Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh dùng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần hữu cơ lớp 12 cơ bản

109 17 0
Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh dùng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần hữu cơ lớp 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - TRẦN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH DÙNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HỮU CƠ LỚP 12 CƠ BẢN Khóa luận tốt nghiệp Đà nẵng, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - TRẦN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH DÙNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HỮU CƠ LỚP 12 CƠ BẢN Chuyên ngành: Sư phạm hóa học Khóa luận tốt nghiệp NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS Phan Văn An Đà nẵng, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Yến Số thẻ sinh viên: 314011151154 Lớp: 15SHH Khoa: Hóa học Ngành: Sư phạm Hóa học Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát triển lực cho học sinh dùng kiểm tra đánh giá kết học tập phần hữu lớp 12 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận kiểm tra đánh giá, câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát triển lực cho học sinh dùng kiểm tra đánh giá kết học tập phần hữu lớp 12 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: 06/09/2018 Ngày hoàn thành: 09/01/2019 Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm khoa ThS Phan Văn An PGS TS Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày Kết điểm đánh giá……………… Ngày tháng năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, nổ lực thân giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ bạn bè, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Phan Văn An tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đào tạo hướng dẫn tơi có đủ khả để thực đề tài khoa học Cuối xin cảm ơn gia đình, người thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hoàn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 12 tháng 01 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học 11 1.1.1 Những khái niệm kiểm tra, đánh giá 11 1.1.2.Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục 12 1.1.2.1 kiểm tra đánh giá phận khơng thể tách rời q trình dạy học 12 1.1.2.2 Kiểm tra đánh giá công cụ hành nghề quan trọng giáo viên 12 1.1.2.3 Kiểm tra đánh giá phận quan trọng quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy học 12 1.1.3 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học 13 1.2 Cơ sở lý luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan 13 1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm 13 1.2.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng 17 1.2.3 Một số dẫn phương pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm 20 1.2.4 Qui trình xây dựng câu hỏi TNKQ cho KT – ĐG 22 1.2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị 22 1.2.4.2 Giai đoạn thực 23 CHƯƠNG 24 XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DÙNG TRONG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HỮU CƠ LỚP 12 (CƠ BẢN) 24 2.1 Mô tả mức độ nhận thức 24 2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương 25 2.2.1 Chương este – lipit 25 2.2.1.1.Nội dung 25 2.2.1.2 Ma trận phát triển nhận thức 25 2.2.1.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ theo mức độ mô tả 26 2.2.1.3.1.Mức độ nhận biết 26 2.2.1.3.2 Mức độ thông hiểu 27 2.2.1.3.3 Mức độ vận dụng thấp 31 2.2.1.3.4 Mức độ vận dụng cao 34 2.2.2 Chương cacbohidrat 36 2.2.2.1 Nội dung 37 2.2.2.2 Ma trận phát triển nhận thức 37 2.2.2.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ theo mức độ mô tả 38 2.2.2.3.1 Mức độ nhận biết 38 2.2.2.3.2 Mức độ thông hiểu 40 2.2.2.3.3 Mức độ vận dụng bậc thấp 43 2.2.2.3.4 Mức độ vận dụng bậc cao 46 2.2.3 Chương amin, amino axit protein 49 2.2.3.1 Nội dung 49 2.2.3.2 Ma trận phát triển nhận thức 49 2.2.3.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ theo mức độ mô tả 50 2.2.3.3.1 Mức độ nhận biết 50 2.2.3.3.2 Mức độ thông hiểu 53 2.2.3.3.3 Mức độ vận dụng bậc thấp 57 2.2.3.3.4 Mức độ vận dụng bậc cao 60 2.2.4 Chương polime vật liệu polime 66 2.2.4.1 Nội dung 66 2.2.4.2 Ma trận phát triển nhận thức 66 2.2.4.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ theo mức độ mô tả 66 2.2.4.3.1 Mức độ nhận biết 66 2.2.4.3.2 Mức độ thông hiểu 68 2.2.4.3.3 Vận dụng bậc thấp 70 2.2.4.3.4 Vận dụng bậc cao 72 2.3 Bộ đề câu hỏi trắc nghiệm khách quan 75 2.3.1 Bộ đề kiểm tra đánh giá 15 phút 75 2.3.1.1 Đề kiểm tra đánh giá 15 phút chương este - lipit 75 2.3.1.2 Đề kiểm tra đánh giá 15 phút chương saccarozo 78 2.3.1.1 Đề kiểm tra đánh giá 15 phút chương amin – amino axit – protein 81 2.3.1.1 Đề kiểm tra đánh giá 15 phút chương polime – vật liệu polime 84 2.3.2 Bộ đề kiểm tra đánh giá tiết 86 2.3.2.1 Đề kiểm tra đánh giá tiết lần 86 2.3.2.2 Đề kiểm tra đánh giá tiết lần 92 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 101 3.1 Mục đích thực nghiệm 101 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 101 3.3 Tiến trình thực nghiệm 101 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 101 3.3.3 Các bước thực 101 3.3.4 Các phương pháp khảo sát thực nghiệm 101 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Kiến nghị 107 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PTHH : Phương trình hố học TN : Trắc nghiệm TKNQ : Trắc nghiệm khách quan NL : Năng lực CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử SGK : Sách giáo khoa ĐH-CĐ : Đại học – Cao đẳng THPT : Trung học phổ thông BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BVHTTDL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BTHH : Bài tập hóa học KT-ĐG : Kiểm tra – Đánh giá HTBT : Hệ thống tập PƯ : phản ứng DH : Dạy học KTĐG : tập HH : hóa học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xác định “Một động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực tốt mục tiêu giáo dục với xu “DH tập trung vào người học”, “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” việc hoàn thiện khối lượng tri thức khoa học cần thiết phải khơng ngừng nâng cao phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá…Kiểm tra, đánh giá có vai trị vơ quan trọng biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn, khâu mở đầu, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở q trình dạy học khác, có tác động điều tiết trở lại trình đào tạo Đảm bảo mối liên hệ ngược trình DH mơn từ giúp GV điều chỉnh việc dạy HS kịp thời điều chỉnh việc học mình, góp phần củng cố, đào sâu, hệ thống hố kiến thức HS có tác dụng giáo dục HS tinh thần trách nhiệm, thói quen đào sâu suy nghĩ, ý thức vươn lên HT, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực… Hiện nay, xu hướng đề thi tuyển Bộ, Sở có nhiều chuyển biến, nội dung kiến thức kỳ thi, đặc biệt kỳ thi THPTQG nghiêng hẳn phần bản, việc đổi phương pháp dạy học dẫn đến đổi nhiều khâu kiểm tra đánh giá phương pháp lẫn nội dung Phương hướng kiểm tra đánh giá phương pháp TNKQ Do quan điểm PP mang tính khách quan, tính bao quát, tính chuẩn mực tính kinh tế nên hệ thống câu hỏi chuẩn bị chu đáo, cẩn thận hình thức thi TNKQ phát huy nhiều tác dụng tích cực Chính việc biên soạn câu hỏi xác thực, gắn liên với thực tế sát điều quan trọng Tuy thị trường có nhiều tài liệu, sách tham khảo viết câu hỏi TNKQ, để phù hợp với thực tế dạy học nay, em chọn đề tài “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát triển lực cho học sinh dùng kiểm tra đánh giá kết học tập phần Hữu lớp 12 Cơ Bản” với mong muốn đưa câu hỏi xác thực nhằm đánh giá xác, phân mức lực HS thơng qua mức độ khác nhau, từ đánh giá cụ thể khả học sinh có biện pháp dạy học phù hợp Hạn chế tình trạng học lệch, hay chọn sai nghành Mục đích nghiên cứu - Biên soạn hệ thống câu hỏi TNKQ DH phần hữu lớp 12 THPT nhằm hỗ trợ GV trình DH kiểm tra đánh giá trình HT HS - Đề xuất số đề kiểm tra 15 phút, tiết học kỳ I lớp 12 theo chương trình chuẩn - Đánh giá hiệu việc xây dựng sử dụng sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ KTĐG kết học tập mơn Hóa Học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập - Nghiên cứu sở lý luận PPTN, kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ - Nghiên cứu chương trình, nội dung phần hữu hóa học lớp 12 - Thực nghiệm SP để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ đề kiểm tra 15 phút, tiết phần Hóa Hữu Cơ gồm chương I, II, III, IV sách lớp 12 (cơ bản) - Sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ trình KTĐG kết học tập mơn Hóa Học 12 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá, câu hỏi TNKQ - Nghiên cứu chương trình nội dung SGK, SBT, SGV, tài liệu tham khảo phần Hóa Hữu Cơ lớp 12 5.2 Thực nghiệm sư phạm - Sử dụng phần câu hỏi biên soạn dạy học số tiết số kiểm tra trường THPT - Đánh giá thực nghiệm dựa nhận xét chuyên gia (GV) qua quan sát tinh thần, thái độ học sinh lớp thực nghiệm Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ kiểm tra đánh giá kết học tập phần hóa hữu mơn hóa lớp 12 - Xác định qui trình xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ - Xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm định câu hỏi Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lý luận Chương Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ theo định hướng phát triển lực dùng kiểm tra đánh giá kết học tập phần hữu hóa học 12 Chương Thực nghiệm sư phạm 10 (phản ứng thuỷ phân) Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với Cu(OH)2 Vai trò protein sống nên từ aminoaxit - Tính số liên kết (số mắc xích) có phân tử peptit Số câu hỏi 2 Số điểm 0,7 (đ) Khái niệm, đặc điểm cấu tạo polime - Tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính), tính chất hố học Ứng dụng, số phương pháp tổng hợp polime 0,7 (đ) - Viết PTHH phản ứng tổng hợp số polime phương pháp trùng ngưng trùng hợp - So sánh độ glucozơ, fructozo, saccarozo - Nhận biết, phân biệt dung dịch: saccarozơ, glucozơ, 0,3 (đ) - Giải tập đơn giản liên quan đến polime: 1,7 (đ) Đại cương polime 95 toán đốt cháy peptit + Dạng toán thủy phân peptit + Tính số mắt xích loại amino axit phân tử peptit, protein phân tử peptit dựa vào phản ứng thủy phân + Tính khối lượng hỗn hợp peptit - Vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn - Giải tập phức tạp liên quan đến polime: + Dạng toán xác định CTPT polime từ phản úng đốt cháy thủy phân số polime + Tính khối lượng polime + Dạng toán xác định monome, hệ số polime hóa, hệ số trùng hợp, tỉ lệ số mắt xích - Vận dụng polime kiến thức, kĩ để giải (trùng hợp, glixerol trùng phương ngưng) hoá học pháp vấn đề thực tiễn - Giải thích số TN quen thuộc (TN glucozo với Cu(OH)2, TN hồ tinh bột với iot) Số câu hỏi 2 Số điểm 0,7 (đ) - Khái niệm số vật liệu: Chất dẻo, su, tơ Thành phần, tính chất ứng dụng chúng 0,7 (đ) - Viết PTHH phản ứng tổng hợp số polime dùng làm chất dẻo, cao su tơ tổng hợp - Xác định nguồn gốc loại polime - So sánh loại vật liệu - Viết chuỗi chuyển hóa tổng hợp polime 0,3 (đ) - Giải tập đơn giản liên quan đến polime: + Dạng toán xác định monome, hệ số polime hóa, hệ số trùng hợp, tỉ lệ số mắt xích polime + Dạng toán tổng hợp polime 1,7 (đ) Số câu hỏi 2 Số điểm 0,7 (đ) 0,7 (đ) 0,3 (đ) 1,7 (đ) Tổng số câu 10 11 30 Vật liệu polime 96 - Giải tập phức tạp liên quan đến polime: + Dạng toán xác định CTPT polime từ phản úng đốt cháy thủy phân số polime - Vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn Tổng số điểm 3,3 (đ) 3,7 (đ) 2,3 (đ) 0,7 (đ) 10 (đ) Tỉ lệ % 33% 37% 23% 7% 100% 2.3.2.2.4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu Ứng với công thức phân tử C3H9N có số đồng phân amin bậc là: A B C D Câu Cho phản ứng hóa học: H2N-R-COOH + HCl   Cl-H3N+-R-COOH H2N-R-COOH + NaOH   H2N-R-COONa + H2O Hai phản ứng chứng tỏ aminoaxit A Chỉ có tính bazơ C Có tính oxi hóa – khử B Chỉ có tính axit D Có tính chất lưỡng tính Câu Hiện tượng xảy nhỏ từ từ dung dịch metylamin vào dung dịch sắt (III) clorua: A Xuất kết tủa trắng B Khơng có tượng C Xuất kết tủa nâu đỏ D Xuất kết tủa sau kết tủa tan Câu Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh: A glyxerol B Anilin C metylamin D Alanin Câu Phản ứng tính bazơ amin:   C2H5N H 3 + OH- A C2H5NH2 + H2O   B CH3NH2 + HCl   CH3NH3Cl C C2H5NH2 + HNO2   C2H5OH + N2 + H2O D Al(NO3)3 + 3CH3NH2 + 3H2O   Al(OH)3 + CH3NH3NO3 Câu Hợp chất sau aminoaxit? A H2N-CH2-COOH B CH3-CH2NH2-COOH C CH3-CH2-CO-NH2 D HOOC-CHNH2-CH2-COOH Câu (thông hiểu) Khi nấu canh cua (cua giã nhỏ lọc lấy nước để nấu canh) có tượng đóng lại mảng lên mặt nước nồi canh Hiện tượng riêu cua lên nấu gọi là: A đông tụ protein B đông rắn lipit C đông đặc protein D đông tụ lipit Câu Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) A PE B Amilopectin C PVC D Nhựa bakelit Câu Trong số loại tơ sau:tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6 xenlulozơ axetat, Tơ nilon – Những loại tơ tơ tổng hợp? 97 A Tơ nilon-6,6, Tơ nilon – C Tơ visco, tơ tằm B Tơ tằm, tơ enang D Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat Câu 10 Phát biểu aminoaxit không đúng? A Aminoaxit HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl B Hợp chất H2NCOOH aminoaxit đơn giản C Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn có dạng ion lưỡng cực (H+ 3N RCOO ) D Thông thường dạng ion lưỡng cực dạng tồn aminoaxit dung dịch Câu 11 Phát biểu là: A Tính axit phenol yếu rượu (ancol) B Cao su thiên nhiên sản phẩm trùng hợp isopren C Các chất etilen, toluen stiren tham gia phản ứng trùng hợp D Tính bazơ anilin mạnh amoniac Câu 12 Chất sau không tham gia phản ứng màu biure: A H2N – CH(CH)3 – CO – NH – CH2 – CH2 – COOH B H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH C Lòng trắng trứng D Ala – Glu – Val – Ala Câu 13 Cho quỳ tím vào dung dịch đây, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là? A CH3COOH B H2NCH2COOH C H2NCH2(NH2)COOH D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 14 Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) A PE B PVC C Cao su lưu hóa D Xenlulozơ Câu 15 Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng A Trùng ngưng B Trùng hợp C Trao đổi D Oxi hóa – khử Câu 16 Có ống nghiệm đựng chất lỏng khơng màu: dung dịch glucozo, anilin, dung dịch saccarozo đánh dấu ngẫu nhiên Nhỏ giọt nước brom vào ống nghiệm: 98 - Ống nghiệm (1) thấy nước brom màu - Ống nghiệm (2) thấy dung dịch nước brom màu có kết tủa trắng - Ống nghiệm (3) thấy nước brom không bị màu Tên dung dịch X, Y, Z là: A Glucozo, anilin, saccarozo B Anilin, saccarozo, glucozo C Saccarozo, anilin, glucozo D Glucozo, saccarozo, anilin Câu 17 Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaOH B NaCl C Na2SO4 D NaNO3 Câu 18 C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D Câu 19 Cho chất sau: NH3 (1); CH3NH2 (2); C6H2NH2 (3); (CH3)2NH (4) Trật tự xếp chất theo chiều tăng dần tính bazơ A (1), (2), (3), (4) B (3), (2), (1), (4) C (3), (1), (2), (4) D.(4), (2), (1), (3) Câu 20 Số đipeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin glyxin A B C D Câu 21 C3H7O2N có đồng phân aminoaxit (Với nhóm amin bậc nhất)? A B C D Câu 22 Chất khơng có khả tham gia phản ứng trùng hợp là: A Stiren B Toluen C Propen D Isopren Câu 23 Một loại polietilen có phân tử khối 50.000 Hệ số trùng hợp loại polietilen là: A 920 B 1230 C 1529 D 1786 Câu 24 Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu 11,1 gam Giá trị m dùng A 7,5 B 9,8 C 9,9 D 8,9 99 Câu 25 Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu A 12,95 B 11,85 C 15,92 D 11,95 Câu 26 Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M) Sau phản ứng xong thu dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan Giá trị x A B 1,25 C 1,5 D 1,75 Câu 27 Cho 13,32 gam peptit X n gốc alalin tạo thành, thủy phân hoàn toàn môi trường axit thu 16,02 gam alalin X thuộc loại nào? A Tripeptit B Tetrapeptit C Hexapeptit D Đipeptit Câu 28 Polime X có hệ số trùng hợp 561 phân tử khối 35062,5 Công thức mắt xích X A –CH2–CHCl– B –CH=CCl– C –CCl=CCl– D CHCl–CHCl– Câu 29 Chất X có thành phẩn % nguyên tố C, H, N 40,45%, 7,86%, 15,73% lại oxi Khối lượng mol phân tử X < 100 X tác dụng với NaOH HCl, có nguồn gốc tự nhiên X có cấu tạo A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-(CH2)2-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-(CH2)3-COOH Câu 30 Cho 4,2 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở phản ứng hết với lượng HCl dư Sau phản ứng thu 7,85 gam muối Công thức hai amin hỗn hợp X là: A CH3NH2, C3H9NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H5NH2 C2H5NH2 D CH3NH2 C2H5NH2 100 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích TNSP kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đồng thời để kiểm nghiệm tính khả thi việc xây dựng câu hỏi TNKQ theo hướng phát triển lực HS Em tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm giải số vấn đề sau: - Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào hoạt động củng cố, kiểm tra kiến thức phần hữu của học sinh lớp 12 nhằm đánh giá chất lượng câu hỏi soạn Qua có kế hoạch chỉnh lý cho phù hợp - Đánh giá hệ thống câu hỏi tổ hợp thành đề kiểm tra 15 phút, tiết xem có phù hợp với đối tượng qua kết kiểm tra Trả lời câu hỏi nhằm nâng cao kiểm chứng giả thuyết khoa học Nếu chưa thỏa mãn giả thuyết dự án cần phải kịp thời tìm thiếu sót khóa luận để từ điều chỉnh, bổ sung cho hiệu 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Khảo sát tính khả thi hiệu chủ đề thông qua việc lấy ý kiến từ chuyên gia, mà thầy cô giáo dạy trường THPT Thành phố Đà Nẵng 3.3 Tiến trình thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 12 GV trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Tiến hành thực nghiệm đánh giá giảng dạy học kì I năm học 2018– 2019 trường THPT Nguyễn Trãi trường THPT Phan Châu Trinh 3.3.2 Thời gian tiến hành thực nghiệm Việc khảo sát thiện khoảng thời gian từ 30/10 đến 30/12 năm 2018 3.3.3 Các bước thực Thực nghiệm sư phạm theo bước sau: - Bước 1: Gửi câu hỏi đề kiểm tra cho GV - Bước 2: Soạn phiếu thăm dò ý kiến GV ngân hàng câu hỏi đề kiểm tra 15 phút, tiết - Bước 3: Tiến hành khảo sát ý kiến GV đề tài - Bước 4: Xử lí số liệu, thống kê, tổng hợp ý kiến chuyên gia, nhận xét kết từ lấy kinh nghiệm để soạn chủ đề - Bước 5: Nhận xét kết thực nghiệm báo cáo kết 3.3.4 Các phương pháp khảo sát thực nghiệm - Phương pháp chuyên gia: phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định chất đối tượng, tìm số giải pháp tối ưu - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 101 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Mục đích: Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài khả nâng cao chất lượng học tập học tập môn hóa học việc sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ phần hữu lớp 12 KTĐG kết học tập Qua phiếu thăm dò ý kiến GV tính khả thi đề tài việc dạy học phần hữu lớp 12, tơi có kết sau: Câu 1: Tên đề tài có phù hợp với thực tế dạy học khơng? Có (12) Khơng (0) Câu 2: Ngân hàng câu hỏi có thực hữu ích cho GV? Hồn tồn phù hợp (8) Một số phù hợp (1) Đa số phù hợp (3) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 3: Khả đánh giá, phân loại học sinh câu hỏi? Hoàn toàn phù hợp (6) Một số phù hợp (2) Đa số phù hợp (4) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 4: Bộ câu hỏi thực khoa học logic chưa? Hoàn toàn phù hợp (8) Một số phù hợp (0) Đa số phù hợp (4) Hoàn toàn không phù hợp (0) Câu 5: Câu hỏi tuân thủ nguyên tắc, bám sát vào nội dung chương trình cần KTĐG chưa? Hồn tồn phù hợp (10) Một số phù hợp (0) Đa số phù hợp (2) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 6: Các câu hỏi đưa có đảm bảo quy tắc soạn thảo câu hỏi TNKQ chưa? Hoàn toàn đảm bảo (12) Một số đảm bảo (0) Đa số đảm bảo (0) Hồn tồn khơng đảm bảo(0) Câu 7: Các câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc THPT hay chưa? Hoàn toàn phù hợp (9) Một số phù hợp () Đa số phù hợp (3) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 8: Các câu hỏi đưa có giải mục tiêu đặt khơng? Hồn tồn phù hợp (8) Một số phù hợp (1) Đa số phù hợp (3) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 9: Các câu hỏi cần giải đặt có kích thích niềm đam mê hóa học với học sinh khơng? Có (12) Không (0) Câu 10: Các câu hỏi đưa có phù hợp với với chương trình dạy học khơng? Hồn tồn phù hợp (9) Một số phù hợp () Đa số phù hợp (3) Hồn tồn khơng phù hợp (0) 102 Bảng 3.1 Kết đánh giá Câu hỏi Hoàn toàn phù hợp Đa số phù hợp Một số phù hợp Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 66% 50% 67% 83% 100% 75% 66% 75% 25% 33% 33% 17% 0% 25% 25% 25% 8% 17% 0% 0% 0% 0% 8% 0% Hồn tồn khơng phù hợp 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% KHẢ NĂNG ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI HỌC SINH HOÀN TOÀN ĐA SỐ 103 MỘT SỐ ĐỘ CHÍNH XÁC, KHOA HỌC CỦA CÂU HỎI 12 10 Hoàn toàn Đa số Một số MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC 10 Hoàn toàn phù hợp Đa số phù hợp Một số phù hợp Nhận xét: Sau tổng hợp ý kiến chun gia thấy có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: - Đề tài hợp với thực tế chương trình dạy học - Đa số câu hỏi đảm bảo quy tắc xây dựng câu hỏi TNKQ, bám sát vào nội dung chương trình cần KTĐG - Đánh giá mức độ học sinh, mang tính khách quan - Bộ câu hỏi tài liệu dạy học hữu ích cho giáo viên lớp 12 - Các câu hỏi gắn liền với thực tế, tượng đời sống giúp cho HS thấy tầm quan trọng mơn học, kích thích hứng thú học tập mơn hóa học học sinh - Có thể áp dụng câu hỏi vào trình dạy học THPT 104 - HS tích lũy chuẩn kiến thức thông qua câu hỏi - HS phát triển lực như: sáng tạo, tìm tịi mở rộng, xử lý thông tin, tổng hợp thông tin đánh giá Nhược điểm: - Khả đánh giá phân loại học sinh chưa thực cao, đặc biệt chưa phân biệt rõ rệt học sinh mức học sinh mức trung bình - Một số câu hỏi thực tế xa so với tầm hiểu biết học sinh - Số lượng câu hỏi cịn ít, chưa thực hồn thiện cịn tập cho dạng 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, đề tài hoàn thành thu kết sau: 1/ Đề tài hệ thống hoá sở lí luận thực tiễn kiểm tra đánh giá việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2/ Thơng qua phân tích nội dung kiến thức chương phần hữu lớp 12 đề xuất qui trình xây dựng qui trình sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy: - Sử dụng tập dạy truyền thụ kiến thức - Sử dụng tập luyện tập - Sử dụng tập kiểm tra - Sử dụng tập nhằm bồi dưỡng HS khá, giỏi 3/ Xây dựng đề kiểm tra 15 phút, tiết dùng giảng dạy phần hữu lớp 12 (cơ bản) 4/ Tiến hành thực nghiệm sư phạm GV trường THPT TP Đà Nẵng Kết thực nghiệm khẳng định tính đắn hiệu thiết thực đề tài Em hy vọng đề tài nghiên cứu đem lại ý nghĩa thiết thực để vận dụng trình giảng dạy trường THPT: Thứ nhất, xây dựng lựa chọn câu hỏi TNKQ có lời giải chi tiết dành cho giảng dạy phần hữu lớp 12 THPT (cơ bản) nghiên cứu sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển nhận thức tư cho HS Thứ hai, bước đầu nghiên cứu quy trình chế tác câu hỏi TNKQ dùng kiểm tra – đánh giá Trên sở kiến thức phương pháp nghiên cứu thu thời gian qua, em tiếp tục nghiên cứu nhằm: - Hoàn thiện hệ thống câu hỏi TNKQ dùng cho giảng dạy phần hữu lớp 12 (cơ bản), đồng thời tiếp tục lựa chọn xây dựng hệ thống tập cho phần lại nhằm phục vụ cho q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông - Sử dụng tập dạy học hóa học để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 106 Kiến nghị Để phát huy tính đa dạng câu hỏi TNKQ tác dụng tích cực việc phát huy tính tích cực HS trường THPT, tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS, chúng tơi có số đề nghị sau: - Khuyến khích GV tự xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt, phù hợp với mức độ nhận thức tư HS, để kích thích đối tượng phải động não, nâng cao dần khả tư hứng thú học tập - Tăng cường số lượng chất lượng câu hỏi TNKQ có nội dung phù hợp với lực học sinh, câu hỏi gắn liền với thực tế, câu hỏi thí nghiệm có sử dụng hình vẽ SGK, sách tập, sách tham khảo kiểm tra, đề thi tốt nghiệp, đại học thi tuyển học sinh giỏi Em hi vọng luận văn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thơng Do thời gian có hạn khuôn khổ luận văn, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến góp ý Q Thầy- Cơ đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện cho công việc dạy học nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! 107 PHỤ LỤC [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 12 bản, NXB giáo dục 2011 [2] ThS Phan Văn An, Giáo trình kiểm tra, đánh giá giáo dục [3] ThS Phan Văn An, Bài tập hóa học thực hành giảng dạy mơn hóa học [4] Nguyễn Thái Sơn, Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh chương Nito – Photpho sách giáo khoa hóa 11 nâng cao, Đà Nẵng năm 2016 [5] Trần thị Phương Thảo, Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, luận văn thạc sĩ, TP Hồ Chí Minh năm 2008 [6] Ngơ Ngọc An, Câu hỏi giáo khoa hóa đại cương vô cơ, NXB giáo dục 2001 [7] Ngô Ngọc An, Bài tập trắc nghiệm hóa học THPT lớp 12 ôn luyện thi đại học cao đẳng, NXB giáo dục 2002 [8] Phạm Sĩ Lựu, Hóa học hữu 12 – Bài tập phương pháp giải, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [9] Lê Đăng Khương, Học tốt hóa học lớp 12, NXB Dân Trí [10] PCS-TS Cao Cự Giác, Bài tập đánh giá lực khoa học tự nhiên theo tiếp cận pisa [11] Đề thi thử THPTQG 2019 số trường ĐH nước Các trang web: http://tracnghiem.itrithuc.vn https://viettelstudy.vn https://violet.vn http://dethithpt.com 108 109 ... phần hữu lớp 12 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận kiểm tra đánh giá, câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát triển lực cho. .. dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát triển lực cho học sinh dùng kiểm tra đánh giá kết học tập phần Hữu lớp 12 Cơ Bản? ?? với mong muốn đưa câu hỏi xác thực nhằm đánh giá xác,... 24 XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DÙNG TRONG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HỮU CƠ LỚP 12 (CƠ BẢN) 24 2.1 Mô tả

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan