Nghiên cứu đổi mới chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Giáo dục thể chất dựa trên chuẩn đảm bảo chất lượng ASEAN

MỤC LỤC

Một số khái niệm cơ bản trong xây dựng chương trình đào tạo, mô hình pháttriểnchươngtrìnhđàotạo

Chương trình đào tạo của trường đại học được xây dựng theo các quy địnhhiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; có sự tham khảo chương trình đào tạocủa các trường đại học có uy tín trong nước hoặc trên thế giới; có sự tham gia của cácnhà khoa học chuyên môn, giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức xã hộinghềnghiệp,nhàtuyểndụnglaođộngvàngườiđãtốt nghiệp[19],[57]. Tính đến nay, đã có 27 trường đại học đến từ 10 quốc gia trong khuvực trởthànhthành viêncủatổchức này.N h ằ m đ ẩ y m ạ n h c ô n g t á c đ ả m b ả o c h ấ t lượng bên trong các trường đại học trong khu vực, AUN đã đưa ra sáng kiến đánh giáchất lượng giáo dục đại học theo những tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chung của khuvực ASEAN (ASEAN University Network - Quality Assurance, viết tắt là AUN-QA).Đây cũng là cách mà mạng lưới các trường đại học ASEAN nâng cao sự tin tưởng lẫnnhau về chất lượng đào tạo giữa các trường trong khu vực cũng như với các trường đạihọc đối tác trên thế giới, từng bước góp phần thúc đẩy sự công nhận thành quả học tậpvàpháttriểnhợptácgiữacáctrườngđại họctrongkhuvựcĐôngNam Á.

Một số công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đến vấnđề nghiêncứucủaluậnán

Một số công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đến. thực thi và đánh giá); các mô hình xây dựng chương trình học; phân tích mối quan hệgiữa chương trình học và giảng dạy. Năm2011,luậnán“Quảnlýxâydựngvàđánhgiáchươngtrìnhmônhọctrìnhđộ đại học trong học chế tín chỉ”, tác giả Trần Hữu Hoan đã nghiên cứu, các mô hìnhphát triển chương trìnhtrên thế giới và Việt Nam để từ đó lựa chọnmôh ì n h đ ể xâydựng và đánh giá trình độ đại học trong học chế tín chỉ, luận án trên tác giả mới chỉđềcậpđếnxâydựngvàđánhgiáchươngtrìnhmộtmônhọctronghọcchếtínchỉ,còncả hệ thống các môn học trong chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ thì chưa đượcđềcậpđến [47]. Trongluận án “Đổi. nhân ngành quản lý TDTT và nội dung kiểm tra, đánh giá để từ đó xây dựng nội dunggiảng dạy cử nhân ngành quản lý TDTT và tiêu chí đánh giá năng lực chuyên môn cửnhânngànhquảnlýTDTT[49]. Luận án “ Đổi mới nội dung chương trình đào tạo cử nhân ngành GDTC trườngđại học Tây Bắc”, nghiên cứu sinh Phạm Đức Viễn đã lựa chọn được 11 tiêu chuẩn với38tiêu chí để đánhgiá thực trạng chươngtrình đạotạo cử. Qua nghiên cứu tác giả cũng nhận thấy; các tài liệu được thu thập chủ yếu tậptrung vào nghiên cứu chương trình giáo dục đại học với lý luận về chương trình và môhìnhphát triển chương trình. Hơn nữa, để xây dựng một chương trình đào tạo hay đổi mới chương trình đào tạo cóhiệu quả, các trường cần xuất phát từ cách tiếp cận hiện đại - đào tạo theo nhu cầu củangười sửdụng laođộng. Việc tập trung gắn kếtnội dung lý thuyết với thực hành của mộtchươngt r ì n h đào tạo, bằng cách đưa ra các hoạt động giúp người học lĩnh hội trực. trongđó,đổimớicơchếquảnlýgiáodục,pháttriểnđộingũgiáoviênvàcánbộquảnlýgiáo dụclàkhâu thenchốt. 2)Xácđịnhmụcđích,mụctiêu;3)Thiếtkế,xâydựng;4)Thựcthi;5)Đánhgiá5bướcn êu trên không phải được sắp xếp thẳng hàng mà phải được xếp theo một vòng trònthànhmộtquátrìnhliêntụcvà khépkín. Tóm lại, thông qua phương pháp quan sát sư phạm giúp luận án nhìn nhận đượccácvấnđềliênquanđểđánhgiáchínhxácthựctrạng,tìmranguyênnhânvàcácyế utố quan trọng quyết định đến sự thắng lợi của đổi mới phần kiến thức ngành chươngtrìnhđàotạotrìnhđộđạihọcngànhGDTCtạitrườngĐạihọcHùngVương.

Tổchứcnghiêncứu 1. Địađiểmnghiêncứu

Phạm vi đánh giá: Đánhgiá các hoạt động củabộ môn GDTC, khoan g h ệ t h u ậ t và TDTT, trường đại học Hùng Vương trong việc quản lý, thực hiện chương trình đàotạo trình độ đại học ngành GDTC theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT do BộGD&ĐT ban hành. Hội đồng tự đánh giá CTĐT trình độ đại học ngành GDTC trường đại học HùngVương được hiệu trưởng nhà trường kí quyết định thành lập số /QĐ-ĐHHV ngàytháng 11 năm 2017 gồm có 15 thành viên trong đó Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng;các phó Hiệu trưởng, trưởng khoa TDTT là phó chủ tịch hội đồng; Giám đốc trung tâmđảm bảo chấtlượng là ủy viên thư kí; Chủ tịchhội đồng trường vàcác trưởng,p h ó phòng chức năng là ủy viên hội đồng. Đây là quan điểm lý luận quan trọng, xuyên suốt quá trình nghiên cứu của luận án.Quan điểm trên được xác địnhdựa trên phương pháp loại trừ.Muốnđánh giáđ ư ợ c chất lượng một CTĐT và tác động của nó đối với sản phẩm đào tạo thì nhất thiết phảiđánh giá thực trạng các yếu tố để thực hiện CTĐT đó, khi các yếu tố để thực hiệnCTĐT đáp ứng được yêu cầu của quá trình đào tạo thì chất lượng đào tạo khi đó phụthuộc và phản ánh chính nội dung chương trình.

Trong các công trình nghiên cứu của các tác giả có liên quan đến vấn đề nghiêncứu như: tác giả Nguyễn Trọng Hải (2010), Lê Trường Sơn Chấn Hải (2012), NguyễnCẩm Ninh (2012),TrầnVũ Phương (2015)..Khi lựa chọn bột i ê u c h u ẩ n đ á n h g i á CTĐT trình độ đại học ngành GDTC, các tác giả chủ yếu là tham khảo các tài liệu liênquan hoặc xây dựng dựng bộ tiêu chuẩn riêng dựa trên các kết quả phỏng vấn lựa chọncủa các chuyên gia. Kết quả nghiên cứu thực trạng chất lượng CTĐT trình độ đại học ngành GDTCtrường đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ, cho thấy tất cả 11 tiêu chuẩn đều chỉ đạt ởmức trung bình, còn 3 tiêu chuẩn đạt ở mức trung bình thấp (4,01 đến 4,09/7. điểm),nhiềutiêuchíđạtđiểmthấp,thậmchícònnhiềutiêuchíđượcđánhgiálàkhôn gđạt. Nộidungchươngtrìnhđổimớiđượclựachọnphùhợpvớiđiềukiệnthựctiễn của nhà trường đào tạo giáo viên chuyên ngành GDTC, phù hợp với yêu cầu, nhu cầucần thiết trang bị kiến thức và kỹ năng của sinh viên, phù hợp với điều kiện triển khaikiếnthứcvàkỹnăngđãthunhậntrongthực tiễngiáodụcphổthông.

Tất cả các ý kiến đều cho rằng đặc thù là môn dạy thực hành tại cácbậc học, tuy nhiên với chương trình hiện tại khả năng thực hành các môn thể thao củasinhviênnhàtrườngcònnhiềuhạnchế,sinhviênkhiratrườngkhôngchơiđềuđư ợccácmônthểthaodẫntớiviệcgiảngdạy,tổchứcnghềnghiệpgặpnhiềukhókhăn. Luậná n đ ã xácđinhđượcquytrìnhđổimớiCTĐTgồm7bướcđólà:Khảosátcácbênliênquanv ề CTĐT; xây dựng mục tiêu, chuẩn đầu ra của CTĐT; xây dựng cấu trúc, nội dungCTĐT; đối chiếu, so sánh với các CTĐT có cùng chuyên ngành và trình độ của cáctrường đại học khác trong nước; xây dựng đề cương chi tiết các học phần; tổ chức hộithảo xin ý kiến về CTĐT; hoàn thiện CTĐT trình hội đồng khoa học đào tạo trườngthông quavà trình hiệu trưởng ký quyếtđịnhban hành. Ý kiến đóng góp tại hội thảo tập trung vào 5 nội dung lớn đó là: Tính cấp thiếtphải đổi mới nội dung CTĐT trình độ đại học ngành GDTC trường đại học HùngVương; thống nhất với những đổi mới trong CTĐT mà luận án đưa ra tuy nhiên cần bổsung vào CTĐT các học phần bám sát với thực tiễn trường đại học Hùng Vương;.

Nhận xét chung về mức độ đánh giá của đại diện các đơn vị tuyển dụng về nănglực của sinh viên sau khi học chương trình đổi mới cho thấy tất cả các ý kiến đều đánhgiá sinh viên đảm bảo với thị trường lao động ở mức cao trung bình có tới 86,66%. Các ý kiến chủ yếu tập trung vào sựquá tải của sinh viên khi số tiết học tăng lên, số tín chỉ và số môn học nhiều đặc biệt làcác môn lý luận, số tiết lý thuyết trong CTĐT vẫn nhiều không phù hợp đối với nhậnthứccủa sinhviên ngành GDTC. Quá trình đanh giá kết quả thực nghiệm do sinh viên thực hiện CTĐT mới chỉthựchiệnthựcnghiệmtrong3nămhọc(từnămthứnhấtđếnnămthứ3),bêncạnhđócónh iềuyếutốthayđổinhư:yếutốđầuvào,cơsởvậtchất..Luậnánmớichỉdừnglạiở việc đánh giá nhóm đối tượng thực nghiệm khi sinh viên kết thúc năm học thứ bachuẩn bị đi thực tập sư phạm lần 2 chứ chưa đánh giá được sản phảm của quá trình đàotạo sau khi ra trường công tác thưc tế.

Bảng   3.1:   Thực   trạng   công   tác   tuyển   sinh   ngành   GDTC trườngĐạihọcHùngVương TỉnhPhúThọ
Bảng 3.1: Thực trạng công tác tuyển sinh ngành GDTC trườngĐạihọcHùngVương TỉnhPhúThọ

Vềđổimớichươngtrìnhđàotạo

+ Cắt bỏ phần các môn thể thao chuyên sâu có trong phần kiến thức ngànhchương trìnhđàotạo. Chương trình đào tạo đổi mới do luận án xây dựng đã được Hiệu trưởng trườngĐại học Hùng Vương ban hành quyết định số 930/QĐ-ĐHHV đồng ý đưa vào đào tạotrìnhđộđạihọcngànhGDTCtừnămhọc2018-2019.

KIẾNNGHỊ

“Đánh giá hiệu quả đổi mới chương trình đào tao trình độ đại học ngành GDTCtrườngđạihọcHùngVươngtỉnh PhúThọ”,TạptríkhoahọcĐàotạovàhuấn luyệnthểthaotrườngđạihọcTDTTBắcNinh. Đạihọc Hùng VươngTỉnh PhúThọ(2018),kế hoạch số 35/KH- ĐHHVngày8 tháng3năm2018vềviệcràsoát,điềuchỉnh,cấutrúc lạichươngtrìnhđ àotạotrìnhđộđạihọc nămhọc2018-2019. NguyễnVăn Hòa (2016),“Đánhgiá chươngtrình đàotạo cử nhânngànhh u ấ n luyện thể thao Trường Đại học TDTT Bắc Ninh”,Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục,TrườngĐạihọcTDTTBắcNinh.

Nguyễn Thị Lan Phương và cộng sự (2015),xây dựng phương thưc, tiêu chí đánhgiá chương trình giáo dục phổng thông đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình giáodụcphổthôngsaunăm2015,đềtàicấpbộmãsốB2011-37-09NV. PhạmXuânThành(2 00 6) , “Haicáchtiếpcậntrongđánhgiáchấtlượng giáod ụcđại học”,Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng giáo dục đại học,Đại học Quốc gia HàNội. Thủ Tướng Chính Phủ (2015),Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm2015 của Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt đề án đổi mới chương trình sách giáo khoagiáodục phổthông.

Thủ Tướng Chính Phủ (2016),Quyết định sô 1076/QĐ-TTg ngày 17 tháng 6 năm2016củaThủTướngChínhPhủphêduyệtđềántổngthểpháttriểngiáodụcthểchấ tvàthểthaotrườnghọcgiaiđoạn2016-2020,địnhhướngđếnnăm2025. Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục Đại họcQuốc gia Hà nội (2001),10 tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chấtlượngđàotạođạihọc.