(Luận án) Nghiên cứu Ngôn ngữ trong Văn bản Hành chính tiếng Việt: Khía cạnh Dùng học và Lập luận

MỤC LỤC

ĐểNGGểP MỚI VỀKHOAHỌCCỦALUẬN ÁN

Khảo sát trường hợp HVTH trong VBHC, luận án đã chỉ ra được: Dấu hiệu đểnhận diện HVTH; đưa ra khái niệm HVTH trong VBHC; chỉ ra đặcđ i ể m b i ể u t h ứ c ngữ vi, phát ngôn ngữ vi của HVTH trong VBHC; phân loại HVTH trong VBHC vàđặcbiệtlàxácđịnhđượcngữcảnhsử dụngHVTH trongVBHC. Về phương diện lập luận, luận án đã chỉ ra những điểm riêng biệt của lập luậntrongVBHClàluôndùngluậncứpháplí(LCPL)vàluậncứthựctế(LCTT)đểlàmc ơ sở lập luận; lập luận trong VBHC có sự hồi chiếu, liên kết với các văn bản bênngoài và với những sự việc, vấn đề của thực tế quản lí, thực tế hoạt động có liên quantới cơ quan, đơn vị, tổ chức.

ÝNGHĨALÝ LUẬNVÀTHỰCTIỄNCỦALUẬNÁN

Ngoài những tác tử thông thường, VBHC dùng một loại tác tử đặcbiệt, đó là sử dụng thành phầntên loại, cơ quan ban hành, thời gian ban hànhvăn bảnđể tăng hiệu lực lập luận. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra cấu trúc lập luận điển hình, đặc điểm và cách trìnhbày luận cứ, kết luận trong TTr để giúp cho việc đệ trình lên cấp có thẩm quyền đạthiệuquảcaonhất.

CƠCẤUCỦALUẬNÁN

CƠSỞLÝLUẬN

Nội dungmệnh đề có thể làmột hành động của người nói(như hứa hẹn) haymột hành động củangườinghe(lệnh,yêucầu). 2) Điều kiện chuẩn bị:Đây là điều kiện liên quan tới những hiểu biết của ngườithực hiện hành động về những tri thức nền của người tiếp nhận hành động, về quyềnlợi, về trách nhiệm, về năng lực tinh thần và vật chất của người tiếp nhận hành động.Cũng thuộc điều kiện chuẩn bị là lợi ích, trách nhiệm, năng lực vật chất, tinh thần cũngnhưquyềnlựccủangườinóiđối vớihànhđộngởlời màmình đưara. 3) Điều kiện chân thành (điều kiện tâm lí): Đây là điều kiện chỉ ra trạng thái tâmlícủangườithựchiệnhànhđộngởlờithíchhợpvớihànhđộngởlờimàmìnhđưara. Điều kiện tâm lí còn có nghĩa là người nói thực sự, chân thành mong đợi hiệu quả ở lờicủahànhđộngởlời màmìnhthựchiện.Hứahươuhứavượnlàhứakhôngchânthành. 4) Điều kiện căn bản:Theo điều kiện này thì người thực hiện một hành động ởlời nào đó khi phát ngôn ra biểu thức ngữ vi tương ứng bị ràng buộc ngay vào kiểutráchnhiệmmàhànhđộngởlời tạorabiểuthứcngữ viđóđòihỏi. Trong ngôn ngữ tự nhiên, các cơ sở lập luận (topos) là các chân lí có tính chấtkinh nghiệm, các quy ước cộng đồng trong đó có các quy phạm pháp luật, quy phạmđạo đức, quy phạm văn hoá. Các chân lí có tính chất kinh nghiệm còn được gọi là lẽthường. Đỗ Hữu Châu [11, Tr.198] cho rằng, tất cả các phát ngôn của chúng ta đều bịchi phối bởi một hoặc những lẽ thường nào đó. Lẽ thường là những câu thúc xã hội. vôhình,cókhivôthức, nhưng quyđịnhchặtchẽlờinóivà cáchxử sựcủacon ngườ i. trong cuộc sống xã hội. Không thể thống kê hết các lẽ thường bởi có những lẽ thườngphổ quát của nhân loại, có những lẽ thường của từng khu vực trên thế giới, của từngquốcgia,dântộc,chủngtộc,địaphương,cộngđồngnghềnghiệp, vănhoá…. Lập luận đơn là lập luận chỉ có một kết luận, cácthànhphầncònlạiđềulàluậncứ. Lập luận phức hợp là lập luận mà có R là kết luận chung, đi từ các kết luận bộphận r1, r2, r3… Từ luận cứ p1, q1 ta có kết luận r1; r1 đóng vai trò luận cứ để có kếtluận r2; r2 đóng vai trò luận cứ để có kết luận r3… cứ thế tiếp tục cho đến khi ta có kếtluậnchung,tổngthểR.Lậpluậnphức hợpcó2dạngchính:. b) Lậpluậndiễn dịch,quynạp,sosánh, nhân quả,phản đề.

Ends (Purposes)đích: mụcđích,hiệuquả

ĐỊNHHƯỚNGNGHIÊNCỨU

Một trong những nội dung nòng cốt của ngữ dụng học là nghiên cứu về HVNN.Đỗ Hữu Châu đã đánh giá lí thuyết HVNN "là cái nền móng trên đó toàn bộ cấu trúccủa tòa lâu đài ngữ dụng học sẽ được dựng nên" [11, Tr.14]. Bởi vậy, trong chươngnày, luận án sẽ tiến hành khảo sát chung HVNN vàkhảo sát cụ thể HVTHt r o n g VBHCđể từ đótìmhiểumộtphươngdiệnhànhchức củangônngữhànhchính. Hướng khảo sát: Trước hết, các HVNN trong VBHC được thống kê, tập hợp vàphân loại theo tiêu chí phân loại của J.R. Searle với 5 phạm trù: 1) hành vi điều khiển,hành vi tái hiện, hành vi cam kết, hành vi tuyên bố và hành vi biểu cảm. Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu là HVNN trong VBHC, tức là HVNN khôngphải được sử dụng trong hội thoại trực tiếp với sự xuất hiện trực tiếp của các bên thamthoại mà là giao tiếp gián tiếp bằng văn bản viết, chỉ có tiếng nói của một phía (ngườisoạn thảo, ban hành văn bản), không có hồi đáp tức thì từ phía người tiếp nhận (rất íttrường hợp có văn bản hồi đáp như công văn trả lời từ phía người tiếp nhận nhưng sựhồi đáp này đã bị gián đoạn về cả không gian và thời gian nên rất khó để tập hợp).

KẾTQUẢKHẢOSÁTCHUNG

(Công văn số 19/UBND ngày 16/02/2012 của UBND huyện Thái Thụy về tăng cườngcôngtácphòngchốngdịch cúmgia cầm trên địabàn huyện). Hành vi phán đoán xuất hiện trong một số kiểu loại văn bản hành chính thôngthường như: công văn, báo cáo.. Người phát ngôn - nhà quản lí thường sử dụng hànhvi phán đoán khi phân tích tình hình thực tế với những diễn biến phát triển phức tạptrong thời gian tiếp theo, từ đó đề xuất với các đối tượng có liên quan những biện phápứngphóthíchhợpđểhoànthànhtốtnhiệmvụcôngtác. Ngữ cảnh tác động đến việc lựa chọn, sử dụngphương tiện ngôn ngữ, đồng thời chính ngữ cảnh cũng là cơ sở để giúp lí giải, đánh giáviệc lựa chọn, sử dụng phương tiện ngôn ngữ đã phù hợp hay chưa. Do vậy, tìm hiểuhành vi ngôn ngữ trong VBHC không thể không xem xét đến ngữ cảnh xuất hiện củamỗi loạihành vi ngônngữ. Việc tìm hiểu này sẽ giúp chúng ta khái quátđ ư ợ c n g ữ cảnh điển hình của mỗi loại hành vi ngôn ngữ, từ đó giúp định hướng cho việc sử dụngchúngđược phù hợpvàđạthiệu quả giao tiếpcao. Thể chế hành chính nhà nước là cơ sở pháp lí của quản lí hành chính nhà nước;. làcơsởđểxâydựngcơcấutổchứcbộmáyhànhchínhnhànướcthựchiệncácchứcnăngquản lí nhà nước đã được phân công; là cơ sở xác lập nhân sự trong các cơ quan hànhchínhnhànước;làcơsởxâydựngquanhệcụthểgiữaNhànướcvàcôngdân,giữaNhànước và các tổ chức xã hội. Và thể chế hành chính chi phối rất cơ bản tới hoạt động tạolập và ban hành VBHC. Còn VBHC là loại văn bản được hình thành và. các phương tiện ngôn ngữ trong VBHC, trong đó có các hành vi ngôn ngữ. Tuy nhiên,mỗi loại hành vi ngôn ngữ sẽ gắn với những ngữ cảnh cụ thể. Đích ngôn trung củaHVTH là cung cấp thông tin về người, vật, việc cho nên hành vi này được sử dụng phổbiếntrongVBHC,nhấtlàcácvănbảnmangtínhthôngtin,tácnghiệp. Khảo sát HVTH trong VBHC, chúng tôi nhận thấy, hành vi ngôn ngữ này xuấthiện trong rất nhiều ngữ cảnh khác nhau, nhưng nhìn chung có thể khái quát được mộtsố ngữ cảnh điển hình của HVTH đó là: khi báo cáo, tường trình để lãnh đạo hay cơquan, tổ chức cấp trên nắm bắt được tình hình hoạt động công tác của cơ quan, đơn vị,cá nhân cấp dưới thuộc quyền quản lí; khi cấp trên hướng dẫn, giải thích để giúp cấpdưới hiểu rừquy định,nhiệm vụđược giao;khi nờu hay phõnt ớ c h c ơ s ở p h ỏ p l ớ v à thựctếđểlàmcăncứ chonhữngtuyênbố,yêucầu,đềnghị,camkết,.. a) HVTH xuất hiện khi báo cáo, tường trình để lãnh đạo hay cơ quan, tổ chức cấptrên nắm bắt được tình hình hoạt động công tác của cơ quan, đơn vị, cá nhân cấp dướithuộcquyềnquảnlí. Phần in đậm trong những thí dụ trên đánh dấu những HVTH trình bày cơ sở pháplí (Thí dụ 65) hay cơ sở thực tế (Thí dụ 66) phụ trợ cho hành vi điều khiển (Thí dụ 65và66)hayhànhvicamkết(Thídụ67). Từ sự khảo sát các hành vi ngôn ngữ nói chung, hành vi tái hiện nói riêng trongVBHC,chúngtôiđiđếnnhữngnhậnđịnhsau:. 1) Năm phạm trùhành vi ngôn ngữ theo sự phân loại của J.R.Searle đều được sửdụng trong VBHC. Chiếm tỉ lệ cao nhất là hành vi điều khiển, sau đó là hành vi táihiện. Các hành vi cam kết, hành vi tuyên bố chiếm tỉ lệ thấp hơn. Do đặc trưng củaVBHC mà hành vi biểu cảm ít được sử dụng nhất. Hành vi ngôn ngữ trong VBHCkhông được sử dụng theo lối gián tiếp mà luôn được dùng theo lối trực tiếp. Cách dùngnày do tính chính xác, tường minh, khách quan, nghiêm túc và hiệu lực của ngôn ngữhànhchínhchiphối. 2) Hành vi tái hiện là hành vi ngôn ngữ mà người phát ngôn mô tả lại sự tình đểngười tiếp nhận nắm bắt được thông tin nhất định về người hay sự vật, sự việc, hiệntượngđượcnóiđến. 3) Biểu thức ngữ vi tái hiện trong VBHC gồm biểu thức ngữ vi tái hiện tườngminh và biểu thức ngữ vi tái hiện nguyên cấp. Biểu thức ngữ vi tường minh là biểuthức có chưa động từ ngữ vi tái hiện nhưgiải thích, hướng dẫn, báo cáo, trình, trìnhbày, tường trình, tường thuật, kê khai, khai báo, trình báo, kiểm điểm, thông tin, thôngbáo, giời thiệu, dự đoán, cảnh báo, nhận định, xác định, nhận thấy, thấy, có ý kiến, ghinhận.. Trong 4 thành phần của biểu thức ngữ vi tái hiện tường minh, Sp1 và Sp2 có thểxuất hiện hoặc khuyết thiếu; động từ ngữ vi tái hiện và nội dung mệnh đề luôn có mặt.Biểu thức ngữ vi tái hiện nguyên cấp là biểu thức ngữ vi có hiệu lực ở lời tái hiện sựvật, sự việc, hiện tượng được nói đến, nhưng trong đó không xuất hiện động từ ngữ vitáihiện,đồngthờiSp1vàSp2cũngkhôngđượchiểnngôntrongbiểuthứcngữvi. 3) Phát ngôn ngữ vi tái hiện trong VBHC có quy mô, dung lượng lớn;. ngoàithànhphầnnòngcốtcòncóthànhphầnmởrộngnêumụcđíchlídotáihiện,nêucăn cứ dẫn dắt đến sự tỏi hiện..; luụn cú sự lặp lại phỏt ngụn ngữ vi tỏi hiện cốt lừi, chủhướng;thườngcócấutạotheokhuônchung-. đúng về đối tượng, sự vật, sự việc, hoặc biết cách triển khai, thực hiện đúng hoạt độngcông tác được giao; 3/ Nhóm hành vi thông báo là hành vi người phát ngôn báo tin chongười tiếp nhận biết về sự vật, sự việc, hiện tượng đã, đang hoặc sẽ xảy ra để có thểchủ động tham gia hoặc ứng phó khi cần thiết; 4/ Nhóm hành vi giới thiệu là hành vingười phát ngôn nêu ra cho đối tác giao tiếp biết về một số đặc điểm cơ bản của người,hay vật, việc.. để phục vụ cho việc thiết lập quan hệ, tuyển dụng, lựa chọn hay tácnghiệp; 5/ Nhóm hành vi xác nhận là hành vi người phát ngôn nhận chân sự tồn tạihoặc bản chất của người, vật, việc; 6/ Nhóm hành viphán đoán là hành vi người phátngôn đưa ra dự đoán về sự vật, sự việc, hiện tượng có khả năng sẽ xảy ra trong tươnglaigầnhoặc xađểngườitiếpnhậncóthểchủ độngtrong việcứngphókhicầnthiết. 5) Do đặc thù của giao tiếp hành chính mà ngữ cảnh xuất hiện hành vi tái hiệntrong VBHC cũng gắn với các hoạt động diễn ra trong môi trường quản lí, điều hành,tácnghiệp kĩthuậtnghiệpvụhànhchính.

CẤU TRÚC LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNGVIỆT

(78)“Năm 2009,(p1)Hậu Giang chịu ảnh hưởng chung của tình hình khủng hoảng tàichính và suy thoái kinh tế toàn cầu diễn biến phức tạp (sản xuất giảm, hàng hoá khó tiêu thụ,công nhân thiếu việc làm, mất việc, các doanh nghiệp đầu tư chậm lại…) ảnh hưởng đến nềnkinh tế nước ta; thêm vào đó, sự xuất hiện của dịch cúm A/H1N1, đã gây thêm khó khăn chosản xuất và đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân;(p2)thời tiết thuận lợi hơn, chăn nuôisản xuất phát triển, năng suất, sản lượng tăng nhưng giá cả hàng hoá nông thủy sản còn thểhiện tính chưa ổn định (lúa, cá…);(p3)nguồn thu ngân sách hạn chế không đáp ứng đủ nhucầu chi đầu tư phát triển; công tác giải phóng bằng, việc tái định cư có biểu hiện quá tải,chậm thực hiện ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện các dự án, làm kém hiệu quả, lãngphí;(p4)các vấn đề văn hoá - xã hội những năm qua luôn được quan tâm giải quyết nhưngvẫn còn nhiều bức xúc;(p5)kỷ luật, kỷ cương hành chính từng lúc, từng nơi không nghiêmlàm cho hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành chưa tốt; mối quan hệ phối hợp công tác cùngcấp, cấp trên, cấp dưới từng lúc thiếu nhịp nhàng; cán bộ, công chức còn trẻ, thiếu kinhnghiệm,đời sống gặp nhiều khó khănđã ảnh hưởng đến công tác”. Và với những khó khăn, thách thức đó,UBND tỉnh quyết tâm tiếp tục củng cố tổ chức bộ máy, phát huy mối quan hệ đoàn kếtnội bộ, nỗ lực phấn đấu, vượt khó; đồng thời, tranh thủ sự quan tâm, hỗ trợ của Chínhphủ và Bộ, ngành Trung ương, chỉ đạo sâu sát, kịp thời của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh đểhoànthànhtốtnhiệmvụcôngtácnăm. Các dẫn chứng thực tế được đưa ra làm luận cứ trong VBHC thường có tính cụthể,minhxác,đôikhibằngcảsốliệu.Điềunàycósứcnặnghơnnhiềulờibìnhluận,. Nếu cả hai loại luận cứ đồng thời xuất hiện trong VBHC, việc triển khai cácluận cứ thường theo những trình tự nhất định: LCPL trình bày trước, LCTT trình bàysau. Chẳng hạn, với các quyết định cá biệt, phần LCPL luôn được trình bày trướcLCTT:. Trong LCPL có hai loại: 1) LCPL về thẩm quyền ban hành và 2) LCPL cho nộidung văn bản thì LCPL về thẩm quyền ban hành được trình bày trước, tức là phải việndẫn các văn bản pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổchức ban hành văn bản trước được trình bày trước; tiếp theo là trình bày LCPL cho nộidung văn bản, tức là viện dẫn văn bản pháp luật quy định điều chỉnh trực tiếp cho nộidung quyết định. Thường viện dẫn theo thứ tự từ cao đến thấp về tính chất pháp lí củaloại hình văn bản, còn đối với văn bản pháp lí có tính chất ngang nhau thì xếp theo thứtựthờigian. Trong Quyết định số27/2015/QĐ-UBND, ngày 24/9/2015 của UBND tỉnh VĩnhPhúc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài trên địabàntỉnhVĩnhPhúc,trìnhtự cácluậncứđ ư ợ c trìnhbàynhưsau:. ỦYBANNHÂNDÂN TỈNHVĨNHPHÚC Căncứ LuậtTổ chứcHĐNDvà UBNDngày26/11/2003;. Qua n trọng ở chỗVBHC làphươngtiện làm việc, là phát ngôn chính thức của nhà nước, của cơ quan, đơn vị, tổ chức tronghoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản lí, điều hành. Đối với VBQPPL, thông tin trong vănbản làm hành lang pháp lí của hoạt động quản lí nhà nước, quản lí xã hội, giữ vai tròđiều chỉnh các quan hệ xã hội; đối với VBHC thông thường, thông tin trong văn bảnđược xác định là sự thông báo, trao đổi thông tin, sự giao dịch một cách chính thứctrong quá trình giải quyết công việc trong mọi cơ quan, tổ chức. Do đó, kết luận trongVBHC chính là nội dung các quy phạm hoặc là sự đánh giá, xác nhận, đề xuất, kiếnnghị của cơ quan, đơn vị, tổ chức. Kết luận trong đại lập luận của mọi loại VBHC luôncó tính tường minh, sát với mục đích ban hành văn bản. Điều này giúp cho việc triểnkhaivàthựchiệnvănbảnđượcdễdàng. Như trên đã nêu, mỗi VBHC là một đại lập luận. Tùy theo tính chất của từng loạivănbảnmàkếtluậnđượctrìnhbày, thểhiệnkhácnhau. a) Kếtluậntrongvănbản quyphạmpháp luậtvàvăn bảncá biệt. (87) Mặc dù các cơ quan, đơn vị đã phối hợp cùng các phương tin thông tin đại chúngtuyên truyền, thông báo cho người dân về việc tổ chức làm việc sáng thứ bảy hàng tuần tại trụsở các sở - ngành thành phố, Ủy ban nhân dân các quận - huyện, phường - xã, thị trấn, Chicục thuế, Kho bạc nhà nước ở các quận - huyện nhưng số lượng người dân đến giao dịch nhìnchung là rất ít (ngoại trừ một số loại thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của cáccơ quan quản lý theo hệ thống ngành dọc đặt tại thành phố như: cấp giấy chứng minh nhândân tại Công an quận - huyện, làm thủ tục thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại Hải quanthành phố và thủ tục Đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, Công chứng - Chứngthực tại các phòng Công chứng), tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận và giải quyết trong ngày thứ bảy rấtthấp so với ngày làm việc khác trong tuần,chỉbằng khoảng 15%.

KHẢOSÁTLẬPLUẬNTRONGVĂN BẢNTỜTRÌNH

Baogộp,kéotheo (đồnghướng). Diễndịch nhưsau: 34. Quynạp nhưvậy,dovậy,dođó, vìvậy,chonên 19. Dựa trên tần số xuất hiện các kết tử, có thể nhận thấy, lập luận trong TTr có xuhướng chú trọng tới mục đích của hoạt động, thiên về quan hệ lập luận đồng hướnghơnlàquanhệlậpluậnnghịchhướng,diễndịchnhiềuhơnquynạp. Có thể nói: Lập luận là một thao tác hết sức quan trọng để đạt mục tiêu ban hànhvăn bản – mục tiêu thuyết phục cấp có thẩm quyền chấp thuận, phê duyệt vấn đề đệtrìnhtrongvănbảnTTr. KhảosátlậpluậntrongVBHC,chúngtôiđiđến mộtsố kếtluận sau:. 1) Cấu trúc chung của lập luận trong VBHC cũng giống như cấu trúc của một lậpluận thông thường, gồm: luận cứ, kết luận và quan hệ lập luận. Cả VBHC luôn đượccoilàmộtđạilậpluận. Đối với VBHC thông thường, toàn bộ văn bản là một lập luận phức hợp, trong đóchứanhiềulậpluậnnhỏ.CấutrúclậpluậntrongVBHCthôngthườngnóichungphức. tạp hơn so với cấu trúc lập luận trong VBQPPL và VBCB. Mỗi thể loại VBHC thôngthườngthườngcómôhìnhcấutrúclậpluậntiêubiểucủariêngthểloại. 2) Luận cứ trong VBHC gồm hai loại là LCPL và LCTT. Hai loại luận cứ này cóvai trò quan trọng trong việc làm cơ sở để dẫn tới những kết luận chính xác, đúng quyđịnhcủaphápluật,phù hợpvớithựctếvàmangtínhkhả thi. Nguyên tắc đưa ra luận cứ/ cơ sở pháp lí: i) cơ sở pháp lí của văn bản phải là VBQPPL hoặc VBCB trực tiếp liên quan tới chủ đề văn bản; ii) cơ sở pháp lí phải lànhữngvănbảnđangcóhiệulựcphápluậtvàothờiđiểmvănbảnđóđượcbanhành. Việc viện dẫn LCPL thường theo hai cách: i) dẫn khái quát - gián tiếp bằng việcchỉ nêu tên văn bản trực tiếp liên quan tới nội dung văn bản; ii) trình bày theo dạng cụthể- trựctiếpbằngviệctríchdẫnthôngtincụthểcủavănbảnđượctríchdẫn. LCTT là hiện thực khách quan tác động, chi phối tới nội dung văn bản. Hiện thựckhách quan này có thể là những hành vi, sự việc, vấn đề xảy ra trong thực tế; hoặc cóthể là văn bản pháp lí thể hiện những hoạt động trực tiếp liên quan đến việc giải quyếtcông việc phát sinh như: biên bản vi phạm, đơn khiếu nại, công văn hoặc hành vi cấpdưới đề xuất hướng giải quyết vụ việc… Luận cứ mang tính thực tếgiúp cho lập luậncủa văn bản được thực hiện có cơ sở thực tế và nội dung văn bản sẽ giải quyết đượcnhữngvấnđềtồntạicủathựctiễnquảnlí. ViệcviệndẫncácLCTTthôngthườngtheocách:i)tríchdẫnvănbản;ii)việndẫn ý kiến của một cơ quan, đơn vị, cá nhân trình bày những vấn đề, sự việc thực tế…có liên quan tới nội dung lập luận; iii) việcnêu cụ thể sự vật, sự việc, vấn đề, sự kiệnđã,đangvàsẽdiễnratrongthựctế. Việc đưa ra LCPL và LCTT thông qua viện dẫn tới các văn bản tạo ra một sự hồikhứ,mộtsựquychiếugiữavănbảnhiệntạivớivănbảnđượcviệndẫn.Dođó,quanhệ liên văn bản và tính chất bắc cầu giữa các văn bản được tạo lập. Nói cách khác, nhờsự hồi khứ này, VBHC vừa đảm bảo được tính ngắn gọn, vừa tạo nên một sự liên kếtvề nội dung với các văn bản khác nằm trong hệ thống. Như vậy, cơ sở của lập luậnkhông bị bó hẹp mà đã vượt ra ngoài phạm vi một văn bản. Đây là một đặc điểm nổibậtcủalậpluậntrongVBHC. 3) KếtluậntrongVBHCchínhlànộidungcácquyphạmhoặclàsựđánhgiá, xác nhận, đề xuất, kiến nghị của cơ quan, đơn vị, tổ chức và luôn có tính tường minh,sát với mục đích ban hành văn bản. Hành vi ngôn ngữ tuyênbố chỉ xuất hiện trong một số VBHC nhưquyết định công nhận (công nhận tốtnghiệp…), trong văn bản lệnh của Chủ tịch nước để công bố Hiến pháp, luật, nghịquyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Hành vicam kết chỉ xuất hiện trong hợp đồng, trong một số đơn từ, trong giấy cam đoan..Hànhvibiểucảmchiếmtỉ lệthấpnhấtdođặc trưngcủa văn bảnquyđịnh. Đây chính là điểm mấu chốt giúpnhận diện hành vi tái hiện và khu biệt nó với các hành vi ngôn ngữ khác. nhận nắm bắt được thông tin nhất định về người hay sự vật, sự việc, hiện tượng đượcnóiđến. Biểu thức ngữ vi tái hiện trong VBHC gồm biểu thức ngữ vi tái hiện tường minhvà biểu thức ngữ vi tái hiện nguyên cấp. động từ ngữ vi tái hiện và nội dung mệnh đề luôn cómặt. Biểu thức ngữ vi tái hiện nguyên cấp là biểu thức ngữ vi có hiệu lực ở lời tái hiệnsự vật, sự việc, hiện tượng được nói đến, nhưng trong đó không xuất hiện động từ ngữvitáihiện, đồngthờiSp1vàSp2 cũngkhôngđượchiểnngôntrong biểuthứcngữvi. Phát ngôn ngữ vi tái hiện trong VBHC có quy mô, dung lượng lớn; ngoài thànhphần nòng cốt còn có thành phần mở rộng nêu mục đích lí do tái hiện, nêu căn cứ dẫndắt đến sự tỏi hiện..; luụn cú sự lặp lại phỏt ngụn ngữ vi tỏi hiện cốt lừi, chủ hướng;thường cú cấu tạo theo khuôn chung - tạo thành quy cách diễn đạt khuôn mẫu ở từngthể loại VBHC. Căn cứ vào đích ngôn trung và động từ ngôn hành biểu thị ý nghĩa táihiện, trong VBHC hành vi tái hiện được phân loại thành 6 nhóm: nhóm hành vi trầnthuật, nhóm hành vi giải thích, nhóm hành vi thông báo, nhóm hành vi giớit h i ệ u , nhómhànhvixácnhậnvànhómhànhviphánđoán. Thể chế hành chính và VBHC là ngữ cảnh chung chi phối việc lựa chọn, sử dụngcác phương tiện ngôn ngữ trong VBHC, trong đó có các hành vi ngôn ngữ. Tuy nhiên,mỗi loại hành vi ngôn ngữ sẽ gắn với những ngữ cảnh cụ thể. Đích ngôn trung củaHVTH là cung cấp thông tin về người, vật, việc cho nên hành vi này được sử dụng phổbiến trong VBHC, nhất là các văn bản mang tính thông tin, tác nghiệp. Một số ngữcảnh điển hình của hành vi tái hiện đó là:. khi báo cáo, tường trình để lãnh đạo hay cơquan, tổ chức cấp trên nắm bắt được tình hình hoạt động công tác của cơ quan, đơn vị,cá nhân cấp dưới thuộc quyền quản lí; khi cấp trờn hướng dẫn, giải thớch để giỳp cấpdưới hiểu rừquy định,nhiệm vụđược giao;khinêu hay phântíchc ơ s ở p h á p l í v à thựctếđểlàmcăncứ chonhữngtuyênbố,yêucầu,đềnghị,camkết,.. 2) Lập luận có ý nghĩa quan trọng đối VBHC, bởi thông tin mà VBHC chuyển tảilà thông tin mang ý nghĩa pháp lí, quản lí; là phát ngôn chính thức của Nhà nước, củacác cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hoạt động quản lí, điều hành.

TiếngAnh

Nghị địnhsố 108/2010/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2010 củaC h í n h p h ủ Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty,doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chứckháccủaViệt Namcóthuêmướnlaođộng. Quyết định Số: 6710/QĐ-UBND ngày 07/12/2015 của UBND thành phố HàNộivềviệcphêduyệtchủtrươngđầutưdưánXửlýcấpbáchchốngsạtlởnhữngvị trí đặc biệt nguy hiểm bờ tả sông Bùi thuộc thôn 5, xã Quảng Bị,Huyện ChươngMỹ,thànhphốHàNội.