Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 307 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
307
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM MƠ HÌNH DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KỸ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM MƠ HÌNH DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH ĐỨC TS TRẦN VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận án, nhận quan tâm, hướng dẫn, tập thể cán hướng dẫn, quan tâm động viên, hỗ trợ từ thầy cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn sinh viên Đây nguồn động lực lớn giúp hồn thành q trình nghiên cứu luận án Trước tiên, xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Khánh Đức TS Trần Văn Hùng tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận án Tôi xin cảm ơn tập thể Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học Đào tạo Hợp tác quốc tế, quý thầy cô, nhà khoa học Viện Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán giảng viên, sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên đồng nghiệp khoa Sư phạm kĩ thuật ủng hộ, giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Nhân đây, xin cảm ơn nhà quản lý, thầy cô bạn sinh viên trường ĐHSPKT Nam Định, Trường ĐHSPKT Vinh, Trường ĐHSPKT TPHCM, Trường ĐHSPKT Vĩnh Long giúp đỡ thực số nội dung luận án Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân cảm thông, chia sẻ, động viên để có thêm tâm hồn thành q trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2022 Tác giả luận án ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KĨ THUẬT 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1 Những nghiên cứu mơ hình dạy học 1 Những nghiên cứu tiếp cận lực giáo dục 16 Dạy học theo tiếp cận lực đào tạo giáo viên kĩ thuật 19 Một số khái niệm 19 2 Các cấp độ quan niệm tiếp cận lực 32 Những luận điểm dạy học tiếp cận lực 33 Mơ hình dạy học theo tiếp cận lực đào tạo giáo viên kĩ thuật 36 Nguyên tắc xây dựng mơ hình dạy học theo tiếp cận lực 36 Cấu trúc mơ hình 37 3 Dạy học hình thành lực đào tạo giáo viên kĩ thuật 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 61 Hệ thống đào tạo Sư phạm kỹ thuật Việt Nam 61 2 Thực trạng dạy học đào tạo giáo viên kĩ thuật 62 2 Khách thể mục đích khảo sát 62 2 Nội dung khảo sát 63 2 Đối tượng khảo sát 63 2 Địa bàn quy mô khảo sát 63 2 Mẫu khảo sát 63 2 Kỹ thuật phân tích liệu 64 2 Kết khảo sát thực trạng dạy học số trường Đại học Sư phạm kĩ thuật 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KĨ THUẬT 85 Đặc điểm đào tạo giáo viên kĩ thuật 85 1 Mục tiêu nội dung chương trình đào tạo 85 Đặc điểm hoạt động dạy học đào tạo giáo viên kĩ thuật 86 iv 3 Đặc điểm học tập sinh viên sư phạm kĩ thuật Biện pháp triển khai mô hình dạy học theo tiếp cận lực 87 đào tạo giáo viên kĩ thuật 88 Xác lập biểu đạt chuẩn đầu đào tạo giáo viên kĩ thuật 88 2 Xác lập mối liên hệ mục tiêu, chuẩn đầu học phần Phương pháp dạy học chuyên ngành kĩ dạy học (CLOs) với chuẩn đầu chương trình đào tạo giáo viên kĩ thuật (PLOs) 90 3 Xác lập biểu đạt điều kiện tiêu chí thực lực giáo viên kĩ thuật thực tế nghề nghiệp 93 Lập bảng mô tả chi tiết cho lực giáo viên kĩ thuật 95 Xác định tri thức liên quan đến lực giáo viên kĩ thuật dự kiến phương pháp dạy học 97 Triển khai đánh giá theo quan điểm mơ hình dạy học đào tạo giáo viên kĩ thuật 99 Lập kế hoạch dạy học 115 Các bước thực dạy học 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 123 Khái quát chương trình thực nghiệm 123 1 Xác định mục đích thực nghiệm 123 Nội dung thực nghiệm 123 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 123 4 Phương án tổ chức thực nghiệm 124 Công cụ phương pháp đánh giá kết thực 126 Phân tích kết thực nghiệm 128 Kết trước thực nghiệm 128 2 Kết sau thực nghiệm 130 Ý kiến chuyên gia chất lượng biện pháp triển khai mơ hình dạy học 141 KẾT LUẬN CHƯƠNG 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Anh Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ Competency-Based Education and Training (Giáo dục CBET CBT Competency-Based Training (Đào tạo dựa vào lực) CLO Course Learning Outcome (Chuẩn đầu học phần) CO Course Objectives (Mục tiêu học phần) DACUM Develop A Curriculum (phát triển chương trình) OBE Outcome-Based Education (Giáo dục dựa vào kết đầu ra) PBTE/CBTE PLO đào tạo dựa vào lực) Competency/Performance - Based Teacher Education(đào tạo giáo viên dựa vào lực/sự thực hiện) Program Learning Outcome (Chuẩn đầu chương trình) Các từ viết tắt tiếng Việt Ký hiệu, viết tắt CBQL&GV Viết đầy đủ Cán quản lý giảng viên 10 CĐR Chuẩn đầu 11 ĐC Đối chứng 12 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 13 GVKT Giáo viên kĩ thuật 14 HS, SV Học sinh, sinh viên 15 MHDH Mô hình dạy học 16 PPDHCN&KNDH Phương pháp dạy học chuyên ngành kĩ dạy học 17 SPKT Sư phạm kĩ thuật 18 TCNL Tiếp cận lực 19 TN Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các mơ hình dạy học theo kiểu xã hội 11 Bảng 2: Các mơ hình dạy học theo kiểu xử lý thông tin 12 Bảng 3: Các mô hình dạy học hướng vào cá nhân 13 Bảng 4: Các mơ hình dạy học dựa vào lý thuyết hành vi 14 Bảng 5: Nội dung khâu quy trình đánh giá 51 Bảng 1: Sơ lược lịch sử sở đào tạo giáo viên kĩ thuật trình độ đại học 61 Bảng 2: Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức dạy học 77 Bảng 3: Thực trạng sử dụng phương tiện công nghệ dạy học 79 Bảng 1: Mối liên hệ mục tiêu, chuẩn đầu học phần với chuẩn đầu chương trình đào tạo giáo viên kĩ thuật 90 Bảng 2: Đóng góp học phần cho chuẩn đầu chương trình đào tạo 92 Bảng 3: Mẫu bảng tổng hợp điều kiện thực lực thực tế 94 Bảng 4: Mẫu bảng tổng hợp tiêu chí thực chung lực thực tế 95 Bảng 5: Mẫu bảng mô tả chi tiết lực thể qua hành vi 96 Bảng 6: Mẫu bảng mô tả chi tiết lực thể qua tình 96 Bảng 7: Mẫu bảng xác định tri thức liên quan đến lực gợi ý sư phạm Bảng 8: Mẫu nhật kí phản ánh học tập đánh giá trải nghiệm học tập 98 100 Bảng 9: Mẫu đánh giá trải nghiệm học tập mối liên hệ với phát triển cá nhân nghề nghiệp 101 Bảng 10: Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá lực thể qua hành vi 106 Bảng 11: Mẫu phiếu mô tả thi đánh giá lực thể qua hành vi 109 Bảng 12: Mẫu phiếu đánh giá lực 109 Bảng 13: Bảng tiêu chuẩn đánh giá việc lĩnh hội lực thể qua tình 112 Bảng 14: Mẫu bảng mô tả thi đánh giá lực thể qua tình 113 Bảng 15: Mẫu Phiếu đánh giá lực thể qua tình 114 Bảng 16: Mẫu kế hoạch dạy học lực 115 Bảng 1: Kiểm định Lenvene’s hai phương sai hai lớp ĐC&TN trước thực nghiệm dựa kết trung bình chung giai đoạn 128 vii Bảng 2: Phân phối điểm trước thực nghiệm 129 Bảng 3: Kiểm định Lenvene’s hai phương sai hai lớp đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Bảng 4: Phân phối điểm tổng đạt sau thực nghiệm 130 131 Bảng 5: Kiểm định Levene’s hai phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm Bảng 6: Thống kê mức độ đạt sinh viên sau thực nghiệm 131 133 Bảng 7: Giá trị trung bình phản hồi sinh viên mức độ lĩnh hội sinh viên sau thực nghiệm Bảng 8: Giá trị trung bình phản hồi sinh viên hoạt động dạy học 136 138 Bảng 9: Cơ cấu chuyên gia đánh giá chất lượng mơ hình dạy học biện pháp triển khai mơ hình dạy học Bảng 10: Ý kiến chun gia đánh giá chất lượng mơ hình dạy học 141 142 Bảng 11: Bảng kiểm định giá trị tương quan tính hiệu tính khả thi biện pháp 143 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thực trạng chương trình đào tạo giáo viên kĩ thuật Biểu đồ 2: Thực trạng mục tiêu chuẩn đầu theo hướng tiếp cận 66 lực Biểu đồ 3: 67 Thực trạng lực ngôn ngữ, tư sáng tạo lực làm việc sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo giáo viên kĩ thuật Biểu đồ 4: 68 Thực trạng lực kĩ thuật công nghệ lực sư phạm kĩ thuật sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo giáo viên kĩ thuật Biểu đồ 5: 68 Những lực chung cần thiết phù hợp giáo viên kĩ thuật Biểu đồ 6: Thực trạng hiệu dạy học đào tạo giáo viên kĩ thuật Biểu đồ 7: Thực trạng hoạt động tìm hiểu chương trình đào tạo chuẩn 70 71 bị điều kiện dạy học giảng viên trường đại học SPKT Biểu đồ 8: Biểu đồ 9: 72 Thực trạng hoạt động lập kế hoạch dạy học giảng viên trường đại học sư phạm kĩ thuật 73 Thực trạng công tác chuẩn bị phương tiện, tài liệu dạy học 74 Biểu đồ 10: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giảng viên 75 Biểu đồ 11: Thực trạng kiểm tra, đánh giá đào tạo giáo viên kĩ thuật 80 Biểu đồ 12: Thực trạng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học trường đại học SPKT Biểu đồ 1: 81 Sơ đồ lũy tích điểm trước thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thưucj nghiệm 129 Biểu đồ 2: Biểu đồ lũy tích điểm tổng sau thực nghiệm 132 Biểu đồ 3: Sự chênh lệch nhóm TN nhóm ĐC mức độ đạt Biểu đồ 4: thành tố lực 134 Đánh giá tính hiệu tính khả thi biện pháp 143 113 PL Họ tên sinh viên: ……………………… Lớp: …………………………………… Học kì/năm học: …………………………… Những tình dạy học luyện tập thành tố lực: “Dự kiến học liệu, phương tiện dạy học” Tình số 19: Vấn đề: Gần đây, người ta nói nhiều đến vấn đề trang bị phương tiện dạy học đại điều kiện bắt buộc việc đổi phương pháp giảng dạy Những nghiên cứu người Úc cho thấy có đến 83% lượng thông tin đến người thông qua thị giác Điều có nghĩa phương tiện chuyển tải kiến thức đến người học thiếu Nói cách khác, phương tiện dạy học đại cần thiết, giúp hoạt động dạy học diễn hiệu hơn, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian không cần thiết (viết bảng, đọc, chép…) số tình bớt tốn phiền phức môn học cần đến thời lượng thực hành thí nghiệm (các phần mềm cài đặt cho phép người học làm thí nghiệm “ảo” ) Yêu cầu: Phương tiện dạy học thay phương pháp dạy học hay khơng? Phương tiện dạy học có ý nghĩa vai trò triển khai phương pháp dạy học? Tình số 20: Hãy xếp học liệu phương tiện thành hai loại, học liệu phương tiện mang tin, học liệu phương tiện truyền tin: Máy chiếu phản xạ, Máy thu hình, Máy chiếu qua đầu, Máy chiếu slide, Máy tính; Máy chiếu phim; Camera; Máy chiếu phim dương bản; Máy truyền ảnh; Máy ghi âm; Máy quay đĩa; Các phương tiện ghi chép; Máy thu thanh, Các nguyên vật liệu độc đáo (đồ vật, chế phẩm, sưu tập…), Mô hình (tĩnh động), Tranh lắp dán, Phương tiện vật liệu thí nghiệm, Các máy luyện tập, Các phương tiện sản xuất, tranh ảnh, tài liệu chuyên môn, học liệu số, website 114 PL PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ Xác định học liệu phương tiện dạy học cho chọn đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học xác lập: (Sử dụng kết thực luyện tập số 4) điền vào mẫu sau: Nội dung xác định Phương pháp Hoạt động kĩ thuật dạy học xác định học xác định Hoạt động dạy xác dịnh Học liệu phương tiện cần thiết (Liệt kê học liệu phương tiện dùng chung dùng riêng tương ứng với đơn vị học tập) Đơn vị tri thức 1: ……… Đơn vị tri thức 2: ……… Đơn vị tri thức 3: ……… Đơn vị tri thức n: ……… Họ tên sinh viên: ……………………… Lớp: …………………………………… Học kì/năm học: …………………………… Các tình phiếu luyện tập sử dụng dạy học thành tố lực: Thiết kế môi trường, HTTCDH dạy học Tình 21: Hình thức phương pháp Vấn đề: Khi bàn dạy học theo nhóm tổ chức cho sinh viên thảo luận nhóm, có ý kiến cho hình thức tổ chức dạy học, có ý kiến cho phương pháp dạy học Từ đến kết luận sau: Hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức tổ chức dạy học nằm phạm trù phương pháp dạy học Do dạy học theo nhóm vừa hình thức, vừa phương pháp dạy học Yêu cầu: Ý kiến anh (chị) vấn đề nào? Tình 22: Hình thức lên lớp Vấn đề: Có quan điểm cho rằng: nhược điểm trình dạy học nghề nghiệp lạm dụng hình thức lên lớp Tất mơn học lên lớp, tất học lên lớp, lý thuyết thực hành Lên lớp sinh viên phải trật tự nghe thầy giảng bài, có nghĩa cách dạy làm cho sinh viên rơi vào trạng thái thụ động, làm giảm nhiều hứng thú học tập người học, giảm hiệu việc hình thành 115 PL kĩ nghề nghiệp Từ kết luận nói đến đổi phương pháp dạy học nói đến đổi hình thức tổ chức dạy học, cần đa rạng hình thức lên lớp, tùy theo đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên để thu hút họ vào học tập Nên thay học lý thuyết tổ chức thảo luận nhóm, thay thực hành thăm quan, thực hành xí nghiệp Cách làm đem lại hiệu giáo dục cao nhiều Yêu cầu: 1) Hãy cho biết ý kiến anh (chị) vấn đề nào? 2) Tại nói hình thức dạy học lên lớp hình thức tổ chức dạy học khơng phải Tình 23: Lựa chọn HTTCDH Vấn đề: Thực tế cho thấy Nếu đào tạo trình độ (VD: khóa/lớp học) Nội dung dạy học lớp học ngày tăng lên Thời gian học tập lớp có giới hạn Yêu cầu chung người học (sau khi, kết thúc môn học học sau trường phải có trình độ thành thạo nhau- đảm bảo tất học viên phải đáp ứng mục tiêu đào tạo) Nhưng trình độ - khả học tập người học lại khác (giỏi, khá, dốt, trung bình, yếu kém) Yêu cầu: Vậy làm để đảm bảo tất người học có khả đáp ứng dược yêu cầu – mục tiêu trình dạy học? Hãy đề xuất cách sử dụng hình thức tổ chức dạy học để giải thực trạng trên? Tình hu ống 24: Vấn đề: Khi dạy “Ram thép” thuộc mơn học (Gia cơng khí) giáo viên thực sau: 1) Khi vào đầu học giáo viên đặt câu hỏi: Khi thép tơi xong thường có đặc tính gì? Sinh viên trả lời: có đặc tính giịn dễ gãy Giáo viên dẫn tiếp: làm để để loại bỏ tính chất tơi thép để tăng thích ứng sử dụng thép tơi? Người ta thực phương pháp “ram” gia công nhiệt cách nung nóng thép lên nhiệt độ từ khoảng 1500C đến 6500C 2) Giáo viên yêu cầu học sinh: Tìm trình diễn biến cấu trúc bên vật liệu thép Ck45 ram Sau giáo viên phát tài liệu hỗ trợ nghiên cứu (giáo trình tài liệu chuyên môn liên quan), hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu 3) Sinh viên tự học, nghiên cứu tài liệu dược cung cấp, giáo viên quan sát, hỗ trợ tư vấn cho họ sinh viên gặp khó khăn q trình tự nghiên cứu giải thích khái niệm, đề mục học 4) Cuối giáo viên so sánh kết tìm học sinh Sau tổng kết học cách giới thiệu tri thức trình chiếu bảng viết 116 PL Yêu cầu: 1)Theo anh (chị) giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học tình Chỉ biểu cụ thể hình thức 2) Vận dụng hình thức tổ chức tổ chức dạy học vào học thuộc chuyên ngành anh (chị) PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ Tổ chức mô trường học tập cho học chọn theo mẫu đây, đảm bảo phù hợp với nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học: (Sử dụng kết thực luyện tập số 5) điền vào mẫu sau: Nội dung Phương Hoạt Hoạt Học liệu pháp kĩ thuật dạy học xác định động học xác định động dạy xác dịnh phương tiện cần thiết xác định Tổ chức không gian lớp học, hình thức tổ chức dạy học (Mơ tả cách thức tổ chức khơng gian lớp học hình thức tổ chức dạy học cụ thể) Đơn vị tri thức 1: … Đơn vị tri thức 2: … Đơn vị tri thức 3: … Đơn vị tri thức n: … Họ tên sinh viên: ……………………… Lớp: …………………………………… Học kì/năm học: …………………………… Các tình phiếu luyện tập sử dụng dạy học thành tố lực: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ dạy học Tình 25: Kiểm tra trắc nghiệm hay tự luận Vấn đề: Khi bàn kiểm tra, đánh giá dạy học có quan điểm cho rằng: Để đảm bảo tính khách quan, tính tồn diện dạy học cần thay tồn cách kiểm tra đánh giá cũ hình thức trắc nghiệm tất môn học, Quan điểm khác lại cho rằng: Sử dụng trắc nghiệm khách quan bó buộc người học vào phương án trả lời sẵn, lạm dụng trắc nghiệm khách quan “giết chết” tính sáng tạo người học, khơng phải mơn học nào, kì thi có áp dụng 117 PL hình thức Để giải vấn đề nên thay kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra tự luận Yêu cầu: Theo bạn phải lựa chọn sử dụng hình thức kiểm tra đánh để đảm bảo tính hợp lý, tồn diện, khách quan phát huy tính tích cực, tiềm người học Tình 26: Dạy học mối liên hệ với KTĐG Vấn đề: Khi bàn mối quan hệ hoạt động giảng dạy kiểm tra đánh giá dạy học có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng: Xuất phát điểm kiểm tra đánh giá nội dung kế hoạch giảng Nội dung Kế hoạch giảng định hoạt động kiểm tra đánh giá nào? nghĩa “tơi đánh giá tơi dạy” Ta khơng thể kiểm tra nêu gặp tình bất ngờ khơng có kế hoạch giảng dạy Sẽ khơng cơng kiểm tra đánh giá phần Quan điểm thứ hai: Những dự định kiểm tra đánh giá định hướng kế hoạch giảng dạy Tôi đánh giá xem sinh viên biết gì, tiếp thu nhanh hay chậm hiệu chỉnh theo mà soạn giảng u cầu: Bạn đồng ý với quan điểm trên? đưa ý kiến riêng mối quan hệ kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy Tình 27: Vai trị kiểm tra, đánh giá Vấn đề: Xung quanh việc xác định vị trí, vai trị kiểm tra đánh giá q trình dạy học có nhứng ý kiến khác nhau: 1) Kiểm tra đánh giá phải khâu q trình dạy học có tác dụng định hướng, chi phối hoạt động dạy học 2) Kiểm tra đánh giá phần phụ thêm trình dạy học, bước cuối sau bài, chương môn học Yêu cầu: Bạn đồng ý với quan điểm trên, sao? đưa ý kiến riêng vấn đề Tình 28: Đổi KTĐG Vấn đề: Có quan điểm cho để đổi kiểm tra đánh giá cần theo xu hướng sau: - Cần chuyển đánh giá định kì sang đánh giá q trình - Khơng nên giữ bí mật tiêu chuẩn, tiêu chí đánh cơng khai cho người học biết Bí mật hóa kiểm tra đánh giá làm gia tăng thêm sức ép học tập mà - Đáp án khơng có câu trả lời mà có nhiều câu trả lời - Chuyển hình thức kiểm tra chuẩn hóa (chính thức) sang hình thức kiểm tra khơng thức u cầu: 1) Nếu thực đổi KT&ĐG theo xu hướng có vi phạm nguyên tắc 118 PL kiểm tra & đánh giá khơng? Nếu có vi phạm ngun tắc nào? Nếu không, xin đưa sở khoa học chứng minh? Tình 19: Lựa chọn hình thức biện pháp KTĐG Vấn đề: Một giáo viên dạy “Sức bền vật liệu” bày tỏ sau: Thứ nhất, thực tế cho thấy với cách kiểm tra đánh giá lý kiểm tra để có số ghi vào sổ theo dõi giáo viên Vì vậy, thu thơng tin học tập khả sinh viên từ kiểm tra dạng Thứ hai, phán đốn tương đối xác sinh viên lớp học có khả trả lời câu hỏi từ soạn đề kiểm tra Vậy mà công “đo đạc” Cuối cùng, nhận kiểm tra & đánh giá tốc độ hoạt động học tập học sinh Điều quan trọng kiểm tra & đánh giá phải soạn kiểm tra tạo hội cho người học học nhanh chậm khác thể khả Yêu cầu: 1) Đánh giá ý kiến trình bày Hãy đề xuất biện pháp kiểm tra dạy học để đảm bảo đánh giá người học cách toàn diện PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 7: 1) Đánh giá kiến thức: Thiết kế 01 kiểm tra trắc nghiệm kiến thức cho học chọn, đáp ứng yêu cầu sau: - 01 câu: Ghép đôi - 01 câu: Nhiều lựa chọn - 01 câu: Điền khuyết - 01 câu: Đúng - sai - 01 câu: Trả lời ngắn 2) Đánh giá kĩ năng: Thiết kế phiếu đánh giá kĩ cho thực hành tích hợp chọn theo mẫu sau: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TT I “Kĩ năng: …………………………… ” Kỹ thuật … II Thao tác ĐIỂM CHUẨN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ 119 PL III … Thời gian thực TỔNG ĐIỂM 10 …… /10 * Ngưỡng đạt: ………………… / 10 điểm * Nguyên tắc định (nếu có): Bài khơng đánh giá nếu: - Về thời gian: ………………………… - Đảm bảo an tàn:……………………………… * Nhận xét chung:…………………………………………………… Ngày Giáo viên tháng … năm…… 120 PL PHỤ LỤC 16: ĐỀ THI KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM (Thời gian 60p) Câu (3 điểm): Phân tích khái niệm đặc điểm hệ thống kĩ thuật? cho ví dụ minh họa thuộc chuyên ngành? Câu (3 điểm): Nêu phân tích mơ hình lý luận dạy học kĩ thuật? Câu (4 điểm): Phân tích đặc điểm nội dung mơn học kĩ thuật? Đề xuất biện pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học môn học kĩ thuật nhà trường GDNN? PHỤ LỤC 17: PHIẾU PHẢN HỒI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LĨNH HỘI NĂNG LỰC (Dành cho sinh viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng) (Thời gian học từ ngày 14/9/202019 đến 26/10/2019, Trường ĐHSPKT Hưng Yên) Sau hồn thành q trình học nội dung «Chương 2: Thiết kế dạy học kĩ thuật» Xin bạn lòng đánh giá cách khách quan mức độ lĩnh hội lực thân thơng qua tiêu chí cách đánh 01 dấu (X) vào ô phù hợp Bạn đồng ý mức độ tiêu chí mức độ lĩnh hội lực «Thiết kế dạy học» vừa qua Mức độ TT Mức độ Tơi hiểu vị trí, mục tiêu học tập lực «Thiết kế dạy học kĩ thuật» hệ thống sư phạm kĩ thuật Tơi xác định đầy đủ xác thành tố lực Tôi hiểu tri thức liên quan đến thành tố lực «Thiết kế dạy học kĩ thuật» Tôi xác định tiêu chuẩn thực thành tố lực «Thiết kế dạy học kĩ thuật» Tơi xác định bối cảnh vận dụng lực «Thiết kế dạy học kĩ thuật» hoạt động nghề nghiệp GVKT Tơi có khả nhận dạng học kĩ thuật đào tạo nghề thuộc chun ngành Tơi có khả xác lập biểu đạt mục Rất Rất không Không Phân Đồng đồng đồng đồng ý vân ý ý ý 121 PL Mức độ TT Mức độ tiêu học dạy học kĩ thuật thuộc chuyên ngành Tôi có khả thiết kế phần mở đầu học kĩ thuật đào tạo nghề thuộc chun ngành Tơi có khả xác lập biểu đạt nội dung cho học kĩ thuật thuộc chun ngành 10 Tơi có khả thiết kế phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung học kĩ thuật đào tạo nghề thuộc chun ngành 11 Tơi có khả dự kiến học liệu, phương tiện dạy học cho học kĩ thuật thuộc chun nganh 12 Tơi có khả thiết lập môi trường, điều kiện dạy học cho học kĩ thuật thuộc chuyên ngành 13 Tơi có khả thiết kế cơng cụ đánh giá kết học tập người học dạy học kĩ thuật 14 Tôi hiểu giá trị, vai trị, tầm vóc lực « Thiết kế dạy học kĩ thuật » hoạt động nghề nghiệp GVKT 15 Tôi lĩnh hội thêm kĩ xã hội kĩ nghề nghiệp học lực này: Kĩ làm việc độc lập, làm việc nhóm, tổ chức cơng việc, lập kế hoạch, đánh giá… - Xin trân trọng cảm ơn bạn tham gia trả lời phiếu đánh giá! Rất Rất không Không Phân Đồng đồng đồng đồng ý vân ý ý ý 122 PL PHỤ LỤC 18: PHIẾU PHẢN HỒI ĐÁNH GIÁ GIẢNG DẠY (Dành cho sinh viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng) (Thời gian học từ ngày 14/9/202019 đến 26/10/2019, Trường ĐHSPKT Hưng Yên) Sau hoàn thành q trình học nội dung «Chương 2: Thiết kế dạy học kĩ thuật» Xin bạn vui lòng đánh giá cách khách quan thơng qua tiêu chí cách đánh 01 dấu (X) vào ô phù hợp Bạn đồng ý mức độ tiêu chí q trình học tập lực «Thiết kế dạy học» vừa qua Mức độ TT Nội dung đánh giá Ngay từ bắt đầu học, tơi giới thiệu sách tiêu chuẩn đánh giá lực « Thiết kế dạy học kĩ thuật » Tôi phát đầy đủ tài liệu cần thiết để học lực «Thiết kế dạy học kĩ thuật» Nội dung tri thức cần thiết phù hợp với thành tố lực «Thiết kế dạy học kĩ thuật» Nội dung dạy học thiết kế, xếp, tổ chức khoa học, lo-gic, dễ hiểu, thuận lợi cho người học tra cứu Nội dung tri thức gần với thực tế nghề nghiệp GVKT Tôi học tập nhiều tình thực tế liên quan đến cơng việc Tôi thường xuyên tạo điều kiện phát biểu bày tỏ suy nghĩ Tôi phải phối hợp với bạn lớp để thực nhiệm vụ học tập Tôi thường xuyên phải thuyết minh sản phẩm nhân nhóm 10 Tơi ln sẵn sàng trả lời câu hỏi 11 Tôi không sợ bị sai lớp học 12 Tơi thích người khác phản biện lớp học 13 Tôi tranh biện thoải mái với tất Rất Rất không Không Phân Đồng đồng đồng đồng ý vân ý ý ý 123 PL Mức độ TT Nội dung đánh giá thành viên lớp học sở nguyên tắc sư phạm 13 Tôi thấy giảng viên giảng suốt thời gian học 14 Tôi yêu cầu phải nghe ghi chép đầy đủ nội dung giảng 15 Giảng viên thường điểm danh kiểm tra cũ vào đầu buổi học 16 Giảng viên yêu cầu sinh viên viết nhật ký học tập thảo luận vào đầu buổi học 17 Giảng viên sẵn sàng lắng nghe ý kiến sinh viên 18 Giảng viên có hiểu biết sâu tri thức sư phạm kỹ thuật 19 Giảng viên có kĩ sư phạm tốt 20 Giảng viên quản lý tổ chức lớp học tốt 21 Giảng viên sẵn sàng đáp ứng thắc mắc sinh viên 22 Giảng viên vui vẻ nhiệt huyết 23 Lớp học vui vẻ thoải mái - Xin trân trọng cảm ơn bạn tham gia trả lời phiếu đánh giá! Rất Rất không Không Phân Đồng đồng đồng đồng ý vân ý ý ý 124 PL PHỤ LỤC 19: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MƠ HÌNH DẠY HỌC VÀ TÍNH HIỆU QUẢ, KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI MHDH THEO TCNL TRONG ĐÀO TẠO GVKT (Dành cho chuyên gia) Để đánh giá chất lượng mơ hình dạy học (MHDH) tính hiệu quả, khả thi biện pháp áp dụng MHDH theo tiếp cận lực đào tạo giáo viên kĩ thuật trình độ đại học trường ĐHSPKT, kínhh mời q thầy/cơ đọc mơ tả MHDH biện pháp vận dụng (trong tài liệu kèm theo) cho biết đánh giá vào bảng Về chất lượng mơ hình dạy học: Xin đọc kĩ dòng đánh giá cách đánh dấu (X) vào ô trống TT Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chí đánh giá 1 Mơ hình đề xuất phản ánh luận điểm phương pháp tiếp cận lực Phản ánh thành tựu lý luận dạy học đại Minh họa mối liên hệ liên kết biến (variables) quan tâm Làm bật cách trực quan cấu trúc Mơ hình 1trình mối liên hệ thành tố trình dạy học đào tạo GVKT lý thuyết Cung cấp khuôn khổ cho nghiên cứu dạy hiểu biết nhằm hỗ trợ nỗ lực cải tiến, học theo nâng cao chất lượng hiệu dạy học tiếp cận đào tạo GVKT lực Giúp giảng viên trường ĐHSPKT cách đào tiếp cận đa chiều trình dạy học tạo GVKT Có thể vận dụng mơ hình dạy học để vận dụng sáng tạo dạy học đào tạo GVKT Giúp giảng viên trường ĐHSPKT hiểu chất động trình giảng dạy cách để cải thiện dạy học cho sinh viên SPKT, Giúp giảng viên hiểu toàn vẹn việc dạy học từ giúp tránh cách tiếp cận có tính chất bó hẹp chiều việc cải tiến giảng dạy trường ĐHSPKT Đánh giá Không Phân Đạt đạt vân yêu yêu cầu cầu □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 125 PL Về tính hiệu biện pháp áp dụng MHDH theo tiếp cận lực đào tạo GVKT: Xin đọc kĩ dòng đánh giá cách đánh dấu (X) vào ô trống TT Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chí đánh giá Không Phân hiệu vân Hiệu Biện pháp 1: xác định biểu đạt chuẩn đầu đào tạo GVKT Phù hợp với chuẩn lực tối thiểu nhà giáo GDNN □ □ □ Biểu đạt mối liên hệ chuẩn đầu học phần với CĐR chương trình đào tạo GVKT □ □ □ Biện pháp 2: xác lập biểu đạt điều kiện thực lực GVKT thực tế Những điều kiện nêu biện pháp phù hợp hữu ích để tiến hành dạy học lực GVKT □ □ □ Biện pháp 3: xác định biểu đạt tiêu chí thực chung cho lực GVKT Những tiêu chí chung nêu biện pháp cần thiết phù hợp để xác định kết thực lực định hướng trình dạy học đánh giá lực sinh viên SPKT □ □ □ Biện pháp 4: lập bảng mô tả chi tiết cho lực GVKT Giúp xác định thành tố lực, bối cảnh thực hiện, tiêu chí đặc thù xác định liên kết chức năng lực (bao gồm lực thể qua hành vi lực thể qua tình huống) GVKT, sở quan trọng cần thiết để thiết kế dạy học, đánh giá, tích hợp nội dung dạy học đào tạo GVKT □ □ □ Biện pháp 5: xác định tri thức liên quan đến lực GVKT gợi ý chiến lược dạy học Giúp giảng viên tích hợp tri thức gắn với đơn vị lực GVKT nhằm đảm bảo tính tồn vẹn lực Là điều kiện để tiến hành dạy học lực cho sinh viên SPKT, giúp người dạy người học giới hạn phạm vi học tập □ □ □ Biện pháp 6: đánh giá hỗ trợ dạy học lực dạy học đào tạo GVKT Các công cụ đánh giá hỗ trợ phương án tiến hành hợp lý vận dụng dạy học lực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật □ □ □ 126 PL TT Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chí đánh giá Biện pháp 7: đánh giá kết thúc đào tạo GVKT Các công cụ đánh giá kết thúc phương án tiến hành hợp lý vận dụng dạy học lực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật Biện pháp 8: Quy trình mẫu kế hoạch dạy học Quy trình dạy học phù hợp để tiến hành dạy học lực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật Bản kế hoạch đề xuất sử dụng để thiết kế dạy học lực Không Phân hiệu vân Hiệu □ □ □ □ □ □ Về tính tính khả thi biện pháp áp dụng MHDH theo tiếp cận lực đào tạo GVKT: Xin đọc kĩ dòng đánh giá cách đánh dấu (X) vào ô trống TT Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chí đánh giá Khơng Phân khả vân thi Khả thi Biện pháp 1: xác định biểu đạt chuẩn đầu đào tạo GVKT Phù hợp với chuẩn lực tối thiểu nhà giáo GDNN □ □ □ Biểu đạt mối liên hệ chuẩn đầu học phần với CĐR chương trình đào tạo GVKT □ □ □ Biện pháp 2: xác lập biểu đạt điều kiện thực lực GVKT thực tế Những điều kiện nêu biện pháp phù hợp hữu ích để tiến hành dạy học lực GVKT □ □ □ Biện pháp 3: xác định biểu đạt tiêu chí thực chung cho lực GVKT Những tiêu chí chung nêu biện pháp cần thiết phù hợp để xác định kết thực lực định hướng trình dạy học đánh giá lực sinh viên SPKT □ □ □ Biện pháp 4: lập bảng mô tả chi tiết cho lực GVKT Giúp xác định thành tố lực, bối cảnh thực hiện, tiêu chí đặc thù xác định liên kết chức năng lực (bao gồm lực thể qua hành vi lực thể qua tình huống) GVKT, sở quan trọng cần thiết để thiết kế dạy học, đánh giá, tích hợp nội dung dạy học đào tạo GVKT □ □ □ 127 PL TT Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chí đánh giá Biện pháp 5: xác định tri thức liên quan đến lực GVKT gợi ý chiến lược dạy học Giúp giảng viên tích hợp tri thức gắn với đơn vị lực GVKT nhằm đảm bảo tính tồn vẹn lực Là điều kiện để tiến hành dạy học lực cho sinh viên SPKT, giúp người dạy người học giới hạn phạm vi học tập Biện pháp 6: đánh giá hỗ trợ dạy học lực dạy học đào tạo GVKT Không Phân khả vân thi Khả thi □ □ □ Các công cụ đánh giá hỗ trợ phương án tiến hành hợp lý vận dụng dạy học lực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật □ □ □ Biện pháp 7: đánh giá kết thúc đào tạo GVKT Các công cụ đánh giá kết thúc phương án tiến hành hợp lý vận dụng dạy học lực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật □ □ □ Biện pháp 8: Quy trình mẫu kế hoạch dạy học Quy trình dạy học phù hợp để tiến hành dạy học lực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật Bản kế hoạch đề xuất sử dụng để thiết kế dạy học lực □ □ □ ... tiếp cận lực đào tạo giáo viên kĩ thuật 19 Một số khái niệm 19 2 Các cấp độ quan niệm tiếp cận lực 32 Những luận điểm dạy học tiếp cận lực 33 Mơ hình dạy học theo tiếp cận lực đào tạo giáo viên kĩ. .. DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KĨ THUẬT 85 Đặc điểm đào tạo giáo viên kĩ thuật 85 1 Mục tiêu nội dung chương trình đào tạo 85 Đặc điểm hoạt động dạy học đào tạo giáo viên. .. luận dạy học theo tiếp cận lực đào tạo giáo viên kĩ thuật; Chương 2: Thực trạng dạy học theo tiếp cận lực trường Đại học Sư phạm kĩ thuật; Chương 3: Biện pháp triển khai mơ hình dạy học theo tiếp