1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHẦN KIẾN THỨC NGÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ

312 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đổi Mới Phần Kiến Thức Ngành Chương Trình Đào Tạo Trình Độ Đại Học Ngành Giáo Dục Thể Chất
Tác giả Trần Phúc Ba
Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Quang Ngọc, TS Nguyễn Đương Bắc
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo Dục Thể Chất
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 312
Dung lượng 0,92 MB

Cấu trúc

  • 1.1. QuanđiểmcủaĐảngvànhànướcvềgiáodụcvàđổimớig i á o dục (16)
    • 1.1.1. QuanđiểmcủaĐảngvànhànướctavềvaitròcủaGiáodục- Đàotạotrongsựnghiệppháttriểnđấtnước (16)
    • 1.1.2. Quanđiểm c ủ a Đảngvànhànước vềđổimớigiáo dụcvàđào t ạ o phù hợpvớisựpháttriểncủaxãhội (17)
    • 1.1.3. Nhữngy ê u c ầ u c ấ p b á c h t r o n g đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c v à g i á o d ụ c t h ể c h ấ t thờik ỳ hộinhập (20)
  • 1.2. Mộts ố k h á i n i ệ m c ơ b ả n t r o n g x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o , m ô h ì n h pháttriểnchươngtrìnhđàotạo (28)
    • 1.2.1. Mộtsốkháiniệmcơbảntrongxâydựngchươngtrìnhđàotạo (29)
    • 1.2.2. Môhìnhpháttriểnchươngtrình (33)
  • 1.3. Quanđiểmvềđánhgiáchươngtrìnhđàotạohiệnnay (38)
    • 1.3.1. Quyđịnhvềđánhgiáchươngtrìnhđàotạo (39)
    • 1.3.2. Đánhgiáchươngtrìnhđàotạot h e o quanđiểmPeterF.Oliva (40)
    • 1.3.3. ĐánhgiáchươngtrìnhđàotạotheobộtiêuchuẩnAUN (46)
    • 1.3.4. ĐánhgiáchươngtrìnhtheohướngdẫncủaBộGD&ĐTVN (0)
  • 1.4. Kháiq u á t v ề t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c H ù n g V ư ơ n g t ỉ n h P h ú T h ọ v à l ị c h s ử p h á t 29triểnkhoaNghệthuậtvàTDTT....................................................................... .... 1. KháiquátvềtrườngĐạihọcHùngVươngtỉnhPhúThọ (47)
    • 1.4.2. LịchsửphátriểnkhoaNghệthuậtvàTDTT (48)
  • 1.5. Mộtsốcôngtrình nghiêncứutrongnướcvànướcngoài cóliên quanđến vấnđềnghiêncứucủaluậnán (49)
    • 1.5.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứuở nướcngoài (49)
    • 1.5.2. Cácnghiêncứuởtrongnước (51)
  • 2.1. Phươngphápnghiêncứu.............................................................................. 39 1. Phươngphápphântíchvàtổnghợptài liệu (62)
    • 2.1.2. Phươngphápphỏngvấn (63)
    • 2.1.3. Phươngphápquansátsưphạm (63)
    • 2.1.4. Phươngphápkiểm trasưphạm (64)
    • 2.1.5. Phươngphápkiểmtra yhọc (69)
    • 2.1.6. Phươngphápthựcnghiệmsưphạm (69)
    • 2.1.7. Phươngpháptoánhọcthốngkê (70)
  • 2.2. Tổchứcnghiêncứu (71)
    • 2.2.1. Địađiểmnghiêncứu (71)
    • 2.2.2. Đốitượngnghiêncứu (71)
    • 2.2.3. Phạmvinghiêncứu (71)
    • 2.2.4. Kếhoạchvàthờigiannghiêncứu (72)
  • 3.1. NghiêncứuthựctrạngchươngtrìnhđàotạotrìnhđộđạihọcngànhGDTCtrườngđ ạihọcHùngVươngtỉnhPhúThọ (73)
    • 3.1.1. Thựctrạngtuyểnsinhvàchấtl ư ợ n g đ ầ u v à o t r ì n h đ ộ đ ạ i h ọ c n g à n h GDTCTrườngĐạihọcHùngvươngTỉnhPhúThọ (73)
    • 3.1.2. Đánhgiáthựctrạngvềtổchứcbộmáy vàđ ộ i n g ũ g i ả n g v i ê n (0)
    • 3.1.3. Thựctrạngcơsởvậtchất,trangthiếtbịphụcvụcáchoạtđộngThểdục ThểthaocủaTrườngĐạihọcHùngvươngTỉnhPhúThọ (77)
    • 3.1.4. ThựctrạngnhucầunguồnnhânlựcchuyênngànhGDTCvàTDTTtrên địabàntỉnhPhúThọ (80)
    • 3.1.5. Đánhg i á t h ự c t r ạ n g c á c y ế u t ố ả n h hưởngđ ế n h i ệ u q u ả t h ự c hiệnchươngt r ì n h đ à o t ạ o t r ì n h đ ộ đ ạ i h ọ c n g à n h G D T C t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c H ù n g VươngtỉnhPhúThọ (82)
    • 3.1.6. Thựctrạng chươngtrìnhđàotạotrình độđ ại họ c ngành GDTCtrường ĐạihọcHùngVươngTỉnhPhúThọ (83)
    • 3.1.7. Bànluậnvềkếtquảnghiêncứunhiệmvụ1 (96)
  • 3.2. Nghiêncứ uđ ổi m ớ i p h ầ n k i ế n t hứ c n g à n h c h ư ơ n g t r ì n h đà o t ạ o t r ì n h đ ộ đạihọcngànhGDTCtrườngđạihọcHùngVươngtỉnhPhúThọ (99)
    • 3.2.1. Cơsởlýluậnvàthựctiễnđểđổimớichươngtrìnhđàotạo (99)
    • 3.2.2. Cácnguyêntắcđổimớichươngtrìnhđàotạo (101)
    • 3.2.3. Đổi mớiphầnkiếnthứcn g à n h c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o t r ì n h đ ộ đ ạ i h ọ c ngànhGDTCtrườngđạihọcHùngVương (105)
    • 3.2.4. Bànluậnvềkếtquảnghiêncứunhiệmvụ2 (142)
  • 3.3. NghiêncứuứngdụngđánhgiáchấtlượngCTđổimới (0)
    • 3.3.1. Xâydựnglộtrìnhthựchiệnvàtriểnkhaichươngtrìnhmới (146)
    • 3.3.2. Đánhgiáhiệuquảứngdụngchươngtrìnhmới (147)
    • 3.3.3. Bànluậnvềkếtquảnghiêncứunhiệmvụ3 (185)

Nội dung

Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 hội nghi lần thứ tám Ban Chấp hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế đã chỉ rõ: Muốn xây dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội, trước hết phải đổi mới căn bản, toàn diện công tác Giáo dục và Đào tạo. Quá trình đổi mới đó việc giao cho các cơ sở tự chủ trong đào tạo là một trong những vấn đề trọng tâm. Đối với giáo dục đại học, nghị quyết chỉ rõ mục tiêu là tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; trong đó, có một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và quốc tế. Đa dạng hóa các cơ sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ và các lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Rà soát, điều chỉnh chương trình giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu về chất lượng đào tạo và nhân lực của từng ngành, nghề, địa phương, toàn xã hội theo hướng tăng cường năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội. Triển khai cơ chế phối hợp giữa các trường bảo đảm chất lượng, thống nhất chương trình, giáo trình theo từng ngành, nhóm ngành, nhóm nghề đào tạo. Phát triển các chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng nhu cầu của người học và chuyển đổi ngành, nghề của xã hội. Thực hiện Nghị quyết số 29NQTW các cơ sở đào tạo trên toàn quốc đã triển khai rất khẩn trương, nghiêm túc, trong đó có trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 3,15

QuanđiểmcủaĐảngvànhànướcvềgiáodụcvàđổimớig i á o dục

QuanđiểmcủaĐảngvànhànướctavềvaitròcủaGiáodục- Đàotạotrongsựnghiệppháttriểnđấtnước

Giáo dục và đàot ạ o c ó v a i t r ò v ô c ù n g q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i m ỗ i q u ố c g i a , d â n tộc.Nhận thức rõ vai tròcủa giáo dục,đào tạo đối với sựnghiệpxâyd ự n g đ ấ t n ư ớ c theo mục tiêu“ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng ta luônquantâm,chútrọnglãnhđạo,chỉđạolĩnhvựcquantrọngnày.ĐạihộiXIIcủaĐả ngđãxácđịnhđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo;pháttriểnnguồnnhânlựclà mộttrongnhữngđịnhhướnglớnđểhiệnthựchóamụctiêuphấnđấusớmđưanướcta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Quan điểm về giáo dụcđào tạo trongvăn kiện Đại hội XIIcủa Đảngl à b ư ớ c p h á t t r i ể n m ớ i t r o n g t ư d u y l ý luậncủaĐảng[4].

Giáodụcgópphầnnângcaodântríchomọiquốcgia,dântộc.Ngàynaygiáod ục và đào tạo còn góp phần tạo ra hệ thống chính trị, xã hội mới Trong nền kinh tế trithức hiện nay, tri thức là sản phẩm của giáo dục và đào tạo đồng thời là tài sản quý giánhấtcủaconngườivàxãhội Sởhữutrithứctrởthành sởhữuquantrọngnhấtđư ợccácn ướ c t h ừ a n hậ n v à b ảo h ộ N g u ồ n l ự c p h á t t r i ể n k in h t ế , x ã h ộ i ở m ỗ i q u ố c g i a , dân tộc từtài nguyên, sức lao động cơbắp làc h í n h c h u y ể n s a n g n g u ồ n l ự c c o n n g ư ờ i cótrithức làcơ bản nhất[4].

Giáo dục và Đào tạo góp phần bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia, dân tộcbởi giáo dục và đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động trình độ cao làm giàu củacải vật chất cho xã hộiđồng thờicó bảnl ĩ n h c h í n h t r ị v ữ n g v à n g đ ủ s ứ c đ ề k h á n g , chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính quá trình hội nhập quốc tế và toàncầuhóa[4].

Giáo dục và Đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triểnkinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Việt Nam đang tiến hành phổ cập giáo dục cấp trunghọc cơ sở, trình độ lao động phổ thông còn thấp, ít được đào tạo nghề vẫn còn khoảng60% lao động nông nghiệp nên hiện mới bước đầu xây dựng nền kinh tế tri thức Giáodục và Đào tạo phát huy năng lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rút ngắn quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam khẳng định giáo dục và đào tạo cùng vớikhoah ọ c v à c ô n g n g h ệ l à q u ố c s á c h h à n g đ ầ u , l à đ i ề u k i ệ n ph ấn đ ấ u đ ế n n ă m

Giáo dục và Đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có trình độchuyên môn,tay nghề cao Đàot ạ o n g u ồ n n h â n l ự c c ó t r ì n h đ ộ c a o g ó p p h ầ n q u a n trọngv à o p h á t t r i ể n k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ l à y ế u t ố q u y ế t đ ị n h c ủ a n ề n k i n h t ế t r i thức.K i n h t ế t r i t h ứ c đ ư ợ c h i ể u l à k i n h t ế t r o n g đ ó c ó s ự s ả n s i n h , t r u y ề n b á v à s ử dụng tri thưc là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế, làm giàu của cải vật chất,nângcaochất lượngcuộcsống. Tất cả các quốcgia phátt r i ể n t r ê n t h ế g i ớ i đ ề u c ó chiến lược phát triển giáo dụcvà đào tạo.Trongbáocáo “giám sát toànc ầ u g i á o d ụ c cho con người”, tổ chức UNESCO cũng đã khuyến khích các nước phải chi tiêu ít nhất6%GDP chogiáo dụcvàđàotạo [1],[2],[3],[4].

Trướcnhững đòi hỏi cấp bách về nguồnn h â n l ự c c h ấ t l ư ợ n g c a o đ á p ứ n g y ê u cầuc ủ a s ự n g h i ệ p c ô n g n g h i ệ p h ó a , h i ệ n đ ạ i h ó a đ ấ t n ư ớ c , Đ ả n g t a k h ẳ n g đ ị n h m ộ t trong những nhiệm vụ cốt yếu để phát triển trí tuệ cho nhân dân là nâng cao hiệu quả,chất lượng của giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ Vì vậy ngay từ nghị quyếtđạih ộ i Đ ả n g l ần thứVII, Đ ả n g ta đ ã c o i k h o a h ọ c , c ô n g n g h ệ c ù n g v ớ i g i á o dụcv à đào tạo là quốc sách hàng đầu, đến các đại hôi lần thứ VIII, IX, X, XI Đảng tiếp tụckhẳng định đường lối phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, quán triệtquanđiểmcoigiáodụcvàđàotạolàquốcsáchhàngđầu[1],[2],[3],[4].

Nhận thức được tầm quan trọng của Giáo dục và Đào tạo đối với sự phát triểnkinh tế, xã hội đất nước nói chung và sự phát triển con người nói riêng, Đảng ta đã vàđang chăm lo, quan tâm phát triển một nền giáo dục Việt Nam tiên tiến, hiện đại, chấtlượng cao Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XI đã khẳng định “Giáo dục và Đào tạo cósứ mệnh nâng caodântrí,phát triển nguồn nhânlực, bồidưỡngn h â n t à i , g ó p p h ầ n quantrọngxâydựngđấtnước,xâydựngvăn hóa,conngườiViệtNam”[4]

Quanđiểm c ủ a Đảngvànhànước vềđổimớigiáo dụcvàđào t ạ o phù hợpvớisựpháttriểncủaxãhội

Đổim ớ i g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o p h ù h ợ p v ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i l u ô n đ ư ợ c Đảng và nhà nước ta quan tâm, đặt ra như một trong những yêu cầu cấp thiết trong sựnghiệp phát triển đất nước Quan điểm đó đã được thể hiện xuyên suốt trong các vănkiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ lần thứ IV đến lần thứ XII, cũng như trongcác chỉthị,nghịquyếtcủaĐảngvềgiáodụcvàđàotạo.

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng ta đã chỉ ra rằng cần phải tiếnhànhc ả i c á c h g i á o d ụ c t r o n g c ả n ư ớ c , p h á t t r i ể n g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g ; s ắ p x ế p t ừ n g bước mở rộng và hoàn chỉnh mạng lưới các trường đại học, cao đẳng và trung họcchuyên nghiệp;phát triểnrộng rãi các trườngdạyn g h ề Q u a n đ i ể m v ề c ả i c á c h g i á o dụcđ ó t i ế p t ụ c đ ư ợ c b ổ s u n g , h o à n t h i ệ n t r o n g c á c đ ạ i h ộ i đ ạ i b i ể u t o à n q u ố c c ủ a Đảng.Đ ến đạih ộ i đ ạ i b i ể u to àn q u ố c l ầ n t h ứ XI ,Đ ản g t a n h ấ n m ạ n h “ đ ổ i m ớ i c ă n bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam Trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, pháttriển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [3] Để cụ thể hóa nghịquyết của Đại hội Đại biểu toànquốcv ề y ê u c ầ u đ ổ i m ớ i p h ả i p h ù h ợ p v ớ i y ê u c ầ u pháttriển đấtnướcởmỗigiaiđoạn khácnhau Đảngvànhànướcđãbanh ànhnhiều vănbản,chỉthị,nghịquyếtvềcảicáchgiáodụcnhư:Nghịquyếtsố14/NQ/ TWngày11 tháng 01 năm 1979 về “cải cách giáo dục” đã đặt ra cải cách giáo dục nhằm làm tốtviệcchăm sóc vàgiáo dục thếhệ trẻ ngaytừt u ổ i ấ u t h ơ c h o t ớ i k h i t r ư ở n g t h à n h , nguyên lý cải cách giáo dục là việc học phải đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với laođộngs ả n x u ấ t , n h à t r ư ờ n g g ắ n v ớ i x ã h ộ i Đ â y l à n g h ị q u y ế t đ ầ u t i ê n v ề c h u y ê n đ ề giáodục sau khi đất nước thống nhất và nó đã đặt nền móngchoc ô n g c u ộ c c ả i c á c h giáodụccủađấtnướctrongnhữngnăm80củathếkỷXX;nghịquyếtsô0 4 - NQ/HNTW ngày 1 4 t h á n g 0 1 n ă m 1 9 9 3 “ v ề t i ế p t ục đ ổ i m ớ i s ự n g h i ệ p g i á o d ụ c v à đàotạo”;n ghịquyết14/2005/NQCPngày02tháng11năm2005về“đổimớicănbảnvàtoàn diệngiáodụcđại học Việt Nam giaiđoạn 2006-2010”vàh i ệ n n a y l à n g h ị quyếtsố 29- NQ/TW ngày 4 tháng 11năm 2013“về đổimới cănb ả n , t o à n d i ệ n g i á o dụcvàđàotạođápứngyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkin htếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Nghị quyết đã đưa ra 7quan điểmchỉđạo[25]:

Thứh a i : Đ ổ i m ới c ă n bản v à t o à n diện g i á o dụcv à đ à o tạo l à đ ổ i m ớ i n h ữ n g vấnđ ề l ớ n , c ố t l õ i , c ấ p t h i ế t t ừ q u a n đ i ể m c h ỉ đ ạ o đ ế n m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g , p h ư ơ n g pháp,c ơ c h ế , c h í n h s á c h , đ i ề u k i ệ n b ả o đ ả m t h ự c h i ệ n ; đ ổ i m ớ i t ừ s ự l ã n h đ ạ o c ủ a Đảng,sựquảnlýcủanhànướcđếnhoạtđộngquảntrịcủacáccơsởgiáodụcvà đàotạovàviệcthamgiacủagiađình,cộngđồng,xãhội,bảnthânngườihọc;đổimớiởtất cả các bậc học, ngành học Trong quá trình đổi mới cần kế thừa, phát huy những thànhtựu,pháttriển những nhân tốmới,tiếp thu cóchọn lọcnhữngk i n h n g h i ệ m c ủ a t h ế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi mới phải bảo đảmtính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giảiphápphảiđồngbộ,khảthi,cótrọngtâm,trọngđiểm,lộtrình,bướcđiphùhợp.

Thứ ba: Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡngn h â n t à i C h u y ể n m ạ n h q u á t r ì n h g iá o d ụ c t ừ c h ủ y ế u t ra ng b ị k i ế n t h ứ c sangphát triển toàn diện nănglực, phẩm chất ngườih ọ c ; h ọ c đ i đ ô i v ớ i h à n h ; l ý l u ậ n g ắ n vớithựctiễn;giáodụcnhàtrườnggắnvớigiáodụcgiađìnhvàgiáodụcxãhội.

Thứtư: Phát triển giáo dục và đào tạo phảigắnvớin h u c ầ u p h á t t r i ể n k i n h t ế , xãh ộ i v à b ả o v ệ t ổ q u ố c , v ớ i t i ế n b ộ k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t v à c ô n g n g h ệ , p h ù h ợ p v ớ i quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượngsangchútrọngchấtlượngvàhiệuquảđồngthờiđápứngyêucầuvềsốlượng.

Thứ năm: Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữacác bậc học, trìnhđộ vàcác phương thức giáodục, đào tạo Chuẩn hóa, hiệnđ ạ i h ó a giáodụcvàđàotạo.

Thứ sáu: Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường,b ả o đ ả m đ ị n h h ư ớ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a t r o n g p h á t t r i ể n g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o , phátt r i ể n h à i h òa , h ỗ t r ợ g i á o d ụ c c ô n g l ập vàn g o à i c ôn g l ậ p , g i ữ a c á c v ù n g , m i ề n Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với những vùng đặc biệt khó khăn,vùngd â n t ộ c t h i ể u s ố , b i ê n g i ớ i , h ả i đ ả o , v ù n g s â u , v ù n g x a v à c á c đ ố i t ư ợ n g c h í n h sách.Thựchiệndânchủhóa,xã hộihóa giáodụcvàđàotạo.

Thứ bảy: Chủ động hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo đồng thờigiáodụcvàđàotạophảiđápứngyêucầuhộinhậpquốctếđểpháttriểnđấtnước.

Cácquanđiểmchỉđạođãđượccụthểhóatrongnghịquyếtsố44NQ/CPngày9 tháng 6 năm 2014 và kế hoạch hành động của ngành giáo dục(Ban hành kèm theoQuyết định số2653/QĐ-

G i á o dục và Đào tạo) Như vậy quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo đã không ngừngđược bổ sung và phát triển cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Những quanđiểm này là cơ sở nền tảng để hệ thống giáo dục nước nhà làm căn cứ đổi mới đạt hiệuquả caonhất[15],[28]

Nhữngy ê u c ầ u c ấ p b á c h t r o n g đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c v à g i á o d ụ c t h ể c h ấ t thờik ỳ hộinhập

Trongbốicảnh toàncầu hóa và hộinhập quốctế sâu rộng,g i ữ a m ộ t t h ế g i ớ i đầyb i ế n đ ộ n g , n h i ề u c ơ h ộ i v à t h á c h t h ứ c m ỗ i n g ư ờ i V i ệ t N a m v à c ả d â n t ộ c V i ệ t Nam đang đối mặt với những yêu cầu gay gắt về kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ,quốcphòng,a n ninh thìrấtcần nghiêncứu,bổsung đểcómộtxácđị nh cụthể, đầyđủ về sứ mạng và mục tiêu của giáo dục Hơn 20 năm qua, Đảng ta đã nêu ra một loạtcác quanđiểm về giáodục theođường lối đổi mới kinh tế,xã hội Khẳngđịnh“ G i á o dục và Đào tạo cùng với Khoa học và Công nghệ là quốc sách hàng đầu”; “coi đầu tưcho giáo dục là một trongn h ữ n g h ư ớ n g c h í n h c ầ n đ ầ u t ư c h o s ự p h á t t r i ể n , t ạ o đ i ề u kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xãhội”.Nhìn lạinhững quanđiểm đúngđắn đó mớichỉ dừngl ạ i ở n h ậ n t h ứ c b a n đ ầ u , chưa được cụ thể hóa và quán triệt đầy đủ trong hành động Vì vậy, giáo dục chưa thựcsự có sự chuyển biến mạnh mẽ,tình trạng yếu kém, lạc hậu của giáodục đangl à b ứ c xúc của cả xã hội và đó còn là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự yếu kém lạc hậu trongphát triển kinh tế, xã hội của đất nước Đại hội lần thứ XI của Đảng đã đặt ra vấn đề:“Đổimớicănbản,toàndiệnvềGiáodụcvàĐàotạo”quađócóthểthấyĐảngđãnhìnra vấn đề cấp bách và bức xúc của giáo dục [3] Đổi mới hay cải cách trong trường hợpnàyk h ô n g c h ỉ đ ơ n t h u ầ n v ề c â u c h ữ , đ ổ i m ớ i c h ắ p v á , t h i ế u m ộ t t ầ m n h ì n t ổ n g t h ể , mộtkếhoạchđồngbộnhưnhữngnămvừaquavàngaynhưhiệnnaythìcònlâum ớiđạt đượctính căn bản vàtoàndiện Còn cải cách giáo dụct h e o đ ề n g h ị c ủ a c á c n h à giáo,c á c c h u y ê n g i a g iá o dục, c á c n h à k ho ah ọc k h ô n g c h ỉ n h ằ m kh ắc p h ụ c c á c y ế u kém cục bộ mà còn là chuyển giáo dục sang một mô hình mới nhằm đáp ứng yêu cầupháttriểnđấtnướctrongtìnhhìnhmới[3],[15].

SauĐạihộiXI,đangcómộtcuộcthảoluậnsôinổivềvấnđềtriếtlýgiáodục. Quanni ệm mộtc á c h đơ n g i ả n , t r i ế t l ý giáo d ụ c là h ệ t h ố n g q u a n đ iể m chi p h ố i , d ẫ n dắttạonềnchohoạtđộngthựctiễnvềgiáodục,màquantrọngtrướchếtlàquanđiểmvề sứ mạng, mục tiêu giáo dục, tất nhiên tùy thuộc vào tình hình và nhiệm vụ của đấtnước ởtừng giaiđoạn màt r i ế t l ý g i á o d ụ c c ó t h ể t h a y đ ổ i c h o p h ù h ợ p N g à y n a y , trong bối cảnh toàn cầuhóa và hội nhậpq u ố c t ế s â u r ộ n g , t h ì r ấ t c ầ n n g h i ê n c ứ u b ổ sungđểcómộtxácđịnhchínhxác,đầyđủvềsứmạngvàmụctiêucủagiáodục.Đối chiếu với thực trạng giáo dục của nước nhà và những yêu cầu mà đất nước, dân tộc kỳvọng, chúng tôi nhận thấy điều cốt lõi và rất cần phải nhấn mạnh lúc này là dạy và họclàm người, không thể lấy thi cử và bằng cấp làm cứu cánh, che lấp cả sứ mạng và mụctiêu phát triển nhân cách của nhà trường Xem xét cả hệ thống giáo dục, vấn đề hết sứccấp thiết là tình trạng mất cân đối giữa ba bộ phận chính: giáo dục phổ thông; giáo dụcnghề nghiệp và giáo dục đại học Do đó cần phải rà soát xác định rõ vị trí, mục tiêu cụthể củat ừ n g b ộ p h ậ n , t ừ n g c ấ p h ọ c , b ậ c h ọ c , t ừ đ ó c ơ c ấ u h ệ t h ố n g l ạ i g i á o d ụ c n g h ĩ a làđiềuchỉnhvềtổchứcvàhoạtđộngcủamỗibộphậnvàcảhệthốngcụthểlà.

Giáodục p h ổ t h ô n g l à n ề n t ả n g c ủ a c ả h ệ t h ố n g g i á o d ụ c q u ố c d â n v à l à p h a đầucủaquá trìnhhọctập suốt đời Hiện nay,v ớ i c h ấ t l ư ợ n g y ế u k é m v à c á c h t i ế n hành phổ cập còn mang nặng tính hình thức, hai cấp tiểu học và trung học cơ sở chưabảo đảm cho mọi công dân đạt được một trình độ giáo dục tối thiểu, cần thiết để hưởngthụ sự cân bằng về cơ hội phát triển Để giải quyết vấn đề này, đã có nhiều ý kiến đềnghị cấu trúc lại để tiểu học và trung học cơ sở gắn kết thành một tổng thể hoàn chỉnh,có tính chất bắt buộc với mọicôngd â n v à k h ô n g t h u h ọ c p h í C ò n s a u g i á o d ụ c c ơ s ở để thực hiện phân luồng, thì có thể mở ra nhiều loại hình trường trung học có đào tạonghề,trong đó trunghọc phổthôngtậptrung chuẩn bị choviệch ọ c t i ế p ở c ấ p s a u trunghọc[21],[22]

Giáo dục nghề nghiệplàmộtb ộ p h ậ n c ó n h i ệ m v ụ đ à o t ạ o n h ữ n g n g ư ờ i l a o động có tay nghề Trải qua mấy lần thay đổi về tổ chức và cũng được quan tâm đầu tưnhưngvẫnchưa ra khỏitìnhtrạngbấtcập, việcn h i ề u c ô n g t r ì n h x â y d ự n g p h ả i s ử dụnglaođộngnướcngoàingaycảnhữngcôngviệckhôngđòihỏicầncókĩthuậtcao,t ất nhiên có khuyết điểm, sai lầm trongq u ả n l ý l a o đ ộ n g s o n g k h ô n g t h ể k h ô n g t í n h đến sự yếu kém trong công tác dạy nghề Rõ ràng cùng với mở mang kinh tế, tạo việclàmthìr ấ t c ầ n n â n g c ấ p m ạn g l ư ớ i đ à o t ạ o nghề n g h i ệ p đ ể đ ạ t c h ấ t l ư ợ n g c a o t r o n g đàotạovàcósứchútvớithếhệ trẻ[21],[22]

Giáo dục đại học khôngthểcắt nghĩanổi sựg i a t ă n g ồ ạ t v ề s ố l ư ợ n g c á c trường trong mấy năm qua Chỉ tính riêng từ năm 2006 đến năm 2010 cả nước đã mởthêm 64 trường đại học và cao đẳng, trong khi các trường hiện vẫn thiếu giảng viên cóđủ trình độ để bảo đảm chất lượng, hơn nữa không ít Giáo sư, Phó giáo sư vẫn phải“chạysô”vớisốgiờ dạyvư ợt xamứcquyđịnh,khiến họkhông cóthời gianđể l àm côngtác nghiêncứukhoahọcmànghiêncứukhoahọclạilàyêu cầubắtbuộcởcấph ọc này.B ư ớ c v à o t h ờ i k ỳ m ớ i , đ ã t ừ n g c ó c h ủ c h ư ơ n g “ m ở r ộ n g đ ầ u v à o , s à n g l ọ c trong quá trình đào tạo,thắtchật đầu ra”nhưngrồiquyt r ì n h n à y b ị d ỡ b ỏ v à c á c trường đại học thực hiện một quy trình ngược lại “thắt chặt đầu vào, đã vào là tốtnghiệp”.C h o t ớ i n h ữ n g n ă m gần đ â y c ả đ ầ u v à o c ũ n g đ ư ợ c c á c t r ư ờ n g n ớ i l ỏ n g m à vẫn không tuyển đủ chỉ tiêu và rất nhiều trường đã không duy trì được đầy đủ các mãngànhđàotạo[21],[22].

Bên cạnh những vấn đề nêu trên về bộ ba chính của hệ thống giáo dục, với quanđiểm “học tập suốt đời, giáo dục cho mọi người” và mong muốn “xây dựng xã hội họctập”khôngt h ể b ỏ q u a v ị t r í q u a n t r ọ n g c ủ a p h ư ơ n g t h ứ c g i á o d ụ c k h ô n g c h í n h q u y cũng như không thể giải quyết các vấn đề nổi cộm về xã hội giáo dục Hiện nay, giáodục không chính quy vẫn đóng vai trò phần phụ của giáo dục chính quy, cốt tạo cơ hộicho người học lấy bằng, chứng chỉ bất chấp chất lượng đào tạo Còn về chủ chương xãhộihóa,trongcáctrườngngoàicônglậpphầnlớnđềuvìlợinhuận,loạitrườngkhông vìlợinhuậnchưahìnhthành.Chủtrươngphổcậpgiáodụcđã đượctriểnkhainhưng trẻe m 3 -

Hiện nay, ngành giáo dục đang chuẩn bị xây dựng chương trình giáo dục mới.Đây là công việc hết sức khó khăn Bởi vì muốn có chương trình mới cần phải đổi mớiquan niệm về sứ mạng và mục tiêu giáo dục, về kiến thức và kỹ năng, về cách dạy vàcách học, để chọn ra được những nội dung đích thực là phổ thông, đích thực là cơ bản.Nhữngquan niệmmớikh ôn g c h ỉ phùh ợ p vớ i hoàn cảnhv ày êu c ầ u hi ện t ạ i mà cònphải phùhợp với hoàn cảnhvà yêu cầu trong tươnglai,khi chương trìnhđ ư ợ c t r i ể n khai.Muốnthếphảicótầmnhìnxavàdựbáođượcxuthếpháttriển[21],[22].

Vềphươngphápdạyvàhọc,cầnphảirũbỏmọihìnhthứcápđặt,thayvàođó,hết sức coitrọng việc bồi dưỡngnăng lực tư duy độc lập, sáng tạo chohọc sinh.Y ê u cầu đổi mớiphương pháp theo hướngđ ó k h ô n g c h ỉ đ ặ t r a đ ố i v ớ i t h ầ y , c ô g i á o m à phải được thể hiện ngay trong chương trình và sách giáo khoa Vì có sự khác biệt vềtrình độ phát triển giữa các vùng miền (chưat h ể t h u h ẹ p t r o n g m ộ t t h ờ i g i a n n g ắ n ) v à sự đa dạng về văn hóa trong cộng đồng 54 dân tộc anh em (cần bảo tồn và phát triển),chonêntrongcuộccảicáchsắptới,phảicónhữngphươngánxửlýkhácnhauđốivớ i chươngtrìnhgiáodụcphổthôngcũngnhưcầncónhiềubộsáchgiáokhoa.[21],[22].

Về nội dung đào tạo đại học, cao đẳng, rất cần loại bỏ những kiến thức lạc hậu,bảo đảm để chương trình, giáo trình cập nhật với những thành tựu mới trong khoa học(cả tự nhiên và kỹ thuật, cả xã hội và nhân văn) Về phươngpháp đào tạo, phải lấy tựhọc là chính, đồng thời tạo cơ hội để sinh viên tham gia các hoạt động nghiên cứu, giảiquyết nhữngvấn đề dox ã h ộ i đ ặ t r a C h ỉ c ó t h ự c s ự đ ổ i m ớ i m ộ t c á c h c ă n b ả n n ộ i dung và phương pháp đào tạo thì các trường đại học và cao đẳng mới đóng góp có hiệuquảv à o v i ệ c t h ự c h i ệ n c h ủ t r ư ơ n g “ p h á t t r i ể n n h a n h n g u ồ n n h â n l ự c , n h ấ t l à n g u ồ n nhânlựcchấtlượngcao”và“gắnkếtchặtchẽpháttriểnnguồnnhânlựcvớiphá ttriểnvàứngdụngkhoahọc,côngnghệ”[21],[25], [28].

Thay đổi căn bản và toàn diện một nền giáo dục là một công trình lớn của quốcgia,k h ô n g t h ể m ộ t v à i n ă m m à x o n g T ì n h t h ế r ấ t b ứ c t h i ế t , p h ả i k h ẩ n t r ư ơ n g n h ư n g lại phải căn cơ, bài bản, không thể riêng một mình ngành giáo dục làm nổi Trước mắt,Trungương cầnbàn vàra nghị quyết,xác địnhm ụ c t i ê u , y ê u c ầ u v à n h ữ n g v ấ n đ ề trọngtâm cần tập trung để nền giáo dục thực sựđ ổ i m ớ i c ă n b ả n v à t o à n d i ệ n

T r o n g đó,rấtquantrọnglàquyếtđịnh thànhlậpmột tổchức làmnhiệmvụxâydự ngđềántổng thể, nêu ra được giải pháp và lộ trình, để trình Trung ương và Quốc hội theo quyđịnh của pháp luật Tổ chức này, có thể là Ủy ban Cải cách giáo dục, cần bao gồm cácnhà khoa học, các chuyên gia trong nước và nước ngoài, am hiểu và có kinh nghiệm vềgiáod ụ c v à c á c l ĩ n h v ự c l i ê n q u a n đ ế n g i á o d ụ c B ộ G i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o c ó v a i t r ò quantrọngtronghoạtđộngcủaỦybannêncầnchấnchỉnh,kiệntoàn,đổimớithậts ựvềnănglựcvàcung cáchquản lý[28].

Một trong những mục tiêu đổi mới mạnh mẽ nhằm hiện thực hóa Nghị quyết29/ NQ-TƯ về đổi mớicăn bản,toàn diện GD-ĐT chínhlàđ ổ i m ớ i c h ư ơ n g t r ì n h , t à i liệu phục vụ giảng dạy Trong cuộc họp Ủy ban Quốc gia đổi mới GD-ĐT năm 2014,PhóThủt ư ớ n g Vũ Đứ cĐ am chor ằ n g , t ro ng Ng hị quyết2 9/ NQ-

TW vềđổi mớ i c ă n bản,toàn diện GD-ĐT cónêu,trướcmắt giữcơbảnh ệ t h ố n g g i á o d ụ c n h ư n g c ó những vấn đề cần phải xem xét ngay vì liên quan đến đổi mới chương trình, tài liệugiảngdạy[5].

Về chương trình, theo đề xuất của Bộ GD-ĐT, tập trung đổi mới ở từng cấp họctheohướngtăngcườngcácmônvàchủđềtíchhợp;phânhóamạnhvớiviệctăngcá c môntự chọn, giảm số mônbắt buộc Việc chấnhưng giáo dục có rấtnhiều nộid u n g , yêu cầu nhưng cần đột phá nhất ở 3 điểm Thứ nhất, đó là đổi mới chương trình Saunhiềun ă m tổng k ế t l ạ i t h ì t h ấ y r ằ n g c h ư ơ n g tr ìn h GD - Đ T đ ã q uá l ạ c h ậ u sov ớ i y ê u cầu đổi mới đất nước, yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thứ hai, là chương trìnhnóichung chưa đáp ứngđược,ngay cả chươngtrìnhĐại họccũnglạchậu.V ì t h ế , CTĐT của chúng ta và bằng của chúng ta cấp không tương thích với bằng nước ngoàinênkhôngđượccácnướctrong kh uvựccũng nhưcácnước trênt hế giớic ô n g nhận Vì chương trình và tài liệu còn lạc hậu như vậy nên chúng ta không có được nhữngtrườngđứngở n h ữ n g t ố p đ ầ u c ủ a t h ế g i ớ i M ộ t v ấ n đ ề n ữ a l à , b ê n c ạ n h đ ổ i m ớ i chương trình, tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy thì phải cần đổi mới hệ thốngđánhgiákhảothíkiểmđịnhchấtlượngvàcấpvănbằngchứngchỉ[72],[76].

Nghị quyết 29-NQ/TW nhấn mạnh tới: Đối với giáo dục đại học, tập trung đàotạonhânlựctrìnhđộcao,bồidưỡngnhântài,pháttriểnphẩmchấtvànănglựctựhọc,tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dụcđại học, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhânlựcquốcgia;trongđó,cómộtsốtrườngvàngànhđàotạongangtầmkhuvựcvàquốct ế.Đ a d ạ n g h ó a c ác c ơ s ở đàotạ o p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầu p h á t t r i ể n c ô n g n g h ệ v à c á c lĩ nh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế [5] Đấtnước ta sau 30 năm đổi mới đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được nhữngthànhtựutolớn,cóýnghĩalịchsử.Chứngkiếncuộccáchmạngcôngnghiệplầ nthứbavà lầnthứ tư nối tiếpnhau rađời,k i n h t ế t r i t h ứ c p h á t t r i ể n m ạ n h đ e m l ạ i c ơ h ộ i phátt r i ể n v ư ợ t b ậ c , đ ồ n g t h ờ i c ũ n g đ ặ t r a n h ữ n g t h á c h t h ứ c k h ô n g n h ỏ đ ố i v ớ i m ỗ i quốcg ia , n h ấ t l à c á c quốc g i a đ a n g phát t r i ể n v à chậmphát t r i ể n Việcđ ổi mới g i á o dục đã trởthành nhu cầu cấp thiếtvà xu thế mang tínhtoàn cầu Cũngtrong mụct i ê u đổim ớ i đ ư ợ c N g h ị q u y ế t 8 8 / 2 0 1 4 / Q H 1 3 c ủ a Q u ố c h ộ i q u y đ ị n h : “ Đ ổ i m ớ i c h ư ơ n g trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện vềchất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướngnghền g h i ệ p ; g ó p p h ầ n c h u y ể n n ề n g i á o d ụ c n ặ n g v ề t r u y ề n t h ụ k i ế n t h ứ c s a n g n ề n giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ vàpháthuytốtnhấttiềmnăngcủamỗihọcsinh”[56].

Chươngtr ìn h G D P T t ổ n g t h ể đ ã đượcc h u ẩ n bịvàt r i ể n khaitừ r ấ t sớm,n g a y sau Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011), Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về đổi mới căn bản,toàndiệngiáo dục và đàotạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệphoá, hiệnđ ạ i h o á t r o n g điềukiệnkinh tếthịtrường định hướngxãhộichủnghĩa vàhộinhậpq uốctếvàtiếptheolàNghịquyếtsố88/2014/

Mộts ố k h á i n i ệ m c ơ b ả n t r o n g x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o , m ô h ì n h pháttriểnchươngtrìnhđàotạo

Mộtsốkháiniệmcơbảntrongxâydựngchươngtrìnhđàotạo

Khái niệm chuẩn đầu vào chương trình đào tạo:là những yêu cầu tối thiểu vềtrình độ, năng lực, kinh nghiệm mà người học cần có để theo học chương trình đào tạo[18]

Kháin i ệ m c h u ẩ n đ ầ u r a c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o : l à y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t đ ư ợ c v ề phẩmchất,nănglựccủangườihọcsaukhihoànthànhmộtchươngtrìnhđàot ạogồmcảy ê u cầut ố i thiểu về kiếnt h ứ c , k ỹ n ă n g , mứcđ ộ tự c h ủ vàt r á c h nhiệmcủ an g ư ờ i họckhitốtnghiệp[18]

Kháiniệmkhung chươngtrình:Làv ă n b ả n n h à n ư ớ c q u y đ ị n h k h ố i l ư ợ n g kiến thức tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình đào tạo Khung chươngtrìnhx á c đ ị n h s ự k h á c b i ệ t v ề c h ư ơ n g t r ì n h t ư ơ n g ứ n g v ớ i c á c t r ì n h đ ộ đ à o t ạ o k h á c nhau[18].

Khái niệm chương trình khung: là văn bản do nhà nước ban hành quy định chotừng ngành đào tạo cụ thể, trong đó quy định cơ cấu, nội dung môn học, thời gian đàotạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn học cơ bản và chuyên môn, giữa lýthuyết với thực hành, thực tập Nó bao gồm khung chương trình cộng với nội dung cốtlõi,chuẩn mựctương đốiổn định theo thời gianv à b ắ t b u ộ c p h ả i c ó t r o n g c h ư ơ n g trìnhđào tạo của tất cảcác trường.Căn cứ vào chương trìnhk h u n g , c á c t r ư ờ n g x â y dựngchương trìnhđàotạo củat r ư ờ n g m ì n h , k h á c v ớ i c h ư ơ n g t r ì n h k h u n g , c h ư ơ n g trìnhđàotạocóthểhàmchứakiếnthứctừmộtngànhhoặcmộtsốngành [18].

Khái niệm chươngt r ì n h đ à o t ạ o : l à m ộ t h ệ t h ố n g c á c h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c , đ à o tạo được thiết kế và tổ chức thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đào tạo, hướng tới cấpmộtv ă n b ằ n g g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c c h o n g ư ờ i h ọ c C h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o b a o g ồ m m ụ c tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá đốivới mônhọc,ngànhhọc,trình độ đào tạo, chuẩnđầu ra phù hợpv ớ i k h u n g t r ì n h đ ộ quốc giaViệtNam[18]

Theo Wentling (1993):chươngtrình đào tạo là một bản thiết kết ổ n g t h ể c h o một hoạt động đào tạo (khoá đào tạo) cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõnhữngg ì c ó t h ể t r ô n g đ ợ i ở n g ư ờ i h ọ c s a u k h o á đ à o t ạ o , p h á c t h ả o r a q u y t r ì n h c ầ n thiếtđ ể t h ự c hi ện nộidungđ à o tạo, c á c phươngp h á p đà o tạovà cách t hứ c kiểm tra,đánhgiákếtquảhọctậpvàtấtcảnhữngcáiđóđượcsắpxếptheomộtthờigianbiểu chặtchẽ[102].

Theo Tyler (1949) cho rằng, chương trình đào tạo về cấu trúc phải có 4 Phần cơbản : Mục tiêu đào tạo; Nội dung đào tạo; Phương pháp hay quy trình đào tạo; Cáchđánh giá kết quả đào tạo Như vậy chương trình đào tạo hay chương trình giảng dạykhông chỉ phản ánh nội dung đào tạo mà là một văn bản hay bản thiết kế thể hiện tổngthể các thành phần của quá trình đào tạo, điều kiện, cách thức, quy trình tỏ chức, đánhgiácáchoạtđộngđàotạođểđạtđược mụctiêuđàotạo[101].

Khái niệm chương trình đào tạo định hướng ứng dụng: là chương trình có mụctiêu và nội dung theo hướng phát triển kết quả nghiên cứu cơ bản, ứng dụng các côngnghệ nguồnthànhcác giải pháp công nghệ,quy trìnhquảnl ý , t h i ế t k ế c á c c ô n g c ụ hoàn chỉnhphụcvụnhucầuđadạngcủaconngười[18].

Khái niệm chuẩn chương trình đào tạo của một trình độ giáo dục đại học: lànhững yêu cầu chung, tối thiểu đối với tất cả chương trình đào tạo của các ngành (cácnhóm ngành, lĩnh vực) ở trình độ đó; bao gồm yêu cầu về mục tiêu, chuẩn đầu ra (hayyêuc ầ u đ ầ u r a ) , c h u ẩ n đ ầ u v à o ( h a y yê u c ầ u đ ầu v à o ) , k h ố i l ư ợ n g họ c t ậ p tố i t h i ể u , cấu trúcvàn ộ i d u n g , p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y v à đ á n h g i á k ế t q u ả h ọ c t ậ p , c á c đ i ề u kiệnthựchiệnchươngtrìnhđểbảođảmchấtlượngđàotạo[18].

Khái niệm chuẩn chương trình đào tạo của một ngành (hoặcc ủ a m ộ t n h ó m ngành, một lĩnh vực) ở một trình độ: là những yêu cầu chung, tối thiểu đối với tất cảchươngt r ì n h đ à o t ạ o c ủ a n g à n h đ ó ( h o ặ c n h ó m n g à n h , l ĩ n h v ự c đ ó ) , p h ù h ợ p v ớ i chuẩnchươngtrìnhđàotạotrình độtươngứng[18].

Khái niệm giáo dục thể chất (Physical Education) là một loại hình giáo dục mànộidungchuyênbiệtlàdạyhọcvậnđộng(độngtác)vàpháttriểncóchủđịnhcáct ốchấtvậnđộngcủacon người.

Khái niệm môn học, học phần (sau đây gọi chung là học phần): là một tập hợphoạtđộnggiảngdạyvàhọctậpđượcthiếtkếnhằmthựchiệnmộtsốmụctiêuhọctập cụ thể, trangbịcho người họcnhữngkiến thức, kỹ năng thuộcm ộ t p h ạ m v i c h u y ê n môn hẹp trong chương trình đào tạo Một học phần thông thường được tổ chức giảngdạy,họctậptrong mộthọc kỳ[18].

Khái niệm chương trình môn học: là một bản kế hoạch cho nhà trường trong đóthểhiệnrõmụctiêu,thờigian,nộidung,cáchthứcthựchiện,cáchthứckiểmtrađánh giá kết quả học tập trong một môn học cụ thể, được dựa trên chương trình quốc gia,chươngtrìnhnhàtrườngvàkếhoạchhoạtđộngcủanhà trường.

Khái niệm phát triển chươngtrìnhmônhọc:l à s ự x e m x é t , p h â n t i c h , đ i ề u chỉnh,b ổ s u n g , c ậ p n h ậ t , c ả i t i ế n c h ư ơ n g t r ì n h đ ể c h o c h ư ơ n g t r ì n h m ô n h ọ c đ ư ợ c hoànt h i ệ n h ơ n , p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầ u , s ởt h í c h , đ ặ c đ i ể m t â m si nh lý c ủ a n g ư ờ i h ọ c , đápứngnhu cầucủa xãhội.

Quy trình phát triển chương trình môn học: gồm 4 bướcBước1:Phântích tìnhhình phântích n h u c ầ u về mônh ọ c l à q u á t r ì n h phânt í c h cá c yếu tốt á c đ ộ n g đ ế n việc xác định mục tiêu, cấu trúc, nội dung của chương trình môn học nhằm mục đíchnắmđ ư ợ c t h ô n g t i n c ủ a c á c b ê n l i ê n q u a n v ề m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t , ý n g h ĩ a , v a i t r ò c ủ a môn học trong chương trình đào tạo của ngành, môn học này còn cần thiết cho ngànhđàotạohaykhông? Mônhọcnàycógiúpchongườihọcsaukhiratrườnghaykhông?

Nhu cầu xã hội dựa trên sự phát triển kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ củaquốc gia, vùng miền đểđưa ra chương trình mônhọc saoc h o p h ù h ợ p v ớ i s ự p h á t triển,nhucầucủaquốc gia,vùng miền.

Mụctiêu:Dựavàomụcđíchcủamônhọcđãđượccôngbố,xácđịnhmụctiêucủa m ô n h ọ c M ụ c t i ê u v ề k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g , t h á i đ ộ p h ả i p h ù h ợ p v à g ắ n v ớ i n ộ i dung,yêucầucủamônhọc,mụctiêuchungcủachươngtrìnhmônhọc,ngànhđàotạo. Thời gian: tùy thuộc vào thời lượng học chung mà nhà trường quyết định, nộidung môn học,l ớ p h ọ c , đ ặ c đ i ể m n h ậ n t h ứ c v à k h ả n ă n g h ọ c t ậ p c ủ a n g ư ờ i h ọ c đ ể phân bổ sốtiếthọcchophùhợp.

Chuẩn đầu ra: Dựa vào mục tiêu của môn học, cách tiếp cận của nhà trường đểđưa ra chuẩntốithiểucầnđạtđượccủangườihọc.

Nộid u n g : v i ệ c l ự a c h ọ n n ộ i d u n g c h o m ô n h ọ c c ầ n c ă n c ứ v à o m ụ c t i ê u c ủ a môn học đó và các điều kiện thực thi của cơ sở đào tạo, khả năng của người học Lựachọn nội dung cho môn học cần tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ năng cá nhân, kỹnănggiaotiếpphùhợpvớichuẩnđầura củamônhọc.

Cách thực hiện: dựa vào kế hoạch học tập đã được thiếtk ế đ ể l ê n l ớ p c h o p h ù hợpvớiquyđịnh.

Cách đánh giá: đánh giá hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo, kết hợp đánh giá của giáo viên, phụ huynh và người học,đánhgiádựavàosựtiến bộcủangườihọc.

Dựa vào bản kế hoạch đã thiết kếngười giáo dụct r i ể n k h a i k ế h o ạ c h d ạ y h ọ c chon gư ời họ ct he o đúng k ế h o ạ c h , t r o n g q u á t r ì n h đ ó n g ư ờ i d ạy q u a n sá t, đ á n h g i á , xemxét,cậpnhật,bổsungvàchỉnhsửachophùhợpvớimụctiêuđềra.

Dựavàoq u á t r ì n h thự h i ệ n vàk ế t q u ả đ ầ u rac ủ a n g ư ờ i họ c, x e m xétc h ư ơ n g trình môn học có phù hợp với người học không, có hiệu quả không từ đó rút ra kinhnghiệmvàbổsung,điềuchỉnhđểchươngtrìnhphùhợphơn.

Khái niệm thành phần của một chương trình đào tạo: là một nhóm học phần vàcác hoạtđộng học tập, nghiên cứu khác có đặc điểm chung về chuyên môn;c ó v a i t r ò rõ nét trong thực hiện một nhóm mục tiêu và yêu cầu đầu ra của chương trình đào tạo.Cácthànhphần đượcsửdụngđể thiết kếcấutrúctổng thể củachươngtrìnhđào tạo,như giáo dục đại cương, khoa học cơ bản, cơ sở và cốt lõi ngành, thực tập và trảinghiệm,nghiêncứukhoahọcvàcácthànhphầnkhác[18].

Môhìnhpháttriểnchươngtrình

Môhìnhphát triểnchươngtrìnhl à n h ữ n g n h ậ n đ ị n h , q u a n đ i ể m c ủ a c á c t á c giảtrong việcxây dựng,phát triểnhay đổi mới chương trìnhđào tạo saoc h o k ế t q u ả đàot ạ o đ ạ t đ ư ợ c m ụ c đ í c h c ủ a n g ư ờ i x â y d ự n g C h í n h v ì v ậ y , v i ệ c t ì m h i ể u c á c m ô hình phát triển chươngt r ì n h s ẽ g i ú p í c h r ấ t n h i ề u c h o l u ậ n á n t r o n g v i ệ c t ì m r a q u y trìnhđ ổ i m ớ i c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o c h u y ê n n g à n h G D T C t r ì n h đ ộ đ ạ i h ọ c ở t r ư ờ n g đại học Hùng Vương Từ mục đích đó, luận án tiến hành nghiên cứu một số mô hìnhpháttriểnchươngtrình cóảnh hưởngnhiềuđ ế n c á c q u a n đ i ể m p h á t t r i ể n c h ư ơ n g trìnhtrên thế giới,gồm:Mô hình phát triểnc h ư ơ n g t r ì n h c ủ a R a p h T y l e r ; m ô h ì n h pháttriển chương trìnhc ủ a T a b a ; m ô h ì n h p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h c ủ a

Mô hình phát triển của Raph Tyler: Đây là một trong những mô hình nổi tiếngcủa việc xây dựng chương trình vì có sự quan tâm đến hoạch định các giai đoạn.RaphTylerc ho r ằ n g vi ệc ph át t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h giáo d ụ c cầ n phảidựa theo4 ngu yênt ắc sau: 1) Xác định mục đích chương trình/mụcđích nhà trường;2 ) X á c đ ị n h c á c h o ạ t độnggiáodụcgắnvớicácmụcđíchđó;3)Xácđịnhcáchtổchứchoạtđộnghọc tập;

4) Xác định cách đánh giá việc đạt các mục đích đã xác định và đề ra Trên cơ sở 4nguyên tắc, RaphTyler đưa ra quitrìnhxây dựngchương trìnhgồm 6b ư ớ c : 1 )

P h â n tích nhu cầu; 2) Xác định mục tiêugiảng dạy; 3) Lựa chọn nội dung giảng dạy; 4) Sắpxếpnộidung;5)Thựchiệnnộidung;và6)Đánhgiá[101].

Môh ì n h p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h c ủ a T a b a : T a b a đ ề n g h ị t r ì n h t ự 8 b ư ớ c s a u đâyc h o n h ữ n g n g ư ờ i l à m c h ư ơ n g t r ì n h t r ư ớ c k h i đ ư a r a c á c đ ơ n v ị t h ử n g h i ệ m : 1 ) Chẩnđ o á n n h u c ầ u ; 2 ) H ì n h t h à n h c á c m ụ c t i ê u ; 3 ) L ự a c h ọ n n ộ i d u n g ; 4 ) S ắ p x ế p nội dung; 5) Lựachọnc á c p h ư ơ n g p h á p , c h i ế n l ư ợ c d ạ y h ọ c ; 6 ) S ắ p x ế p c á c h o ạ t độnghọctập;7)Xácđịnhcácyếutốcầnđánhgiá;8)Kiểmtrasựcânđốivàtrìnht ự(vềcácnộidungdạyhọcvàcáchoạtđộng họctập).Bư ớc tiếptheolà khâukiểm tra cácc h ư ơ n g t r ì n h t h ử n g h i ệ m n h ằ m x á c đ ị n h t í n h h i ệ u l ự c v à t í n h k h ả t h i c ó t h ể á p dụngvào giảng dạycủa các chươngt r ì n h t h ử n g h i ệ m , x e m c ó đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a bậchọc,ngànhhọc,mônhọcvàcácđiềuk i ệ n m ô i t r ư ờ n g t h ử n g h i ệ m k h á c h a y không Trên cơ sở kết quả của khâu kiểm tra này,c á c c h ư ơ n g t r ì n h t h ử n g h i ệ m c ầ n được chỉnh sửa và bổ sung cho phù hợp với nhu cầu,khả năng của người học, khảt h i với cácnguồn lực và các phương phápgiảngdạyk h á c n h a u C ũ n g t r ê n c ơ s ở đ ó , người làm chương trình nêu ra những nguyên tắc và đưa ra các kiến nghị về việc lựachọn nội dung, tổ chức các hoạt động dạy học và các điều kiện cần thiết để triển khaichươngtrình[94].

Mô hìnhphát triển chương trình của Hunkins: Hunkinsđềxuất mộtm ô h ì n h phát triển chương trình giáo dục gồm 7 bước sau đây: 1) Quan niệm, tính pháp lý củachương trình; 2) Chẩn đoán chương trình; 3) Xác định nội dung chương trình; 4)Lựachọn các hoạt động; 5) Thực thi chương trình; 6) Đánhgiá chương trình; 7) Duy trìchương trình Điều làm cho mô hình phát triển chương trình của Hunkins khác với môhìnht r ư ớ c đ ó c h í n h l à b ư ớ c t h ứ n h ấ t - đ ư a r a q u y ế t đ ị n h c h ư ơ n g t r ì n h : x e m x é t c á c quan niệm vàtính hợpphápcủa chươngt r ì n h h ọ c B ư ớ c n à y đ ò i h ỏ i n h ữ n g n g ư ờ i thamg i a x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h c ầ n x e m x é t t h ả o l u ậ n k ỹ l ư ỡ n g v ề b ả n c h ấ t c ủ a chươngtrìnhdựkiếnđượcxâydựngcũngnhưgiátrịcủachươngtrìnhđ ượcxâydựngvềm ặ t c h í n h t r ị , g i á o d ụ c v à x ã h ộ i ; đ ồ n g t h ờ i , đ ò i h ỏ i n h ữ n g n g ư ờ i r a q u y ế t đ ị n h chương trình phải am hiểu về lĩnh vực chương trình, đặc biệt cần am hiểu bản chất vàhiệulựccủachươngtrình[92].

Mô hình phát triển chương trình của Peter F Oliva: Quanđ i ể m c ủ a P e t e r

F Olivavề thiết kế môhình xây dựng chương trìnhhọc,m ô h ì n h c ầ n đ ả m b ả o m ộ t s ố tiêuc h í sau:1) Đơng i ả n , d ễ hiểu; 2) Toàn diện đ ủ cácthànhp h ầ n ; 3 ) Mốiqu an h ệ giữa các thành phần phải rõ ràng, đảm bảo tính logic và hệ thống; 4) Mối quan hệ giữachươngtrìnhvàviệcgiảngdạy,truyềntảichươngtrình.Trêncơsởtiêuchínày,Pete r

F Oliva đề xuất mô hình phát triển chương trình gồm 12 thành phần: 1) Tuyên bố mụcđích và triếtlý giáodục; 2)Xác định mục đích chương trình;3) Xác định mục tiêuchương trình;4)Xắp xếp nộidung và thực hiện chương trình;5) Xác định mục đíchgiảng dạy; 6) Xác định mục tiêu giảng dạy; 7) Lựa chọn các chiến lược giảng dạy;8)Lựa chọn sơ bộ các kỹ thuật đánh giá; 9) Thực hiện các chiến lược đánh giá; 10) Lựachọncáckỹthuật kiểm tra-đ á n h g i á s a u c ù n g ; 1 1 ) Đ á n h g i á v i ệ c g i ả n g d ạ y ; 1 2 ) Đánhg i á c h ư ơ n g t r ì n h g i ả n g d ạ y M ộ t đ i ể m k h á c c u ả m ô h ì n h c ủ a P e t e r F O l i v a v ớ i các mô hình phát triển chương trình khác thể hiện ở chỗ có sự lồng gép kết hợp được 2quá trình: Các thành phần của quá trình xây dựng chương trình và các thành phần hoạtđộng triển khai truyền tải chương trình tới người học - đó làq u á t r ì n h g i ả n g d ạ y

H a i quá trình này không thể tách rời nhau mà luôn phảigắn kết, kết hợp với nhau, nếuchươngtrìnhtáchrờikhỏihoạtđộnggiảngdạythìkhôngcóýnghĩagì[90].

Qua xem xét và phân tích các mô hình phát triển chương trình cho thấy mỗi môhình đều có những ưu điểm riêng, đều có những điểm giống và khác nhau trong cáchphân chia giai đoạn Song, luận án có cùng một quan điểm chung đó là: Phát triển hayđổimớichươngtrìnhlàquátrìnhxácđịnhvàtổchứctoànbộcáchoạtđộngđượcliệt kê để đạt được mục tiêu và mong muốn của đơn vị hay cá nhân xây dựng chương trìnhđào tạo, dựa trên một thiết kế hoặc mộtmô hình hiện hành Quy trình đổi mới chươngtrình giáo dục bao gồm 5 bước sau:

1) Phân tích tình hình, nhu cầu; 2) Xác định mụcđích,mụctiêu;3)Thiếtkế,xâydựng;4)Thựcthi;5)Đánhgiá.

Quá trình Đổi mới chương trình giáo dục cần phải được hiểu như một quá trìnhliêntục và khépkín,dođó 5 bước nêu trên khôngphải được sắp xếpt h ẳ n g h à n g m à phảiđượcxếptheomộtvòngtrònđươcthểhiệnnhưsau:

Cách sắp xếp trên cho thấy rõ, đây là một quá trình liên tục để hoàn thiện vàkhông ngừng phát triển chương trình giáo dục, khâu nọ ảnh hưởng trực tiếp đến khâukia,k h ô n g th ể t á c h rờit ừ n g kh âu r i ê n g rẽh o ặ c k h ô n g x em xétđ ế n tácđộng hữ u cơ của các khâu khác Chẳng hạn, khi bắt đầu thiết kế một chương trình giáo dục cho mộtkhóa học nào đó người ta thường phải đánh giá chương trình giáo dục hiện hành (khâuđánhgiáchươngtrìnhgiáodục),sauđókếthợpvớiviệcphântíchtìnhhìnhcụt hể-cácđiềukiệndạyvàhọctrongvàngoàitrường,nhucầuđàotạocủangườihọcvàcủaxã hội… (khâup h â n t í c h t ì n h h ì n h ) đ ể đ ư a r a m ụ c t i ê u đ à o t ạ o c ủ a k h ó a h ọ c

T i ế p đếnt r ê n c ơ s ở c ủ a m ụ c t i ê u đ à o t ạ o m ớ i x á c đ ị n h n ộ i d u n g đ à o t ạ o , l ự a c h ọ n c á c phương pháp giảng dạy, phương tiện hỗ trợ giảng dạy, phương pháp kiểm tra, thi thíchhợp để đánh giá kết quả học tập Tiếp đến cần tiến hành thử nghiệm chương trình giáodục ở qui mô nhỏ xem nó có thực sự đạt yêu cầu hay cần phải điều chỉnh gì thêm nữa.Toànb ộ c ô n g đ o ạ n t r ê n đ ư ợ c c o i như g i a i đ o ạ n t h i ế t k ế c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c K ế t quả của giai đoạnthiết kế chươngt r ì n h g i á o d ụ c s ẽ l à m ộ t b ả n c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c cụ thể Nó cho biết mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, các điềukiệnv à phương tiện h ỗ tr ợđ ào tạo, p hư ơn g phápk iể m tra,đá nh gi ák ết quảh ọ ct ập cũngnhưviệcphânphốithờigianđàotạo.

Sau khi thiết kế xong chương trình giáo dục có thể đưa nó vào thực thi, tiếp đếnlàkhâu đ á n h g i á Tuynhiên, v i ệ c đánh g i á ch ươ ng trình đ à o tạokhôngphải c hỉchờ đến giai đoạn cuối cùng mà cần được thực hiện trong mọi khâu Chẳng hạn, ngay saukhi thực thi có thể chương trình sẽ tự bộc lộ những nhược điểm của nó; hay qua ý kiếnđóngg óp c ủ a n g ư ờ i h ọ c , n g ư ờ i dạy có t h ể biết p h ả i h o à n t h i ệ n n ónhư t h ế n à o S a u đó,k h i k h ó a đ à o t ạ o k ế t t h ú c ( t h ự c t h i x o n g m ộ t c h u k ỳ đ à o t ạ o ) t h ì v i ệ c đ á n h g i á , tổng kết cả một chu kỳ này phải được đề ra Người dạy, người xây dựng và quản líchươngt r ì n h g i á o d ụ c p h ả i l u ô n t ự đ á n h g i á c h ư ơ n g t r ì n h gi áo d ụ c ở m ọ i k h â u q u a mỗi buổi học, mỗi năm, mỗi khóa học để rồi vào năm học mới kết hợp với khâu phântích tình hình, điều kiện mới sẽlại hoàn thiện hoặc xây dựng lại mục tiêu đào tạo. Rồidựat rê n mụct i ê u đàotạomớ i, t ì n h h ì n h mớil ạ i thiếtkế lạ i hoànchỉnh hơ n c h ư ơ n g trìnhg i á o d ụ c C ứ n h ư v ậ y , c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c s ẽ l i ê n t ụ c đ ư ợ c đ à o t ạ o v à p h á t triểnkhôngngừngcùngvớiquátrìnhđàotạo[59].

Nhưvậykháiniệm“Đổimớichươngtrìnhgiáodục”xemviệcx â y d ự n g chương trìnhlà một quátrình chứ không phảilà một trạngt h á i h o ặ c m ộ t g i a i đ o ạ n táchb i ệ t c ủ a q u á t r ì n h đ à o t ạ o Đ ặ c đ i ể m c ủ a c á c h n h ì n n h ậ n n à y l à l u ô n p h ả i t ì m kiếmc á c t h ô n g t i n p h ả n h ồ i ở t ấ t c ả c á c k h â u v ề c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c đ ể k ị p t h ờ i điều chỉnh từng khâu của quá trình xây dựng và hoàn thiện chương trình nhằm khôngngừngđáp ứng tốt hơn với yêu cầu ngày càngc a o v ề c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o c ủ a x ã h ộ i Với quan điểm của đổi mới chương trình giáo dục, ngoài yêu cầu quan trọng là xâydựngchương trình,phải cócáinhìntổng thể baoquáttoànbộquátrìnhđàotạo, cầnđảm bảo độ mềm dẻo cao khi soạn thảo chương trình: để cho người trực tiếp điều phốithực thi chương trình và người dạy có được quyền chủ động điều chỉnh trong phạm vinhấtđịnhchophùhợpvớihoàncảnhcụthểnhằmđạtđượcmụctiêuđềra[39].

Hoạtđ ộ n g đổim ớ i c h ư ơ n g t r ì n h g i á o dụ c bắtđầut ừ kh âu xácđịnh m ụ c ti ê u, xâyd ự n g , t h i ế t k ế c h ư ơ n g t r ì n h , t ổ c h ứ c t h ự c t h i v à đ á n h g i á c h ư ơ n g t r ì n h

T u y c ó phânchiacácbướckhácnhaunhưngcácbướcnàykhôngthựchiệnriêngrẽ,bi ệtlậpmà nó quan hệ biện chứng, hòa quyện vào trong suốt quá trình phát triển chương trìnhvàtổchức đào tạo Quanđiểm đổimớinàysẽ được vận dụnglàm cơ sởc h o v i ệ c nghiêncứuvàgiảiquyếtcácvấnđềcủaluậnán.

Quanđiểmvềđánhgiáchươngtrìnhđàotạohiệnnay

Quyđịnhvềđánhgiáchươngtrìnhđàotạo

Để đánh giá chất lượng giáo dục của trường đại học thì việc đánh giá chươngtrìnhđào tạo là một tiêutríq u a n t r ọ n g đ ư ợ c t h ể h i ệ n t r o n g q u y đ ị n h c ủ a B ộ G i á o d ụ c và Đào tạo Chương trình đào tạo của trường đại học được xây dựng theo các quy địnhhiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; có sự tham khảo chương trình đào tạocủa các trường đại học có uy tín trong nước hoặc trên thế giới; có sự tham gia của cácnhà khoa học chuyên môn, giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức xã hộinghềnghiệp,nhàtuyểndụnglaođộngvàngườiđãtốt nghiệp[19],[57]

Chươngt r ì n h đ à o t ạ o cóm ụ c t i ê u r õ ràng, c ụ t h ể , c ấ u trúchợp l ý , đ ư ợ c t h i ế t kếmột cách hệthống, đáp ứng yêu cầu vềc h u ẩ n k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g c ủ a đ à o t ạ o t r ì n h độđạihọcvàđápứnglinhhoạtnhucầunhânlựccủathịtrườnglaođộng[19].

Chương trình đào tạo đượcđ ị n h k ỳ b ổ s u n g , đ i ề u c h ỉ n h d ự a t r ê n c ơ s ở t h a m khảo các chương trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng laođộng,n g ư ờ i t ố t n g h i ệ p , c á c t ổ c h ứ c g i á o d ụ c v à c á c t ổ c h ứ c k h á c n h ằ m đ á p ứ n g n h u cầunguồnnhânlựcpháttriểnkinhtế-xãhộicủađịaphươnghoặccảnước[19].

Chươngtrìnhđàotạo đượcthiếtkếtheo hướngđ ả m b ả o l i ê n t h ô n g v ớ i c á c trìnhđộđàotạo vàchươngtrìnhđàotạokhác.

Chươngt r ì n h đ à o t ạ o đ ư ợ c đ ị n h k ỳ đ á n h g i á v à t h ự c h i ệ n c ả i t i ế n ch ất l ư ợ n g dựa trênkếtquảđánh giá[19].

Từ quy định trên đã có việc định hướng đánh giá CTĐT của các ngành đào tạotrongcáctrườngđạihọc.

Đánhgiáchươngtrìnhđàotạot h e o quanđiểmPeterF.Oliva

Mô tả sứ mạng và các mục tiêu của các hoạt động giảng dạy, các đổi mới màchương trình giảngd ạ y s ẽ đ ư ợ c đ á n h g i á h o ặ c đ o l ư ờ n g C á c m ô t ả n à y c u n g c ấ p t ư liệu tham khảo cho việc đưa ra các quyếtđịnhđ á n h g i á s a u đ ó C á c m ô t ả n à y b a o gồm: Tuyên ngônvề nhuc ầ u ( m ô t ả v ấ n đ ề h a y c ơ h ộ i m à c á c h o ạ t đ ộ n g g i ả n g d ạ y , các đổi mới trong chương trình cần phải tập trung chú ý); Hiệu quả giảng dạy mongmuốn (xác định các hoạt động giảng dạy, các đổi mới mà chương trình cần hoàn thànhđể quá trình giảng dạy có được những thành công mong muốn); Các hoạt động giảngdạy(bao gồm các bước tiến hành cụ thể, các giảipháp hoặc các hành động và những kếtquả tương ứng); Các nguồn lực sẵn có(bao gồm thời gian, con người và kiến thức, côngnghệ, dữ liệu, tiền và các phương tiện khác để thực hiện các hoạt động giảng dạy); Cácgiai đoạn phát triển chương trình(giúp các nhà đánh giá xác định hoạt động giảng dạynào là phù hợp và thiết kế việc học tập như thế nào); Điều kiện giảng dạy(bao gồmkhungcảnhvàmôitrườnggiảngdạytrongđódiễnrahoạtđộnggiảng dạy)[90].

Những người liênquan là những cá nhân haytổc h ứ c c h ị u ả n h h ư ở n g c ủ a c á c kếtq u ả đ á n h g i á N h ữ n g c á n h â n v à t ổ c h ứ c n à y c ó t h ể b a o g ồ m c ả n h ữ n g c á n h â n điềuh à n h h o ạ t đ ộ n g c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h , t h a m g i a v à c h ị u ả n h h ư ở n g c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h , và những người sử dụng kết quả đánh giá chương trình Người tài trợ cho chương trìnhbaogiờcũnglàngườiliên quan[90].

Nhucầucủanhữngngườil iê n quanphản ánhnhững câuhỏitrọngtâm củahọ về hoạt động, việc đổi mới chương trình giảng dạy Xác định được các nhu cầu củanhữngngườiliênquangiúpchocáckếtquảđánhgiáđược sửdụngtốtnhất[90].

Bước3.Xácđịnhmụcđíchđánhgiá Đưa ra một mục đích rõ ràng sẽ tránh được việc đưa ra các quyết định nóng vộivề cách thực hiện việc đánh giá Ba mục đích phổ biến cho việc đo lường và đánh giáchương trình giảng dạy là:Đánh giá bản chất (làm rõ các hoạt động giảng dạy cần đượcthiết kế như thế nào để mang lại những thay đổi mong muốn); Thay đổi việc thực hành(nhằm cải thiện chất lượng, hiệu quả và hiệu suất của hoạt động giảng dạy); Đo lườnghiệuquả(kiểmtramốiquanhệgiữahoạtđộnggiảngdạyvàkếtquả)[90].

Các dự định sử dụng kết quả đánh giá là các cách cụ thể để ứng dụng kết quảđánh giá Các dự định sử dụng kết quả đánh giá nên được lên kế hoạch, ưu tiên và gắnkếtvới cácv ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u t r ọ n g t â m C á c v ấ n đ ề t r ọ n g t â m l à n h ữ n g k h í a c ạ n h c ụ thểcủahoạtđộng,cácđổimớisẽđượcxemxéttrongchươngtrìnhgiảngdạy[90]

Một kế hoạch đánh giá là bản mô tả cụ thể quá trình đánh giá sẽ được thực hiệnnhư thế nàobao gồm: mục đích,mục tiêu đánhgiá, các nguồnl ự c s ẵ n s à n g c h o v i ệ c thực hiện, cần thu thập những thông tin nào, các phương pháp đánh giá nào được sửdụng, mô tả vai trò, trách nhiệm của những người tài trợ và người đánh giá, dự kiếnkhoảngthờigianhoànthànhnhiệmvụ[90].

Các nhà đánh giá cố gắng thu thập dữ liệu (thông tin) và chuyển chúng

“một”thành “một bức tranh” toàn diện về hoạt động giảng dạy, các đổi mới chương trình mộtcách đáng tin cậy cho những người sử dụng chính Các khía cạnh sau đây của việc thuthậpdữliệu là hết sứcquantrọng[90].

Các chỉ số cụ thể mô tả những khái niệm phổ biến về việc giảng dạy, hoàn cảnhcủanó,vàcáchiệuquảmongđợithànhnhữngđơnvịđolườngcụthểhoặccácbiếnsố giải thích được Các chỉ số đo lường cung cấp cơ sở cho việc thu thập các bằng chứnghợp lývàđángtincậychongười sửdụng[90].

Nguồndữliệu bao gồm cáctài liệu( C á c b à i s o ạ n , g i á o t r ì n h , s ổ s á c h h à n h chính, thời gian họp, mẫu đăng ký, báo cáo nội bộ, sổ sách ghi dữ liệu, các trang Web,ảnh, băngh ì n h , b ă n g â m t h a n h ) , c o n n g ư ờ i ( s i n h v i ê n , n g ư ờ i t h a m g i a l à m c h ư ơ n g trình,c á c k h á c h h à n g , c á c n h â n v i ê n , c á c n h à q u ả n l ý , c á c n h â n v i ê n t à i c h í n h , t h à n h viênh ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị c ủ a t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , n h ữ n g n h à l ậ p p h á p , n h ữ n g n g ư ờ i p h ả n biện)hoặccác quan sát(các cuộc họp, các sự kiện, các hoạt động củac h ư ơ n g t r ì n h , hoàn cảnh giảng dạy, hoàn cảnh công việc) tất cả những điều đó sẽ cung cấp thông tinđịnhlượnghoặcđịnhtínhvềbảnchấtcủavấnđềchoquátrìnhđánhgiá[90].

Phươngpháp đánhgiá: Luônluôn liênhệvới đốitượnggiảng dạyvàphùhợp với nguồn dữ liệu sẵn có Các phương pháp sử dụng trong đo lường và đánh giá giảngdạy thường là: điều tra thực trạng, phỏng vấn, nghiên cứu nhóm, quan sát,t h ô n g t i n phản hồi,nghiêncứusảnphẩm,phântíchtàiliệu[90].

Chất lượng dữ liệu: liên quan đến sự thích hợp và tính trung thực của thông tinđược sử dụngtrongđol ư ờ n g v à đ á n h g i á C á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n c h ấ t l ư ợ n g d ữ liệugồmcácchỉsốđượcsửdụng,loại dụngcụthiết kế,quátrìnht h u thập,năng lựccủanhữngngườisưutầmdữliệu,lựachọnnguồndữliệu [90].

Sốl ư ợ n g d ữ l i ệ u : l i ê n q u a n đ ế n k h ố i l ư ợ n g t h ô n g t i n t h u t h ậ p đ ư ợ c c h o đ o lườngvà đánhgiá Khối lượngthông tin cần thiếtn ê n đ ư ợ c t h u t h ậ p d ự a t r ê n c á c t i ê u chíđãđượcthiếtkếvàcầnquyếtđịnhkhinàothìdừngviệcthuthậpcácdữliệu.C hỉnênsưutầmnhữngdữ liệucầnthiếtmàthôi[90].

Sự nhạy cảm đối với đặc điểm văn hóa: cần ý thức rằng những con người vànhữngtổchứcthamgiavàoquátrìnhđánhgiácócáctruyềnthốngvănhóacủahọđểcó cáchđặtcâuhỏivàthuthập tàiliệuphùhợp[90].

Phân tích dữ liệu liên quanđến việc tổ chức,p h â n l o ạ i , l i ê n h ệ , s o s á n h , t r ì n h diễnthôngt i n T r o n g s u ố t g i a i đ o ạ n p h â n t í c h d ữ l i ệ u c ầ n x á c đ ị n h đ ư ợ c c á c l o ạ i d ữ liệu, tách biệt những phát hiện quan trọng (phân tích) hoặc kết hợp các nguồn thông tinđểcóthể hiểumộtcáchkháiquáthơn(sựtổnghợp)[90].

Kết luận có giá trị nhất khi chúng liên hệ với những bằng chứng được thu thập,những nhận xét đối chiếu với chuẩn mà những người liên quan đã đồng ý và thiết lậptrước đó Kết luận phải dựa trên nền tảng của những bằng chứng bao gồm các yếu tốdướiđây:

Sự chuẩn hóa: xác định các chỉ số đo lường, thiết lập phép so sánh sử dụng đểđánhgiáviệc giảngdạy.

Sựg i ả i t h í c h : l à x á c đ ị n h n h ữ n g p h á t h i ệ n c ó ý n g h ĩ a v à g i á t r ị g ì t ừ nhữn gbằngc h ứ n g t h u t h ậ p đ ư ợ c B á o c á o đ ơ n g i ả n c á c s ự k i ệ n l i ê n q u a n đ ế n s ự t h ể h i ệ n củam ộ t h o ạ t đ ộ n g , s ự đ ổ i m ớ i c h ư ơ n g t r ì n h g i ả n g d ạ y t h ì k h ô n g g i ố n g n h ư đ ư a r a kếtluận. Đánhgiál à n h ữ n g nhận đ ị n h l i ê n q u a n đếnbảnc h ấ t , giát r ị h oặ c ýnghĩa c ủ a hoạtđộng,củav i ệ c đ ổ i m ớ i c h ư ơ n g t r ì n h g i ả n g d ạ y v à đ ư ợ c h ì n h t h à n h b ở i s ự s o sánh giữa những phát hiện và sự đối chiếu các kết quả giảng dạy với một hoặc nhiềuchuẩnmực.

Kiến nghịl à n h ữ n g c â n n h ắ c r ú t r a t ừ k ế t q u ả đ o l ư ờ n g , đ á n h g i á v ề h i ệ u q u ả củac á c h o ạ t đ ộ n g , c ủ a v i ệ c đ ổ i m ớ i c h ư ơ n g t r ì n h g i ả n g d ạ y V i ệ c đ ề x u ấ t c á c k i ế n nghị đòi hỏic ó c á c t h ô n g t i n l i ê n q u a n đ ế n h o à n c ả n h , đ i ề u k i ệ n K i ế n n g h ị c ũ n g c ó thể bao gồm cả những gợi ý về sự thay đổi hay duy trì những hoạt động giảng dạy hiệnthờivàkếhoạchchoviệcđánhgiá tiếptheo[90].

Phổ biếncác kết quả làmộtquá trìnhtrao đổithôngtin thu thập đượcv à o chương trình thôngqua đolường hoặc đánh giáv ớ i n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g t h í c h h ợ p t r o n g một thời gian nhất định, công bằng và theo một kiểu nhất quán Việc báo cáo các pháthiệntạmthờiđôikhihữuíchđốivớicácnhàgiáohoặccáccánbộnghiêncứuđểđưar a các đánh giá chương trình và giảng dạy tức thời Các yếu tố cần cân nhắc khi viếtbáocáolàviệcthiếtkếnộidungbáocáophùhợpvớiđ ố i tượng,giảithíchtậptrun gvào vấn đề đánh giá và phạm vi của nó, liệt kê những điểm mạnh và điểm hạn chế củachương trình Các hoạt động tiếp theo: là quá trình nhắc nhở những nhà tài trợ về kếhoạch sử dụng các kết quả nghiênc ứ u n h ằ m đ ả m b ả o r ằ n g c á c b ằ n g c h ứ n g t h u t h ậ p đượcđã đượchiểu đúngvàđược ứngdụng vào nhữngvấnđ ề đ ã đ ư ợ c x á c đ ị n h l à trọngtâmchínhtrongquátrìnhđánhgiá[90].

ĐánhgiáchươngtrìnhđàotạotheobộtiêuchuẩnAUN

Vớimục đích pháttriển nguồn nhân lựcthôngquagiáo dụcđ ạ i h ọ c t r o n g k h u vực ASEAN, năm 1995,mạngl ư ớ i c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c k h u v ự c Đ ô n g

N a m Á ( A U N ) đã được thành lập Tính đến nay, đã có 27 trường đại học đến từ

10 quốc gia trong khuvực trởthànhthành viêncủatổchức này.N h ằ m đ ẩ y m ạ n h c ô n g t á c đ ả m b ả o c h ấ t lượng bên trong các trường đại học trong khu vực, AUN đã đưa ra sáng kiến đánh giáchất lượng giáo dục đại học theo những tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chung của khuvực ASEAN (ASEAN University Network - Quality Assurance, viết tắt là AUN-QA).Đây cũng là cách mà mạng lưới các trường đại học ASEAN nâng cao sự tin tưởng lẫnnhau về chất lượng đào tạo giữa các trường trong khu vực cũng như với các trường đạihọc đối tác trên thế giới, từng bước góp phần thúc đẩy sự công nhận thành quả học tậpvàpháttriểnhợptácgiữacáctrườngđại họctrongkhuvựcĐôngNam Á.

Bộ tiêu chuẩn của AUN-QA có 18 tiêuchuẩn với1 0 2 t i ê u c h í M ỗ i t i ê u c h í đượcđánhgiátheo7 mứclà:1 =khôngcógì (khôngcótài liệu,k ế h o ạ c h , m i n h chứng);2=chủđềnàycủahệthốngđảmbảochấtlượngbêntrongmớichỉn ằmtrongkế hoạch; 3 = có tài liệu, nhưng không có minh chứng rõ ràng; 4= có tài liệu và minhchứng; 5 = có minh chứng rõ ràng về hiệu quả trong lĩnh vực xem xét; 6 = chất lượngtốt; 7 = xuất sắc Mỗi tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn đều có trọng số như nhau, điểm đánhgiácủatoàn bộ chươngtrìnhl à đ i ể m t r u n g b ì n h c ộ n g c ủ a c ả 1 0 2 t i ê u c h í 4 0 l à ngưỡngđiểm đạttiêuchuẩnkiểmđịnhchấtlượngcủa AUN[20].

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14tháng3 năm 2016 về việc ban hànhquyđ ị n h v ề t i ê u c h u ẩ n đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g chươngtrìnhđàotạocáctrìnhđộcủagiáodụcđạihọccụthểnhưsau[19].

Mức 1: Hoàn toàn không đáp ứng yêu cầu của tiêu chí, phải có giải pháp khắcphục ngay.

ĐánhgiáchươngtrìnhtheohướngdẫncủaBộGD&ĐTVN

Các tiêu chí được đánh giá từ mức 1 đến mức 3 là chưa đạt yêu cầu,t ừ m ứ c

Từcácquanđiểmđánhgiácủacácnhàgiáodục,cáctổchức,cácvănbảncủabộGiáo dục và Đào tạo, luận án sẽ lựa chọn được bộ tiêu chuẩn đánh giá thực trạngchươngtrìnhđàotạocửnhânngànhGDTCtrườngĐạihọcHùngVương.

Kháiq u á t v ề t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c H ù n g V ư ơ n g t ỉ n h P h ú T h ọ v à l ị c h s ử p h á t 29triểnkhoaNghệthuậtvàTDTT 1 KháiquátvềtrườngĐạihọcHùngVươngtỉnhPhúThọ

LịchsửphátriểnkhoaNghệthuậtvàTDTT

KhoaTDTTTrường Đại họ c Hùng Vươngt ỉ n h P h ú Th ọ đ ư ợ c t h à n h lậpng ày13 tháng 5 năm 2015 trên cơ sở là bộ môn giáo dục thể chất thuộc Khoa khoa học tựnhiên của nhà trường [37], tháng 8/2018 thực hiện việc sắp xếp, cơ cấu lại bộ máy củaĐảng ủy trường, khoa được sáp nhập với khoa nghệ thuật và đổi tên thành khoa Nghệthuật và TDTT Hiện naykhoa có

25 cán bộ,g i ả n g v i ê n ( T S 0 1 ; T h s 2 4 ) , c ơ c ấ u t ổ chức gồm 3 bộ mônv à 0 1 t r u n g t â m đ a n g đ à o t ạ o 4 n g à n h đ ạ i h ọ c ( Đ ạ i h ọ c G D T C ; Đại học sưphạm Âm nhạc; Đại học sư phạmM ĩ t h u ậ t ; Đ ạ i h ọ c T h i ế t k ế đ ồ h ọ a ) v ớ i quymôđàotạo trên700sinhviên[33].Cớ sởvậtchấtcủakhoađượctrạngbị đ ồng bộ,hiện đại với các phòng họcchuyên dụngnhưp h ò n g h ọ c t h a n h n h ạ c , n h ạ c c ụ , phòng múa, biểu diễn; phòng vẽ, phòng trưng bày nghệ thuật; phòng điêu khắc, phòngtậpthểlực; nhàđanăng,bể bơi,sânvậnđộng Bộ mônGDTClà mộttron gbabộmôntrựcthuộckhoavới13cánbộ, giảng viên(01PGS.TS;4NCS;8Ths)đa ngđàotạomãngànhđạihọcGDTCvớitrên200sinhviên.

Trải qua hơn 40 năm đào tạo trình độ cao đẳng ngành giáo dục thể chất và 10năm đào tạo trình độ đại học ngành GDTC đã được nhà khoa và nhà trường ghi nhận,đánh giá cao bởi sự lỗ lực, vượt khó không ngừng nghiên cứu, cải tiến,đ ổ i m ớ i n â n g cao chất lượng đào tạo Sinh viên ngành GDTC khi ra trườngbướcđ ầ u đ ã đ á p ứ n g đượcnhucầu củathịtrườnglao động.

Mộtsốcôngtrình nghiêncứutrongnướcvànướcngoài cóliên quanđến vấnđềnghiêncứucủaluậnán

Cáccôngtrìnhnghiêncứuở nướcngoài

Trướchếtphảiđềcập đến tài liệu “Xây dựngvà đánh giác h ư ơ n g t r ì n h m ô n học”củ a R o b e r t M D i a m o n d 1 9 9 8 T á c g i ả đ ã t r ì n h b à y v à p hâ n t í c h c á c v ấ n đ ề v ề xây dựng chương trình, chương trình môn học theo quan điểm lấy người học làm trungtâm; quanh ệ g i ữ a m ụ c t i ê u m ô n h ọ c , c h ư ơ n g t r ì n h v à g i ả n g d ạ y ; g i ữ a t h ự c t h i đ á n h giávàcảitiếnchươngtrìnhgiáodụcvàchươngtrìnhmônhọc[97].

Trong tài liệu "chương trình và những cơ sở và nguyên tắc về xây dựng chươngtrình''c ủ a A i a n O m s t e i n v à F r a n c i s P H u n k i n s ( 1 9 9 8 ) , c á c t á c g i ả đ ã t ổ n g h ợ p k h á toàndiệnvề:

(1)Cáccơsởxâydựngchươngtrình(cơsởtriếthọc,lịchsử,tâmlývàxãhội) cùng hệ thônglý luận về chương trình;( 2 ) P h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c (thiết kế xây dựng, thực thi và đánh giá chương trình); (3) Các chính sách và khuynhhướng phát triển chương trình Những vấn đề này cũng được tìm thấy trong công trình"Chươngtrình cácphươngpháp tiếp cậnvấnđềđangtiếpdiễn "củaCollinJ. Marshvà George Willis (2003) Tác giả Susan Tooshcy (1999) trong cuốn "Thiết kế môn họctronggiáo dụcđạihọcđãtrìnhbàyvềmôhình, phương phápthiếtkếmônhọctro nggiáodụcđạihọcvàcácchiếnlượcgiảngdạytrongthựcthichươngtrìnhmônhọc[92]

Trong công trình rất nổi tiếng “Xây dựng chương trình học” (Diveloping theCurriculum),t á c g i ả P e t e r F O l i v a đ ã p h â n t í c h m ộ t c á c h t o à n d i ệ n v ề t r i ế t l ý , m ụ c đíchg i á o d ụ c , c á c v ầ n đ ề l ý l u ậ n v à q u á t r ì n h x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h h ọ c ( t h i ế t k ế , thực thi và đánh giá); các mô hình xây dựng chương trình học; phân tích mối quan hệgiữa chương trình học và giảng dạy Đặc biệt, tác giả đã đưa ra quan điểm về phát triểnchương trình của chính tác giả, một mô hình phát triển chương trình được cho là toàndiệnnhất, bởi lẽ mô hìnhcủa tác giả đã gắn kếtquá trình phát triểnc h ư ơ n g t r ì n h v ớ i quá trìnhgiảngdạy(thựchiệnchươngtrình)[90].

Vấn đề về thiết kế, xây dựng và đánh giá chương trình giáo dục và chương trìnhmônh ọ c đ ư ợ c p h â n t í c h l à m s á n g t ỏ t r o n g n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a c á c n h à khoa học và chuyên gia xây dựng chương trình nổi tiếng khác như: tác giả Hilda Taba(1962) trong “Xây dựng chương trình lý luận và thực tiễn”,Kelly A.v (1977) và nhiềutácgiảkhác.Nhưvậyđãcó khánhiềucác nghiêncứuvềxâydựngchươngtrìn hgiáo dụcv à c h ư ơ n g t r ì n h m ô n h ọ c ở n ư ớ c n g o à i v ề l ĩ n h v ự c n à y T u y n h i ê n n h ữ n g c ô n g trìnhnghiên cứu trên đều mangtính kháiq u á t c h u n g , v ề c á c h t h ứ c x â y d ự n g v à đ á n h giá một chương trình giáo dục đại học và chương trình môn học cơ bản, chưa có côngtrìnhn à o n g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h b à i b ả n x â y d ự n g đ ổ i m ớ i c h ư ơ n g t r ì n h m ô n h ọ c v ề ngànhnghềcụthể đặcbiệtlàgiáodụcthểchất[94],[95].

Cácnghiêncứuởtrongnước

Việt Nam trong những năm gần đây số lượng công trình nghiên cứu về khoa họcphát triển chương trình giáo dục cũng đã nhiều, song phầnl ớ n c h ỉ ở m ứ c đ ộ t à i l i ệ u thamk h ả o c h o g i ả n g d ạ y v à h ọ c t ậ p , c á c b à i b á o h o ặ c b á o c á o k h o a h ọ c t ạ i c á c h ộ i nghịkhoahọc.

Tácg i ả T r ầ n K h á n h Đ ứ c t r o n g n h i ề u b à i v i ế t đ ã p h â n t í c h l à m s á n g t ỏ m ộ t s ố vấn đề về chương trình đào tạo, thiết kế nội dung chương trình, tổ chức triển khaichươngtrìnhđàotạobậcđạihọc tronghọcchếtínchỉvàđổimớiphương thứcqu ảnlýn h à n ư ớ c v ề c h ư ơ n g t r ì n h n ộ i d u n g đ à o t ạ o đ ạ i h ọ c v à c a o đ ẳ n g t h e o t i n h t h ầ n Luậtgiáo dục.Trongbàiviết chochươngtrình t ậ p huấn vềphươngthức đàotạo theo tín chỉ tại Đại học Quốcg i a H à N ộ i “ C ấ u t r ú c l ạ i c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o đ ể c h u y ể n t ừ đàot ạ o t h e o n i ê n c h ế s a n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o t h e o t í n c h ỉ ở c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c hiệnnay”, tác giả Ngô Doãn Đại đã phântíchđặc điểm của họcchếtínc h ỉ , y ê u c ầ u củahọc chế tín chỉ đối vớiviệcc ấ u t r ú c n ộ i d u n g , p h â n b ổ t h ờ i l ư ợ n g c h ư ơ n g t r ì n h đàotạo vànêu các yêu cầu đểcó được chươngtrình đàotạo phù hợpv ớ i h ọ c c h ế t í n chỉ.N h ữ n g v ấ n đ ề v ề t ổ c h ứ c x â y d ự n g v à q u ả n l ý c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o t r o n g h ọ c chếtínchỉ đượcđề cậpvàphântíchtrongmột sốbài viếtk h á c c ủ a t á c g i ả L â m QuangThiệp[41].[59].

Trong hai bài viết“ C ơ s ở k h o a h ọ c c ủ a v i ệ c x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o đ ạ i họcv à s a u đ ạ i h ọ c ” v à“Chươngt r ì n h c h i t i ế t v ề n g â n h à n g c â u h ỏ i t r ắ c n g h i ệ m mônh ọ c l à c ô n g cụđ ể đ ổ i m ớ i p hư ơn g p h á p d ạ y v à họ c n h ằ m n â n g c a o chất l ư ợ n g đàotạo”đăngtại kỷ yếu Hội thảo “Xâydựngc h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o đ ạ i h ọ c " n ă m 2003,t á c g i ả L ê Đ ứ c N g ọ c đ ã đ ề c ậ p v à p h â n t í c h n ộ i h à m c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o đ ạ i học,c á c n g u y ê n t ắ c x â y d ự n g v à p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o ; v a i t r ò c h ư ơ n g trình môn học trong quản lý, giảng dạy, học tập và nội dung chương trình môn học.Cũngt r o n g k ỷ y ế u H ộ i t h ả o n à y , t r o n g b à i v i ế t " X â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o hướng đếnrèn luyện kỹnăng” tác giả Lê VănHàođ ã đ ề c ậ p đ ế n t h ự c t r ạ n g v ề x â y dựngchương trìnhđàotạobậcđại họcở Việt Nam vàđềx u ấ t v ề x â y d ự n g c h ư ơ n g trình đào tạo hướng đếnt í c h h ợ p r è n l u y ệ n c á c k ỹ n ă n g c ầ n t h i ế t đ ố i v ớ i n g ư ờ i t ố t nghiệpđạihọc,đâyc ũ n g l à ý t ư ở n g m ớ i t r o n g x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o ở thờiđiểmđó[47].

Trong bài viết“Một số vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chương trình đào tạođạihọc",tác giảP h ù n g R â n đ ã p h â n t í c h c á c n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n t r o n g x â y d ự n g chươngtrìnhvàđềxuấtcáctiêuchímàchươngtrìnhđàotạobậcđạihọccầnđápứng :

(1)P h ù h ợ p v ớ i s ự p h â n c ấ p , p h â n l u ồ n g t r o n g h ệ t h ố n g g i á o d ụ c q u ố c d â n : ( 2 ) P h ù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong nước; (3) đào tạo lực lượng laođộngphù hợp với sự phân công lao độngxãhội; (4) Đápứng yêu cầuc h ủ đ ộ n g h ộ i nhậpnềnkìnhtếkhuvựcvàthếgiới; (5)Đápứngtínhliênthôngtạođiềukiệnthuậnlợichongườihọc.

Năm2006,T r ầ n KhánhĐ ứ c v ới bàiviết “Pháttr iể n v à đá nh g i á c hư ơn g t r ì n h đào tạo giáo viên trong nền giáo dục hiện đại” trong kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới phươngphápdạ y h ọ c vàph ươ ng p h á p đá nh g i á đố i vớig i á o d ụ c p h ổ thông, c a o đ ẳ n g v à đại họcs ư p h ạ m ” , đ ã đ ề c ậ p đ ế n 6 t i ê u c h í đ á n h g i á c h ư ơ n g t r ì n h đ ó l à :

( 1 ) T í n h đ ị n h hướng mục tiêu, (2) Tính hệ thống, (3) Tính hiện đại,( 4 ) T í n h h i ệ u q u ả , ( 5 )

Năm 2009, Trần Thị Hoài với luận án “Nghiên cứu đánh giá thẩm định chươngtrìnhg i á o d ụ c đ ạ i h ọ c ” l u ậ n á n g ó p p h ầ n p h á t t r i ể n n h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n đ á n h g i á chương trình, xây dựngđượcbộ tiêu chuẩn đánhgiá thẩm định chươngtrìnhgiúp cáchội đồng đánh giá thẩm định vận dụng vào việc đánh giá thẩm định chương trình, cácnhà quản lý dùng để kiểm soát chất lượng chương trình, người biên soạn chương trìnhdùngđể định hướngtrongquá trìnhx â y d ự n g v à t ự đ á n h g i á n h ằ m n â n g c a o c h ấ t lượng chương trình song vấn đề triển khai trong công tác đào tạo chương trình đã đượcthẩmđịnhlạichưa đượctácgiảquantâmđánhgiá[48].

Năm2011,luậnán“Quảnlýxâydựngvàđánhgiáchươngtrìnhmônhọctrìnhđộ đại học trong học chế tín chỉ”, tác giả Trần Hữu Hoan đã nghiên cứu, các mô hìnhphát triển chương trìnhtrên thế giới và Việt Nam để từ đó lựa chọnmôh ì n h đ ể xâydựng và đánh giá trình độ đại học trong học chế tín chỉ, luận án trên tác giả mới chỉđềcậpđếnxâydựngvàđánhgiáchươngtrìnhmộtmônhọctronghọcchếtínchỉ,còncả hệ thống các môn học trong chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ thì chưa đượcđềcậpđến [47].

Trongluận án “Đổi mớichươngtrìnhgiáodụcthểchấtc h o s i n h v i ê n c á c trường đại học sư phạm vùng Trung Bắc theo hướng bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạtđộngT D T T trường h ọ c ” , t á c gi ả L ê T rư ờn g SơnC h ấ n H ả i đãđ ư a ran h ữ n g đổ im ớ i cho chương trình giáo dục thể chất của trường đại học Sư phạm Hà Nội 2 theo hướngđào tạo “nghề” nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất đối vớisinhviên;trangbị chosinhviên nhữngkiến thức,kỹnăng tổchức cáchoạtđộng thểthaongoạikhóaphụcvụcôngtác giáodụchọcsinh[43].

Trong luận án “Xây dựng nội dung chương trình giáo dục thể chất cho học sinhcáct r ư ờ n g d ạ y n g h ề V i ệ t N a m ” , t á c g i ả N g u y ễ n T r ọ n g H ả i đ ã n ê u l ê n c á c c ơ s ởl ý luận xây dựng chương trình môn học GDTC theo đặc thù “nghể” cũng như nguyên tắcxây dựng chương trình môn học gồm hai nhóm nguyên tắc: Nguyên tắc cơ bản vànguyên tắc đặc thù dựa trên những nét đặc trưng cơ bản của 5 nguyên tắc: Nguyên tắcquán triệt mục tiêu, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính thốngnhất,nguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn,nguyêntắcđảmbảotínhsưphạm[45]

Luận án “ Nghiên cứu xây dựng nội dung giảng dạy cử nhân ngành quản lýTDTT” của nghiên cứu sinh Nguyễn Cẩm Ninh đã nêu nên những quan điểm hệ thống,những cơ sở lý luận khi thiết kế nội dung đào tạo cử nhân ngành quản lý TDTT, cũngnhưn h ữ n g y ế u t ố v à c á c đ i ề u k i ệ n đ ả m b ả o k h i x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o c ử nhân ngành quản lý TDTT và nội dung kiểm tra, đánh giá để từ đó xây dựng nội dunggiảng dạy cử nhân ngành quản lý TDTT và tiêu chí đánh giá năng lực chuyên môn cửnhânngànhquảnlýTDTT[49].

Luận án “Ứng dụng chươngt r ì n h đ ổ i m ớ i đ à o t ạ o c h u y ê n n g à n h g i á o d ụ c t h ể chấttrình độ cao đẳngở trường cao đẳng TuyênQuang”n g h i ê n c ứ s i n h T r ầ n V ũ Phươngđãkhái quát về các môhìnhpháttriển chươngt r ì n h đ à o t ạ o v à x â y d ự n g chương trình đào tạo đổi mới cán bộ giáo dục thể chất trình độ cao đẳng tại trường caođẳngTuyênQuang[53]

Luận án “ Đổi mới nội dung chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTC trườngđại học Tây Bắc”, nghiên cứu sinh Phạm Đức Viễn đã lựa chọn được 11 tiêu chuẩn với38tiêu chí để đánhgiá thực trạng chươngtrình đạotạo cử nhânn g à n h G D T C t ạ i đ ạ i họcTâyBắc,trongđócóbatiêuchuẩnđánhgiácácđiềukiệnđảmbảochohoatđộngt ổchứcgiảngdạy,5tiêuchuẩnđánhgiánộidungchươngtrìnhvà3tiêuchuẩn đánhg iáhiệuquảchương trình[78].

Qua nghiên cứu tác giả cũng nhận thấy; các tài liệu được thu thập chủ yếu tậptrung vào nghiên cứu chương trình giáo dục đại học với lý luận về chương trình và môhìnhphát triển chương trình Việc đềcập đến các tiêuc h í đ á n h g i á c h ư ơ n g t r ì n h đ à o tạo mới chỉ ở mức độ chuyên khảo, tài liệu học tập, các bài báo hoặc báo cáo khoa họctại các hội nghị khoa học Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu để đánh giá một cáchtoàn diện những tác động tích cực cũng như tiêu cực của một phần đến toàn bộ chươngtrìnhđ à o t ạ o t h ì c h ư a c ó c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u n à o p h ù h ợ p B ở i v i ệ c x â y d ự n g v à đánhgiá tác động của từng phần chương trìnhđ à o t ạ o m ớ i l à m ộ t y ế u t ố c ố t l õ i c ấ u thànhc h ấ t l ư ợ n g c h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c , đ ặ c b i ệ t l à c á c T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c l i ê n quan đến các lĩnhvực ngànhhẹp nhưVăn hóa,nghệ thuật hoặc năngk h i ế u

T D T T Hơn nữa, để xây dựng một chương trình đào tạo hay đổi mới chương trình đào tạo cóhiệu quả, các trường cần xuất phát từ cách tiếp cận hiện đại - đào tạo theo nhu cầu củangười sửdụng laođộng Khi đó,chuẩnđầu rasẽ là mụct i ê u c h í n h đ ể c h ư ơ n g t r ì n h đào tạo đảm bảo được các yếu tố đổi mới khi thực hiện mục tiêu đã vạch ra như: Tênchương trình (xác định cấp học và ngành học, loại hình đào tạo); Mục tiêu đào tạo(khẳng định tổng quát điều dự định cần đạt được); thời gian học tập (số tiết học, số tínchỉ).M ụ c t i ê u c h ư ơ n g t r ì n h đ ào t ạ o , n ộ i d u n g c h i t i ế t v à y ê u c ầ u mônh ọ c c ầ n đ ư ợ c đổimớivàbổsungthườngxuyên,kịpthờiđểđápứngđủcácyếutốbaohàmcủamộtxãhội phát triển, đáp ứng được nhuc ầ u đ ò i h ỏ i c ủ a k h á c h h à n g , n g ư ờ i s ử d ụ n g l a o động.Chínhyếutốnàythúcđẩysảnphẩmđàotạoluônphảihướngtớichuẩnđầura.

Việc tập trung gắn kếtnội dung lý thuyết với thực hành của mộtchươngt r ì n h đào tạo, bằng cách đưa ra các hoạt động giúp người học lĩnh hội trực tiếp kinh nghiệmgiảngd ạ y t r o n g k h i t h e o h ọ c m ô n h ọ c T ừ q u á t r ì n h l ĩ n h h ộ i t r ự c t i ế p k i n h n g h i ệ m giảngdạy này, người học thực hiệnv i ệ c n h ậ n d i ệ n v à g i ả i t h í c h l í t h u y ế t “ v ậ n h à n h , thể hiện” như thế nào trong thực tiễn rồi cố gắng vận dụng chúng để phác thảo thành“mô thức - model” hoặc “khung hoạt động - framework” làm cơ sở thiết kế các hoạtđộng dạyhọc một nội dungh ọ c t ậ p n à o đ ó S a u đ ó t r ì n h b à y v à t h ự c h i ệ n m ô p h ỏ n g bàih ọ c t r ư ớ c l ớ p v à p h â n t í c h r ằ n g m ì n h đ ã á p d ụ n g c ũ n g n h ư b i ế n đ ổ i n h ữ n g đ i ề u lĩnhhộitừtàiliệuđãđọcnhưthếnào.Quytrìnhlàmviệcnhưthếnàygi úpsinhviênsuynghĩsâusắcvềviệchọcóthểgiảngdạytốtnhấtnhưthếnàokhiratrường.Nh ữngtư tưởng mới, lý thuyết mới phương pháp mới được cập nhật và được áp dụng trực tiếpvàoviệctriểnkhaithựchiệnchươngtrìnhđàotạomàgiảngviênđảmtrách.

Quátrìnhtổnghợpvàđánhgiácáccôngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinướcv ềc h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o g ắ n v ớ i p h ầ n k i ế n t h ứ c n g à n h c ũ n g c h o t h ấ y : h i ệ n t ạ i V i ệ t Nam chỉ có các công trình nghiên cứu về phát triển, đổi mới, đánh giá toàn bộ chươngtrình đào tạo đặc biệt trong lĩnh vực GDTC các công trình có liên quan còn khá khiêmtốnchưa cómột công trình nào đi sâu nghiên cứun h ữ n g t á c đ ộ n g c ủ a m ộ t p h ầ n đ ế n toàn bộ chương trình đào tạo cụ thể ở đây là phần kiến thức ngành trong chương trìnhđào tạo trình độ đại học ngành GDTC Chính vì vậy,l u ậ n á n đ ã t ổ n g h ợ p c á c d ự l i ệ u liênquanđểphụcvụquátrìnhnghiên cứu.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo nói chung và GDTCnóir i ê n g c h o r ằ n g : Giáo d ụ c v à Đàotạ o l à mộtv ấ n đ ề h ế t sứ c q u a n t r ọ n g t r on gđ ờ i sống kinh tế - chính trị của mỗi nước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia,Giáo dục và Đào tạo có sứ mệnhnângcao dân trí,phát triểnn g u ồ n n h â n l ự c , b ồ i dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và conngườiViệtNam.Vìvậycầnphảiđổimớicănbản,toàndiệnnềngiáodụcViệtNa m, trongđó,đổimớicơchếquảnlýgiáodục,pháttriểnđộingũgiáoviênvàcánbộquảnlýgiáo dụclàkhâu thenchốt.

Phươngphápnghiêncứu 39 1 Phươngphápphântíchvàtổnghợptài liệu

Phươngphápphỏngvấn

Luậnán sửdụng cả haiphươngphápphỏng vấn trực tiếpvàp h ỏ n g v ấ n g i á n tiếp thông qua phiếuhỏi,đ i ệ n t h o ạ i đ ể t h u t h ậ p t h ô n g t i n v à s ố l i ệ u t r o n g q u á t r ì n h khảo sát và trong suốt quá trình nghiên cứu Đối tượng được phỏng vấn là các chuyêngia, cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên GDTC, cựu sinh viên và sinh viên ngànhGDTCcụ thể:

Luậná n đ ã t i ế n h à n h p h ỏ n g v ấ n b ằ n g p h i ế u h ỏ i v à t r ự c t i ế p g ọ i đ i ệ n t h o ạ i phỏng vấn 15 chuyên gia và 11 cán bộ quản lý giáo dục để thu thập thông tin đánh giánhucầuchấtlượng giáovi ên GDTCtr on g cáctrường thuộc cácbậchọccủacáct ỉnhkhu vực Trung du miền núi phía bắc (Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào cai, VĩnhPhúc, Hà Giang ); phỏng vấn xin ý kiến 12 giảng viên, 15 sinh viên đang học tập vềthựctrạngchươngtrìnhđàotạongànhGDTCtrườngĐạihọcHùngVương;phỏngvấn7 nhà tuyển dụng và 12 giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDTC tại các bậc học phổthông về mức độ đáp ứng và nhữngmongmuốnđ ổ i m ớ i n ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o tạobậc đạihọcngành GDTC.

Phươngphápquansátsưphạm

Luận án sử dụng phươngp h á p q u a n s á t s ư p h ạ m t r o n g q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u nhằmthuthậpthôngtincácđốitượngnghiêncứuvề cácmặt:

Thu thập thông tin về thực trạng cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ đào tạongành GDTC, quan sát thực trạng việc thực hiện chương trình đào tạo ngành GDTC,hứngthú của sinh viênt r o n g c á c g i ờ h ọ c t ạ i t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c

H ù n g v ư ơ n g , t h ự c t r ạ n g tổ chức các hoạt động đào tạo tại các trường có đào tạo ngành GDTC vùng Trung dumiềnnúiphíabắc.

Quan sát quá trình thực nghiệm chương trình đào tạo đổi mới phần kiến thứcngànhchươngtrìnhđạotạotrìnhđộđạihọcngànhGDTCtạiĐạihọcHùngVương.

Kiểm chứng nhữngnhận định về thực trạng chương trình đàot ạ o t r ì n h đ ộ đ ạ i học ngành GDTC trường đại học Hùng Vương; kiểm định năng lực của sinh viên sauquátrìnhđàotạotheochươngtrìnhmớiđượcthểhiệnthôngquakếtquảhọctập,mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra năng lực chuyên môn, sự phát triển về hình thái và tố chất thểlực.

Bằng phương pháp này, trong quá trình nghiên cứu luận án đã theo dõi dọc đốitượng nghiên cứu trong khoảng thời gian ba năm học ( từ năm học 2018-2019 đến hếtnămhọc2020-2021).

Nghiên cứu quá trình giảng dạy chương trình mới một cách liên tục, suốt 6 kỳthực nghiệm ( từnăm học 2018-2019đếnh ế t n ă m h ọ c 2 0 2 0 - 2 0 2 1 ) Đ á n h g i á k ế t q u ả học tậpcủasinh viêntheotừnghọckỳ. Đối tượng nghiên cứu là 17 sinh viên thuộc 2 nhóm thực nghiệm (K16) 9 sinhviênvàđốichứng(K15)8sinhviên

Tóm lại, thông qua phương pháp quan sát sư phạm giúp luận án nhìn nhận đượccácvấnđềliênquanđểđánhgiáchínhxácthựctrạng,tìmranguyênnhânvàcácyế utố quan trọng quyết định đến sự thắng lợi của đổi mới phần kiến thức ngành chươngtrìnhđàotạotrìnhđộđạihọcngànhGDTCtạitrườngĐạihọcHùngVương.

Phươngphápkiểm trasưphạm

Luậnán sử dụngphươngpháp kiểmt r a s ư p h ạ m n h ằ m đ á n h g i á m ứ c đ ộ đ á p ứngc h u ẩ n đ ầ u r a v à n h u c ầ u x ã h ộ i v ề n ă n g l ự c h o ạ t đ ộ n g n g h ề n g h i ệ p c ủ a s i n h viên,c h ấ t l ư ợ n g c ủ a s i n h v i ê n s a u k h i đ ư ợ c đà o t ạ o t h e o c h ư ơ n g t r ì n h m ớ i , s o s á n h vớisinhviênđàotạotheochươngtrìnhcũ.

+Kỹ năng cứng:L à cáckỹnăng vềthựchànhnghề nghiệp,kỹnăngtin học, ngoạin g ữ , k ỹ năng đạttrình đ ộchuyên m ô n ở m ộ t m ứ c đ ộ n hấ t đinh ( đẳ ng cấpvận độngviên).

+K ỹ n ă n g m ề m : L à n h ữ n g k ỹ n ă n g c ầ n t h i ế t t r o n g c u ộ c s ố n g v à t h ự c h à n h nghềnghiệp saukhisinhv iê n ratrườngbao gồmcáckỹnănggiaotiếp;kỹnăn glàmviệcnhóm;kỹnănglãnhđạo;kỹnăngthíchnghi;kỹnăngxửlývàgiảiquyếtvấnđề; kỹnăngsángtạo;kỹnăngứngxửvàtạolậpmốiquanhệ;kỹnăngtổchứccôngviệc;kỹnăn gxửlýcácphảnhồi;kỹnăngquyếtđịnh;kỹnăngthuyếttrình

K i ể m t r a m ứ c đ ộ đ á p ứ n g c ô n g v i ệ c c ủ a s i n h v i ê n s a u k h i r a t r ư ờ n g t h ô n g qu av i ệ c p h ỏ n g v ấ n t r ự c t i ế p b ằ n g b ả n g h ỏ i đ ố i v ớ i n h à t u y ể n d ụ n g , c á c t ổ c h ứ c x ã hộinghềnghiệp,giảngviêntrựctiếpgiảngdạy,sinhviêntrựctiếphọctập.

+ Lực bóp tay thuận (Kg):Dùng lực kế,n g ư ờ i b ị đ o đ ứ n g h a i c h ậ n r ộ n g b ằ n g vai, tay thuận cầm lực kế hướng vào lòng bàn tay Không được bóp dật cục và có độngtác hỗ trợ khác, thực hiện hai lần nghỉ giữa 15 giây Lấy kết quả lần cao nhất chính xácđến0,1kg.

+Nằmngửa gập bụng(lần/30 giây):Dụng cụt h ả m , c h i ế u c ó i , c ỏ h o ặ c m ặ t sàn bằng phẳng, sạch sẽ Người được kiểm tra ngồi chân co 90 độ ở đầu gối, hai bànchâné p s á t m ặ t s à n , m ộ t s i n h v i ê n h ỗ t r ợ b ằ n g c á c h g i ữ c h ắ c p h ầ n d ư ớ i h a i c ẳ n g chânn g ư ờ i t h ự c h i ệ n s a o c h o h a i b à n c h â n n g ư ờ i đ ư ợ c k i ể m t r a k h ô n g t á c h r a k h ỏ i mặt sàn Mỗi lần ngả người khống chế lưng chạm sàn (hai vai không chạm sàn), gậpbụngđượctínhmộtlần,tínhsốlầnđạtđượctrong30giây.

+ Bật xa tại chỗ:Dụng cụ gồm một thảm cao su có giảm chấn, kích thước dài

4mét,r ộ n g 1 , 5 m é t ( c ó d á n b ă n g d í n h đ á n h d ấ u v ạ c h g i ớ i h ạ n ) , m ộ t t h ư ớ c c ứ n g l à m bằnghợpkim hoặcgỗkíchthước dài4 mét,rộng0,3mét đặtt r ê n m ặ t p h ẳ n g n ằ m ngangvà đư ợc gh im chặtx u ố n g thảm c há nh xê dị ch t r o n g q u á trìnhk i ể m tra Ngư ời được kiểm tra đứng hai chận rộng bằng vai ngón chân đặt sát vạch xuất phát, khi bậtnhảy và tiếp thảm hai chân phải cùng lúc, thực hiện hai lần nhảy Kết quả được tính từmép trên của vạch xuất phát đến điểm chạm thảm gần nhất của cơ thể, lấy kết quả lầnnhảy caonhấttính bằngcm.

+C h ạ y 3 0 m x u ấ t p h á t cao: D ụ n gc ụ g ồ m đ ư ờ n g c hạ y d à i t ố i t h i ể u 5 0m r ộ n g tối thiều 2m,kẻ vạch xuất phát và vạch đích,đ ặ t c ọ c t i ê u b ằ n g n h ự a h o ặ c c ờ h i ệ u ở vạch đích và vạch xuất phát, một đồng hồ bấm giờ Người thực hiện đứng ở tư thế xuấtphátc a o s á t v ạ c h x u ấ t p h á t k h i đ ư ợ c l ệ n h c h ạ y t h ì n h a n h c h ó n g c h ạ y v ề đ í c h ( t h ự c hiệnmộtlần).Thànhtíchchạyđượctínhbằnggiâyvớisốlẻlà1/100giây.

+ Chạy thoi 4x10m (giây):Dụng cụ gồm đường chạy có kích thước dài 10 mét,rộng 1.2 mét bằng phẳng, không trơn, trượt, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầuđường chạy có khoảng trống ít nhất 2 mét, một đồng hồ bấm giây, một thước d à i , b ố n vật chuẩn đánhdấu bốn góc đường chạy.N g ư ờ i đ ư ợ c k i ể m t r a t h ự c h i ệ n t ư t h ế x u ấ t phát cao khi chạy đến vạch 10 chỉ cần một chân chạm vạch, nhanh chóng quay 180 độchạy về vạch xuất phát khi chân chạm vạch thì lại quay người lại chạy cứ như vậy thựchiện bốn lần 10m với 3 lần quay, thực hiện một lần tính thời gian chính xác đến 1/100giây.

+ Chạy tùy sức 5 phút:Dụng cụ gồm có đường chạy dài tối thiểu 52 mét,r ộ n g tối thiểu 2 mét hai đấu kẻ hai đường giới hạn, phia ngoài hai đầu giới hạn có khoảnchống ít nhất 01 mét để chạy quay vòng, giữa hai đầu đường chạy (tim đường) đặt mộtvậtchuẩn để quay đầu, trênđ o ạ n 5 0 m đ á n h d ấ u c á c đ o ạ n 5 m đ ể x á c đ ị n h p h ầ n l ẻ quãngđườngs a u khihếtthờigianchạy,mộtđồnghồbấmgiây,sốđeovàtíchkêghisố ứng với số đeo Người được kiểm tra thực hiện tư thế xuất phát cao, tay cầm tích kê(có ghi số tương ứng với số đeo ở trước ngực), khi chạy hết 50m thì vòng qua bên tráivật mốc chuẩn cứ như vậy chạy lặp lại trong thời gian 5 phút Khi hết giờ người đượckiểm tra lập tức thả ngay tích kê của mình xuống nơi chân tiếp đất, thực hiện một lần,tínhthànhtíchbằngquãngđườngchạyđược(mét).

Hình thứckiểm tra:Luậnán tiến hành kếthợpn h i ề u h ì n h t h ứ c k i ể m t r a , đ á n h gián h ư t r ắ c n g h i ệ m k h á c h q u a n q u a m á y t í n h ; t r ắ c n g h i ệ m t r ê n g i ấ y v ớ i c á c b ả n g hỏi;vấnđáptrựctiếp;thưchànhgiảngdạy,thựchànhcáctestthểlực Đốit ư ợ n g t h a m g i a k i ể m t r a , đ á n h g i á : H ộ iđ ồ n g đ á n h g i á c ủ a n h à t r ư ờ n g thành phần gồm các giảng viên chuyên ngành tâm lý, giáo dục; giáo dục thể chất; tinhọc;n g o ạ i n g ữ ; l ã n h đ ạ o t r ư ờ n g ; l ã n h đ ạ o k h o a v à b ộ m ô n

G D T C ; t r u n g t â m đ ả m bảochấtlượng;cácđơnvịtuyểndụng;cáctổchứcxãhộinghềnghiệp. Đốitượngđượckiểmtrađánhgiá:làsinhv i ê n n ă m t h ứ 3 n g à n h G D T C trườn gđạihọcHùngVươngtỉnhPhúThọ.

Phươngphápkiểmtra yhọc

Luậnánsửdụngphươngpháp kiểmtrayhọcnhằmđánhgiámứcđộđápứngnh u cầu xã hội về năng lực hoạt động nghề nghiệp của sinh viên, chất lượng của sinhviênt r ư ớ c v à s a u k h i đ ư ợ c đ à o t ạ o t h e o c h ư ơ n g t r ì n h m ớ i , s o s á n h v ớ i s i n h v i ê n đ à o tạotheochươngtrìnhcũ.Cácnộidungkiểmtra,đánhgiágồm:

+ Kiểm tra chiều cao đứng (cm):được tiến hành đo bằng thước cứng với độchuẩn tới 0,5 cm Khi đo người bị đo mặc quần đùi, áo phông, đứng thẳng sao cho đầu,mông và gót chân chạmmặt phẳngtường,đuôimắtvà ốngtai ngoàinằm trênm ộ t đườngthẳng.Xácđinhchiềucaotừđiểm caonhấtcủađầuđếnmặtsàn.

+K i ể m t r a c â n n ặ n g : Đ ư ợ ct i ế n h à n h b ằ n g c â n đ i ệ n t ử c ó đ ộ c h í n h x á c t ớ i 0,1kg Người bị đo mặc quần đùi, áo phông, chân đất, ngồi trên ghế đặt trước bàn cân,đặt hai chânc â n đ ố i l ê n m ặ t c â n r ồ i n h ẹ n h à n g đ ứ n g l ê n Đ ọ c k ế t q u ả k h i k i m đ ứ n g yên.

+KiểmtrachỉsốBMI:Chỉsốkhốicơthểt h ư ờ n g đượcbiếtđếnvớichữviếttắt BMI theo tên tiếng Anh Body Mass Index - được dùng để đánh giá mức độ gầy haybéo của một người Chỉ số này do nhà bác học người Bỉ Adolphe Quetelet đưa ra năm1832.Chỉ số khối cơ thể của một người tính bằng cân nặng của người đó (kg) chia chobình phương chiều cao (đo theo mét) Có thể tính theo công thức định nghĩa hoặc chotheo những bảng tiêu chuẩn Chỉ số này có thể giúp xác định mộtn g ư ờ i b ị b ệ n h b é o phìhaybịbệnhsuydinhdưỡngthôngquasốliệuvềhìnhdáng,chiềucaovàcânnặng cơthể.TheoquyđịnhcủaWTOdànhchongườiChâuÁ:BMI

Ngày đăng: 08/08/2023, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   3.1:   Thực   trạng   công   tác   tuyển   sinh   ngành   GDTC trườngĐạihọcHùngVương TỉnhPhúThọ - (Luận án) NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHẦN KIẾN THỨC NGÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ
ng 3.1: Thực trạng công tác tuyển sinh ngành GDTC trườngĐạihọcHùngVương TỉnhPhúThọ (Trang 74)
Bảng   3.2:   Thực   trạng   đội   ngũ   cán   bộ,   giảng   viên   bộ   môn GDTCKhoaNghệthuậtvàTDTTTrườngĐạihọcHùngVươngTỉnhPhúT họ - (Luận án) NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHẦN KIẾN THỨC NGÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ
ng 3.2: Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên bộ môn GDTCKhoaNghệthuậtvàTDTTTrườngĐạihọcHùngVươngTỉnhPhúT họ (Trang 75)
Bảng   3.3:   Kết   quả   lấy   ý   kiến   phản   hồi   của   sinh viênvềhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviênbộmônGDT C - (Luận án) NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHẦN KIẾN THỨC NGÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ
ng 3.3: Kết quả lấy ý kiến phản hồi của sinh viênvềhoạtđộnggiảngdạycủagiảngviênbộmônGDT C (Trang 76)
Bảng   3.5:   Đánh   giá   của   sinh   viên   về   cơ   sở   vật   chất,   trang   thiết   bị TDTTTrườngĐạihọcHùngVương - (Luận án) NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHẦN KIẾN THỨC NGÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ
ng 3.5: Đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị TDTTTrườngĐạihọcHùngVương (Trang 79)
Bảng   3.17:   Kế   hoạch   giảng   dạy   các   học   phần   thuộc   phần   kiến   thức   ngành chươngtrìnhđàotạotrìnhđộĐạihọcngànhGDTCTrườngĐạihọcHùngVương - (Luận án) NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHẦN KIẾN THỨC NGÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ
ng 3.17: Kế hoạch giảng dạy các học phần thuộc phần kiến thức ngành chươngtrìnhđàotạotrìnhđộĐạihọcngànhGDTCTrườngĐạihọcHùngVương (Trang 146)
Bảng   3.24:   Ý   kiến   đánh   giá   của   các   chuyên   gia,   nhà   tuyển dụngvềmứcđộđápứngcủachươngtrìnhđàotạođổimới TT Sốlượt - (Luận án) NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHẦN KIẾN THỨC NGÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ
ng 3.24: Ý kiến đánh giá của các chuyên gia, nhà tuyển dụngvềmứcđộđápứngcủachươngtrìnhđàotạođổimới TT Sốlượt (Trang 159)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w