Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
6,63 MB
Nội dung
CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chó đƣợc coi nhƣ bạn ngƣời đƣợc xếp vào danh mục thú cƣng Chó ổ chứa nhiều mầm bệnh có số ký sinh trùng (KST) đƣờng tiêu hóa (Robertson et al 2000; Robertson and Thompson, 2002), đặc biệt giun đũa Toxocara canis, giun móc Ancylostoma spp., giun tóc… mầm bệnh ký sinh phổ biến chó (Dinh et al 2015; Nguyễn Phi Bằng ctv 2016; Anh ctv 2016; Bùi Khánh Linh ctv 2018) Bệnh KST đƣờng tiêu hóa bệnh phổ biến chó, có tỷ lệ nhiễm cao gây nguy hiểm cho chó Đặc biệt bệnh giun trịn đƣợc cho nguyên nhân gây tác động tiêu cực đến sức khỏe chó tồn giới (Smith, 1991) Chó nhiễm vài loại KST từ trƣớc chúng đƣợc sinh thông qua thai đƣợc truyền qua sữa mẹ Tỷ lệ nhiễm KST cao chó khơng đƣợc tẩy giun (Vikrant Sudan et al 2015) Bên cạnh đó, điều kiện chăm sóc, nuôi dƣỡng làm phát sinh nhiều dịch bệnh, bệnh KST chó gây nhiều tổn thất cho ngƣời ni Một số bệnh KST từ chó truyền lây sang ngƣời mối nguy đe dọa sức khỏe ngƣời Theo Sally Gardiner (2006) giun móc A caninum hút 0,8 ml máu/ngày, chó có khoảng 100 giun móc ký sinh 25% lƣợng máu thể Đồng thời, chó bị giun sán ký sinh thƣờng gầy yếu, suy nhƣợc, thiếu máu, có hội chứng viêm ruột, giảm khả sinh sản dễ chết kiệt sức (Tô Du Xuân Giao, 2006) Ngoài ra, theo Nguyễn Văn Đề Phạm Văn Khuê (2009) A caninum, T canis cịn có khả truyền lây gây bệnh cho ngƣời Ngƣời bị nhiễm bệnh chủ yếu tiếp xúc với chó (Trần Trọng Dƣơng, 2014; Đỗ Trung Dũng ctv 2016) Đã có nhiều tác giả nghiên cứu giun sán ký sinh chó nhƣ Trịnh Văn Thịnh (1963), Đỗ Hài (1972, 1975), Phạm Sỹ Lăng ctv (1990, 1993), Phạm Văn Khuê ctv (1993), Lê Hữu Khƣơng ctv (1999), Ngô Huyền Thúy (1996, 1998) tiến hành điều tra số tỉnh thành nhƣ Hà Nội, Hải Phịng, Huế thành phố Hồ Chí Minh Nhƣng nghiên cứu tập trung vào nội dung phân bố, dịch tễ học, hiệu lực số loại thuốc tẩy trừ biện pháp phòng bệnh Các đặc điểm sinh học đặc điểm bệnh lý nhƣ xác định xác số lồi giun trịn ký sinh chó sinh học phân tử chƣa đƣợc nghiên cứu sâu Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu dịch tễ học biện pháp phịng trị bệnh giun trịn đƣờng tiêu hóa chó số tỉnh Đồng sơng Cửu Long” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định số đặc điểm dịch tễ yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ nhiễm giun trịn đƣờng tiêu hóa chó tỉnh ĐBSCL Xác định số đặc điểm sinh học giun móc A caninum bệnh lý A caninum gây chó Đề xuất biện pháp tẩy trừ bệnh giun móc, giun đũa chó tỉnh Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) 1.3 Ý nghĩa khoa học Là cơng trình nghiên cứu có hệ thống giun trịn chó; xác định tình hình nhiễm bệnh yếu tố liên quan đến phân bố mầm bệnh Xác định loài giun trịn chủ yếu gây tác hại chó hình thái học sinh học phân tử sử dụng PCR giải trình tự gene Là cơng trình nghiên cứu vịng đời giun móc A caninum chó tỉnh ĐBSCL, nghiên cứu bệnh lý giun móc chó thử nghiệm hiệu thuốc Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm tƣ liệu khoa học loài A caninum ký sinh chó ĐBSCL, đồng thời bổ sung thơng tin khoa học cho giáo trình thú y phục vụ công tác giảng dạy 1.4 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án sở khoa học để khuyến cáo ngƣời ni chó tỉnh ĐBSCL, yếu tố có ảnh hƣởng đến phân bố bệnh biện pháp phòng trị hữu hiệu nhằm giảm thiểu tác động có hại số lồi giun trịn ký sinh đƣờng tiêu hóa chó lồi có truyền lây sang ngƣời 1.5 Những đóng góp luận án Đây cơng trình xác định đặc điểm dịch tễ học yếu tố nguy liên quan đến tỷ lệ nhiễm giun trịn ký sinh đƣờng tiêu hóa chó tỉnh ĐBSCL Xác định lồi giun móc (A caninum, A braziliense, A ceylanicum), giun xoăn thực quản (S lupi) giun đũa (T canis) chó ĐBSCL kỹ thuật PCR giải trình tự gene Cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh vịng đời lồi giun móc A caninum mô tả bệnh lý học giun móc A caninum gây chó ĐBSCL CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giun trịn chó giới nƣớc 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Tình hình nghiên cứu giun trịn bệnh giun trịn ký sinh chó giới bao gồm nƣớc Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đƣợc tác giả công bố tỷ lệ nhiễm, thành phần loài, mức độ nhiễm bệnh lồi giun trịn Đặt biệt lồi có truyền lây sang ngƣời Bằng nhiều phƣơng pháp chẩn đoán thú sống, thú chết bao gồm phƣơng pháp kiểm tra phân tìm trứng, ấu trùng, phƣơng pháp xác định lồi chẩn đốn dựa vào đặc điểm hình thái, cấu tạo, vị trí ký sinh chúng, phƣơng pháp sinh học phân tử dần đƣợc thực nƣớc tiên tiến Cùng với phát triển cơng nghệ, loại thuốc phịng chống bệnh giun tròn đƣợc nghiên cứu hàng loạt thuốc đƣợc cải tiến Các cơng trình nghiên cứu giun trịn ký sinh chó giới gần đƣợc công bố nhiều tác giả sau: Craig and Macpherson (2000), chó nhiễm nhiều lồi giun sán ký sinh đƣờng ruột số lồi có khả lây nhiễm qua ngƣời nhƣ lồi T canis, Ancylostoma spp đƣợc ghi nhận có ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe cộng đồng đặc biệt nƣớc phát triển Traub et al (2004) ứng dụng kỹ thuật PCR-RFLP để phát phân biệt lồi Ancylostoma spp từ trứng phân chó bang Assam, Ấn Độ Kết từ 98% chó nhiễm giun móc cho thấy chó nhiễm lồi giun móc A caninum (36%), lồi A braziliense (24%) 38% có nhiễm ghép hai loài A caninum A braziliense E Silva et al (2006), nghiên cứu chẩn đốn phân biệt giun móc chó dựa PCR-RFLP từ vùng ITS rDNA chúng từ 20 mẫu A braziliense, đƣợc thu thập từ khu vực địa lý riêng biệt Brazil, từ 10 mẫu A caninum, đƣợc thu thập từ khu vực Brazil đƣợc giải trình tự phân tích Sự xếp trình tự cho thấy gene đƣợc bảo tồn cao Sự đa hình lồi đặc hiệu cho loài dƣới 1%, mức độ đa hình lồi 6,2; 7,3 9,4% A ceylanicum A braziliense; A caninum A ceylanicum, A ceylanicum A braziliense Trong số lồi, 12,30% Điều cho thấy vùng ITS đƣợc bảo tồn cao dấu hiệu phân tử tốt cho nghiên cứu chẩn đoán Bốn enzyme giới hạn đƣợc sử dụng PCR-RFLP sử dụng vùng ITS rDNA, để thiết lập chẩn đốn phân biệt ba lồi Ancylostoma A braziliense, A caninum A ceylanicum Mô hình tốt đƣợc đƣa enzyme HinfI, enzyme tạo kích thƣớc mảnh khác cho lồi số lồi Hơn nữa, cơng cụ chẩn đoán phân biệt DNA đƣợc chiết xuất trực tiếp từ phân chó bị nhiễm Ancylostoma Ngui et al (2012), nghiên cứu dịch tễ học hệ số di truyền lây truyền Malaysia lồi giun trịn A ceylanicum động vật ngƣời Kiểm tra 634 mẫu phân ngƣời 105 mẫu phân chó, mèo có tỷ lệ nhiễm lần lƣợt 9,1% 61,9% Khi phân tích đa biến cho thấy ngƣời tham gia q trình khảo sát khơng đƣợc cung cấp hệ thống vệ sinh thích hợp (OR=3,5), chân trần (OR=5,6), tiếp xúc gần gũi với vật nuôi gia súc (OR=12,9) đối tƣợng có nhiều khả bị nhiễm giun móc Phân tích phƣơng pháp sinh học phân tử cho thấy hầu hết bệnh nhân thƣờng nhiễm giun loài Necator americanus, A ceylanicum với tỷ lệ nhiễm 12,8% 10,6% bệnh nhân nhiễm ghép với loài N americanus 52,0% Chó mèo cho kết dƣơng tính với A ceylanicum 46,0% chó mèo nhiễm A caninum 2,0% nhiễm A braziliense không thấy nhiễm ghép lồi giun móc chó, mèo Traub et al (2013), thực định loại dựa sinh học phân tử gần Châu Á chứng minh A ceylanicum lồi giun móc phổ biến thứ hai lây nhiễm cho ngƣời, chiếm từ 6% đến 23% tổng số ca nhiễm giun móc đƣợc tìm thấy Trong trƣờng hợp nhiễm giun gây nhiễm A ceylanicum triệu chứng lâm sàng giống với triệu chứng giun móc tạo 'ngứa mặt da' đau bụng cấp tính Sự lây nhiễm tự nhiên với A ceylanicum ngƣời đƣợc báo cáo hầu hết khu vực địa lý mà giun móc đƣợc biết đến lồi đặc hữu chó mèo Giống nhƣ lồi giun móc, A ceylanicum trƣởng thành đƣợc thu thập không tràng, tạo bệnh nhiễm trùng mãn tính, mức độ nặng gây thiếu máu kèm theo tăng bạch cầu toan ngoại vi Ngoài ra, giun móc A ceylanicum hoạt động giống nhƣ A caninum đƣợc tìm thấy vị trí thấp đƣờng tiêu hóa, dẫn đến chƣớng bụng, đau bụng tiêu chảy có máu phân Inpankaew et al (2014) điều tra phổ biến, lây nhiễm yếu tố nguy nhiễm giun móc ngƣời chó ngơi làng nông thôn Cambodia vào năm 2012 Kết quả, 57% dân số bị nhiễm bệnh với giun móc, A ceylanicum chiếm tỷ lệ 52% Chó nhiễm A ceylanicum chiếm tỷ lệ 90% Đặc điểm gen cytochrome oxidase-1 chia dịng giun móc A ceylanicum thành nhóm, nhóm chứa dịng phân lập từ ngƣời khác pha trộn chủng phân lập từ ngƣời động vật Torres-Chablé et al (2015), khảo sát tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đƣờng tiêu hóa chó thành phố Villahermosa Tabasco, Mexico cách lấy mẫu 302 chó đƣợc ni nhốt để kiểm tra KST đƣờng tiêu hóa, kết cho thấy chó nhiễm KST đƣờng tiêu hóa chiếm tỷ lệ 26,50% Trong đó, chó nhiễm giun sán 19,2% nhiễm KST đơn bào 7,30% Đã phát đƣợc loài ký sinh Loài phổ biến A caninum đƣợc phát 48 chó chiếm tỷ lệ 15,9%, T vulpis Uncinaria spp đƣợc phát chó Một số loài ký sinh mầm bệnh lây truyền từ động vật sang ngƣời, cần phải theo dõi điều trị định kỳ chó sống gần gũi tiếp xúc ngƣời bệnh KST Pumdonming et al (2016), điều tra mức độ phổ biến giun sán đƣờng tiêu hóa có ý nghĩa lây truyền từ động vật sang chó mèo miền Bắc Thái Lan sử dụng phƣơng pháp sinh học phân tử để xác định loài giun móc Đã kiểm tra mẫu phân 197 chó 180 mèo đƣợc thu thập cho kết quả, tỷ lệ nhiễm giun sán 40,10% chó 33,90% mèo Giun móc loại giun ký sinh phổ biến chó Trong số bệnh nhiễm giun móc chó A ceylanicum nhiều phổ biến giun móc, 82,10% chó nhiễm giun móc Phát nhiễm giun sán từ động vật sang động vật phổ biến chó mèo khu vực phía Bắc Thái Lan Nghiên cứu Mulinge et al (2019), xác định phổ biến lồi giun móc chó từ vùng khí hậu khác Kenya Các mẫu phân chó đƣợc thu thập từ mơi trƣờng, trứng giun móc đƣợc phân lập phƣơng pháp phù kẽm clorua đƣợc chiết tách DNA Các xét nghiệm phản ứng chuỗi polymerase (PCR) nhằm mục tiêu vào đệm phiên mã bên (ITS) 2, RNA ribosome 5,8S 28S Ancylostoma spp U stenocephala đƣợc thực hiện, lồi giun móc đƣợc xác định phƣơng pháp đa hình chiều dài đoạn giới hạn PCR (RFLP) xác định trình tự DNA Kiểm tra 1621 mẫu phân chó để tìm trứng giun móc kết cho thấy tỷ lệ nhiễm 30,23% Tỷ lệ nhiễm giun móc cao nơi có lƣợng mƣa nhiều (Narok 46,80%, Meru 44,88%) thấp nơi có khí hậu khơ cằn (Isiolo 19,73%, Turkana 11,83%) Wongwigkan et al (2020), xác định yếu tố nguy liên quan đến tỷ lệ nhiễm giun móc chó ni bán chăn thả sống đền khu đô thị Bangkok, Thái Lan xác định đặc điểm di truyền giun móc kỹ thuật sinh học phân tử Kết cho thấy, tỷ lệ nhiễm giun móc chó ni bán chăn thả 6,20% Giun móc đƣợc phát đàn chó ni chùa 12 48 huyện (25,0%), huyện Bang Khen Lak Si có tỷ lệ chó nhiễm cao 22,60% Về đặc điểm phân tử lồi giun móc, 21 mẫu dƣơng tính (67,74%) nhiễm A ceylanicum 10 mẫu dƣơng tính (32,26%) nhiễm A canimum Đặc điểm cox1 phân lập A ceylanicum cho thấy diện hỗn hợp phân lập ngƣời chó Paul and Rolf (2020), nghiên cứu mức độ phổ biến Toxocara spp nhiễm trùng chó mèo Châu Âu từ năm 1994 đến 2019 cho thấy tỷ lệ nhiễm T canis chó trung bình 14,60% Chó nhỏ đến tháng tuổi 41,20%, chó trƣởng thành 11,10%, chó hoang 17,60% Một nghiên cứu gần quốc gia Châu Âu cho thấy tỷ lệ nhiễm chó trƣởng thành 3,40% Jenkins (2020), nghiên cứu Toxocara spp chó mèo Canada Kết cho thấy Toxocara spp (T canis T cati) loài giun đũa chiếm ƣu chó mèo nhà, tƣơng ứng vùng đơng dân miền Nam Canada, nơi chúng gây mối quan tâm động vật sức khỏe cộng đồng Một đánh giá tài liệu xuất tỷ lệ lƣu hành hai loại KST giảm nghiên cứu gần (sau năm 2000), thay đổi chăn nuôi nhƣ sử dụng thuốc tẩy giun sán Về mặt địa lý, tỷ lệ nhiễm cao phía Đơng (Đại Tây Dƣơng) vị trí phía Nam hơn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho tồn phát triển trứng Ở vĩ độ phía bắc lồi lơng ve hoang dã nói chung, giun đũa T leonina khơng phải động vật truyền bệnh dƣờng nhƣ vƣợt trội Toxocara spp Tỷ lệ nhiễm Toxocara spp nuôi thả rông nhiễm cao so với ni nhốt chó, mèo non so với chó, mèo trƣởng thành Chang et al (2020), nghiên cứu chẩn đốn hình thái phân tử Necator americanus A ceylanicum đƣợc tìm thấy từ dân làng Bắc Campuchia cho nhiễm giun móc ngƣời Ancylostoma spp trƣởng thành gây Necator americanus bệnh nhiệt đới quan trọng Đã thực khảo sát giun xoắn đƣờng ruột kỹ thuật kiểm tra phân Kato-Katz cho 1.156 ngƣời dân cƣ trú tỉnh phía Bắc (Preah Vihear Stung Treng) Campuchia vào năm 2018 Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm giun đƣờng ruột cao (61,90%), tỷ lệ nhiễm giun móc 11,60% Chín số trƣờng hợp nhiễm giun móc tỉnh Preah Vihear đƣợc điều trị 5-10 mg/kg pyrantel pamoate, sau tẩy muối magiê, tổng cộng 65 giun móc trƣởng thành bị tống ngồi theo phân tiêu chảy Giun móc trƣởng thành đƣợc phân tích hình thái kỹ thuật sinh học phân tử để xác định lồi Hình thái khoang bên tia vây lƣng đƣợc quan sát kính hiển vi điện tử, trình tự nucleotide gen tiểu đơn vị (cox1) cytochrome c oxidase ty thể đƣợc phân tích cho kết 9,30% A ceylanicum, lồi giun móc lây nhiễm cho ngƣời Eslahi et al (2020) phân tích tổng hợp để đánh giá phổ biến giun đũa chó/Toxascaris vật chủ ăn thịt vật chủ ngƣời vùng khác Iran từ tháng năm 1969 đến tháng năm 2019 Kết cho thấy, tỷ lệ nhiễm giun đũa chó mèo lần lƣợt 24,2% 32,6% Ngoài ra, tỷ lệ lƣu hành chung chó hoang cáo đỏ 23,3% 69,4%, tƣơng ứng Ở ngƣời, tỷ lệ trung bình 9,3% Tỷ lệ lƣu hành tính theo trọng số T canis, T cati T leonina đƣợc thể 13,8%, 28,5% 14,3%, tƣơng ứng Từ tƣ liệu thống kê cho thấy, chó nƣớc giới nhiễm nhiều lồi giun trịn ký sinh đƣờng tiêu hố Đã có nhiều tác giả phát lồi giun trịn nhƣ A caninum, A braziliense, U stenocephala, A ceylanicum, T canis, T leonina, T vulpis, S lupi Trong đó, A caninum, A ceylanicum, T canis, T leonina, T vulpis lồi gây tác hại nhiều cho chó có khả truyền lây sang ngƣời 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Kết nghiên cứu bƣớc đầu xác nhận chó Việt Nam nhiễm 26 lồi giun sán, chó nhiễm A caninum với tỷ lệ cao 75,87% (Đỗ Dƣơng Thái, Trịnh Văn Thịnh, 1978) Đỗ Hài từ năm 1970-1972, kiểm tra 174 mẫu phân chó săn Kết cho thấy: chó dƣới tháng tuổi phát trứng giun đũa, tháng tuổi hầu nhƣ tất chó nhiễm giun đũa sau cai sữa tồn chó nhiễm giun đũa giun móc Từ đến tháng tuổi trở lên, tỷ lệ nhiễm giun đũa giảm, nhƣng chó lớn tỷ lệ nhiễm giun móc 100% tồn chó già chết Tác giả cịn cho biết, chó mẹ ni nhiễm giun tóc 93,7%; giun đũa 73,7%; giun móc 100% Nghiên cứu Trịnh Văn Thịnh (1978) nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán ký sinh chó cho thấy chó nhiễm 11 lồi giun tròn gồm: T canis, T leonina, A caninum, Strongyloides sp., Trichocephalus sp., U stenocephala, A braziliense, S lupi, Dirofilaria immitis, D repens, D dracunculoides Phạm Sỹ Lăng (1990) khảo sát phịng trị bệnh giun móc cho chó nghiệp vụ chó cảnh ni Hà Nội Tác giả xét nghiệm 718 mẫu phân mổ khám 23 chó Kết phát tỷ lệ nhiễm lồi giun móc A caninum 74,80%, cao chó nhóm tuổi 3-6 tháng Phạm Sỹ Lăng ctv (1993) kết hợp xét nghiệm phân (225 mẫu phân 38 thú ăn thịt 318 mẫu phân chó cảnh) mổ khám (9 thú ăn thịt 21 chó cảnh) vƣờn thú Thủ Lệ (Hà Nội) Kết tìm thấy lồi giun trịn ký sinh, chó cảnh nhiễm lồi với tỷ lệ nhiễm nhƣ sau: T canis 20,40%; T leonina 29,40%; A caninum 72%; T vulpis 17,10% Strongyloides spp 4,20% Hai nhóm giun gây tác hại nhiều cho chó cảnh giun đũa giun móc, đặc biệt giun đũa gây tác hại nặng cho chó từ đến 10 tháng tuổi Phạm Văn Khuê ctv (1993) xét nghiệm 187 mẫu phân chó mổ khám số chó nuôi quận nội thành Hà Nội huyện Gia Lâm tìm thấy lồi giun trịn ký sinh đƣờng tiêu hố chó tỷ lệ nhiễm: A caninum 59,70%; T canis 20,20%; T leonina 29,40%; T vulpis 17,10%; S lupi 14,20% Ngô Huyền Thúy ctv (1994) xét nghiệm phân chó Hải Phịng Hà Nội để tìm giun sán ký sinh Tác giả cho thấy chó nhiễm lồi giun trịn, tỷ lệ nhiễm lần lƣợt là: chó nhiễm T canis 27,80% Hải Phòng 27,00% Hà Nội; T leonina 17,8% Hải Phòng 21,90% Hà Nội, tƣơng tự A caninum 67,10% 62,30%, U stenocephala 66,10% 64,90% T vulpis 3,40% 12,40% Phạm Văn Khuê ctv (1995) mổ khám 40 chó (14 Hà Nội, 26 Hải Phòng) xét nghiệm 299 mẫu phân chó (187 mẫu Hà Nội, 112 mẫu Hải Phòng) Tác giả phát đƣợc lồi giun sán ký sinh, có lồi giun trịn (T canis, T leonina, A caninum, U stenocephala, T vulpis, S lupi) Tỷ lệ giun sán chung 88,50%, nhiễm giun trịn chiếm tỷ lệ 80,70% Ngô Huyền Thúy (1996) xét nghiệm 1092 mẫu phân chó mổ khám 516 chó Hà Nội Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm giun sán cao (92,10%) 12 loài đƣợc phát bao gồm sán lá, sán dây giun tròn (T canis, T leonia, A caninum, U stenocephala, T vulpis, S lupi, D caninum, Taenia hydatigena, Teania pisiformis, Echinochasmus perfoliatus, Clonorchis sinensis, Diphylobothrium latum) Tác giả thử nghiệm loại thuốc tẩy piperazine với liều 0,25g/kg thể trọng đạt hiệu tẩy giun đũa 94,6100%; mebendazole với liều 0,1g kg thể trọng đạt hiệu tẩy giun móc 92-93% Lopatol với liều 50 mg/kg thể trọng tẩy giun 82,90% Lê Hữu Khƣơng Lƣơng Văn Huấn (1998), mổ khám ruột non 253 chó xét nghiệm 753 mẫu phân chó ni thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ nhiễm giun móc chó 90,51% (mổ khám) 61,62% (xét nghiệm phân) Có lồi giun móc đƣợc định danh là: A caninum, U stenocephala, A braziliense Trong A caninum nhiễm cao (79,84%) Nguyễn Hữu Hƣng Ơn Hịa Thịnh (2002) mổ khám 324 chó tỉnh Vĩnh Long An Giang cho biết tỷ lệ nhiễm giun sán chó 100% Thành phần giun sán gồm 10 loài tỉnh Vĩnh Long 13 loài tỉnh An Giang, thuộc lớp sán dây giun tròn Bùi Ngọc Thúy Linh (2003), qua kiểm tra phân 2204 chó mổ khám 230 chó ni thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 2-2002 đến tháng 72003, kết cho thấy trứng T canis đƣợc tìm thấy phân 834 chó, chiếm tỷ lệ 37,84% (phƣơng pháp xét nghiệm phân) Tỷ lệ nhiễm T canis