Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và xử lí, phân tích kết quả thu đƣợc

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học phần Phi kim SGK Hóa học 10 nâng cao (KL07402) (Trang 74)

đƣợc từ đó đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài

Sau khi hoàn thành đề tài, chúng tôi đƣa ra một số ý kiến đề xuất sau: 1. Cần tiếp tục phát triển và mở rộng đề tài xây dựng và sử dụng bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hƣớng phát triển năng lực dạy

phần phi kim (Vô Cơ) mà còn kim loại (vô cơ ) và hữu cơ để học sinh phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tƣ duy, sáng tạo, năng lực quan sát,…

2. GV cần đƣa nhiều BTHH có sử dụng sơ đồ, hình vẽ có chất lƣợng vào trong những tiết dạy và bài kiểm tra.

3. GV khuyến khích HS tìm hiểu và đƣa ra BTHH có sử dụng sơ đồ, hình vẽ để các bạn cùng thảo luận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Cƣơng (2007) , Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh (2005),Thí Nghiệm thực hành phương pháp

dạy học hóa học – NXB Đại học Sƣ phạm.

3. Cao Cự Giác (2009), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hoá học - tập 1 - hoá học vô cơ, NXB Giáo dục.

4. Võ Thị Kiều Hƣơng (2010), Luận văn thạc sĩ – Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thịHoá học 11 nâng cao.

5. Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh (2006),Bài tập trắc

nghiệm hóa học 10, NXBGD.

6. Sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục.

7. Tài liệu tập huấn (2014) “Dạy học,Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.

8. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận và dạy học hiện đại, NXB Đại học Sƣ phạm.

9. Website: www.violet.vn 10. Website: www.123.doc.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA

Họ và tên (có thể ghi hoặc không)……… Nam (nữ)…….. Tuổi…………Số năm giảng dạy ở trƣờng phổ thông……… Nơi công tác: ………

Kính gửi quý thầy, cô!

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học cũng nhƣ hiệu quả của việc sử dụng bài tập môn hoá học ở trƣờng phổ thông, xin quý thầy cô cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

1. Theo quý thầy cô, dạng bài tập nào sau đây cần đƣợc bổ sung để đa dạng

hệ thống bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập phổ thông? (mức độ 1 là thấp nhất, 5 là cao nhất). STT Dạng bài tập Mức độ cần thiết 1 Bài tập thực tiễn 1 2 3 4 5 2 Bài tập thực nghiệm 1 2 3 4 5 3 Bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ 1 2 3 4 5 4 Bài tập có sử dụng đồ thị, biểu bảng 1 2 3 4 5 5 Bài tập tính toán 1 2 3 4 5

2. Theo quý thầy cô, dạng bài tập nào dễ dàng gắn lí thuyết với thực tiễn, góp

phần phát triển tƣ duy và nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh? (thầy cô đánh dấu X vào ô mình chọn). STT Dạng bài tập Mức độ tác dụng Rất tốt Tốt Trung bình Ít 1 Bài tập thực tiễn 2 Bài tập thực nghiệm

3 Bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ 4 Bài tập có sử dụng đồ thị, biểu

bảng

5 Bài tập tính toán

3. Theo quý thầy cô, số lƣợng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong SGK và

SBT phổ thông hiện nay là:

□Nhiều □Trung bình □Ít

4. Theo quý thầy cô, việc bổ sung bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong

SGK và SBT phổ thông hiện nay là:

□Rất cần thiết □Cần thiết □Không cần

5. Quý thầy cô thƣờng sử dụng bài tập có sơ đồ, hình vẽ từ nguồn nào là

thƣờng xuyên (mức độ 1 là thấp nhất, 5 là cao nhất). STT Nguồn sử dụng Mức độ sử dụng 1 2 3 4 5 1 Sách giáo khoa 1 2 3 4 5 2 Sách bài tập 1 2 3 4 5 3 Sách tham khảo 1 2 3 4 5

4 Bài tập do thầy cô tự xây dựng 1 2 3 4 5

6. Quý thầy cô có thƣờng xuyên sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ

trong các hoạt động dạy học hoá học không?

□ Rất thƣờng xuyên □ Thƣờng xuyên □ Không sử dụng

PHỤ LỤC 2

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Đề kiểm tra số 1)

Câu 1 (3 điểm). Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

a. Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ngƣời ta thƣờng sử dụng những hoá chất nào, viết PTHH minh hoạ cho phản ứng?

b. Tại sao khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trƣớc khi tắt đèn cồn?

Câu 2(4 điểm).Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

Cho phản ứng giữa lƣu huỳnh với hiđro nhƣ hình vẽ trên, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống, hiện tƣợng xảy ra trong ống 2 là gì, viết các PTHH minh hoạ?

Câu 3 (3 điểm). Nêu quy trình sản xuất H2SO4 bằng phƣơng pháp tiếp xúc, viết PTHH minh hoạ (nếu có)?

KMnO4 O2 Bông 2 1 Zn + HCl S dd Pb(NO3)2

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Đề kiểm tra số 2) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Trong các chất: Cl2, I2, NaOH, Br2. Chất dùng nhận biết hồ tinh bột là: A. I2 B. NaOH

C. Cl2 D. Br2

Câu 2: Có các dd: HCl, NaCl, NaClO. Chỉ cần dùng một thuốc thử nào sau

đây có thể phân biệt đƣợc các dd trên? A. phenolphtalein B. quỳ tím

C. d NaOH D. Không xác định đƣợc

Câu 3: Công thức của clorua vôi:

A. CaOCl B. CaCl2

C. Ca(OCl2)2 D. CaOCl2

Câu 4: Trộn 30 gam dd HCl 30% vào 60 gam dd NaOH 15 %. Nhúng giấy

quỳ vào dd thu đƣợc sau pƣ thì quỳ tím chuyển sang màu: A. Màu đỏ B. Màu xanh

C. Không màu D. Không xác định đƣợc

Câu 5: Cho 5,6 gam Fe tác dụng vừa đủ với 500 ml dd HCl nồng độ a mol/lít

thu đƣợc V lít khí (đktc). Giá trị của a và V lần lƣợt là: A. 0,25 M và 3,36 lít B. 4 M và 22,4 lít C. 0,4 M và 2,24 lít D. kết quả khác

Câu 6: Khi mở một lọ chứa dd HCl 37%, trong không khí ẩm thấy có khói

trắng bay ra là:

A. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra những giọt nhỏ axit HCl. B. HCl phân huỷ tạo ra H2 và Cl2.

C. Hơi nƣớc trong dd bay ra. D. HCl bay hơi.

Câu 1 (3 điểm): Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong

phòng thí nghiệm.

a. Để điều chế khí clo, hoá chất đƣợc sử dụng trong bình (1),(2) là gì? Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho phản ứng xảy ra?

b. Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thƣờng có lẫn tạp chất gì?

c. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên?

Câu 2 ( 2 điểm): Quan sát hình vẽ dƣới đây và cho biết

Thí nghiệm nhƣ hình vẽ trên đƣợc dùng để thử tính chất gì, của những khí nào trong những khí sau đây: HCl, NH3, O2, Cl2? Xác định các chất A, B?

Câu 3 (2 điểm)

Cho 25,2 gam hỗn hợp NaBr, KCl. Hoà tan hỗn hợp vào H2O thành 500 gam dd A. Cho dd A tác dụng với dd AgNO3 (đủ) có 47,5 gam kết tủa tạo thành.

a. Tính C% các muối NaBr và KCl trong dd A.

Bông tẩm NaOH (3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc (2) (1) A B

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1 (3 điểm).

a.Trong phòng thí nghiệm, ngƣời ta điều chế oxi bằng phản ứng phân huỷ những hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt ví dụ nhƣ MnO2, KMnO4,… Phƣơng trình:

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

b. Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí ra trƣớc khi tắt đèn để tránh hiện tƣợng nƣớc chảy ngƣợc từ cốc sang ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống.

Câu 2 (4 điểm).

Trong ống (2) có kết tủa đen của PbS xuất hiện. Phƣơng trình:

(1) : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Ống nằm ngang) : H2 + S → H2S

(2) : H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3

Câu 3 (3 điểm).

Sản xuất H2SO4 bằng phƣơng pháp tiếp xúc gồm 3 giai đoạn: - Sản xuất SO2: S + O2 SO2

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

- Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 2SO3

- Sản xuất H2SO4: nSO3 + H2SO4(98%)  H2SO4.nSO3 (oleum) H2SO4.nSO3 + nH2O  (n+1)H2SO4

450o

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. A Câu 2. B Câu 3. D Câu 4. A Câu 5. C Câu 6. A

II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 ( 3 điểm)

a.Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí clo ta có thể cho dung dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa, ví dụ nhƣ MnO2, KMnO4,…

Phƣơng trình:

4HClđặc + MnO2 (to) MnCl2 + Cl2 +2H2O.

b. Khí clo sau khi ra khỏi bình 1 thƣờng có lẫn tạp chất là khí hiđroclorua và hơi nƣớc.

c.Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa là loại tạp chất khí hiđroclorua, của H2SO4 đặc là loại tạp chất hơi nƣớc.

Câu 2 (2 điểm)

Thí nghiệm trên đƣợc dùng để thử tính tan của khí HCl và NH3. Trong đó:

- A là HCl và B là nƣớc pha quỳ tím (hoặc dung dịch NaOH loãng pha phenolphtalein).

- A là NH3 và B là nƣớc có pha phenolphtalein.

Câu 3 ( 2 điểm)

a. PTPƢ:

- Đặt số mol của 2 muối ban đầu là x, y - Lập hệ, giải tìm đƣợc x= 0.1, y=0.2

- Tính khối lƣợng của NaBr, KCl bằng: 10.6 (g), 14.9 (g). - Tính C% của NaBr, KCl trong dd A bằng: 2.12%, 2.98%. b.

- Tính số mol AgNO3 bằng: 0.3 mol - Tính CM (dd AgNO3) bằng: 0.75 lít

PHỤ LỤC 3

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Giáo án 1: BÀI 33. LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO. I.Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức

Biết:

- Các tính chất vật lí và hoá học đặc trƣng của clo.

- Tính chất các hợp chất cuả clo với hiđro và với kim loại.

- Tên và ứng dụng của một số hợp chất chứa oxi quan trọng của clo.  Hiểu:

- Nguyên tắc và các phƣơng pháp điều chế clo. - Cách nhận biết ion clorua.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, xác định số oxi hoá.

- Kĩ năng giải các bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ và các bài tập về clo và hợp chất của clo.

II. Trọng tâm kiến thức

- Nguyên tắc và các phƣơng pháp điều chế clo. - Cách nhận biết ion clorua.

III. Phƣơng pháp giảng dạy

-PP nêu và giải quyết vấn đề. -PP thuyết trình, đàm thoại.

- PP sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ.

IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Đối với giáo viên: giáo án bài 33, phiếu học tập.

2. Đối với học sinh: sách giáo khoa, vở ghi chép, ôn lại kiến thức của những bài đã học.

V. Phát triển năng lực

- Phát triển tƣ duy logic, khả năng tái hiện kiến thức cũ có liên quan - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề

- Năng lực quan sát - Năng lực tƣ duy hoá học

VI. Hoạt động dạy học Hoạt động 1:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Ôn lại kiến thức về cấu tạo, tính chất của clo.

GV phát phiếu học tập số 1 và dẫn dắt HS điền vào phiếu học tập.

GV cho HS nhận xét về số oxi hoá của clo trong hợp chất. GV phát phiếu học tập số 2 và dẫn dắt HS điền vào phiếu học tập. GV phát phiếu học tập số A. Kiến thức cần nắm vững. 1.Clo

Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào phiếu học tập số 1 sau đó đại diện một nhóm trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét.

2.Hợp chất của clo

- Trong các hợp chất với oxi và flo, clo có số oxi hoá dƣơng: +1;+3;+5;+7.

- Trong các hợp chất với các chất khác clo có số oxi hoá âm: -1.

Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào phiếu học tập số 2 sau đó đại diện một nhóm trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét.

3. Điều chế

3và dẫn dắt HS điền vào phiếu học tập.

phiếu học tập số 3 sau đó đại diện một nhóm trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét.

Hoạt động 2:Củng cố

-GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. Yêu cầu hs làm bt SGK

Phiếu học tập số 1

1. Quan sát lọ đựng khí clo và nhận xét về tính chất vật lí của clo?

2. Clo có những tính chất hoá học đặc trƣng nào, viết PTHH minh hoạ cho tính chất đó?

Phiếu học tập số 2

Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nƣớc vì sao nƣớc trong chậu lại phun mạnh vào bình và chuyển sang màu đỏ?

HCl có tính chất hoá học đặc trƣng nào, viết PTHH minh hoạ, xác định số oxi hoá của clo trƣớc và sau phản ứng?

2. Viết PTHH của phản ứng thực hiện các biến hoá dƣới đây, ghi tên các chất và điều kiện của phản ứng.

NaClO

CaOCl2 Cl2 KClO3

Phiếu học tập số 3

Hình vẽ dƣới đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.

a. Để điều chế khí clo, hoá chất đƣợc sử dụng trong bình (1),(2) là gì? Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho phản ứng xảy ra?

b. Khí clo sau khi ra khỏi bình (1) thƣờng có lẫn tạp chất gì?

c. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H2SO4 đặc trong quá trình trên? d. Nêu tác dụng của bông tẩm dung dịch NaOH?

e. Có thể thu khí clo bằng phƣơng pháp dời nƣớc đƣợc không, tại sao? Bông tẩm NaOH

(3)dd NaClbh (4)dd H2SO4 đặc (2)

(1)

Giáo án 2: BÀI 46.LUYỆN TẬP OXI VÀ LƢU HUỲNH I.Mục đích, yêu cầu

1. Kiến thức

 Biết:

- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với tính chất hóa học của oxi, lƣu huỳnh.

- Tính chất hóa học của hợp chất lƣu huỳnh liên quan đến trạng thái số oxi hoá của nguyên tố lƣu huỳnh trong hợp chất.

 Hiểu: Dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh cho những tính chất của các đơn chất oxi, lƣu huỳnh và những hợp chất của lƣu huỳnh.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, xác định số oxi hoá.

- Kĩ năng giải các bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ và các bài tập về oxi, lƣu huỳnh.

II. Trọng tâm kiến thức

Tính chất hóa học của oxi, lƣu huỳnh và hợp chất của lƣu huỳnh.

III. Phƣơng pháp giảng dạy

-PP nêu và giải quyết vấn đề. -PP thuyết trình, đàm thoại.

- PP sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ.

IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Đối với giáo viên: giáo án bài 46, phiếu học tập.

2. Đối với học sinh: sách giáo khoa, vở ghi chép, ôn lại kiến thức của chƣơng đã học

V. Phát triển năng lực

- Năng lực quan sát - Năng lực tƣ duy hoá học

VI. Hoạt động dạy học Hoạt động 1:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Ôn lại kiến thức về cấu tạo, tính chất của oxi, lƣu huỳnh.

GV dẫn dắt HS điền vào phiếu học tập số 1.

- Ôn lại kiến thức về tính chất hoá học của oxi, lƣu huỳnh.

GV dẫn dắt HS điền vào phiếu học tập số 2.

A. Kiến thức cần nắm vững.

I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lƣu huỳnh. 1.Cấu hình electron nguyên tử và độ âm điện.

Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào phiếu học tập số 1 sau đó đại diện một nhóm trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét.

2.Tính chất hóa học.

Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào phiếu học tập số 2 sau đó đại diện một nhóm trình bày về phiếu học tập nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét.

Hoạt động 2:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS nhắc lại những hợp chất của lƣu huỳnh đã đƣợc học.

II. Tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học phần Phi kim SGK Hóa học 10 nâng cao (KL07402) (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)