1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận năng lực ở các trường cao đẳng kỹ thuật nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

203 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Theo Tiếp Cận Năng Lực Ở Các Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn B
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 894,49 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: THÁI NGUYÊN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL CNH-HĐH CHDCND ĐNGV ĐTBD ĐTNN GD GDĐT GDNN GV GVCĐ GVDN KNN KT-XH NCKH NL NLSP NLTH NNL SV TCNL THPT UBND Cán quản lý Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa cộng hồ dân chủ nhân dân Đội ngũ giảng viên Đào tạo bồi dưỡng Đào tạo nghề nghiệp Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục nghề nghiệp Giảng viên Giảng viên cao đẳng Giảng viên dạy nghề Kĩ nghề Kinh tế- xã hội Nghiên cứu khoa học Năng lực lực sư phạm Năng lực thực hành Nguồn nhân lực Sinh viên Tiếp cận lực Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, với đặc trưng kinh tế tri thức, kinh tế thị trường, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 0) ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội, tác động trực tiếp đến hệ thống GDNN Trong bối cảnh đó, nhà giáo nói chung, giảng viên trường cao đẳng kỹ thuật nói riêng nhân tố chủ đạo định việc đảm bảo chất lượng GDNN, phù hợp với mục tiêu phát triển GDĐT Đảng Ngày hội nhập toàn cầu hóa trở thành xu thời đại, điều làm cho mơi trường giáo dục có thay đổi nhanh chóng; Đồng thời với thay đổi tất yếu đó, địi hỏi vị trí, vai trò giảng viên phải đặt lên tầm cao sứ mạng mới; Có nhiều quan điểm tư vấn đề này; Nhưng nhìn chung vị trí, vai trị giảng viên có nhiều thay đổi UNESCO quan niệm giảng viên khơng làm nhiệm vụ truyền thụ kiến thức đơn mà thực chức tổ chức điều khiển hoạt động giáo dục dạy học để hướng tới mục tiêu hình thành nhân cách cho người học; đồng thời giảng viên phải chủ động, linh hoạt đổi hoạt động giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên Phương pháp dạy học phải chuyển từ kiểu dạy “thông báo đồng loạt” sang kiểu dạy “hoạt động phân hóa” Giảng viên khơng cịn người truyền thụ tri thức, mà người tư vấn, hướng dẫn, gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức hoạt động nhận thức, tìm tòi, tranh luận người học [90, tr12] Bên cạnh giảng viên cịn có vai trị nhà giáo dục biết kết hợp việc giảng dạy tri thức với việc giáo dục giá trị, hình thành thái độ phát triển tư sáng tạo cho người học Với vai trò nhà khoa học, giảng viên phải thực nhiệm vụ NCKH chuyển giao công nghệ, lý giải khoa học vấn đề tự nhiên, xã hội mà người học quan tâm muốn hiểu biết đến Thực tế cho thấy giảng viên chuyên gia lĩnh vực chun mơn từ việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, giảng, kiểm tra đánh giá kết học tập người học, phản biện, thẩm định, kiến giải vấn đề khoa học có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn mà giảng viên giảng dạy hướng người học Đồng thời với vai trò nhà tư vấn, giảng viên cịn phải có khả giúp người học xây dựng mục tiêu, hình thành động cơ, thái độ học tập dẫn dắt, rèn luyện người học biết ứng phó trước thách thức, rào cản sống hồn cảnh khó khăn để thực mục tiêu đặt Đội ngũ giảng viên xem nhân tố định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Tại Nghị Đại hội XI Đảng nhân dân cách mạng Lào khẳng đinh: “Trong yêu cầu đổi giáo dục đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà giáo cấp học có vai trị then chốt việc nâng cao chất lượng giáo dục…” Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục cao đẳng có vị trí quan góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Các trường cao đẳng kỹ thuật thành lập theo định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Thể thao số 175/GDTW/99 việc quản lý trường nghề nghiệp kỹ thuật ngày 04/02/1999 để đáp ứng trình đổi nhằm mục tiêu phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội nước CHDCND Lào Việc giáo dục lao động ngày nhằm vào mục tiêu chung hệ thống giáo dục, giúp cho học sinh có NL tìm việc làm, tự tạo việc làm kinh tế thị trường; người có kiến thức văn hóa khoa học, có kỹ nghề nghiệp lao động tự chủ sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước chuẩn bị cho việc hội nhập vào AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN) Trước yêu cầu phát triển, quyền tỉnh phía nam đạo sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục không ngừng đổi mới, thực tốt đề án xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Như vậy, với phát triển kinh tế xã hội địa phương quy mơ đào tạo nghề khơng ngừng phát triển theo điều tạo động lực thực cho phát triển đội ngũ giảng viên tương ứng cấp học Đối với trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào công tác phát triển đội ngũ giảng viên đạt thành tựu định Tuy nhiên, từ thực tiễn cho thấy, bên cạnh ưu điểm đội ngũ phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể như: Năng lực thiết kế tổ chức dạy học, lực xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy nhiều hạn chế, lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kỹ thuật chưa đánh giá cao Việc phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng hạn chế: Chuẩn giảng viên chưa vào thực tiễn; qui hoạch, kế hoạch; tuyển dụng, sử dụng; đánh giá đội ngũ giảng viên chưa theo lực; đào tạo, bồi dưỡng, chưa theo nhu cầu phát triển lực giảng viên đội ngũ giảng viên; điều kiện mơi trường chưa thuận lợi: chế độ, sách tiền lương giảng viên chưa tương xứng đặc thù hoạt động đào tạo cao đẳng kỹ thuật Để khắc phục hạn chế, bất cập trên, thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập đa chiều, nhiều khía cạnh khác xung quanh đến quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, điều góp phần cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học phương diện lý luận, thực tiễn để nhà trường vận dụng phát triển đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, giai đoạn nay, trước yêu cầu đòi hỏi cao số lượng, chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật cao đặt yêu cầu quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kỹ thuật, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đảm bảo có tính hệ thống, khoa học, chuyên sâu lý luận thực tiễn quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào” làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào, luận án đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên (đảm bảo số lượng, chất lượng) đáp ứng yêu cầu xã hội Khách thể, đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kỹ thuật Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu Các trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào cần làm để phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trước yêu cầu đổi GDNN nay? Giả thuyết khoa học Trong năm qua, việc phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng quan tâm đạt thành tựu định Tuy nhiên việc phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào nhiều hạn chế, bất cập quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá thực chế độ sách, kiến tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên Nếu đề xuất áp dụng biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực cách khoa học, đồng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực, đáp ứng yêu cầu phát triển trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án phải giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào; tổ chức khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp; tổ chức thử nghiệm số biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực dựa vào chuẩn giảng viên trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào 10 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (SAU THỬ NGHIỆM) BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT (Nhóm thử nghiệm) Để thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu thực nghiệm biện pháp 4: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật Xin Thầy/Cơ vui lịng trả lời cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp ghi số, ghi ý kiến tùy theo nội dung câu hỏi Thông tin thu sử dụng vào mục đích nghiên cứu bảo mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! TT Tiêu chí Năng lực chun mơn, lực dạy học Năng lực đánh giá kết học tập người học Năng lực phát triển môi trường học tập, rèn luyện cho 10 Mức độ Tốt TB Yếu sinh viên Năng lực giáo dục tư vấn giáo dục, Năng lực tìm hiểu phát triển người học sau tốt nghiệp Năng lực phát triển chương trình đào tạo Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học chuyên ngành Năng lực làm việc môi trường quốc tế hóa, Năng lực phát triển nghề nghiệp Năng lực hợp tác với bên liên quan, hợp tác với cộng đồng để phát triển cộng đồng Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô công tác Phụ lục Để thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu thực nghiệm biện pháp 4: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật Xin Thầy/Cô vui lòng trả lời cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp PL 189 ghi số, ghi ý kiến tùy theo nội dung câu hỏi Thơng tin thu sử dụng vào mục đích nghiên cứu bảo mật tuyệt đối I TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT (TRƯỚC THỬ NGHIỆM) BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT TT Tiêu chí NL chuyên môn, NL dạy học NL đánh giá kết học tập người học NL phát triển môi trường học tập, rèn luyện cho SV NL giáo dục tư vấn giáo dục NL tìm hiểu phát triển người học sau tốt 10 Tốt 18 16 13 12 Mức độ TB Yếu 24 25 26 11 25 13 nghiệp NL phát triển chương trình đào tạo NL nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học chuyên 28 13 12 26 12 ngành NL làm việc môi trường quốc tế hóa, NL phát triển nghề nghiệp NL hợp tác với bên liên quan, hợp tác với cộng 29 14 14 30 24 18 12 28 17 đồng để phát triển cộng đồng PL 190 II TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT (TRƯỚC THỬ NGHIỆM) BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT (Nhóm thử nghiệm) TT Tiêu chí NL chuyên môn, NL dạy học NL đánh giá kết học tập người học NL phát triển môi trường học tập, rèn luyện cho SV NL giáo dục tư vấn giáo dục NL tìm hiểu phát triển người học sau tốt 10 nghiệp NL phát triển chương trình đào tạo NL nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học chuyên ngành NL làm việc mơi trường quốc tế hóa, NL phát triển nghề nghiệp NL hợp tác với bên liên quan, hợp tác với cộng đồng để phát triển cộng đồng Tốt 18 17 14 12 Mức độ TB 25 23 26 27 Yếu 10 10 11 10 29 11 13 27 10 30 15 15 27 24 18 11 27 16 III TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT (SAU THỬ NGHIỆM) BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT (Nhóm thử nghiệm) TT Tiêu chí Năng lực chun mơn, lực dạy học Năng lực đánh giá kết học tập người học Năng lực phát triển môi trường học tập, rèn luyện cho sinh viên Năng lực giáo dục tư vấn giáo dục, Năng lực tìm hiểu phát triển người học sau tốt nghiệp Năng lực phát triển chương trình đào tạo Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học PL 191 Mức độ Tốt TB Yếu 33 16 31 17 30 18 27 20 24 22 29 22 19 24 10 chuyên ngành Năng lực làm việc mơi trường quốc tế hóa, Năng lực phát triển nghề nghiệp Năng lực hợp tác với bên liên quan, hợp tác với cộng đồng để phát triển cộng đồng 20 27 25 20 18 26 Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô công tác PL 192 ... phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT... sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường cao đẳng kỹ thuật nước CHDCND Lào. .. dung phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng, vừa có tiếp cận Chuẩn nghề nghiệp giảng viên cao đẳng làm mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng Phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng kỹ thuật

Ngày đăng: 06/06/2022, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. ຄູນມີ (2005), ນະໂຍບາຍການສຶກສາແຫ່ງຊາດຂອງພັກ ແລະ ລັດ, ສຳານັກພິມ ປະເທດລາວ, ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ນະໂຍບາຍການສຶກສາແຫ່ງຊາດຂອງພັກ ແລະ ລັດ
Tác giả: ຄູນມີ
Năm: 2005
17. Soulinha Mingmeuangchan “ການພັດທະນາຊັບພະຍາກອນມະນຸດດ້ານການສຶກສາ”,ສຳານັກພິມ ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນTài liệu tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soulinha Mingmeuangchan “ການພັດທະນາຊັບພະຍາກອນມະນຸດດ້ານການສຶກສາ
1. Nguyễn Văn Anh (2009), “Phối hợp đào tạo giữa dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp” Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp đào tạo giữa dạy nghề và doanh nghiệptrong khu công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Anh
Năm: 2009
2. Phạm Ngọc Anh (2004) “Nội dung và biện pháp bồi dưỡng trình độ sư phạm cho GV trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam” Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và biện pháp bồi dưỡng trình độ sư phạmcho GV trường cao đẳng kỹ thuật ở Việt Nam
3. Trần Xuân Bách (2009), Đánh giá GV đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục 4. BiKas C Sanyal Micheartin, Suán D’ Antoni (1999), Quản lý trường đại họctrong GDDH, Tài liệu dịch, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá GV đại học theo hướng chuẩn hóa tronggiai đoạn hiện nay", Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục 4. BiKas C Sanyal Micheartin, Suán D’ Antoni (1999), "Quản lý trường đại học"trong GDDH
Tác giả: Trần Xuân Bách (2009), Đánh giá GV đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục 4. BiKas C Sanyal Micheartin, Suán D’ Antoni
Năm: 1999
5. Bounyasone KEOPHOUTHONG về đề tài: “ Nghiên cứu quy hoạch phát triển đội ngũ GV trường Đại học quốc gia Viêng Chăn đến năm 2010” Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, ĐHSPTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy hoạch phát triểnđội ngũ GV trường Đại học quốc gia Viêng Chăn đến năm 2010
6. Bun Lon Sa luôi Sắc, (2005), Chất lượng đội ngũ GV các trường đào tạo sĩ quan của quân đội nhân dân Lào hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đội ngũ GV các trường đào tạo sĩquan của quân đội nhân dân Lào hiện nay
Tác giả: Bun Lon Sa luôi Sắc
Năm: 2005
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Dự án phát triển GV THPT và TCCN, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và QLGD trong thời kì đổi mới , Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển GV THPT và TCCN, Một sốvấn đề lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và QLGD trong thời kì đổi mới
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 2013
8. Nguyễn Đức Chính (2005), Đánh giá GV đại học, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 9. Lê trung Chính (2015), phát triển đội ngũ GV trung học phố thông thành phố ĐàNẵng trong bối cảnh nhiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá GV đại học", Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 9. Lê trung Chính (2015), "phát triển đội ngũ GV trung học phố thông thành phố Đà"Nẵng trong bối cảnh nhiện nay
Tác giả: Nguyễn Đức Chính (2005), Đánh giá GV đại học, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 9. Lê trung Chính
Năm: 2015
11. Nguyễn Sinh Cúc, (2014), “Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực” tạp chí lý luận chính trị số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực”
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2014
12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2005) Những quan điểm giáo dục hiện đại Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Những quan điểm giáo dụchiện đại
13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Lý luận đại cương về quản lý Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2010
14. Vũ Đình Chuẩn (2007) “Phát triển đội ngũ GV tin học trường THPT theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa” Luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ GV tin học trường THPT theoquan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa
15. Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực GDĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lựcGDĐH Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Ngô Cương (2003), Đánh giá sự nghiệp công cộng, NxB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự nghiệp công cộng
Tác giả: Ngô Cương
Năm: 2003
17. Đỗ Minh Cương, (2013), “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học ViệtNam đáp ứng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục”
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
19. Dự án SREM (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước trên thế giới, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước trênthế giới
Tác giả: Dự án SREM
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2009
20. Nguyễn Minh Đường (2010), “Thực trạng và biện pháp đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa” Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX-05-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và biện pháp đào tạo lao động kỹthuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong điều kiện kinh tế thịtrường, toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2010
21. Trần Khánh Đức, (2010), “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷXXI”
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
22. Phạm Minh Giản (2011) “Quản lý phát triển đội ngũ GV THPT các tỉnh ĐBSCL theo quan điểm chuẩn hóa” của Phạm Minh Giản (2011), Luận án tiến sĩ Viện KHGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phát triển đội ngũ GV THPT các tỉnhĐBSCL theo quan điểm chuẩn hóa
Tác giả: Phạm Minh Giản (2011) “Quản lý phát triển đội ngũ GV THPT các tỉnh ĐBSCL theo quan điểm chuẩn hóa” của Phạm Minh Giản
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w