Nghiên cứu nhu cầu năng lượng và axit amin trong khẩu phần ăn đối với năng suất sinh trưởng của vịt Xiêm địa phương nuôi thịt

MỤC LỤC

Mụctiêucủa luận án .1 Mụctiêuchung

Mụctiêucụ thể

Xác định ảnh hưởng của các mức protein thô và threonine trong khẩu phầnlên năng suất sinh trưởng và tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến tối ưu của vịt Xiêm địaphương. Xác định ảnh hưởng của các mức lysine-năng lượng trao đổi lên năng suấtsinhtrưởngvàtỷlệtiêuhóabiểukiếntốiưucủavịtXiêmđịaphươngnuôithịt.

Ýnghĩakhoahọc vàthựctiễn củaluậnán .1 Ýnghĩakhoahọc

Ýnghĩathực tiễn

Xác định ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi trong khẩu phần lênnăngsuấtsinhtrưởngcủa vịtXiêmđịaphương. Đánh giá ảnh hưởng của phương thức nuôi theo giới tính lên năng suất sinhtrưởngcủavịtXiêmđịaphương.

Nhữngđónggópmới củaluậnán

TìnhhìnhnuôivịtXiêmởViệtNam

Để có đƣợc những kết quả này phải kể đếnnhững tiến bộ về thức ăn, quản lý, thú y…và đặc biệt là công tác giống, trong đócó công tác nuôi thích nghi các giống nhập từ nước ngoài về, công tác chọn lọcvà công tác lai tạo giữa các giống với nhau. Gia cầm cũng nhƣ các động vật khác cần năng lƣợng từ thức ăn để duy trìcác chức năng hoạt động của cơ thể và thực hiện các phản ứng tổng hợp trong cơthể chúng (McDonaldet al., 2010; Bùi Xuõn Mến và Đỗ Vừ Anh Khoa, 2014).Chất dinh dƣỡng của thức ăn mà gia cầm thu nhận để cung cấp năng lƣợng cầnthiết cho chúng là carbohydrate, protein và lipid (Nguyễn Thị Maivà ctv., 2009),trong đó carbohydrate chiếm tỷ lệ lớn nhất, kế đến là protein và sau cùng là lipid(DươngThanhLiêm, 2008).

Nhucầukhoángvàvitamin Nhucầukhoáng

Catherineet al.(2006) cho biết con lai giữa vịt Xiêm và vịt Bắc Kinh khi sửdụng trống là vịt Xiêm có tên là mule và khi sử dụng trống là vịt Bắc Kinh gọi làhinny cho kết quả khối lƣợng cơ thể ở 11 tuần tuổi vịt Xiêm đạt 4366 g/con, khốilƣợng cơ thể của vịt Bắc kinh là 2508 g/con, khối lƣợng cơ thể của con lai giữavịt Bắc kinh x vịt Xiêm (hinny) là 3527 g/con, khối lƣợng cơ thể của con lai giữavịt Xiêm x vịt Bắc kinh (mule) đạt 3442 g/con (P<0,05), khi nhồi lấy gan béo vịtXiêm lai (mule) có khối lƣợng gan cao nhất đạt 588 g/cái, con lai hinny khốilƣợng gan đạt 493 g/cái, vịt Xiêm khối lƣợng gan là 495 g/cái và vịt Bắc kinhkhối lƣợng gan thấp nhất là 286 g/cái có sự khác nhau về khối lƣợng gan của cácvịt,vịtXiêm vàconlaithínghiệm(P<0,05). Nhìn chung, những công trình nghiên cứu của một số nước trên thế giớivào khoảng thờigiantừ năm 1932 đến năm 2006, chủ yếu nghiên cứu trênvịt, vịt Xiêm Pháp và vịt Xiêm lai (vịt Xiêm x vịt bắc Kinh) về nhu cầu nănglƣợng (2500-3850 kcal), protein (12-26%), acid amin, nguồn thức ăn, đặcđiểm di truyền…Tuy nhiên, những năm gần đây những nghiên cứu trên vịtXiêmđƣợcxuấtbảnrấtít.

Nhucầulipid

    Nghiên cứu các mức năng lượng trong khẩu phần đến sinh trưởng và hiệuquả chuyển hóa thức ăn của vịt Xiêm Pháp thương phẩm (Nguyễn Duy Hoanvàctv.,2010)đƣađếnkếtluậnlàkhinuôivịtXiêmPháptrongnônghộnênsửdụngmức năng lƣợng 2650-2750-2850 kcal (11,09-11,51-11,92 MJ) với tỷ lệ protein18-16- 15%sẽchohiệuquảkinhtế caohơn,dosựchuyểnhóanănglƣợngtốt hơnvàchi phíthứcănthấphơncácmứcnănglƣợngkhác. Qua nhiều kết quả nghiên cứu trên cho thấy vịt Xiêm có khả năng tiêu thụđƣợc nhiều nguồn thức ăn địa phương như bèo, rau muống…; phụ phẩm côngnông nghiệp nhƣ bã bia, bã đậu nành và phụ phẩm cá tra, những nghiên cứu nàynhằm tận dụng nguồnthức ăn địa phương, nâng caom ứ c đ ộ đ ạ m t r o n g k h ẩ u phần (Men, 1996; Donget al.,2004; Nguyễn Thùy Linh, 2010; Dang Thi My Tuand Nguyen Thi Kim Dong, 2012).

    Phươngphápđiềutra

    Nội dung 3 (thí nghiệm 3): Ảnh hưởng của các mức protein thô và threoninetrong khẩu phần lên năng suất sinh trưởng và tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến dưỡng chất,acidamincủavịtXiêmđịaphương. Các thông tin, số liệu về qui mô đàn, đặc tínhg i ố n g , các loại khẩu phần thức ăn sử dụng, thị trường tiêu thụ, bệnh tật và các vấn đềkhác được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp chủ hộ chăn nuôi.

    Phươngphápxửlýsốliệu

    Các số liệuvề mức ăn và khối lƣợng ở các lứa tuổi khác nhau đƣợc ghi nhận bằng cách cântrựctiếp.Tấtcảcácthôngtin,sốliệughitrựctiếpvàobiểumẫuđãđƣợcchuẩnbịsẵn.

    Đốitƣợngvàvậtliệunghiêncứu .1 Độngvậtnghiên cứu

    Chuồngtrạithí nghiệm

      Vịt Xiêm địa phương được nuôi trên nềntráng xi măng có trải chất độn chuồng bằng trấu, với mỗi lô ngăn bằng lưới kẽm,diện tích mỗi ô chuồng cho một đơn vị thí nghiệm là 4,8 m2để nuôi 10 con vịt thínghiệm. Thí nghiệm tiêu hóa 3 và 4, vịt Xiêm địa phương được nuôi trong chuồnglồng làm bằng khung sắt, đáy chuồng và vách được bao bọc bằng lưới kẽm vớikích thước 70 cm x 80 cm x 50 cm.

      Thứcănthínghiệm

        Thí nghiệm nuôi sinh trưởng 2, 3, 4 và 5 thực hiện tại chuồng trại được xâydựng 2 mái, có độ thông thoáng khí tốt. Xung quanhcủa mỗi ô chuồng đƣợc bao bọc bằng tấm nhựa cao 20 cm để chất thải không bịlẫn sang ô kế cạnh.

        Cỏcchỉtiờutheodừi

        Thínghiệmtiêuhóa3và 4

        Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin xác định bằng phương pháp gián tiếp,được tính toán dựa vào nồng độ Cr2O3và hàm lƣợng acid amin có trong thức ănvà chất thải theo đề xuất của Perttilaet al. Trong đó: AATĂhàm lƣợng acid amin cần tính có trong thức ăn; AACTlàhàm lƣợng acid amin có trong chất thải; Cr2O3TĂnồng độ Cr2O3có trong thức ăn;Cr2O3CTlànồngđộCr2O3có trongchất thải.

        Bốtríthínghiệm

        Giaiđoạn5-8tuầntuổi

        Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ đƣợc xác định bằng cách cân lƣợngthức ăn cho ăn mỗi ngày, cân lượng thức ăn thừa vào 7 giờ sáng hôm sau trướckhichoăn.

        Thínghiệmtiêuhóa

        Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong 3 tuần, tuần đầu tiên (tuần tuổi thứ 6) tậplàm quen dần với khẩu phần thí nghiệm, tiếp theo là tuần thứ 2 (tuần tuổi thứ 7)thớchnghivàtheodừimứcănvào,vàtuầnthứ3(tuầntuổithứ8)làgiaiđoạnthớ nghiệm chính thức để lấy mẫu thức ăn và chất thải; Thu và cân mẫu thức ăndƣ thừa và chất thải để phân tích thành phần hóa học theo từng đơn vị thínghiệm. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong 3 tuần, tuần đầu tiên (tuần tuổi thứ 8) tậplàm quen dần với khẩu phần thớ nghiệm, tiếp theo là tuần thứ 2 (tuần tuổi thứ 9)thớch nghi và theo dừi mức ăn vào, và tuần thứ 3 (tuần tuổi thứ 10) là giai đoạnthí nghiệm chính thức để lấy mẫu thức ăn và chất thải; Thu và cân mẫu thức ăndƣ thừa và chất thải để phân tích thành phần hoá học theo từng đơn vị thínghiệm.

        Bảng   3.9:   Công   thức   khẩu   phần   (tính   theo   %   nguyên   trạng),   thành   phần   hóa họcvàg iá t r ị M E c ủ a t h í n g h i ệ m ởv ị t X iê m đ ị a p h ƣ ơ n g giaiđ o ạ n 9
        Bảng 3.9: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa họcvàg iá t r ị M E c ủ a t h í n g h i ệ m ởv ị t X iê m đ ị a p h ƣ ơ n g giaiđ o ạ n 9

        Thínghiệmtiêuhóa

        Công thức khẩu phần, thành phần hóa học của các khẩu phần thí nghiệmtronggiaiđoạn5-8và5-12tuầntuổiđƣợctrìnhbàyqua Bảng3.17.

        Bảng   3.15:   Công   thức   khẩu   phần   (tính   theo   %   nguyên   trạng),   thành   phần   hóa họcvàg i á t r ị M E c ủa t h í n g h i ệ m ởv ị t X iê m đ ị a p h ƣ ơ n g gi ai đ o ạ n 9
        Bảng 3.15: Công thức khẩu phần (tính theo % nguyên trạng), thành phần hóa họcvàg i á t r ị M E c ủa t h í n g h i ệ m ởv ị t X iê m đ ị a p h ƣ ơ n g gi ai đ o ạ n 9

        Phươngphápxửlýsốliệu

        Kết quả cho thấy qui mô chăn nuôi vịt Xiêm thuộc tỉnh Trà Vinh còn nhỏlẻ chƣa tập trung thành qui mô công nghiệp, chủ yếu là chăn nuôi hộ gia đình.Trong 3 huyện điều tra thì huyện Càng Long có số lƣợng vịt đƣợc nuôi nhiềunhất. Như vậy có thể phân biệt 3 giống vịtđược nuôi phổ biến ở Trà Vinh là vịt Xiêm địa phương, vịt Xiêm lai và vịt XiêmPháp dựa vào các đặc điểm về ngoại hình nhƣ màu lông, màu sắc da mỏ và màusắcdachân.ViệcphânbiệtgiốngvịtXiêm địaphươngvới2giốngcònlạithìdễ.

        Hình 3.1. Tấm sử dụng trong TN
        Hình 3.1. Tấm sử dụng trong TN

        Năngsuấtsinhtrưởng

        Kết quả Bảng 4.3 và Hình 4.8 cho thấy thời gian nuôi vịt Xiêm địa phươngtừ lúc nhỏ đến khi xuất bán là 134 ngày tuổi, trong đó vịt Xiêm lai và vịt XiêmPhápcóthờigiannuôingắnhơnsovớivịtXiêmđịaphương.Khốilượngxuất. Theo kết quả nghiên cứu củaNguyễn Văn Thu (2014) trên mô hình nuôi vịt Xiêm địa phương tại tỉnh VĩnhLong (2013) thì tăng khối lượng trung bình là 24,7 g/con/ngày, khối lƣợng xuấtbántrungbìnhlà2.280g/con.

        NguồnthứcăncủavịtXiêmở3huyện

        Hầuhếtngườidânchủyếu tậndụngcác loạithứcănsẵncóxungquanhkhuvự csinhsốngđểchănnuôivịtXiêm.Đốivớiraumuống,bèo,cỏtựnhiêncắt xung quanh nhà hay đất hoang; thân cây chuối tận dụng sau khi thu hoạchchuối trong vườn; cơm thừa sau bữa ăn; đối với một số loại thức ăn tinh thì muanhƣlàthứcănhỗn hợp,bãđậunành,cámgạo, lúa,hèmrƣợu. Về phương pháp cho ăn, đa số các hộ cho thức ăn như thức ăn hỗn hợp,cám, bã đậu nành, hèm rƣợu, sau đó cho thêm thức ăn thô xanh nhƣ rau muống,thâncâychuối bầmnhuyễn.Mỗingàychovịtăn2-3lầntùytheonônghộ.

        Khẩuphần,dinhdƣỡngcủavịtXiêmở3huyện

        Việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có làm giảm đƣợc chiphíchănnuôinênđasốngườidânnuôivịtđềuđạtđượchiệuquảkinhtếtốt.Tuynhiên, khả năng sinh trưởng của vịt ở một số hộ chưa đạt kết quả tốt vì tận dụngquá mức các nguồn phụ phẩm, không bổ sung thêm nguồn thức ăn giàu dinhdƣỡng nhƣ thức ăn hỗn hợp. Một số tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trong khẩuphần ăn đến sinh trưởng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn trên vịt Xiêm (NguyễnDuy Hoanvà ctv.,2010) kết luận khi nuôi vịt Xiêm trong nông hộ nên sử dụngmức năng lƣợng 11,09-11,51-11,92 MJ với tỷ lệ protein 18-16-15% sẽ cho hiệuquảkinhtếcaohơn,do sựchuyểnhóanănglƣợngtốthơnvàchiphíthứcănthấphơn các mức năng lƣợng khác.

        Bảng   4.8:   Lƣợng   thức   ăn   và   dƣỡng   chất   tiêu   thụ   của   vịt   đƣợc   nuôi   ở   nông hộđiềutra(g/con/ngày)
        Bảng 4.8: Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ của vịt đƣợc nuôi ở nông hộđiềutra(g/con/ngày)

        Nhữngvấn đềkhác

        Thêm vào đó các khuyến nông viên, nhà quản lý còn thiếu nhiều thôngtinvềnhucầudinhdưỡngcủavịtXiêmđịaphươngvàvịtXiêmlai.Phầnlớncáckhuyến cáo về nhu cầu dinh dƣỡng cho vịt Xiêm chủ yếu là dựa vào các tài liệudùngchogiốngvịtXiêmPháp. Thị hiếu người tiêu dùng thích chọn những con vịt có khối lượng vừa phải, khốilƣợngquálớnnhƣvịt XiêmPháphayvịtXiêmlailà mộthạnchế.Ngoàira,theothói quen và đánh giá của người tiêu dùng thì thịt vịt Xiêm địa phương thơmngon, chất lượng tốt và lành tính hơn so với thịt vịt Xiêm lai hay Xiêm Pháp.

        Kếtluậnvàđềnghịcủa nộidung1

        Vìlý do này nên giá bán thịt của giống vịt Xiêm địa phương cao hơn so với giá bánthịt của vịt Xiêm lai và Xiêm Pháp tùy địa phương. Bên cạnh đó, trong quá trìnhđiều tra, người chăn nuôi vịt cho biết khi nuôi giống vịt Xiêm địa phương thì ítbệnh và ít chết hơn so với khi nuôi giống vịt Xiêm Pháp hay lai.

        Giaiđoạn 5-8tuầntuổi

          Sự khác nhau này là do các nghiên cứu trướcđây sử dụng khẩu phần có mức năng lượng trao đổi thấp, trong khi thí nghiệmcủa chúng tôi vịt Xiêm đƣợc nuôi với khẩu phần có ME cao hơn (12,97 MJ). Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi thấp hơnkết quả nghiên cứu trên vịt lai của Baéza (2012), có FCR là 2,71 và công bố củaMiclosanu and Roibu (2001) nghiên cứu trên vịt Xiêm có FCR là 2,94, do tác giảtínhhệsốFCRchosuốtgiaiđoạntừ 1-8tuầntuổi.

          Giaiđoạn9-12tuầntuổi

            Kết quả nghiên cứu này chothấy tăng mức ME trong khẩu phần của vịt thí nghiệm dẫn đến tăng lƣợng tiêuthụdưỡngchấtnhưOM,CP,NFE.LượngDMtiêuthụtronggiaiđoạnnàytươngtự như kết quả nghiên cứu của Dong and Ogle (2003) khi tiến hành thí nghiệmtrên vịt Xiêm với khẩu phần 12,9 MJ ME /kg và 19% CP có DM tiêu thụ là 103g/con/ngày. Kết quả FCR của vịt ở giai đoạn 9-12 tuần tuổicho thấy cao hơn nhiều so với vịt ở giai đoạn 5- 8 tuần tuổi, có thể lý giải rằngtrong quá trình sinh trưởng và phát triển của vịt Xiêm thì giai đoạn này vịt phảisử dụng năng lượng cho duy trì cơ thể cao và có xu hướng tích mỡ và đặc biệtđối với vịt Xiêm thì con mái tốc độ tăng trưởng tới 10 tuần tuổi và con trống đến12 tuần tuổi (Swatland, 1981), vì thế lƣợng thức ăn tiêu thụ cao trong khi tăngkhối lƣợng thấp, dẫn đến FCR cao hơn nhiều so với giai đoạn đầu.

            Kếtluậnthínghiệm2

            * Giá bán vịt Xiêm sống: 65.000 đồng/kg; Tổng chi phí chưa bao gồm chuồng trại, điện nước và công laođộng. Phân tích hiệu quả kinh tế của 2 giai đoạn thí nghiệm từ 5-12 tuần tuổi giữacác nghiệm thức cho thấy tổng chi phí tăng hơn ở các NT có mức ME cao, chủyếu do tăng chi phí thức ăn.

            Thínghiệmnuôisinhtrưởng .1 Giaiđoạn5-8tuầntuổi

              Tuy nhiên, kết quả lƣợngDM tiêu thụ trong thí nghiệm của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu trên vịtXiêm từ 28-70 ngày tuổi của Menet al.(1996) là 103 g/con/ngày và Baezaet al.(1998) nghiên cứu trên vịt Xiêm giai đoạn từ 0-8 tuần tuổi là 106 g/con/ngày; sựchênh lệchnày có lẽdo các nghiên cứucó sự khác nhau vềgiốngv ị t X i ê m v à chế độ dinh dƣỡng của khẩu phần. Từ kết quả ở Bảng 4.21 cho thấy 3 mức CP và 2 mức threonine trong khẩuphầnkhôngảnhhưởngđếnthànhphầndưỡngchấtnhưDM,OM,CP,EEvàAshcủa thịt ức và thịt đùi của vịt Xiêm thí nghiệm (P>0,05). Kết quả về thành phầndƣỡng chất của thịt ức và thịt đùi vịt Xiêm trong thí nghiệm này nằm trongkhoảng các giá trị đƣợc tìm thấy của Schiavoneet al. e) Hiệu quả kinh tế của vịt Xiêm địa phương qua các nghiệm thứctrongthínghiệm.

              Bảng   4.18:   Lƣợng   thức   ăn,   dƣỡng   chất   và   ME   tiêu   thụ   của   vịt   Xiêm   địa phươngởgiaiđoạn 9-12tuầntuổi(g/con/ngày)
              Bảng 4.18: Lƣợng thức ăn, dƣỡng chất và ME tiêu thụ của vịt Xiêm địa phươngởgiaiđoạn 9-12tuầntuổi(g/con/ngày)

              Thínghiệmtiêu hóa .1 Giaiđoạn8tuần tuổi

                (2002) cho rằng phần lớn tiêu hóa acid amin ở hồi tràng thấp hơn sovớitiêuhóaacidaminchấtthải. Khẩu phần có 19% protein và 0,8% threonine ở giai đoạn 8 tuần tuổi; 17%protein và 0,6% threonine ở giai đoạn 10 tuần tuổi cho tỷ lệ tiêu hóa các dƣỡngchất,phầnlớncácacid aminvàlƣợngnitơtíchlũycaohơn. Tỷ lệ tiêu hoá các dƣỡng chất, hầu hết các acid amin và tỷ lệ nitơ tích lũy/nitơtiêuthụởgiaiđoạn8tuầntuổithấphơnsovớigiai đoạn10tuầntuổi. Tỷ lệ tiêu hoá hầu hết các acid amin khảo sát ở chất thải cao hơn ở hồi tràngcủavịtXiêm thínghiệm. 4.4 Thínghiệm 4: Ảnh hưởng của các mức lysine và năng lượng trao đổi lênnăngsuấtsinhtrưởngcủavịtXiêmđịaphươngnuôithịt. Thínghiệmnàygồmthínghiệmnuôisinhtrưởngvàthínghiệmtiêuhóa 4.4.1 Thínghiệmnuôisinhtrưởng. a) Lƣợngthứcăn,dƣỡngchấtvànănglƣợngtraođổi(ME)tiêuthụ củavịt Xiêm địa phươngởcácnghiệmthức. Tăngkhốilƣợng,khốilƣợngcơthểvàhệsốchuyểnhóathứcăn(FCR)củavịtXiêmđịaphƣ ơng thínghiệmđƣợctrìnhbàyquaBảng 4.37. MứcLysine MứcME SEM/P. Tăng khối lƣợng chênh lệnh giữa các nghiên cứu cóthể là do khẩu phần năng lƣợng, con giống, điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng, điềukiệnsinhtháikhácnhau. Khối lượng cơ thể vịt Xiêm lúc kết thúc giai đoạn 5-8 tuần tuổi tương ứngvới kết quả tăng khối lƣợng cơ thể qua các nghiệm thức. Sự khác nhau này là do cácnghiên cứu trước đây sử dụng khẩu phần có mức. năng lƣợng trao đổi thấp,. trongkhithínghiệmcủachúngtôivịtXiêmđƣợcnuôivớikhẩuphầncólysinevànănglƣợng cao hơn Lys 1,2 và ME 12.97).

                Bảng   4.26:   Lượng   nitơ   tiêu   thụ   và   nitơ   tích   lũy   của   vịt   Xiêm   địa   phương   ở giaiđoạn8tuầntuổi
                Bảng 4.26: Lượng nitơ tiêu thụ và nitơ tích lũy của vịt Xiêm địa phương ở giaiđoạn8tuầntuổi

                Thínghiệmtiêu hóa

                  KhităngmứclysinevàMEtrongkhẩuphần,lƣợngnitơtiêuthụ,lƣợngnitơtích lũy, tỷ lệ lƣợng nitơ tích lũy/lƣợng nitơ tiêu thụ, lƣợng nitơ tích lũy/khốilƣợng trao đổi tăng dần và đạt giá trị cao hơn (P<0,05) ở NT Lys 1,1, tương ứngvới lượng DM và CP tiêu thụ cao trong khẩu phần này. Điều này chứng tỏ rằng ởkhẩuphầncó1,1%lysinevềcơbảnđãđápứngnhucầuconvật. f) Tỷ lệ tiêu hóa acid amin của vịt Xiêm địa phương thí nghiệm giaiđoạn10 tuầntuổi. Tỷlệnitơtíchlũy/nitơtiêu thụởgiaiđoạn10tuầntuổi(75,6%)caohơngiai đoạn 8 tuần tuổi (72,8%) có ý nghĩa thống kê (P<0,05) chứng tỏ ở giai đoạn10 tuần tuổi khả năng tận dụng nitơ tốt hơn giai đoạn 8 tuần tuổi do giai đoạn nàycơ thể vật nuôi phát triển khá mạnh, đặc biệt là sự phát triển cơ xương, trong khiđó bộ máy tiêu hóa của gia cầm đã phát triển khá hoàn chỉnh đƣa đến việc tiêuhóathứcăntốthơn,gópphầntíchlũynitơchocơthểngàycàngcao.

                  Bảng   4.44:   Tỷ   lệ   tiêu   hóa   biểu   kiến   (%)   các   dƣỡng   chất   của   vịt   Xiêm   địa phươngởgiaiđoạn8tuầntuổi
                  Bảng 4.44: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến (%) các dƣỡng chất của vịt Xiêm địa phươngởgiaiđoạn8tuầntuổi

                  Giaiđoạn 5–12tuầntuổi

                    Kết quả lƣợng DM tiêu thụcủa NT trung bình trống mái trong thí nghiệm này tương đương với thí nghiệmcác mức năng lượng (thí nghiệm 2 nuôi sinh trưởng), các mức protein- threonine(thínghiệm3nuôisinhtrưởng)vàcácmứclysine-nănglượng(thínghiệm4nuôisinh trưởng) dao động từ 97-104 g/con/ngày. Qua Bảng 4.58 cho thấy kết quả tăng khối lƣợng và khối lƣợng cuối ở NTcon trống đối với phương thức nuôi chia giai đoạn NT 5-8; 9-12TT cao hơn sovớiNT5- 12TT(P<0,05).Kếtquảnàycóthểgiảithíchrằngnuôivịttheophươngpháp chia giai đoạn thì nhu cầu dưỡng chất phù hợp từng giai đoạn hơn so vớinhu cầu dƣỡng chất chung cho cả 2 giai đoạn dẫn đến tăng khối lƣợng và khốilƣợng cuối cao hơn ở NT chia giai đoạn.

                    Bảng 4.57: Tăng khối lƣợng, khối lƣợng kết thúc và FCR của vịt Xiêm giai đoạn5- đoạn5-12tuầntuổi
                    Bảng 4.57: Tăng khối lƣợng, khối lƣợng kết thúc và FCR của vịt Xiêm giai đoạn5- đoạn5-12tuầntuổi

                    Đềnghị

                    Hồ Lê Quỳnh Châu, Hồ Trung Thông, Vũ Chí Cương và Đàm Văn Tiện, 2011.Giá trị năng lƣợng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ và tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dƣỡng củabột sắn khi sử dụng làm thức ăn nuôi gà. Nghiêncứu ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo, để sản xuất con lai giữa ngan và vịt SM.Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt ngan(1980-2005).Nhàxuất bản Nôngnghiệp, HàNội.

                    Bảng 4.35: Tỷ lệ tiêu hóa acid amin của chất thải và tỷ lệ tiêu hóa acid  amincủahồitràngcủavịtXiêmđịaphươngtrongthínghiệm
                    Bảng 4.35: Tỷ lệ tiêu hóa acid amin của chất thải và tỷ lệ tiêu hóa acid amincủahồitràngcủavịtXiêmđịaphươngtrongthínghiệm