1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

171 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông Trong Dạy Học Địa Lí Cho Sinh Viên Ngành Giáo Dục Tiểu Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
Tác giả Trần Thị Hà Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Đức, PGS.TS Ngô Quang Sơn
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 644,1 KB

Cấu trúc

  • 1. Lído chọnđềtài (11)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (12)
  • 3. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (13)
  • 4. Giảthuyết khoahọc (14)
  • 5. Tổngquanvềvấnđềnghiên cứu (14)
  • 6. Quanđiểmvàphương pháp nghiên cứu (27)
  • 7. Nhữngđónggópmới củaluận án (32)
  • 8. Cấutrúccủaluận án (33)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNGDỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONGDẠYHỌC ĐỊA LÍCHOSINHVIÊN NGÀNHGIÁO DỤCTIỂUHỌC THEOĐỊNHHƯỚNGPHÁT TRIỂNNĂNGLỰC (34)
    • 1.1. Nhữngvấnđềđổimớiđàotạogiáoviênở ViệtNamtheođịnhhướngpháttriểnnănglực (34)
      • 1.1.1. Địnhhướng đổi mới đàotạogiáo viênởViệtNam (34)
      • 1.1.2. Đổimới mụctiêu đàotạo (35)
      • 1.1.3. Đổimới chương trình vànộidung đàotạo (37)
      • 1.1.4. Đổi mớiphương pháp và hìnhthứcđàotạo (38)
    • 1.2. Nhữngvấn đềchung vềnăng lực (43)
      • 1.2.1. Kháiniệmnănglực (43)
      • 1.2.2. Phân loạinănglực (46)
      • 1.2.3. Kháiniệmvềnănglựcsưphạm (48)
      • 1.2.4. Những nănglực cơbản củagiáoviênTiểuhọc (49)
      • 1.3.1. Kháiniệmcơbản vềCông nghệthôngtinvà truyềnthông (58)
      • 1.3.2. Vaitrò củacông nghệthông tinvàtruyền thôngtrong dạyhọc (59)
      • 1.3.3. Mộtsốhướngứngdụng CNTT và TT vàodạy học Địalícho SV ngànhGiáodụcTiểu học (61)
    • 1.4. Môhìnhdạyhọckếthợp(Blendedlearning) trongdạyhọcđịalí (67)
      • 1.4.1. Kháiniệmvềdạy học kếthợp (67)
      • 1.4.2. Đặc điểmcủamôhìnhdạyhọc kếthợp (68)
      • 1.4.3. Cấutrúccủa mô hìnhdạyhọckết hợp (71)
      • 1.4.4. Tácdụngvàýnghĩacủamô hìnhdạy họckếthợp (73)
      • 1.4.5. Khảnăngápdụngmôhìnhdạyhọckếthợptrongdạyhọcđịalí chosinhviênngànhGDTH (79)
    • 1.5. Đặc điểmtâmlívà trìnhđộnhậnthứccủa sinhviênsưphạm (80)
      • 1.5.1. Đặcđiểmpháttriển tâmlí củasinh viênsưphạm (80)
      • 1.5.2. Trình độnhận thứccủasinh viênsưphạm (83)
      • 1.5.3. Một số đặc điểm riêng về tâm lí và trình độ nhận thức của SV khốingành SPcủatrường ĐHTĐHN (84)
    • 1.6. Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học ở trường ĐạihọcThủđôHàNội (85)
      • 1.6.1. Mụctiêu tổngquát (85)
      • 1.6.2. Mụctiêu cụthể (85)
      • 1.6.3. Nộidungchươngtrìnhđàotạo (87)
    • 1.7. ThựctrạngviệcápdụngmôhìnhdạyhọckếthợptrongdạyhọcđịalíởkhoaGiáodụcT iểuhọc,trườngĐạihọcThủđôHàNội (90)
      • 1.7.1. ViệcUDCNTTvàTTtrong dạyhọc (90)
      • 1.7.2. Việctổ chứcdạy họcđịalítheomô hìnhdạyhọc kếthợp (93)
  • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ CÁCH THỨC ÁP DỤNG MÔ HÌNHDẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARING) TRONG DẠY HỌCĐỊALÍ CHO SINHVIÊNNGÀNH GIÁODỤCTIỂUHỌCTHEO ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC (95)
    • 2.1. Những yêu cầuvànguyêntắcđốivới việc ápdụngmô hìnhdạyhọc kếthợp trongdạyhọcđịalícho sinh viênngành GDTH (95)
      • 2.1.1. Nhữngyêucầuđ ố i vớiviệcápdụngmôhìnhdạyhọckếthợptrongdạyhọcđị (95)
      • 2.1.2. Nguyên tắcápdụng mô hìnhdạyhọckếthợp trongdạyhọcđịa lí choSVngành GDTH (102)
        • 2.1.2.1. Đảmbảo quátrìnhdạyhọchướng “tập trung vàongườihọc” (102)
    • 2.2. Mạngxãhộivà cáchthứckhaithác mạngxãhộitrongdạyhọc địalí (104)
      • 2.2.1. Giới thiệuvềmạng xã hội (104)
      • 2.2.2. Vaitrò của mạng xãhội họctập Edmodo vớidạyhọckếthợp (106)
      • 2.2.3. Cách thức khai thác mạng xã hội học tập Edmodo vào dạy học địa lítheo môhình dạyhọckếthợp (109)
    • 2.3. Thiếtkế quy trình dạy học kết hợp trong dạy học địa lí cho SV ngànhGDTH (111)
      • 2.3.1. Giaiđoạn chuẩnbị (112)
      • 2.3.2. Giai đoạnthựchiện dạyhọckếthợp (113)
      • 2.3.3. Giaiđoạnđánhgiá,cảithiện (114)
    • 2.4. Thiết kế và tổ chức dạy học kết hợp một số bài học địa lí cho sinh viênngành Giáo dụcTiểuhọc (115)
    • 3.1. Mụcđích,nhiệmvụ,nguyên tắcthựcnghiệm (134)
      • 3.1.1. Mụcđíchthực nghiệm (134)
      • 3.1.2. Nhiệmvụthựcnghiệm (134)
      • 3.1.3. Nguyên tắcthựcnghiệm (134)
    • 3.2. Nội dungthựcnghiệm (135)
      • 3.2.1. Cácbàithựcnghiệm (135)
      • 3.2.2. Kiểm tra, đối chứng đánh giá hiệu quả của việc thiết kế và tổ chức bàihọctheomô hìnhhọctập kếthợp(Blendedlearning) (135)
    • 3.3. Phươngphápthựcnghiệm (137)
    • 3.4. Tổchứcthựcnghiệm (137)
      • 3.4.1. Đốitượng,thờigian,quy trình thựcnghiệm (137)
      • 3.4.2. Tổchứcthựcnghiệmkiểmchứng giả thuyết (138)
    • 3.5. Kếtquảthựcnghiệm (147)
      • 3.5.1. Kếtquảthực nghiệmthôngqua cácý kiến phảnhồi củaSV (147)
      • 3.5.2. KếtquảhọctậpcủaSV (149)
    • 3.6. Nhậnxét,đánhgiá kếtquảthực nghiệm (151)
    • 1. Kết luận (154)
    • 2. Khuyếnnghị (156)

Nội dung

Sự bùng nổ của khoa học kĩ thuật nói chung và Công nghệ thông tin và truyền thông nói riêng đã có tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông vào giáo dục đang là một hướng đổi mới được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà sư phạm đặc biệt quan tâm. Đây cũng là một chủ đề lớn mà Tổ chức Văn hóa Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc UNESCO chính thức đưa ra thành chương trình trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI và dự đoán sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản do sự ảnh hưởng của Công nghệ thông tin và truyền thông.

Lído chọnđềtài

Sự bùng nổ của khoa học kĩ thuật nói chung và Công nghệ thông tin vàtruyền thông nói riêng đã có tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội Việc ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông vào giáo dụcđang là một hướng đổi mới được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà sư phạmđặc biệt quan tâm Đây cũng là một chủ đề lớn mà Tổ chức Văn hóa - KhoahọcvàGiáodụccủaLiênhợpquốcUNESCOchínhthức đưar a t h à n h chương trình trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI và dự đoán sẽ có sự thay đổi nềngiáo dụcmộtcáchcăn bảndo sự ảnh hưởng củaCông nghệthôngtinv à truyền thông. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng Công nghệ thôngtin và truyền thông, sử dụng hiệu quả các trang thiết bị hiện đại trong nhàtrườnglàmộtyêucầukhácquan,cấpthiết.Quađósẽgópphầntạoranhữngconngười mớinăngđộng,tíchcực,thíchnghiđượcvớimôitrườngxãhộitrongbốicảnhtoàncầuhóahiện nay.Côngnghệthôngtinsẽlàcôngcụthiếtthựcđểtíchcực hóa hoạt động của sinh viên trong các bài giảng trên lớp, tăng cường sự tựhọc,tựnghiêncứuvàhỗtrợviệcchuẩnbịbàigiảngchocáckỳkiếntập,thựctậpsưphạm

Phần Địa lí trong chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học có nội dungrộng bao gồm cả Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí các châu lục và địa líViệtNamtrongkhithờilượnglênlớpđượcphânphốirấthạnhẹp(12tiếttrênlớp).Để tiếp thu được lượng kiến thức rộng lớn trên, trước và sau khi lên lớp sinhviên (SV) cần có phương pháp làm việc khoa học, chặt chẽ, tương tác thườngxuyên với giảng viên và đặc biệt cần sự hỗ trợ của CNTT & TT để việc họchiệu quả hơn Phát triển năng lực ứng dụng CNTT & TT trong dạy học địa líchoSVtrở thànhnhucầubứcthiếtnhằmthúcđẩyquá trìnhđàotạothànhquá trìnhtựđàotạo,đảmbảochấtlượngđầura,SVthựcsựtrởthànhchủthểcủaquátrìnhn hậnthức.

Tuy nhiên, việc UDCNTT và TT trong DH địa lí cho SV ngành GDTHở trường ĐHTĐHN còn có những hạn chế nhất định, mới chủ yếu khai tháccác tư liệu địa lí trên Internet, sử dụng phần mềm Power point, Violet… đểdạy học trên lớp Việc tiếp cận mô hình dạy học hết hợp (Blended learning)giữa dạy học truyền thống (mặt đối mặt) và dạy học trực tuyến đang đượcnghiên cứu áp dụng rộng rãi trong các trường học trên thế giới và đã mang lạihiệuquảcao.

Tác giả luận án nhận thấy nếu sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học trongquá trình học tập được tăng cường năng lực ứng dụng Công nghệ thông tin vàtruyền thông trong học tập sẽ giúp cho sinh viên chuẩn bị tốt hơn hành trangnghề nghiệp sau khi ra trường, có khả năng thích ứng cao với các môi trườngdạyhọckhácnhau,đápứngđượcyêucầuđổimớiphươngphápdạyhọcĐị alíởtrườngTiểuhọc hiệnnay.

Trong bối cảnh đó, việc ứng dụng CNTT & TT trong dạy học địa lí choSV theo định hướng phát triển năng lực trở thành nhu cầu bức thiết nhằm gópphần biến quá trình đào tạo của nhà trường thành quá trình tự đào tạo của SV,đáp ứngđược yêu cầucủa đổimới giáodục hiệnnay.

Vớin h ữ n g l ý d o t r ê n , t á c g i ả c h ọ n v ấ n đ ề n g h i ê n c ứ u : “ Ứ n g d ụ n g Côngnghệ thông tinvà truyền thông trongdạy học địalí chosinhv i ê n ngành Giáo dục Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực ” làm đề tài củaluận án.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

2.1 Mụcđíchnghiêncứu ĐềxuấtquytrìnhvàcáchthứcứngdụngCNTTvàTTtrongdạyhọcđịalíchoSVt heomôhìnhdạyhọckếthợp(Blendedlearning)nhằmpháthuytínhtíchcực,chủđộng,sán gtạovàpháttriểnnănglựccủangườihọctronghọctập,gópphầnđổimớiphươngphápvànâ ngcaochấtlượngđàotạogiáoviênTiểuhọc.

1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT&TTbằngmôhình dạy học kết hợptrong DH địa líchoS V n g à n h

2 Đề xuất những yêu cầu và nguyên tắc áp dụng DH kết hợp trong DHđịalíchoSVngànhGDTHtheođịnhhướngpháttriểnnănglực.

3 Xây dựng quy trình áp dụng DH kết hợp trong DH địa lí cho SVngành GDTHtheođịnhhướngpháttriểnnănglực.

4 Thiết kế và tổ chức DH kết hợp một số bài học địa lí cho SV ngànhGDTHvớisựhỗtrợcủaMXHHTEdmodo.

5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả và khảthi của việc áp dụng DH kết hợp trong DH địa lí cho SV ngành GDTH theođịnhhướngpháttriểnnăng lực.

Đốitượngvà phạmvinghiêncứu

Nghiên cứu quy trình và cách thức ứng dụng CNTT và TT bằng môhìnhDH kếthợp(Blendedlearning)trongdạy họcđịalí choS V n g à n h GDTHtheođịnhhướngpháttriểnnănglực.

+ Đề tài tập trung nghiên cứu việc UDCNTT và TT trong dạy học Địalí cho SV ngành GDTH bằng mô hình học tập kết hợp (Blended Learning)theođịnh hướngpháttriểnnănglực.

+Một sốtrườngSư phạm cóđào tạo giáo viên Tiểu học: ĐHSPH à Nội, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, ĐH Thái Nguyên, ĐH Sài Gòn, ĐH QuiNhơn, CĐSP Ngô Gia Tự, CĐSP Bắc Ninh, CĐSP Quảng Trị (nghiên cứu cótínhchấtthamchiếu).

- Đối tượng thực nghiệm sư phạm: SV K21 (khóa 2014-2017) và K22(khóa2015-2018)khoaGiáodụcTiểuhọc,trườngĐHThủđôHàNội.

- Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm: Học kỳ II năm học 2014 –2015vàhọckìIInămhọc2015-2016.

Giảthuyết khoahọc

Nếu việc ứng dụng CNTT&TT bằng mô hình DH kết hợp(Blendedlearning) trong DH địa lí cho SV ngành GDTH theo quy trình và cách thứchợp lí, đảm bảo các yêu cầu và nguyên tắc dạy học sẽ phát huy được tính tíchcực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực của SV trong học tập, góp phầnnâng caochấtlượngđàotạoGVTH.

Tổngquanvềvấnđềnghiên cứu

Lịch sử phát triển của CNTT trên thế giới được ghi nhận từ khoảngnhững năm 1880, nhà phát minh người Mỹ Herman Hollerith đã cho ra đờimộtchiếcmáycóthểtínhtoán,lưutrữ,sosánh thôngtintrênnhữngphi ếuđục lỗ Từ đó tới nay, ngành CNTT và TT đã có những bước phát triển vượtbậc,tạo rathờiđại văn minh mới tronglịchsửpháttriển củaloàingười.

Việc ứng dụng các thành tựu của CNTT vào giáo dục đã được thế giớiquan tâm trong nhiều năm qua nhất là những nước phát triển, hiện nay cácnướctrongkhuvựcĐông NamÁcũngquan tâmnhiềuhơnđến vấnđềnày. Đề án “Tin học cho mọi người” của Pháp từ năm 1970 có thể coi là tiênphong trong hệ thống các đề án hướng tới phát triển Công nghệ thông tin tớicộngđồng,trongđócó cộngđồnggiáodục.

Chương trình MEP (Microelectronies Education Programe) của Anhđược đưa vào thực hiện năm 1980 đã tập trung sâu hơn vào việc đưa Côngnghệthôngtinvàogiáodục.

Năm 1985, một số nước khu vực Châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản,Triều Tiên, Xrilanca, Thái lan, Malaixia… tổ chức các hội thảo và đưa ra tiêuchuẩn đánh giá phần mềm gồm 3 yếu tố: trình bày, bài giảng và kỹ thuật lậptrình.

Khoảng những năm 1984, 1985 tổ chức NSCU (National Sofware – CordinationU n i t ) c ủ a A u s t r a l i a đ ư ợ c t h à n h l ậ p T ổ c h ứ c đ ã c u n g c ấ p m á y tínhvàchươngtrìnhgiáodụcmáytínhchocáctrườngtrunghọc.Các mônhọccóphầnmềmdạyhọcthờiđiểmnàyđãrấtphongphú,baogồm:Kh oahọc tự nhiên, Khoa học xã hội, Nông nghiệp, Nghệ thuật, tiếng Anh, Địa lí,Sức khoẻ, Lịch sử, Kinh tế gia đình, Nghệ thuật công nghiệp, Toán, Âm nhạc,Tôngiáo,Giáo dụcđặc biệt,Thươngmại, Giáodục kinh tế….

Năm 1985 Ấn Độ đã thực hiện đề án CLASS (Computer, Literacy andStudies in School) Đề án đã quam tâm đến vai trò của máy tính, như là mộtcông cụ ưu việt đánh dấu sự thay đổi có ý nghĩa về phương, pháp luận dạyhọc.

Tại Nhật Bản, máy tính sớm được đưa vào dạy học, được sử dụng làmcông cụ để giáo viên trình bày kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tiếp thu bài mớivà giải quyết các vấn đề học tập Nhật Bản khẳng định việc sử, dụng máy tínhtrongdạyhọc,đặcbiệtởphổthông,đãcótácdụngkíchthích,sựhứngthú học tập của học sinh Bên cạnh đó, các nước trong khu vực Đông Nam Á như:Singapore, Thái Lan việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cũngđãtrởnênrấtphổ biến.

- Hội thảo quốc tế lần thứ hai bàn về “Công nghệ thông tin và truyềnthôngtronggiáo dụcđàotạo”Hà Nội tháng3năm2004.

Song song với các Hội thảo, các chương trình tầm cỡ quốc gia và quốctế là các công trình nghiên cứu của các nhà giáod ụ c v ề l ị c h s ử ứ n g d ụ n g Côngnghệthôngtinvàodạyhọc.

Theo T.Leinonen thì lịch sử ứng dụng CNTT trong giáo dục đã và đangtrảiqua 5giaiđoạn–xuhướng,đólà:

1 Cuốinhữngnăm70đếnđầunhữngnăm80:Lậptrình,luyệntậpvàthực hành;

2 Cuốinhữngnăm80đếnđầunhữngnăm90:môhìnhđàotạovớisựhỗtrợ của máyvitính(Computer basedtraining-CBT);

3 Đầunhữngnăm90:môhìnhđàotạodựatrênmạngInternet(Internet- based training-IBT);

5 Và cuốinhững năm2000: Mô hìnhcủa mạngxã hộivànội dungmở,miễnphí.

Hình 1.1.: Lịch sử ứng dụng CNTT trong dạy và học (được tham khảotheo T.Leinonen)

Theo tiếp cận phương pháp sư phạm trong ứng dụng CNTT trong dạy – học thì xu hướng ứng dụng CNTT - đặc biệt là e-learning - được chia ra 3 môhình nhưsau:

Tậpt r u n g v à o n ộ i d u n g họctập Tập trungvào ngườihọc Tậptrungvào họcnhóm

Dựa trên các hoạtđộnghọctậpvàcácngu ồnhọcliệukhácnhau

Dựat r ê n c á c h o ạ t đ ộ n g họctậphợptác Địnhh ư ớ n g h ọ c t ậ p c á nhân Địnhhướngh ọ c t ậ p th eocánhânvànhómnhỏ Địnhh ư ớ n g t h e o n h ó m họctậphợptác

Không có tương tác, íthợptácvớingườihọckhác Tương tác với người họckhác

Các xu hướng ứng dụng CNTT trong dạy - học lại có thể nhìn thấy theocácmức độ sau:

- Mứcđộ1:C BT (Computer- basedTraining):Họctrênmáyvitính,đơn hoặc mạngcục bộ.

- Mứcđ ộ 2 : W B T ( W e b - b a s e d T r a i n i n g ) / I B T ( I n t e r n e t - b a s e d Training): Họcqua mạng Internet/Intranet.

Cũngt h e o h ư ớ n g t i ế p c ậ n n h ư v ậ y m à t h u ậ t n g ữ e - l e a r n i n g đ ã đ ư ợ c "mở rộng" hơn ở tiếp đầu ngữ "e" theo các nghĩa: Exciting (thú vị), Energetic(năngđộng),Engaging (lôicuốn) vàExtended(mởrộng).

Các công trình nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng Công nghệ thông tinvào giáo dục đã và đang được thực hiện sâu rộng và có nền tảng vững chắc.Cácthànhtựutrongnềngiáodụcthếgiớihiệnđạicósựđónggópđáng kểcủa Công nghệ thông tin, nó giúp cho việc dạy và học này nay có những thayđổi cănbảnsovớinền giáodục truyềnthốngtrướcđây.

5.1.2 ỞViệt Nam Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNTT và TT vào dạy học được bắt đầu ởmộtsốtrungtâmđàotạo,mộtsốcánhângiảngviênbắtđầudạyhọcbằngmáytính và người học được học với máy tính vào đầu những năm 90 của thế kỉtrước.Tuynhiên,sựpháttriểncủaCôngnghệthôngtin,đặcbiệtlàkếtnốivớimạng Internet toàn cầu được bắt nguồn từ Nghị quyết Chính phủ số 49/CP “vềphát triển công nghệ thông tin ở nước ta trong những năm

Năm1997 Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã ký Nghị định 21/CP, về việc banhành“Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạng Internet ở

ViệtNam” Đến ngày19/11/1997,Việt Nam chính thức mở cổng quốc gia vớimạngthôngtintoàncầuInternet.Sựkiệnnàyđánhdấumộtbướcpháttri ển quant r ọ n g c ủ a n ền k h o a họcc ô n g n g h ệ nướcn h à v àl à tiềnđ ề đ ể c á c n h à giáodụcđưa CNTTvà TTvào trườnghọcsâurộnghơnnữa.

HiệnnayViệtNamcótốcđộpháttriểnInternetrấtnhanhvớinhiềuloạihìnhdịchvụ truycậpInternetđadạng.TheoTrungtâmsốliệuInternetquốctế,từ 2010 tới nay Việt Nam liên tục được xếp hạng trong top 20 quốc gia có sốngườidùngInternetlớnnhấtthếgiới,xếpthứ8trongkhuvựcChâuÁ.

Thay thế cho chỉ thị số 58 ban hành năm 2000 Ngày 1/7/2014, BộChính trị ban hành Nghị quyết số 36 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triểnCNTT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Đây làquan điểm đột phá mới trong chiến lược của Đảng về phát triển hạ tầng quốcgia Nghị quyết này đã thay thế nhiều chính sách, định hướng phát triển phùhợp với thực tiễn và trở thành kim chỉ nam trong thời kỳ phát triển mới củaCNTT-TTViệt Nam.

Trong“Chiếnlượcpháttriểngiáodục– đàotạođếnnăm2010”củaBộ Giáo dục – Đào tạo đã yêu cầu ngành giáo dục phải từng bước phát triểngiáo dục dựa trên Công nghệ thông tin, “Công nghệ thông tin và đa phươngtiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý hệ thống giáo dục, trongchuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng vềphương phápdạy vàhọc”. Đặc biệt, công văn số 9584/BGDĐT - CNTT ngày 7/9/2007 của BộGiáo dục và Đào tạo gửi cho các sở giáo dục và đào tạo, các trường đại học,caođ ẳ n g s ư p h ạ m v à c á c k h o a s ư p h ạ m , y ê u c ầ u p h ả i n h a n h c h ó n g “đẩymạnh việc dạy môn Tin học và ứng dụng CNTT trong giáo dục, góp phần đổimới phươngphápdạy học vàquản lí giáodục”.

Thực tế trong những năm qua UDCNTT và TT đã đạt được kết quả caonhấtlàởcáctrườngĐạihọc,caođẳng,c á c trườngphổthôngởthành phố…Ngược lại ở nông thôn, niềm núi phần lớn học sinh và giáo viên chưađượctiếpcậnvớiCNTTvà TT.

Sự xuất hiện của máy tính và đặc biệt là mạng Internet là một “cú hích”quan trọng thúc đẩy việc UDCNTT và TT vào tất cả các lĩnh vực, ngành nghềcủa Việt Nam Trong giáo dục, việc UDCNTT và TT đã từng bước được thựchiện trước hết ở các trung tâm giáo dục lớn như

Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.Việc ứng dụng riêng lẻ mang tính thử nghiệm ban đầu của một số trường họcvà một bộ phận giáo viên đã đem lại kết quả khả quan cho việc nhân rộng cácmô hình sau này Với sự ủng hộ quan trọng của các cấp có thẩm quyền, việcUDCNTT và TT vào các lĩnh vực của đờis ố n g k i n h t ế x ã h ộ i , t r o n g đ ó c ó giáodụccơ bảnlà thuậnlợi. Ở Việt Nam nhìn một cách tổng quát việc ứng dụng Công nghệ thôngtin vào dạy học đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nhiều phầnmềmđãđượcxâydựngđểphụcvụchoquátrìnhdạyhọctrongđócóm ônĐịalí.Mộtsố phầnmềmhiệnnayđangđượcsửdụng phổbiếnnhư:

- Phần mềmDb-Map trongdạyhọc ĐịalícủaPGS-TSĐặngVănĐức -

Cácc ô n g t r ì n h k h a i t h á c c á c p h ầ n m ề m k h á c p h ụ c v ụ d ạ y họcđ ị a l í như phần mềm Mindmap, Mapinfo, Power point, Violet…đã được nhiều tácgiảđưa ratrongcáchộithảovà đăngtạpchíkhoahọc.

- Đềt à i “ N g h i ê n c ứ u ứ n g d ụ n g t i n h ọ c t r o n g d ạ y h ọ c đ ị a l í – m ộ t hướngđổi mới phương pháp dạyhọc”,PGS.TSĐặngVăn Đức,1997

- Đềtài“XâydựngmộtsốmoduletrongnghiêncứuvàgiảngdạyĐịalíkinhtế- Xãhội”củaGS.TSNguyễnViếtThịnh,Th.SNguyễnTườngHuy–2000

- Đềtài“ỨngdụngCôngnghệthôngtintrongdạyhọcĐịalíởtrườngPhổth ông”,PGS.TS Đặng VănĐức,2002

- “WindowsM S o f f i c e I n t e r n e t d ù n g t r o n g g i ả n g d ạ y v à n g h i ê n c ứ u Địalí,NXBĐHSP”,GS.TSNguyễn ViếtThịnh chủ biên,2010[59]

- “Ứng dụng CNTT trong đổi mới dạy học bộ môn địa lí” PGS. TSNguyễn TrọngPhúc [58]

CùngvớisựpháttriểncủaInternetbăngthôngrộng,cácwebsitedạyhọcĐịa lí đã và đang được thiết kế và đưa vào sử dụng ngày càng phổ biến. Cácwebsitephụcvụdạyhọcđịalíởphổthôngvớicáctácgiảkhácnhaunhư:

-WebsiteĐịalý&CuộcsốngcủaTrầnThụcHiền: tranthuchien.violet.vn Ở khoa Giáo dục Tiểu học của các trường sư phạm, việc UDCNTT vàTT vào dạy học Địa lí đã và đang được quan tâm khuyến khích Mức độ thựchiện còn tùy thuộc vào năng lực và sự tâm huyết trong việc đổi mới phươngphápgiảngdạycủa mỗigiảngviên.

Thuật ngữ "học tập kết hợp" xuất hiện đầu tiên khi được sử dụng trongmột thông cáo đưa ra vào năm 1999 từ EPIC Learning Driscoll, M. năm 2003đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về học tập kết hợp dành cho nhữngngười khác nhau trong

“Blended Learning: Let’s get Beyond the Hype.” quabản báocáocủa IBMGlobalServices.

Quanđiểmvàphương pháp nghiên cứu

6.1.1 Quanđiểmhệthống,cấutrúc Đào tạo GV ở các trường sư phạm là một hệ thống phức tạp, bao gồmnhiều mặt và bộ phận gắn kết với nhau tạo thành một thể thống nhất.Mỗithànhtốtronghệthốngnàyđềucómốiquanhệchặtchẽvớinhữngthànhtố khác.Q u á t r ì n h đ à o t ạ o G V p h ả i t h ự c h i ệ n n h i ề u n h i ệ m v ụ c ù n g m ộ t l ú c nhằmđàotạonênnhữngGVcóđầyđủnănglực,phẩmchấtvàKN.

Xuấtp h á t t ừ t h ự c t i ễ n , t á c g i ả l u ậ n á n t h ấ y vi ệc ứ n g d ụ n g C N T T v à TT cho SV ngành GDTH tron dạy học địa lí là một yêu cầu cấp thiết nhằmnângcaochấtlượng đào tạoGV của các trườngsư phạm ở ViệtN a m h i ệ n nay.Trongquá trìnhtriểnkhai đề tàinghiêncứu, tác giảluônđ ố i c h i ế u những vấn đềlí luận với thựctiễn đào tạoGVởV i ệ t N a m n ó i c h u n g , đ à o tạoGVđịalíở cá c trườngsưphạm nóiriêng V iệ c xâydựngcơsởlílu ậnvàc ơ s ở t h ự c t i ễ n c ủ a l u ậ n á n k h ô n g c h ỉ g i ú p l à m v ữ n g c h ắ c c ơ s ở k h o a họcc ủ a đ ề t à i , m à c ò n g i ú p đ ị n h h ư ớ n g g i ả i q u y ế t n h ữ n g v ấ n đ ề c ụ t h ể trongt ổ c h ứ c ứ n g d ụ n g C N T T v à t r u y ề n t h ô n g t r ò n d ạ y h ọ c đ ị a l í , t r i ể n khaithực nghiệm sưphạm và kiểm nghiệm tính khả thic ủ a c á c g i ả i p h á p đượcđưara.

Bản chất của việc dạy học lấy HS làm trung tâm là việc người dạy phảitính đến nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm tâm sinh lý của người học. Ngườihọc được đặt vào trung tâm của quá trình học tập Trong quá trình nghiên cứu,chúng tôi luôn xác định đối tượng SV đang học tại Khoa GDTH trườngĐHTĐHNlà hạtnhânchínhcủaquá trìnhdạyhọc.

Quanđiểm CNDHcũnglàmộtquan điểm chiphốiđến nộid u n g nghiên cứu của luận án Quá trình ứng dụng CNTT và TT vào dạy học địa lícho SV ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực là quá trình mang tínhcông nghệ rõ ràng Yếu tố công nghệ thể hiện từ khâu xác định mục tiêu củaquátrìnhứngdụngCNTTvàTT,cácyếutốđầuvào,quytrìnhthựchiệnviệc rèn luyện KN và sản phẩm đầu ra Những thành tựu của tâm lý học, giáo dụchọc và những phương tiện, thiết bị kĩ thuật hiện đại được áp dụng vào quátrìnhdạyhọc.

Quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực là quan điểm chínhchiphốiđịnhhướngpháttriểncủaluậnán.Thôngquaviệcxácđịnhcácnhómnăng lực chung và năng lực chuyên biệt dành cho SV khi học tập môn Địa lí,luận án hướng tới kết quả kết quả học tập tốt và đặc biệt là nâng cao năng lựccủaSVtronghọctập,rènluyện,bồidưỡngvàgiảngdạyĐịalísaunày.

6.2.1 Phươngphápphântích,tổnghợptàiliệu Để tìm hiểu được các khía cạnh của luận án, chúng tôi đã phân tích cáctàiliệuthuthậpđượctheocáctiêuchíphùhợpđểcócáchnhìnrõrànghơnv ề nội dung, cấu trúc của vấn đề cần nghiên cứu Trên cơ sở các tài liệu khoahọc thu thập được, chúng tôi đã tìm hiểu sự phát triển của việc ứng dụngCNTT&TT vào DH theo thời gian để tìm ra những ưu điểm cũng như nhượcđiểm của phương pháp, khả năng ứng dụng phương pháp này vào việc giảiquyết vấnđềcụthểcủa luậnán.

Dựa trên cơ sở phân tích, chúng tôi đã sử dụng phương pháp tổng hợpđể nhìn nhận vấn đề nghiên cứu ở các khía cạnh tổng quát nhất Trên cơ sởphương pháp phân tích và tổng hợp, chúng tôi đã có thể xây dựng được nhữngtàiliệuvànhữngluậncứkhoahọcđảmbảotínhlogic,hoànchỉnhph ụcvụcho việc triểnkhainghiêncứuđềtài.

Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị,từng vấn đề, từng giai đoạn có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng pháttriển Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một môhình lýthuyết làmsựhiểubiếtvề đốitượngđầyđủhơn.

Dựa trên cơ sở phân loại và hệ thống hóa lí thuyết chúng tôi đã xâydựng hệ thống các biện pháp phát triển năng lực ứng dụng CNTT&TT trongdạyhọc phần Địalí choSVngànhGDTHđể phát triểnđềtài.

6.2.3 Phươngphápđiềutrakhảosát Điều tra xã hội học là một phương pháp được sử dụng trong một số nộidung nghiên cứu của luận án Tác giả đã sử dụng dạng điều tra cơ bản trongquá trình thực hiện các nội dung nghiên cứu với mục đích xây dựng một phầncơ sở thực tiễn của nội dung nghiên cứu cũng như làm cơ sở cho thiết kế thựcnghiệmsưphạm

Trong việc xây dựng các luận điểm liên quan đến phần cơ sở thực tiễncủa đề tài, hình thức điều tra cơ bản (thông qua bảng hỏi) đã được sử dụng đốivới các đối tượng là các GV đang dạy Tiểu học và các SV Khoa GDTH củahai khoá K20 và K21 Cả hai đối tượng này đều đã và đang được đào tạo tạiKhoaGDT H-

Tr ư ờ n g Đ HT Đ HN.Mụ c tiêuc h í n h c ủ a c á c điềutrac ơ b ả n nàylàđểđánh giá,phântíchnhucầupháttriểnnănglựcUDCNTTvàTTvào dạy học Địa lí, cũng như tính hiệu quả của việc UD CNTT vào dạy họcĐịa lí đối với các SV tốt nghiệp khoa GDTH trường ĐH TĐHN trong nhữngnămgầnđây.

Phương pháp quan sát khoa học được tác giả thực hiện trong suốt thờigian tiến hành nghiên cứu Quá trình thực hành của SV trong các học phầnPPDH và việc rèn luyện NVSP thường xuyên đã được quan sát trong một thờigian dài Thông qua quan sát, tác giả nhận thấy những điểm hạn chế trong quátrình ứng dụng CNTT và TT vào

DH Địa lí cho SV để từ đó có những địnhhướngphùhợpkhitiếnhànhnghiêncứu.

Chúng tôi cũng đã sử dụng phương pháp quan sát khoa học trong quátrìnhthựcnghiệmsưphạm.Tácgiả luậnánlàngườitrựctiếptổchức t hực nghiệms ư p h ạ m T r ê n c ơ s ở p h â n t í c h n h ữ n g b ằ n g c h ứ n g t h u đ ư ợ c t r o n g quá trình quan sát, tác giả đã nắm được các tiến bộ và trở ngại của SV, cónhữngđ i ề u c h ỉ n h đ ể q u á t r ì n h ứ n g d ụ n g C N T T v à T T v à o D H Đ ị a l í đ ạ t hiệuquảtốiưunhất.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo ý kiến của nhiềuchuyên gia có trình độ cao ở các lĩnh vực như PPDH, Tâm lí học, Giáo dụchọc,Xácsuấtthốngkê,Bảnđồhọc,ĐịalíKT-

Nhữngđónggópmới củaluận án

Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã có nhữngkếtquảvà đónggópmới sau:

1 Hệthốnghóa và làm sángtỏcơsở líluậncủaviệcứngdụngCNTT&TT bằng mô hình DH kết hợp (Blended learning) trong DH Địa lí choSVngànhGDTHtheođịnhhướngpháttriển nănglực.

2 Đề xuất các yêu cầu và nguyên tắc áp dụng mô hình DH kết hợp(Blended learning) trong dạy học địa lí cho SV ngành GDTH theo định hướngpháttriểnnănglực.

3 Xây dựng quy trình áp dụng DH kết hợp trong dạy học địa lí cho SVngànhGDTHtheođịnhhướngpháttriểnnănglực.

4 Xây dựng lớp học ảo trên MXHHT Edmodo để tổ chức DH kết hợptrong dạyhọc Địa lí choSVngànhGDTH.

5 Thiết kế và tổ chức DH kết hợp một số bài học địa lí cho SV ngànhGDTHvớisựhỗtrợcủa MXHHTEdmodo.

1 Đã điều tra, khảo sát thực trạng việc ứng dụng CNTT&TT trong DHđịalíchoSVngànhGDTH.

2 Thực trạng việc áp dụng DH kết hợp (Blended learning) trong dạyhọcđịa líchoSVngànhGDTHtheođịnhhướng PTNL.

3 Đã kiểm chứng được tính hiệu quả và khả thi của việc ứng dụngCNTTv à T T b ằ n g m ô h ì n h D H k ế t h ợ p t r o n g D H Đ ị a l í c h o S

Cấutrúccủaluận án

Luận án có phần nội dung chính dày 150 trang Ngoài phần Mở đầu vàKết luận,phầnnộidung củaluậnánđược chiathành3chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông trong dạy học địa lí cho sinh viên ngành Giáo dụcTiểuhọc theođịnh hướngpháttriểnnănglực

Chương 2: Qui trình và cách thức áp dụng mô hình dạy học kết hợp(Blendedl e a r n i n g ) t r o n g d ạ y họcđ ị a l í c h o si n h viênn g à n h G i á o d ụ c T i ể u họctheođịnhhướngpháttriểnnănglực.

Phần Phụ lục dày … trang với … phụ lục, có … bảng biểu thống kê, … hình vẽ, hình ảnh Danh mục tài liệu tham khảo gồm … đầu mục bao gồm …tàiliệutiếngViệt,… tàiliệutiếngAnhvà… trangweb.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNGDỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONGDẠYHỌC ĐỊA LÍCHOSINHVIÊN NGÀNHGIÁO DỤCTIỂUHỌC THEOĐỊNHHƯỚNGPHÁT TRIỂNNĂNGLỰC

Nhữngvấnđềđổimớiđàotạogiáoviênở ViệtNamtheođịnhhướngpháttriểnnănglực

Những vấn đề về đổi mới đào tạo GV được đặt trong bối cảnh của đổimới giáo dục phổ thông và đổi mới giáo dục đại học Nói rộng hơn là thựchiệnđổimớicănbản,toàndiệnnềngiáodụcViệtNam,đểgiáodụcthựcsự là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đấtnước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người như Nghị quyết Đại hộiđạibiểutoànquốclầnthứIXđã xác định.

Nước ta đang hướng tới xây dựng một xã hội học tập, với bốn trụ cộtcủa giáo dục thế kỉ XXI như UNESCO đã nêu ra là: “Học để biết cách học(learning to learn), học để làm(learning to do),học để sáng tạo(learning tocreate)vàhọcđể cùng chungsống(learning tolivetogether)”.

Giáo dục đại học đang đứng trước thách thức rất lớn là phải đẩy mạnhđào tạo nguồn nhân lực đáp ứng về số lượng, chất lượng và cơ cấu cho mộtnền kinh tế đãcó nhiều thay đổi sau 30 năm đổimới, một xãhội đangc ó nhiều thay đổi, trong một bối cảnh toàn cầu hóa có nhiều cạnh tranh, nhiềubiến động Trên cơ sở phân tích, đánh giá những thành tựu và những bất cậpcủa giáo dục đại hoc hiện nay, BộG i á o d ụ c & Đ à o t ạ o đ ã p h ê d u y ệ t Đ ề á n Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt

2020,t r o n g đ ó c ó n h ữ n g đ ổ i m ớ i t r o n g m ụ c t i ê u g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c , đ ị n h hướngchươngtrìnhđàotạonghiêncứuvànghềnghiệp- ứngdụng;chuyểntừđàotạotheoniênchếsanghọcchếtínchỉ;đổimớinộidung,PPDHởcác trườngđ ạ i h ọ c , c o i t r ọ n g v i ệ c g ắ n l i ề n h ọ c v ớ i t h ự c h à n h , h ọ c v ớ i n g h i ê n cứuk h o a h ọ c , n â n g c a o K N n g h ề n g h i ệ p ; đ ẩ y m ạ n h k i ể m đ ị n h c h ấ t l ư ợ n g giáod ụ c ; đ ẩ y mạ nh ứ n g d ụ n g C N T T v à t r u y ề n t h ô n g t r o n g c á c c ơ sở g i á o dụcđạihọc.

Những định hướng chung cho việc đổi mới giáo dục đại học sẽ được cụthể hóa trongviệc đổimớiđàotạoGV của các trườngsư phạm cản ư ớ c Trong đó có các vấn đề vĩ mô như quy hoạch mạng lưới các trường, khoa sưphạm, rà soát mục tiêu đào tạo, chuẩn nghề nghiệp, mô hình đào tạo, chươngtrình, phương pháp đào tạo GV, Các trường ĐH sư phạm phải là các trungtâm sáng tạo và đổi mới của ngành sư phạm cả nước, đảm bảo sự đồng bộ vềsố lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ GV hệ thống giáo dục phổ thông vàmầm non, nâng cao năng lực của các giảng viên các cơ sở giáo dục đại họcvàchuyênnghiệp.

Mục tiêu của Giáo dục Tiểu học trong Luật Giáo dục qui định nhằmgiúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn vàlâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để họcsinh tiếp tục học trung học cơ sở Căn cứ vào mục tiêu trên, mục tiêu đào tạogiáo viên Tiểu học phải có sự đổi mới để SV sau khi ra trường có đủ năng lựcđểđạtđược mục tiêucủagiáodụcbậc Tiểuhọc. Định hướng năng lực là định hướng theo chuẩn đầu ra, hướng đếnnhững năng lực và phẩm chất cần hình thành, phát triển cho người học trongquá trình dạy học Đây được coi là sự đổi mới căn bản, phù hợp với xu thếchung của giáo dục thế giới hiện nay Lấy Chuẩn đầu ra và cấu trúc NL vừalàm điểm xuất phátcho xây dựng và thực hiện chương trình bao gồm mụctiêu, thời gian, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện giáodục,vừalàmcơsởđểđánhgiákếtquảđầuracủaquátrìnhgiáodục.Nh ư vậy,đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n N L s ẽ l à m t h a y đ ổ i m ộ t c á c h c ă n b ả n c ả t r o n g nhận thức quản lí, trong thiết kế, trong quá trình tổ chức thực hiện và đánh giákếtquảcủangười học theochươngtrình giáodục phổ thông mới.

Từ mục tiêu và những định hướng đổi mới của giáo dục phổ thông sau2015, vị trí và vai trò của GV cũng có những thay đổi tương ứng GV phảichuyểntừcáchtruyềnthụtrithứcsangvaitròlàngườihướngdẫn,tổchứcchoHS hoạt động chiếm lĩnh tri thức, gợi mở những con đường phát hiện tri thức,qua đótrau dồi khả năng độc lập tư duy và sáng tạocho người học;tạo hứngthúhọctậpchoHS;coitrọngDHphânhoácánhân;DHtíchhợp;dạyHSbiếtsử dụng tối đa những nguồn tri thức trong xã hội; phải biếtứng dụng CNTT vàTT,biếtsửdụngcácphươngtiệnkĩthuậtdạyhọc,phảibiếttựhọcđểnângcaotrìnhđộchuy ênmônnghiệpvụ;yêucầuhợptácvớiđồngnghiệpchặtchẽhơn,quan hệ ứng xử của GV với cha mẹ

HS, với HS và các tổ chức xã hội có thayđổi theo hướng hợp tác, phối hợp, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau; yêu cầu GVtham gia hoạt động rộng rãi trong và ngoài nhà trường; Tóm lại, họ phải trởthànhnhà giáo dụchơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức, phải là nhàquảnlí,nhàtổchức,nhà tưvấngiáodụcHS… [18.1];[56.1].

Bên cạnh chức năng cơ bản là dạy học và giáo dục thìc h ứ c n ă n g nghiênc ứ u - p h á t t r i ể n n g à yc à n g t r ở n ê n q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i n g ư ờ i G V trongn hà trường hiệnđại Những thay đổit h ư ờ n g x u y ê n v à n h a n h c h ó n g vốn tri thức và kinh nghiệm loài người không chỉ đòi hỏi người GV phảithường xuyên học hỏi, tiếp cận và nắm bắt chúng để mở rộng vốn tri thức vàNL nghề nghiệp của mình, đồng thời chính họ với tư cách là một tầng lớp trithức cầnnghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm lao động nghề nghiệpphù hợp với từng lĩnh vực chuyên môn của mình Hơn nữa, chính công tácnghiênc ứ u - p h á t t r i ể n c ủ a n g ư ờ i G V sẽc ó t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p đ ố i v ớ i q u á trìnhnângcaot rìnhđộvàNLnghềnghiệpcủahọ. ĐTGV ở các trường đại học nhằm đáp ứng cho yêu cầu dạy học ởtrường phổthông,vì vậy đổimớidạy họcở t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g t h e o đ ị n h hướngP T N L l à y ê u c ầ u t ấ t y ế u k h á c h q u a n c ủ a v i ệ c đ ổ i m ớ i Đ T

Vấn đề đổi mới chương trình đào tạo luôn được coi trọng trong bất cứcông cuộc đổi mới giáo dục nào Một chương trình giảng dạy được xây dựngtrên cơ sở khoa học cơ bản, khoa học chuyên ngành và khoa học giáo dục vớicấutrúchợplísẽgiúpchocácSVđượchưởngnhữngnộidunggiáodụckhoahọc,mộtn ềntảngkiếnthứcchuyênmôntốt,cókiếnthứcvềkhoahọcgiáodục,tâmlíhọc,cónănglực,K NvàphẩmchấtcủamộtngườiGVtrongtươnglai. Đổi mới mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học hướng hiện đại là yêu cầubắt buộc với các nhà trường Sư phạm hiện nay Riêng với ngành Giáo dụcTiểuh ọ c , s ự đổ i m ớ i n ộ i d u n g đ à o t ạ o đ ồ n g n g h ĩ a v ớ i v i ệ c c h ú t r ọ n g p h á t triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biếtxã hội, từng bước tiếp cận trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến của thếgiới Nội dung đào tạo cần được xây dựng theo hướng hiện đại, tinh gọn, bảođảm chất lượng, tích hợp cao, thích ứng với xu hướng hội nhập và đáp ứngnhu cầuxã hội.

Triết lý cho giải quyết vấn đề xác định nội dung đào tạo là: “Giáo viênlàmộthọcgiả-giáodục”.Nhưvậy,đểmộthọcgiả- giáoviêncầncómộtnền tri thức rộng đó là kiến thức đại cương, xã hội, nhân văn, về con người,môi trường tự nhiên và vốn tri thức chuyên sâu về nghiệp vụ sư phạm, khoahọc giáo dục tiểu học Như vậy, việc xây dựng và phát triển chương trình đàotạo giáo viên tiểu học đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượngđào tạo Cần xác định tỉ lệ, nội dung cụ thể của các lĩnh vực: kiến thức đạicương,kiếnthứckhoa học cơ bản,kiếnthức khoahọcgiáodục.

Kết quả nghiên cứu ban đầu các chương trình đào tạo giáo viên tiểu họccho thấy về nội dung đào tạo giáo viên tiểu học: khối kiến thức chuyên mônkhông nên vượt quá 50% , các môn học này cần định hướng rõ mục tiêu đàotạo giáo viên tiểu học dạy học tích hợp các môn học Môn học về xã hội học,công tác xã hội cần được quan tâm trong chương trình đào tạo giáo viên tiểuhọc Do tính chất, đặc điểm riêng của giáo dục tiểu học, bước đầu hình thành,xây dựng và phát triển cho học sinh “cách học”, vì vậy, cần có một tỉ lệ thíchhợpgiữakiếnthứcmônhọcvàkiếnthức,kĩnăngsưphạm.Theochúngtôi,trithứcvề nghiệpvụsưphạmtiểuhọccầnđượccoilàmộtbộphậncótỉtrọnglớntrongchươngtrìnhđàot ạo,khôngchỉvềmặtthờilượngtrongcácmônđặcthùnhư tâm lý học sư phạm lứa tuổi, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn,màcầnđượctíchhợptrongcácmônhọckhác.Cầntạorasựcânbằng,thiếtlậpmối quan hệ khăng khít giữa đào tạo môn khoa học với các môn nghiệp vụ sưphạm,theohướngsau:cấutrúclạichươngtrìnhđàotạogiáoviêntiểuhọc,lựachọn mô hình đào tạo hoặc song song, hoặc nối tiếp nội dung khoa hoc vànghiệpvụsưphạm.

1.1.4.1 Đổimớiphươngphápđàotạo ĐổimớiphươngphápđàotạoGVtheohướngpháthuytínhtíchcực của người học ở đại học được đặc trưng bởi nguyên lí"biến quá trình đào tạothành quá trình tự đào tạo" Đào tạo ra những nhà giáo dục tương lai, cáctrườngc à n g c ầ n p h á t h u y t í n h t í c h c ự c , c h ủ đ ộ n g , s á n g t ạ o c ủ a n g ư ờ i h ọ c , phát huy được khả năng tự học, tự nghiên cứu của người học Tính tích cực ởmức độ cao nhất được thể hiện thông qua các hoạt động trong xã hội của từngchủ thể Mục đích của quá trình giáo dục chính là tạo ra được tính tích cựctrong xã hội Biện pháp hình thành tính tích cực trong xã hội một cách có hệthốnglà thôngquahọc tậptrongnhàtrường.

Tính tích cực trong học tập về bản chất là tính tích cực trong nhận thứcmà đặc trưng của nó là khát vọng muốn tìm hiểu và khám phá tri thức; sự nỗlực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức Muốn thế, người học phải có độngcơ học tậpđúng,cóhứngthú,tựgiáctronghọctậpvà rènluyện.

PPDHđượcđánhgiálàPPDHtíchcựckhimàsựtươngtácgiữathầyvà trò, giữa các thành viên trong lớp được coi trọng, phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của người học, phát huy được khả năng tự học, tự nghiêncứu của ngườihọc,cụ thểlàcó5dấuhiệuđược biểu hiện:[25]

- Tăng cường họctậpcáthể,phối hợpvới họctập hợptác;

- Kết hợp đánh giácủathầyvới tựđánh giácủa trò;

Thực hiện dạy học tích cực cần phải sử dụng đa dạng các phương phápvà các PTDH trực quan, đặc biệt là các PTDH hiện đại, tăng cường hoạt độngthựchành,thựctế,tựnghiêncứuchoSV.

Nhữngvấn đềchung vềnăng lực

“Năng lực” là một từ nguồn gốc tiếng La tinh “Competentia”, có nghĩalàgặpgỡ.Ngàynaynănglực cónhiềucáchđịnhnghĩa khácnhau.

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế Thế giới OECD quan niệm nănglựclàkhảnăng đá pứ ng mộ tc ác hh iệ uq uả những y êu cầ u phứchợp t ron gmột bốicảnhcụthể. Ủy ban châu Âu (Cedefop 2008) định nghĩa kỹ năng và năng lực nhưsau: kỹ năng là khả năng thực hiện nhiệm vụv à g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề t r o n g khi năng lực là khả năng áp dụng kết quả học tập Do đó, năng lực là một kháiniệm rộng lớn hơn mà thực sự có thể bao gồm các kỹ năng (cũng như thái độ,kiến thức v.v…), kỹ năng và năng lực thế kỷ 21 là những yêu cầu đối vớingười trẻ tuổi phải có để làm việc hiệu quả của một công dân trong xã hội trithức củathếkỷ21.

Từ điển Tiếng Việt nêu năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo chocon người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao.Dướig ó c đ ộ t â m líh ọ c : N ă n g l ự c l à t ổ h ợ p c á c t h u ộ c t í n h đ ộ c đ á o c ủ a c á nhânp h ù h ợ p v ớ i n h ữ n g y ê u c ầ u đ ặ c t r ư n g c ủ a m ộ t h o ạ t đ ộ n g n h ấ t đ ị n h , nhằm đảm bảo có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động đó Như vậy, năng lựccủa con người luôn gắn với hoạt động, nội dung, tính chất của hoạt động đượcquyđịnhbởinội dung,tínhchất củađốitượng màhoạtđộnghướng dẫn.

Tác giả Ngô Công Hoàn quan niệm, năng lực cũng có thể hiểu theonguồn gốc hình thành, đó là cấu trúc tâm lý phức hợp bên trong của mỗi cánhânđượchìnhthànhtừquátrìnhhoạtđộnghứngthú,saymêvớicáccảmxúcvà tư duy tích cực có định hướng của tri thức, đảm bảo cho hoạt động có hiệuquảtrongnhữngđiềukiệnnhấtđịnh.Theocáchhiểunày,nănglựckhôngbẩmsinh ra,mà chỉ được hình thành trong hoạt động thực tiễn, hoạt động xã hội,tích cực lâu dài của cá nhân trong một lĩnh vực hoạt động nhất định với đốitượng,phươngtiệnvàđiềukiệnhoạtđộngổnđịnhtươngđốibềnvững.

Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng “năng lực” là khái niệm chỉ nhữngthuộc tính có nguồn gốc sinh học, tâm lí và xã hội có thật ở cá nhân cho phépcánhânđóthựchiệnthànhcônghoạtđộngnhấtđịnhtheoyêucầuhayti êuchínhất định vàthu đượckếtquảthấyđượctrên thực tế.Năng lực biểuhiệnở quá trình hoạt động (hiệu suất, phương thức, tốc độ và phong cách làm việc)vàkếtquảhoạtđộng(sảnlượng,năngsuấtvàchấtlượngsảnphẩm). Nănglực khác với khả năng (Ability – có thể làm được hoặc không làm được), khácvới tiềmnăng(Potential)mà là cái tồn tạithậtsựởcánhân.

Những định nghĩa trên mặc dù có khác nhau nhưng đều có một số điểmchung: nói đến năng lực là nhắc đến một loạt các kiến thức, kỹ năng, thái độđã được hình thành, phát triển thông qua rèn luyện, bồi dưỡng thường xuyênvới sựhỗ trợcủa cácphươngtiện phùhợptrong môitrườngổnđịnh.

Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệmnănglực đượcsửdụngnhưsau:

(1) Nănglựcliênquanđếnbìnhdiệnmụctiêucủadạyhọc:mụctiêu dạyhọc được mô tảthôngquacácnănglựccầnhìnhthành;

(2) Trongchươngtrình,nhữngnộidunghọctậpvàhoạtđộngcơbản đượcliênkếtvớinhaunhằmhình thànhcác nănglực;

(3) Năng lựclàsựkếtnối tri thức,hiểu biết,khảnăng,mong muốn ;

(4) Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánhgiá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hànhđộng dạyhọcvề mặtphươngpháp;

(5) Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong cáctìnhhuống ;

(6) Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thànhnền tảngchungchocôngviệcgiáodục và dạyhọc;

(7) Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trongcác tiêu chuẩn nghề; Đến một thời điểm nhất định nào đó, người học có thể /phảiđạtđượcnhữnggì?

Như vậy, năng lực được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳthuộc vào bối cảnh và mục đích sử dụng những năng lực đó Bên cạnh đó, cácnăng lực còn là những đòi hỏi của các công việc, các nhiệm vụ, và các vai tròvị trí công việc Vì lí do đó, các năng lực được xem như là những phẩm chấttiềm tàng của một cá nhân và những đòi hỏi của công việc Từ hiểu biết vềnăng lực theo hướng đó, có thể thấy các nhà nghiên cứu trên thế giới đã sửdụng những mô hìnhnănglựckhácnhautrong tiếp cận củamình:

(1) Mô hình dựa trên cơ sở tính cách và hành vi cá nhân của cá nhântheo đuổi cách xác định “con người cần phải như thế nào để thực hiện đượccácvaitròcủa mình”;

(2) Mô hình dựa trên cơ sở các kiến thức hiểu biết và các kỹ năng đượcđòi hỏi theo đuổi việc xác định “con người cần phải có những kiến thức và kỹnănggì”đểthựchiệntốt vai tròcủa mình;

(3) Mô hình dựa trên các kết quả và tiêu chuẩn đầu ra theo đuổi việcxácđịnhconngười “cầnphảiđạtđượcnhữnggìởnơilàmviệc”. Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định được các thành phầnvà cấu trúc của chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúcvàcácthànhphầnnănglực cũngkhácnhau.

Theo quan điểm của các nhà sư phạm Đức, cấu trúc chung của năng lựchànhđộngđược môtả là sựkếthợpcủa 4nănglựcthànhphầnsau:

Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thựchiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyênmôn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn Nóđược tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khảnăngnhậnthứcvà tâmlývậnđộng.

Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đối vớinhững hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết cácnhiệm vụ và vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương phápchung và phương pháp chuyên môn Trung tâm của phương pháp nhận thức lànhững khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức Nóđượctiếp nhận quaviệc họcphươngphápluận–giải quyết vấnđề.

Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đíchtrong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệmvụ khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác.

Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánhgiá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, pháttriển năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, nhữngquan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành viứng xử Nó được tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đếntưduyvà hànhđộngtựchịu tráchnhiệm.

Môhìnhdạyhọckếthợp(Blendedlearning) trongdạyhọcđịalí

Từ khoảng những năm 2002- 2003 trở đi đã xuất hiện rất nhiều địnhnghĩacủa học tậpkếthợp.Vídụnhư:

- Làsựkếthợphoặctrộncácmôhìnhcủacôngnghệdựatrênweb(vídụ, lớp học ảo trực tiếp, hướng dẫn tự học, học tập hợp tác, sự sắp xếpvideo,âmthanh,vàvănbản)đểthựchiệnmộtmục tiêugiáodục.

- Làsựkếthợpcácphươngphápsưphạmkhácnhau(vídụ,xuhướngtạ o dựng, xu hướng hành vi, xu hướng dựa trên kinh nghiệm) để đưa ramột kết quả học tập tối ưu có hoặc không sử dụng công nghệ tronggiảng dạy.

- Là sự kết hợp bất kỳ hình thức công nghệ giảng dạy (ví dụ, băng video,đĩa CD-ROM, đào tạo dựa trên web, phim) với giáo viên hướng dẫntrựctiếp.

- Làsự trộnlẫn hoặckết hợpcáccông nghệg i ả n g d ạ y v ớ i n h i ệ m v ụ công việc thực tế để tạo ra một hiệu ứng hài hòa giữa học tập và làmviệc.

- TheoT h o m e ( 2 0 0 3 ) : H ọ c t ậ p k ế t h ợ p l à s ự t í c h h ợ p c á c t i ế n b ộ c ủ a côngnghệvàohọctrực tuyến kế t hợpv ới sựthamgiatương táccủa họctruyềnthống.

- Theo Littlejohn and Pegler (2007): Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt – đối – mặt (face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ của cácphương tiệntruyềnthông.

- Theo Vaughan and Garríon (2005): Là sự tích hợp giữa mặt – đối – mặt(face – to - face) trong lớp học (dung lời nói) và internet Đây là cáchtiếpcậntốiưuđểtăngcườngvàmởrộngviệchọcbằngviệcxemxét lại và chuyển đổi cấu trúc giữa việc dạy và học để tạo ra việc học kếthợpcóhiệuq u ả

Vấn đề là học tập hỗn hợp có nghĩa khác nhau đối với những ngườikhác nhau Điều này có thể cho thấy tính chất học thuật nhưng trong thực tế,những định nghĩa này minh họa cho tiềm năng chưa được khai thác của họctậpkếthợp.(Driscoll,2003,p.1)

Như vậy có thể nói học tập kết hợp không hẳn là mô hình học tập hoàntoàn mới, nó là sự kết hợp những ưu điểm của phương pháp học truyền thốngvà tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin Với mô hình học tập này, cảGgVvàSVsẽcó phương pháp tiếpcận môn họctheohướng toàn diệnhơn.

Họctậpkếthợpngàynaylàphươngpháphọctậpđượcứngdụngbởirất nhiều tổ chức giáo dục và trường Đại học lớn trên thế giới như Harvard,Oxford

- Có sự kết hợp của các mô hình truyền đạt kiến thức khác nhau (mặtđối mặthoặcđàotạotừxa).

- Cha mẹ có quyền truy cập vào những gì sinh viên đang làm – liên lạcvàhỗtrợ tốthơn

- Các nghiên cứu cho thấy nó làm tăng năng suất của sinh viên và giảngviên, cải thiện việc dạy và học, và cung cấp nhiều dữ liệu hơn, và giúpđiều chỉnhviệchọc.

- Ngày càng có nhiều hơn nữa các trường cao đẳng, đại học và thậm chícảnơilàmviệcđangsửdụngmôhìnhnày

- Cung cấp cho sinh viên nhiều thời gian để tìm hiểu – mở rộng việchọcsaukhikếtthúc ngàyhọctrênlớp

- Giáoviênsẽcần thờigian đểtạo ravà/hoặcchọnnộidung.

- Sinh viên cầnphải tựđịnhhướngđểlàmviệc,tựhọc tạinhà

- Các nguồn tài nguyên được đăng trực tuyến thông qua trang web củalớphọc,LMS(Edmodo,GoogleClassroom, Schoology,vv).Tài nguyênbaogồmbàiviết,video,tươngtácđaphươngtiện,cácphòngt hí nghiệmảo, và nhiềuhơnnữa

- Giáoviên có thểtheo dõiphầnsinh viên sửdụngtàiliệutại nhà

*Vídụ vềlên kếhoạch bài họcvà/hoặcvideo

- Sử dụng các video từ internet là một sự thay thế cho bài giảng - sinhviênx e m c h ú n g ở n h à v à s a u đ ó t h ả o l u ậ n t r o n g l ớ p C á c g i á o v i ê n cũngtrả lời câuhỏi trênlớpvà khai thácsâu hơnvàonộidung.

- Sinh viên xem video / đọc các chương ở nhà, giải quyết các vấn đềtrên lớphọcvới sựgiúpđỡ củagiáoviên

-Blended Learning, Real Teaching (video dài 2 phút về sử học tập kếthợp)

-Blended Learning @ Thurgood Marshall MS 6th Grade Humanities class (videodài3phút)

- Giáoviênc ầ n đượcđ à o tạovề phươngphápvà làmthếnàođ ểk ế t hợp nóvàolớphọc củamình

- Giáoviênsẽcần thời gian đểtạo ravàlựachọnnội dungđểsửdụng

- Đánhgiá bài họcvàkếtquả đánh giá

Các lớp học học tập kết hợp được thiết kế để đáp ứng các nhu cầu cánhân của sinh viên bằng cách cho phép giáo viên hướng dẫn đến cá nhân.Chiếnlượcnàycóthểđượcsửdụngchobấtkỳchủđềvàcấplớpnào.Họ ctập kết hợp mặt đối mặt và hướng dẫn trực tuyến Nó cho phép sinh viên làmviệc với giáo viên trong trường học và có nguồn tài nguyên trực tuyến tại nhà.Nó tương tự như các lớp học lật (the flipped classroom), nhưng với sự nhấnmạnhhơnvàocông việctronglớphọc vớicácgiáoviênquanộidungvideo/nhà Trong lớp học, họ có thể yêu cầu các giáo viên để được giúp đỡ, vàtiếptụchọcởnhà,vớicáctàiliệutrựctuyếnđểđượcgiúpđỡ.Vìđãcótàiliệu trực tuyến, sinh viên có thể truy cập để hỗ trợ khi ra khỏi lớp học Sinhviên truy cập vào một số tài liệu ở nhà và hoàn thành một số công việc ở nhà,trong khi để lại nhiều thời gian hơn trong lớp học để có được vào tiếp cận vấnđềsâuhơnvớisựhướngdẫncủa cácgiáoviên.

- SVtìmtòicáctàiliệuliênquantớimônhọctừcácnguồnkhácnhaunhư họcliệucá nhân, thưviện,Internet…

- GVthiết kếcácbàigiảngtrựctuyến vàcung cấp cho SV.

- SV tìm kiếm tài liệu và cập nhật các thông tin môn học của GV bằngthưđiệntử,diễnđàn.

GV cung cấp tài liệu đa phương tiện (có âm thanh, hình ảnh, video ) choSV trên nền tảng Internet, xây dựng hệ thống kiểm tra trực tuyến để kiểm trađịnhkỳchomônhọc.

Việc tổ chức dạy học địa lí cho SV ngành GDTHbằng mô hình dạy họckếthợpđược tác giảthực nghiệmởmức độ 3.

1.4.4.1 Mô hình dạy học kết hợp tốt nhất giữa học trên lớp và học online đểnâng caokếtquảhọctập

Thựctế,việctổchứchìnhthứctổchứcdạyhọcphùhợpkhơigợisựhàohứng của người học dẫn đến kết quả của việc học tập tốt hơn Nhưng làm thếnào các giáo viên có thể tăng cường việc tương tác của học sinh trong giờ lênlớpvàthuhútđượcngườihọckhôngtựnguyệngiơtayphátbiểutronggiờ?

Ngày càng nhiều giáo viên tìm thấy câu trả lời ở mô hình Blendedlearning – học tập kết hợp Trong phương pháp này, người học nhận được cáchướngdẫntừgiáoviênkhôngchỉởcáchoạtđộngtrênlớpmàngaycảkhi họctậpngoàilớphọc.

Tuy nhiên, việc học sẽ được bổ sung bởi các hoạt động online, một sốhoạt động sẽ mang tính tự định hướng và tự học, một số sẽ khuyến khích sựhợp tác Theo Michael B Horn đến từ học viện Innosign: “Blended learningcó nghĩa là bất cứ thời điểm nào một học sinh có thể học ít nhất một phần ởđịađiểmhọctậpđượcgiámsátxanhàvàítnhấtmộtphầnthôngquamạngvớ imộtsốyếutố kiểmsoátngườihọcthôngquathờigian, địađiểm,cách tiế p cậnvà/hoặc tiếnđộhọc tập.”

Sự kết hợp của hướng dẫn trên lớp truyền thống và môi trường kỹ thuật sốtạo nên một trải nghiệm học tập thích hợp với mỗi cá nhân, hiệu quả hơn, kếtquả thu đượctốthơn TheoThe Gates Foundation, lợi ích củamôhìnhBlendedlearningbaogồm:

- Cấutrúcchương trìnhvàphương án tổchứcbàihọclinh hoạt hơn

- Đápứng đượcnhu cầu họccủangười họcởcácmứcđộ khác nhau.

- SV có thể tiếp cận với nhiều nguồn hướng dẫn, đánh giá và các công cụkiểmtra giúpđiềuchỉnhtốcđộvà cáchhọc củahọ.

- Hệ thống hỗ trợ cho giáo viên đáp có thể hướng dẫn, theo dõi sự tiến bộvà thành thạo cho tất cả các SV, đặc biệt có thể dành sự lưu tâm chonhữnghọc viênyếuhơn.

Những lợi thế này khiến ngày càng nhiều nơi ứng dụng theo mô hìnhhọc tập kết hợp Theo International Association for K-12 Online Learning(iNACOL), “phương pháp tiếp cận tích hợp này kết hợp những yếu tố tốt nhấtcủa học online và học trênlớp Blendedlearningđangnổi lênnhưm ộ t phương pháp chiếm ưu thế trong tương lai – và trở nên phổ biến hơn từngphương phápriênglẻ.”

- Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm thayvìgiáoviênnhưtrướcđây,ngườihọcsẽtrởnênnăngđộngvàtươ ngtácnhiềuhơn.

- Sự tăng sự tương tác giữa SV và giáo viên, giữa SV với SV, giữa SVvới nộidung kiếnthứcvà giữaSVvới các nguồnbên ngoài.

- Cơchếhình thànhvàtổngkết đánh giá cho họcsinhvàgiáoviên.

Người học cũng học hỏi lẫn nhau trong thời gian làm việc nhóm ngoàigiờ học Chương trình này giúp người học xây dựng các kết nối văn hóa, cáckỹ năng công dân điện tử và hợp tác làm việc online hiệu quả, tận dụng sứchấp dẫn tựnhiên củacácphươngtiệntruyền thông xãhộiđểthu hútSV.

Sựtăngcườngmôitrườngkỹthuậtsốcùngvớimộtlớphọccógiáoviênhướngdẫncót hểđưađếnmộttrảinghiệmhọctậpcánhânhóavàhiệuquảhơncho người học Thông qua việc cung cấp các học liệu online, SV có thể dànhkhoảng thời gian mà các em cảm thấy cần thiết cho một chủ đề nào đó, màkhông bị giới hạn bởi các tiết học trên lớp hay cảm giác ngại với các bạn cùnglớp SV có thể chủ động nghe đi nghe lại một học liệu online giải thích nhiềulần cho đến khi hiểu được khái niệm Tương tự như vậy, ngày càng nhiềungười học trình độ cao có thể tiếp tục các nghiên cứu sâu hơn cho một kháiniệm mà không ảnh hưởng tới người xung quanh Những SV bị vắng mặt giờlên lớp có thể tiếp cận với các học liệu về bài giảng của ngày hôm đó, và cóthể thậm chí cùng lúc với thời gian còn lại trên lớp đang diễn ra Điều này giảiphóng giáo viên khỏi việc phải theo nhữngs i n h v i ê n v ắ n g m ặ t , v à đ ặ c b i ệ t hữuíchvớinhữngsinhviênphảinghỉhọcdobịốmhaybị thương.

Đặc điểmtâmlívà trìnhđộnhậnthứccủa sinhviênsưphạm

Bản chất hoạt động nhận thức của SV nói chung và SV sư phạm nóiriêng là tìm hiểu những môn học, những chuyên ngành khoa học cụ thể mộtcáchchuyênsâuđể nắm đượcđốitượng, nhiệm vụ, phươngp h á p , q u y l u ậ t củac á c k h o a họcđónhằm mụcđ í c h trởthành n h ữ n g c h u y ê n g i a tro ngc á c lĩnhvựcnhấtđịnh.

SV học tập nhằm lĩnh hội các tri thức, KN, kĩ xảo nghề nghiệp, pháttriển nhân cách của người chuyên gia tương lai Hoạt động nhận thức của họvừa gắn kết với nghiên cứu khoa học, vừa không tách rời hoạt động nghềnghiệp Hoạt động lĩnh hội tri thức và rèn luyện các KN nghề nghiệp khôngtách rờimà đan xenvớinhau trongquá trình đàotạo.

Hoạt động học tập của SV luôn diễn ra một cách có kế hoạch, có mụcđích, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp đào tạo theo thờigian chặt chẽ nhưng đồng thời không quá bị khép kín, quá câu nệ mà lại cótính chất mở rộng khả năng theo năng lực, sở trường để họ có thể phát huyđượctốiđanănglựcnhậnthức củacánhântrongnhiềulĩnhvực.

Phương tiện hoạt động nhận thức của SV được mở rộng và phong phúvới các thư viện, phòng đọc, phòng thực nghiệm, thí nghiệm, và các trangthiếtb ị p h ụ c v ụ c h o n g à n h n g h ề đ ư ợ c đ à o t ạ o D o đ ó , p h ạ m v ị h o ạ t đ ộ n g nhận thức của SV đa dạng, vừa rèn luyện KN, kĩ xảo nghề nghiệp, vừa pháthuyviệchọc nghềmộtcáchrõrệt.

Hoạt động học tập của SV mang tính độc lập, tự chủ, sáng tạo cao. DođóđốivớiSVsưphạmcầnphảiápdụngcácphươngphápđàotạotiêntiến,s ử dụng các PPDH tích cực, tạo điều kiện cho quá trình tự học và tự nghiêncứu.

1.5.1.2 Sựpháttriểnđộng cơhọctập Động cơ học tập của thanh niên SV sư phạm bị chi phối bởi nhiều yếutốkhácnhau.Cóthểlànhữngyếutốtâmlícủachủthểnhưhứngthú,tâ mthế, niềm tin, thế giới quan, ý tưởng sống, yêuc ầ u c ủ a x ã h ộ i , g i a đ ì n h Độngc ơ h ọ c t ậ p c ũ n g c ó t h ể n ả y s i n h d o c h í n h h o ạ t đ ộ n g v à n h ữ n g h o à n cảnh, điều kiện cụ thểcủa hoạt độngmang lại như PPDH, trình đột a y n g h ề vàn h â n c á c h c ủ a G V , c á c đ i ề u k i ệ n v ề t r a n g t h i ế t b ị d ạ y h ọ c , t h ư v i ệ n , phòngthínghiệm, ViệchọctậpcủaSVthườngbịchiphốibởinhiềuđộngcơ cùng một lúc như khao khát có tri thức, có trình độ, hứng thú với nhữngvấn đề lí luận, những nội dung có tính nghề nghiệp rõ rệt, muốn khẳng địnhmình, tự ý thức về năng lực phẩm chất của người thanh niên trưởng thành, Nhìn nhận những yếu tốc h i p h ố i đ ộ n g c ơ h ọ c t ậ p c ủ a S V , c h ú n g t a c ó t h ể chia ra thànhhai nhóm nhântốchính: Thứ nhấtl à v a i t r ò c ủ a g i ả n g v i ê n trongv i ệ c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p c h o S V , đ â y l à n h â n t ố ả n h h ư ở n g nhiều nhất đến việc hình thành động cơ học tập của SV Thứ hai là tính hấpdẫn, cập nhật, khoa học của nội dung tài liệu học tập Những tác động tổnghợp của hai nhân tố này sẽ ảnh hưởng lớn đến động cơ học tập của thanh niênSV Đặc điểm này dẫn đến việc các cơ sở đào tạo GV phải xây dựng chươngtrình khoa học, lựa chọn nội dung học tập cập nhật, gắn liền với nghề dạy học,thựchiệnđổimớiPPDH

1.5.1.3 Sựpháttriểnphẩmchấtnhâncách Ở lứa tuổi SV, khả năng tự đánh giá phát triển mạnh với những biểuhiện phong phú và sâu sắc Trong lứa tuổi này, tự đánh giá là một hoạt độngnhận thức, trong đó đối tượng nhận thức là bản thân chủ thể, là quá trình chủthể thu thập, xử lý thông tin về chính mình, chỉ ra được mức độ nhân cách tồntại ở bản thân, từ đó có thái độ, hành vi, hoạt động phù hợp nhằm tự điềuchỉnh, tự giáo dục để hoàn thiện phát triển Đặc điểm tự đánh giá của SV sưphạm mang tính chất toàn diện, sâu sắc Biểu hiện cụ thể của nó là SV khôngchỉ đánh giá hình ảnh của bản thân mình có tính chất bên ngoài, hình thức màcòn đi sâu vào các phẩm chất, các giá trị của nhân cách của nghề dạy học Cáccấp độ đánh giá của SV mang tính phê phán, phân tích rõ rệt Vì vậy, tự đánhgiá của SV còn có ý nghĩa tự ý thức, tự giáo dục Tự ý thức là trình độ pháttriểncaocủaýthức,nógiúpchoSVcónhữnghiểubiếtvềtháiđộ,hànhvi, cử chỉ của mình để chủ động hướng hoạt động của mình vào những đòi hỏicủacộngđồngxãhội,của tậpthể.

Trong quá trình đào tạo, nhà giáo dục phải chú ý đến đặc điểm này củaSV sư phạm để tạo điều kiện cho quá trình tự đánh giá của SV trong các hoạtđộng học tập Thông qua hoạt động tự đánh giá, tự giáo dục, SV sẽ tự hoànthiện được những năng lực và KN nghề nghiệp Đây là đặc điểm nhân cáchquan trọng mà nếu biết sử dụng hợp lý, các nhà giáo dục sẽ phát huy đượcnhững yếutố nộilựccủa SV. Định hướng giá trị nhân cách của người SV sư phạm gắn bó mật thiếtvới nghề dạy học Do đó, SV sư phạm thường hình thành lý tưởng nghềnghiệp rõ ràng, đó là lòng yêu nghề, yêu trẻ, tận tụy, hy sinh vì công việc, cótinh thần trách nhiệm, Ngoài ra, người SV sư phạm còn có lối sống trongsáng, cao thượng, khiêm tốn, kiên trì, thương yêu và tôn trọng HS Nhữngđịnh hướng về giá trị đạo đức trên đây được hình thành dần dần trong quátrình đào tạo tại các trường sư phạm Nó mang những nét đặc trưng rất riêngbiệt của ngườithanhniên SVsưphạm.

SVSPlàcácHSđãtốtnghiệpchươngtrìnhgiáodụcphổthông quốc giá 12 năm, vì vậy trình độ nhận thức cơ bản của SVSP trước hết giống nhưcác SV khối ngành khác Tuy nhiên, trong quá trình học tập tại các trường SP,SVSP thường nhận thức ngày một rõ nét hơn về vai trò, trách nhiệm của mìnhđối vớiquá trìnhgiáodụcởphổthôngsaunày.

SVSPnhậnthức đượcp h ả i h ọ c t ậ p , r è n l u y ệ n đ ể t r ở t h à n h c á c g i á o viên tốtcóthể đứng lớpdạy được học sinhtrongtươngl a i G ắ n v ớ i v ị t r í nghề nghiệp là giáo viên, SVSP nhận thức được việc phải có lối sống lànhmạnh,g i ữ g ì n h ì n h ả n h m ô p h ạ m , đ ả m b ả o t í n h g ư ơ n g m ẫ u t r ư ớ c

Riêngv ớ i S V k h ố i n g à n h S P c ủ a t r ư ờ n g Đ H T Đ H N , p h ầ n l ớ n n g ư ờ i học sinh ra và lớn lên tại Hà Nội với điều kiện học tập từ phổ thông tương đốitốt Nhiều SV đã được thụh ư ở n g n ề n g i á o d ụ c c h ấ t l ư ợ n g c a o v ớ i đ ộ i n g ũ giáo viên giỏi tại các trường học lớn, giàu truyền thống và có cơ sở vật chấtkhang trang, hiện đại Với môn trường sinh sống tại Thủ đô, hầu hết SV hàngngày được tiếp xúc với các phương tiện, thiết bị CNTT và TT hiện đại, cậpnhậtt h ô n g t i n v à c á c x u h ư ớ n g m ớ i t r o n g n ư ớ c v à t r ê n t h ế g i ớ i k ị p t h ờ i Điều đó khiến cho SVSP của ĐHTĐHN thường có phản ứng nhanh nhạy vớisựđổimới,sựđiều chỉnhchínhsách vàcập nhậtxuhướng mới nhanhchóng.

Cóthểnóivớiđiềukiệnnhưvậy,đặcđiểmtâmlícủaSVkhốingànhSP của trường ĐHTĐHN cũng có sự khác biệt như: có sự phát triển về nhậnthức, trí tuệ tương đối tốt; có độngcơ học tậprõràng;cóp h ẩ m c h ấ t n h â n cách đặc trưng của người Hà Nội thanh lịch, hào hoa, yêu cái đẹp, tương đốicầukìtrongnhữnglựa chọnvềtrangphục,ẩmthực hàngngày

Khoa Giáo dục Tiểu học của Trường Đạih ọ c T h ủ đ ô H à N ộ i v ớ i l ị c h sử gần 60 năm đào tạo giáo viênT i ể u h ọ c t ừ h ệ T r u n g h ọ c S ư p h ạ m , C a o đẳng Sư phạm và Đại học Sư phạm Tiểu học cho thấy về cơ bản các thế hệsinh viên của khoa có những đặc điểm tương tối ổn định như đại đa số sinhviên là nữ; đại bộ phận sinh viên sống cùng gia đình khi theo học ngànhGDTH nênvẫn thường xuyênc h ị u t á c đ ộ n g t ừ p h í a g i a đ ì n h t ớ i v i ệ c h ọ c (gần như học sinh phổ thông); nhạy cảm với những thay đổi về văn hóa, giáodục, xu hướng thẩm mỹ…diễn ra ở

Hà Nội; am hiểu về văn hóa, lịch sử, địadanh Hà Nội; là ví dụ tương đối điển hình về nếp sống văn minh thanh lịchcủa người Hà Nội; luôn có ý thức bồi dưỡng tình yêu Hà Nội cho học sinhTiểuhọcHàNội;khôngnóingọng,nóilắp,nóigiọngcácđịaphươngkhá c; có năng lực tổ chức các hoạt động dạy học và hoạt động ngoài giờ lên lớp ởTiểu học gắn với Hà Nội giúp học sinh liên hệ địa phương và vận dụng vàothực tế đời sống… Những năm gần đây, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu họctích cực cập nhật phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại ứng dụng vàodạy học, đặc biệtlà ứngdụngCNTT vàTT;chủđộngnângcaot r ì n h đ ộ TiếngAnhchuyênngànhTiểuhọcđể tổchức đượccác hoạtđ ộ n g b ằ n g TiếngAnhvàdạy họcsongngữ.

Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học ở trường ĐạihọcThủđôHàNội

- Có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hộichủn g h ĩ a V i ệ t N a m : t h ấ m nhuầnt hế g i ớ i quanMá c -

Lê n i n v à tưtưởng H ồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thứctráchnhiệmxã hội,đạođức,tácphongngườithầygiáo.

- Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đảm bảo được những yêucầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học,kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục/dạy học Tiểu học, đáp ứng yêu cầu pháttriển giáo dục Tiểu học về quy mô, chất lượng, hiệu quả, phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Có tiềm lực để không ngừng hoànthiện trìnhđộđào tạobanđầu,vươn lênđápứngnhững yêu cầumới.

- Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng sư phạm ngành Tiểu học còn phải làmcôngtác chủnhiệmlớp,tổ chức cáchoạtđộnggiáo dục ngoàigiờlên lớp.

- Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáokhoa của các môn học được phân công giảng dạy; Có kiến thức chuyên sâu,đồngt h ờ i c ó k h ả n ă n g h ệ t h ố n g h o á k i ế n t h ứ c t r o n g c ả c ấ p h ọ c đ ể n â n g caohiệuq u ả g i ả n g d ạ y ; K i ế n t h ứ c c ơ b ả n t r o n g c á c t i ế t d ạ y đ ả m b ả o đ ủ , chính xác, có hệ thống; Có khả năng khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, hoặcgiúp đỡhọcsinhyếu hayhọcsinhcòn nhiềuhạn chếtrởnêntiếnbộ.

- Hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh tiểu học, kể cả họcsinhk h u y ế t t ậ t , h ọ c s i n h c ó h o à n c ả n h k h ó k h ă n ; v ậ n d ụ n g đ ư ợ c c á c h i ể u biết đó vào hoạt động giáo dục và giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh;Nắm được kiến thức về tâm lý học lứa tuổi, sử dụng các kiến thức đó để lựachọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm trong giáo dục phù hợpvớihọcsinhtiểuhọc;Cókiếnthức vềgiáo dụchọc,vậndụngc óhiệu quảcácphươngphápgiáodụcđạođức,trithức,thẩmmỹ,thểchấtvàhìnhthứ ctổchức dạy học trên lớp;T h ự c h i ệ n p h ư ơ n g p h á p g i á o d ụ c h ọ c s i n h c á b i ệ t cókếtquả.

- Thamgiahọctập,nghiêncứucơsởlýluậncủaviệckiểmtra,đánhgi á đối với hoạt động giáo dục và dạy học ở tiểu học; Tham gia học tập,nghiên cứu các quy định về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức kiểmtra,đánhgiákếtquảhọctập,rènluyệncủahọcsinhtiểuhọctheotinhth ầnđổi mới; Thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mangtính giáo dục và đúngquy định; Có khả năng soạn được các đề kiểm tra theoyêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phùhợp vớicácđốitượnghọc sinh.

- Cókiếnthức phổ thôngvề chính trị, xã hội và nhânvăn, kiếnt h ứ c liênquanđến ứngdụngcôngnghệthôngtin,ngoạingữ.

-Có kỹ năng lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướngđổi mới.

- Có kỹ năng tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp pháthuyđược tínhnăngđộngsángtạocủahọc sinh.

- Cók ỹ n ă n g t h ự c h i ệ n t h ô n g t i n h a i c h i ề u t r o n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g giáodục;hànhvitronggiaotiếp,ứngxửcóvănhoávà mangtínhgiáodục.

- Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, mộtnhàgiáođốivớinhiệmvụxâydựngvàbảovệ Tổquốc.

- Chấphành phápluật,chính sách củaNhànước.

- Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo;tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lêntrong nghềnghiệp;sựtín nhiệmcủađồngnghiệp,họcsinhvà cộngđồng.

- Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phụcvụnhândânvàhọc sinh.

ChươngtrìnhđàotạogiáoviênTiểu họchệCaođẳngtạitrườngĐại học Thủ đô Hà Nội hiện nay được thực hiện dưới hình thức đào tạo theo họcchế tín chỉ Tổng số thời lượng sinh viên phải tích lũy toàn khóa là 93 tín chỉkhông kể các học phần tính chứng chỉ như Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốcphòng– Anninh,bơilội,TiếngAnh…

93 tín chỉ của chương trình đào tạo chuyên ngành Giáo dục Tiểu họcđượcphânphốinhưsau:

- 16tínchỉkhối kiến thứcgiáo dụcđại cương

- 77tínchỉkhối kiếnthứcgiáodụcchuyênnghiệpbaogồm: o 32tínchỉkiếnthứccơ sởngànhGiáo dụcTiểuhọc o 16tínchỉkiếnthứcngànhGiáodụcTiểuhọc o 24tínchỉkiếnthứcnghiệpvụsưphạmngànhGiáodụcTiểuhọc o 5t í n c h ỉ k h ó a l u ậ n t ố t n g h i ệ p / c á c h ọ c p h ầ n t h a y t h ế k h ó a luậntốtnghiệp Cáchọc phầnđược xây dựng trong chươngtrình đào tạoG i á o v i ê n Tiểu học toàn diện trên tất cả các lĩnh vực hiện đang được thực hiện tại cácnhà trường Tiểu học hiện nay như Toán, Văn, Tự nhiên – Xã hội, Thủ công –kỹ thuật, Đạođức – Giáodục lốisống- Kỹ năngsống, Nhạc –H ọ a –

Cáchọcphầnphươngphápdạyhọc và rènluyệnnghiệpvụ sưphạmđược coitrọng.

Các học phần được phân phối trong 6 học kì Riêng học kỳ 6 được sắpxếp thờigianngắnhơn,số tínchỉphảihoànthànhíthơn.

Vớihìnhthứcđàotạotheohọcchếtínchỉ,sinhviêncóthểchủđộngrút ngắn hoặc kéo dài thời gian của quá trình đào tạo khi đảm bảo các yêu cầuđược qui định tại Qui chế đào tạo của Nhà trường Bên cạnh đó, khi sinh viênkhông đủ năng lực hoàn thành các học kì đúng tiến độ thông thường thì sẽ bịrút bớt học phần được học ở các học kì kế tiếp, điều này có nghĩa là sinh viênsẽ bị cưỡng chế học thêm các học kỳ phụ hoặc hoàn thành chương trình họcmuộn hơnlịchtrìnhthông thường(3nămvới 6họckì).

Riêng nội dung Tin học và ứng dụng CNTT và TT vào dạy học cácphânmôn ởTiểuhọchiện đượcphânphốithành cáchọcphần riêng biệtgồm:

- Ứng dụngCNTTvàTTtrong dạyhọc Tiếng Việt ởTiểuhọc

- Phương tiện dạy học và ứng dụng CNTT và TT trong dạy họcTNXHởTiểuhọc.

Bêncạnhđóởtấtcảcáchọcphầnphươngphápdạyhọcđềucónộidungứng dụng CNTT và TT vào dạy học phân môn, lồng ghép tiêu chí đánh giánănglựcứngdụngCNTTvàTTvàocácgiáoánvàphầntậpgiảngcủaSV.

Nội dung Địa lí trong chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học đượcthiết kế trong 3 học phần thuộc môn Tự nhiên – Xã hội và phương pháp dạyhọcTựnhiên– Xã hội ởTiểuhọc:

Xãhội:SVđượchọcởnămthứnhất.ThờilượngdànhchophầnĐịalígồm12tiếttrênlớpvà24 tiếttựhọc.Tuynhiênnộidung Địa lí phần này rất rộng bao gồm cả Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí cácchâulụcvàĐịalíViệtNam.Thựctếkhôngbaogiờgiảngviêncóthểgiảnghếtcácnộidung trênchoSVởtrênlớptrongvòng12tiết.Vìvậy, ởhọcphầnnàygiảngviênvàsinhviênphảitậndụngtốiđathờilượngtựhọc;sửdụnghiệuquảcá cphươngtiệndạyhọchỗtrợ,đặcbiệtlàứngdụngCNTTvàtruyềnthôngđểsinhviênnắmc hắccáckháiniệm,đốitượng,hiệntượngvàquiluậtđịalí…

- Học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội 1: SV được học ởnăm thứ hai Học phần đề cập tới các phương pháp dạy học tích cực, các hìnhthức tổ chức dạy học phổ biến với môn Tự nhiên – Xã hội, Giáo dục môitrường ở trường Tiểu học Trong đó các phương pháp và hình thức dạy họcđặc trưng của phần địa lí được đưa vào nghiên cứu và thực hành như phươngphápquansát;phương phápphântíchbảnđồ,biểuđồ,bảngsốliệu…

- Học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội 2: SV được học ởnăm thứ ba Học phần này tập trung hướng dẫn sinh viên cách dạy học theotừng mạch chủ đề trong chương trình Tự nhiên – Xã hội, Giáo dục môi trườngở Tiểu học, trong đó có mạch chủ đề Địa lí Mạch chủ đề địa lí được chiathành 2 phân khúc căn cứ theo chương trình Tiểu học bao gồm: Hướng dẫndạyhọc chủđềđịalílớp1-2-3vàHướngdẫndạyhọc chủ đề địalílớp4,5.

1.6.3.3 Danh mục các bài Địa lí trong học phần “Cơ sở tự nhiên -xã hội”(12tiết)

- Phần1: Địalí tựnhiên đạicương (5tiết)

+Bài2:Hình dạng,kíchthước,cấu tạo củaTrái đất vàhệquả(1tiết)

+ Bài 3: Vận động tự quay quanh trục, quay xung quanh Mặt trời của Tráiđấtvàhệ quả (2tiết)

- Phần2: Địalí cácchâu lục(2tiết)

+Bài5:Châu Phi,châuMỹ,châu Âu(1 tiết)

+Bài6: Châu Á,Châu Đạidương,châu Namcực (1tiết)

+Bài8:Địalíkinh tế -xã hội ViệtNam(2 tiết)

Với nội dung kiến thức rộng lớn, phân phối trong 9 bài học và được thựchiện trong 12 tiết trên lớp, các GgV và SV ngành GDTH gặp rất nhiều khókhăntrongviệctriểnkhaihếtnộidungcácbàihọc.Vớihìnhthứcđàotạotheohọc chế tín chỉ, thời lượng tự học cho SV tăng lên so với trước tuy nhiên việckiểmtratoàndiệnphầntựhọccủaSVtạicácbuổihọccũngrấtkhócóthểthựchiện.Ứngdụ ngCNTTvàTTvàodạyhọcphầnĐịalígầnnhưlàgiảiphápsố1đượccácGVvàSVlựachọn đểtháogỡkhókhăntrêntrongthờigianqua.

ThựctrạngviệcápdụngmôhìnhdạyhọckếthợptrongdạyhọcđịalíởkhoaGiáodụcT iểuhọc,trườngĐạihọcThủđôHàNội

Việc UDCNTT và TT trong dạy học Địa lí cho SV ngành GDTH đãđược triển khai thực hiện qua việc khai thác các phần mềm tin học trong việcthiết kếbài giảngcủaGVvà xâydựng cácbáocáohọc tậpcủaSV.

- Soạn thảo văn bản (MS Word, Writer ): Dùng để soạn thảo văn bản,cácbáocáokếtquảthựchiệnnhiệmvụđược giao,soạngiáoán…

- Bảng tính điện tử (MS Excel, Calc): Dùng để thống kê; xử lí số liệu;tạo,lập biểuđồ…

- Trình diễn điện tử (MS PowerPoint, Impress): Xây dựng bài giảngđiệntử,báocáo,trìnhbày, thuyết trình…

Việc sử dụng các phần mềm công cụ kết hợp với các phương tiện trìnhchiếu sẽ giúp cho cả lớp quan sát sơ đồ, bản đồ, biểu đồ dễ dàng, rõ nét hơnvới các côngcụphóngto,thunhỏ.

Hình1.2.Vídụsửdụng sơ đồtronggiảng dạyĐịa lí

- Tạo bài giảng điện tử (Violet, eXe, Adobe Presenter, MacromediaFlash…): Hỗ trợ xây dựng các bài giảng trực tuyến, có thể dùng cho nhiềumônhọc.

Violet (cũng như các phần mềm liệt kê ở trên) là phần mềm công cụgiúp giáo viên có thể tự xây dựng các bài giảng trên máy tính một cách nhanhchónghiệuquả.Violetchútrọngtạoracácbàigiảngcóhỗtrợcủaâmthanh, hình ảnh động và tương tác tốt giữa các đối tượng trong Địa lí với nhiều giaodiện khác nhau Hệ thống tạo câu hỏi trắc nghiệm cũng là thế mạnh của Violetcũngnhưcác phầnmềmtrên.

Macromedia Flash là phần mềm hỗ trợ tốt trong việc xây dựng các môhình tĩnh và động,hỗtrợtốt tronggiảng dạyĐịalíởcáccấphọc.

- Xây dựng sơ đồ tư duy (Mind Manager, ImindMap,….): Hỗ trợ việcxâydựngcác loạisơđồ,hỗtrợtốtchoquátrìnhdạyvà học.

Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mởrộng và đào sâu các ý tưởng Sơ đồ tư duy một công cụ tổ chức tư duy nềntảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ,hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năngcủabộnão,giúpconngườikhai tháctiềmnăngvôtậncủanãobộ.

- Xửlíảnh,âmthanh,video(Paint,PictureManager,Photoshop,WindowM o v i e M a k e r , C o o l E d i t P r o , … ) : C h ỉ n h s ử a c á c t ệ p d ữ l i ệ u đ ị n h dạng Multimedia, giúp xây dựng và biên tập âm thanh, video, hình ảnh phụcvụ choviệcdạyvà học.

- Sử dụng phần mềm Microsoft Encata, GIS, Google Earth, GoogleMaps,Google Booksđểxemthôngtin vàtracứubảnđồthếgiới.

Encatar là bộ báchkhoa toàn thư số hóa đa phương tiệnl ớ n n h ấ t t h ế giớiMicrosoft Encarta được cập nhập và phát hành đều đặn hằng năm, đượcviết bởi nhiều chuyên gia nổi tiếng về chuyên ngành của họ, do vậy mà bàiviếtt r o n g E n c a r t a r ấ t c ó c h ấ t l ư ợ n g Ấ n b ả n E n c a r t a P r e m i u m h iệ nn a y c óhơn 68.000 mục từ với rất nhiều hình ảnh và các đoạn video Encarta đượcpháthànhtrênCD ,DVDvàWebonline.

1.7.1.4 Nhómcáctrang web,phương tiệnhỗtrợquá trìnhdạyhọc

- Sử dụng trình duyệt web (Mozilla FireFox, Internet Explorer, CốcCốc ):DùngđểtraođổivàtìmkiếmthôngtintrênmạngInternet,mạngnộibộcủatrườ ng.GợiýchoSVsửdụngnhữngwebsitehữuíchphụcvụdạyhọcđịalí.

- Khai thác và sử dụng hiệu quả các thông tin và ứng dụng trên cácwebsite hỗ trợ dạy học địa lí nhưhttp://dialy.hnue.edu.vn/(website Khoa Địalí trường ĐHSPHN),http://www.kidsgeo.com , (website có các bài học và cáctròchơitrựctuyếndànhchotrẻem),http://www.sheppardsoftware.com/ (websi te có các trò chơi học tập cho môn Địa lí và nhiều môn học khác phùhợp với lứa tuổi Tiểu học);http://education.nationalgeographic.com(websitegiáodụcvềcác lĩnhvực phù hợpvớimọilứa tuổi)

- Sử dụng email hàng ngày: Dùng để trao đổi thư từ, tương tác vớinhómbạnvàgiảngviênđểthực hiệnnhiệmvụ họctập

- Thiết kế và sử dụng các trang web, tạo nhóm học tập trên các trangmạng xã hội: Dùng để trao đổi thông tin liên quan đến chuyên môn, giúp SVhọctập thông quamạng,mởrộngkhông gian giao tiếp giữathầy-trò…

Mô hình học tập kết hợp (Blended learning) là một mô hình dạy họcmới, tiếp cận và sử dụng mô hình này tại Đại học Thủ đô Hà Nội chưa phổbiến Theo kết quả khảo sát sơ bộ, mô hình chỉ được 1 số GgV có năng lựcCNTTáp dụngbướcđầu,chủyếuở2 nhómhọc phần:

- Các học phần cơ sở với nội dung kiến thức rộng, nhiều tài liệu học tậpvới cácnguồnkhác nhau

- Các học phần phương pháp với khối lượng tài liệu cần nghiên cứu lớn,nhiều giáoánphảisoạn trước khilênlớp

Tuy nhiên, việc tiếp cận và sử dụng mô hình dạy học kết hợp cũng gặpnhiềukhókhănđốivớicảGVvàSVnhấtlàquytrình,cáchthứcvậndụn gmô hình còn những hạn chế nhất định Điều đó đòi hỏi phải đầu tư nghiên cứuđểápdụngmôhìnhmột cách hiệuquả.

Thông qua phân tích các cơ sở khoa học của nội dung nghiên cứu

“Ứngdụng CNTT trong dạy học địa lí cho SV ngành GDTH theo hướng phát triểnnănglực” chothấymộtsốvấnđềnhưsau:

- Đổi mới PPDH nói chung và PPDH Địa lí nói riêng là một nhiệm vụquan trọng, đã và đang được tiến hành mạnh mẽ trên cơ sở đổi mới theo yêucầu của xã hội về mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục Thực chất củađổim ớ i P P D H th eo h ư ớ n g t í c h c ự c l à t ổ c h ứ c d ạ y họch ư ớ n g t ớ i v i ệ c t í c h cực,tựgiác,chủ động,sángtạo,chốnglạithóiquenhọctậpthụđộng của SV.

- Ứngd ụ n g C N T T & T T t r o n g d ạ y h ọ c l à m ộ t t r o n g n h ữ n g g i ả i p h á p góp phần đổi mới PPDH, nâng cao hiệu quả bài học Địa lý; giúp SV ngànhGDTH nâng cao chất lượng học tập thông qua thay đổi phương pháp học tập,đó là tự học, tự nghiên cứu và tự đánh giá trong học tập Sử dụng máy tính,mạng internet và các phần mềm làm phương tiện hỗ trợ dạy học một cách hợplý sẽ cho hiệu quả cao, bởi vì khi dạy học với trang thiết bị hiện đại, bài giảngsẽ sinh động hơn, sự tương tác hai chiều được xác lập, SV được giải phóngkhỏi những công việc thủ công vụn vặt, có điều kiện tham gia xây dựng bài vàhoạtđộngnhiềuhơnđểtìmhiểusâunộidungbàihọc.

- Sử dụng mô hình học tập kết hợp (Blended learning) là một trongnhững giải pháp tối ưu nhằm giải quyết được vấn đề nội dung học tập nhiềutrong khi thời lượng lên lớp ít của phần Địa lí trong chương trình đào tạo giáoviênTiểuhọc.

- Từviệchệthống,kháiquátvàpháttriểnnhữngvấnđềlýluận,đồngthờirútranhữ ngnhậnđịnhchungtừviệcứngdụngCNTT&TTvàodạyhọc,đềtàiđã xây dựng được cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu, ứng dụngCNTT&TTvàodạyhọcđịalí,đặcbiệtlàsửdụngmôhìnhhọctậpkếthợpvàoviệctổc hứcdạyhọcchoSVngànhGDTHtheohướngpháttriểnnănglực.

QUY TRÌNH VÀ CÁCH THỨC ÁP DỤNG MÔ HÌNHDẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARING) TRONG DẠY HỌCĐỊALÍ CHO SINHVIÊNNGÀNH GIÁODỤCTIỂUHỌCTHEO ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC

Những yêu cầuvànguyêntắcđốivới việc ápdụngmô hìnhdạyhọc kếthợp trongdạyhọcđịalícho sinh viênngành GDTH

2.1.1 Những yêu cầuđối với việc áp dụng mô hình dạy học kết hợp trongdạyhọcđịalíchosinh viên ngành GDTH

2.1.1.1 Áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học địa lí cho SV ngànhGDTH phải đápứng đượcyêu cầu đổimớigiáo dục đại học vàphổt h ô n g hiệnnay.

Những vấn đề về đổi mới đào tạo GV được đặt trong bối cảnh của đổimới giáo dục phổ thông và đổi mới giáo dục đại học Nói rộng hơn là thựchiệnđổimớicănbản,toàndiệnnềngiáodụcViệtNam,đểgiáodụcthựcsự là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đấtnước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người như Nghị quyết Đại hộiđạibiểutoànquốclầnthứIXđã xác định.

Nhữngđịnhhướngchungchoviệcđổimớigiáodụcđạihọcsẽđượcc ụ thể hóa trong việc đổi mới đào tạo GV của các trường sư phạm cả nước.Trong đó có các vấn đề vĩ mô như quy hoạch mạng lưới các trường, khoa sưphạm, rà soát mục tiêu đào tạo, chuẩn nghề nghiệp, mô hình đào tạo, chươngtrình, phương pháp đào tạo GV, Các trường ĐH sư phạm phải là các trungtâm sáng tạo và đổi mới của ngành sư phạm cả nước, đảm bảo sự đồng bộ vềsốl ư ợ n g , c ơ c ấ u v à c h ấ t l ư ợ n g đ ộ i n g ũ G V, p h ả i c ó n h ữ n g đ ó n g g ó p t h i ế t thựcvàođổimớigiáo dụcphổ thônghiệnnay.

Giáodụcphổthôngđangthựchiệnchuyểntừchươngtrìnhđịnhhướng nội dungsang chương trình định hướng năng lực Chương trình giáo dục địnhhướng năng lực hướng tới việc đảm bảo chất lượng đầu ra, thực hiện mục tiêuphát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng trithức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lựcgiảiquyếtcá c tìnhhu ốn g củacuộc sốngvànghềnghiệp.Chương trì n hdạyhọc định hướng năng lực không quy định những nội dung dạy học chi tiết màquyđịnhnhữngkếtquảđầuramongmuốncủaquátrìnhđàotạo,trêncơsởđ óđưaranhữnghướngdẫnchungvềviệclựachọnnộidung,phươngpháp,tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêudạyhọc,tứclà đạtđược kếtquảđầuramongmuốn.

2.1.1.2 Áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học địa lí cho SV ngànhGDTHp h ả i đápứngđược mụctiêumônhọc.

Mục tiêu của các học phần trong chương trình đào tạo giáo viên Tiểu họcđãxác địnhsinhviênsaukhihọc xong các học phần cóđược: a Kiếnthức:

- Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáokhoa của các môn học được phân công giảng dạy; Có kiến thức chuyên sâu,đồngt h ờ i c ó k h ả n ă n g h ệ t h ố n g h o á k i ế n t h ứ c t r o n g c ả c ấ p h ọ c đ ể n â n g caohiệuq u ả g i ả n g d ạ y ; K i ế n t h ứ c c ơ b ả n t r o n g c á c t i ế t d ạ y đ ả m b ả o đ ủ , chính xác, có hệ thống; Có khả năng khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, hoặcgiúp đỡhọcsinhyếu hayhọcsinhcòn nhiềuhạn chếtrởnêntiếnbộ.

- Hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh tiểu học, kể cả họcsinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn; vận dụng được các hiểu biếtđó vào hoạt động giáo dục và giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh;Nắmđược kiến thức về tâm lý học lứa tuổi, sử dụng các kiến thức đó để lựa chọnphương phápgiảngdạy,cáchứng xửsưphạmtronggiáodụcphù hợpvớihọc sinh tiểu học; Có kiến thức về giáo dục học, vận dụng có hiệu quả các phươngpháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất và hình thức tổ chức dạyhọctrênlớp;Thựchiện phươngphápgiáodụchọc sinh cábiệtcó kếtquả.

- Thamgiahọctập,nghiêncứucơsởlýluậncủaviệckiểmtra,đánhgi á đối với hoạt động giáo dục và dạy học ở tiểu học; Tham gia học tập,nghiên cứu các quy định về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức kiểmtra,đánhgiákếtquảhọctập,rènluyệncủahọcsinhtiểuhọctheotinhth ầnđổi mới; Thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mangtính giáo dục và đúngquy định; Có khả năng soạn được các đề kiểm tra theoyêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phùhợp vớicácđốitượnghọc sinh.

- Cókiếnthức phổ thôngvề chính trị, xã hội và nhânvăn, kiếnt h ứ c liênquanđến ứngdụngcôngnghệthôngtin,ngoạingữ. b Kỹn ă n g :

- Cók ỹ n ă n g t h ự c h i ệ n t h ô n g t i n h a i c h i ề u t r o n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g giáodục;hànhvitronggiaotiếp,ứngxửcóvănhoávà mangtínhgiáodục.

- Cókỹnăngxâydựng,bảoquảnvàsửdụngcóhiệuquảhồsơgiáo dụ cvàgiảngd ạ y c Tháiđộ, đạođức:

- Nhậnthứctưtưởngchínhtrịvớitráchnhiệmcủamộtcôngdân,mộtnhà giáođốivớinhiệmvụ xâydựngvàbảovệ Tổ quốc.

- Chấphành phápluật,chính sách củaNhànước.

- Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo;tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lêntrong nghềnghiệp;sựtín nhiệmcủađồngnghiệp,họcsinhvà cộngđồng.

- Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phụcvụnhândânvàhọc sinh.

2.1.1.3 Áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học địa lí cho SV ngànhGDTH phải đáp ứng nhu cầu, lợi ích học tập, phát huy được tính tích cực, tựgiác,chủđộng,sángtạo vàphát triểnnăng lực của sinhviên

Dạy học theo mô hình dạy học kết hợp luôn tập trung chú ý đến ngườihọc “lấy người học làm trung tâm”, người dạy phải tính đến nhu cầu, nguyệnvọng của người học, đến những đặc điểm tâm sinh lí và cấu trúc tư duy củamỗi SV Việc dạy phải xuất phát từ người học, vì người học, phải đáp ứngđược những yêu cầu của người học cũng như của xã hội Tăng cường dạy họctích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lựccủa SV Dạy học tích cực là một trong những mục tiêu chung và cũng là mộttiêu chuẩn về giáo dục hiệu quả, hướng dẫn cho việc đổi mới cả phương phápđào tạo giáo viên và việc dạy học trong các nhà trường sư phạm Bản chất củadạy học tích cực nằm trong khái niệm học như một quá trình tích cực và kiếntạo, thôngqua đóngười học xây dựng mốiliênhệ giữa thông tinmớiv à những kiến thức kĩ năng sẵn có, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyếtvấn đềthựctiễn.

2.1.1.4 Áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học địa lí cho SV ngànhGDTHphảixây dựngđượcmôitrườnghọctập hiệuquả

GV cần phải có năng lực sư phạm tốt để tổ chức các hoạt động dạy họcmôn Địa lí theo mô hình học tập kết hợp Người GV không chỉ nhận thứcđược vấn đề, tìm hiểu vấn đề mà còn cần phải có chuyên môn nghiệp vụ đó lànăng lực sư phạm của bản thân mình để có thể tổ chức các hoạt động dạy họcbằng cách đưa ra các câu hỏi, tình huống nhằm giúp SV lĩnh hội được kiếnthức một cách dễ dàng, nhanh chóng, chính xác và đầy đủ nhất GV cần tránhtính đơn điệu của các hoạt động dạy học như đưa quá nhiều thông tin màkhôngkết hợprèn luyệnkĩ năngnên kém hấp dẫnn g ư ờ i h ọ c Đ i ề u n à y d ẫ n tới hiện tượng SV không thích, không tích cực tham gia vào hoạt động giáodụcmàGVtổ chức.

GV cũng cần nắm chắc cách thức, quy trình của bài học để hướng dẫnSV trong quá trình thiết kế và sử dụng website dạy học Những phương tiện,tài liệu phục vụ cho việc tổ chức bài học cũng cần được GV chuẩn bị để giúpđỡSVtrongquá trìnhtổ chức vàthựchiệncác nhiệmvụ họctập.

GV cần có những hiểu biết và kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính.Trongthờiđạicôngnghệhiệnnay,việchọccủaSVcũngđãcónhiềut hayđổi Thói quen học thuộc một cách thụ động đã nhường chỗ cho việc tự tìmtòi, khám phá Những băn khoăn SV gặp phải khi tiếp xúc với các nguồnthông tin khác nhau khiến cho

SV cần tìm cách giải đáp Việc học và chơingày càng được gắn với máy vi tính nhiều hơn, thu hút giới trẻ nhiều hơn vàosựtìmtòi,khámphá.

Trước những yêu cầu đó, người GV không thể bằng lòng với nhữngthông tin có sẵn trên giáo trình và tài liệu tham khảo Internet là nguồn thôngtink h ô n g t h ể t h i ế u đ ư ợ c c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i l à m n g h ề d ạ y h ọ c K h a i t h á c thông tin từ Internet phải trở thành thói quen không thể từ bỏ được của mỗiGV.Rõràng,kỹnănglàmviệcvớimáytínhtrởthànhkỹnăngtốithiểucủa tất cả mọi người Máy vi tính cùng với việc sử dụng nó trong tự học và dạyhọc trở thành nhu cầu thiết yếu, thói quen văn hoá đối với mỗi GV Khi đó,ngườiGV phảinắm được các kiến thức cơ bảnv à c ó k ỹ n ă n g t h à n h t h ạ o đ ể sử dụng máy tính, soạn thảo văn bản, giáo án, bài giảng điện tử, truy cậpInternet vào các trang Web, liên kết siêu văn bản trên trang web… Riêng đốivớim ô h ì n h h ọ c t ậ p k ế t h ợ p , n g o à i n h ữ n g k ỹ n ă n g t r ê n t h ì n g ư ờ i G

V c ò n cần phải biết một số kỹ năng cao hơn như: biết cách dùng các công cụ tìmkiếmt h ô n g t i n t h ô n g d ụ n g t r ê n I n t e r n e t n h ư Y a h o o , G o o g l e ; b i ế t s ử d ụ n g hòmthưđiệntử;sửdụngmộtsốphầnmềm…

GVp h ả i c ó k ỹ n ă n g l à m vi ệc h ợ p t á c v ớ i S V.T h e oq u a n đ i ể m p há ttriển bền vững, vai trò của GV đã thay đổi và trở thành đối tác của SV trongquá trình dạy học Hiệu quả học tập được nâng cao khi giữa HS và GV có sựhợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trên tình thần tự nguyện Nếu GV áp đặt những suynghĩ, cách làm của mình cho SV sẽ làm mất đi tính sáng tạo của bài học vàmất đi niềm vui, sự hứng thú của các em khi thực hiện bài học Điều này giántiếp tác động xấu tới việc hoàn thiện kĩ năng làm việc và thái độ tích cực khilàmviệc vớiGVcủaSV.

SV cần có những hiểu biết và kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính.Trong chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học,học phần Tin học cơ sở giúpcác em có khả năng soạn thảo văn bản, lập bảng thống kê, sử dụng một sốphần mềm công cụ phục vụ học tập như Power Point, IMindMap, hầu hếtSVthành thạo kĩ năng truy cập Internet Nhờ sự hỗ trợ của máy tính, SV tìm hiểucácthôngtincầncócủabàihọcmộtcáchchính xácvàcậpnhậttrongt hời gianngắnnhấtcóthể;traođổi,thảoluậnvớithầycôvàbạnbèngaytạinhàđểlĩn hhộitrithức mới.

Mạngxãhộivà cáchthứckhaithác mạngxãhộitrongdạyhọc địalí

Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo (Social network) là dịch vụ nốikết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đíchkhácnhaukhôngp h â n b i ệ t k h ô n g g i a n v à t h ờ i g i a n

- Có sự tham gia trực tiếp của nhiều cá nhân (hoặc doanh nghiệp/ tậpthểnhưngvaitrònhưcác cánhân)

- Là 1 website mở, nội dung của website được xây dựng hoàn toàn bởicácthànhviênthamgia.Cácnộidungnàycóthểbaogồmnộidunghọctậpd o các nhóm người dạy và học cùng thiết lập tạo ra môi trường tương táconlinephụcvụmục đíchhọc tậpcủa mình.

Các mạng xã hội điển hình có thể kể đến như Y!360, WindowsLiveSpace,Twitter,Facebook

Mạng xã hội học tập là mô hình được xây dựng trên hệ thống mạng xãhội phục vụ chuyên biệt cho việc tổ chức dạy học, lưu trữ tài nguyên học tậpvàtươngtác dạyhọconline. Ưu điểm nội trội của các mạng xã hội học tập là tạo ra không gian riêngphục vụ hoạt động dạy và học, có những tính năng phù hợp cho việc dạy họcnhư tổ chức lớp học ảo, đánh giá quá trình học, đánh giá kết quả học… Mạngxã hội học tập góp phần tạo nên các không gian học tập thời đại Internet hoàntoànkhácsovớiviệctổ chứclớphọctruyềnthống trướcđây.

Trên thế giới và Việt Nam có nhiều mạng xã hội học tập nổi tiếng nhưEdmodo, thu hút được sự chú ý của cộng đồng giáo viên, học sinh nhưStudy.vn,Ubrand,IGS…

Edmodo mạng xã hội học tập lớn nhất trên thế giới được phát triển từnăm2008,hiệnnayđãcóhơn60,000,000ngườidùngđếntừcácquốcgiakhácnhau, chủ yếu tập trung ở Mỹ và các quốc gia nói tiếng Anh Năm 2013,Edmodo được xếp hạng thứ 29 trong tổng số 100 trang web hỗ trợ học tập tốtnhấtdoJaneHart,ngườisánglậptrungtâmC4LPTởAnhnghiêncứutrêncơsởlấyýk iếnbìnhchọncủahơn500chuyêngiađếntừ48quốcgiatrênthếgiới.

Giao diện Edmodo hỗ trợ 10 ngôn ngữ khác nhau Ứng dụng điện thoạicủa phần mềm này cũng được tải nhiều trên hệ điều hành iOS và Android, tạođiềukiệnthuận lợichoviệcdạyvà họcởmọinơi,mọilúc.

2.2.2 Vai trò củamạng xã hộihọctập Edmodo vớidạyhọckếthợp

- Đính kèm và chia sẻ các tài liệu dưới nhiều định dạng khác nhau nhưWord,PDF,MP3,MP4,.wmv,.mov,PPT,excel,.gif,.jpeg…

- Chia sẻ liên kết tới các trang web hoặc nhúng thêm các ứng dụng trênnềnflashnhư: slideshare,cáctròchơi,googleforms,YouTubevideos

- Tải miễn phí, mua hoặc phát triển các ứng dụng học tập trên nềnedmodo như các ứng dụng học từ vựng, ứng dụng chia sẻ giáo án dạy học quadựán

- Giảng viên và sinh viên có thể chia sẻ đồng thời nhiều tài nguyên vớicác định dạng khác nhau cùng một lúc khi giao bài tập, yêu cầu sinh viên tựhọc thêm ở nhà hay gửi bài cho sinh viên đọc tài liệu, xem video bài giảngtrướcmỗibàihọc.

- Giảng viên và sinh viên cũng có thể theo dõi về các lĩnh vực khácnhau như giảng dạy tiếng Anh, công nghệ dạy học, đổi mới sáng tạo… đồngthờitạo racộngđồnghọctập,chia sẻthông tingiốngnhưtrangfacebook.

Edmodo là mạng xã hội được thiết kế dành riêng cho lĩnh vực giáo dục,do vậy hoạt động cộng tác, giao tiếp giữa giảng viên với sinh viên, sinh viênvới sinhsinhđược hỗtrợtốiđa.

- Lớp học Edmodo: Chúng ta có thể tạo các lớp/nhóm giúp cán bộgiảng viên và sinh viên chia sẻ tài nguyên, các ý tưởng về hoạt động dạy vàhọc.

- NhómEdmodonhỏ:Trongcáclớp/nhómhọc,chúngtacóthểtạoracácnhóm nhỏ hơn giúp cho việc thảo luận, chia sẻ trong từng nhóm nhỏ được dễdàng hơn qua đó chỉ giáo viên và sinh viên nhóm đó có thể truy cập thông tin.Tínhnăngnàyrấtphùhợpchohoạtđộnglậpkếhoạch,triểnkhaicácđềánngônngữc ủasinhviênhoặccácnhómhọctậpcủacácthànhviêntheomôhìnhCLB.

- Cộng đồng: Bên cạnh việc tạo nhóm, chúng ta còn có thể tạo mộtmạng lưới rộng hơn cho tưng khoa hoặc từng trường để chia sẻ kinh nghiệm,ứngdụng.

- Một trong những điểm nổi bật khác của Edmodo là khả năng tích hợpvới Google Drive giúp quản lý, chia sẻ tài liệu và cộng tác với nhau dễ dànghơnbaogiờhết.Giáoviêncóthểdạyviếtvàsửabàiviếtmàkhôngcầntải các file về máy, thay vào đó yêu cầu sinh viên làm trên ứng dụng Google vànộp bàiqua mạng.

- Edmodo cho phép giáo viên tích hợp đa dạng công cụ và ứng dụngtrong quá trình dạy học trên lớp qua các công cụ nhưlấy ý kiến đánh giá vớichứcnăngpolls,yêucầusinhviêntrảlờicâuhỏihaylàmbàitrắcnghiệmngắnvới quizzes, thảo luận, chia sẻ bằng ngôn ngữ đích với chức năng post, và chiasẻ tài nguyên học tập miễn phí trên mạng với cách chia sẻ liên kết hay tải dữliệutrựctiếp.

- Edmodo cho phép các trường, sở tạo tên miền con cho đơn vị mìnhqua đó hoạt động giao tiếp của nhà trường tới giảng viên và sinh viên đượcthôngsuốtvà minhbạch.

- Bên cạnh sử dụng ứng dụng calendar để lập kế hoạch hàng tuần hoặchàng tháng, người quản trị hoặc giáo viên có thể xem kết quả thống kê về hoạtđộng dạy-học của cán bộ trong trường, đồng thời hỗ trợ giảng viên và sinhviêntrongnhữngtrườnghợp cầnthiết.

- Bên cạnh các tính năng dành cho giảng viên, sinh viên, nhà quản trịthìE d m o d o c h o p h é p p h ụ h u y n h h ọ c s i n h / s i n h v i ê n t h e o d õ i h o ạ t đ ộ n g v à kếtq u ả h ọ c t ậ p c ủ a c o n e m m ì n h q u a v i ệ c t ạ o t à i k h o ả n d à n h c h o p h ụ huynh.

Thiếtkế quy trình dạy học kết hợp trong dạy học địa lí cho SV ngànhGDTH

Hình 2.1.Quy trình áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học địa lícho sinhviên ngànhGiáo dục Tiểu học

2.3.1.1 Xácđịnhmụctiêu,nộidung,PPDH,PTDH, HTDH, KTĐGbàihọc

- Xác định mục tiêu: Giảng viên phải xác định rõ kết quả đầu ra của bàihọc, sinh viên sẽ đạt được những kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực gì saukhihọcxongbàihọc.

- Xác định nội dung: Xác định các nội dung cơ bản của bài học làm cơsởđểthiếtkếcáchoạtđộnghọctậpchoSV.

- Xác địnhPPDH:LựachọncácPPDH phù hợp nhằm tích cựch ó a hoạtđộngcủa ngườihọc,đạtđượchiệuquảdạyhọc.

- Xác định HTDH: Căn cứ nội dung và PPDH, GV xác định các hìnhthức dạy học phù hợp với bài học và đối tượng được tổ chức hoạt động họctập.

- Xác định PTDH: Căn cứ nội dung, PPDH, HTDH và điều kiện cơ sởvậtchấtcủa nhàtrường,GVxácđịnhcácPTDHcầnthiếtphụcvụbàihọc.

- XácđịnhhìnhthứcKTĐG:HìnhthứcKTĐGđượcxácđịnhtrêncơsở mục tiêu bài học, nội dung bài học, các PPDH, HTDH đã được thực hiệnsao cho đảm bảo chính xác, công bằng Đổi mới các hình thức KTĐG theođịnhhướngpháttriểnnăng lực.

-Thiết kế hoạt động học tập ở nhà cho SV: Đây là giai đoạn SV tự học.Các nhiệm vụ giao cho SV phải rõ yêu cầu, nội dung, sản phẩm thu được vàthời hạn hoàn thành Tài liệu GV cung cấp cần có các nguồn phong phú, đặcbiệtquantâmnguồnonlineđểSVtựhọchiệuquả.

- Thiết kế hoạt động dạy học trên lớp: Đây là giai đoạn tổ chức bài họcmặt đối mặt (f2f), GV tổ chức các hoạt động học tập của SV như thảo luận,báo cáo kết quả tự học…, trên cơ sở đó bổ sung, giải đáp các thắc mắc và giaonhiệmvụmới.

2.3.1.3 Xácđịnh cácđiều kiện đểtổchứcdạyhọckết hợp

+Nềntảng phầncứng:Máytính,máychiếu,đườngtruyền Internet…

+ Nền tảng phần mềm: Internet, các website, các phần mềm phục vụdạyvà học địa lí

- Năng tự học của SV là điều kiện quan trọng để có thể tổ chức dạy họckết hợp Chỉ khi SV chủ động tự học ở nhà với nguồn CNTT thì mới có hoạtđộng traođổi,báocáotrênlớpbằngcác sảnphẩmcủa quátrìnhtựhọc.

- Tính tích cực, chủ động của SV trong học tập là điều kiện quyết địnhviệc học tập kết hợp thành công Quá trình học tập kết hợp gồm có tự học ởnhà và học trên lớp Cả 2 giai đoạn này đều cần sự tích cực, chủ động của SVđể việc học được hiệu quả, quá trình nghiên cứu, trao đổi bài học sẽ thực sựchuyển hóathànhnănglực của ngườihọc.

- Thời gian tổ chức hoạt động dạy học kết hợp: Để SV có quá trình tựhọc và GV có việc tổ chức hoạt động học tập cho SV trên lớp, nhất thiết phảicó khoảng thời gian chuẩn bị cho các bài học không quá gấp rút SV nên đượcchuẩnbịítnhấttrongkhoảng2-3ngàycho1buổi họctrênlớp.

-GV cung cấp các nguồn tư liệu học tập trực tuyến gồm các website,các đường link, các bài giảng và tài liệu điện tử do GV cung cấp dẫn tới nộidung kiếnthức cầntìmhiểugắnvớiyêu cầucủa bàihọc.

- GV giao nhiệm vụ học tập trực tuyến: Giao nhiệm vụ cụ thể SV cónhiệm vụ gì với từng loại tài liệu được cung cấp và sản phẩm phải có sau giaiđoạnhọc tậptrựctuyến.

-Tổ chức các hoạt động học tập: Căn cứ kế hoạch bài học đã được thiếtkếở g ia iđ oạ n t r ê n , GVtổ c h ứ c dạyhọctrê nl ớ p ( f 2 f ) th eo ph ân p h ố i t h ờ i gian của thời khóa biểu Quá trình tổ chức các hoạt động học tập sẽ tập trungvào khai thác kết quả SV đã có được ở giai đoạn tự học với máy tính và traođổi sâu những điểm chính của bài học, những vấn đề còn tranh cãi hoặc cả lớpcùngquantâm.

- SV báo cáo sản phẩm học tập: SV báo cáo sản phẩm học tập bao gồmsảnphẩmtựhọc vàsảnphẩmđiềuchỉnhsauquátrìnhtraođổitrênlớp.

- Đánh giá sản phẩm học tập: Sản phẩm học tập củaS V ở t ừ n g n ộ i dung bài học cần được đánh giá ngay trong tiết học nhằm chuẩn hóa kiến thứcbàihọc,điềuchỉnhkịpthờinhữngnộidungchưa đúnghoặckhuyếnk hích,ghi nhận những nỗ lực của SV đã làm được trong quá trình làm ra sản phẩmhọc tập.

2.3.3.1 Đánhgiáquátrình:Đánhgiácảquátrìnhhọctậptừgiaiđoạnhọctậ ponlineđếnhọctậptrênlớpcủaSVquatừngbàihọcđểthấyđượcsựnỗlực đạt được kết quả học tập, đánh giá đúng những năng lực mà SV mới tiếpcận hoặc được phát triển thêm sau bài học Sau một sốchương, một sốb à i , SV sẽ được làm 1 bài kiểm tra nhằm đánh giá cả 1 giai đoạn học tập Thôngthường những bài kiểm tra này được lấy điểm tích lũy vào quá trình học tậpcủa SV.

2.3.3.2 Đánh giá tổng kết:Đánh giá tổng kết thường được thể hiện dưới dạngbàithikếtthúchọcphần,đánhgiátoànbộquátrìnhhọctậpphânmônc ủaSV.

2.3.3.3 Cải thiện bài học:Sau khi có phản hồi từ kết quả đánh giá quá trìnhvàđánhgiátổngkết,GVquaytrởlạikếhoạchbàihọcvàtiếnhànhcảithiện bài học nhằm làm cho bài học tốt hơn, hoàn thiện hơn, phiên bản dạy học lầnsaucủaGVhiệuquảhơn.

Trên cơ sở lắng nghe ý kiến phản hồi của SV về bài giảng trên lớp vàthôngq ua diễnđà n, chias ẻ n h ữ n g g iá trịm à n g ư ờ i h ọ c n h ậ n đ ượ cs a u b à i học,GVtựđiềuchỉnhvàcảithiệncảcôngcụdạyhọcvàbàihọcđểnhữngb àihọc sautốthơn.

Quá trình thiết kế một bài học theo hướng áp dụng mô hình dạy học kếthợp bao gồm nhiều công việc, từ việc lập kế hoạch nội dung kiến thức bài họcsẽtíchhợp,chuẩnbịcáccôngcụdạyhọctrựctuyến,xácđịnhcácđiềukiệncơ bản để thiết kế và tổ chức dạy học theo mô hình dạy học kết hợp đến việcthiết kế mục tiêu, thiết kế các hoạt động dạy và học bao gồm: bước tạo độnglực, các hoạt động dạy và học, tổng kết và đánh giá; thiết kế tài liệu, công cụhọctập;đếnviệcthiếtkếcáccôngcụđánhgiásảnphẩmvàđưarabảnthiếtkế hoàn chỉnh Một bản thiết kế tuân thủ các nguyên tắc thiết kế, xác địnhđược mục tiêu rõ ràng và trình bày chi tiết những hoạt động dạy học sẽ giúpGVv à S V d ễ d à n g t ổ c h ứ c t h à n h c ô n g b à i h ọ c t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n nănglực.

Thiết kế và tổ chức dạy học kết hợp một số bài học địa lí cho sinh viênngành Giáo dụcTiểuhọc

Bước1:Xácđịnh cáchợpphần chínhcủabài học

- SVnắmvữngkiếnthứcvềđặcđiểmtựnhiên,kinhtếxãhộicácchâu lụcvà 1sốquốcgiatiêubiểu ởtừngchâulục

- SV phát triển được kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhómtrongt ì m k i ế m t h ô n g t i n p h ụ c v ụ n ộ i d u n g h ọ c t ậ p , k ỹ n ă n g khai thác bản đồ biểu đồ, kỹ năng thiết kế sản phẩm học tập, kỹnăngthuyếttrình kếtquảhọc tập củabảnthân

- SV hiểu được các vấn đề tồn tại ở mỗi châu lục về an ninh chínhtrị, tài nguyên môi trường, đặc điểm văn hóa bản địa và cóđượcthái độđúngđắn trongđánhgiátừngvấnđềtrên.

- Vịtríđịalí,hình dạng lãnhthổ,đặcđiểmtựnhiên Châu Phi

- Vịtríđịalí,hình dạnglãnhthổ,đặcđiểmtựnhiên ChâuMỹ

- Một số quốc gia tiêu biểu ở Châu Mỹ: Hoa Kì, Canada,

- Vịtríđịalí,hình dạng lãnhthổ,đặcđiểmtựnhiên ChâuÂu

- Một số quốc gia tiêu biểu ở Châu Âu: Nga, Pháp, Đức,

- SửdụngnhiềuPPDHkhácnhau:Thảoluận,thuyếttrình,đàmthoại,độ ngnão,quansát,trò chơihọctập

- Sử dụng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau: mảnh ghép, sơ đồ tưduy

G1.Xác định các HTTCDH: Sử dụng mô hình học tập kết hợp, trong đó có 2phần:

- Phầnhọctập onlinetạinhàcủaSV trướckhi lênlớp(SV tìmhiểu bài học theo yêu cầu của GV và chuẩn bị các nội dung traođổi,báocáotrênlớp)

- Phần học tập trên lớp: Sử dụng các hình thức dạy học cả lớp,nhóm,cá nhân

- Các PTDH hiện đại: máy tính kết nối internet, dữ liệu online,máychiếu,loa,mic

- Các PTDH truyền thống: bản đồ, tranh ảnh bản cứng, các đồdùng để triển khai hoạt động học tập theo yêu cầu trên lớp nhưgiấyA0,bútdạ màu,quechỉbảnđồ

- Kiểm tra đánh giá cá nhân nội dung tự học ở nhà: thông qua 1 sốcâu hỏi trắc nghiệm và tự luận trên mạng xã hội học tậpEdmodo.

- Kiểm tra đánh giá nhóm thông qua sản phẩm học tập chung đượctrình bàytrênlớp.

- Tìm hiểu các nội dung của bài học thông qua hệ thống bào giảngtrực tuyến, tài liệu online, chỉ dẫn học tập của GV dành cho SVtrên trangEdmodo.

- Thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trên Edmodo đểhoànthànhviệctựhọc cánhân.

- Liên hệ với bạn học cùng nhóm chuẩn bị ý tưởng và sản phẩmhọctậpchungcủanhómđể trìnhbàytrênlớp.

- GV thông báo kết quả làm việc cá nhân của SV được đánh giátrên Edmodo, nêu những yêu cầu và tiến trình buổi học, tổ chứccho SV làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được giaotheonhómtrênlớp.

- SV làm việc theo nhóm, nêu những khó khăn, thắc mắc cần GVhỗtrợ,chuẩnbịbáocáo sảnphẩmnhóm.

- GVgiảiđáp nhữngvấnđềSVnêu,gợimởnhữngýtưởng mớiliênquantớibài họcvà sảnphẩmbáo cáovề bàihọc.

- GVvà SVđánh giásản phẩmhọc tậptheonhóm.

- GV nêu yêu cầu cho buổi học tiếp theo.Bước 3: Xác định các điều kiện để dạy học kết hợpG1.B3.1.Nềntảng CNTTvà TT:

- SV có máy tính nối mạng internet (ở trường hoặc ở nhà) chạythôngsuốt.

- SV có tài khoản lớp học phần Địa lí trên

- SVcónăng tựhọcvới kếhoạch vàphươngpháp tựhọc phùhợp.

- SV có các năng lực về CNTT phục vụ cho việc tự họcG1.B3.3.Yêu cầuvềtínhchủ động,tích cựccủaSVhoạtđộnghọctập

- SVchủđộng,tích cựctựhọctheo yêu cầu

- Chủđộng liên hệvớiphần Địalí lớp 4tương ứngđểnắmđượcphần kiến thức đại cương của bài sẽ được sử dụng để dạy ởTiểuhọc nhưthế nào G1.B3.4.Thời giantổ chứchoạtđộng dạyhọckếthợp: 01 tuần

G2.B1.1 GV cung cấp các nguồn tư liệu học tập trực tuyến trên

- Tìm hiểu các tài liệu được cung cấp và các tài liệu tự tìm kiếmđược về ChâuPhi,ChâuMỹ,Châu Âu.

- Ghi chú,tómtắt lại cácnộidung cơbảnvềđịalí Châu

- Làmbài kiểmtravềChâu Phi,Châu Mỹ,Châu Âu trên Edmodo.

- Chuẩn bị sản phẩm báo cáo trên lớp với nhóm học tậpG2.B1.3.SVtựhọc:

- SV chủ động tìm hiểu thêm các nội dung mình quan tâm liênquanbàihọc.

- SV sáng tạo trong chuẩn bị sản phẩm và báo cáo sản phẩm họctậptrướclớp.

- GV hỏi SV những hiểu biết về 1 số châu lục, cho sv cơ hội giớithiệu về châu lục mà mìnhở/từngđến

- Thi kểnhững đặcđiểmnổi bậtnhấtvềtừng châulục đãtìmhiểuởnhà

- Côngbốkết quả kiểmtraphầntựhọccánhân của SV.

- GV cùng với SV giải quyết các thắc mắc, giải đáp, định hướngcho hoạtđộngnhóm.

- Dành thời gian cho các nhóm thảo luận và hoàn thiện sản phẩmhọctập.

G2.B2.3.Tổ chứcbáo cáo sảnphẩmhọctập củaSV

- SV và GV góp ý về hình thức, nội dung cả các SP học tập nhóm.G2.B2.4.Đánhgiá sảnphẩmhọctậpcủa SV

- GV và SV cùng đánh giá các SP học tập nhóm (tự đánh giá vàđánhgiáchéo)

- SV tự đánh giá quá trình học tập từ ở nhà đến buổi học trên lớpvới bàihọcChâuPhi,Châu Mỹvà Châu Âu.

- Kết hợp với các bài học khác trong chương trình đào tạo, cuốiChương Địa lí các châu lục sẽ có 1 bài kiểm tra, cuối học kì sẽcó 1 bài thi kết thúc học phần trong đó có nội dung về ChâuPhi,ChâuMỹvà ChâuÂu.

- Giảng viên chủ động điều chỉnh bài học theo hướng ghi chú lạinhững phương pháp, hìnhthức, giai đoạntổc h ứ c t h ự c h i ệ n hiệu quả và những phần thực hiện chưa hiệu quả để bài học lầnsauđượctổchức tốthơn.

- Nhàtrường: o Projector,máychiếuvậtthể o 4 quảđịa cầu o 4 cuốnBản đồ ĐịalícácChâulục

- GV: ppt, bút lật ppt, clip, tranh ảnh, sơ đồ tư duy bản mềm, lượcđồ trống bản mềm, giấy A3, A4, bút dạ các màu, hình scan lượcđồ trang 102, bảng số liệu trang 103, lược đồ trang 121, các hìnhảnh về cảnh quan, hoạt động sản xuất của Châu Mĩ, Sơ đồ tư duybản cứng o Tròchơi:Cái gì,ởđâu?

 01 lược đồ trống (in bạt hoặc in giấy cán bóng cỡA0)

 Thẻ chữ dọc:ĐạiTây Dương,

TháiBìnhD ư ơ n g , dãyAndet,dãyCoocdie,dãyApal at,sôngMississippi (6thẻ)

 Thẻ chữ ngang: Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ, BắcBăngDương,ĐBAmazone,ĐBTrungtâm,ĐBPamp a, Cao nguyên Braxin, Cao nguyên Guyan, hồNô lệ lớn, hồ Thượng, hồ Michigan, kênh Panama,biển Caribe,caonguyên Labrado (15thẻ)

 Tìmthêm2ảnh:ĐảoGreenland,núiAlbert(Colorado)

Tổ chứcdướidạngtròchơivới 8câuhỏi,có quàtặng

1 Hãy chỉ VTĐL, giớihạncủaChâuPhit rênlượcđồ

- CP giáp với các lụcđịavàđạidươngnào

2 Hãy chỉ và nêu têncác cao nguyên, bồnđịa, sông và hồ lớn ởCP?

HSlênbảng chỉtheolượcđồ HSlên bảngchỉtrê nlượcđồtr 116

3 Hãyn ê u đ ặ c đ i ể m kh í hậu của CP?

4 Hãy chỉ và nêu tên

5 Hãy nêu đặc điểm bềngoàicủađạibộphận ngườidân CP?

Dađen,răng trắng,tóc xoăn Hình ảnhvề người dân

-Nông nghiệp kémpháttriển kinhtếChâuPhi - Công nghiệp thô sơ, chủ yếu dựa vàokhaikhoáng,xuấtkhẩunguyênl i ệ u th ô

I Chuẩn kiến thức, kỹ năng bài: “ Châu Mĩ” trong chương trình Địa lílớp5

- Nêu đượcmộtsố đặc điểmvề địahình,khíhậu:

+Địahình châu Mĩtừtâysangđông:núicao,đồngbằng,núi thấp vàcaonguyên. +Châu Mĩcónhiều đới khí hậu: nhiệtđới,ônđới vàhàn đới.

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châuMĩ.

- Chỉvàđọctên một sốdãynúi,caonguyên,sông,đồngbằnglớn củachâuMĩ trênbảnđồ,lượcđồ.

+ Giải thích nguyên nhân châu Mĩcó nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dàitừphầncực Bắc tớicực Nam.

+ Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậunhiệt đớiẩmởNamMĩchiếmdiệntíchlớnnhất ởchâuMĩ.

+Dựavàolượcđồ trống ghi tên cácđạidươnggiápvới châuMĩ.

- Nêu đượcmộtsố đặcđiểmvềdân cưvàkinh tế châu Mĩ:

+Dân cưchủ yếu làngười cónguồn gốcnhậpcư.

+BắcMĩ cónềnkinhtếphát triển cao hơnTrung vàNamMĩ.

* TrungvàNamMĩchủ yếu sản xuất nôngsảnvàkhaitháckhoáng sảnđể xuấtkhẩu.

+ Có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầuthếgiới

- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dâncưvà hoạtđộngsảnxuấtcủangườidânchâuMĩ.

- Hãy quan sát trên quảđịa cầu và chỉVTĐLcủaCM?

- Chỉ trên quả địa cầu (yêucầu chỉ đúng theo PP chỉ bảnđồ,lược đồ) Địa cầu

Mĩ - Xác định trên lược đồxem CM nằm ở bán cầunào?

C M g i á p v ớ i c á c đ ạ i dươngnào? Đại Tây Dương, Tái BìnhDương,BắcBăngDương

- CM có những khu vựclãnhthổnào?

Bắc,Trung,Nam LĐ cácKVC M CMđứngthứmấyvềdiện tích trong các châulụctrênTG?

- Địa hình thay đổilần lượt từ Tây sangĐông:núic a o , đồng bằng, núi thấpvàcao nguyên

Quan sát lược đồ TNCMtrong SGK, căn cứ bảngchú giải, hãy nêu tên 1 sốdạngđiahìnhtiêubiểucủa CM?

Tên1sốdãynúi,tên1sốđồng bằng, tên 1 số con sông,tên 1 số cao nguyên, tên 1 sốsông,hồ lớn

Hãytìmđiểmgiốngnhauv ềđặcđiểmđịahình củaBMvà NM? Địa hình thay đổi lần lượt từTây sang Đông: núi cao,đồng bằng, núi thấp và caonguyên

- Khí hậu:gồm cácđới: Nhiệtđới,

Nhiệtđới,ônđới,hàn đới ônđới,hàn đới biếtCMnằmởnhữngđới

KHnào? ỞC M, d i ệ n t í c h đ ớ i k h i hậu nào làlớn nhất?

Cảnhquan :Thiênn hiênđadạng:núic a o , đồngbằnglớn,hoa ng mạc nhỏ, bờbiểnđẹp

Quansát6hìnhtrongSGK, hãynêunhữngcảnh quan tiêu biểu củaCM?

- Là ĐB lớn nhất TG, ở vùngxích đạo, rừng rậm nhiệt đớibao phủ Là lá phổi xanh củaTrái đất.

HStìmđốitượngđịalíđ ó trên lược đồ SGK và dán lênlượcđồ trống trênbảng

Chuẩnbị nhạc1 bài hátsôiđộn g. vàkênh đào +Cáccảnhquan -GọiHSgắncácthẻcòn lại

Kháđôngđúc,phần lớn là ngườinhậpcư

- Sống tập trung ởvenbiểnvàMiềnđô ng

- Quan sát bảng số liệudân cư các châu lục, chobiếtdâncưCMđ ứ n g t hứmấyTG?

-Đứng thứ3TG Bổ sungdâns ố2016

QuansátBảngthànhphần dân cư CM trongSGK trang 124 và hìnhảnh trên bảng, cho biếtcác màu da của yếu củadâncưChâuMĩ?

D â n cư mang các màu da đóđếntừcácc h â u l ụ c n ào?

- ChâuÁ,Châu Âu,Châu Phi

Quan sát lược đồ phânbố dân cư Châu Mĩ, chobiếtdâncưChâuMĩphâ n bố ở các khu vựcnào?

-Ởvenbiểnvàmiền Đông Lược đồphân bốdân cư

-Xemvideo,tickvàophiếu Videovề kinhtếC hâu phát triển nhất thếgiới

+ NN: SX qui môlớn.SP:lúamì,bô ng, lợn, bò sữa,cam, nho

+CN:côngn g h ệ kĩ thuậtcao.SP:điệntử

+ NN: trồng chọt,chănnuôiphátt riển.SP:chuối,café, mía,b ô n g , bò,cừ u

Lượcđồ cácQ G đứngt h ứ 4 v à D S đứng thứ3TG

Kinhtếpháttriểnnh ấtthếgiới cầu,c h ỉ t r ê n l ư ợ c đ ồ tr ên bảng

Hãy so sánh vị trí địa lívà dân số của HK với 1số nước khác trên bảngthốngkê

(Nga,TrungQuốc,Canada, ẤnĐộ,H o a Kì)

Dựa vào Video clip đãxem ở phần trước, hãynhận xét về nền kinh tếcủaHoa Kì?

- Nông nghiệp xuất khẩu nôngsảnlớnnhấtTG

- Đại sứ quán Hoa Kì tạiViệt Nam đang ở địa chỉnào?

- Em có thể làm gì đểgópphầnquảngbádulịch ViệtNam?

5c â u t r ắ c n g h i ệ m vềC h â u Mĩ ; c h ọ nc â u t r ả l ờ i đ ú n g nhất Trò chơi

A.CónềnnôngnghiệplạchậuB.Cónềncôngnghiệplạchậu C.Cónềndịchvụlạchậu D.Cả3đápántrênđềusai

2 Hãygiới thiệuchocácbạn về 1 đạidương màembiếttheocáchcủariêng em.

KẾTLUẬNCHƯƠNG2 Để nâng cao chất lượng dạy học địa lý cho SV ngành GDTH, việc ứngdụng CNTT&TT theo mô hình học tập kết hợp là một trong những vấn đềquantrọng,cấpthiếtvàcótínhkhảthicao.Trongnộidungchương2,đềtàiđãt hực hiệnnhữngvấnđềsau:

- Nghiên cứu những cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT&TT trongđổimớiPPDHphụcvụdạyhọcđịalýtheohướngtíchcực.

- Nghiên cứu việc sử dụng mô hình học tập kết hợp (Blended learning)vào dạyhọcđịa línhằmnângcaochấtlượnghọc tậpcủa SV.

- Nghiên cứu việc xây dựng trang MXHHT phục vụ dạy học địa lí bằngmạng xãhộiEdmodo.

- Tiếnhànhxâydựngmộtsốbàihọc địalítheomôhìnhhọctậpkếth ợp (Blendedlearning) vớisựhỗ trợcủaMXHHTEdmodo.

- Xây dựng các bước tổ chức hoạt động học tập địa lí cho SV theo môhình họctậpkếthợp(Blendedlearning)với sựhỗtrợcủaMXHHTEdmodo.

Việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học theo mô hình học tập kết hợpgiúpGVtiếtkiệmđượcnhiềuthờigiantrênlớptừ đócóđiềukiệntổch ứccho SV trao đổi, thảo luận phát huy tính tích cực, tạo được sự say mê, hứngthú họctậpvàpháthuyđược nănglực tưduy,sựsángtạocủaSV.

Mụcđích,nhiệmvụ,nguyên tắcthựcnghiệm

Việc tiếnhànhthực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tínhh i ệ u q u ả và khả thi của việc áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học địa lí choSVngànhGDTHtheo địnhhướngphát triểnnănglực.

Kết quả của thực nghiệm sư phạm sẽ chứng minh được tính cấp thiết,mụcđích,giảthuyếtkhoahọc,nhữngđónggópmớivềmặtlíluậnvàt hựctiễn của đềtàinghiêncứu.

Khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tập trung nhằm giải quyết nhữngnhiệmvụ cơ bảnsau:

2 Tổchức thựcnghiệmsưphạmở2lớp GDTHK21 No2và No3.

3.1.3 Nguyêntắcthựcnghiệm Để đảm bảo tính khách quan của thực nghiệm sư phạm cần phải tuânthủtheonhữngnguyêntắc sau:

- Các hoạt động dạy học được lựa chọn thiết kế và tổ chức phù hợp vớinội dung bài học Địa lí và cót á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n n g ư ờ i h ọ c t h e o t i ế p c ậ n củamôhìnhhọc tậpkếthợptheohướngpháttriểnnănglực.

- Thiếtkếbàihọcthựcnghiệmvàđốichứngphảiđápứngđượcmục tiêubàihọc vềmặtkiến thức,kỹnăng,tháiđộvànănglực.

Lớp thựcnghiệmvàlớp đốichứngphải cùngcó cácđiềukiệnsau:

Bảng 3.2.Cácđiềukiện chung của lớp TNvà lớp ĐC

Stt Đặc điểmcủa lớpTNvà ĐC

1 Trình độ SVtươngđươngnhauvàSVcó ýthứchọc tập.

5 Kếtquảthựcnghiệmđượcđánhgiákháchquan,khoahọcvớicácbàikiểmtra kiếnthức vàphiếuđiềutra tâmlícủa SV

Nội dungthựcnghiệm

Trên cơ sở mục tiêu đặt ra trong quá trình xây dựng website, ứng dụngmạng xã hội Edmodo hỗ trợ dạy học Địa lí tác giả tiến hành thực nghiệm mộtsốbàihọc sau:

Bài 2: Hình dạng, kích thước, cấu tạo của Trái đất và hệ quả (1 tiết)Bài 5: ChâuÁ,châuĐại dương,châu NamCực (1tiết)

3.2.2 Kiểmt r a , đ ố i c h ứ n g đ á n h g i á h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c t h i ế t k ế v à t ổ c h ứ c bài họctheomôhìnhhọc tập kết hợp(Blended learning)

3.2.2.1 Khảo sát ý kiến của GV và SV về trang Mạng xã hội học tập Edmodohỗtrợbài học Địalí Ở nội dung này, tác giả sẽ phát phiếu, lấy ý kiến phản hồi từ phía SV vàGV về các nội dung về: Cấu trúc; Nội dung và Hình thức của trang mạng xãhội họctậpEdmodo:

Hộp…:Phiếukhảosátvềcấutrúc,nộidungvàhìnhthứccủamạngxãhội học tập Edmodo

4 Sửdụng vàkhaithác cácthành tốcódễdàngvàthuậnlợi không?

1 Giao diệntrangchủ và các trangthànhtốchức năng đã sinh động,đẹp mắtchưa?

3.2.2.2 Kiểm tra, đối chứng đánh giá hiệu quảcủa việc thiết kế và tổc h ứ c bài học theo mô hình học tập kết hợp (Blended learning) với sự hỗ trợ củatrang mạngxãhộiEdmodo

Tác giả tổ chức kiểm tra SV ở các lớp học có sử dụng các thiết kế và tổchức bài học theo mô hình học tập kết hợp (Blende learning) có sự hỗ trợ củaEdmodo và lớp đối chứng, lấy kết quả để đánh giá tính hiệu quả khi dạy vàhọctheomôhìnhđó.

Phươngphápthựcnghiệm

GV, SV đánh giá về cấu trúc, nội dung, hình thức của Edmodo thôngquacácphiếuđiềutra được gửitới.

Tiếnhànhsoạnthảonhữngnộidungcụthểvàquátrìnhtổchứctừngbài học Địa lí theo mô hình học tập kết hợp Sau đó, cung cấp tài liệu cho SVhọclớpthực nghiệm.

Tácgiảtrực tiếp tổchứcdạyhọc cáclớpthựcnghiệmvàđối chứng.

Gặp gỡ và trao đổi với SV sau khi kết thúc mỗi bài học nhằm đánh giámức độ phù hợp của các nội dung các hoạt độngh ọ c t ậ p t h e o m ô h ì n h h ọ c tập kết hợp, nhất là thông qua dạy học bằng mạng xã hội

Edmodo đã xâydựng;c h ủ đ ộ n g đ i ề u c h ỉ n h v à b ổ s u n g n h ữ n g n ộ i d u n g c h o p h ù h ợ p c ũ n g nhưt i ế n t r ì n h t ổ c h ứ c c á c b à i h ọ c đ ã d ự kiến, r ú t k i n h n g h i ệ m cho v i ệ c t ổ chứccácbàihọcsaunày. Đánh giá kết quả của việc tổ chức các bài học Địa lí theo mô hình họctập kết hợp qua quan sát các sản phẩm mà SV làm ra và qua các phiếu điều trasaukhikếtthúc các hoạtđộngdạyhọc.

Tổchứcthựcnghiệm

Dựatrêncơsởcác bàihọcĐịalítheomôhìnhhọc tậpB l e n d e d learning với sự hỗ trợ của mạng xã hội học tập Edmodo đã thiết kế, chúng tôitiến hành thực nghiệm với SV năm thứ nhất khoa Giáo dục Tiểu học, hệ Caođẳng củatrườngĐạihọc ThủđôHà Nội.

Lớpthựcnghiệm Số lượngSV Lớpđốichứng Số lượngSV Địalí No2 42 Địalí No1 43 Địalí No3 43 Địalí No4 42

Theo Chương trình đào tạo, học phần Cơ sở tự nhiên – xã hội, Sinh lýtrẻđ ư ợ c d ạ y ở h ọ c k ỳ I I , n ă m t h ứ n h ấ t T h ờ i đ i ể m t h ự c n g h i ệ m đ ư ợ c t i ế n hànhtừcuốitháng12/2014

Việc thực nghiệm được tiến hành song song giữa lớp thực nghiệm vàlớp đốichứng.

Trướckhi tiếnhànhthựcnghiệmchúngtôiđã tìmhiểuvềnhậnthứ ccủa SV về Địa lí, về sử dụng máy tính trong học tập và về thói quen tự họctrướckhi lênlớpthông qua cácphiếuđiềutravàphỏngvấn trựctiếp.

Thiết kế nội dung các bài học Địa lí trong dạy học cho SV ngành GDTHtheo mô hình học tập kết hợp Blended learning bằng công cụ chính là các ứngdụng của mạngxã hội học tậpEdmodo.

Kiểm tra nhận thức của SV sau khi thực nghiệm bằng phiếu đánh giá.Đánhgiá kếtquảthực nghiệm.

Phương pháp thực nghiệm chứngm i n h g i ả t h u y ế t t r o n g đ ề t à i l à á p dụng giảngdạycác bài học Địalítrongdạyhọc cho sinhviên ngànhGiáo dục

Tiểu học theo hô hình học tập kết hợp (Blended learning) với sự hỗ trợ củamạng xã hội học tập Edmodo Các bước thực nghiệm được thiết kế theo quanđiểmcông nghệ dạyhọc.

- Khảosátcácyếutốđầuvào:ĐốitượngSV(trìnhđ ộvàhiểubiếtcủa SV).

- Xác định mục tiêu, xây dựng mục tiêu (Một bài họccho lớpTN,1bàihọccholớp ĐC).

- Tổ chứccho SVthựchiệncác bài học

- Tiến hành tổ chức hoạt động học tập kết hợp quansát,g h i c h é p đ ể l à m c ơ s ở c h o v i ệ c s o s á n h , p h â n tíchvà đánhgiákếtquả.

Bước 3: Đánh giá kếtquả để khẳng định giảthuyết

- Xử líkếtquảthựcnghiệm đểphânloạiS V S o sánh kết quả của lớp TN và lớp ĐC để rút ra tính khảthi của đềtài.

- Tính điểmtrung bình của lớp TNvàĐC.

- Xử lí kết quả theo các thang bậc từ yếu đến giỏi đểso sánh, đối chiếu và rút ra kết luận: Loại yếu: dưới

5điểm;Loạitrungbình:từ5đến6điểm;Loạikhátừ7 đến8điểm; Loạigiỏitừ9 đến10điểm.

So sánh giả thuyết khoa học với mục tiêu ban đầu để rút ra những đánh giácần thiết Quá trình thực nghiệm được tiến hành trên 2 nhóm lớp: lớp ĐC vàlớp TN GV tổ chức SV thực hiện bài học đã thiết kế dành riêng cho 2 nhómlớp.

Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều do một GV giảng dạy, kết quảbài học được thể hiện qua bài kiểm tra hoặc phiếu điều tra về cùng một nộidung.

Kiểm chứng hiệu quả của việc thiết kế và tổ chức bài học Địa lí trongdạyhọcchoSVngànhGiáodụcTiểuhọcvớisựhỗtrợc ủ a w e b q u e s t Edmo do theo mô hình học tập kết hợp (Blended learning) so với bài học đượcthiết kế và tổ chức trên quan điểm lấy thầy làm trung tâm, sử dụng nguồnCNTTởmức thamkhảothôngtin. b Địađiểm,thờigian thựcnghiệm

Chúng tôi chọn SV năm thứ nhất của khoa Giáo dục Tiểu học, trườngĐH ThủđôH à N ộ i Ở đ â y , đ i ề u k i ệ n đ ể t i ế n h à n h t h ự c n g h i ệ m đ ư ợ c k h á i quátnhưsau:

Hầu hết SVngành GDTHvừatốtnghiệp THPTnămgầnnhất.

QuađiềutrabằngphiếuhỏichúngtôinhậnthấySVcủa2lớpĐCvà2lớp TNcó kiếnthức và mộtsốnănglực nhưsau:

Bảng 3.5.Kiếnthứcvàcácnănglực củaSVcủa lớpĐC vàTN

Về mặt kiến thức HầuhếtHSbiếtvàthíchthúvớicáchiệntượngĐịalítựnhiên phổ biến(59,2%).

Phần lớn SV hứng thú và tiếp cận với phương pháp họctập cá nhân với máy tính, học theo nhóm, kĩ năng làmviệchợptác chưa cao.

100% SV biết sử dụng máy tính để: soạn thảo văn bản,truy cập mạng internet: tìm kiếm thông tin, sử dụng thưđiệntử,…

- Nhàtrường: o Projector,máychiếuvậtthể o 4 quảđịa cầu o 4 cuốnBản đồ ĐịalícácChâulục

+PhầnChâu Mĩ o Sơđồtưduybản cứng o VideoclipvềKinh tếChâuMĩ o Phiếuhọctập 1(in lại đủ mỗihs1 bản)

I Chuẩn kiến thức, kỹ năng bài: “ Châu Đại dương, Châu Nam Cực vàcácđại dương trên thếgiới” trongchương trìnhđịalí lớp5

-Xác định được vịtríđịa lí, giớihạnvàmộtsố đặcđiểmnổibậtcủa châuĐạiDương,châuNamCực:

+ChâuĐạiDươngnằmởbáncầuNamgồmlụcđịaÔ-xtrây-li- avàcácđảo,quầnđảoởtrungtâmvà tâynamTháiBình Dương.

+Đặcđiểmcủa Ọ-xtrây-li-a:khí hậukhôhạn,thựcvật,độngvậtđộcđáo.

+Châu NamCực làchâu lục lạnh nhất thếgiới.

- Ghinhớtên4đạidương:TháiBìnhDương,ĐạiTâyDương,ẤnĐộDươngvàBắcB ăngDương.TháiBình Dươnglàđạidươnglớnnhất.

- Nhậnbiếtvànêuđượcvịtrítừngđạidươngtrênbảnđồ(lượcđồ)hoặctrênquả Địa cầu.

- Sửdụngbảngsốliệuvàbảnđồ(lượcđồ)đểtìmmộtsốđặcđiểm nổibậtvềdiệntích,độsâucủamỗi đạidương.

Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a vớicác đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khôh ạ n , p h ầ n l ớ n d i ệ n t í c h l à h o a n g mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừngdừabaophủ.

SV cần xác định phần tìm hiểu và thực hiện được liên quan bài học phảidàydặnhơn,kỹlưỡnghơn,sâusắchơnnhiềusovớimứcđộyêucầudà nhcho HSTHởtrênthìmớicó thểdạyđược.

- Gồm lục địaAustralia và cácđảo, quần đảo ởtâynamTBD

- Hãy xác định vị tríđịa lí, giới hạn củaChâuđạid ư ơ n g trên quảđịacầu?

- Khí hậu: Lục địakhôhạn;cácđảon óngẩm

Quan sát lược đồ cácđới khí hậu cho biết,CĐDnằmt r o n g vànhđaiKHnào?

Clip 2’ về các đáo ởChâuDD,t ị c k vào tên các loài

SVmàemquansátđư ợc loàiSV; Phiếuhọc tập2

Quansátlượcđồtrong SGKvànêucác cảnh quan chínhởChâuĐạidươn g

Quan sát lược đồ, nêu cáccảnhquanchủyếutheobả ng chúgiải

Quan sát bảng số liệutrang103,chob i ế t dân số CĐD 2004 baonhiêu người? Xếp thứmấytrênTG?

Quansát1sốhìnhảnhc á c s ả n p h ẩ m nông nghiệpv à Côngnghi ệpcủaAustralia,hãyn hậnxét về mức độ pháttriển của nền kinh tếnướcnày?

Hình ảnhtr ongS GK hoặc scan

VTĐLsẽquiđịnhKH của NC như thếnào?

2.3.Sinhvật:Nghèo nàn,tiêubiểunhấtlà chimcánh cụt

SinhvậttrongKHlạnh như vậy có pháttriểnkhông?

Không có dân cưsinh sống

Quansátquảđ ị a cầu, xác định tên vàvịtrícủacácđạidươ ng?Mỗiđại

1.BBD:ởBBC,g i á p Châu Âu,ChâuÁ,ChâuMĩ

Quảđịacầ u dươnggiápvớicáclục địa và đại dươngnào?

2 AĐD:CP,CÁ,CĐD,CN C

C , CM 4.ĐTD: CÂu,CP,CNC

3.2 Một số đặc Quan sát biểu đồ, Quansát,trảlời Biểuđồ điểmcủac á c đ ạ i hãyx ế p t h ứ t ự c á c dương đặc điểm về diện tích,nhiệtđộ,độsâu củacácđạidương?

Kếtquảthựcnghiệm

Tácgiảphátra85phiếuđiềutrachoSV2lớpthựcnghiệm.Tổngsốphi ếu phátra85,tổngsốphiếuthuvề85.

Bảng 3.6 Ý kiến phản hồi về cấu trúc trang mạng xã hội học tập

1 CấutrúcmạngxãhộihọctậpEdmodo hỗ trợ dạy học Địa lí đã hợplý,khoahọcchưa?

2 CấutrúcmạngxãhộihọctậpEdmodo hỗ trợ dạy học Địa lí có dễdàng cho ngườisửdụngkhông?

3 CấutrúcmạngxãhộihọctậpEdmodo hỗ trợ dạy học Địa lí đã đápứng được nhu cầu học tập của HSchưa? 78 2

Bảng 3.7 Ý kiến phản hồi về hình thức và nội dung mạng xã hội học tậpcủaSV

Bảng 3.9.Bảng tổnghợpkĩ năng,tháiđộSVsauthựcnghiệm

- Rèn luyện kĩ năng khai thácthông tin, tranh ảnh từ internet(85%)

- Kĩ năng khai thác kiến thức từtranhảnh(80%tốt)

- Kĩ năng làm việc nhóm tốt(75%)

- Rèn luyện kĩ năng khai thácthông tin, tranh ảnh từ internet(84%)

- Kĩ năng khai thác kiến thứctừ tranh ảnh (60%khai tháctốt)

Trên cơ sở phân tích và so sánh các kết quả thu được ở lớp thực nghiệmvà lớp đối chứng, chúng tôi đã có đủ căn cứ để rút ra kết luận quan trọng là:HiệuquảcủabàihọcĐịalítheotiếpcậncủaBlendedlearningvớisựhỗtrợ củamạngxãhộihọctậpEdmodosẽcóhiệuquảcaohơnbàihọcđượcthiếtkế và tổ chức trên quan điểm lấy thầy làm trung tâm hoặc sử dụng nguồnCNTTởmức độđơngiản. Điềunàyđượcthểhiện cụ thểnhưsau:

 Về mặt kiến thức: Kết quả bài trắc nghiệm kiến thức Địa lí của lớpthực nghiệm có điểm số cao, trung bình đạt loại khá (một số SV đạt lọai giỏi)trong khi lớp đối chứng kết quả thấp hơn Điều này chứng tỏ tại lớp thựcnghiệm thông qua quá trình thực hiện, SV được tự tìm hiểu, khai thác và trìnhbày kiến thức Địa lí nên hiểu biết của các em về vấn đề này được mở rộng.Đồng thời mức độ ghi nhớ kiến thức của SV cũng tốt hơn Tại lớp đối chứnghầu như SV được GV cung cấp thông tin Địa lí khi trả lời câu hỏi đồng thờimức độm ở r ộ n g k i ế n t h ứ c k h ô n g c ó d o t h ờ i g i a n G V t r u y ề n đ ạ t b ị h ạ n c h ế củagiờhọc,SVthụđộngtiếpnhận kiếnthức nênmứcđộ ghinhớthấp

 Về mặt kĩ năng: Tại lớp thực nghiệm, SV có nhiều cơ hội rèn luyệnnhững kĩ năng học tập như: kĩ năng khai thác kiến thức từ tranh ảnh, internet;kĩ năng làm việc nhóm (hợp tác, phân công công việc) Đồng thời

SV ngồinghe cũng học hỏi được một số kĩ năng thuyết trình một cách gián tiếp khilắngnghebạnbáocáotrênlớp.

 Về mặt thái độ - hành vi: Qua quan sát và kết quả điều tra cho thấySV lớp thực nghiệm rất hứng thú khi tham gia các hoạt động của bài học.Có92% SV đồng ý tham gia một cách tích cực những bài học như vậy trong thờigiantới

Nhậnxét,đánhgiá kếtquảthực nghiệm

1 Sử dụng mô hình học tập kết hợp (Blended learning) với sự trợ giúpđắc lực của webquest Edmodo nhằm tổ chức dạy học Địa lí cho SV ngànhGDTHđãđemlạihiệuquảcao

Việc dạy học Địa lí cho SV ngành GDTH thông qua mô hình học tậpkết hợp (Blended learning) với sự trợ giúp đắc lực của webquest giúp SV cóhứng thú học tập hơn, phát huy tốt tư duy sáng tạo của mình Vì vậy, kết quảhọc tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện ở các bài kiểmtrađa số đềuđạtđiểmkhá vàgiỏi,sốđiểmtốiđa khá nhiều.

Kết quả trên cho thấy, việc ứng dụng CNTT và TT vào dạy học Địa lícho sinh viên ngành GDTH theo mô hình học tập kết hợp (Blended learning)là rất cần thiết, mang lại kết quả khả quan, cao hơn so với việc sử dụng cácphương pháptruyềnthống.

2 Hiệu quả của bài học Địa lí theo mô hình học tập kết hợp (Blendedlearning) với sự hỗ trợ của mạng xã hội học tập Edmodo sẽ có hiệu quả caohơnbài họcđượcthiết kếvà tổchứctrênquan điểmlấythầylàmtrung tâm.

Thiếtkếcácbàihọclàcôngcụcủađổimớidạyhọcđịalínóiriêng,dạ y học nói chung nhằm phát triển toàn diện cho SV Từ kết quả thực nghiệmtrên cho thấy không phải lúc nào GV sử dụng những công cụ đổi mới thì hiệuquả giáo dục đều cao nếu thiết kế và thực hiện nó theo những quan điểm khácnhau Vì vậy, người GV cần lựa chọn quan điểm thiết kế và tổ chức hoạt độnghọctậpđúngvới yêucầu,mụcđíchcủa đổimớigiáodục.

1 Mục đích quan trọng thực nghiệm sư phạm của đề tài là kiểm chứngtính hiệu quả và khả thi của việc UDCNTT và TT vào dạy học Địa lí theo môhình học tập kết hợp (Blended learning) mà đề tài đã xác lập và biến đổi Dođiều kiện thực hiện, thực nghiệm sư phạm của đề tài tập trung vào việc ápdụng mô hình đã được xác lập trong chương 2 cho SV lớp GDTH K20 vàGDTHK21,khoaGiáodụcTiểuhọc,trườngĐHThủđôHàNộiqua phầ nĐịalíthuộchọc phầnCơsởTựnhiên–Xãhội.

2 Trên cơ sở xác định mục đích, nhiệm vụ và các nguyên tắc thựcnghiệm sư phạm, đề tài đã tiến hành thực nghiệm trên 2 khóa SV nhằm kiểmchứng kĩlưỡnggiảthuyếtkhoahọc đãđặtra.

3 Thực nghiệm sư phạm đã được xác định mục đích, giả thuyết khoahọc, phương pháp thực nghiệm, phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệmđịnh lượng và định tính; đánh giá sự phát triển năng lực của SV thông quađiểm số và các hoạt động học tập của SV Các kết quả đánh giá về mặt địnhlượng cho thấy có sự khác biệt về điểm số giữa các nhóm thực nghiệm vànhóm đối chứng, tuy sự khác biệt này không lớn nhưng có ý nghĩa về mặtthốngkê.Thông quaquansátcáchoạtđộngcủa sinhviêntrongquánt rìnhhọc tập trước, trong và sau khi lên lớp ở mỗi bài học cho thấy sự khác biệt lớnvề tính chất và hiệu quả của các hoạt động trong quá trình chuẩn bị, báo cáo,trao đổi và tranh luận khoa học giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng,qua đó góp phần khẳng định tính hiệu quả và khả thi của việc áp dụng môhình.

Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm đề tài thiết kế và tổchức dạy học Địa lí cho sinh viên ngành GDTH theo mô hình học tập kết hợp(Blended learning) với sự hỗ trợ của webquest Edmodo, tác giả rút ra một sốkếtluậnchủ yếusauđây:

Thứnhất:Blendedlearninglàmộtmôhìnhdạyvàhọchiệuquả,trênc ơ sở sử dụng CNTT và TT để kết nối những ưu thế của dạy học truyền thốngvới dạy học trực tuyến Mô hình này đã đem lại hiệu quả cao phù hợp với xuhướng đổi mới trong giáo dục hiện nay và đặc biệt là có hiệu quả tích cực vớiviệcdạy học Địalí.

Tínhứ n g d ụ n g C N T T v à T T c ủ a B l e n d e d l e a r n i n g p h ù h ợ p v ớ i x u thếc ủ a t h ờ i đ ạ i h i ệ n n a y T h ế k ỷ 2 1 đ ã b ắ t đ ầ u t r ê n n ề n t ả n g c ủ a c u ộ c cáchmạngkhoa họcc ô n g n g h ệ , s ự b ù n g n ổ t h ô n g t i n h i ệ n n a y đ ã t ạ o đ i ề u kiệnc h o c o n n g ư ờ i c ó t h ể t i ế p c ậ n , k h a i t h á c v à s ử d ụ n g n g u ồ n t r i t h ứ c nhânloại m ộ t c á c h d ễd à n g Ứ n g dụ ng CN TT vàT T vàog i ả n g d ạ y đãt ạ o nênnhữngbướcpháttriênlàm thay đổix ã h ộ i n ó i c h u n g v à n g à n h g i á o dục nói riêng.Mô hình học tậpkếth ợ p ( B l e n d e d l e a r n i n g ) đ ư ợ c x â y d ự n g dựa trên nền tảng từ sự phát triển mạnh mẽ của Internet, kết hợp những ưuđiểm của các phương pháp dạy học truyền thống trên lớp, với những ưu thếcủa việc học tập trực tuyến Ưuthế và giá trịlớnnhấtcủa môh ì n h h ọ c t ậ p kết hợpchính là việc hướngt ớ i n g ư ờ i h ọ c , l ấ y h ọ c s i n h l à m t r u n g t â m , nângc a o k h ả n ă n g t ự h ọ c Đ ặ c b i ệ t B l e n d e d l e a r n i n g m a n g t í n h k ế t n ố i cộngđ ồ n g c a o v à d ễ c h i a s ẻ , c ũ n g n h ư d ễ d à n g c ó t h ể k h a i t h á c đ ư ợ c c á c tàinguyênchung.

Thứ hai: Dạy học Địa lí trong chương trình đào tạo giáo viên Tiểu họcở Việt Nam hiện nay hoàn toàn thích hợp với mô hình học tập kết Blendedlearning vớisựhỗ trợcủa mạngxãhộihọc tậpEdmodo.

Thực tế cho thấy rằng, phần Địa lí trong chương trình đào tạo giáo viênTiểu học là một chương trình khá mở kết hợp với nhiều kiến thức thực tế vàđang có sự thay đổi từng ngày trên phạm vi toàn cầu và từng địa phương. Vìvậy, mô hình học tập kết hợp (Blended learning) sẽ là một hướng đi mới trongtương lai có ý nghĩa quan trọng đối với việc đổi mới phương pháp dạy họctrong cácnhàtrườnghiệnnay.

Thứ ba: Xây dựng và sử dụng hệ thống website, mạng xã hội học tập,webquest… trong dạy học Địa lí đã trở thành một xu thế tất yếu Điều đó,hoàn toàn phù hợp với đặc điểm và năng lực của giảng viên, sinh viên cáctrường Đạihọc–Cao đẳngcủaViệtNamhiệnnay.

Theo lý luận dạy học hiện đại, để thực hiện thành công công cuộc đổimới nền giáo dục thì các nhà sư phạm cần phải tăng cường việc sử dụngphương tiện dạy học hiệnđ ạ i v à c o i t r ọ n g v i ệ c á p d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p , hìnht h ứ c t ổ chứcd ạ y h ọ c m ớ i , đ ồ n g t h ờ i v ớ i v i ệ c t ă n g c ư ờ n g ứ n g d ụ n g CNTT và TT để thực hiện phương châm học ở mọi nơi, mọi lúc, với mọi lứatuổi và học từ xa Trong những năm gần đây, CNTT và TT được ứng dụngmạnh mẽ và rộng khắp ở các trường ĐH – CĐ, trong các khâu khác nhau củaquá trìnhgiáod ụ c n g h i ê n c ứ u , s o ạ n g i ả n g , g i ả n g d ạ y t r ự c t i ế p t r ê n l ớ p , tựhọc ởnhà…

Việc sử dụng website, webquest cho quá trình dạy học địa lí trong cáctrường Đại học đã trở nên khá phổ biến, các nguồn thông tin được cung cấpbởi website, webquest cũng thu hút rất nhiều sựchú ý của độc giả là GV,SVtrong suốtquátrìnhnghiêncứu,giảngdạyvàhọctập.

Thứ tư: Quy trình thiết kế và tổ chức các bài học Địa lí trong chươngtrình đào tạo giáo viên Tiểu học theo mô hình học tập kết hợp (Blendedlearning)đượcthiếtkếtrênquanđiểmcủaCôngnghệdạyhọc;Quanđiểmdạyhọ clấyHSlàmtrungtâm;Quanđiểmpháttriểnnănglựcngườihọcvớisựhỗtrợcủacôngcụ dạyhọctrựctuyếnlàmạngxãhộihọctậpEdmodo;đượcchiathành các giai đoạn; Trong đó giai đoạn thiết kế công cụ day-học; Thiết kếmục tiêu; Xác định điều kiện đầu vào; Thiết kế chi tiết các hoạt động

Thứ năm: Cần thiết phải xác lập môi trường của học tập kết hợp(Blended learning), qui trình thiết kế và tổ chức tổc h ứ c c á c b à i h ọ c Đ ị a l í cho SVnhằmđemlạihiệuquả caonhất

Những kết quả của quá trình nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm sưphạm màđề tài đã tiến hành cho thấy đểđ ạ t đ ư ợ c h i ệ u q u ả c a o t h ì v i ệ c x á c lập những điều kiện cơ bản, hình thức, phương pháp, quan điểm thiết kế và tổchức các bài học Địa lí cho SV là rất cần thiết Chỉ cần việc thiết kế thay đổimột vài yếu tố của điều kiện ban đầu cũng như quan điểm thiết kế không đúngvới mục tiêuđổimới dạyhọc sẽdẫntớihiệu quảbàihọc thấpđirấtnhiều.

Khuyếnnghị

Xuất phát tự nội dung và kết quả của luận án, tác giả xin đưa ra một sốkhuyếnnghịđốivớiNhàtrường,Khoavớitưcáchlànhàquảnlítrongđà otạo giáo viên và với giảng viên, sinh viên là chủ thể của quá trình tổ chức vàthựchiệnUDCNTTvà TTtrongdạyhọcđịalí,cụ thể:

- Cần tạo cơ chế trong quản lí và thực hiện đào tạo về định hướngUDCNTT và TT trong dạy học nói chung, dạy học địa lí nói riêng một hànhlangpháplíđểGVthựchiệnđúngtheochươngtrìnhđã đượcphê duyệt.

- Quan tâm, tạo lập các điều kiện cần thiết cho việc áp dụng mô hình tổchức dạy học kết hợp (Blended learning)theo những điều kiện chuẩn của thếgiớibằngcách:

+Phát triển nền tảngCNTTvàTTtrong Nhàtrường

+ Phát triển hệ thống học liệu phong phú, chất lượng, đặc biệt quan tâmtớihọc liệuđiệntử.

- Khi UDCNTT và TT vào dạy học địa lí cho SV bằng mô hình học tậpkết hợp (Blended learning) cần quan tâm tới việc xây dựng bài học theo đúngcấu trúc, qui trình của mô hình, đồng thời xem xét việc tạo lập các cơ sở vàđiều kiện cần và đủ cho việc tổ chức hoạt động học tập cho SV Bên cạnh đóGV cũng cần có định hướng để phát triển hệ thống tài liệu phục vụ cho mônhọc đảmbảoSVcóthểtựhọc,tựnghiêncứutrướcvàsauthờigianlênlớp.

- Có các biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao năng lực tự học, tựnghiêncứucủaSV,mặtkháctăngcườngtươngtácđachiềugiữGV-SV,SV – SVtrongquátrìnhhọc tập.

- Xác định các năng lực cần hình thành và phát triển cho SV thông quaviệc học tập theo mô hình học tập kết hợp (Blended learning) với số lượng vàmựcđộ phùhợpđểđảmbảotínhkhảthi.

- Để đạt được mục tiêu đã đề ra, cần nghiên cứu, thiết kế cách họa độngdạy học trong các giai đoạn học tập kết hợp một cách hợp lí, tạo dựng và duytrìmôtrường học tậpmọilúc, mọin ơ i n h ằ m t h ú c đ ẩ y c h ấ t l ư ợ n g h ọ c t ậ p , nâng caonănglực choSV.

-HọctậptheomôhìnhhọctậpkếthợpđòihỏiSVphảicókhảnăngtự học, tự nghiên cứu, có tinh thần tích cực, chủ động tự giác cao trong học tập.Vìvậy,SVcầnbiếtcáchxâydựngkếhoạchhọctậpcủabảnthân,nângcao kỹnăngCNTTvàpháttriểncácnănglựchọc tậpmột cáchtoàndiện.

TrongquátrìnhhọctậptheomôhìnhhọctậpkếthợpvớisựhỗtrợcủaCNTTvàTT,SVphảicókĩnănglậpluậnkhoahọc,xâydựngcácbàibáocáosúc tích,lozicvàcónhữngýkiếnxácđángvềcácvấnđềđượcGVvà các SV khác đưa ra bàn luận Thông qua đó, SV sẽ ngày càng hoàn thiệncácnănglực của bảnthântheohướng tíchcực.

1 Trần Thị Hà Giang (2009),Ứng dụng CNTT nâng cao năng lực tự học, tựnghiên cứu của SV trong DH môn TNXH và PPDH TNXH,Tạp chí Giáodục,số218- Kì2,trang21-23

2 Trần Thị Hà Giang (2012),Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu củaSV thông qua UDCNTT và truyền thông trong DH Địa lí cho SV ngànhTiểu học, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc: “Đổi mới công tác giảngdạy,NCKHvà QLGDởcác trường Caođẳng”,trang 88-96

NXH,KH,LS,ĐLởTiểuhọc,TạpchíGiáodục,số337,trang60-62

4 Trần Thị Hà Giang (2014),UDCNTT và TT trong giáo dục ứng phó biếnđổi khí hậu cho SV khoa GDTH ở trường CĐSP Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảoKhoahọcquốcgia: “Đào tạo đáp ứngnhucầuxãhội”,trang 406-410

5 Trần Thị Hà Giang (2015),Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho SV sưphạm,TạpchíGiáodục Thủđô,số 61,trang20-21

6 Trần Thị Hà Giang, Phạm Thị Quỳnh Anh (2015),Phát triển năng lựcUDCNTT và TT trong dạy học Địa lí cho SV ngành GDTH, Tạp chí

7 Trần Thị Hà Giang (2015),Đổi mới đánh giá theo định hướng phát triểnnăng lực trong dạy học Địa lí ở Tiểu học,Tạp chí Khoa học trường ĐHThủđôHà Nội,số1,trang90-99

8 Trần Thị Hà Giang (2016),Sử dụng Edmodo trong dạy học Địa lí cho

SVngành GDTH, Kỷ yêu Hội thảo khoa học quốc gia : “Đào tạo giáo viên tạicác trường đại học đa ngành đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay”,trang96-106

1 ThomasAmstrong, LêQuangLong (dịch) (2011),Đatrí tuệ tronglớphọc,NxbGiáodục ViệtNam.

3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006),Chương trình giáo dục phổ thông môn Địalí,NxbGiáodục ViệtNam

5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009),Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩnăng mônĐịalí,NxbGiáodục ViệtNam.

6 Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án Việt –Bỉ (2010),Dạy và học tích cực, NxbĐại học Sưphạm,HàNội.

7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra,đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh,môn Địa lí.

8 Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án PTGV THPT và TCCN (2013), Tài liệu tậphuấn: Thí điểmpháttriển chương trìnhgiáodụcnhàtrườngphổthông.

9 Bộ Giáo dục và Đào tạo, PISA Việt Nam (2012),PISA và các dạng câuhỏi,NxbGiáodục ViệtNam.

10 Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án Viêt-Bỉ (2010),Nghiên cứu khoa học sưphạmứngdụng,NxbĐạihọc sưphạm.

11 TonyBuzan (2007),Bản đồtưduytrong công việc,Nxb Laođộng-xãhội

12 TonyBuzan (2010),Lập sơđồtưduy,Nxb tổnghợp TPHồChíMinh

13 TonyBuzan (2008),Sơđồ tưduy,Nxbtổnghợp TPHồ ChíMinh

14 Tony Buzan (2011),Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương phápBuzan,NxbtổnghợpTPHồChíMinh

15 Nguyễn Hữu Châu (2006),Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrìnhdạyhọc,NxbGiáodục,Hà nội

16 Nguyễn Đức Chính (2010),Quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế, Tàiliệu tậphuấngiáoviên trườngTrunghọcphổthông chuyên.

15 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007),M ộ t s ố v ấ n đ ề c h u n g v ề đ ổ i mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông DA Phát triểnGDTHPT.

16 BerndMeier,NguyễnVănCường(2014),Líluậndạyhọchiệnđại,NxbĐại học sưphạm.

18 LâmQuang Dốc(2003),Bản đồ giáo khoa,Nxb Đạihọcsưphạm

(2014),Giảiphápđàot ạ o nghiệpv ụ s ư p h ạ m c h o S V Đ H S P đ á p ứ n g y ê u c ầ u g iá od ụ c ph ổt h ô n g thời kì mới.Mã số: B2011-17- CT04, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ,Trường Đạihọc SưphạmHàNội.

19 Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thu Hằng,TrầnĐứcTuấn (1996),Phương phápdạyhọcđịa lý,Nxb Giáo dục.

20 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (1998)Lí luận dạy học Địa lí,NxbĐại học Quốcgia,HàNội.

21 Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Giáo Dục (2006),Tài liệu bồi dưỡngchuyên đề “Sưphạmtươngtác”,Hà Nội.

22 Đỗ Ngọc Đạt (2000),Bài giảng lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại họcQuốcgia Hà Nội

23 BùiThịMaiĐông(2005),Mộtsốthànhtốtâmlítrongnănglựcdạyhọccủangườigi áoviêntiểuhọc.LuậnánTiếnsĩ,ViệnChiếnlượcvàchươngtrìnhGD

24 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (1999),Kĩ thuật dạy học địa lí,NxbGiáodục.

25 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003,…2012),Phương pháp dạy họcđịa lítheo hướngtíchcực,Nxb ĐạihọcSưphạm,Hà Nội.

26 Đặng Văn Đức (2005),Lí luận dạy học Địa lí phần đại cương,Nxb ĐạihọcSưphạm.

27 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, Mai Hà Phương (2005),Lí luận dạyhọcĐịalíphần cụthể ,NxbĐạihọc Sưphạm.

28 Đặng Văn Đức, Nguyễn Tuyết Nga (2002),Áp dụng dạy học tích cựctrong mônĐịalí,Nxb Đạihọcsưphạm.

29 Đặng Văn Đức (2016),Đổi mới chương trình đào tạo giáo viên theo địnhhướng phát triển năng lực Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, Volume

30 Hoàng Thị Thu Hà (2003).Nhu cầu học tập của sinh viên sư phạm,Luậnán Tiếnsĩ,ĐHSPHN

31 PhạmMinh Hạc(chủ biên)(2002),Tâmlí học,Nxb Giáodục,HàNội

32 Phạm Minh Hạc (2002),Giáo dục Việt nam trước ngưỡng cửa thế kỷ

XXI,Nxb Chínhtrịquốc gia,HàNội.

32.1 Phạm Minh Hạc (2014),Luận bàn về tâm lí học và nghiên cứu conngười,NXB Giáodục ViệtNam

33 Lê Đức Hải (1989),Phát triển tư duy học sinh trong giảng dạy địa lí kinhtế,NxbGiáodục,Hà nội.

34 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012),Kỹ năng học tập hợp tác của sinh viên sưphạm.Luậnán Tiếnsĩ.ViệnKHXH

35 Nguyễn Văn Hiền (2009),Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụngCNTTđểtổchức bàidạy sinhhọc.Luậnán Tiếnsĩ.ĐHSPHN

36 Vũ Lệ Hoa (2008),Biện pháp vận dụng quan điểm sư phạm tương táctrong dạy học môn Giáo dục học ở các trường đại học sư phạm, Luận ántiến sĩ,TrườngĐạihọc SưphạmHà Nội.

37 Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2011),Phương pháp và công nghệ dạyhọctrong môitrườngsưphạmtươngtác,Nxb ĐạihọcSưphạm,Hà Nội.

38 Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàsáchgiáokhoa,NxbĐạihọc sưphạm

39 Trần Bá Hoành (2006),Vấn đề giáo viên, những nghiên cứu lí luận vàthựctiễn,NxbĐạihọc sưphạm

40 Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáoviên Trunghọc cơsở,NxbĐạihọcSưphạm

41 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (1997),Tâm lý học lứatuổivàtâmlýhọc sưphạm,NxbĐạihọcQuốcgia,HàNội.

42 I.f.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào,Nxb Giáodục,Hànội.

43 I.Ia.Lecne(1997),Dạyhọcnêu vấnđề,Nxb Giáodục,HàNội.

44 Jean- Marc Demommé & Madeleine Roy (2000),Tiến tới một phươngpháp sưphạmtươngtác,NxbThanhNiên.

45 Vũ Thị Lan (2014),Dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp ở đại học,Nxb Báchkhoa Hà Nội.

46 Vũ Tự Lập (2004),Địa lí tự nhiên Việt Nam,Nxb Đại học Sư phạm HàNội,Hà Nội.

47 Giselle O.Martin-Kniep, Lê Văn Canh (dịch) (2013),Tám đổi mới để trởthànhngườigiáoviêngiỏi,Nxb GiáodụcViệt Nam.

48 NguyễnPhươngLiên(2009),Vậndụnglíthuyếthệthốngđểxâydựngcấutrúc bài giảng địa lí lớp 11 với các phần mềm tin học Luận án Tiến sĩ,trườngĐHSPHN

49 Phan Thanh Long (2004),Các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học chosinh viêncaođẳngsưphạm.LuậnánTiếnsĩ.ĐHSPHN

49.1 Nguyễn Ngọc Minh (2014), “Hình thành và rèn luyện kĩ năng nghiệp vụsưphạm thườngxuyênchoSVĐịalítrườngđạihọcsưphạmt h e o phương thức đào tạo tín chỉ”,Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Tp Hồ ChíMinh,số 54(88),tr.71-77

50 Geofrey Petty (1998)(bảndịchtiếngViệt)Dạy họcngàynay,NxbStanleyThornes.

51 Robert J Marzano, Nguyễn Hữu Châu (dịch) (2013),Nghệ thuật và khoahọcdạy học,Nxb Giáodục ViệtNam.

52 Robert J Marzano Debra J.Pickering Jane E Pollock, Hồng Lạc (dịch) (2010),Cácphươngpháp dạyhọchiệuquả,Nxb GiáodụcViệtNam.

53 Dương Thị Nga (2012),Phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viênCĐSP.LuậnánTiếnsĩ.ĐHTháiNguyên

NguyễnTuyếtNga(1999),Ápdụngphươngpháptựpháthiệnvàodạy họcđịalí ởTiểuhọc,Luận ántiến sĩ,trườngĐại họcSưphạmHàNội

55 PhanTrọngNgọ,DươngDiệuHoa,NguyễnThịMùi(2000),Tâmlíhọcvàkhảnăngứn gdụngvàodạyhọc,NxbĐạihọcQuốcGiaHàNội,HàNội.

56.PhanTrọngNgọ(2010),“TiếpcậnNLnghềdạyhọctrongĐTGV”,Tạp chíkhoahọc,trườngĐạihọcSưphạmHàNội,số6A,tr 9-15.

NguyễnTrọngPhúc(2004),ỨngdụngCNTTtrongđổimớidạyhọcbộ mônđịalí,NxbĐHQGHà Nội.

59 Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Phạm Kim Chung, Đỗ Thị Minh Đức,Nguyễn Tường Huy (2010),Windows MS office Internet dùng trong giảngdạyvànghiêncứuĐịa lí,NXB ĐHSP.

60 LêThông(TổngChủbiên),NguyễnViếtThịnh(chủbiên)(2012),SGK Địalí12,NxbGiáodụcViệtNam.

61 Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên) ( 2012),Sáchgiáo viênĐịalí 12,NxbGiáodục ViệtNam.

62 Trần Thị Thanh Thủy (2013),Rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên sưphạm địa lí bằng phương pháp dạy học vi mô, luận án tiến sĩ, trường ĐạihọcSưphạmHà Nội

63 NguyễnCảnhToàn(1996),Quátrìnhdạy-tựhọc,NxbGiáodục,HàNội.

64 Nguyễn Văn Tuấn (2014),Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrongd ạ y h ọ c Đ ị a l í ở t r ư ờ n g T r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g,L u ậ n á n t i ế n s ĩ , trường Đạihọc SưphạmHà Nội.

65 Trường CĐSPHN – “Báo cáo Tổng kết công tác đào tạo theo học chế tínchỉsau3nămthực hiệntạitrườngCĐSPHàNội”

65.1 Nguyễn Đức Vũ (2002), “Tổ chức bài học Địa lí ở đại học”,Tạp chíGiáodục số26,tr.42-43.

66 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004), Đổi mới phương pháp dạy họcĐịa líởTrunghọcphổthông,NxbGiáodục.

66.1 Nguyễn Đức Vũ (2012),Người GV phổ thông trong bối cảnh của cuộccáchmạngkhoahọcvàcôngnghệhiệnđại.(http://www.thuathienhue.edu. vn)

67 Phạm Viết Vượng (1997),Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NxbĐại học quốc gia HàNội.

68 Xavier Roegiers (1996),Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để pháttriển các nănglựcởnhà trường,NxbGiáodục.

69 Ngô Thị Hải Yến (2010),Sử dụng kênh hình để tổ chức các hoạt độngnhận thức cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 9 theo hướng tích cực,Luận ántiếnsĩ,trườngĐạihọc SưphạmHà Nội.

70 Manabu Sato, Masaaki Sato (2015) (Khổng Thị Diễm Hằng dịch),Cộngđồnghọctập-

71 EisukeSaito,MasatsuguMurase,AtsushiTsukui,johnYeo(2015),(Khổng Thị Diễm Hằng dịch),Nghiên cứu bài học vì cộng đồng học tập,Nxb Đạihọc Sưphạm.

72 Bonk, C.J., & Graham, C.R (2006).The handbook of blended learningenvironments:Globalperspectives,localdesigns.SanFrancisco:Joss ey‐Bass/Pfeiffer.

73 Bonk&C.R.Graham(Eds.),Thehandbookofblendedlearning:Globa lperspectives,localdesigns(pp.3–21).SanFrancisco:JosseyBass/Pfeiffer

74 Chase, C (2012).Blended Learning – Combining Online Technology withClassroomInstruction: 1of3Make EdtechHappen.

77 ElvisW a i C h u n g L e u n g ( 2 0 0 8 ) ,A d v a n c e s i n B l e n d e d l ea rn in g,S ec on d workshop onBlended learning,WBL,2008

79 Garrison, D & Vaughan, N (2008) Blended learning in higher education:Framework, principles, and guidelines.San Francisco, CA: John Wiley &Sons.

80 G r a h a m , C.R (2006) Blended learning systems: Definition, currenttrends,andfuturedirections.InC.J.

81 Heller, R (2010) A Cost‐Benefit Analysis of Face‐To‐Face and VirtualCommunication: OvercomingtheChallenges.

90 Thaddeus.R C r e w , A dv en tu re P l a y er :U s i n g In te ra ct iv e Technol ogytoAssist ConstruetivistLearning

94 RamonaLike,GabrielaKelemen(2013),ResultsofResearchesonStrategieso fTeaching/Learning/AssessmentBasedonInteractiveLearning Methods.

95 T.Tungprapa, Effect of Using the Electronic Mind Map in the EducationalResearchMethodologyCourseforMaster-

96 Fazilah Idris, Mashitoh Yaacob&mohamad Taha (2011), Teaching andLearningMethodofe t h n i c relationscourse:InteractiveorDestructive

98 Nadezhda O.Yakovleva, Evgeny v.Yakovlev (2014), Interctive TeachingMethodsin Contemporary higher Education.

99 Yaojun Zhang, Wei Fu, Zhixu Shu (2011),Research on the Application ofInteractiveElectronicWhiteboard in networkTeaching

100 Zhanna mukhamedyarova (2005), Interactive Methods of Teaching as aconditionforDevelopingStudentsIndependentLearningSkillsinKazakhta n andthe U.S.

Gulzhanabishova,Ardakbostanova,AbdinabiIsaev,AknurErimova,92014) , Teaching practice Using Interactive Methods at theHigher EducationalEstablishments

1 http://www.gso.gov.vn

2 http://www.moet.gov.vn

4 http://www.thinkbuzan.com/uk/

5 http://www.tulieudialy.violet.vn

6 http://www.dayvahocdiali.violet.vn

7 http://www.edu.gov.vn

8 http://db.vista.gov.vn

9 http://www.wikipedia.org 10.http:// www.bachkhotoanthu.gov.vn

11 http://chip ‐ chase.com/2012/03/21/blended ‐ learning ‐ combining ‐ online ‐ t echnology ‐ with ‐ classroom ‐ instruction ‐ 1 ‐ of ‐ 3/

12.http://www.scribd.com/doc/84278560/Clark‐D‐Blended‐Learning

13.http://www‐07.ibm.com/services/pdf/blended_learning.pdf14.http:// www.ilr.cornell.edu/cahrs/research/whitepapers/upload/Spring10

15.Mortera‐Gutiérrez, F (2006) Faculty Best Practices Using BlendedLearninginE‐LearningandFace‐to‐

337.Chesapeake,VA:AACE.http://www.editlib.org/p/6079

16.Orey,M.(2003).DefinitionofBlendedLearning.http:// mikeorey.myweb.uga.edu/blendedLearning/

17.Singh, H & Reed, C (2001) A White Paper: Achieving Success withBlended Learning. http://chriscollieassociates.com/BlendedLearning.pdf

18.Stacey, E & Gerbic, P (2009) Effective Blended Learning Practices:Evidence‐BasedPerspectivesinICT‐

FacilitatedEducation.In:IntroductiontoBlendedLearningPractices.Hersh eyNY:IGIGlobal.

19.Stalker,H.,&Horn,M.B.(2012).ClassifyingK–12blendedlearning. MountainView,CA:InnosightInstitute,Inc.

20.http://www.innosightinstitute.org/innosight/wp‐content/uploads/

21 Website Địa lý & Cuộc sống của Trần Thục Hiền : tranthuchien.violet.vn

Ngày đăng: 09/08/2023, 11:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   1.1.:   Lịch   sử   ứng   dụng   CNTT   trong   dạy   và   học   (được   tham khảotheo T.Leinonen) - (Luận án) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
nh 1.1.: Lịch sử ứng dụng CNTT trong dạy và học (được tham khảotheo T.Leinonen) (Trang 16)
Hình 2.1.Quy trình áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học địa  lícho sinhviên ngànhGiáo dục Tiểu học - (Luận án) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Hình 2.1. Quy trình áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong dạy học địa lícho sinhviên ngànhGiáo dục Tiểu học (Trang 111)
Bảng 3.3.CáclớpvàsốSVthamgiathựcnghiệm - (Luận án) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Bảng 3.3. CáclớpvàsốSVthamgiathựcnghiệm (Trang 138)
Bảng 3.5.Kiếnthứcvàcácnănglực củaSVcủa lớpĐC vàTN - (Luận án) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Bảng 3.5. Kiếnthứcvàcácnănglực củaSVcủa lớpĐC vàTN (Trang 141)
Bảng 3.6. Ý kiến phản hồi về cấu trúc trang mạng xã hội học tập  EdmodophầnĐịalícủaSV - (Luận án) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Bảng 3.6. Ý kiến phản hồi về cấu trúc trang mạng xã hội học tập EdmodophầnĐịalícủaSV (Trang 147)
Bảng 3.7. Ý kiến phản hồi về hình thức và nội dung mạng xã hội học  tậpcủaSV - (Luận án) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Bảng 3.7. Ý kiến phản hồi về hình thức và nội dung mạng xã hội học tậpcủaSV (Trang 148)
Bảng 3.9.Bảng tổnghợpkĩ năng,tháiđộSVsauthựcnghiệm - (Luận án) ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Bảng 3.9. Bảng tổnghợpkĩ năng,tháiđộSVsauthựcnghiệm (Trang 150)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w