Tínhcấpthiếtcủađềtài
Vịt Xiêm(Muscovy duck) hay còn gọi là Ngan, có tên khoa họcCairinamoschata,có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ (Anonymou, 2012) Thịt vịt Xiêmcũng được nhiều người ưa chuộng hơn so với phần lớn thịt từ các giống vịt khácdo cơ ức rộng, tỷ lệ nạc cao hơn, ít mỡ (Parkhurst and Mountney, 1988; Adesopeand Nodu, 2002), thịt mềm và thơm ngon có giá trị dinh dƣỡng cao 19,6-21% CP(protein thô) và2,47% EE (chất béo) (Dong, 2005).Ngườidânở Đ ồ n g b ằ n g sôngCửuLongnóichungnuôichủ yếu3giốngvịtXiêmlàvịtXiêmđịaphương,vịt Xiêm Pháp và vịt Xiêm lai Trong đó người dân thường nuôi vịt Xiêm địaphương vì có khả năng tận dụng tốt các nguồn phụ phẩm thức ăn như bã bia, bãđậu nành, bã khoai mì, vỏ đầu tôm, phụ phẩm cá tra, các loại rau xanh…(Dongetal.,2004;
Nguyễn Thùy Linh, 2010; Dang Thi My Tu and Nguyen Thi KimDong, 2012), vì thế vịt Xiêm địa phương được chú ý phát triển trong hệ thốngchănnuôicủangười dân. Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng cho vịt Xiêm, người chăn nuôi phải cungcấp đầy đủ và cân đối nhu cầu các dƣỡng chất cho chúng Protein thô, acid aminvànănglƣợngcóvaitròquantrọngtrongdinhdƣỡngcủavịtXiêm,trongđónhucầu protein thô và các acid amin đƣợc quan tâm nghiên cứu (Linareset al.,2012;Baezaet al., 2012 và Zhanget al., 2014). Kamranet al.(2004) cho rằng chấtprotein là một trong các thành phần quan trọng trong khẩu phần ăn của gia cầm;thực liệu cung cấp chất protein có giá thành cao (Ojano-
Waldroup,2002).V ì v ậ y,v i ệ cx á c đ ị n h n h u c ầ u p r o t e i n t h ô v à a c i d a m i n p h ù h ợ p t r o n g khẩu phần cho vịt để nâng cao năng suất thịt, giảm chi phí thức ăn và mang lạihiệu quả kinh tế, đồng thời giảm lượng nitơ thải ra gây ô nhiễm môi trường(Moran,1992;Ospina-Roja,2012).
Bên cạnh đó, lysine là acid amin giới hạn trong các acid amin thiết yếu củagia cầm và lysine đƣợc sử dụng để tính tỉ lệ các acid amin thiết yếu còn lại trongkhẩu phần theo bảng protein lý tưởng của Macket al.(1999) và Bakeret al.(2002) Đồng thời, threonine cũng là acid amin thiết yếu quan trọng đối với loàilông vũ nói chung và vịt Xiêm nói riêng Threonine tham gia vào quá trình tổnghợp protein, sự dị hóa của chúng tạo ra nhiều sản phẩm quan trọng cho quá trìnhbiếndƣỡngnhƣglycine,acetyl-CoAvàpyruvate(KiddandKerr,1996). Đồngthời,mứcnănglƣợngtraođổiphùhợpvớihàmlƣợnglysinecótrongkhẩu phần sẽ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng củathân thịt (Eitsetal., 2002; Collinetal., 2003; Purbaet al.,2016).V ị t t i ê u t h ụ mộtlƣợngnănglƣợngtraođổicầnthiếtchoviệcduytrìtrongquátrìnhtraođổi chất cơ bản, điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, các hoạt động thường ngày và tăngtrưởng bình thường (Adeola, 2006) Sự kết hợp giữa lysine và năng lượng traođổi trong khẩu phần tương quan tích cực với sự tăng trưởng phát triển của vịt(Adeola, 2006) Vì thế, để đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi vịt cần xác định mứclysine- nănglƣợngtrongkhẩuphầnphùhợpchovịt.Tuynhiênnhữngnghiêncứuvề chế độ dinh dƣỡng nhƣ acid amin và ME trong khẩu phần vịt Xiêm chủ yếudựa vào thông tin về nhu cầu của gà cũng nhƣ các giống vịt khác nhƣ vịt Pekin(Miclosanu and Roibu,2001).
NRC( 1 9 9 4 ) k h u y ế n c á o m ứ c l y s i n e t r o n g k h ẩ u p h ầ n c ủ a v ị t P e k i n g i a i đoạn 0-2 tuần tuổi là 0,9% lysine và giai đoạn 2-7 tuần tuổi là 0,65% lysine.Ketarenet al.(2011) khuyến cáo mức lysine và năng lƣợng trong khẩu phần chovịt lai giữa con trống vịt Xiêm với vịt mái Mojosari, cho giai đoạn bắt đầu là1,15% lysine và 2900 kcal (12,13 MJ), và giai đoạn kết thúc là 0,80% lysine và2700 kcal (11,30 MJ), kết quả tăng khối lƣợng cao và hệ số chuyển hóa thấp.Adeola (2006) khuyến cáo mức protein và threonine trong khẩu phần của vịtPekingi ai đoạ n 0 -
2 t u ầ n t u ổ i l à 2 3 % C P v à 0 , 7 6 % t h r e o n i n e v à g i a i đ oạ n 2 - 7 tuần tuổi là 20,5% CP và 0,56% threonine Đối với vịt Xiêm, Leclercq andCarville (1986), khuyến cáo mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần là 3107kcal (13 MJ) giai đoạn 29-84 ngày tuổi INRA (1989) đề nghị sử dụng khẩu phầncó 19% CP và 0,61% threonine cho vịt Xiêm giai đoạn nuôi úm và khẩu phần có16%CPvà0,55%threoninenuôivịtXiêmgiaiđoạntăng trưởng.
Hiện nay đã có một số nghiên cứu ở nước ngoài và ở Việt Nam xác địnhnhu cầu dinh dƣỡng, đặc biệt là mức năng lƣợng trao đổi và các acid amin trongkhẩu phần nuôi vịt Xiêm tăng trưởng và các tác giả đã đề xuất các mức khuyếncáo khác nhau. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu này thực hiện trên giống vịtXiêm Pháp, có rất ít các nghiên cứu thực hiện trên giống vịt Xiêm địa phương.Với lý do trên, chúng tôi tiến hành luận án“Nghiên cứu các mức năng lƣợngtrao đổi và các acid amin trong khẩu phần lên năng suất sinh trưởng của vịtXiêm địa phương nuôi thịt”nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu để phối hợp khẩuphần góp phần vào việc hoàn thiện qui trình nuôi dƣỡng vịt Xiêm địa phươnghợplý.
Mụctiêu củaluậnán
Mục tiêuchung
Xác định các mức hợp lý của năng lƣợng trao đổi và các acid amin trongkhẩuphầnđểnuôi vịt Xiêmđịaphươngchonăngsuất thịtvàđạthiệuquảkinhtếcao, góp phần làm tăng thu nhập cho người chăn nuôi, đồng thời phát triển ngànhchănnuôivịtXiêmđịaphươngởnướctathêmđadạngvàphongphú.
Mụctiêucụthể
Xác định ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi trong khẩu phần lênnăngsuấtsinhtrưởngcủa vịtXiêmđịaphương.
Xác định ảnh hưởng của các mức protein thô và threonine trong khẩu phầnlên năng suất sinh trưởng và tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến tối ưu của vịt Xiêm địaphương.
Xác định ảnh hưởng của các mức lysine-năng lượng trao đổi lên năng suấtsinhtrưởngvàtỷlệtiêuhóabiểukiếntốiưucủavịtXiêmđịaphươngnuôithịt. Đánh giá ảnh hưởng của phương thức nuôi theo giới tính lên năng suất sinhtrưởngcủavịtXiêmđịaphương.
Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán
Ýnghĩakhoahọc
Xác định đƣợc mức năng lƣợng trao đổi, protein thô, acid amin trong khẩuphần, tỷ lệ tiêu hóa acid amin và phương thức nuôi theo giới tính lên năng suấtsinhtrưởngcủavịtXiêmđịaphương.
Ýnghĩathựctiễn
Cung cấp thông tin về các mức năng lƣợng trao đổi và các acid amin trongkhẩu phần để nuôi vịt Xiêm địa phương, nhằm làm cơ sở dữ liệu để phối hợpkhẩu phần góp phần vào việc hoàn thiện qui trình nuôi dưỡng vịt Xiêm địaphươnghợplý.
Nhữngđónggóp mớicủaluận án
Xác định được phương thức nuôi theo giới tính và phương thức nuôi tách
Tìnhhìnhnuôivịt Xiêmtrênthếgiới vàởViệtNam
Tình hìnhnuôivịtXiêmtrênthế giới
VịtXiêmthuộchọvịtcónguồngốctừMexico,TrungvàNamMỹ(Anonymou, 2012). Một quần thể hoang dã nhỏ tồn tại trong khu vực miền namHoa Kỳ, thuộc lưu vực Rio Grande ở Texas Cũng tồn tại các quần thể đã thuầnhóanhƣngsốnghoangdãtrởlạiởBắc Mỹtrongvàxungquanhcác côngviêntạiHoa Kỳ và Canada Mặc dù vịt Xiêm là một loài chim nhiệt đới, nhƣng nó đãthích nghi với các điều kiện băng tuyết với nhiệt độ xuống tới -12°C (10°F) haythấp hơn mà không bị bệnh tật Vịt Xiêm đầu tiên đã đƣợc các nhà thám hiểmchâu Âu đƣa về châu Âu có lẽ vào thế kỷ 16 Công ty Muscovy, còn gọi là Côngty Muscovite, đã bắt đầu vận chuyển vịt Xiêm bướu mũi về châu Âu vào khoảngsaunăm1550Holderread,David(2001-Wikipedia).
Cách đây 15 năm, thịt vịt chủ yếu đƣợc cung cấp bởi các giống vịt Pekin.Hiện tại, nhu cầu thịt ngày càng tăng, trong đó thịt vịt Xiêm đại diện 50% của thịtvịtsảnxuấttạichâuÂuvà75-80%ởPháp(Elena,2001).
Tại Pháp, vịt Xiêm đƣợc nuôi với hệ thống thâm canh và đã đóng góp 45%nguồn cung thịt vịt (Zanussoet al.,2003) Vịt đƣợc nuôi để lấy thịt và sản xuấtgan béo, và con người không tiêu thụ trứng Họ sử dụng con lai từ vịt - vịt Xiêm.Khoảng 95% sản lượng gan béo từ vịt trống lai, 5% còn lại là từ vịt Xiêm trống.Mức tăng trung bình của sản xuất gan béo trong 10 năm qua là khoảng 6% mỗinăm, với mức tăng rất mạnh sản xuất gan vịt, trong khi giảm đối với gan ngỗng.Hàng năm sản xuất gan 75% tổng khối lƣợng, ƣớc đạt 25.500 tấn, Pháp chiếmcác thứ hạng đầu tiên trên thế giới Đối với sản xuất thịt, vịt Xiêm đƣợc lai tạo ởPháp Sản lƣợng thịt vịt Pháp đạt 233.300 tấn vào năm 2006, với 57% từ nuôicông nghiệp gan béo, còn lại từ nuôi công nghiệp thịt vịt Đối với các nước ĐôngNamÁ,vịt nuôiphổbiếnchosảnxuấtthịt(Marie-Etancelinetal.,2008).
Tại Indonesia vịt Xiêm đƣợc nuôi ở Java trong làng truyền thống do đó, họchƣa khai thác hết tiềm năng về năng suất và chất lƣợng thịt (CIVAS and FAO,2006) Tại đây, vịt trống Alabio ghép với mái vịt Xiêm tạo con lai có chất lượngthịt cao, người dân gọi con lai là vịt Kiar hoặc vịt Tiktok, họ cũng tiến hành côngthức ngƣợc lại cho vịt Xiêm trống ghép với vịt mái để tạo con lai vịt Xiêm vịt làvịt Kisar và là một sản phẩm nổi tiếng trong các siêu thị(theo SPFS Indonesia,2005).
TìnhhìnhnuôivịtXiêmởViệtNam
Nguồn gốc vịt Xiêm địa phương ở Việt Nam là Ngan cỏ (vịt Xiêm cỏ) haycòn gọi là vịt Xiêm Dé, vịt Xiêm Nội, vịt Xiêm Ta có tên khoa họcCairinamoschatalà giống vịt Xiêm nhà nội địa của Việt Nam Chúng có nguồn gốc từNam Mỹ (Anonymou, 2012), đƣợc nhập vào Việt Nam từ lâu, đƣợc nuôi nhiều ởnhiềunơi thuộcvùng ĐồngbằngSôngHồng(Wikipedia, 2015) Đặc điểm của vịt Xiêm cỏ là đầu to, trán phẳng nhiều lông, mào phát triển,con cái có mào đỏ sặc sỡ Con trống mào nhạt hơn, cổ ngắn, thân hình dài, lƣngrộng, ngực nở, cánh phát triển, chân ngắn dáng đi nặng nề Chúng có lông mƣợt,tầm vóc to. Trưởng thành nặng 3–4 kg (con trống), 2–3 kg (con mái) Giống vịtXiêm này có nhiều dòng, có nhiều màu lông khác nhau: Xiêm trắng, Xiêm đen,Xiêm xám Nông dân thường thích nuôi vịt Xiêm trắng hơn vịt Xiêm đen, vì nócó sức đề kháng cao hơn, bắt mồi trên cạn giỏi, ăn tạp và ăn đƣợc nhiều chất xơ(Wikipedia, 2015).
Vịt Xiêm cỏ bạo dạn hơn so với các loạigia cầmkhác, do vậy chúng thíchhợp với việcvỗ béo Chúng dễ nuôi, mau lớn, thịt ngon, cơ đỏ ít mỡ (Adesopeand Nodu, 2002). Vịt Xiêm trống thường dữ tợn hơn vịt Xiêm mái Vịt Xiêm đilại chậm chạp, có cái đầu gật gù theo nhịp đi nên dễ dàng phân biệt với vịt ngaytừ xa Thịt vịt Xiêm cỏ mềm và thơm ngon có giá trị dinh dƣỡng cao 19,6-21%CP(proteinthô)và2,47%EE(chất béo) (Dong,2005)
Theo Hội Chăn nuôi Việt Nam (2004) Ngan còn gọi là vịt Xiêm có 3 loạigồm: vịt Xiêm trắng (vịt Xiêm Ré): lông trắng tuyền, 4 tháng tuổi vịt Xiêm cókhốilƣợngl,70- l,75kg/mái,2,85-2,90kg/trống.Năngsuấttrứngđạt69-70quả/mái/năm Có khả năng ấp trứng rất tốt; Vịt Xiêm loang trắng đen (vịt XiêmSen): lông màu loang đen trắng, tầm vóc to, 4 tháng tuổi con mái l,7 kg - l,8 kg,con trống 2,9-3 kg, năng suất trứng 65-66 quả/mái/năm, con mái ấp và nuôi contốt; Vịt Xiêm đen (vịt Xiêm Trâu): màu lông đen tuyền, có tầm vóc to, thô, dángđi nặng nề Đặc điểm chung là đầu thanh nhỏ, trán phẳng và chậm chạp. Khốilƣợnglúc3thángtuổivịttrốngnặng2,9-3kg, vịtmáinặng1,6-1,8kg.
Khả năng sinh trưởng của vịt Xiêm, vịt Xiêm lúc mới nở con trống và máilà bằng nhau, nhưng càng nuôi thì tốc độ sinh trưởng càng khác nhau rõ rệt(Baezaet al.,1998) Tốc độ sinh trưởng của vịt Xiêm mái cao ở giai đoạn 2 - 7tuần tuổi, còn vịt Xiêm trống từ 2 - 8 tuần tuổi.Trong giai đoạn này vịt Xiêm nộicó thể tăng tới 200 gram mỗi tuần, nếu là con mái và tăng tới 400 gram mỗi tuầnnếulàcontrống.
Chăn nuôi vịt Xiêm là một nghề truyền thống có từ lâu đời của người dânViệt Nam và ngày càng phát triển Để có đƣợc những kết quả này phải kể đếnnhững tiến bộ về thức ăn, quản lý, thú y…và đặc biệt là công tác giống, trong đócó công tác nuôi thích nghi các giống nhập từ nước ngoài về, công tác chọn lọcvà công tác lai tạo giữa các giống với nhau Năm 1993, Trường Đại học Cần Thơnhập đàn vịt Xiêm Pháp, có màu lông đen trắng có đốm đầu đỏ trên mặt, mỏ vàchân vàng nhạt Con trống có khối lƣợng đạt từ 5-7 kg/con, con mái 2,5-3,5kg/con Điều đó cho thấy vịt Xiêm Pháp cho năng suất cao hơn so với vịt Xiêmđịa phương với cùng thời gian giết thịt Phướcvà ctv.(1994) nuôi thử nghiệmcon lai giữa vịt Xiêm trống Pháp và vịt Xiêm mái địa phương các kết quả nghiêncứu cho thấy vịt F1 phát triển tốt, có tầm vóc khá hơn so với vịt Xiêm địaphương Vịt Xiêm Cải tiến có năng suất nằm giữa giống địa phương và giốngXiêmPháp, vị tp h á t t ri ển t ố t, d ễ n u ô i ít bệ n h t ật, th ịt n g o n v à đ ặ c b i ệ t cók h ả năng tận dụng tốt thức ăn phụ phế phẩm nông nghiệp với năng suất trứng 100-200 trứng/năm và khối lƣợng l,9-2,5 kg/con mái với 10 tuần tuổi và 3,5-4 kg/contrống12tuầntuổi(Nguyen ThiKimDong,2001),
TheoN g u y ễ n Đ ứ c T r ọ n g ( 2 0 0 6 ) v ị t X i ê m p h á p c ó 3 d ò n g R 3 1 , R 5 1 v à R71 có nguồn gốc từ Pháp.V ị t X i ê m R 3 1 đ ƣ ợ c n h ậ p v ề V i ệ t N a m n ă m
1 9 9 2 , con trống có màu lông đen trắng, cổ trắng, mỏ và chân xám, con mái màu lôngtrắng có đốm đầu, mỏ và chân vàng nhạt Con trống có khối lƣợng đạt từ 4,8- 5,1 kg/con ở 12 tuần tuổi, con mái 2,6-2,75 kg/con ở 10t u ầ n t u ổ i , t i ê u t ố n t h ứ c ăn 2,8-2,9 kg thức ăn/kg tăng trọng Vịt Xiêm R51, vịt Xiêm ông bà đƣợc nhậpvề Việt Nam vào năm 2001, vịt Xiêm có lông màu trắng có đốm nâu hoặc trắngtuyền.V ị t X i ê m t h ƣ ơ n g p h ẩ m n u ô i 1 0 t u ầ n t u ổ i c o n m á i đ ạ t 2 , 2 -
2 , 4 k g / c o n , nuôi 12 tuần tuổi con trống đạt 4,3-4,5 kg/con Tiêu tốn thức ăn 2,7-2,8 kg thứcăn cho 1 kg tăng trọng.V ị t X i ê m R 7 1 n h ậ p v ề V i ệ t N a m n ă m 2 0 0 1 v à n ă m 2005,g ồ m 3 d ò n g : d ò n g n h ẹ c â n , d ò n g t r u n g b ì n h v à d ò n g n ặ n g cân, c ó l ô n g màu trắng có đốm đầu hoặc trắng tuyền.V ị t X i ê m t h ƣ ơ n g p h ẩ m n u ô i 1 0 t u ầ n con mái đạt 2,3-2,5 kg/con (dòng nhẹ cân), 2,5-2,7 kg/con (dòng trung bình),2,7-3 kg/con (dòng nặng cân), nuôi 12 tuần tuổi con trống đạt 4,5-4,6 kg/con(dòngnhẹcân),4,7-4,9kg/con(dòngtrungb ì n h ) , 5 - 5 , 5 k g / c o n
Vịt Xiêm RT11 là giống vịt Xiêm có nguồn gốc từ Tập đoàn Grimaud cộnghòaPháp, vịt Xiêm đƣợc nhập về Việt Nam năm 2007 và đƣợc nuôi tại Trungtâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên Khi mới nở vịt Xiêm có màu lông vàng chanh, cóđốm đầu hoặc không có đốm đầu đen, khi trưởng thành vịt Xiêm có màu lôngtrắng tuyền, vịt Xiêm có mỏ và chân màu trắng, con trống có mào, dáng đi nặngnề(NguyễnĐứcTrọngvà ctv.,2009).
Vịt Xiêm có tỷ lệ nuôi sống đạt cao 94,94% ở giai đoạn vịt Xiêm con, giaiđoạn hậu bị là 92,30% Khối lƣợng cơ thể đạt 95,07-96,81% so với khối lƣợngtiêu chuẩn của giống ở thế hệ xuất phát, thế hệ 1 tỷ lệ đạt so với khối lƣợng tiêuchuẩn của giống là 95,66-98,64% Vịt Xiêm có tuổi đẻ ở 28 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ đạt39,43% và năng suất trứng đạt tương ứng là 146,58 quả/mái/52 tuần đẻ, tiêu tốnthức ăn/10 quả trứng là 5,18 kg tỷ lệ trứng có phôi đạt trên 90% và tỷ lệ nở/trứngcóp h ô i đ ạ tt r ê n 8 5 %
( N g u y ễ n Đ ứ c T r ọ n gv à c t v , 2010).V ị t X i ê m RT11chủyếusử dụng để thụ tinh nhân tạo với vịt mái
M14, M15 để tạo con lai vịt Xiêm - vịt,sửdụngtheohaihướnglấythịtvànhồiganbéo.
NhữngnghiêncứuvềnhucầudinhdƣỡngcủavịtXiêmtrênthếgiới
Nhucầuvềnănglƣợng
Gia cầm cũng nhƣ các động vật khác cần năng lƣợng từ thức ăn để duy trìcác chức năng hoạt động của cơ thể và thực hiện các phản ứng tổng hợp trong cơthể chúng (McDonaldet al., 2010; Bùi Xuân Mến và Đỗ Võ Anh Khoa, 2014).Chất dinh dƣỡng của thức ăn mà gia cầm thu nhận để cung cấp năng lƣợng cầnthiết cho chúng là carbohydrate, protein và lipid (Nguyễn Thị Maivà ctv., 2009),trong đó carbohydrate chiếm tỷ lệ lớn nhất, kế đến là protein và sau cùng là lipid(DươngThanhLiêm, 2008).
Nghiên cứu về nhu cầu dinh dƣỡng của vịt còn hạn chế Nhiều tiêu chuẩnnhu cầu cho vịt thì giống nhƣ gà (ARC, 1975) Giá trị năng lƣợng trao đổi trongkhẩu phần thì giống nhau giữa gà và vịt Vì vậy, có thể sử dụng mức năng lƣợngcủagà đểtạothành khẩu phầnchovịt (LeclecqandCarville,1985).
NRC (1994) khuyến cáo mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần của vịttừ 2900-3000 kcal (12,13-12,55 MJ) ME/kg Fanet al.(2008) công bố mức MEtrong khẩu phần vịt Pekin là 3000 kcal (12,55 MJ/kg) cho tăng khối lƣợng vàhiệu quả sử dụng thức ăn tối ƣu Đối với vịt Xiêm, Leclercq and Carville (1986)khuyến cáo mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần là 3107 kcal (13 MJ)ME/kg khi nghiên cứu trên vịt Xiêm giai đoạn 29-84 ngày tuổi INRA (1989)khuyến cáo mức năng lƣợng trao đổi trong khẩu phần cho vịt Xiêm từ 2800-3000kcal(11,72-12,55MJ/kg)thứcăn. Để cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn của vịt thì mức năng lƣợng trao đổitrong khẩu phần ở khoảng 14,22 MJ/kg Nếu vƣợt trên mức này không cải thiệnhệ số chuyển hóa thức ăn hơn nữa (Siregaret al.,1982b) Dean (1978) cho rằngkhi tăng hàm lượng năng lượng trong khẩu phần từ 9,20-12,97 MJ ME/kg khôngảnh hưởng lên tăng khối lượng đối với vịt Bắc Kinh nhưng ảnh hưởng đến hệ sốchuyểnhóathứcăn.Tuynhiên,vịt cókhảnăngđặcbiệttựđiềuchỉnhlƣợng thức ăn ăn vào để đáp ứng nhu cầu năng lƣợng cho vịt (Dean, 1978v à
Hiệu quả sử dụng thức ăn của gia cầm tăng lên, nhu cầu về protein và cácacid amin tăng lên khi tăng mức bão hòa năng lƣợng của các khẩu phần (nghĩa làtăng hàm lượng năng lượng của khẩu phần) Do vậy, người ta đã nghiên cứu ranhững tỷ lệ thích hợp nhất giữa mức năng lƣợng của các khẩu phần và hàmlƣợngprotein thôvàcác acidamintrongchúng.
Trongq u á t r ì n h t r a o đ ổ i c h ấ t , t r o n g c ơ t h ể g i a c ầ m x ả y r a l i ê n t ụ c s ự chuyển hóa năng lƣợng của các liên kết hóa học của các chất dinh dƣỡng thànhnhiệt năng, điện năng, hóa năng và các dạng năng lượng khác đảm bảo sự hoạtđộng, chức năng bình thường của tất cả các cơ quan và mô Cơ thể sống là hệthốngthốngnhấttrongđócác quátrìnhxảyratrongmốitươngtác,tất cảcácchất dinh dƣỡng cần thâm nhập vào cơ thể với một số lƣợng nhất định và tỷ lệnhất định.Vì vậy,việc chỉnh lý chính xác các nguyênlý dinhd ư ỡ n g b ì n h thường của gia cầm theo phức hợp các chất dinh dƣỡng có ý nghĩa hàng đầu.Trong số các phức hệ này, việc định mức theo năng lƣợng trao đổi và theo cácacid amin quan trọng nhất có ý nghĩađ ặ c b i ệ t ( G r i g o r e v , 1 9 8 1 ) V i ệ c n â n g c a o giá trị năng lƣợng tạo ra khả năng sử dụng tốt hơn các acid amin trong các phảnứng tổng hợp chỉ trong điều kiện nhƣ nhau, tỷ lệ của chúng với năng lƣợng traođổikhôngbịpháhủy(Dudley,1965;Grigorev,1981).
Nhucầuproteinvàacidamin
Protein theo tiếng Hy Lạp là “Proteios”, nghĩa là đầu tiên, quan trọng nhất(Wikipedia, 2014a), qua đó cho thấy vai trò quan trọng hàng đầu của protein đốivớisựsống.
Theoquanđiểmdinhdƣỡng học,proteinlànhững hợpchấthữucơphứctạp có phân tử khối cao Cấu tạo bởi các nguyên tố chính C, H, O, N Ngoài racòn có S, P, Fe,…(Nguyễn Nhựt Xuân Dungvà ctv., 2013) Nói chung, proteinđƣợc tạo thành do các acid amin kết hợp lại với nhau (Chahalet al.,2008;Ferrier,2013).
Trong phân tử protein có C: 51-55%; O: 21,5-23,5%; N: 15,5-18%; H: 6,5-7,3%; S: 0,5-2,4%; P: 0-1,5% (Chahalet al., 2008), ngoài ra còn chứa Fe, Mg, I,Cu, Zn, Br,
Mn, Ca,…(Mai Xuân Lương, 2001) Do hàm lượng N trung bìnhtrongproteinlà16%nênđểbiếthàmlượngproteintrongmẫuphântích,ngườita thường xác định hàm lượng N rồi nhân với hệ số 100/16, tức 6,25 (Mai XuânLương,2001; McDonaldetal.,2010).
Protein cần thiết cho gia cầm được cung cấp dưới dạng các acid amin trongthức ăn. Theo Robert (2008) thì trong 22 loại acid amin trong cơ thể gia cầm có10 acid amin thiết yếu (arginine, methionine, histidine, phenylalanine, isoleucine,leucine, lysine, threonine, tryptophan và valine) gia cầm không thể tự tổng hợpđƣợc mà phải đƣợc bổ sung trong khẩu phần, trong đó methionine là acid amingiới hạn nhất Nếu protein có chứa tất cả các acid amin thiết yếu đáp ứng nhu cầucủa cơ thể thì chúng là protein có giá trị sinh học cao và ngƣợc lại Trong chănnuôi gia cầm cần chú ý các loại thực liệu có giá trị sinh học cao để cân đối cácthực liệu có giá trị sinh học thấp, đồng thời có thể bổ sung acid amin tổng hợpcông nghiệp ở nước ta hiện nay để phối hợp thành một công thức thức ăn cân đốivàhoànchỉnh(Bùi ĐứcLũngvàLêHồngMận,2001).
Acid amin thiết yếu, đặc biệt là methionine là acid amin giới hạn thứ nhấttrong khẩu phần gia cầm, do nhu cầu tạo lông cao Theo Dean (1986) cho rằngnhu cầu methionine của vịt 0,59 g trên ngày trong khẩu phần chứa 16% CP.Lysinelàacidamingiớihạnthứ2trongkhẩu phầngiacầmđangtăngtrưởng.Cómột vài thông tin cho rằng lysine ảnh hưởng lên việc tạo thịt ở vịt Kết quảnghiên cứu của Larbier and Leclerq (1992) chứng minh rằng khẩu phần với 7 glysine/kg (12,96 MJ/kg, 150 g CP/kg) cho vịt Xiêm trống tăng trưởng Baezaetal.(1997) cho rằng lysine tiêu hóa không vượt quá 4,3 g/kg thức ăn (12,75 MJME/kg)chovịtXiêmtăngtrưởng.
ThreoninelàmộtacidaminvớicôngthứchóahọcHO2CCH(NH2)CH(OH)CH3.
Threonine là một acid amin thiết yếu có phân cựcvà là một trong hai acid amin sinh protein mang một nhóm ancol Ngoài rathreonine có thể bị phosphoryl hóa nhờ một threonine kinase (Wikipedia, 2017).Threonine tham gia vào quá trình tổng hợp protein, sự dị hóa của chúng tạo ranhiều sản phẩm quan trọng cho quá trình biến dƣỡng nhƣ glycine, acetyl-CoA vàpyruvate (Kidd and Kerr, 1996) Giúp duy trì sự cân bằng protein thích hợp trongcơ thể Là chất cần thiết để tạo ra glycine và serine, hai loại acid amin cần thiếtcho việc sản xuất collagen, elastin, và các mô cơ, giúp giữ cho các mô liên kết vàcơ bắp khắp cơ thểk h ỏ e v à đ à n h ồ i ( https:// www.bachhoaxanh.com) Zhangetal (2014) nghiên cứu khầu phần cho vịt Pekin từ
0,72%threonineđã nângcao k h á n g th ểvàc ải thiệnn ă n g suất Ji an ge t a l , 2 0 1 7c horằngb ổ s u n g t h r e o n i n e l à m g i ả m n ồ n g đ ộ c h o l e s t e r o l , t r i g l y c e r i d e , c h o l e s t e r o l trong gan và nồng độ cholesterol huyết thanh thấp ở mức 160 và 190 g/kg CP,trong khi đó tăng nồng độ triglyceride ở 160 g/kg CP Bên cạnh đó, Trong khẩuphần nuôi gà thịt với mức threonine là 115% cho tăng khối lƣợng, hệ số chuyểnhóathứcănvàcácchỉtiêuquầythịttốiưu(MoradiEstalkhziretal.,2013).
Protein lý tưởng: là sự cân bằng của hỗn hợp các acid amin trong khẩuphần thì rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu của mỗi loài động vật Sự thiếu hụt vềacidamingâyrasựgiảmnăngsuấtvàsựdƣthừaacidamincũngcóthểgâyrasự hƣ hại (Buttery and Mello, 1994) Vì vậy, người ta cho rằng nhân tố quantrọng nhất ảnh hưởng tới hiệu quả của việc sử dụng đạm cho sản xuất thịt là sựcân bằng acid amin trong khẩu phần (Cole and Van Lumen, 1994) Để so sánhnhững acid amin chuẩn trong khẩu phần cho gia súc thì sự cung cấp protein lýtưởng có tính đơn giản và đạt hiệu quả hơn Protein lý tưởng là protein có sự cânbằng về acid amin thiết yếu phù hợp chính xác đối với nhu cầu của gia cầm(Baker and Han, 1994; Cole and Van Lumen, 1994), cùng với đủ lƣợng nitơ củaacid amin không thiết yếu để cho phép tổng hợp tất cả các acid amin không thiếtyếu thì đƣợc quy cho nhƣ một protein lý tưởng (Bùi Xuân Mến và Đỗ Võ AnhKhoa, 2014) Theo truyền thống tỷ lệ của mỗi acid amin đƣợc trình bày có liênquan đến số lƣợng lysine Lysine đƣợc chọn nhƣ là acid amin chuẩn vì nó đƣợcnghiên cứu nhiều và đƣợc sử dụng để tổng hợp protein Số lượng protein lýtưởngcầnthiếtđểđápứngtấtcảnhucầuacidamin chogiacầmthìtươngđươngvớinhucầuproteinthấpnhấtvàproteinlýtưởngmàtrongđó acidamincóthểcó tỷ lệ giữa acid amin này và acid amin khác (Klasing, 1998) Ngày nay, lysineđƣợc xem nhƣ là acid amin lý tưởng, bởi vì lysine được sử dụng trên khắp thếgiới để tạo thành khẩu phần cho heo (Fuller, 1994; NRC, 1998) và cho gia cầm(Emmert and Baker, 1997; Macket al.,1999; Bakeret al.,2002) Sự cân bằngacidaminlýtưởngchovịttăngtrưởngđượctrìnhbàyquaBảng2.1.
Bảng2.1:Sựcânbằnglýtưởngcủaacidaminđốivớivịttăngtrưởng(đượctrìnhbàytheo%của lysine)
Nhu cầu protein cần thiết cho việc tạo lông ở gia cầm Giá trị này khác nhauphụ thuộc vào tuổi và mục đích của việc sản xuất Có nhiều nghiên cứu về nhucầuproteintrêncác giốngvịtkhácnhau.Sauđâylàmột sốnghiêncứutiêubiểu:
TheoDean(1985)chorằng16%CPchotăng khốilượngcaoởvịtconđangtăng trưởng Công bố của NRC (1977) cho rằng với mức 16% CP cho cả giaiđoạn bắt đầu và kết thúc, không chỉ cho nhu cầu vịt chuyên thịt mà còn cho vịtchuyên trứng Kết quả nghiên cứu của Prasadet al.(1988) cho rằng với khẩuphần chứa các mức độ 14, 16, 18 và 20% CP và ME từ 9,19 đến 12,54 MJ/kg, vàvới khẩu phần 16% CP, 10,86 MJ/kg ME thì đáp ứng tốt cho tăng khối lƣợng vàhệsốchuyểnhóathứcăn.
Vịt Pekin: nhu cầu về protein trên vịt Pekin đƣợc nghiên cứu đầu tiên vàonăm1932bởiHorton.TácgiảchorằngvịtPekinđƣợcnuôibằngkhẩuphầncótỷlệpr oteinthôlà19%chokếtquảtăngkhốilƣợngvàhệsốchuyểnhóathứcănt ố t h ơ n s o v ớ i k h ẩ u p h ầ n 1 2 % p r o t e i n t h ô t r o n g s u ố t g i a i đ o ạ n ú m đ ế n 1 5 tuần tuổi Hamlynet al.
(1934) cho rằng nuôi dòng vịt lai Pekin với khẩu phần18% protein cho kết quả tăng trưởng tốt nhất ở giai đoạn từ 0-10 tuần tuổi Khinuôi vịt với khẩu phần protein quá cao (26%) sẽ làm giảm nhẹ sự tăng trưởng.Scott and Heuser (1951) chỉ ra rằng khẩu phần với 15% protein thỏa mãn đượcnhu cầu về tăng trưởng của vịt Pekin từúm đến 8 tuần tuổi.T u y n h i ê n ở g i a i đoạn 2 tuần tuổi thì sự tăng trưởng tốt nhất khi đƣợc nuôi ở khẩu phần có 17%protein Deanet al.(1965) khuyến cáo rằngv ị t
P e k i n n ê n đ ƣ ợ c n u ô i v ớ i c á c khẩu phần protein khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn tuổi khác nhau Giaiđoạn từ 0-7 ngày sử dụng khẩu phần với 22% đạm, giai đoạn từ 7-14 ngày sửdụng khẩu phầnvới2 0 % đ ạ m v à g i a i đ o ạ n t ừ 1 4 - 2 1 n g à y s ử d ụ n g k h ẩ u p h ầ n với18%đạm.
Trong một nghiên cứu tổng quát của trung tâm nghiên cứu vịt Cornell(1972)chỉrarằngnhucầuproteintốtnhấtchosựtăngtrưởngcủavịtPekin ởgiai đoạn đầu là 22%, tuy nhiên nhu cầu này sẽ giảm từ từ chỉ còn 16% cho đếngiai đoạn bán thịt (7 tuần tuổi) Các tác giảc ũ n g c h ỉ r a r ằ n g v ị t P e k i n c ó k h ả năng thích nghi tốt ở các điều kiện nuôi khác nhau và có khả năng tận dụng tốtnguồn đạm khác nhau Dean
(1972) thực hiện thí nghiệm trên vịt Pekin với 3nghiệm thức khác nhau Nghiệm thức
1 là vịt đƣợc nuôi từ tuần thứ 2 đến tuầnthứ 4 bằng thức ăn có chứa 28% protein, sau đó sử dụng khẩu phần 16% proteincho toàn bộ giai đoạn sau Nghiệm thức 2 là sử dụng khẩu phần có 16% proteinsuốt tất cả các giai đoạn và nghiệm thức 3 là sử dụng khẩu phần có 28% proteincho suốt các giai đoạn Kết quả chỉ ra rằng vịt Pekin đƣợc nuôi bằng khẩu phầnnhưnghiệmthức1và3chokếtquảtăngtrưởngtốthơnởgiaiđoạnđầu.Tuy nhiên, khối lƣợng kết thúc và hệ số chuyển hóa thức ăn trong suốt giai đoạn nuôithìtươngđươngnhaugiữa3nghiệmthức.
Wilson (1975) và Dean (1972) kết luận rằng không có hiệu quả khi nuôi vịtPekin bằng khẩu phần có chứa hơn 18% protein đối với vịt lớn hơn 2 tuần tuổi.Siregaret al.
(1982a) thực hiện nghiên cứu nuôi vịt Pekin với 8 khẩu phần khácnhau tương ứng từ 0-8 tuần tuổi Tác giảđề nghị rằng khẩu phầnvới 19%protein thì thích hợp cho vịt từ 0-2 tuần tuổi và khẩu phần có 16% protein thìthích hợp cho vịt từ 3-8 tuần tuổi Năng lƣợng trao đổi trong cả hai khẩu phần là3024kcal(12,65MJ/kg)thứcăn.
Chin and Hutagalung (1984) thực hiện 3 thí nghiệm để xác định nhu cầuprotein và năng lượng trao đổi của vịt Pekin dưới điều kiện nhiệt đới ở Malaysia.Dựa vào kết quả tăng khối lƣợng tốt nhất và hiệu quả sử dụng thức ăn tối ƣu, họkết luận rằng nhu cầu năng lƣợng trao đổi của gia cầm trong khoảng 3500-3850kcal (14,64-16,11 MJ/kg) thức ăn trong khi nhu cầu protein từ 22-24% đối với vịttừ 0-6 tuần tuổi, từ 20-22% protein đối với vịt từ 7-10 tuần tuổi Khi so sánh vớicác nước ôn đới khác, nhu cầu dƣỡng chất trong khẩu phần cao hơn vì vịt ở cácnướcnhiệtđớicólượngănvàothấphơn.
Scott and Dean (1991); NRC (1994); Rose (1997) và Adeola (2006) đề xuấtmức nhu cầu protein, acid amin và năng lƣợng (%) của vịt thịt 0-2 tuần tuổi và 2-7tuầntuổiđƣợcthểhiệnquaBảng2.2.
Bảng2.2:Nhucầuprotein,acidamin(%)vànănglƣợngcủavịtthịt0-2tuầntuổivà2-7tuầntuổi
Thànhphần Vịt0-2tuầntuổi Vịt2-7tuầntuổi
Giaiđoạncuối Con mái Con trống
Leclercq and Carville (1977) khuyến cáo mức lysine trong khẩu phần giaiđoạn 3-
6 tuần tuổi và 6-10 tuần tuổi là 0,64% và 0,55% Ketarenet al.(2011)khuyến cáo mức lysine và năng lƣợng trong khẩu phần cho vịt lai giữa con trốngvịt Xiêm với vịt mái Mojosari, cho giai đoạn bắt đầu là 1,15% lysine và2 9 0 0 kcal (12,13 MJ), và giai đoạn kết thúc là 0,80% lysine và 2700 kcal (11,30 MJ),kếtquảchotăngkhốilƣợngcaovàhệsốchuyểnhóathấp.
Nhucầukhoángvàvitamin
Calcium (Ca) và phosphorus (P) là 2 khoáng đa lƣợng rất quan trọng của cơthể vật nuôi Trong cơ thể vật nuôi, Ca chiếm 1,3-1,8%, P chiếm 0,8-1,0% Cókhoảng99%Cav à 7 0 -
Nhu cầu Ca và P của gia cầm chịu ảnh hưởng bởi số lượng vitamin D trongkhẩu phần Theo NRC (1994), tỷ lệ Ca:P cho giai đoạn tăng trưởng là 2:1 trongđóPởdạnghữudụng(tức là không ởdạngphytate).
Cần chú ý là ở thức ăn có nguồn gốc thực vật (nhƣ: bắp, tấm, cám, …), Ptồntạidướidạngphytatechiếmtừ2/3-3/4lượngPtổngsố.
TheoLêHồngMận(2004)thìnhucầuCachovịtconlà0,8-l,0%,vịtdò0,8-0,9%, cho vịt Xiêm 0,8- l,2% Nhu cầu P ở vịt thịt là 0,35-0,40% và vịt Xiêm 0,4-0,5%.
Leclercqet al (1990) nghiên cứu nhu cầu Ca của vịt Xiêm trống, kết quả Plà 4,0 g và Ca 8,4 g/kg đối với vịt 3-8 tuần tuổi và giai đoạn từ 8-12 tuần tuổi 2,6gPvà4,3g CađápứngnhucầuP vàCatốtchovịt.
Giaiđoạncuối Con mái Con trống
Nguồn:INRA,1989;Na(sodium)vàCl(clorite)
Vitamin rất cần thiết cho sức khoẻ, duy trì, sinh trưởng và sinh sản của giacầm và các loài động vật khác Một số vitamin có liênquantrựctiếpvớis ứ c khoẻvàbảovệtổc h ứ c , n h i ề u v i t a m i n k h á c l ạ i r ấ t c ầ n t h i ế t c h o t r a o đ ổ i chất.Cácvitaminluôncómặt trong các mô bào của cây trồng và vật nuôi vàthông thường nhu cầu rất nhỏ để bổ sung vào trong khẩu phần (Nguyễn QuốcHƣng, 2006) Ngoại trừ vitamin tan trong dầu, các vitamin dự trữ trong cơ thể rấtít, đặc biệt vitamin nhóm B và vitamin C, cho nên cần phải cung cấp đầy đủvitamin trong khẩu phần ăn hàng ngày nhằm thoả mãn nhu cầu của gia cầm(NguyễnĐứcHƣng,2006tríchdẫntừNowland,1978).
Nhucầulipid
Lipid là nguồn cung cấp năng lƣợng cao cho vật nuôi Năng lƣợng đốt cháylipid trong cơ thể cao gấp 2-2,25 lần so với chất bột đường và protein (0,039MJ/g so với 0,017 MJ/g) Năng lượng toả nhiệt khi chuyển hoá lipid ít hơn so vớichất bột đường và protein, vì thế trong mùa hè, bổ sung chất béo vào khẩu phầnsẽkíchthích mứctiêuthụthứcănvànănglƣợngtraođổi.
Trong chăn nuôi các giống gia cầm sinh trưởng nhanh, để làm cho mứcnăng lượng của khẩu phần tăng cao, người ta thường bổ sung thêm dầu, mỡ.Tăng một lƣợng dầu mỡ nhất định trong khẩu phần ăn sẽ làm tăng hiệu quả sửdụng thức ăn hơn là tăng lƣợng carbohydrate (Tôn Thất Sơnvà ctv.,2005) Chấtbéo còn làm giảm độ bụi của thức ăn hỗn hợp dạng bột, tỷ lệ thích hợp còn làmtăng tính ngon miệng cho gia cầm Trong thức ăn gia cầm, bổ sung lipid khôngđượcvượtquá8%trongkhẩuphần(DươngThanhLiêm,2003).
Lipid còn là dung môi để hòa tan các vitamin tan trong dầu, mỡ nhƣ:vitamin A,
D, E, K, vì thế khi thiếu chất béo trong khẩu phần, các loại vitaminnàykhóhấpthu,dễdẫnđếnthiếuvitamin.
Lipid còn là nguồn nguyên liệu cung cấp để tạo nên các chất nội tiết nhƣ:cholesterollànguyênliệuđểtổnghợpprogesterol,testosterol,estrogen,… đâylà những hormon sinh dục cần thiết cho quá trình sinh trưởng, sinh sản của vậtnuôi.L ip id cò n l à ng uồ n c u n g cấp cá c aci db é o q u a n tr ọn g n h ƣ : aci dl in ol eic,acidlinolenic,acidarachidonic(DươngThanhLiêm,2003).
NhữngnghiêncứuvềvịtXiêmởViệtNam
Nghiên cứu sử dụng bèo nhƣ thức ăn thay thế bột đậu nành trong khẩu phầnvịt Xiêm địa phương ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Men, 1996) nuôi táchtrống và mái riêng, thí nghiệm trên con trống giai đoạn từ 28-84 ngày tuổi và conmái từ 28-70 ngày tuổi Tác giả kết luận rằng đối với con trống và con mái lúc 70ngày tuổi mức thay thế 100% bèo lƣợng DM ăn vào 117g/con/ngày (P