Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP BLENDED LEARNING (B- LEARNING) TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC : SINH HỌC - CÔNG NGHỆ Tác giả: Hoàng Thị Lan; Lương Thị Thu Mỹ Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2021- 2022 Số điện thoại: 0948.193.406; 0984.212.255 Nghệ An, tháng năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng mơ hình dạy học kết hợp B-Learning dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 1.1 Tổng quan cơng trình liên quan đến đề tài 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm tự học lực tự học 1.2.2 Cấu trúc lực tự học 1.2.3 Các hình thức tự học 1.3 Mơ hình dạy học kết hợp B-Learning 1.3.1 Khái niệm “dạy học kết hợp” 1.3.2 Vai trò B-Learning việc phát triển NLTH HS 1.3.3 Các hình thức dạy học mơ hình B-learning 1.3.4 Một số công cụ hỗ trợ vận dụng mơ hình dạy học theo BLearning 1.4 Sử dụng tảng ClassIn để tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH HS theo B-Learning 1.4 Giới thiệu ClassIn 1.4.2 Các chức ClassIn 12 1.4.3 Vai trị ClassIn mơ hình B-learning 19 1.5 Thực trạng dạy học vận dụng mô hình dạy học kết hợp BLearning nhằm phát triểnnăng lực tự học số trường THPT 19 Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo B-Learning nhằm phát triển NLTH cho học sinh dạy học Công nghệ 10 25 2.1 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Cơng nghệ 10 25 2.1.1 Về chương trình Cơng nghệ 10 25 2.1.2 Về sách giáo khoa Công nghệ 10 25 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học theo mơ hình blearning 26 2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình blearning với hỗ trợ ClassIn dạy học Công nghệ 10 nhằm phát triển NLTH cho HS 26 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp BLearning nhằm phát triển lực tự học học sinh THPT 28 2.5 Đánh giá NLTH HS dạy học theo mơ hình Blearning 38 2.5.1 Bảng mơ tả mức độ tương ứng với biểu lực tự học 38 2.5.2 Một số công cụ hỗ trợ đánh giá lực tự học 39 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 41 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 41 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 41 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 41 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 41 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Ý nghĩa đề tài 45 Đề xuất, kiến nghị 46 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm NL Năng lực NLTH Năng lực tự học DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, lượng tri thức tăng nhanh chóng theo cấp số nhân Đòi hỏi phải thường xuyên cập nhật, tự nghiên cứu tìm tịi để chiếm lĩnh tri thức nhân loại Do đó, việc bồi dưỡng N nói chung NLTH HS nói riêng nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thơng Bởi tự học, tự tìm kiếm tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác HS tự hồn thiện thân để đứng vững trước phát triển nhanh chóng khơng ngừng xã hội kỷ XXI Điều Luật Giáo dục (2015) khẳng định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”.Việc đổi PPDHnói riêng đổi tồn diện giáo dục nói chung nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Vì GVcần phải thay đổi phương pháp dạy học để HS tự học, tự nghiên cứu tri thức phát triển lực cá nhân Thực trạng cho thấy việc sử dụng PPDH truyền thống, đặc biệt thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo DH trường phổ thơng Điều làm hạn chế việc phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh QTDH Từ dẫn đễn việc đến việc sau học xong HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn, … Cùng với đó, HS sử dụng thiết bị điện tử phổ biến lại dùng cho việc học mà dùng cho giải trí, HS bị nghiện máy tính, điện thoại, dẫn đến HS học tập chưa hiệu Vì vậy, GV phải thay đổi cách dạy học mình, sử dụng phương pháp học tập tăng thêm hứng thú cho người học Nhờ ứng dụng thành tựu cơng nghệ vào QTDH mà hình thức DH kết hợp Blended Learning (B-Learning) đánh giá hình thức học tập triển vọng Đây hình thức DH góp phần khắc phục hạn chế DH trực tuyến E-Learning DH giáp mặt, phát huy vai trò CNTT theo hướng kích thích hứng thú học tập HS, đáp ứng nhu cầu cá nhân, phát triển đa trí tuệ khuyến khích học tập kiến tạo HS Ngồi ra, hình thức học tập cịn góp phần rèn luyện khả TH, học từ xa học suốt đời cho HS, đặc biệt có ý nghĩa thời điểm dạy học thích ứng dịch bệnh COVID-19 Qua nghiên cứu chương trình thực tiễn dạy học cho thấy, kiến thức môn Công nghệ 10 đa dạng phong phú với nhiều ứng dụng thực tiễn với nhiều kiến thức thực tế có kiến thức lại khó tiếp thu HS, địi hỏi HS cần có ý thức tự học, tự đào sâu tìm tịi kiến thức ngồi học Với hình thức DH trực tuyến truyền thống, kiến thức truyền thụ theo chiều chủ yếu,việc GV ứng dụng nhiều phần mềm học với thời gian hạn chế, mạng internet không ổn định khó khăn khơng nhỏ HS Với hỗ trợ ứng dụng ClassIn DH góp phần khắc phục khó khăn Đồng thời, phát huy khả TH, tự tìm kiếm kiến thức phát triển NLTH HS Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp Blended Learning(B-Learning) dạy học Công nghệ 10 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT”, góp phần nâng cao chất lượng DH Cơng nghệ trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vận dụng mơ hình dạy học kết hợp B-Learning vào dạy học Công nghệ 10 nhằm phát triển lực tự học HS THPT Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Mơ hình dạy học kết hợp B-Learning dạy học Công nghệ 10 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn mơ hình dạy học kết hợp B-Learning để đề xuất tiến trình tổ chức dạy học Công nghệ lớp 10 THPT - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực hai năm học từ năm 2020 - 2021 đến năm 2021 - 2022 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Phân tích số liệu khảo sát thực trạng vận dụng mơ hình dạy học kết hợp BLearning nhằm phát triển lực tự học dạy học Công nghệ 10 - Xây dựng kế hoạch dạy học dựa mơ hình dạy học kết hợp B-Learning nhằm phát triển NLTH dạy học Công nghệ 10 - Thiết kế công cụ đánh giá NLTH ứng dụng thực tế hiệu mơ hình đề - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách Nhà nước, thị Bộ GD&ĐT vấn đề đổi PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông Nghiên cứu tài liệu (sách, báo, tạp chí…) vấn đề phát triển NLTH HS DH nói chung DH Cơng nghệ nói riêng - Nghiên cứu sở lý luận B-Learning DH Công nghệ theo hướng phát triển NL nói chung NLTH HS nói riêng - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Cơng nghệ 10 tài liệu liên quan - Phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc vận dụng mơ hình dạy học kết hợp B-Learning số trường THPT với việc phát triển lực tự học cho học sinh - Thảo luận trao đổi ý kiến với giáo viên giàu kinh nghiệm dạy môn Công nghệ nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học trình dạy học - Thăm dò ý kiến học sinh lực tự học sau học xong tiết học vận dụng mơ hình dạy học kết hợp B-Learning mà đề tài đưa 5.3 Phương pháp toán học thống kê - Sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lí kết điều tra định lượng, chủ yếu tính điểm trung bình, tính phần trăm Điểm kết nghiên cứu đề tài 6.1 Những đóng góp mặt lí luận - Góp phần làm rõ thêm lý luận NL, NLTH, phát triển NLTH theo B-Learning; hình thức DH theo B-Learning 6.2 Những đóng góp mặt thực tiễn - Đã điều tra, đánh giá thực trạng DH nói chung, thực trạng việc vận dụng mơ hình dạy học kết hợp B-Learning DH nhằm phát triển lực tự học cho HS THPT - Đề xuất tiến trình tổ chức DH theo mơ hình dạy học kết hợp B-Learning nhằm phát triển NLTH HS THPT - Thiết kế tiến trình tổ chức DH theo mơ hình dạy học kết hợp B-Learning nhằm phát triển NLTH HS phần Trồng trọt lâm nghiệp - Công nghệ 10 sử dụng tiến trình để giảng dạy trình TNSP đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng mơ hình dạy học kết hợp BLearning dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 1.1 Tổng quan cơng trình liên quan đến đề tài Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến mơ hình DH kết hợp sau mà quốc gia phát triển họ khai thác hình thức DH trực tuyến (ELearning) khơng hồn tồn thành cơng Ở Việt Nam, từ cuối kỉ XIX trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng dạy học nghiên cứu bước đầu Nguyễn Văn Hiền B- Learning qua viết “Tổ chức “Học tập hỗn hợp biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên dạy học sinh học" , Tô Nguyên Cương tiến hành phân tích rõ ba hình thức tổ chức DH thông qua viết “Dạy học kết hợp - hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dụ c dạy học đại nhiều nghiên cứu khác Các tác giả khẳng định: Công nghệ mang lại tiện nghi, nhanh gọn tiết kiệm chi phí lại làm cho người học dễ dàng động học tập hội giao tiếp trực tiếp lớp học truyền thống Chính vậy, buổi DH giáp mặt giữ nhiều giá trị mà việc TH với máy tính khơng thể bù đắp Ngược lại, với bùng nổ CNTT việc xuất chương trình ứng dụng mạng việc truyền đạt túy cung cấp cho người học nguồn kiến thức khổng lồ thơng tin thức thời, lúc vai trị hỗ trợ DH trực tuyến thể rõ nét Thơng qua việc tìm hiểu tác giả ngồi nước DH BLearning, chúng tơi nhận thấy: DH theo hình thức có ưu nhược điểm, việc kết hợp nhiều hình thức DH nhằm hạn chế nhược điểm hình thức này, phát huy tối đa ưu điểm hình thức bước địi hỏi ngành giáo dục phải có nghiên cứu mới, thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển DH theo BLearning chủ đề nóng, nghiên cứu phát triển mạnh nhiều quốc gia có Việt Nam.Với hình thức học tập này, người dạy người học có hình thức tiếp cận mơn học theo hướng tồn diện 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm tự học lực tự học Tự học tự dùng giác quan để thu nhận thơng tin tự động não, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) có bắp (phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết đó, số kĩ đó, số phẩm chất thành sở hữu Năng lực tự học hiểu khả huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực thành cơng việc vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn Như dạy học theo hướng phát triển lực tự học cần tích cực hóa hoạt động trí tuệ lẫn ý rèn luyện lực thực hoạt động tự học gắn với giải vấn đề thực tiễn 1.2.2 Cấu trúc lực tự học Căn vào yêu cầu cần đạt NL HS theo chương trình giáo dục phổ thơng, chúng tơi xem NLTH có NL thành tố với biểu hành vi tương ứng sau: - Xác định mục tiêu học tập Đối với NL thành tố này, HS phải xác định kiến thức, kĩ cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan, từ tự xây dựng cho động học tập đắn Có động học tập tốt khiến cho HS tự giác say mê, học tập với mục tiêu cụ thể r ràng, TH niềm yêu thích thân, để TH lâu dài bền vững Có mục tiêu học tập định cách thức chiếm lĩnh tri thức, kĩ cho mình, phù hợp với trình độ tiếp thu, với tài liệu để trì động lực TH như: TH cá nhân, đơi bạn học tập, học nhóm, học với tài liệu, học với giảng đa phương tiện, máy tính từ tự xây dựng cho động học tập đắn, đồng thời đề xuất vấn đề học tập cách khoa học, phù hợp với kiến thức - Lập điều chỉnh kế hoạch học tập HS phải biết cách lập kế hoạch học tập khoa học vừa sức khả thi, hình thành cách học riêng thân Lên danh mục nội dung cần TH, khối lượng yêu cầu cần đạt được, sử dụng phương pháp nhận thức phổ biến học tập, hoạt động cần phải tiến hành, sản phẩm cụ thể cần phải tạo ra, thời gian dành cho nội dung hoạt động Khi lập kế hoạch, cần bao gồm phương án phụ, dự kiến khắc phục trở ngại đột xuất thời gian, ngoại cảnh, yêu cầu chung - Thực kế hoạch học tập HS thể khả tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với việc học qua Internet nguồn tài liệu khác, với việc lựa chọn phương tiện cơng cụ hỗ trợ thích hợp phù hợp mục đích nhiệm vụ học tập khác HS Lựa chọn hình thức ghi chép thơng tin phù hợp qua ghi chép qua phần mềm, qua giúp tri thức lưu lại, thường xuyên bổ sung, mở rộng, đào sâu, làm giàu tri thức cá nhân - Đánh giá, điều chỉnh việc học DH đề cao vai trò chủ động HS đòi hỏi phải tạo điều kiện, tạo hội để kích thích HS đánh giá tự đánh giá giúp HS nhìn nhận, xem xét NLTH mình, qua HS phát triển khả đánh giá hoạt động TH, tự nhận biết mức độ tiếp thu mình, biết điểm mạnh, yếu thân giúp HS học tập tốt vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đồng thời điều chỉnh phương pháp TH thích hợp như: Tự trắc nghiệm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan; Tự luận tự so sánh kết học tập với kết GV xác nhận 1.2.3 Các hình thức tự học * Tự học hồn tồn Sách thầy sách người có kiến thức kĩ viết Đọc sách cách để lĩnh hội kiến thức hình thức TH Tự học xảy có thầy, có sách khơng có thầy, khơng có sách Cách học có kết tích cực lại nhiều thời gian nghiên cứu khơng có hệ thống chiều sâu tư tưởng, kế thừa hiểu biết kiến thức người trước Để phát triển thông minh sáng tạo học biết mười HS cần phải học cách có hệ thống với thầy sau học với sách Người học cần phải học có mục đích, có phương hướng, phân cơng, hợp tác, có tài liệu trang thiết bị hỗ trợ Tự học hoàn toàn điều kiện cần phải có người muốn có thêm tri thức, muốn học suốt đời * TH có hướng dẫn TH có hướng dẫn hình thức hoạt động tự lực, tự tìm hiểu HS để chiếm lĩnh tri thức hình thành phát triển kỹ tương ứng TH có hướng dẫn thực hướng dẫn, tổ chức, đạo GV thông qua tài liệu hướng dẫn TH Để TH có hướng dẫn HS đạt kết cao, giáo viên phải tuân thủ nghiêm điều sau: - Tạo động lực cho người học, giúp người học vượt qua khó khăn, giai đoạn đầu - Không châm chước, chiếu cố để người học khơng có tư tưởng ỷ lại - Tạo điều kiện sở vật chất cho việc tự học TH giúp tạo tri thức bền vững cho người học kết hứng thú, tìm tịi, nghiên cứu khoa học lựa chọn Có phương pháp TH đắn phù hợp đem lại kết học tập cao 1.3 Mơ hình dạy học kết hợp B-Learning 1.3.1 Khái niệm “dạy học kết hợp” (Blended learning) Khái niệm“học tập kết hợp" Nguyễn Văn Hiền đưa để hình thức kết hợp cách học truyền thống với học tập có hỗ trợ công nghệ, học tập qua mạng Trần Trung cộng đưa khái niệm cụ thể B6 GV giải đáp thắc mắc liên quan HS Chốt vấn đề sau HS báo cáo, tranh luận PowerPoint… nội dung: - Nhiệm vụ cụ thể - Nhận xét kiểm tra mà HS nhóm: làm nhà, sửa lỗi sai cho HS (Đã giao cụ GV quan sát chấm điểm thể gđ1) phiếu đánh giá kĩ năng, thái độ - Đại diện nhóm cịn lại phản biện, bổ sung - HS phản hồi với GV nội dung cịn thắc mắc, chưa hiểu Ghi chép ý vào Một số hình ảnh dạy (Xem phụ lục P4) Bước Nhận xét, giải đáp, chốt lại kiến thức, mở rộng.(15 phút) Hoạt động GV Trình chiếu nội dung dạng đồ tư Yêu cầu học sinh thuyết minh nội dung GV kết hợp trình HS trình bày để chốt lại kiến thức cho HS hệ thống hóa nội dung Hoạt động HS HS trao đổi tổng hợp lại kiến thức vào sơ đồ Nội dung Tóm tắt lý thuyết sơ đồ tư HS lên trình bày nội dung sơ đồ Các HS khác ý nghe bạn GV chốt để ghi lại kiến thức thiếu GV nêu vấn đề (GV chọn HS làm việc phiếu học tập theo số ý kiến để thảo kĩ thuật khăn trải luận): bàn Tại trồng tạo + phút suy nghĩ nuôi cấy mô lại bệnh? ghi ý kiến cá nhân Tại trồng tạo + phút thảo luận nuôi cấy mơ lại đồng trình bày mặt di truyền? nhóm, ghi ý kiến Có thể bỏ qua bước trồng Cây trồng tạo nuôi cấy mô lại bệnh: - Nguyên liệu nuôi cấy bệnh - Được khử trùng trước nuôi cấy - Nuôi cấy môi trường vô trùng 36 vào môi trường thích ứng khơng? GV tải câu hỏi trắc nghiệm lên lớp học ClassIn chia sẻ Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi Nhận xét chữa câu hỏi sai cho HS chung + Trình bày phản biện ý kiến theo vòng tròn GV điều khiển hoạt động - HS sử dụng smartphone truy cập trả lời; - GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc nhóm, cá - Học sinh lắng nhân trình thực nghe, bổ sung - Công bố số điểm thiếu sót vào nhóm; thưởng điểm cho cá nhân xuất sắc, có đóng góp - Về nhà truy cập lớn tới thành cơng nhóm link làm kiểm tra kiến thức - Lựa chọn sản phẩm - Đăng tải sản nhóm xuất sắc để đăng tải phẩm lên OneDrive, lên trang khóa học, cập nhật sản Facebook nhóm, phẩm lên Youtube, OneDrive Youtube… - GV quan sát chấm điểm phiếu đánh giá kĩ năng, thái độ Bước Giao nhiệm vụ nhà hướng dẫn TH cho học (5') - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS làm tập sau: Để ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thành công cần đảm bảo nguyên tắc thực địa phương ? So sánh kỹ thuật nhân giống theo phương pháp truyền thống phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Tìm hiểu quy trình sản xuất giống trồng công nghệ nuôi cấy mô tế bào đạt hiệu tỉnh, nước giới (Gợi ý: Tìm hiểu sở nhân giống hoa Lan rừng Vườn Quốc Gia Phước Bình tỉnh Ninh Thuận) - GV yêu cầu HS hoàn thành lại nội dung thiếu sai phiếu tự học trước, nộp lại cho GV lớp học K56C1 Đô Lương thời gian GV yêu cầu - GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị cho tự học tiết HS Lắng nghe GV giao nhiệm vụ nhà tiết học sau 37 Giai đoạn 3: Sau học lớp - HS củng cố lại kiến thức học cách xem lại video qui trình nhân giống hoa Lan ni cấy mơ tế bào - HS tiếp tục phát triển lực việc thực nghiên cứu nhỏ đăng công khai lớp học ClassIn K56C1- Đô Lương công cụ chat để chia sẻ với bạn - GV tiếp tục giải đáp thắc mắc hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ 2.5 Đánh giá NLTH HS dạy học theo mơ hình B-learning Trên sở NLTH lực thành phần lực tự chủ, tự học Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Chúng xây dựng thang đo NLTH sau để đánh giá phát triển NLTH cho HS trung học phổ thơng qua việc vận dụng mơ hình B-learning dạy học Công nghệ 10 2.5.1 Bảng mô tả mức độ tương ứng với biểu NLTH Tiêu chí đánh giá Mức độ biểu Mức Mức (1điểm) (2điểm) Mức (3điểm) Mức (4 điểm) Xác định mục tiêu học tập Mục tiêu khơng xác Mục tiêu tương đối xác, chưa cụ thể Mục tiêu xác, cụ thể Mục tiêu xác, cụ thể, hợp lí Lập điều chỉnh kế hoạch học tập Chưa đầy đủ nội dung, chưa xác Tương đối đầy đủ nội dung, tương đối xác Đầy đủ nội dung, xác Đầy đủ, chi tiết nội dung, xác, rõ ràng Thực kế hoạch học tập Chưa thực Thực Thực hiện được 50% theo kế hoạch kế hoạch đề 50% kế hoạch đề ra đề Đánh giá, điều chỉnh việc học Nhận sai sót chưa đầy đủ, Có điều chỉnh sai sót nhiều chỗ chưa chưa đầy đủ Thực tốt kế hoạch đề Nhận đầy đủ Tự nhận sai Tự nhận đầy sai sót sót đủ sai sót, có hướng dẫn, chưa đầy đủ, Có điều chỉnh Có điều chỉnh Có điều chỉnh sai sót, đầy đủ sai sót, tương sai sót, đối chưa đầy đủ tương đối đầy đủ 38 2.5.2 Một số công cụ hỗ trợ đánh giá lực tự học Để đánh giá cách có hiệu NLTH, viết đề xuất công cụ đánh giá NLTH sau: Phiếu học tập P1: Trong phiếu học tập P1, HS cần trình bày mục tiêu học; hoạt động định hướng để đạt mục tiêu cụ thể; tóm tắt nội dung mới; nhận biết nội dung chưa xác điều chỉnh; từ rút kinh nghiệm cho học sau Thơng qua đó, GV dễ dàng đánh giá biểu NLTH PHIẾU HỌC TẬP Em sử dụng tài liệu học tập mà em có để: A Xác định mục tiêu học dự kiến hoạt động để thực mục tiêu: STT Mục tiêu học (Đánh giá biểu số 1) Hoạt động dự kiến để thực mục tiêu (Đánh giá biểu số 2) B Soạn bổ sung, điều chỉnh nội dung học Phần soạn Phần bổ sung, điều chỉnh rút kinh nghiệm (Đánh giá biểu số 3) (Đánh giá biểu số 4) - Câu hỏi thắc mắc: (Em nêu câu hỏi nội dung chưa rõ học này) ………………………………………………… ……………………………… - Sổ tay ghi chép, hình ảnh, quản lí làm HS lớp học ClassIn, bảng tổng hợp đánh giá NLTH học sinh: Quy ước cách tính điểm thang điểm đánh giá NLTH: 39 Điểm trung bình Đánh giá NLTH HS NLTH mức độ yếu NLTH mức độ trung bình NLTH mức độ NLTH mức độ tốt - Đánh giá qua kiểm tra GV xây dựng đề thi trực tuyến để đánh giá học sinh Cách xây dựng sau: Bước 1: Xây dựng đề câu hỏi Bước 2: Tải lên phần mềm ClassIn Bước 3: Học sinh đăng nhập thực Với cách thực này, GV yêu cầu tất HS tham gia lúc Hình thức chủ yếu trắc nghiệm với câu hỏi ngắn Kết thi hệ thống kiểm tra phản hồi cho HS, GV HS biết kết sau HS hoàn thành câu trả lời Ðây giải pháp để giảm thiểu thời gian chấm GV hạn chế tình trạng thiếu cơng kiểm tra, đánh giá 40 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm TNSP tiến hành để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, tính khả thi biện pháp đề xuất hiệu tiến trình tổ chức DH theo BLearning theo hướng bồi dưỡng NLTH HS 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Phát thuận lợi khó khăn GV HS trình tiếp cận thực hình thức DH theo hướng bồi dưỡng NLTH HS DH Công nghệ 10 với quy trình đề xuất Kiểm tra, đối chứng đánh giá hiệu việc thiết kế tổ chức học theo mơ hình B-learning Đánh giá phát triển lực tự học học sinh sau học mơ hình B-learning 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm năm học 2021 – 2022 với lớp trường THPT Đô Lương 2, Đô Lương cụ thể: 3.4 Tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành TN qua dạy (Bài 6, Bài 19) Công nghệ 10 Ở lớp TN, ĐC GV dạy lớp TN dạy theo mơ hình B- learning mà đề tài trình bày Cịn lớp ĐC dạy theo kế hoạch truyền thống Tiến hành tổ chức cho HS làm kiểm tra sau tiết dạy để đánh giá khả lĩnh hội kiến thức phát triển NLTH HS Đồng thời tiến hành đánh giá phát triển NLTH HS qua bảng kiểm quan sát, phiếu học tập phiếu hỏi HS 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1.Đánh giá định tính Sau áp dụng mơ hình B-learning với hỗ trợ phần mềm ClassIn dạy học Công nghệ 10 thấy: - Ban đầu học sinh bỡ ngỡ giai đoạn học tập ứng dụng phần mềm ClassIn giai đoạn học tập giai đoạn trước kết nối Tuy nhiên, em làm quen cách nhanh chóng phát huy lực cơng nghệ tiết 41 - HS có mạnh dạn, tự tin trình bày báo cáo, HS tập trung ý lắng nghe, tích cực đóng góp ý kiến bổ sung, thảo luận - Từ tiết đầu bỡ ngỡ tiết thứ trở em chủ động làm việc, biết phân cơng nhiệm vụ hợp lí, tương tác nhiệm vụ học với giáo viên đạt hiệu cao - Các em đánh giá khách quan kết học tập nhóm khác thành viên nhóm - Khơng khí học tập thay đổi cách rõ rệt Các em hào hứng, mong chờ học, khơng khí học tất giai đoạn học tập vui vẻ, sơi nổi, hịa đồng phát huy nhiều kĩ mềm như: kỹ lắng nghe tích cực, kỹ hợp tác, kỹ quản lý thời gian, kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin, kỹ giải vấn đề - Cảm nhận em Nguyễn Văn Dũng lớp trưởng lớp 10A1 trường THPT Đơ Lương 1: Em thích học tương tác trực tiếp phần mềm ClassIn, phần luyện tập câu hỏi trắc nghiệm có chế độ thi đấu Chúng em mong có nhiều tiết học - Cô Đinh thị Lương, giáo viên Công nghệ trường THPT Đô lương nhận xét: “Tôi thấy ứng dụng phần mềm ClassIn dạy học mô hình B-learning phát triển cho học sinh nhiều lực, phẩm chất học sinh hệ Các em tự phát vấn đề, chủ động xây dựng kiến thức trình học tập Việc tự em khám phá, xây dựng tri thức giúp em khắc sâu có thêm niềm đam mê học tập nói chung mơn Cơng nghệ nói riêng Giáo viên ứng dụng chức phần mềm ClassIn trình dạy học làm cho tiết học trở nên lí thú sơi nhiều Sự tương tác GV HS trở nên dễ dàng hơn, HS không cần cài đặt, truy cập nhiều phần mềm thiết bị mà hầu hết HS dùng điện thoại thoại di động có dung lượng lưu trữ thấp 3.5.2 Đánh giá định lượng Được giúp đỡ Ban giám hiệu tổ tự nhiên trường THPT Đô Lương Đô Lương Chúng tơi chọn nhóm lớp có chất lượng tương đương để làm đối chứng thực nghiệm Đơn vị Đơ Lương 1: Nhóm thực nghiệm lớp:10A1 với số học sinh: 45, nhóm đối chứng lớp: 10T5 với số học sinh: 45 Đơn vị Đô Lương 2: Nhóm thực nghiệm lớp:10C1 với số học sinh: 40, nhóm đối chứng lớp: 10C2 với số học sinh: 40 Bên cạnh đó, sau áp dụng mơ hình B-learning với trợ giúp phần mềm ClassIn thu kết sau: - Kết thông qua thống kê biểu NLTH Trong trình thực nghiệm sư phạm, đề nghị GV tham gia đánh giá NLTH HS lớp thực nghiệm thời điểm sau thực nghiệm trước thực nghiệm, kết cụ thể thể qua bảng sau: 42 - Kết kiểm tra HS: Sau q trình thực nghiệm chúng tơi tiến hành cho HS làm kiểm tra lớp TN ĐC, kết điểm sau: Điểm số Đơn vị Lớp Số HS 10 Đô Lương ĐC 45 0 8 10 6,0 TN 45 0 13 10 7,2 ĐC 40 0 5 10 5,55 TN 40 0 13 6,35 Đô Lương ĐTB Dựa vào bảng số liệu kết chấm bài, tơi nhận thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, số lần đạt điểm cao lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng số lần đạt điểm thấp Qua TN cho thấy, áp dụng mơ hình B-learning để giảng dạy chương trình Cơng nghệ lớp 10 phát triển NLTH lực khác, qua hình thành phẩm chất cần có người học sinh, người công dân hệ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài thu kết sau: - Xây dựng quy trình dạy học theo mơ hình B-learning nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS - Thiết kế công cụ đánh giá NLTH ứng dụng thực tế hiệu mơ hình B-learning đề - Dựa cấu trúc NLTH biểu tự học mơ hình B- learning xây dựng lớp học ClassIn - Đã thiết kế 01 tiến trình tổ chức DH theo hướng bồi dưỡng NLTH HS theo mơ hình B-Learning có hỗ trợ phần mềm ClassIn - Tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu bồi dưỡng NLTH HS theo mơ hình B- Learning Kết TNSP bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu mơ hình B- Learning việc bồi dưỡng NLTH Mơ hình tạo mơi trường TH cá thể hóa, phù hợp với nhu cầu nhịp độ học tập riêng người Kiến thức HS tự thu nhận thông qua hoạt động trở nên sâu sắc, bền vững, có hệ thống Nhờ hoạt động nhóm, HS rèn luyện kĩ cần thiết tìm kiếm thơng tin, hợp tác, phản biện, trình bày trước đám đơng giúp HS phát triển thêm lực hợp tác lực ngơn ngữ Mặt khác, HS có nhiều chuyển biến tinh thần học tập: hào hứng, tích cực, chủ động nên kếtquả học tập chất lượng HS đào tạo thành lực lượng đáp ứng mục tiêu thời kì đổi mới, có khả thích ứng cao, TH suốt đời Ý nghĩa đề tài - Đối với thân Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm,chúng tự nâng cao kĩ công nghệ thông tin, học hỏi thêm phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu việc giảng dạy Đồng thời, hội tốt giúp bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn - Đối với đồng nghiệp, nhà trường Trong trình triển khai đề tài Chúng tơi muốn trao đổi với đồng nghiệp số phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng NLTH HS, số phần mềm có tính tương tác cao, tiết kiệm thời gian trình dạy học - Phạm vi ứng dụng 44 Đề tài không ứng dụng dạy học Cơng nghệ 10 mà áp dụng các môn khác Đề xuất, kiến nghị 3.1 Đối với học sinh - Thay đổi phương pháp học tự học phương pháp tối ưu để làm chủ kiến thức, làm chủ thân Các em phải rèn ý thức cịn ngồi ghế nhà trường có giúp em thành công sống - Các em cần bồi dưỡng lực CNTT hoạt động học tập để rèn luyện kỹ năng, phẩm chất cần thiết cho việc học tập tương lai 3.2 Đối với giáo viên - Mô dạy học kết hợp B- learning sử dụng để giảng dạy nhiều nội dung mơn học khác nên tiếp tục triển khai mơ hình môn học khác - Giáo viên nên tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT để đáp ứng tốt cho trình dạy học theo định hướng phát triển lực - Giáo viên nên linh hoạt việc ứng dụng CNTT để tổ chức hoạt động học tập cho HS - Giáo viên nên biết khắc phục khó khăn thiết bị, sĩ số, trình độ học sinh, để đạt hiệu phương pháp dạy học - Việc tổ chức dạy học để bồi dưỡng NLTH đánh giá phát triển NLTH HS cần tiếp tục triển khai nghiên cứu 3.3 Đối với nhà trường - Cần xây dựng tảng CNTT triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT cho GV, tạo điều kiện để đáp ứng tốt cho trình dạy học theo định hướng phát triển lực Có thể tập huấn nội phương pháp dạy học có ứng dụng CNTT hiệu quả, có tính nhà trường để mơ hình nhân rộng - Khuyến khích học sinh ứng dụng CNTT dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy - Hỗ trợ phần kinh phí cho GV phần mềm quyền phí để GV tiếp cận nhiều phần mềm có hiệu cao trình dạy học Trong trình thực đề tài, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, trình độ CNTT hạn chế Việc biên soạn phiếu học tập câu hỏi giai đoạn học tập chưa hợp lí mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục để đề tài hồn thiện hữu ích Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành sáng kiến 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2018), Thơng tư Ban hành Chương trình giáo dụ c phổ thơng, Số 32/2018/TT-BGDĐT [2] Dương Huy Cẩn (2012), “Vai trị bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên giảng viên tổ chức dạy học”, Tạp chí Giáo dụ c, ISSN 23540753, Số 298 [3] Nguyễn Gia Cầu (2016), “Về việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, ISSN 2354-0753, Số 390 [4] Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB ĐHSP, Hà Nội [5] Tô Nguyên Cương (2012), “Dạy học kết hợp - hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dục dạy học đại”, Tạp chí Giáo dụ c, ISSN 2354-0753, Số 283, Tr 27-28 [6] Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2018), Tài liệu tập huấn thiết kế dạy học hỗn hợp nhà trường, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] V A Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Thị Toan (2020), “Ứng dụng “Blended learning” hoạt động bồi dưỡng phát triển lực giáo viên Giáo dục cơng dân”, Tạp chí Giáo dụ c, ISSN 2354-0753, Số đặc biệt kì tháng 5, Tr 216-220 [8] Ngô Đắc Dũng, Phan Đức Duy (2020), “Quy trình thiết kế chun đề dạy học mơn Sinh học cấp trung học phổ thông theo tiếp cận Module”, Tạp chí Giáo dụ c, ISSN 2354-0753, Số 478 (Kì tháng 5/2020), Tr 30-34 [9] Nguyễn Thế Dũng (2016), “Dạy học lập trình theo tiếp cận quy trình phát triển phần mềm môi trường b-learning nhằm nâng cao lực người học”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵ ng, ISSN 1859-1531, Số [10] Nguyễn Thế Dũng, Lê Huy Tùng (2016), “Dạy học kiến tạo-tương tác phát triển lực sáng tạo người học mơ hình B-Learning”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường ĐHSP Huế, ISSN 1859-1612, Số 02(38), Tr 2533 [11] Nguyễn Thế Dũng, Lê Thị Mỹ Nương (2017), “Đề xuất quy trình dạy học thực hành Tin học đại cương dựa mơ hình B-Learning”, Tạp chí Khoa học Giáo dụ c Trường ĐHSP Huế, ISSN 1859-1612, Số 04(44), Tr 63-71 [12]Tống Thị Hoạt (2016), “Quy trình xây dựng tổ chức học theo hình thức dạy học kết hợp dạy học Sinh học trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dụ c, ISSN 2354-0753, Số 384, Tr 50-52 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CNTT VÀ ĐÁNH GIÁ NLTH CỦA HS TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 (Dành cho GV trường THPT) Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/u/1/d/e/1FAIpQLSeW6RrDK63TCtA 2ITlFuDac1t0tK_FqOzh8xQ0z9x8SYqE0ig/formResponse Kính chào Q Thầy/Cơ! Chúng tơi thực đề tài Bồi dưỡng lực tự học học sinh theo B-Learning Để thu thập liệu phục vụ nghiên cứu đề tài mong nhận giúp đỡ Quý Thầy/Cô trả lời phiếu khảo sát Những ý kiến đóng góp Thầy/Cơ vơ có giá trị cho đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô Hướng dẫn: Với nhận định thân, Thầy/ Cô đánh dấu vào mức độ mà thầy cô cho phù hợp nhất: Theo thầy có cần thiết phải ứng dụng CNTT sử dụng phần mềm, giảng điện tử, trao đổi thông tin dạy học mạng Internet hay không? □ Cần thiết □ Không cần thiết □ Chưa chắn Hiện dạy học, thầy cô ứng dụng CNTT mức độ nào? □ Thường xuyên sử dụng □ Thỉnh thoảng □ Không sử dụng Khi ứng dụng CNTT dạy học thầy gặp phải khó khăn nào? □ Mạng internet khơng ổn định □ Phần mềm khó sử dụng □ Tương tác với HS khó khăn □ Khơng gặp khó khăn Trong dạy học, thầy thấy học sinh tự học mức độ sau đây? □ Tự học thường xuyên □ Tự học hạn chế, tự học có kiểm tra □ Chưa có ý thức tự học Thầy cô sử dụng PPDH sau để phát triển NLTH cho HS? □ Sử dụng PPDH đàm thoại □ Sử dụng PPDH giải vấn đề □ Sử dụng PPDH theo dự án □ Sử dụng PPDH theo góc □ Sử dụng PPDH thuyết trình □ Sử dụng PPDH theo hợp đồng □ Sử dụng mơ hình DH kết hợp Blearning PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ SỬ DỤNG CNTT CỦA HS TRONG HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 10 (Dành cho học sinh trường THPT) Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/u/1/d/e/1FAIpQLScczJxIrNsOW_EK 1StKeg3aQ_rXLGKNqmpj1PsgmUfPOTQxmg/formResponse Nhằm giúp thầy cô giáo không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học giáo dục đáp ứng nhu cầu người học, mong nhận kiến em thông qua việc trả lời phiếu khảo sát Ý kiến em sở để thầy cô tự điều thân theo hướng phù hợp với đối tượng giảng dạy, đồng thời giúp nhà trường có giải pháp chung nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thầy cô Rất mong nhận hợp tác nhiệt thành em Các em thấy tự học có vai trị nào? □ Rất cần thiết □ Bình thường □ Khơng quan trọng Các em tự học mức độ sau đây? □ Thường xuyên tự học □ Thỉnh thoảng tự học tự học chuẩn bị kiểm tra □ Không tự học Các em gặp khó khăn học tập mơn Cơng nghệ? □ Thời gian lớp hạn chế □ Không yêu thích, hứng thú với mơn học □ Nội dung mơn học khó Theo em, để có kết học tập mơn cơng nghệ tốt cần phải làm gì? □ Chỉ học lớp đủ □ Học trực tuyến thực theo nhiệm vụ GV giao □ Chỉ có hiệu nghiên cứu SGK □ Phải nghiên cứu tìm thêm tài liệu ngồi SGK □ Phải nghiên cưu SGK tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn Em tự đánh giá kỹ tự học sau mức độ sau đây? Các kỹ STT Kỹ nghe giảng ghi chép Kỹ hoạt động nhóm Kỹ trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp Kỹ sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè giáo viên Kỹ tự kiểm tra, đánh giá học tập Kỹ khai thác tài liệu học tập phương tiện CNTT Kỹ lập kế hoạch học tập Mức độ Tốt Khá Chưa tốt Các em thường sử dụng internet với mục đích sau đây? Mức độ Mục đích sử dụng STT Giải trí Trao đổi thơng tin qua mail, facebook, zalo Tra cứu tài liệu học tập Tham gia khóa học trực tuyến Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng ... trạng vận dụng mơ hình dạy học kết hợp BLearning nhằm phát triển lực tự học dạy học Công nghệ 10 - Xây dựng kế hoạch dạy học dựa mơ hình dạy học kết hợp B -Learning nhằm phát triển NLTH dạy học Công. .. thức phát triển NLTH HS Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Vận dụng mô hình dạy học kết hợp Blended Learning( B -Learning) dạy học Công nghệ 10 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT? ??,... mơ hình blearning với hỗ trợ ClassIn dạy học Công nghệ 10 nhằm phát triển NLTH cho HS 26 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp BLearning nhằm phát triển lực tự học học sinh