Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ TÔ THỊ OANH Đề tài: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THCS KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2017 I ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ TÔ THỊ OANH Đề tài: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THCS KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khóa học: 2013- 2017 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Lê Thanh Huy Đà Nẵng,IInăm 2017 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để cơng bố cơng trình Các thơng tin, tài liệu trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Chúng xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2017 Tô Thị Oanh I LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hƣớng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí THCS” Tôi nhận nhiều giúp đỡ thời gian học tập, rèn luyện từ gia đình, bạn bè, tập thể lãnh đạo, cán nghiên cứu Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban chủ nhiệm khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Các thầy, cô giáo giảng dạy trường THCS Nguyễn Hồng Ánh, THCS Tây Sơn, THCS Nguyễn Văn Linh, Phổ thông dân tộc nội trú Hội An, THPT Nguyễn Thượng Hiền địa bàn thành phố Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành thầy giáo TS Lê Thanh Huy, Giảng viên khoa Vật lí, Phó Trưởng Phịng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy người tận tình trực tiếp hướng dẫn, động viên bảo suốt thời gian nghiên cứu hồn thành tốt khóa luận Cảm ơn gia đình, bạn bè, thầy cơ, quan động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2017 Tô Thị Oanh II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ DANH MỤC HÌNH VI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Câu hỏi trình dạy học…………………………………………… 1.1.1 Đặc điểm câu hỏi 1.1.2 Tiêu chuẩn câu hỏi sử dụng dạy học 1.1.3 Một số kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học 1.2 Năng lực học sinh 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các lực cốt lõi học sinh dạy học Vật lí 1.2.3 Phát triển lực học sinh 1.3 Câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học 1.3.1 Những đặc điểm câu hỏi định hướng đánh giá lực 1.3.2 Những yêu cầu xây dựng câu hỏi theo định hướng phát triển lực 1.4 Một số kĩ cần thiết với giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh 10 1.5.Thực trạng việc kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí 12 1.6 Kết luận chương 12 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 14 III 2.1 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí 14 2.2 Ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí 15 2.2.1 Ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh phần Cơ học Vật lí 15 2.2.2 Ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh phần Nhiệt học Vật lí 36 2.3 Tổ chức quy trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí 70 2.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá với ngân hàng câu hỏi 76 2.4.1 Tổ chức kiểm tra 15 phút 76 2.4.2 Tổ chức kiểm tra 45 phút 77 2.5 Kết luận chương 78 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Thời điểm thực nghiệm sư phạm 81 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 81 3.6.1 Kết thực nghiệm sư phạm lần 81 3.6.2 Kết thực nghiệm sư phạm lần 83 3.7 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC PL1 Phụ lục 1: Phiếu theo dõi tình hình sức khỏe PL1 Phụ lục 2: Đáp án đề kiểm tra 15 phút, 45 phút PL2 IV DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt GV Viết đầy đủ Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NL NLTP THCS Năng lực Năng lực thành phần Trung học sở THPT TNSP Trung học phổ thơng Thực nghiệm sư phạm VL Vật lí V DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1.1: Năng lực chun biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung Sơ đồ 2.1: Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển lực 14 Hình 1: Em mua rượu giúp bố 18 Hình 2: Lũ xã Phin Ngan 34 Hình 3: Túi sữa vinamilk bị phồng chua (trái) khơng bị phồng chua (phải) 37 Hình 4: Hướng dẫn sử dụng tủ lạnh Panasonic 54 Hình 5: Hiện tượng xuất “khói” vào mùa đơng 60 Hình 6: Giọt nước đọng ngồi mặt ly 61 Hình 7: Nắp xăng 65 Hình 8: Nồi áp suất 69 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phân bố điểm học sinh 82 Bảng 3.1: Bảng phân bố mức độ phù hợp câu hỏi theo tỷ lệ % 83 VI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền giáo dục nước ta dần chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung, xa rời thực tiễn sang tiếp cận lực (NL) người học, lấy người học làm trung tâm, trọng việc hình thành NL hành động, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển NL Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” [1] Để đổi toàn diện giáo dục hiệu cần phải tập trung đầu tư vào khâu kiểm tra, đánh giá Trong trình dạy học, thay đổi cách dạy từ việc truyền đạt tri thức sang phát triển NL tư việc kiểm tra, đánh giá phải hướng theo hướng Nhưng thực tế giáo dục chưa trọng đến NL học sinh (HS) Đánh giá HS dựa vào kết đạt sau kiểm tra, kì thi Thực chất cần học thuộc làm hiệu đánh giá chất lượng giáo dục khơng cao Vì vậy, cần phải đổi giáo dục cách đặt người học trung tâm, giúp người học vận dụng kiến thức hiểu biết đề giải vấn đề xảy sống, tự khám phá NL thân Bên cạnh người dạy đánh giá khách quan NL mà HS có được, cần phải phát huy bồi dưỡng để người học có điều kiện phát triển tư mạnh mẽ nhất, bên cạnh điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với HS Với đặc điểm mơn học có tính chất thực nghiệm cao với nhiều ứng dụng thực tiễn khoa học, kỹ thuật đời sống Vật lí (VL) phải trọng khâu đánh giá NL HS [2] Chương trình VL kiến thức trọng tâm có liên quan nhiều đến đời sống xung quanh Vì việc nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS phần cần quan tâm trọng để GV HS xác định NL cần thiết phải có cần phát huy để HS tư linh hoạt trình dạy học trở nên tích cực nhiều Nhận thức việc phát triển NL HS cần thiết quan trọng Vì lý chọn đề tài: “Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Vật lí THCS” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ sở lý luận việc xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS THCS Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS dạy học VL Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nhiệm vụ đề tài là: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học VL trường phổ thông kiểm tra đánh giá (KTĐG) theo hướng tiếp cận NL - Nghiên cứu văn kiện, văn đạo Bộ, ngành dạy học phát triển NL - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa VL - Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS dạy học VL - Nghiên cứu thực trạng việc KTĐG theo định hướng phát triển NL HS - Thiết kế quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS - Thiết kế nội dung dạy học sử dụng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS - Thiết kế đề kiểm tra với ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) phương án dạy học thiết kế đánh giá tính phù hợp ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học với ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS dạy học VL THCS Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý thuyết: Nghiên cứu lý luận dạy học VL phổ thông, nghiên cứu tài liệu liên quan đến câu hỏi trình dạy học; nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa VL, sách tập tài liệu tham khảo Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành TNSP trường THCS, THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng để đánh giá hiệu đề tài trường THCS Tây Sơn địa bàn Thành phố Đà Nẵng - TNSP lần 2: GV trường THCS Nguyễn Hồng Ánh, GV trường THCS Tây Sơn, GV trường THCS Nguyễn Văn Linh, GV trường Phổ thông dân tộc nội trú Hội An, GV Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.4 Thời điểm thực nghiệm sƣ phạm Việc TNSP chia làm giai đoạn tiến hành khoảng thời gian, cụ thể sau: - Giai đoạn 1: tiến hành khoảng thời gian từ ngày 28/09 đến 28/10 năm 2016 - Giai đoạn 2: tiến hành khoảng thời gian từ 14/05 đến 20/05 năm 2017 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Cách thức nội dung thực nghiệm tiến hành sau: - TNSP lần 1: + Gặp GV hướng dẫn giảng dạy trao đổi mục đích, nhiệm vụ, nội dung giáo án, phương pháp giảng dạy để tiến hành thực nghiệm với lớp học lực trung bình, + Tiến hành giảng dạy có sử dụng câu hỏi phát triển NL HS phần đặt vấn đề, dạy mới, vận dụng, củng cố + Phát bảng theo dõi tình hình sức khỏe + Xử lý số liệu, đánh giá kết thực nghiệm, thống kê, nhận xét kết thực nghiệm - TNSP lần 2: + Soạn phiếu khảo sát để thăm dò ý kiến GV trường THCS, THPT + Thống kê số liệu, tổng hợp ý kiến phản hồi chuyên gia sau tiến hành khảo sát + Nhận xét kết khảo sát 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1 Kết thực nghiệm sƣ phạm lần - Nhận xét tiến trình dạy học: Qua quan sát học lớp tiến hành thực nghiệm, rút số nhận xét sau: + Chúng sử dụng câu hỏi theo định hướng phát triển NL HS vào phần đặt vấn đề vào bài, dạy mới, vận dụng củng cố kiến thức cho HS HS đa phần trả lời câu hỏi diễn đạt mạch lạc rõ ràng Điều chứng tỏ em có kiến thức thực tế nhiều, GV cần phải biết cách khơi gợi cho 81 em có hội thể nhiều + Khơng khí lớp học sôi nổi, hào hứng, HS nắm kiến thức dễ dàng dễ hiểu, áp dụng kiến thức vào tình thực tế Những HS tham gia xây dựng muốn nói lên ý kiến, phát biểu giải tình HS lớp hào hứng tham gia đo chiều cao cân nặng muốn giữ gìn sức khỏe tốt - Đánh giá kết thực nghiệm lần 1: Kết đánh giá điểm học tập HS theo dạy học dự án Kết Mức 39% Mức Mức 16% 45% Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phân bố điểm học sinh Chú thích: Mức 1: điểm Mức 2: