hidrosunfua nhiên, tính axit yếu, ứng dụng, của H2S, SO2, SO3. - lƣu huỳnh phƣơng pháp điều chế SO2, SO3. Viết PTHH minh hoạ tính đioxit – lƣu HS hiểu đƣợc: chất của H2S, SO2, SO3. huỳnh Tính chất hoá học của H2S (tính Phân biệt H2S, SO2 với khí trioxit khử mạnh) và SO2 (vừa có tính đã biết. khử vừa có tính oxi hoá). Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp. Axit Đặng Thị Thu HS biết đƣợc: Quan sát thí nghiệm, hình 24 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 sunfuric – Khoá luận tốt nghiệp Công thức cấu tạo tính chất vật ảnh,…rút ra đƣợc nhận xét muối sunfat lí của H2SO4, ứng dụng và sản về tính chất, điều chế axit xuất H2SO4. sunfuric. Tính chất của muối sunfat, nhận Viết PTHH minh hoạ tính biết ion sunfat. chất và điều chế. HS hiểu đƣợc: Phân biệt muối sunfat, axit H2SO4 đặc nóng có tính oxi hoá sunfuric với các axit và mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, muối khác. nhiều phi kim và hợp chất). Tính nồng độ hoặc khối H2SO4 có tính oxi hoá mạnh (tác lƣợng dd H2SO4 tham gia dụng với kim loại, bazo, oxit hoặc tạo thành trong phản bazơ và muối của axit yếu). ứng. 2.2. Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực phần “Phi kim” SGK Hóa học 10 nâng cao 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập có sử dụng sơ đồ và hình vẽ 2.2.1.1. Cơ sở * Cơ sở lí thuyết: Các kiến thức, kĩ năng về cơ sở hoá học chung nhƣ cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, bảng tuần hoàn, lí thuyết phản ứng hoá học, thuyết điện li về các nhóm nguyên tố phi kim, kim loại, các chất hữu cơ trong chƣơng trình hoá học phổ thông hiện nay. * Cơ sở thực nghiệm - Các vấn đềtrong thực nghiệm, thực hành hóa học. - Một số năng lực cơ bản, phổ thông (năng lực tƣ duy khoa học, năng lực toán học, đọc hiểu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn…để phát hiện và giải quyết vấn đề) cần thiết cho cuộc sống tƣơng lai của HS cần đƣợc rèn luyện và phát huy. Đặng Thị Thu 25 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 2.2.1.2. Nguyên tắc xây dựng bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ  Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mực tiêu môn học: Bài tập là phƣơng tiện để tổ chức hoạt động học tập của học sinh, nhằm giúp họcsinh khắc sâu, vận dụng và phát triển hệ thống tri thức đã học, hình thành và rèn luyện các kĩ năng cơ bản. Vì thế bài tập phải bám sát mục tiêu và góp phần thực hiện mục tiêu môn học trongđó đặc biệt chú trọng đến hình thành các năng lực nhƣ năng lực quan sát, năng lực tƣ duy hóa học…  Đảm bảo tính chính xác, khoa học Các bài tập xây dựng cần phải đảm bảo nội dung chính xác, khoa học và có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tƣ duy, hình thành năng lực cho các em HS.  Đảm bảo tính sư phạm Các bài tập khi xây dựng cần đƣợc cấu trúc cách hợp lí, yêu cầu của bài tập ở nhiều mức độ nhận thức khác nhau của HS. 2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ  Xác định mục đích của hệ thống bài tập Trƣớc khi xây dựng bài tập, chúng ta cần xác định mục đích của các bài tập mà mình đã xây dựng, thông qua các bài tập đó có thể hình thành và phát triển đƣợc những kiến thức, kĩ năng và năng lực gì cho HS.  Xác định nội dung, dạng bài tập trong hệ thống bài tập Nội dung bài tập đƣợc xây dựng dựa trên mục đích đặt ra. Đối với các dạng bài bài tập có sử dụng hình vẽ cần xây dựng theo nhiều hƣớng, đa dạng và phong phú.  Thu thập tư liệu, lựa chọn phần mềm vẽ hình để soạn bài tập Các tƣ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau (SGK, SBT, sách tham khảo) và các thông tin đƣợc cập nhật từ báo, tạp chí, mạng internet...có liên quan đến nội dung bài tập. Ngoài ra, để xây dựng các hình vẽ, chúng ta Đặng Thị Thu 26 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp cũng cần lựa chọn các phần mềm phục vụ cho quá trình vẽ hình một cách phù hợp.  Tiến hành soạn thảo bài tập  Thử nghiệm, lấy ý kiến của các chuyên gia, đồng nghiệp  Chỉnh sửa và hoàn thiện hệ thống bài tập 2.2.3. Hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ phần “phi kim” chƣơng trình Hoá học 10 nâng cao 2.2.3.1. Hệ thống các bài tập đã xây dựng * Nhóm Halogen I. Phần trắc nghiệm Câu 1. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. (1)Dd HCl đặc (2) Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc Hóa chất đƣợc dung trong bình cầu (2) là: A. MnO2 B. KMnO4 C. KClO3 D. Cả 3 hóa chất trên đều đƣợc. Câu 2. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Đặng Thị Thu 27 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp (1)Dd HCl đặc (2)KMnO4 Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc Vai trò của dung dịch NaCl bão hoà là: A. Hòa tan khí Clo. B. Giữ lại khí hiđro clorua. C. Giữ lại hơi nƣớc D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 3. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. (1)Dd HCl đặc (2)KMnO4 Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là: A. Giữ lại khí Clo. B. Giữ lại khí HCl C. Giữ lại hơi nƣớc D. Không có vai trò gì. Đặng Thị Thu 28 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 4. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết: (1) (2) Bông tẩm NaOH 3 4 Khi điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, hóa chất không đƣợc dùng trong bình cầu (2) là: A. MnO2 B. KMnO4 C. KClO3 D. H2O2 II. Phần tự luận Câu 5. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm (1) (2) Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc a. Để điều chế khí clo, hoá chất đƣợc sử dụng trong bình (1),(2) là gì? Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho phản ứng xảy ra. b. Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thƣờng có lẫn tạp chất gì? c. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên? Đặng Thị Thu 29 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 6. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. (1)Dd HCl đặc (2)KMnO4 Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc a. Có thể hoán đổi vị trí 2 bình (3) và (4) đƣợc không, vì sao? b. Nêu tác dụng của bông tẩm dung dịch NaOH? c. Có thể thu khí clo bằng phƣơng pháp dời nƣớc đƣợc không, tại sao? Câu 7. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm (1)Dd HCl đặc (2)KMnO4 Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc a. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên? b. Có thể dùng dung dịch NaCl không bão hoà, H2SO4 loãng lần lƣợt trong các bình rửa khí (3),(4) đƣợc không? Tại sao? Đặng Thị Thu 30 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 8. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. (1) (2) Bông tẩm NaOH (3) (4) a. Để điều chế khí clo tinh khiết ngƣời ta lắp bộ dụng cụ nhƣ hình vẽ trên, hãy xác định các hoá chất đƣợc sử dụng cho phản ứng, viết các PTHH minh hoạ? b. Nếu cho mẩu giấy quỳ ẩm vào bình chứa khí clo sẽ xảy ra hiện tƣợng gì? Giải thích và viết PTHH minh hoạ? c. Ở trƣờng phổ thông dùng chất oxi hóa nào để điều chế clo là thuận lợi nhất? Vì sao? Câu 9. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. (1)Dd HCl đặc (2)KMnO4 Bông tẩm NaOH 3 Đặng Thị Thu 4 31 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm từ HCl đặc và KMnO4 hoặc MnO2 thƣờng có lẫn hơi HCl đặc và hơi nƣớc, để loại bỏ HCl dƣ và hơi nƣớc cần dẫn khí clo qua các bình đựng những chất gì? Tại sao? Câu 10. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết: (A) (B) Bông tẩm NaOH 3 4 a. Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế những khí nào sau đây: Cl2, O2, N2, NH3, SO2, NO2?Mỗi khí điều chế đƣợc hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó? b.Trong phòng thí nghiệm ngƣời ta điều chế khí clo theo hình vẽ trên, hãy xác định các hoá chất cần thiết để điều chế khí clo? Viết PTHH minh hoạ? Câu 11. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết: (1) (2) 3 Đặng Thị Thu 4 32 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo nhƣ hình vẽ, quan sát và nhận xét xem thí nghiệm trên có điểm nào chƣa đúng, tại sao? Nêu cách khắc phục? Câu 12. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết (1)Dd HCl đặc (2)KMnO4 Bông tẩm NaOH (3) H2SO4 đặc (4) NaClbh Tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo nhƣ hình vẽ, quan sát và nhận xét xem thí nghiệm trên có điểm nào chƣa đúng, tại sao? Nêu cách khắc phục? Câu 13. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết Na Cl2 Nƣớc Hình vẽ trên mô tả phản ứng của Na với khí Cl2 a. Nêu hóa chất và dụng cụ đƣợc sử dụng trong thí nghiệm trên. b. Dự đoán hiện tƣợng thí nghiệm, đề xuất cách tiến hành và giải thích hiện tƣợng, viết PTHH minh hoạ? Đặng Thị Thu 33 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 14. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết Lớp nƣớc sắt Cl2 than a. Hình vẽ trên mô tả phản ứng của Fe với khí Cl2, trình bày cách tiến hành, giải thích hiện tƣợng và viết PTHH minh hoạ cho phản ứng? b. Nêu vai trò của lớp nƣớc (cát) dƣới đáy bình? Câu 15. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết a. Có thể thu khí clo bằng phƣơng pháp dời nƣớc đƣợc không, tại sao? b. Có thể thu những khí nào sau đây bằng phƣơng pháp dời nƣớc: Cl2, O2, N2, NH3, SO2, NO2? Câu 16. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết Cách 1 Đặng Thị Thu Cách 2 34 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Dd NaCl bão hoà H2O Cách 3 Cách 4 a. Để thu khí clo khô trong phòng thí nghiệm ngƣời ta sử dụng cách thu khí nào trong các cách trên. Tại sao? b. Các chất khí sau đây đƣợc thu bằng cách nào trong 4 cách thu khí trên: Cl2, O2, N2, NH3, SO2, NO2? Câu 17. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết Dd HCl đặc Giấy màu KClO3 Nêu các bƣớc tiến hành điều chế và thử tính chất tẩy màu của khí clo ẩm? Viết PTHH minh hoạ? Câu 18. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết Đặng Thị Thu 35 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nƣớc vì sao nƣớc trong chậu lại phun mạnh vào bình và chuyển sang màu đỏ? Câu 19. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết A B Thí nghiệm nhƣ hình vẽ trên đƣợc dùng để thử tính chất gì, của những khí nào trong những khí sau đây: HCl, NH3, O2, Cl2? Xác định các chất A, B? Câu 20. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết H2O Cách 1 Cách 2 Cách 3 a. Để thu khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ngƣời ta sử dụng cách thu khí nào trong các cách trên. Tại sao? b. Các chất khí sau đây đƣợc thu bằng cách nào trong 4 cách thu khí trên: Cl2, O2, N2, NH3, SO2, HCl, NO2? Đặng Thị Thu 36 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 21. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết Tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro clorua nhƣ hình vẽ, quan sát và nhận xét xem thí nghiệm trên có điểm nào chƣa đúng, tại sao? Nêu cách khắc phục? Câu 22. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết NaCl (r)+ H2SO4(đ) Tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro clorua nhƣ hình vẽ, tại sao ngƣời ta phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc và phải đun nóng? Viết PTHH minh hoạ? Câu 23. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết Đặng Thị Thu 37 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp NaCl (r)+ H2SO4(đ) a. Hình vẽ trên mô tả quá trình điều chế hiđro clorua trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để nhận biết đƣợc khí HCl đã đầy ống nghiệm? b. Có thể thu HCl bằng phƣơng pháp dời nƣớc không? Tại sao? Câu 24. Cho hình vẽ sau: a. Hãy mô tả quá trình sản xuất HCl trong công nghiệp? b. Trong công nghiệp ngƣời ta đã thực hiện những biện pháp gì để tăng hiệu suất, giảm giá thành sản phẩm? Đặng Thị Thu 38 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 25. Cho hình vẽ sau: a. Hãy mô tả quá trình sản xuất Cl2 trong công nghiệp? b. Trong công nghiệp ngƣời ta đã thực hiện những biện pháp gì để tăng hiệu suất, giảm giá thành sản phẩm? * Nhóm Oxi I. Phần trắc nghiệm Câu 26. Cho hình vẽ thu khí nhƣ sau: Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S có thể thu đƣợc theo cách trên? A. Chỉ có khí H2 B. H2, N2, NH3. C. O2, N2, H2,Cl2, CO2 D. Tất cả các khí trên. Đặng Thị Thu 39 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 27. Cho hình vẽ thu khí nhƣ sau: Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S có thể thu đƣợc theo cách trên? A. H2, NH3, N2, HCl, CO2 B. H2, N2, NH3, CO2 C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl D. Tất cả các khí trên Câu 28. Cho hình vẽ về cách thu khí dời nƣớc nhƣ sau: Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu đƣợc những khí nào trong các khí sau đây? A. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S B. O2, N2, H2, CO2 C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D. NH3, O2, N2, HCl, CO2 Câu 29. Cho hình vẽ sau: dd H2SO4 đặc dd Br2 Na2SO3 tt Đặng Thị Thu 40 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Hiện tƣợng xảy ra trong bình eclen chứa Br2: A. Có kết tủa xuất hiện B. Dung dịch Br2 bị mất màu C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2 D. Không có phản ứng xảy ra Câu 30. Cho hình vẽ sau: dd H2SO4 đặc dd Br2 Na2SO3 tt Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu: A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Câu 31. Cho hình vẽ sau: dd H2SO4 đặc dd Br2 Na2SO3 tt Đặng Thị Thu 41 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen? A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr II. Phần tự luận Câu 32. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết KMnO4 Bông O2 a. Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ngƣời ta thƣờng sử dụng những hoá chất nào, viết PTHH minh hoạ cho phản ứng? b. Vì sao phải lắp ống nghiệm KMnO4 miệng hơi chúc xuống? c. Tại sao phải để miếng bông ở đầu ống nghiệm? Câu 33. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết KMnO4 Bông O2 a. Tại sao miệng ống nghiệm phải chốc xuống? b. Có thể thu khí oxi trực tiếp vào lọ thủy tinh (không úp lọ xuống) không? c. Khi kết thúc thí nghiệm phải rút đèn hay ống dẫn khí ra trƣớc, tại sao? d. Có thể thay KMnO4 bằng hóa chất nào khác? Đặng Thị Thu 42 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 34. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết 1 3 2 thanMẩu than Viết PTHH minh hoạ phản ứng của oxi tác dụng với Fe, nêu vai trò của lớp nƣớc dƣới đáy bình? Câu 35. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết S Oxi Viết PTHH minh hoạ phản ứng của oxi với lƣu huỳnh, vì sao không dùng muôi sắt để đốt lƣu huỳnh trong oxi mà lại dùng thìa (đũa) thuỷ tinh? Câu 36. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết S 1 2 Zn + HCl dd Pb(NO3)2 a. Cho phản ứng giữa lƣu huỳnh với hiđro nhƣ hình vẽ trên, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống, hiện tƣợng xảy ra trong ống 2 là gì, viết các PTHH minh hoạ? b. Có thể dùng những chất nào khác để nhận ra H2S thay cho Pb(NO3)2? Đặng Thị Thu 43 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 2.2.3.2. Hệ thống các bài tập đã sưu tầm * Nhóm Halogen Câu 37. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm (1)Dd HCl đặc (2)KMnO4 Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc Phát biểu nào sau đây không đúng: A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nƣớc, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B.Khí Clo thu đƣợc trong bình eclen là khí Clo khô. C.Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 D.Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl Câu 38. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm (1)Dd HCl đặc (2)KMnO4 Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh Đặng Thị Thu (4)dd H2SO4 đặc 44 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Khí Clo thu đƣợc trong bình eclen là: A.Khí clo khô C.Khí clo có lẫn khí HCl B.Khí clo có lẫn H2O D.Cả B và C đều đúng. Câu 39. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nƣớc tạo thành dung dịch axit clohdric. Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nƣớc, có hiện tƣợng nƣớc phun mạnh vào bình chứa khí nhƣ hình vẽ mô tả dƣới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tƣợng đó là: A. Do khí HCl tác dụng với nƣớc kéo nƣớc vào bình. B. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nƣớc. D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng Câu 40. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm Đặng Thị Thu 45 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp NaCl (r)+ H2SO4(đ) Phát biểu nào sau đây là không đúng: A.NaCl dùng ở trạng thái rắn B.H2SO4 phải đặc C.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng. D.Khí HCl thoát ra hòa tan vào nƣớc cất tạo thành dung dịch axit clohidric. Câu 41. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm NaCl (r)+ H2SO4(đ) Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc và phải đun nóng vì: A. Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nƣớc rất mạnh. B. Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch C. Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn D. Cả 3 đáp án trên. Đặng Thị Thu 46 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 42. Cho thí nghiệm sau dd HCl đặc MnO2 Hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm trên là: A. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra C. Chất rắn MnO2 tan dần D. Cả B và C Câu 43. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết (sƣu tầm) Trong các hình vẽ trên, hình vẽ nào mô tả đúng nhất cách thu khí HCl trong phòng thí nghiệm? Tại sao? Đặng Thị Thu 47 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 44. Cho hình vẽ sau -- -- Bộ dụng cụ sau đây có thể dùng để điều chế chất khí nào trong số các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, H2, NO, N2, CO2, C2H2, CH4? Hãy xác định các chất trong phễu nhỏ giọt, bình cầu đƣợc dùng để điều chế các khí đó? Câu 45. Cho hình vẽ sau: 1.Mô tả quá trình tổng hợp axit HCl, viết PTHH (nếu có). Nguyên tắc ngƣợc dòng đƣợc sử dụng nhƣ thế nào? 2. Công suất của một tháp tổng hợp HCl là 25,00 tấn HCl trong một ngày đêm. Đặng Thị Thu 48 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp a. Tính khối lƣợng Cl2 và H2 cần dùng để thu đƣợc khối lƣợng HCl nói trên biết rằng khối lƣợng H2 cần dùng lớn hơn 10% so với khối lƣợng tính theo lí thuyết. b. Vì sao dùng dƣ H2 mà không dùng dƣ Cl2? Câu 46. Cho hình vẽ sau Có ba ống nghiệm không nhãn, mỗi ống chứa 1 trong ba chất khí SO2, O2, HCl không màu. Úp các ống nghiệm vào các chậu nƣớc và thu đƣợc kết quả nhƣ hình vẽ dƣới đây: A -- -- -- -- ----- -- -- -- - - - ------- --- ---- -- -- -- - - - - -- -Chậu 1 B C - ----------- -- -- -- ------------ --- --- --- --- -- ----- ---- --- -- --- ------- --- --- --- -- -- -- -- --------- --- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --- - --- --------- -------- ---- -------------Chậu 2 -- -- -- -- -- -- -- -- -- ---- -- ---- --------- -------- ---- -------------- Chậu 3 a. Khí trong ống nghiệm nào tan trong nƣớc tốt nhất? b. Xác định các khí trong từng ống nghiệm. c. Nếu thay nƣớc ở chậu thứ hai bằng dung dịch NaOH thì quan sát thấy hiện tƣợng gì? Câu 47. Cho hình vẽ sau Hãy chỉ ra điểm sai trong hình vẽ dƣới đây và hoàn chỉnh lại cho đúng. HCl, Cl2 Cl2 Dung dịch NaCl bão hòa Đặng Thị Thu 49 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 48. Cho hình vẽ sau Có hỗn hợp khí gồm: O2, O3, H2S, SO2. Sau khi dẫn hỗn hợp khí qua hệ thống chứa 3 dung dịch KI bão hòa, NaOH bão hòa, H2SO4 đậm đặc đƣợc sắp xếp nhƣ hình vẽ dƣới đây ta thu đƣợc khí O2 sạch. hh khí (C) (B) (A) a. Xác định các dung dịch A, B, C? Viết phƣơng trình chứng minh? b. Vai trò của H2SO4 đậm đặc trong bình (C) là gì? c. Cũng hỗn hợp khí trên nhƣng thay O2 bằng Cl2 thì có thể dùng bộ dụng cụ trên tinh chế khí clo không? Câu 49. Cho hình vẽ sau Hãy điền chú thích vào hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính tẩy màu của clo ẩm và giải thích biết chất ở các vị trí là khác nhau. Giấy quì ẩm Giấy quì khô (1) (3) (4) (2) -------------- -------------- Hình 1 Đặng Thị Thu Hình 2 50 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 50. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm. C Bông tẩm xút B A .... .... ------.... .... ........ -- - ------ - D a. Xác định các chất A, B, C, D trong hình vẽ trên. b. Hãy nêu các quá trình xảy ra trong hai ống nghiệm. Viết phƣơng trình hóa học minh họa (nếu có). c. Nêu hiện tƣợng quan sát đƣợc khi nhỏ 1 giọt dung dịch thu đƣợc lên giấy quì tím. * Nhóm Oxi Câu 51. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết (sƣu tầm) KClO3 + MnO2 KClO3 + MnO2 2 1 Đặng Thị Thu 51 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp KClO3 + MnO2 KClO3+ MnO2 3 4 Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể đƣợc điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể đƣợc thu bằng cách đẩy nƣớc hay đẩy không khí.Trong các hình trên, hình vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách? A.1 và 2 B. 2 và 3 C.1 và 3 D. 3 và 4 Câu 52. Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe 1 3 2 Mẩu Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho: A.1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nƣớc B.1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nƣớc C.1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nƣớc D.1:Lớp nƣớc; 2:khí oxi; 3:dây sắt Câu 53. Cho phản ứng giữa lƣu huỳnh với Hidro nhƣ hình vễ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống Đặng Thị Thu 52 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp S 1 2 Zn + HCl dd Pb(NO3)2 Hãy cho biết hiện tƣợng quan sát đƣợc trong ống nghiệm 2 là: A.Có kết tủa đen của PbS B.Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nƣớc. C.Có kết tủa trắng của PbS D.Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện. Câu 54. Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ S 1 2 Zn + HCl dd Pb(NO3)2 Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu 55. Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ sau S 1 Zn + HCl Đặng Thị Thu 2 dd Pb(NO3)2 53 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu 56. Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ sau S 1 2 Zn + HCl dd Pb(NO3)2 Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3 Câu 57. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X Hình vẽ trên minh hoạ phản ứng nào sau đây: to A. NH4Cl + NaOH B. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) H2SO4, t Đặng Thị Thu NaCl + NH3 + H2O t o NaHSO4 + HCl o 54 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 C. C2H5OH Khoá luận tốt nghiệp C2H4 + H2O D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) CaO, to Na2CO3 + CH4. Câu 58. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế SO3 nhờ vào dụng cụ nhƣ hình vẽ sau (B) -------------------------------------------------------------------- (C) (A) Biết rằng phía trên dung dịch H2SO3 bão hòa luôn tồn tại lớp khí SO2 cùng với oxi không khí. Một đoạn dây may xo đƣợc nhúng vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau đó đƣợc nối với một nguồn điện làm dây may xo nóng đỏ, khi đó Fe2(SO4)3 bị nhiệt phân tạo ra Fe2O3 làm chất xúc tác cho phản ứng tạo thành SO3. Hãy cho biết: a. Tại các vị trí A, B, C có những chất nào? b. Sau phản ứng thu đƣợc những chất nào có chứa lƣu huỳnh? Viết phƣơng trình. 2.3. Sử dụng các bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học Hóa học Các bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình vẽcó thể đƣợc sử dụng trong tất cả các bƣớc của quá trình dạy học từ giới thiệu mục tiêu đến sự đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuỳ theo nội dung của từng bài tập mà giáo viên lựa chọn sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất. 2.3.1.Sử dụng trong dạy học bài mới Trong dạy học bài mới, GV có thể sử dụng các bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học nội dung về “Ứng dụng và điều chế các chất”. GV sử dụng các bài tập hình vẽ để củng cố, khắc sâu các kiến thức về quá trình điều chế, rèn các kĩ năng thí nghiệm. Đặc biệt là các bài tập hình vẽ không có Đặng Thị Thu 55 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp đầy đủ thông tin sẽ kích thích tƣ duy, khả năng quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS. Ví dụ: GV có thể sử dụng bài tập sau trong hoạt động củng cố kiến thức cuối bài dạy kiến thức mới: Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. (1) (2) Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc a. Để điều chế khí clo, hoá chất đƣợc sử dụng trong bình (1),(2) là gì? Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho phản ứng xảy ra. b. Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thƣờng có lẫn tạp chất gì? c. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên? d. Có thể hoán đổi vị trí 2 bình (3) và (4) đƣợc không, vì sao? e. Nêu tác dụng của bông tẩm dung dịch NaOH? f. Có thể thu khí clo bằng phƣơng pháp dời nƣớc đƣợc không, tại sao? 2.3.2. Sử dụng trong giờ ôn tập, luyện tập. Trong các bài luyện tập, củng cố kiến thức GV có thể sử dụng các bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực nhƣ sau: + Giao các bài tập sơ đồ, hình vẽ cùng với các dạng bài tập khác và yêu cầu HS sẽ chuẩn bị bài tập trƣớc ở nhà. + Trong giờ luyện tập, GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, chia nhóm thảo luận về kiến thức bài học và các bài tập đƣợc giao chuẩn bị ở nhà, khuyến khích các em đƣa ra các ý tƣởng sáng tạo về lời giải cho các bài tập đƣợc giao. Đặng Thị Thu 56 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp + GV nhận xét, bổ sung và đặc biệt chú ý nhấn mạnh các kĩ năng về thực hành thí nghiệm mà các em học sinh còn thiếu thông qua các bài tập có sử dụng sơ đồ. Ví dụ: Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm. C Bông tẩm xút B A .... .... ------.... .... ........ -- - ------ - D a. Xác định các chất A, B, C, D trong hình vẽ trên. b. Hãy nêu các quá trình xảy ra trong hai ống nghiệm. Viết phƣơng trình hóa học minh họa (nếu có). c. Nêu hiện tƣợng quan sát đƣợc khi nhỏ 1 giọt dung dịch thu đƣợc lên giấy quì tím. 2.3.3. Sử dụng trong giờ thực hành. Trƣớc các giờ thực hành, GV sẽ giao các bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ có liên quan đến nội dung bài thực hành và yêu cầu HS làm trƣớc ở nhà. Đầu giờ thực hành, GV có thể tổ chức cho các nhóm HS trình bày về nội dung, những chú ý khi tiến thí nghiệm và thảo luận về các bài tập đƣợc giao. Điều này sẽ có tác dụng củng cố, khắc sâu những kiến thức và kĩ năng về thí nghiệm trƣớc khi học sinh tiến hành thí nghiệm trong giờ thực hành. Đặng Thị Thu 57 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 2.3.4. Sử dụng trong kiểm tra đánh giá. Kiểm tra đánh giá là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học, việc kiểm tra đánh giá chính xác sẽ giúp chúng ta có đƣợc những điều chỉnh hợp lí trong hoạt động dạy học. GV cần dựa vào mục tiêu dạy học để kiểm tra đánh giá, xây dựng ma trận đề và lựa chọn các bài tập trong hệ thống bài tập một cách phù hợp để xây dựng đề kiểm tra. Đặng Thị Thu 58 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm không những khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài mà còn kiểm nghiệm đƣợc sƣ phù hợp của hệ thống BTHH đã xây dựng và lựa chọn để đánh giá chất lƣợng, tính hiệu quả của đề tài nghiên cứu. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Chọn đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm. - Thiết kế và lập kế hoạch thực nghiệm sử dụng giáo án có kết hợp hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo hƣớng phát triển năng lực phần “phi kim” hoá học 10 nâng cao tại lớp thực nghiệm. - Thực hiện dạy thực nghiệm và tiến hành kiểm tra hai bài: 1 bài kiểm tra 1 tiết “ luyện tập chƣơng 5”; 1 bài kiểm tra 15 phút “oxi và ozon”. - Lấy ý kiến nhận xét của HS về hệ thống bài tập đã xây dựng. - Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm. - Đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống bài tập đã lựa chọn, và cách sử dụng trong dạy học thông qua các bài kiểm tra và quan sát quá trình học tập của HS trong giờ học nhằm phát triển năng lực chuyên biệt cho học sinh đó là năng lực giải quyết vấn đề và vận dụng kiến thức hóa học để giải các bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo hƣớng phát triển năng lực phần “phi kim” hoá học 10 nâng cao. 3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm các tiết dạy lý thuyết và luyện tập có đan xen sử dụng bài tập hóa học bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo hƣớng phát triển năng lực phần “phi kim” hoá học 10 nâng cao cho học sinh. Đặng Thị Thu 59 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 3.4. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm sƣ phạm Dựa vào điều kiện cụ thể, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với học sinh ở trƣờng THPT Yên Phong số 1, Bắc Ninh trong đó : Lớp thực nghiệm (TN) Lớp đối chứng (ĐC) 10A14 (42 HS) 10A8 (44 HS) 3.5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Thực hiện kế hoạch bài dạy thực nghiệm ở lớp thực nghiệm (chữa một số bài tập). Sau đó cho lớp TN và lớp ĐC kiểm tra 2 bài kiểm tra (1 bài kiểm tra 1 tiết “ luyện tập chƣơng 5”; 1 bài kiểm tra 15 phút “oxi và ozon”) sau bài ôn tập. Đề bài và đáp án của các bài kiểm tra đƣợc trình bày ở phần phụ lục. Các bài làm của học sinh đƣợc chấm theo thang điểm và xử lý kết quả 3.6. Kết quả thực nghiệm Bảng 4. Bảng tổng hợp điểm 2 bài kiểm tra Bài kiểm tra Số HS đạt điểm Xi Tổng Đối tƣợng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15 TN 42 0 0 0 1 1 3 6 5 11 8 7 phút ĐC 44 0 0 0 1 3 5 7 12 7 5 4 45 TN 42 0 0 0 1 2 3 5 5 13 7 6 phút ĐC 44 0 0 0 2 3 6 9 10 7 4 3 3.7. Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm Kết quả các bài kiểm tra đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:  Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích. Đặng Thị Thu 60 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2  Khoá luận tốt nghiệp Vẽ các đồ thị đƣờng lũy tích từ bảng phân phối tần suấtlũy tích.  Phân tích dữ liệu. 3.7.1. Công thức xử lý dữ liệu + Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số. Cú pháp = Average (number 1, number 2,….) Với number 1, number 2,… có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. Công thức tổng quát : nX X   in i i Với ni tần số xuất hiện của điểm Xi Xi là điểm số + Phƣơng sai (S2) và Độ lệch chuẩn (S) (Standard Deviation – SD) là tham số thống kê thể hiện mức độ phân tán của dữ liệu. Cú pháp = STDEV (number 1, number 2,…) Với number 1, number 2,… là cột điểm số của lớp TN hoặc lớp ĐC. Công thức tổng quát : S 2 n (X  i i  X )2 n 1 S  S2 Giá trị S càng nhỏ thì số liệu càng ít bị phân tán. + Độ biến thiên V : V  S .100% X Nhóm nào có V nhỏ hơn nhóm đó có chất lƣợng đồng đều hơn. Đặng Thị Thu 61 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 3.7.2. Phân tích kết quả thực nghiệm Sau khi xử lí số liệu của các bài kiểm tra, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Bảng 5. Số % HS đạt điểm Xi Bài kiểm tra Đối tƣợng Số % HS đạt điểm Xi Tổng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15 TN 42 0,00 0,00 0,00 2,38 2,38 7,14 14,29 11,9 26,19 19,05 16,67 phút ĐC 44 0,00 0,00 0,00 2,27 6,82 11,36 15,91 27,28 15,91 11,36 9,09 45 TN 42 0,00 0,00 0,00 2,38 4,76 7,14 11,9 11,9 30,96 16,67 14,29 phút ĐC 44 0,00 0,00 0,00 4,54 6,82 13,64 20,45 22,73 15,91 9,09 6,82 Bảng 6. Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Bài kiểm tra Đối tƣợng Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Tổng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15 TN 42 0,00 0,00 0,00 2,38 4,76 11,9 26,19 38,10 64,29 83,33 100 phút ĐC 44 0,00 0,00 0,00 2,27 9,09 20,45 36,36 63,64 79,55 90,91 100 45 TN 42 0,00 0,00 0,00 2,38 7,14 14,29 26,19 38,10 69,05 85,71 100 phút ĐC 44 0,00 0,00 0,00 4,55 11,36 25,00 45,45 68,18 84,09 93,18 100 Bảng 7. Số % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi. Đối tƣợng TN ĐC Tỉ lệ % HS Bài kiểm Yếu – Kém Trung bình Khá Giỏi tra (0 – 4) (5 – 6) (7 – 8) (9 – 10) 15 phút 4,76 21,43 38,10 35,71 45 phút 9,09 27,28 43,18 20,45 15 phút 7,14 19,05 42,86 30,95 45 phút 11,36 34,09 38,64 15,91 Đặng Thị Thu 62 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Dựa vào công thức trên ta có : Bảng 8. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả 2 bài kiểm tra Dữ liệu Bài Đối Giá trị KT tƣợng trung bình 15 TN 7,69 phút ĐC 45 phút Độ lệch Độ biến chuẩn thiên (V%) 3,0625 1,75 39,82 6,98 3,0267 1,74 43,36 TN 7,57 3,1329 1,77 41,39 ĐC 6,68 3,1329 1,77 46,9 Phƣơng sai Đồ thị các đƣờng luỹ tích theo bảng phân phối tần 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 0 Đặng Thị Thu 1 2 3 4 5 6 63 7 8 9 10 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Đồ thị 1. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra 15 phút. 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đồ thị 2. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài kiểm tra 45 phút. Từ bảng 3.4 ta có thể biểu diễn trình độ học sinh qua biểu đồ nhƣ sau: 42,86 45 38,1 40 35,71 35 30,95 30 25 21,43 TN 19,05 ĐC 20 15 10 7,14 4,67 5 0 Yếu - Kém Đặng Thị Thu Trung bình Khá 64 Giỏi K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Biểu đồ 1.Biểu đồ cột thể hiện trình độ của học sinh qua bài kiểm tra 15 phút. 43,18 45 38,64 40 34,09 35 27,28 30 25 TN 20,45 20 15,91 15 ĐC 11,36 9,09 10 5 0 Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi Biểu đồ 2. Biểu đồ cột thể hiện trình độ của học sinh qua bài kiểm tra 45 phút. 3.7.3. Nhận xét về kết quả thực nghiệm sƣ phạm Khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, thấy rằng HS lớp TN rất chăm chú lắng nghe, tiếp thu nhanh. Nhìn chung giúp các em học sinh phát triển những năng lƣc chuyên biệt trong quá trình học hóa học nhƣ : năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tƣ duy, sáng tạo, năng lực quan sát,…. Thật vậy, dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thông qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Điều này đƣợc thể hiện: + Điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Đặng Thị Thu 65 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp + Đồ thị lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải và phía dƣới của lớp ĐC, chứng tỏ rằng chất lƣợng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC. + Theo biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả thì lớp TN có loại Yếu –kém và trung bình thấp hơn lớp ĐC đồng thời có loại Khá, Giỏi cao hơn lớp ĐC. + Độ lệch chuẩn S của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC chứng tỏ số liệu lớp TN ít phân tán hơn lớp ĐC. + Độ biến thiên V (%) của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, điều đó cho thấy lớp TN có chất lƣợng đồng đều hơn lớp ĐC. Nhƣ vậy việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực dạy học trong dạy học phần “phi kim” SGK hoá học 10 nâng cao là một hƣớng đi đúng đắn, điều này đã bƣớc đầu mang lại hiệu quả thực sự, góp phần đảm bảo các nhiệm vụ của quá trình dạy học đặc biệt là nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh. Vì thế đề tài này cần đƣợc nghiên cứu mở rộng và áp dụng rộng rãi trong quá trình dạy học phần “phi kim” SGK hoá học 10 nâng cao cũng nhƣ trong hệ thống bài tập hoá học các khối lớp. Đặng Thị Thu 66 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn HS, đề tài đã đƣợc hoàn thành và thu đƣợc kết quả: 1. Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận của đề tài - Đổi mới giáo dục ở trƣờng phổ thông - Định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh. - Bài tập hóa học. - Thực trạng sử dụng bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực dạy học trong dạy học phần “phi kim” SGK hoá học 10 nâng cao phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh hiện nay. 2. Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình thiết kế xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hƣớng gắn với đời sống thực tiễn - Trình bày đƣợc nguyên tắc quy trình thiết kế xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực dạy học trong dạy học phần “phi kim” SGK hoá học 10 nâng cao. - Xây dựng đƣợc hệ thống 36 câu hỏi/bài tập và sƣu tầmđƣợc 22 câu hỏi bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực dạy học trong dạy học phần “phi kim” SGK hoá học 10 nâng cao và phân tích đƣợc hƣớng làm. - Đề xuất cách sử dụng các bài tập đã xây dựng đƣợc trong quá trình dạy học. - Soạn đƣợc 2 giáo án sử dụng trong quá trình thực nghiệm đề tài. 3. Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và xử lí, phân tích kết quả thu đƣợc từ đó đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài Sau khi hoàn thành đề tài, chúng tôi đƣa ra một số ý kiến đề xuất sau: 1. Cần tiếp tục phát triển và mở rộng đề tài xây dựng và sử dụng bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực dạy học trong dạy học phần “phi kim” SGK hoá học 10 nâng cao không chỉ trong Đặng Thị Thu 67 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp phần phi kim (Vô Cơ) mà còn kim loại (vô cơ ) và hữu cơ để học sinh phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tƣ duy, sáng tạo, năng lực quan sát,… 2. GV cần đƣa nhiều BTHH có sử dụng sơ đồ, hình vẽ có chất lƣợng vào trong những tiết dạy và bài kiểm tra. 3. GV khuyến khích HS tìm hiểu và đƣa ra BTHH có sử dụng sơ đồ, hình vẽ để các bạn cùng thảo luận. Đặng Thị Thu 68 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Cƣơng (2007) , Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục. 2. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh (2005),Thí Nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học – NXB Đại học Sƣ phạm. 3. Cao Cự Giác (2009), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hoá học - tập 1 - hoá học vô cơ, NXB Giáo dục. 4. Võ Thị Kiều Hƣơng (2010), Luận văn thạc sĩ – Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thịHoá học 11 nâng cao. 5. Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh (2006),Bài tập trắc nghiệm hóa học 10, NXBGD. 6. Sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục. 7. Tài liệu tập huấn (2014) “Dạy học,Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh”. 8. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận và dạy học hiện đại, NXB Đại học Sƣ phạm. 9. Website: www.violet.vn 10. Website: www.123.doc. 11. Website: www.thuvientailieu.bachkim.com. Đặng Thị Thu 69 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA Họ và tên (có thể ghi hoặc không)…………………………………………… Nam (nữ)…….. Tuổi…………Số năm giảng dạy ở trƣờng phổ thông……… Nơi công tác: ………………………………………………………………… Kính gửi quý thầy, cô! Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học cũng nhƣ hiệu quả của việc sử dụng bài tập môn hoá học ở trƣờng phổ thông, xin quý thầy cô cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau: 1. Theo quý thầy cô, dạng bài tập nào sau đây cần đƣợc bổ sung để đa dạng hệ thống bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập phổ thông? (mức độ 1 là thấp nhất, 5 là cao nhất). STT Dạng bài tập Mức độ cần thiết 1 Bài tập thực tiễn 1 2 3 4 5 2 Bài tập thực nghiệm 1 2 3 4 5 3 Bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ 1 2 3 4 5 4 Bài tập có sử dụng đồ thị, biểu bảng 1 2 3 4 5 5 Bài tập tính toán 1 2 3 4 5 2. Theo quý thầy cô, dạng bài tập nào dễ dàng gắn lí thuyết với thực tiễn, góp phần phát triển tƣ duy và nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh? (thầy cô đánh dấu X vào ô mình chọn). Mức độ tác dụng STT Dạng bài tập Rất tốt Tốt Trung Ít bình 1 Bài tập thực tiễn 2 Bài tập thực nghiệm Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 3 Bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ 4 Bài tập có sử dụng đồ thị, biểu bảng 5 Bài tập tính toán 3. Theo quý thầy cô, số lƣợng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong SGK và SBT phổ thông hiện nay là: □Nhiều □Trung bình □Ít 4. Theo quý thầy cô, việc bổ sung bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong SGK và SBT phổ thông hiện nay là: □Rất cần thiết □Cần thiết □Không cần 5. Quý thầy cô thƣờng sử dụng bài tập có sơ đồ, hình vẽ từ nguồn nào là thƣờng xuyên (mức độ 1 là thấp nhất, 5 là cao nhất). STT Mức độ sử dụng Nguồn sử dụng 1 2 3 4 5 1 Sách giáo khoa 1 2 3 4 5 2 Sách bài tập 1 2 3 4 5 3 Sách tham khảo 1 2 3 4 5 4 Bài tập do thầy cô tự xây dựng 1 2 3 4 5 6. Quý thầy cô có thƣờng xuyên sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong các hoạt động dạy học hoá học không? □ Rất thƣờng xuyên □ Thƣờng xuyên □ Không sử dụng Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô! Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 2 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Đề kiểm tra số 1) Câu 1 (3 điểm). Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết KMnO4 Bông O2 a. Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ngƣời ta thƣờng sử dụng những hoá chất nào, viết PTHH minh hoạ cho phản ứng? b. Tại sao khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trƣớc khi tắt đèn cồn? Câu 2(4 điểm).Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết S 1 2 Zn + HCl dd Pb(NO3)2 Cho phản ứng giữa lƣu huỳnh với hiđro nhƣ hình vẽ trên, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống, hiện tƣợng xảy ra trong ống 2 là gì, viết các PTHH minh hoạ? Câu 3 (3 điểm). Nêu quy trình sản xuất H2SO4 bằng phƣơng pháp tiếp xúc, viết PTHH minh hoạ (nếu có)? Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Đề kiểm tra số 2) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Trong các chất: Cl2, I2, NaOH, Br2. Chất dùng nhận biết hồ tinh bột là: A. I2 C. Cl2 B. NaOH D. Br2 Câu 2: Có các dd: HCl, NaCl, NaClO. Chỉ cần dùng một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt đƣợc các dd trên? A. phenolphtalein B. quỳ tím C. d NaOH D. Không xác định đƣợc Câu 3: Công thức của clorua vôi: A. CaOCl B. CaCl2 C. Ca(OCl2)2 D. CaOCl2 Câu 4: Trộn 30 gam dd HCl 30% vào 60 gam dd NaOH 15 %. Nhúng giấy quỳ vào dd thu đƣợc sau pƣ thì quỳ tím chuyển sang màu: A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không màu D. Không xác định đƣợc Câu 5: Cho 5,6 gam Fe tác dụng vừa đủ với 500 ml dd HCl nồng độ a mol/lít thu đƣợc V lít khí (đktc). Giá trị của a và V lần lƣợt là: A. 0,25 M và 3,36 lít B. 4 M và 22,4 lít C. 0,4 M và 2,24 lít D. kết quả khác Câu 6: Khi mở một lọ chứa dd HCl 37%, trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay ra là: A. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra những giọt nhỏ axit HCl. B. HCl phân huỷ tạo ra H2 và Cl2. C. Hơi nƣớc trong dd bay ra. D. HCl bay hơi. II. Phần tự luận (7 điểm) Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 1 (3 điểm): Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. (1) (2) Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc a. Để điều chế khí clo, hoá chất đƣợc sử dụng trong bình (1),(2) là gì? Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho phản ứng xảy ra? b. Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thƣờng có lẫn tạp chất gì? c. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên? Câu 2 ( 2 điểm): Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết A B Thí nghiệm nhƣ hình vẽ trên đƣợc dùng để thử tính chất gì, của những khí nào trong những khí sau đây: HCl, NH3, O2, Cl2? Xác định các chất A, B? Câu 3 (2 điểm) Cho 25,2 gam hỗn hợp NaBr, KCl. Hoà tan hỗn hợp vào H2O thành 500 gam dd A. Cho dd A tác dụng với dd AgNO3 (đủ) có 47,5 gam kết tủa tạo thành. a. Tính C% các muối NaBr và KCl trong dd A. b. Tính thể tích dd AgNO3 0,4 M cần dùng trong phản ứng. Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1 (3 điểm). a.Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế oxi bằng phản ứng phân huỷ những hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt ví dụ nhƣ MnO2, KMnO4,… Phƣơng trình: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b. Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trƣớc khi tắt đèn để tránh hiện tƣợng nƣớc chảy ngƣợc từ cốc sang ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống. Câu 2 (4 điểm). Trong ống (2) có kết tủa đen của PbS xuất hiện. Phƣơng trình: (1) : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Ống nằm ngang) : H2 + S → H2S (2) H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 : Câu 3 (3 điểm). Sản xuất H2SO4 bằng phƣơng pháp tiếp xúc gồm 3 giai đoạn: - Sản xuất SO2: S + O2 SO2 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 450o - Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 - Sản xuất H2SO4: nSO3 + H2SO4(98%)  H2SO4.nSO3 (oleum) V2O5 2SO3 H2SO4.nSO3 + nH2O  (n+1)H2SO4 Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. A Câu 2. B Câu 3. D Câu 4. A Câu 5. C Câu 6. A II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 ( 3 điểm) a.Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí clo ta có thể cho dung dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa, ví dụ nhƣ MnO2, KMnO4,… Phƣơng trình: 4HClđặc + MnO2 (to)  MnCl2 + Cl2 +2H2O. b. Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thƣờng có lẫn tạp chất là khí hiđroclorua và hơi nƣớc. c.Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa là loại tạp chất khí hiđroclorua, của H2SO4 đặc là loại tạp chất hơi nƣớc. Câu 2 (2 điểm) Thí nghiệm trên đƣợc dùng để thử tính tan của khí HCl và NH3. Trong đó: - A là HCl và B là nƣớc pha quỳ tím (hoặc dung dịch NaOH loãng pha phenolphtalein). - A là NH3 và B là nƣớc có pha phenolphtalein. Câu 3 ( 2 điểm) a. PTPƢ: NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3 KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3 Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp - Đặt số mol của 2 muối ban đầu là x, y - Lập hệ, giải tìm đƣợc x= 0.1, y=0.2 - Tính khối lƣợng của NaBr, KCl bằng: 10.6 (g), 14.9 (g). - Tính C% của NaBr, KCl trong dd A bằng: 2.12%, 2.98%. b. - Tính số mol AgNO3 bằng: 0.3 mol - Tính CM (dd AgNO3) bằng: 0.75 lít Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 3 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án 1: BÀI 33. LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO. I.Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức  Biết: - Các tính chất vật lí và hoá học đặc trƣng của clo. - Tính chất các hợp chất cuả clo với hiđro và với kim loại. - Tên và ứng dụng của một số hợp chất chứa oxi quan trọng của clo.  Hiểu: - Nguyên tắc và các phƣơng pháp điều chế clo. - Cách nhận biết ion clorua. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, xác định số oxi hoá. - Kĩ năng giải các bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ và các bài tập về clo và hợp chất của clo. II. Trọng tâm kiến thức - Nguyên tắc và các phƣơng pháp điều chế clo. - Cách nhận biết ion clorua. III. Phƣơng pháp giảng dạy -PP nêu và giải quyết vấn đề. -PP thuyết trình, đàm thoại. - PP sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ. IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Đối với giáo viên: giáo án bài 33, phiếu học tập. 2. Đối với học sinh: sách giáo khoa, vở ghi chép, ôn lại kiến thức của những bài đã học. Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp V. Phát triển năng lực - Phát triển tƣ duy logic, khả năng tái hiện kiến thức cũ có liên quan - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề - Năng lực quan sát - Năng lực tƣ duy hoá học VI. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiến thức cần nắm vững. Ôn lại kiến thức về cấu tạo, tính chất của clo. 1.Clo Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào phiếu học tập số 1 sau đó đại diện một nhóm GV phát phiếu học tập số 1 trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm và dẫn dắt HS điền vào còn lại nhận xét. phiếu học tập. GV cho HS nhận xét về số oxi hoá của clo trong hợp chất. 2.Hợp chất của clo - Trong các hợp chất với oxi và flo, clo có số oxi hoá dƣơng: +1;+3;+5;+7. - Trong các hợp chất với các chất khác clo có số oxi hoá âm: -1. GV phát phiếu học tập số 2 và dẫn dắt HS điền vào phiếu học tập. Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào phiếu học tập số 2 sau đó đại diện một nhóm trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét. GV phát phiếu học tập số Đặng Thị Thu 3. Điều chế Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 3và dẫn dắt HS điền vào phiếu học tập số 3 sau đó đại diện một nhóm phiếu học tập. trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét. Hoạt động 2:Củng cố -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. Yêu cầu hs làm bt SGK Phiếu học tập số 1 1. Quan sát lọ đựng khí clo và nhận xét về tính chất vật lí của clo? 2. Clo có những tính chất hoá học đặc trƣng nào, viết PTHH minh hoạ cho tính chất đó? Phiếu học tập số 2 1. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nƣớc vì sao nƣớc trong chậu lại phun mạnh vào bình và chuyển sang màu đỏ? HCl có tính chất hoá học đặc trƣng nào, viết PTHH minh hoạ, xác định số oxi hoá của clo trƣớc và sau phản ứng? 2. Viết PTHH của phản ứng thực hiện các biến hoá dƣới đây, ghi tên các chất và điều kiện của phản ứng. NaClO CaOCl2 Cl2 KClO3 Phiếu học tập số 3 Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. (1) (2) Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc a. Để điều chế khí clo, hoá chất đƣợc sử dụng trong bình (1),(2) là gì? Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho phản ứng xảy ra? b. Khí clo sau khi ra khỏi bình (1) thƣờng có lẫn tạp chất gì? c. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên? d. Nêu tác dụng của bông tẩm dung dịch NaOH? e. Có thể thu khí clo bằng phƣơng pháp dời nƣớc đƣợc không, tại sao? Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Giáo án 2: BÀI 46.LUYỆN TẬP OXI VÀ LƢU HUỲNH I.Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức  Biết: - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với tính chất hóa học của oxi, lƣu huỳnh. - Tính chất hóa học của hợp chất lƣu huỳnh liên quan đến trạng thái số oxi hoá của nguyên tố lƣu huỳnh trong hợp chất.  Hiểu: Dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh cho những tính chất của các đơn chất oxi, lƣu huỳnh và những hợp chất của lƣu huỳnh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, xác định số oxi hoá. - Kĩ năng giải các bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ và các bài tập về oxi, lƣu huỳnh. II. Trọng tâm kiến thức Tính chất hóa học của oxi, lƣu huỳnh và hợp chất của lƣu huỳnh. III. Phƣơng pháp giảng dạy -PP nêu và giải quyết vấn đề. -PP thuyết trình, đàm thoại. - PP sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ. IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Đối với giáo viên: giáo án bài 46, phiếu học tập. 2. Đối với học sinh: sách giáo khoa, vở ghi chép, ôn lại kiến thức của chƣơng đã học V. Phát triển năng lực - Phát triển tƣ duy logic, khả năng tái hiện kiến thức cũ có liên quan - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp - Năng lực quan sát - Năng lực tƣ duy hoá học VI. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiến thức cần nắm vững. I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lƣu huỳnh. - Ôn lại kiến thức về cấu tạo, tính chất của oxi, lƣu huỳnh. 1.Cấu hình electron nguyên tử và độ âm điện. Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào phiếu học tập số 1 sau đó đại diện một nhóm trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm GV dẫn dắt HS điền vào còn lại nhận xét. phiếu học tập số 1. - Ôn lại kiến thức về tính 2.Tính chất hóa học. chất hoá học của oxi, lƣu Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào huỳnh. GV dẫn dắt HS điền vào phiếu học tập số 2. phiếu học tập số 2 sau đó đại diện một nhóm trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét. Hoạt động 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nhắc lại II. Tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh. những hợp chất của lƣu huỳnh đã đƣợc học. - Yêu cầu HS xác định số Đặng Thị Thu 1. Hidro sunfua (H2S). - Dung dịch H2S có tính axit yếu (axit K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp OXH của lƣu huỳnh trong sunfuahidric) các hợp chất đó. - GV phát phiếu học tập 2 cho học sinh. - H2S thể hiện tính khử mạnh có số oxi hoá là -2 2. Lƣu huỳnh dioxit (SO2) - SO2 là oxit axit SO2 + H2O H2SO3 - SO2 thể hiện tính oxi hóa và tính khử có số oxi hoá là +4 3. Lƣu huỳnh trioxit (SO3). - SO3 là oxit axit SO3 + H2O   H2SO4 (axit sunfuric) 4.Dung dịch axit sunfuric (H2SO4) a) Dung dịch axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất của một axit thông thƣờng. b) Dung dịch axit sunfuric đặc: + ion SO42 đóng vai trò tác nhân oxi hóa. +Tính háo nước: 2 SO4 đ C12 H 22O11 H 12C  11H 2 O Hoạt động 3:Củng cố -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. Yêu cầu hs làm bt SGK Phiếu học tập số 1 So sánh các đặc điểm cấu hình e của oxi và lƣu huỳnh?Nhận xét tính oxi hoá và khả năng tham gia phản ứng của O2 và S? Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Oxi Lƣu huỳnh Cấu hình e Độ âm điện Giống nhau Khác nhau Phiếu học tập số 2 1. So sánh các tính chất hoá học của oxi và lƣu huỳnh? Oxi Lƣu huỳnh Giống nhau Khác nhau Khả năng phản ứng Kết luận 2. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết sắt Lớp nƣớc O2 than Viết PTHH minh hoạ phản ứng của oxi tác dụng với Fe, xác định số oxi hoá của các chất, nêu vai trò của lớp nƣớc dƣới đáy bình?yy 3. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết S Oxi Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Viết PTHH minh hoạ phản ứng của oxi với lƣu huỳnh, xác định số oxi hoá của oxi và lƣu huỳnh trong phản ứng trên, cho biết, cho biết chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử? Phiếu học tập số 3 1. Cho phản ứng giữa lƣu huỳnh với hiđro nhƣ hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống. S 1 Zn + HCl 2 dd Pb(NO3)2 Nêu hiện tƣợng xảy ra trong ống (2), viết các PTHH minh hoạ phản ứng, xác định số oxi hoá của lƣu huỳnh trong các phản ứng trên? 2. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết Viết PTHH minh hoạ phản ứng điều chế SO2, xác định số oxi hoá của lƣu huỳnh trong phản ứng trên? Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 4 ĐÁP ÁN HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO Câu 1. B Câu 2. B Câu 3. C Câu 4. D Câu 5. Hƣớng dẫn a.Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí clo ta có thể cho dung dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa, ví dụ nhƣ MnO2, KMnO4,… Phƣơng trình: 2KMnO4 + 16 HCl  2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2 4HClđặc + MnO2 (to) MnCl2 + Cl2 +2H2O. b. Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thƣờng có lẫn tạp chất là khí hiđroclorua và hơi nƣớc. c.Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa là giữ lại khí hiđroclorua, của H2SO4 đặc dùng để loại bỏ hơi nƣớc. Câu 6. Hƣớng dẫn a. Không thể hoán đổi vị trí 2 bình rửa khí (3) và (4) vì nếu dẫn khí clo sinh ra có lẫn tạp chất (khí HCl, hơi nƣớc) qua bình chứa H2SO4 đặc trƣớc khi vào bình dung dịch NaCl bão hòa thì clo thu đƣợc vẫn còn lẫn hơi nƣớc. b. Vai trò của bông tẩm xút là ngăn không cho khí clo (khí độc) thoát ra gây ảnh hƣởng cho sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng sống. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O c. Không thể thu khí clo bằng cách dời nƣớc vì khí clo tan trong nƣớc Cl2 + H2O Đặng Thị Thu HCl + HClO K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 7. Hƣớng dẫn a.Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa là loại tạp chất khí hiđroclorua, của H2SO4 đặc là loại tạp chất hơi nƣớc. b. Không thể dùng dung dịch NaCl chƣa bão hoà và H2SO4loãng lần lƣợttrong 2 bình rửa khí (3) và (4) vì Cl2 sinh ra sẽ bị hoà tan một phần vào dung dịch NaCl chƣa bão hoà, khí clo lẫn nhiều hơi nƣớcvà H2SO4 loãng không có khả năng hút ẩm nên Cl2thu đƣợc lẫn nhiều hơi nƣớc. Câu 8. Hƣớng dẫn a.Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí clo ta có thể cho dung dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa, ví dụ nhƣ MnO2, KMnO4,… Phƣơng trình: 4HClđặc + MnO2 (to) MnCl2 + Cl2 +2H2O. 2KMnO4 + 16 HCl  2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2 KClO3 + 6 HCl  KCl + 3 H2O + 3 Cl2 b. Nếu cho mẩu quỳ tím ẩm vào bình khí clo giấy quỳ bị mất màu do khí clo tác dụng với nƣớc tạo thành HClO có tính tẩy màu Cl2 + H2O HCl + HClO c. Ở trƣờng phổ thông dùng KMnO4 để điều chế clo là thuận lợi nhất vì KMnO4 có giá thành rẻ, dễ tìm, nhiệt phân ra lƣợng khí Cl2 lớn và phản ứng ít nguy hiểm đối với ngƣời thực hành. Câu 9. Hƣớng dẫn Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm từ HCl đặc và KMnO4 hoặc MnO2 thƣờng có lẫn hơi HCl đặc và hơi nƣớc, để loại bỏ HCl dƣ và hơi nƣớc cần dẫn khí clo qua các bình đựng dung dịch NaCl bão hoà và H2SO4 đặc vì dung dịch NaCl bão hoà có tác dụng giữ hơi HCl dƣ còn H2SO4 đặc có tác dụng giữ hơi nƣớc. Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 10. Hƣớng dẫn a. Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm với A là HCl đặc và B là KMnO4. Phƣơng trình: 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 b.Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí clo ta có thể cho dung dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa, ví dụ nhƣ MnO2, KMnO4, KClO3,… Phƣơng trình: 4HClđặc + MnO2 (to) MnCl2 + Cl2 +2H2O. 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 KClO3 + 6HCl  KCl + 3H2O + 3Cl2 Câu 11. Hƣớng dẫn Trong hình vẽ trên, điểm chƣa đúng là miệng bình thu khí clo không có bông tẩm xút do vai trò của bông tẩm xút là ngăn không cho khí clo (khí độc) thoát ra gây ảnh hƣởng cho sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng sống. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Bình rửa khí (3) và (4) chƣa đúng vị trí. Cách khắc phục là đặt miếng bông tẩm xút ở miệng bình thu khí clo. Đổi vị trí 2 bình (3) và (4) Câu 12. Hƣớng dẫn -Trong hình vẽ trên, điểm chƣa đúng là: + Bình rửa khí (3) và (4) chƣa đúng vị trí. + Ống dẫn khí vào bình (4) không đƣợc sục vào dung dịch rửa khí, do đó bình rửa khí sẽ không có tác dụng. Mặt khác, ống dẫn khí ra lại sục trong dung dịch rửa khí, nhƣ vậy khí không thể đƣợc dẫn sang bình thu khí. + Miệng bình thu khí clo đậy bằng nút cao su có ống dẫn khí: Ở đây clo đƣợc thu bằng phƣơng pháp rời khí, trƣớc khi thu khí clo, trong bình thu khí đã chứa sẵn thể tích không khí . Do đó, để clo có thể thu đƣợc vào bình thì clo Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp sẽ phải đẩy hết không khí trong bình ra và chiếm thể tích của nó. Do vậy, nếu dùng nút cao su thì khi thu khí không khí trong bình không thể thoát ra ngoài và chúng ta không thu đƣợc clo nhƣ mong muốn. Mặt khác, khi clo sinh ra không đẩy đƣợc không khí trong bình thu khí ra, nó sẽ tạo một áp suất làm cho khí clo có thể thoát ra qua hệ thống ống dẫn khí và do đó gây ảnh hƣởng tới con ngƣời và môi trƣờng sống xung quanh chúng ta. Ở đây chúng ta cần thay nút cao su có ống dẫn khí ở bình thu khí bằng bông tẩm xút. Câu 13. Hƣớng dẫn a. - Hoá chất: Na, Cl2, H2O - Dụng cụ: Bình khí Cl2, muôi sắt, nút cao su (tấm bìa capton). b. - Dự đoán: Na cháy sáng trong bình khí Cl2, do clo có tính oxi hóa rất mạnh, dễ dàng oxi hóa natri (KL có tính khử mạnh) tạo muối natriclorua. - Cách tiến hành: Cắt một mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu đen, dùng giấy lọc lau sạch lớp dầu bên ngoài rồi đặt vào muôi sắt sạch. Đốt muôi sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho Na nóng chảy hoàn toàn(giọt tròn, sáng lóng lánh) thì đƣa vào bình khí Cl2. Na cháy sáng, ngọn lửa vàng rực có khói trắng là các tinh thể NaCl tạo ra. Ngọn lửa tắt, bỏ muôi sắt và đậy kín bình. - Giải thích: Cl2 có tính oxi hóa mạnh, nó có thể oxi hoá hầu hết các kim loại nên khi cho Cl2 tác dụng với Na, phản ứng xảy ra mãnh liệt, toả nhiều nhiệt. - Phƣơng trình phản ứng: Na + Cl2 2NaCl Câu 14. Hƣớng dẫn a. - Cách tiến hành: + Tách lấy 1-2 sợi dây phanh xe đạp uốn hình lò xo, một đầu gắn một mẩu than nhỏ, đầu còn lại xuyên qua tấm bìa cứng. + Cho vào bình clo 8-10ml nƣớc và hơ nóng dây sắt rồi đƣa nhanh vào bình clo. Phản ứng kết thúc, bỏ dây sắt ra, đậy kín bình, lắc mạnh. Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp - Hiện tƣợng: Dây sắt cháy đỏ rực, có khói nâu tạo ra. Dung dịch trong bình có màu vàng nâu của FeCl3. - Phƣơng trình: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b. Vai trò của lớp nƣớc dƣới đáy bình là: - Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn. - Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nƣớc. - Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Câu 15. Hƣớng dẫn a. Không thể thu khí clo bằng cách dời nƣớc vì khí clo tan trong nƣớc. b. Có thể thu khí O2, N2 bằng phƣơng pháp dời nƣớc vì đây là những chất khí không tan hoặc tan rất ít trong nƣớc. Câu 16. Hƣớng dẫn a. Dựa trên tính chất vật lí và hoá học của khí clo là: - Nặng hơn không khí và không tác dụng với không khí - Tác dụng với H2O Từ đó ta thấy đƣợc rằng phƣơng pháp thu khí clo trong phòng thí nghiệm là phƣơng pháp đẩy không khí, đƣợc mô tả bằng hình 1 b. Phƣơng pháp 1: thu khí nặng hơn không khí và không tác dụng với không khí: Cl2, SO2, NO2 Phƣơng pháp 2: dùng để thu khí nhẹ hơn không khí: NH3, N2 Phƣơng pháp 3: dùng để thu khí không tác dụng với nƣớc: O2, N2 Câu 17. Hƣớng dẫn Lấy một ống nghiệm khô đã thu đầy khí clo. Dùng ống nhỏ giọt cho vào ống nghiệm vài ml nƣớc. Đậy nút và lắc nhẹ để khoảng 1 phút. Cắt giấy màu thành băng dài 10 – 12cm và cho vào ống nghiệm trên. Dùng nút để giữ cho giấy màu không bị rơi xuống dung dịch. Giấy màu trong ống bị mất màu nhanh chóng. Phƣơng trình: Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp KClO3 + 6HCl  KCl + 3H2O + 3Cl2 Cl2 + H2O  HCl + HClO Câu 18. Hƣớng dẫn Khí hiđro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nƣớc tạo thành dung dịch axit clohđric. Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hiđro clorua trong nƣớc, vì HCl có tính axit mạnh, tan mạnh trong nƣớc làm giảm áp suất trong bình làm cho nƣớc phun mạnh vào bình chứa khí và chuyển sang màu đỏ do axit làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 19. Hƣớng dẫn Thí nghiệm nhƣ hình vẽ trên đƣợc dùng để thử tính tan, của khí HCl và NH3. Trong đó: - A là HCl và B là nƣớc pha quỳ tím (hoặc dung dịch NaOH loãng pha phenolphtalein). - A là NH3 và B là nƣớc có pha phenolphtalein. Câu 20. Hƣớng dẫn a. Dựa trên tính chất vật lí và hoá học của khí HCl là: - Nặng hơn không khí và không tác dụng với không khí - Tan nhiều trong nƣớc Từ đó ta thấy đƣợc rằng phƣơng pháp thu khí HCl trong phòng thí nghiệm là phƣơng pháp đẩy không khí, đƣợc mô tả bằng hình 1 và phải để mẩu giấy quỳ tím ẩm ở miệng ống nghiệm để nhận biết khí HCl đầy bình. b. Phƣơng pháp 1: thu khí nặng hơn không khí và không tác dụng với không khí: HCl, SO2, NO2 Phƣơng pháp 2: dùng để thu khí nhẹ hơn không khí: NH3, N2 Phƣơng pháp 3: dùng để thu khí không tác dụng với nƣớc: O2, N2 Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 21. Hƣớng dẫn Trong thí nghiệm trên, điểm chƣa đúng là miệng ống nghiệm chứa NaCl và H2SO4 hƣớng lên trên vì hơi nƣớc trong ống nghiệm bị ngƣng tụ ở miệng ống sẽ rơi xuống đáy ống gây chênh lệch nhiệt độ làm ống nghiệm bị nứt vỡ, gây nguy hiểm cho ngƣời tiến hành thí nghiệm. Cách khắc phục là lắp ống nghiệm sao cho miệng ống hơi chúc xuống. Câu 22. Hƣớng dẫn Vì khí HCl tan rất nhiều trong nƣớc nên không dùng dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 loãng để điều chế mà phải dùng NaCl tinh thể và H2SO4 đặc để HCl tạo thành không bị hoà tan trong nƣớc. Câu 23. Hƣớng dẫn a. Để nhận biết đƣợc khí HCl đã đầy ống nghiệm ngƣời ta đặt một mẩu quỳ tím ẩm trên miệng ống nghiệm, khi khí HCl đầy ống nghiệm, quỳ tím ẩm sẽ chuyển sang màu đỏ. b. Không thể thu HCl bằng phƣơng pháp dời nƣớc vì HCl tan nhiều trong nƣớc tạo thành dung dịch axit clohiđric. Câu 24. Hƣớng dẫn a. Tại tháp T1: khí H2 và khí Cl2 đƣợc dẫn vào tháp và đốt để khơi mào sau đó phản ứng tự xảy ra (PƢ toả nhiệt). Khí HCl đƣợc dẫn sang tháp T2 là tháp hấp thụ bằng dung dịch HCl loãng đƣợc bơm từ tháp T3 sang để tạo ra axit HCl đặc đƣợc lấy ra từ chân tháp T2. Axit HCl loãng ở tháp T3 do khí HCl chƣa hấp thụ hết đi sang tháp T3 hấp thụ bằng nƣớc tạo ra dung dịch axit HCl loãng rồi axit loãng lại đƣợc bơm sang tháp T2. b. Trong công nghiệp ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp ngƣợc dòng để điều chế HCl: khí đi từ dƣới lên, dung dịch phun từ trên xuống để tăng diện tích tiếp xúc, tăng hiệu suất phản ứng và giảm giá thành sản phẩm. Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 25. Hƣớng dẫn a. Clo đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn. Trong bình điện phân, nhờ tác dụng của dòng điện - một chiều, ion Cl bị oxi hoá thành Cl2 thoát ra ở cực dƣơng (anot), còn ở cực âm (catot) nƣớc bị khử, ngƣời ta thu đƣợc khí H2 và dung dịch NaOH. Cần có một màng ngăn xốp giữa hai điện cực để khí clo không tiếp xúc với dung dịch NaOH. Phƣơng trình: 2NaCl + 2H2O Điện phân Có màng ngăn H2 + Cl2 + 2NaOH b. Để tăng hiệu suất và giảm giá thành sản phẩm ngƣời ta sử dụng màng ngăn xốp giữa hai điện cực để khí clo sinh ra không tác dụng với NaOH tạo sản phẩm phụ. Câu 26. B Câu 27. C Câu 28. B Câu 29. B Câu 30. B Câu 31. A Câu 32. Hƣớng dẫn a.Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế oxi bằng phản ứng phân huỷ những hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt ví dụ nhƣ MnO2, KMnO4,… Phƣơng trình: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b. Ống nghiệm hơi chúc xuống để hơi nƣớc trong quá trình đun nóng KMnO4 không rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm. c. Trƣớc khi đậy nút cần cho vào ống nghiệm một ít bông để hạn chế bụi thuốc tím bay sang ống dẫn khí khi phản ứng xảy ra làm ảnh hƣởng đến màu của khí oxi sinh ra. Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Câu 33. Hƣớng dẫn a. Có thể thu trực tiếp khí O2 vào lọ thủy tinh vì: Oxi nặng hơn không khí, không phản ứng với không khí. Tuy nhiên cần chú ý là đầu ống dẫn khí phải đặt sát đáy lọ thủy tinh. b. Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trƣớc khi tắt đèn để tránh hiện tƣợng nƣớc chảy ngƣợc từ cốc sang ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống. c. Ống nghiệm hơi chúc xuống để hơi nƣớc trong quá trình đun nóng KMnO4 không rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm. d. Có thể thay KMnO4 bằng hỗn hợp MnO2 và KClO3. Câu 34. Hƣớng dẫn Phƣơng trình: 4Fe + 3O2 (to)  2Fe2O3 Vai trò của lớp nƣớc ở đáy bình là: - Giúp cho phản ứng của Fe với O2 xảy ra dễ dàng hơn. - Hòa tan O2 để phản ứng với Fe trong nƣớc. - Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh . Câu 35. Hƣớng dẫn Lƣu huỳnh cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói Phƣơng trình: S + O2 SO2 Không dùng muôi sắt để đốt lƣu huỳnh vì ở nhiệt độ cao lƣu huỳnh sẽ tác dụng với sắt tạo thành FeS theo phản ứng: Fe + S  FeS Câu 36. Hƣớng dẫn Hiện tƣợng quan sát đƣợc trong ống nghiệm 2 là có kết tủa đen của PbS xuất hiện. Phƣơng trình: Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 Ngoài Pb(NO3)2 còn có thể dùng muối AgNO3 để nhận biết H2S sinh ra nhờ hiện tƣợng xuất hiện kết tủa đen. H2S + AgNO3 → Ag2S↓ + HNO3 Câu 37. A Câu 38. A Câu 39. B Câu 40. D Câu 41. D Câu 42. D Câu43. Hƣớng dẫn Dựa trên tính chất vật lí và hoá học của khí HCl là: - Nặng hơn không khí và không tác dụng với không khí - Tan nhiều trong nƣớc Từ đó ta thấy đƣợc rằng phƣơng pháp thu khí HCl trong phòng thí nghiệm là phƣơng pháp đẩy không khí, đƣợc mô tả bằng hình C. Câu 44. Hƣớng dẫn Bộ dụng cụ này dùng tốt cho điều chế Cl2, SO2. Nếu điều chế O2 từ H2O2, xúc tác MnO2 thì cũng có thể dùng tạm bộ dụng cụ này để điều chế O2. Bộ dụng cụ trên không dùng để điều chế khí amoniac vì NH3 nhẹ hơn không khí. Câu 45. Hƣớng dẫn 1. Tại tháp T1: khí H2 và khí Cl2 đƣợc dẫn vào tháp và đốt để khơi mào sau đó phản ứng tự xảy ra (PƢ toả nhiệt). Khí HCl đƣợc dẫn sang tháp T2 là tháp hấp thụ bằng dung dịch HCl loãng đƣợc bơm từ tháp T3 sang để tạo ra axit HCl đặc đƣợc lấy ra từ chân tháp T2. Axit HCl loãng ở tháp T3 do Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp khí HCl chƣa hấp thụ hết đi sang tháp T3 hấp thụ bằng nƣớc tạo ra dung dịch axit HCl loãng rồi axit loãng lại đƣợc bơm sang tháp T2. + Nguyên tắc ngƣợc dòng là nguyên tắc nƣớc hoặc dung dịch axit chảy từ trên xuống, khí từ dƣới đi ngƣợc lên. 2. PTHH H2 +  Cl2 2HCl 1 mol H2 (2gam) + 1 mol Cl2 (71 gam) thu đƣợc 2 mol HCl (73 gam) x tấn y tấn 25 tấn Để tổng hợp đƣợc 25 tấn HCl cần 24,315 tấn khí Cl2 và 0,6849 tấn khí H2 theo lí thuyết nhƣng lƣợng H2 thực tế cần lớn hơn 10% nên lƣợng H2 thực tế sẽ là: 0,6849 + 0,06849 = 0,75342 tấn Cần dùng H2 dƣ để phản ứng tổng hợp xảy ra hoàn toàn, nếu dùng dƣ Cl2 thì Cl2 dƣ sẽ tác dụng với nƣớc tạo ra HClO làm dung dịch axit HCl thu đƣợc có lẫn cả HClO. Câu 46. Hƣớng dẫn a. Khí trong ống nghiệm C tan trong nƣớc tốt nhất. b. Khí trong ống nghiệm A là O2, trong B là SO2, trong C là HCl. c. Nếu thay nƣớc ở chậu thứ hai bằng dung dịch NaOH thì thấy nƣớc dâng cao, do SO2 là một oxit axit có thể tác dụng với dung dịch NaOH. SO2 + NaOH  NaHSO3 Hay SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O Câu 47. Hƣớng dẫn Hình vẽ thiết kế sai cách lắp ống dẫn khí. Ống dẫn hỗn hợp khí HCl, Cl2 vào bình chứa chƣa tiếp xúc và sục sâu vào dung dịch NaCl bão hòa, nên khí HCl không thể tan trong dung dịch NaCl bão hòa đƣợc. Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Ống dẫn khí Cl2 thu đƣợc lại sục sâu vào dung dịch NaCl bão hòa, trong dung dịch này không có hòa tan khí clo. Cách thiết kế đúng: HCl, Cl2 Cl2 Dung dịch NaCl bão hòa Câu 48. Hƣớng dẫn A là dung dịch KI. B là dung dịch NaOH. C là dung dịch H2SO4 đậm đặc. O3 + 2KI + H2O  2KOH + O2 + I2 H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O a. Dùng để làm khô khí O2. b. Không đƣợc, vì Cl2 tác dụng đƣợc với dung dịch kiềm nên bị giữa lại. Câu 49. Hƣớng dẫn Khí Clo ẩm (1) H2O (2) Khí Clo khô (4) H2SO4 đậm đặc Câu 50. Hƣớng dẫn a. A là tinh thể NaCl, B là H2SO4 đặc, C là khí hiđroclorua và D là nƣớc. b. Trong ống nghiệm 1: NaCl tác dụng với H2SO4 đặc theo hai phƣơng trình: Đặng Thị Thu K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 250 C  NaHSO4 + HCl H2SO4đặc + NaCl  o 400 C  Na2SO4 + 2HCl H2SO4đặc+2NaCl  o Trong ống nghiệm 2: xảy ra quá trình hòa tan khí hiđroclorua trong nƣớc. c. Khi nhỏ 1 giọt dung dịch thu đƣợc lên giấy quì tím thì giấy quì hóa đỏ, do khí hiđroclorua tan trong nƣớc tạo thành dung dịch HCl có tính axit mạnh. Câu 51. D Câu 52. A Câu 53. A Câu 54. A Câu 55. B Câu 56. C Câu 57. C Câu 58. Hƣớng dẫn a. A là dung dịch H2SO3 bão hòa; B là hỗn hợp khí SO2, O2, hơi nƣớc và N2; C là Fe2O3 b. Sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp SO2, SO3, H2SO4 thành giọt nhỏ dạng sƣơng mù. Phƣơng trình: SO2 + 1/2O2 Fe2O3 (xt) SO3 SO3 + H2O  H2SO4 Đặng Thị Thu K37B - Hóa học [...]... dạng bài tập mang tính trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức và kĩ năng thực hành hóa học Sử dụng bài tập bằng hình vẽ giúp hình thành và phát triển ở HS năng lực quan sát, năng lực tƣ duy hóa học, năng lực giải quyết vấn đề Đây là một trong những dạng bài tập hấp dẫn, góp phần phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh 1.4 Thực trạng sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học hóa. .. hệ thống bài tập Trƣớc khi xây dựng bài tập, chúng ta cần xác định mục đích của các bài tập mà mình đã xây dựng, thông qua các bài tập đó có thể hình thành và phát triển đƣợc những kiến thức, kĩ năng và năng lực gì cho HS  Xác định nội dung, dạng bài tập trong hệ thống bài tập Nội dung bài tập đƣợc xây dựng dựa trên mục đích đặt ra Đối với các dạng bài bài tập có sử dụng hình vẽ cần xây dựng theo nhiều... giáo viên và học sinh rất hứng thú với mảng bài tập này nhƣng số lƣợng bài tập dạng này ít, GV với tâm lí ngại sƣu tầm, xây dựng do đó việc sử dụng các dạng bài tập này cũng bị hạn chế Đặng Thị Thu 20 K37B - Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, HÌNH V THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN PHI KIM SGK HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO 2.1 Chuẩn... axit và mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, muối khác nhiều phi kim và hợp chất) Tính nồng độ hoặc khối H2SO4 có tính oxi hoá mạnh (tác lƣợng dd H2SO4 tham gia dụng với kim loại, bazo, oxit hoặc tạo thành trong phản bazơ và muối của axit yếu) ứng 2.2 Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực phần Phi kim SGK Hóa học 10 nâng cao 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng bài tập. .. và bài tập tổng hợp Nếu dựa vào đồng thời cả ba cơ sở phân loại trên đây thì bài tập hóa học ở trƣờng phổ thông chủ yếu gồm các loại sau đây: - Bài tập định tính: bài tập lí thuyết, bài tập thực nghiệm - Bài tập định lƣợng: bài toán hóa học, bài tập thực nghiệm định lƣợng - Bài tập tổng hợp (có nội dung chứa các loại bài tập trên) 1.3.4 Bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ 1.3.4.1 Phân loại Trong. .. khóa thêm nặng nề hơn 1.3.3 Phân loại bài tập hóa học Có nhiều cách phân loại bài tập hóa học dựa vào các cơ sở phân loại khác nhau Dựa vào tính chất của bài tập có thể chia ra bài tập định tính và bài tập định lƣợng; dựa vào hình thái hoạt động của học sinh khi giải bài tập có thể chia ra bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm, dựa vào mức độ đơn giản hay phức tạp có thể chia ra bài tập cơ bản và. .. Bài tập có sử dụng Bài tập tính toán (28,6%) (33,3%) (23,9%) 6 5 4 (19,0%) (28,6%) (23,9%) (19,0%) Nhƣ vậy đa số giáo viên đều đồng ý với việc bổ sung bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ để đa dạng hệ thống bài tập hoá học phổ thông Bảng 2 Ý kiến của giáo viên về số lƣợng và dạng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ Nội dung Ý kiến của giáo viên 1 Số lƣợng bài tập có sử dụng sơ Nhiều Trung bình Ít đồ, hình. .. tích cực; năng lực ứng phó stress; năng lực quan sát; năng lực tập trung chú ý; năng lực tự quản lí /phát triển bản thân Chƣơng trình giáo dục phổ thông (sau 2015) hình thành và phát triển cho HS các năng lực chung sau:  Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lí  Nhóm năng lực về quan hệ sáng tạo - Năng lực giao... chính xác, khoa học Các bài tập xây dựng cần phải đảm bảo nội dung chính xác, khoa học và có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tƣ duy, hình thành năng lực cho các em HS  Đảm bảo tính sư phạm Các bài tập khi xây dựng cần đƣợc cấu trúc cách hợp lí, yêu cầu của bài tập ở nhiều mức độ nhận thức khác nhau của HS 2.2.2 Quy trình xây dựng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ  Xác định mục đích... sử dụng các bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ từ nhiều nguồn, chƣa có nguồn nào là chủ yếu Vì thế cần phải có một nguồn bài tập về dạng này để giáo viên sử dụng trong hoạt động dạy học của mình Từ những kết quả trên chúng tôi nhận thấy:  Trong sách giáo khoa và sách bài tập, số lƣợng bài tập sử dụng sơ đồ, hình vẽ là quá ít, trong các sách tham khảo, các đề thi còn hiếm hơn nữa  Nhiều giáo viên và ... trạng sử dụng tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ dạy học hóa học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh trƣờng phổ thông 17 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ... tài Xây dựng sử dụng tập có sử dụng sơ đồ, hình v theo định hƣớng phát triển lực dạy học phần Phi kim SGK Hóa học 10 nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xây dựng sử dụng hệ thống tập. .. yếu) ứng 2.2 Xây dựng hệ thống tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển lực phần Phi kim SGK Hóa học 10 nâng cao 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập có sử dụng sơ đồ hình vẽ 2.2.1.1

Ngày đăng: 16/10/2015, 16:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w