Nguyên tắc xây dựng bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học phần Phi kim SGK Hóa học 10 nâng cao (KL07402) (Trang 33)

7. Cái mới của đề tài

2.2.1.2. Nguyên tắc xây dựng bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình

Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mực tiêu môn học:

Bài tập là phƣơng tiện để tổ chức hoạt động học tập của học sinh, nhằm giúp họcsinh khắc sâu, vận dụng và phát triển hệ thống tri thức đã học, hình thành và rèn luyện các kĩ năng cơ bản. Vì thế bài tập phải bám sát mục tiêu và góp phần thực hiện mục tiêu môn học trongđó đặc biệt chú trọng đến hình thành các năng lực nhƣ năng lực quan sát, năng lực tƣ duy hóa học…

Đảm bảo tính chính xác, khoa học

Các bài tập xây dựng cần phải đảm bảo nội dung chính xác, khoa học và có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tƣ duy, hình thành năng lực cho các em HS.

Đảm bảo tính sư phạm

Các bài tập khi xây dựng cần đƣợc cấu trúc cách hợp lí, yêu cầu của bài tập ở nhiều mức độ nhận thức khác nhau của HS.

2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ

Xác định mục đích của hệ thống bài tập

Trƣớc khi xây dựng bài tập, chúng ta cần xác định mục đích của các bài tập mà mình đã xây dựng, thông qua các bài tập đó có thể hình thành và phát triển đƣợc những kiến thức, kĩ năng và năng lực gì cho HS.

Xác định nội dung, dạng bài tập trong hệ thống bài tập

Nội dung bài tập đƣợc xây dựng dựa trên mục đích đặt ra. Đối với các dạng bài bài tập có sử dụng hình vẽ cần xây dựng theo nhiều hƣớng, đa dạng và phong phú.

Thu thập tư liệu, lựa chọn phần mềm vẽ hình để soạn bài tập

Các tƣ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau (SGK, SBT, sách tham khảo) và các thông tin đƣợc cập nhật từ báo, tạp chí, mạng internet...có liên quan đến nội dung bài tập. Ngoài ra, để xây dựng các hình vẽ, chúng ta

cũng cần lựa chọn các phần mềm phục vụ cho quá trình vẽ hình một cách phù hợp.

Tiến hành soạn thảo bài tập

Thử nghiệm, lấy ý kiến của các chuyên gia, đồng nghiệp

Chỉnh sửa và hoàn thiện hệ thống bài tập

2.2.3. Hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ phần “phi kim” chƣơng trình Hoá học 10 nâng cao trình Hoá học 10 nâng cao

2.2.3.1. Hệ thống các bài tập đã xây dựng

* Nhóm Halogen

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.

Hóa chất đƣợc dung trong bình cầu (2) là:

A. MnO2 B. KMnO4

C. KClO3 D. Cả 3 hóa chất trên đều đƣợc.

Câu 2. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H 2SO4 đặc (2) (1)Dd HCl đặc

Vai trò của dung dịch NaCl bão hoà là:

A. Hòa tan khí Clo. B. Giữ lại khí hiđro clorua. C. Giữ lại hơi nƣớc D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 3. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.

Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là:

A. Giữ lại khí Clo. B. Giữ lại khí HCl C. Giữ lại hơi nƣớc D. Không có vai trò gì.

Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H 2SO4 đặc (2)KMnO4 (1)Dd HCl đặc Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H 2SO4 đặc (2)KMnO4 (1)Dd HCl đặc

Câu 4. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết:

Khi điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, hóa chất không đƣợc dùng trong bình cầu (2) là:

A. MnO2 B. KMnO4 C. KClO3 D. H2O2

II. Phần tự luận

Câu 5. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm

a. Để điều chế khí clo, hoá chất đƣợc sử dụng trong bình (1),(2) là gì? Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho phản ứng xảy ra.

b. Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thƣờng có lẫn tạp chất gì?

c. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên?

3 4 (2) (1) Bông tẩm NaOH Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc (2) (1)

Câu 6. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.

a. Có thể hoán đổi vị trí 2 bình (3) và (4) đƣợc không, vì sao? b. Nêu tác dụng của bông tẩm dung dịch NaOH?

c. Có thể thu khí clo bằng phƣơng pháp dời nƣớc đƣợc không, tại sao?

Câu 7. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm

a. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên? b. Có thể dùng dung dịch NaCl không bão hoà, H2SO4 loãng lần lƣợt trong các bình rửa khí (3),(4) đƣợc không? Tại sao?

Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc (2)KMnO4 (1)Dd HCl đặc Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H 2SO4 đặc (2)KMnO4 (1)Dd HCl đặc

Câu 8. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.

a. Để điều chế khí clo tinh khiết ngƣời ta lắp bộ dụng cụ nhƣ hình vẽ trên, hãy xác định các hoá chất đƣợc sử dụng cho phản ứng, viết các PTHH minh hoạ? b. Nếu cho mẩu giấy quỳ ẩm vào bình chứa khí clo sẽ xảy ra hiện tƣợng gì? Giải thích và viết PTHH minh hoạ?

c. Ở trƣờng phổ thông dùng chất oxi hóa nào để điều chế clo là thuận lợi nhất? Vì sao?

Câu 9. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Bông tẩm NaOH (3) (4) (2) (1) 3 4 (2)KMnO4 (1)Dd HCl đặc Bông tẩm NaOH

Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm từ HCl đặc và KMnO4 hoặc MnO2 thƣờng có lẫn hơi HCl đặc và hơi nƣớc, để loại bỏ HCl dƣ và hơi nƣớc cần dẫn khí clo qua các bình đựng những chất gì? Tại sao?

Câu 10. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết:

a. Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế những khí nào sau đây: Cl2, O2, N2,

NH3, SO2, NO2?Mỗi khí điều chế đƣợc hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?

b.Trong phòng thí nghiệm ngƣời ta điều chế khí clo theo hình vẽ trên, hãy xác định các hoá chất cần thiết để điều chế khí clo? Viết PTHH minh hoạ?

Câu 11. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết:

3 4 (B) (A) Bông tẩm NaOH 3 4 (2) (1)

Tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo nhƣ hình vẽ, quan sát và nhận xét xem thí nghiệm trên có điểm nào chƣa đúng, tại sao? Nêu cách khắc phục?

Câu 12. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

Tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo nhƣ hình vẽ, quan sát và nhận xét xem thí nghiệm trên có điểm nào chƣa đúng, tại sao? Nêu cách khắc phục?

Câu 13. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

Hình vẽ trên mô tả phản ứng của Na với khí Cl2

a. Nêu hóa chất và dụng cụ đƣợc sử dụng trong thí nghiệm trên.

b. Dự đoán hiện tƣợng thí nghiệm, đề xuất cách tiến hành và giải thích hiện tƣợng, viết PTHH minh hoạ?

Na Nƣớc Cl2 (1)Dd HCl đặc Bông tẩm NaOH (3) H2SO4 đặc (4) NaClbh (2)KMnO4

Câu 14. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

a. Hình vẽ trên mô tả phản ứng của Fe với khí Cl2, trình bày cách tiến hành, giải thích hiện tƣợng và viết PTHH minh hoạ cho phản ứng?

b. Nêu vai trò của lớp nƣớc (cát) dƣới đáy bình?

Câu 15. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

a. Có thể thu khí clo bằng phƣơng pháp dời nƣớc đƣợc không, tại sao?

b. Có thể thu những khí nào sau đây bằng phƣơng pháp dời nƣớc: Cl2, O2, N2,

NH3, SO2, NO2?

Câu 16. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết

Cách 1 Cách 2 Cl2

sắt Lớp nƣớc

Cách 3 Cách 4

a. Để thu khí clo khô trong phòng thí nghiệm ngƣời ta sử dụng cách thu khí nào trong các cách trên. Tại sao?

b. Các chất khí sau đây đƣợc thu bằng cách nào trong 4 cách thu khí trên: Cl2, O2, N2, NH3, SO2, NO2?

Câu 17. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết

Nêu các bƣớc tiến hành điều chế và thử tính chất tẩy màu của khí clo ẩm? Viết PTHH minh hoạ?

Câu 18. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

Giấy màu Dd HCl đặc

KClO3

H2O Dd NaCl

Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nƣớc vì sao nƣớc trong chậu lại phun mạnh vào bình và chuyển sang màu đỏ?

Câu 19. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

Thí nghiệm nhƣ hình vẽ trên đƣợc dùng để thử tính chất gì, của những khí nào trong những khí sau đây: HCl, NH3, O2, Cl2? Xác định các chất A, B?

Câu 20. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết

Cách 1 Cách 2 Cách 3

a. Để thu khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ngƣời ta sử dụng cách thu khí nào trong các cách trên. Tại sao?

b. Các chất khí sau đây đƣợc thu bằng cách nào trong 4 cách thu khí trên: Cl2, O2, N2, NH3, SO2, HCl, NO2?

A

B

Câu 21. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết

Tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro clorua nhƣ hình vẽ, quan sát và nhận xét xem thí nghiệm trên có điểm nào chƣa đúng, tại sao? Nêu cách khắc phục?

Câu 22. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết

Tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro clorua nhƣ hình vẽ, tại sao ngƣời ta phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc và phải đun nóng? Viết PTHH minh hoạ?

Câu 23. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

NaCl (r)+ H2SO4(đ)

a. Hình vẽ trên mô tả quá trình điều chế hiđro clorua trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để nhận biết đƣợc khí HCl đã đầy ống nghiệm?

b. Có thể thu HCl bằng phƣơng pháp dời nƣớc không? Tại sao?

Câu 24. Cho hình vẽ sau:

a. Hãy mô tả quá trình sản xuất HCl trong công nghiệp?

b. Trong công nghiệp ngƣời ta đã thực hiện những biện pháp gì để tăng hiệu suất, giảm giá thành sản phẩm?

NaCl (r)+ H2SO4(đ)

Câu 25. Cho hình vẽ sau:

a. Hãy mô tả quá trình sản xuất Cl2 trong công nghiệp?

b. Trong công nghiệp ngƣời ta đã thực hiện những biện pháp gì để tăng hiệu suất, giảm giá thành sản phẩm?

* Nhóm Oxi

I. Phần trắc nghiệm

Câu 26. Cho hình vẽ thu khí nhƣ sau:

Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S có thể thu đƣợc theo cách trên?

A. Chỉ có khí H2 B. H2, N2, NH3. C. O2, N2, H2,Cl2, CO2 D. Tất cả các khí trên.

Câu 27. Cho hình vẽ thu khí nhƣ sau:

Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S có thể thu đƣợc theo cách trên?

A. H2, NH3, N2, HCl, CO2 B. H2, N2, NH3, CO2

C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl D. Tất cả các khí trên

Câu 28. Cho hình vẽ về cách thu khí dời nƣớc nhƣ sau:

Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu đƣợc những khí nào trong các khí sau đây? A. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S B. O2, N2, H2, CO2

C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D. NH3, O2, N2, HCl, CO2

Câu 29. Cho hình vẽ sau:

dd H2SO4 đặc

Na2SO3

tt

Hiện tƣợng xảy ra trong bình eclen chứa Br2: A. Có kết tủa xuất hiện

B. Dung dịch Br2 bị mất màu

C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2

D. Không có phản ứng xảy ra

Câu 30. Cho hình vẽ sau:

Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu: A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3

D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr

Câu 31. Cho hình vẽ sau:

dd H2SO4 đặc Na2SO3 tt dd Br2 dd H2SO4 đặc Na2SO3 tt dd Br2

Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen? A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr II. Phần tự luận

Câu 32. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

a. Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ngƣời ta thƣờng sử dụng những hoá chất nào, viết PTHH minh hoạ cho phản ứng?

b. Vì sao phải lắp ống nghiệm KMnO4 miệng hơi chúc xuống? c. Tại sao phải để miếng bông ở đầu ống nghiệm?

Câu 33. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

a. Tại sao miệng ống nghiệm phải chốc xuống?

b. Có thể thu khí oxi trực tiếp vào lọ thủy tinh (không úp lọ xuống) không? c. Khi kết thúc thí nghiệm phải rút đèn hay ống dẫn khí ra trƣớc, tại sao?

KMnO4 O2 Bông KMnO4 O2 Bông

Câu 34. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

Viết PTHH minh hoạ phản ứng của oxi tác dụng với Fe, nêu vai trò của lớp nƣớc dƣới đáy bình?

Câu 35. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

Viết PTHH minh hoạ phản ứng của oxi với lƣu huỳnh, vì sao không dùng muôi sắt để đốt lƣu huỳnh trong oxi mà lại dùng thìa (đũa) thuỷ tinh?

Câu 36. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

a. Cho phản ứng giữa lƣu huỳnh với hiđro nhƣ hình vẽ trên, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống, hiện tƣợng xảy ra trong ống 2 là gì, viết các PTHH minh hoạ?

b. Có thể dùng những chất nào khác để nhận ra H2S thay cho Pb(NO3)2? S Oxi 2 1 Zn + HCl S dd Pb(NO3)2 2 1 thanMẩu than 3

2.2.3.2. Hệ thống các bài tập đã sưu tầm

* Nhóm Halogen

Câu 37. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm

Phát biểu nào sau đây không đúng:

A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nƣớc, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B.Khí Clo thu đƣợc trong bình eclen là khí Clo khô.

C.Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3

D.Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl

Câu 38. Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H 2SO4 đặc (2)KMnO4 (1)Dd HCl đặc Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H 2SO4 đặc (2)KMnO4 (1)Dd HCl đặc

Khí Clo thu đƣợc trong bình eclen là:

A.Khí clo khô B.Khí clo có lẫn H2O C.Khí clo có lẫn khí HCl D.Cả B và C đều đúng.

Câu 39. Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nƣớc tạo thành dung dịch axit clohdric.

Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nƣớc, có hiện tƣợng nƣớc phun mạnh vào bình chứa khí nhƣ hình vẽ mô tả dƣới đây. Nguyên nhân gây nên hiện tƣợng đó là:

A. Do khí HCl tác dụng với nƣớc kéo nƣớc vào bình. B. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nƣớc. D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng

Câu 40. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm

Phát biểu nào sau đây là không đúng: A.NaCl dùng ở trạng thái rắn

B.H2SO4 phải đặc

C.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng.

D.Khí HCl thoát ra hòa tan vào nƣớc cất tạo thành dung dịch axit clohidric.

Câu 41. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm

Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc và phải đun nóng vì: A. Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nƣớc rất mạnh. B. Đun nóng để khí HCl thoát ra khỏi dung dịch

C. Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn D. Cả 3 đáp án trên. NaCl (r)+ H2SO4(đ) NaCl (r)+ H2SO4(đ)

Câu 42. Cho thí nghiệm sau

Hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm trên là: A. Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra

C. Chất rắn MnO2 tan dần D. Cả B và C

Câu 43. Quan sát những hình vẽ dƣới đây và cho biết (sƣu tầm)

Trong các hình vẽ trên, hình vẽ nào mô tả đúng nhất cách thu khí HCl trong phòng thí nghiệm? Tại sao?

MnO2 dd HCl đặc

Câu 44. Cho hình vẽ sau

-- -- -- ------

Bộ dụng cụ sau đây có thể dùng để điều chế chất khí nào trong số các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, H2, NO, N2, CO2, C2H2, CH4?

Hãy xác định các chất trong phễu nhỏ giọt, bình cầu đƣợc dùng để

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học phần Phi kim SGK Hóa học 10 nâng cao (KL07402) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)