1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ DỤNG HỌC

187 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ngôn Ngữ Trong Văn Bản Hành Chính Tiếng Việt Từ Góc Độ Dụng Học
Tác giả Đỗ Thị Thanh Nga
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Sao Chi, TS. Đỗ Thị Hiên
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại luận án tiến sĩ ngôn ngữ học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 523,91 KB

Cấu trúc

  • 1.2. CƠSỞLÝLUẬN (20)
  • 2.1. ĐỊNHHƯỚNGNGHIÊNCỨU (58)
  • 2.2. KẾTQUẢKHẢOSÁTCHUNG (61)
  • 2.3. HÀNHVINGÔNNGỮTÁIHIỆNTRONGVĂNBẢNHÀNHCHÍNHTIẾNGVIỆT 54 TIỂUKẾTCHƯƠNG2 (63)
  • 3.1. CẤUTRÚCLẬPLUẬNTRONGVĂNBẢNHÀNHCHÍNHTIẾNGVIỆT93 3.2. CÁCCHỈDẪNLẬPLUẬNTRONGVĂNBẢNHÀNHC H Í N H T I Ế N G VIỆT 115 3.3. KHẢOSÁTLẬPLUẬNTRONGVĂN BẢN TỜ TRÌNH (103)

Nội dung

Văn bản hành chính tiếng Việt (VBHC) là loại văn bản được sử dụng trong hoạt động quản lí, tổ chức và điều hành xã hội để truyền đạt thông tin quản lí như các quy định, quyết định, mệnh lệnh, ý kiến trao đổi, giao dịch, cam kết, thỏa thuận về công việc…, thực hiện sự giao tiếp giữa các cơ quan, tổ chức, công dân với đối tác liên quan trên cơ sở pháp lí. VBHC vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của quá trình quản lý, là hình thức để cụ thể hoá pháp luật, điều chỉnh những quan hệ thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Nội dung chủ yếu của VBHC là phản ánh các thông tin mang tính pháp lí, quản lí và những thông tin này có sự ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động

CƠSỞLÝLUẬN

Như đã trình bày ở trên, dụng học bao gồm rất nhiều lĩnh vực Song, trong phạmvi nghiên cứu của luận án, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát các HVNN trong VBHC đểxác định những HVNN nào được dùng phổ biến trong loại văn bản này; trên cơ sở đó,khảo sát một trong số về một số HVNN chủ đạo và lập luận trong VBHC Vì vậy,những cơ sở lí luận tiền đề của luận án là lí thuyết về HVNN và lập luận Ngoài ra,VBHCchínhlàngữcảnhmàởđódiễnracáchànhvingônngữmangtínhđặcthù,ti êu biểu của giao tiếp hành chính Chức năng, đặc điểm, thể loại, đặc thù của giao tiếpngôn ngữ trong lĩnh vực hành chính sẽ chi phối tới việc lựa chọn loại hành vi ngônngữ, chi phối tới tỉ lệ, đặc điểm, biểu thức ngôn hành, lực ngôn trung của từng hành vi;chiphốitớicáchthức,cấutrúclậpluậntrongVBHCsaochochặtchẽ,logic,phùhợp với phong cách văn bản Do đó, luận án cũng sẽ tìm hiểu khái quát về giao tiếp tronglĩnhvựchànhchính,phongcáchngônngữ hànhchínhvàcác thểloạiVBHC.

Các nhà ngữ dụng học cho rằng, hành động được thực hiện bằng ngôn ngữ đượcgọilàhànhvingônngữ(còn gọilàhànhđộngngôntừ,hànhđộngnói).

Austin cho rằng có 3 loại HVNN lớn: hành vi tạo lời (acte locutoire), hành vimượn lời (acte perlocutoire) và hành vi ở lời (acte illcutoire) (Dẫn theo Đỗ Hữu Châu[11,Tr.88]). Hành vi tạo lời là hành vi sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ như ngữ âm, từ, cáckiểukếthợptừthành câu…đểtạo ramột phátngônv ề hìnhthứcvànộidung.

Hành vi mượn lời là những hành vi “mượn” phương tiện ngôn ngữ, nói cho đúnghơn là mượn các phát ngôn để gây ra một hiệu quả ngoài ngôn ngữ nào đó ở ngườinghe,ngườinhậnhoặcởchínhngườinói.

Hành vi ở lời là những hành vi người nói thực hiện ngay khi nói năng Hiệu quảcủa chúng là những hiệu quả thuộc ngôn ngữ, có nghĩa là chúng gây ra một phản ứngngônngữ tươngứngvớichúngởngườinhận.

O.Ducrotnóirõthêmvềhànhviởlời.Theoông,hànhviởlờikhácvớihànhvitạolời và hành vi mượn lời ở chỗ chúng thay đổi tư cách pháp nhân của người đối thoại.Chúng đặt người nói và người nghe vào những nghĩa vụ và quyền lợi mới so với tìnhtrạngcủahọtrướckhithựchiệnhànhviởlờiđó(dẫntheoĐỗHữuChâu[11,Tr.90]).

Trong luận án này, HVNN được hiểu theo nghĩa hẹp là hành động ở lời bởi trongsốbaHVNNnêutrên, hànhđộng ởlờilàđốitượngnghiêncứucủangữdụnghọc.

TrongSpeech Acts, J.R.Searletiến hành phân loại các động từ ngôn hành Ôngchỉ ra những hạn chế trong bảng phân loại của J L.Austin vì ông cho rằngJ.L.Austinkhôngđịnhracáctiêuchíphânloại,dođókếtquảphânloạicókhigiẫmđạplênnhau–dẫntheoĐỗHữuChâu[11,Tr.123].

Dựa vào 4 tiêu chí: đích ngôn trung, hướng khớp ghép giữa lời với hiện thực,trạng thái tâm lí được thể hiện và tiêu chí nội dung mệnh đề, J.R Searle đã phân lậpthành năm phạm trù HVNN (phạm trù- chữ dùng của Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng(2012),Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đạihọc sưp h ạ m ) M ỗ i p h ạ m t r ù l ạ i g ồ m nhữngnhómtừ lớnđếnnhỏkhácnhau.Đólàcácphạmtrù:

1) Táihiện:Cóđíchngôntrunglàmiêutảsựtình;hướngkhớpghéplàlàmchotừ ngữ khớp với thực tại; trạng thái tâm lí là niềm tin vào điều được miêu tả; nội dungmệnhđề b i ể u đạ t m ộ t s ự t ì n h P hạ mtrùt ái h i ệ n gồ mnhiều hàn hv in gô nn gữ n h ư:trình bày, giải thích, miêu tả, mách, tường thuật, báo cáo, thuyết minh, lập biên bản,tườngtrình,tốcáo,khai,khaibáo,tổngkết…

2) Điều khiển: Có đích ngôn trung là đặt người tiếp nhận vào trách nhiệm thựchiện hành vi nào đó trong tương lai; hướng khớp ghép là làm cho thực tại khớp với từngữ; trạng thái tâm lí là sự mong muốncủangười phát ngôn; nội dung mệnh đề biểuđạt hành vi trong tương lai của người tiếp nhận Phạm trù này có các hành vi ngôn ngữnhư:ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, cho phép, cấm buộc, chỉ thị, khuyên, khuyến nghị, chỉđịnh…

3)Cam kết: Có đích ngôn trung là đặt người phát ngôn vào trách nhiệm thực hiệnmột hành vi nào đó; hướng khớp ghép là làm từ ngữ khớp với thực tại; trạng thái tâm lílà ý định của người phát ngôn; nội dung mệnh đề biểu đạt hành vi trong tương lai củangười phát ngôn Thuộc phạm trù này là các hành vi:c a m đ o a n , c a m k ế t , h ứ a , h ứ a hẹn,thề,bảođảm,thỏathuận…

4) Biểu cảm (bộc lộ): Đích ngôn trung là bày tỏ trạng thái tâm lí phù hợp vớihànhv i n g ô n n g ữ ( v u i t h í c h / k h ó c h ị u , m o n g m u ố n / r ẫ y b ỏ , v v … ) ; t r ạ n g t h á i t â m l í thay đổi tùy theo từng loại hành vi; nội dung mệnh đề là một hành động hay trạngthái, tính chất nào đó của Sp1 hay của Sp2 Phạm trù này gồm các hành vi như:vuithích/khó chịu, mong muốn, rẫy bỏ, xin lỗi, chúc mừng, hoan nghênh, cảm ơn, tánthưởng,khen,chê,thánphục,trầmtrồ…

5) Tuyên bố: Đích ngôn trung là làm thay đổi sựv i ệ c q u a p h á t n g ô n ; h ư ớ n g khớpghépvừalàlời–hiệnthực,vừalàhiệnthưc– lời;nộidungmệnhđềbiểuđạt một sự tình Phạm trù này gồm các hành vi như:tuyên bố, kết tội, từ chức, khai trừ,buộctội…

Trong luận án, chúng tôi sử dụng cách phân loại HVNN củaJ R S e a r l e T ứ c l à , có5phạmtrù HVNN: táihiện,điềukhiển,camkết,biểucảmvàtuyênbố.

Phát ngôn ngữ vi là phát ngôn – sản phẩm của một hành vi ở lời nào đó khi hànhvi này được thực hiện một cách trực tiếp, chân thực Phát ngôn ngữ vi có một kết cấulõiđặctrưngchohànhviởlờitạoranó.Kếtcấulõigọilàbiểuthứcngữvi.

Phátngônngữvitốithiểulàphátngônchỉcóbiểuthứcngữvi.Tronggiaotiếphàngngày,phátngônn gữvithườngmởrộng,cóbiểuthứcngữvivàthànhphầnmởrộng.

Biểu thức ngôn ngữ được dùng để thực hiện hành vi ở lời là biểu thức ngữ vi.Biểu thức ngữ vi là những thể thức nói năng đặc trưng cho một hành vi ở lời Nhưvậy, về nguyên tắc, trừ những trường hợp được sử dụng gián tiếp, thì có bao nhiêuhành vi ở lời thì có bấy nhiêu kiểu biểu thức ngữ vi Biểu thức ngữ vi là dấu hiệu ngữpháp – ngữ nghĩa của các hành vi ở lời Nhờ các biểu thức ngữ vi, chúng ta nhận biếtđượccáchànhviởlời. Đỗ Hữu Châu cho rằng, mỗi biểu thức ngữ vi được đánh dấu bằng các dấu hiệuchỉ dẫn. Nhờ những dấu hiệu này mà biểu thức ngữ vi được phân biệt với nhau.J.R.Searle gọi các dấuhiệu này làcác phương tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời( I F I D s ) ĐóngvaitròIFIDslà:

- Các kiểu kết cấu/cấutrúc: các cấu trúc khác nhau ứng vớim ộ t h à n h v i n g ô n ngữ khác nhau Ví dụ:Có X không?, X phải không?Thực hiện hành vi ngôn ngữ hỏi;khôngđượcX,cấmX!lạithựchiệnhànhvingônngữ cấmđoán;

- Những từ chuyên dụng cho biểu thức ngữ vi Thí dụ: các từ ngữ chuyên dùngtrongcác biểuthức hỏinhư:thếnào,tạisao…;

ĐỊNHHƯỚNGNGHIÊNCỨU

Một trong những nội dung nòng cốt của ngữ dụng học là nghiên cứu về HVNN.Đỗ Hữu Châu đã đánh giá lí thuyết HVNN "là cái nền móng trên đó toàn bộ cấu trúccủa tòa lâu đài ngữ dụng học sẽ được dựng nên" [11, Tr.14] Bởi vậy, trong chươngnày, luận án sẽ tiến hành khảo sát chung HVNN vàkhảo sát cụ thể HVTHt r o n g VBHCđể từ đótìmhiểumộtphươngdiệnhànhchức củangônngữhànhchính.

Ngữ liệu là 129 VBHC được lựa chọn ngẫu nhiên với tổng số 1067 trang văn bảnA4 Để đảm bảo tính hiện đại và phổ quát của ngữ liệu, các văn bản được chọn thuộcnhiều kiểu loại (hiếnp h á p , l u ậ t , n g h ị đ ị n h , q u y ế t đ ị n h , c h ỉ t h ị , c ô n g v ă n , b á o c á o , thôngb á o , b i ê n b ả n , t ờ t r ì n h , đ ơ n t ừ , m ộ t s ố l o ạ i g i ấ y ) , d o n h i ề u c ơ q u a n , t ổ c h ứ c thuộccáccấp(trungương,địaphương)banhànhtừ năm2005đếnnay.

Hướng khảo sát: Trước hết, các HVNN trong VBHC được thống kê, tập hợp vàphân loại theo tiêu chí phân loại của J.R Searle với 5 phạm trù: 1) hành vi điều khiển,hành vi tái hiện, hành vi cam kết, hành vi tuyên bố và hành vi biểu cảm Sau đó, chúngtôitiếnhànhmiêutảcụthểmộtHVNNchủđạotrongVBHC. Để xác định được chính xác các hành vi ở lời, có thể dựa vào các phương tiện chỉdẫnhiệulựcởlời(IFIDs)màJ.R.Searleđãđưara:

Quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc vị từ - tham thể tạo nên nội dung mệnhđềđượcnêutrongbiểuthứcngữvivớicácnhântốcủangữ cảnh.

- Ngoài ra còn có thể dựa vào sự hồi đáp của người đối thoại Bởi lẽ, trong hộithoại, thông thườngmỗi phát ngônngữ vi thực hiệnm ộ t h à n h đ ộ n g n g ữ v i s ẽ k í c h thíchmộtphátngônhồiđápthựchiệnhànhđộngngữvihồiđáptươngthích.C hẳng hạn, phát ngôn thực hiện hành vi hỏi sẽ kích thích phát ngôn hồi đáp thực hiện hành vihồi đáp là trả lời; phát ngôn thực hiện hành vi đề nghị sẽ kích thích phát ngôn hồi đápthực hiện hành vi từ chối hay chấp thuận; C h o n ê n , d ự a t r ê n p h á t n g ô n t h ự c h i ệ n hành vi hồi đáp của người đối thoại sẽ giúp xác định đúng đích ngôn trung của phátngôn ngữ vi, nhất là trong trường hợp các phát ngôn ngữ vi có cùng một nội dungmệnhđề.Thídụ:

"Anh soạn văn bản này"→Hành vi đề nghị/ yêu cầu

Ngày đăng: 11/08/2023, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w