vận dụng mÔ hÌnh dẠy họC kết hỢp (BlEndEd lEarning) trong dẠy họC Sinh họC Ở trƯỜng trung họC phỔ thÔng Nguyễn Thị Hồng Nhung1 Mai Văn Hưng2 Tóm tắt Dạy học tích cực là xu hướng mà toàn ngành giáo dục[.]
VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Nguyễn Thị Hồng Nhung1 Mai Văn Hưng2 Tóm tắt: Dạy học tích cực xu hướng mà tồn ngành giáo dục hướng tới năm gần Dạy học lấy người học làm trung tâm nhằm phát triển lực toàn diện người học mục tiêu dạy học E - learning phương pháp học tập chủ động tích cực sử dụng phổ biến Tuy nhiên, E - learning cịn số thiếu sót chưa khắc phục được, Blended learning (B - learning) phương pháp dạy học kết hợp dạy học giáp mặt dạy học trực tuyến B - learning sử dụng công cụ hỗ trợ cho trình học mà trực tiếp giải đáp thắc mắc học sinh trình học tập, giải pháp hiệu khắc phục hạn chế E - learning Kết nghiên cứu vận dụng B - learning vào dạy học Sinh học thơng qua hoạt động quan sát thí nghiệm ảo, mơ hình sinh động,… với số phần mềm công nghệ kỹ thuật đại mang lại hiệu cao phương pháp dạy học truyền thống Từ khóa: Blended Learning, E - learning, Sinh học Đặt vấn đề Trong vài năm trở lại đây, khái niệm như: không gian học tập mở, học tập hợp tác, lớp học không tường, học tập phát triển lực,… sử dụng tương đối nhiều tài liệu phương pháp dạy học kỉ 21 Từ dẫn đến hàng loạt vấn đề cần giải trình dạy học như: làm để giúp người học phát triển lực, phương pháp dạy học phù hợp với người học, kết hợp nhiều phương pháp dạy học có mang lại hiệu cao hơn, nhà giáo dục cần tìm kiếm phương pháp dạy học hiệu hơn,… Các vấn đề khiến cho nhà giáo dục phải nhìn nhận lại trình dạy học từ trước đến nay, thời đại công nghệ 4.0 Làm cách để tận dụng Học viện Khám phá Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Phần CƠNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC 195 cơng nghệ vào dạy học mà đảm bảo mục đích ban đầu, không bị xa rời lệch hướng mục tiêu đặt Chính việc phát triển công nghệ kết hợp với nghiên cứu kỹ lưỡng nhà giáo dục mà hàng loạt mơ hình dạy học đời như: “Dạy học theo chương trình xác lập (bao gồm dạy học trực tiếp trực tuyến, dạy học theo định hướng cá nhân (các nội dung hình thức đáp ứng cầu riêng nhân, định hướng lực, tốc độ, sở thích cá nhân,…), dạy học theo định hướng nhóm bên thiết chế (ví dụ lớp học, trường học,…), dạy học ngẫu nhiên (học gì, học đâu, học thời điểm nào,…), dạy học số (bao gồm e-learning, m-learning,…)”,… Dạy học trực tuyến phát triển nhanh mang lại hiệu quả, nhiên hiệu mang lại cho nhóm nhỏ Vì vậy, hình thức học tập kết hợp dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến đời Và dạy học hỗn hợp – Blended learning Dựa nghiên cứu nhà giáo dục, xây dựng phát triển chương trình tỉ lệ vàng dạy học kết hợp dạy học giáp mặt dạy học trực tuyến 30/70 Điều cho thấy tỉ lệ học trực tiếp học trực tuyến Người học cung cấp hướng dẫn kỹ kiến thức lớp, kiến thức mở rộng hay phần áp dụng lại người học chủ động chọn lựa thời gian phù hợp để hoàn thành Đây cho phương pháp có hiệu cao định hướng đổi giáo dục Là người giáo viên Sinh học, tơi ln muốn tìm hiểu vận dụng phương pháp dạy học hiệu vào việc giảng dạy để giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động học sinh cảm thấy kiến thức có ích cho sống Tơi tìm hiểu thấy phương pháp dạy học hỗn hợp (Blended learning) chưa áp dụng nhiều dạy học, đặc biệt môn Sinh học Vậy nên, định thực đề tài “Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp (blended learning) dạy học sinh học trường trung học phổ thông” Một số vấn đề lý luận 2.1 Khái niệm “dạy học hỗn hợp” (Blended learning) Trên giới, khái niệm dạy học kết hợp (Blended learning, nghĩa từ “Blend” “pha trộn”) đời Sự nảy sinh khái niệm xuất phát từ việc khắc phục hạn chế việc dạy học E - learning Khái niệm E - learning xuất khoảng từ năm 1998 Dạy học E - learning tạo môi trường học tập hấp dẫn với nguồn học liệu phong phú hệ thống tranh, ảnh, đoạn phim thí nghiệm ảo, Tuy nhiên, bất cập triển khai dạy học E - learning là: thiếu thốn sở hạ tầng, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin 196 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành trường học chưa đồng đều, dạy học E - learning khiến người học thiếu biểu cảm xúc,… Chính thế, Blended learning (B - learning) đời phát huy mạnh E - learning dạy học truyền thống Hiện nay, số khái niệm khác Blended learning, cụ thể: Theo Alvarez (2005) định nghĩa, Blended learning là: “Sự kết hợp phương tiện truyền thông đào tạo công nghệ, hoạt động loại kiện nhằm tạo chương trình đào tạo tối ưu cho đối tượng cụ thể” Tác giả Victoria L Tinio cho “Học tích hợp (Blended Learning) để mơ hình học kết hợp hình thức lớp học truyền thống giải pháp e-learning” Theo Bonk Graham (2006), Blended learning là: Kết hợp phương thức giảng dạy (hoặc cung cấp phương tiện truyền thông); Kết hợp phương pháp giảng dạy; Kết hợp học tập trực tuyến dạy học truyền thống Tại Việt Nam, Blended learning khái niệm mới, chưa nghiên cứu nhiều Tác giả Nguyễn Văn Hiền có đưa khái niệm tương tự “Học tập hỗn hợp” để hình thức kết hợp cách học lớp với học tập có hỗ trợ cơng nghệ, học tập qua mạng Tác giả Nguyễn Danh Nam đưa nhận định: Sự kết hợp E-learning với lớp học truyền thống trở thành giải pháp tốt, tạo thành mơ hình đào tạo gọi “Blended Learning” Để phù hợp với môi trường học tập, trình độ học sinh khả Cơng nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam, cho Blended Learning kết hợp “hữu cơ”, bổ sung lẫn hình thức tổ chức dạy học lớp hướng dẫn giáo viên hình thức tổ chức dạy học qua mạng E-learning với tính tự giác học sinh thành thể thống nhất, phương pháp dạy học vận dụng mềm dẻo để tận dụng tối đa ưu điểm Công nghệ thông tin Truyền thông nhằm mang lại hiệu học tập tốt 2.2 Đặc điểm dạy học hỗn hợp B-Learning hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, áp dụng PPDH tiên tiến sử dụng hiệu tiện ích mà cơng nghệ đem lại Nền tảng phương pháp B-learning tạo thành dựa ưu điểm giáo dục truyền thống giáo dục dựa máy tính thay sử dụng cách riêng lẻ Đặc điểm B-learning phản ánh giá trị giáo dục kỷ 21: Cung cấp phương pháp để học tập giảng dạy B-learning linh hoạt không gian thời gian diễn hoạt động dạy học, cho phù hợp với nội dung, khả tổ chức việc học vừa diễn lớp vừa diễn thông qua mạng máy tính Thời gian học thay đổi cho phù hợp với khả học cá nhân HS Phần CÔNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC 197 Giảng dạy làm để HS tự học Hoạt động HS hoạt động tự học có hướng dẫn, với vai trị chủ đạo mình, HS tích cực tham gia vào hoạt động học lớp “thật” lớp học “ảo” Ngồi kiến thức chun mơn, HS trau dồi kỹ tiếp cận làm chủ công nghệ B-learning kế thừa ưu điểm học trực tuyến E-learning B-learning cho phép HS học với tốc độ hiệu nhanh Giúp cho người học ghi nhớ kiến thức nhanh thơng qua tính tương tác nó, cho phép người học tăng tốc độ học thông qua công cụ học tập mà họ quen thuộc tiếp nhận cơng cụ học tập mà họ sử dụng Người học truy cập từ máy tính đâu giới,với chi phí thấp để tham gia lớp học “ảo”, thảo luận, trao đổi tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập Tối ưu hoá việc sử dụng phương tiện Trong B-learning, ngồi phương tiện Cơng nghệ thông tin Truyền thông sử dụng để hỗ trợ dạy học truyền thống cịn có nâng cao khai thác tối ưu tiện ích từ phương tiện đại khác có máy tính internet Cải thiện học tập dựa dự án, hợp lý hố nội dung học Theo đó, cấu trúc nội dung chương trình phân chia bố trí cách phù hợp sở SGK phân phối nội dung chương trình THPT ban hành Hơn nữa, cịn cải thiện q trình giảng dạy tạo liên kết môi trường giáo dục Hoạt động GV có mối liên hệ chặt chẽ thống với GV khác nhà kỹ thuật việc thiết kế nội dung, đưa dẫn cho người tham gia vào khố học 2.3 Các mơ hình dạy học theo Blended learning B-Learning hình thức dạy học tích cực, đặc biệt tương tác người học với người học, người học GV nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục ngày cao người học Một số mơ hình học tập theo B-learning áp dụng sau: Face to face: hướng dẫn trực diện lớp kết hợp phương tiện kết nối internet Mơ hình hiệu lớp học đa dạng noi mà học sinh có phân khúc khác khả trình độ hiểu biết Học tập kiểm tra lớp học Mơ hình Flex: Mơ hình chủ yếu dựa hướng dẫn giảng dạy trực tuyến, giáo viên không đưa hướng dẫn mà cịn đóng vai trị người trực tiếp hướng dẫn học sinh Tồn chương trình học người học truy cập qua phần mềm trực tuyến Giáo viên phải xây dựng hệ thống giản online, 198 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành phương pháp kiểm tra đánh giá trực tuyến Mơ hình Rotation (mơ hình quay vịng): Đây thực biến thể mơ hình trạm học tập mà giáo viên sử dụng nhiều năm qua Thời gian biểu thiết lập để học sinh vừa có thời gian học tập trực tiếp với giáo viên học trực tuyến Mô hình Lap trực tuyến: Mơ hình cho phép học sinh tham gia trường học trực tuyến toàn thời gian suốt khóa học Sẽ khơng có giáo viên trình độ cao giảng dạy trực tiếp Tuy nhiên, thay vào phụ tá, trợ lý đào tạo đóng vai trị giám sát trực tiếp lớp Mơ hình Self – Blend (tự kết hợp chương trình học): Mơ hình cho phép mơn học nằm ngồi chương trình học truyền thống trường học khu vực định Học sinh tham gia lớp học truyền thống sau ghi danh vào khóa học để bổ sung cho chương trình nghiên cứu thường xun họ Mơ hình Online Driver (hướng dẫn từ xa): Mơ hình hồn tồn ngược lại với mơ hình học tập truyền thống Học sinh học tập từ xa (Ví dụ học nhà họ) nhận tất hướng dẫn qua tảng trực tuyến Thơng thường, học sinh có hội “check-in” với giáo viên khóa học nhắn tin hỏi trực tuyến họ có thắc mắc Các trường khu vực mà cung cấp mô hình nhận thấy số lượng học sinh lựa chọn tăng lên hàng năm Tồn chương trình học tập, kiểm tra đánh giá giáo viên xây dựng để người học truy cập học tập trực tuyến bên cạnh việc giảng dạy giáo viên Phần CÔNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC 199 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học theo Blended learning Do hạn chế nguồn đào tạo nhân lực nguồn tài nguyên phục vụ dạy học theo phương pháp B-learning nên trình dạy học theo hướng gặp số yếu tố ảnh hưởng sau: • Phương pháp dạy học; • Cấu trúc nội dung, chương trình; • Người dạy người học; • Cơ sở hạ tầng; • Phương tiện dạy học/Công cụ tương tác (Thiết bị học tập điện tử; Kho liệu online; Các phần mềm quản lí kiểm tra đánh giá) 2.5 Phương pháp triển khai dạy học theo Blended learning Có nhiều phương án học kết hợp đưa dựa nội dung, phương pháp tiến hành đặc điểm môn học Việc học kết hợp thể nhiều mức độ khác Theo số nghiên cứu trước có đưa mức độ kết hợp là: kết hợp mức độ hoạt động; kết hợp mức độ khóa học; kết hợp mức độ chương trình; kết hợp mức độ thể chế Cách phân chia dựa chủ yếu nội dung học kết hợp Trong điều kiện nay, việc học kết hợp chưa phổ biến Do vậy, để tiến tới dạy học qua mạng đạt hiệu quả, cần phải có lộ trình triển khai thích hợp Qua phân tích yếu tố ảnh hưởng, lộ trình triển khai việc học kết hợp trải qua bước sau: Bước – Làm quen: Trong bước này, người dạy người học tiếp xúc với mạng Internet yếu tố học kết hợp Rèn luyện thói quen kỹ cần thiết cho việc học kết hợp sử dụng, khai thác mạng, làm việc với phần mềm, đăng ký đăng nhập hệ thống Bước – Thử nghiệm: Tiến hành triển khai thí điểm số nội dung, xem xét kết quả, phân tích rút nhận định làm sở cho điều chỉnh cải tiến nội dung học Bước – Triển khai: Áp dụng triển khai thực tế hình thức kết hợp trình giảng dạy, thường xuyên nghiên cứu, cải tiến mơ hình cho phù hợp Bước – Đánh giá: Sau thu kết học tập HS tổ chức đánh giá so sánh Từ kết thu đưa biện pháp điều chỉnh để mơ hình phù hợp hiệu đạt cao 200 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đề khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành xuyên ngành Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp (blended learning) dạy học Sinh học trường trung học phổ thơng 3.1 Đặc điểm chương trình Sinh học trung học phổ thông Sinh học môn khoa học tự nhiên, mơn học tìm hiểu sống Trái đất Với chương trình phổ thơng trải dài khối lớp lớp 10, 11, 12 mơn Sinh học tập trung đạt số mục tiêu như: Giúp học sinh tìm hiểu khái niệm, quy luật sinh học để làm sở khoa học cho việc ứng dụng tiến sinh học, tiến công nghệ sinh học vào thực tiễn đời sống, từ giúp học sinh phát triển số lực cốt lõi lực chun mơn Một số lực học sinh có khả phát triển như: Năng lực tìm hiểu tự nhiên, lực nhận thức kiến thức sinh học, lực tìm tịi, khám phá giới sống lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn 3.2 Các nội dung môn Sinh học nên vận dụng B-learning Môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm, mang tính thực tiễn cao Vì thực hành phịng thí nghiệm, phịng học mơn chun biệt, ngồi thực địa phương pháp hình thức dạy học phù hợp môn Sinh học Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất không đồng thiếu thốn vùng miền địa phương khác nên việc tạo môi trường học tập phù hợp với môn học tương đối khó Chính vậy, để khắc phục điều kiện sở vật chất hạ tầng phương pháp dạy học kết hợp B-learning cách tối ưu Vì đặc điểm mơn Sinh học nên phần lớn nội dung chương trình Sinh học trung học phổ thơng vận dụng phương pháp B-learning Một số nội dung nên vận dụng phương pháp B-learning để đạt hiệu tốt học tập như: học sinh học phân tử, học cấu tạo Tế bào, DNA, Gen, Vi sinh vật, cấu tạo thể,… Ví dụ: Phần đầu kịch dạy học kết hợp : Bài 29 Cấu trúc loại virut (Sinh học 10 ban bản) ... ngành Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp (blended learning) dạy học Sinh học trường trung học phổ thơng 3.1 Đặc điểm chương trình Sinh học trung học phổ thông Sinh học môn khoa học tự nhiên, mơn học. .. mơ hình dạy học kết hợp (blended learning) dạy học sinh học trường trung học phổ thông? ?? Một số vấn đề lý luận 2.1 Khái niệm ? ?dạy học hỗn hợp? ?? (Blended learning) Trên giới, khái niệm dạy học kết. .. hình thức học tập kết hợp dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến đời Và dạy học hỗn hợp – Blended learning Dựa nghiên cứu nhà giáo dục, xây dựng phát triển chương trình tỉ lệ vàng dạy học kết hợp