(Skkn 2023) vận dụng kĩ thuật sq3r để dạy – học đọc các văn bản nghị luận ở bài 3“nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận” (ngữ văn 10 – kntt cs) theo định hƣớng phát triển năng lực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
4,89 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG KĨ THUẬT SQ3R ĐỂ DẠY – HỌC ĐỌC CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở BÀI 3“NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN” (NGỮ VĂN 10 – KNTT & CS) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH …………………………………………………………………………………………………………… Thuộc lĩnh vực: Phƣơng pháp dạy học mơn Ngữ văn Nhóm tác giả: 1.Trần Thị Huệ Phan Thị Thơm Chuyên môn: Thuộc tổ CM: Ngữ văn Văn Số điện thoại: 0978 675 624 Năm học: 2022- 2023 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Đóng góp đề tài Phần II NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Đọc 1.1.2 Năng lực đọc văn 1.1.3 Văn nghị luận 1.1.4 Đọc văn nghị luận trường THPT 1.1.5 Dạy đọc văn nghị luận trường THPT 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy- học Đọc VBNL…………… 1.3 Kĩ thuật đọc chủ động SQ3R 1.3.1 Khái niệm kĩ thuật SQ3R 1.3.2 Mục đích sử dụng kĩ thuật SQ3R 1.3.3 Các bước vận dụng kĩ thuật đọc SQ3R CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 2.1.Thực trạng Đọc văn nghị luận HS 3- Ngữ văn 10 14 2.1.1.Thống kế VBNL chương trình Ngữ văn 10 KNTT & CS 11 2.1.2.Thực trạng đọc HS VBNL 3- Ngữ văn 10… 11 2.2.Thực trạng dạy Đọc văn nghị luận GV 3- Ngữ văn 10 14 2.3.Thực trạng vận dụng chiến thuật, kĩ thuật đọc, kĩ thuật SQ3R để dạy – học Đọc văn nghị luận 3- Ngữ văn 10, KNTT CS 16 2.3.1 Thực trạng người học vận dụng chiến thuật, kĩ thuật đọc, kĩ thuật SQ3R để Đọc văn nghị luận 3- Ngữ văn 10, KNTT CS 16 2.3.2 Thực trạng người dạy vận dụng chiến thuật, kĩ thuật đọc, kĩ thuật SQ3R để dạy văn nghị luận 3- Ngữ văn 10, KNTT CS 17 8 CHƢƠNG III VẬN DỤNG KĨ THUẬT SQ3R ĐỂ DẠY - HỌC ĐỌC CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG BÀI THEO ĐỊNH HƢỚNG…………… 19 3.1.Các nguyên tắc vận dụng kĩ thuật SQ3R để dạy - học Đọc VBNL 19 3.1.1.Đảm bảo nguyên tắc đọc theo tiến trình 19 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc đọc theo đặc trưng thể loại 20 3.1.3 Đảm bảo nguyên tắc tích hợp kĩ đọc 22 3.1.4 Đảm bảo nguyên tắc phát triển lực đọc chủ động cho HS 23 3.2.Vận dụng kĩ thuật SQ3R để dạy - học Đọc VB1,2,3 3… 23 3.2.1 Khảo sát (Survey) 24 3.2.2 Đặt câu hỏi (Question) 26 3.2.3 Đọc (Read) 30 3.2.4 Hồi tƣởng (Recite) 36 3.2.5 Ôn tập (Review) 39 3.3.Vận dụng kĩ thuật SQ3R để thực hành đọc VB “Thế giới mạng tôi” 42 3.3.1.Vận dụng kĩ thuật SQ3R trước thực hành đọc 42 3.3.2.Vận dụng kĩ thuật SQ3R thực hành đọc 44 3.3.3.Vận dụng kĩ thuật SQ3R sau thực hành đọc 48 3.4 Mối quan hệ giải pháp 53 3.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài 54 CHƢƠNG IV THỰC NGHIỆM 59 4.1 Thực nghiệm 59 4.2 Kế hoạch dạy thực nghiệm 4.3 Kết thực nghiệm 4.3.1 Đánh giá định tính 4.3.2 Đánh giá định lượng 4.5 Kết thực nghiệm sư phạm Phần III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 59 59 61 65 68 68 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Thứ tự Ký hiệu Viết đầy đủ THPT HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực PC Phẩm chất KN Kĩ VBNL SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên 10 ĐTB Điểm trung bình 11 ĐLC Độ lệch chuẩn 12 KTĐ Kĩ thuật dọc 13 NTTPTVNL 14 ĐC Đối chứng 15 TTĐ Trước tác động 16 STT Sau tác động 17 DHTC 18 CH Trung học phổ thông Văn nghị luận Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận Dạy học tích cực Câu hỏi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG SÁNG KIẾN Bảng 2.1 Bảng thống kê VBNL sách Ngữ văn 10 – KNTT &CS 12 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng điều tra lực HS trước đọc VBNL Bảng điều tra lực HS đọc VBNL 12 13 Bảng 2.4 14 15 Bảng 2.5 Bảng điều tra lực HS sau đọc VBNL Bảng điều tra tính cần thiết dạy học định hướng phát triển lực GV 16 Bảng 2.6 Bảng điều tra xác định khó khăn áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực việc hình thành, phát triển lực … Bảng 2.7 Bảng nhận thức HS cần thiết kĩ thuật SQ3R thực trạng học tập HS đọc Bài 3―…………… Bảng nhận thức GV vai trò, tầm quan trọng kĩ thuật Bảng 2.8 SQ3R dạy học Bài 3―Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận‖ Kết khảo sát tính cần thiết giải pháp Vận dụng kĩ thuật Bảng 3.1 SQ3R để dạy – học ĐỌC VBNL theo định hướng phát triển lực học sinh Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết giải pháp Vận dụng kĩ thuật SQ3R để dạy đọc VBNL 3- theo định hướng phát triển NL Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp Vận dụng kĩ thuật SQ3R để dạy đọc VBNL 3- Nghệ thuật thuyết phục ……… Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi giải pháp Vận dụng kĩ thuật SQ3R để dạy đọc VBNL 3- Nghệ thuật thuyết phục … Biểu đồ 3.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Bảng 3.3 Thứ hạng cần thiết tính khả thi giải pháp Bảng 4.1 Ý thức chủ động chuẩn bị trước đọc 17 Biểu đồ 1: Bảng 4.2 Biểu đồ 4.2 Bảng 4.3 Biểu đồ 4.3 Bảng 4.4 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.5 62 63 63 64 65 66 66 67 Ý thức chủ động chuẩn bị trước lên lớp Tinh thần chủ động, tích cực HS q trình đọc VBNL Tinh thần tích cực chủ động q trình học đọc hiểu văn Ý thức chủ động HS sau trình đọc VBNL Ý thức chủ động HS sau trình đọc VBNL Kết thống kê điểm số kiểm tra trình TN Tỷ lệ % điểm số lớp TN qua ba giai đoạn: Tỷ lệ % điểm số lớp ĐC ba giai đoạn 55 56 56 57 57 58 62 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi dạy học nói chung đổi dạy học Ngữ văn yêu cầu bản, có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược đổi phương pháp giáo dục nước ta Đổi phương pháp dạy học xác định rõ Nghị 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 ―Đổi toàn diện giáo dục đào tạo: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Điểm chương trình Ngữ văn 2018 tập trung hình thành phát triển kỹ năng: Đọc, Viết, Nói Nghe cho học sinh Thơng qua đọc văn bản, học sinh phát triển kĩ Đọc kiểu văn để trở thành độc giả tích cực động, biết cách Đọc Đọc cách hiệu Với học sinh THPT, việc đọc hiểu văn dừng lại phạm vi văn chương trình sách giáo khoa mà cần phải có mở rộng phạm vi đọc văn ngồi sách giáo khoa Chính vậy, rèn luyện kĩ Đọc cho học sinh để đạt hiệu tối ưu điều mà giáo viên dạy Văn phải quan tâm Thế nhưng, thực tế dạy học môn Ngữ văn 10, GV HS gặp phải khó khăn lớn hình thành kĩ Đọc Đặc biệt dạy - học Đọc VBNL ―Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận‖ Hoạt động tháo gỡ HS có đam mê, tìm tịi quan trọng cần có định hướng, hỗ trợ GV Trong trình hướng dẫn học sinh Đọc VB, GV cần phải sử dụng nhiều chiến lược Đọc, kĩ thuật Đọc để giúp HS tiếp cận VB cách tốt Kĩ thuật SQ3R chiến lược đọc tiếng Vận dụng kĩ thuật đọc SQ3R định hướng cho HS số thao tác cụ thể, hữu ích cho giai đoạn Đọc HS biết cách tạo câu hỏi hiệu quả, phát triển thói quen tìm kiếm thông tin, khả sử dụng kĩ thuật Đọc độc lập để hiểu VB sâu hơn, kiểm soát việc hiểu VB trình Đọc Qua thể nghiệm vận dụng kĩ thuật SQ3R vào dạy- học Đọc VBNL, chúng tơi thu nhận kết ngồi mong đợi Học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo nâng cao lực Đọc VBNL sách giáo khoa có độ dài tương đương làm kiểm tra đánh giá đọc ngữ liệu nghị luận tốt Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài ―Vận dụng kĩ thuật SQ3R để dạy – học ĐỌC văn nghị luận Bài 3“Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận” (Ngữ Văn 10 – KNTT&CS) theo định hướng phát triển lực học sinh” với mong muốn khắc phục khó khăn nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp hình thức dạy học chương trình GDPT 2018 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hướng dạy học Đọc VBNL đảm bảo yêu cầu dạy học Đọc chương trình 2018 Bộ GD - ĐT - Nâng cao lực Đọc, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo hiệu Đọc cho HS THPT KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: HS khối 10 THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Kĩ thuật đọc chủ động SQ3R GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất thực đồng giải pháp vận dụng kĩ thuật SQ3R có sở khoa học, có tính khả thi để dạy- học Đọc VBNL ( Sách KNTT & CS) HS phát huy lực đọc VBNL chủ động, tích cực, sáng tạo hiệu quả, GV đổi phương pháp dạy học phù hợp mục tiêu chương trình GDPT 2018, nâng cao hiệu dạy học VBNL nhà trường phổ thông phát triển lực, phẩm chất người học 5.NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình thực đề tài, đặt số nhiệm vụ phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài đề sau: Thứ dựa khái niệm, học thuyết, lý thuyết đọc, lực, lực đọc, kĩ thuật đọc, VBNL đọc VBNL để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu Thứ hai khảo sát thực tế bảng hỏi thu nhập liệu, xử lý phân tích đánh giá thực trạng để xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình đọc dạy đọc VBNL HS GV nhà trường THPT Thứ ba xây dựng giải pháp, đề xuất vận dụng kĩ thuật SQ3R trình dạy- học đọc VBNL ― Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận‖ Ngữ văn 10- sách KNTT &CS năm 2022 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp vận dụng kĩ thuật SQ3R dạy – học Đọc VBNL 3- Ngữ văn 10 – KNTT & CS dựa sở lí luận đọc, lực đọc, dạy đọc VBNL, kĩ thuật đọc SQ3R sở thực tiễn đọc, dạy đọc VBNL HS GV nhà trường THPT - Về thời gian: Năm học 2021-2022; 2022-2023 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát điều tra trưng cầu ý kiến - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp xử lí thông tin NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ CỦA ĐỀ TÀI Luận điểm Vận dụng kĩ thuật SQ3R để dạy học đọc VBNL cho HS dạy học mơn Ngữ văn 10 giữ vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu dạy học đọc VBNL môn Ngữ văn 10, nhằm thực mục tiêu phát triển phẩm chất lực cần thiết cho HS Luận điểm Quá trình vận dụng kĩ thuật SQ3R dạy học đọc VBNL môn Ngữ văn 10 cần thực theo nguyên tắc: Đọc theo tiến trình; đọc theo đặc trưng thể loại; tích hợp kĩ đọc; phát triển lực đọc chủ động cho HS đáp ứng mục tiêu chường trình GDPT 2018 ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI -Về mặt lí luận: Đề tài góp phần làm rõ khái niệm phát huy lực, kĩ thuật đọc chủ động SQ3R yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học VBNL, Ngữ văn 10- KNTT -Về mặt thực tiễn: + Đề tài bước đầu đề xuất sử dụng kĩ thuật đọc SQ3R kết hợp với số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực khác để dạy - học Đọc VBNL theo định hướng phát triển lực HS, nhằm góp phần đổi hình thức tổ chức hoạt động phương pháp dạy học môn Ngữ văn Đây thay đổi cần thiết để dạy học chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Cách dạy học khắc phục hạn chế cách dạy đọc truyền thống truyền thụ chiều, đọc thụ động khơng hiệu Từ giúp học sinh kích hoạt kiến thức để vận dụng vào kết nối đọc VB đồng dạng SGK, tạo lập VBNL thuyết phục bày tỏ quan điểm cá nhân từ bỏ thói quen; vấn đề xã hội; vấn đề đặt VBNL… + Đề tài áp dụng vào thực tiễn dạy – đọc VBNL loại VB khác chương trình Ngữ văn nhà trường THPT sống + Đề tài cơng trình nghiên cứu chúng tơi, chưa cá nhân, tập thể cơng trình giáo dục công bố Đề tài tổ chuyên môn đánh giá cao hội đồng khoa học trường ghi nhận đề xuất xét SKKN cấp nghành PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1.Khái niệm “đọc” Các học giả khác hiểu thuật ngữ ―đọc‖ theo cách khác Theo Harmer (1989), “Đọc hoạt động chi phối mắt não Đôi mắt nhận thông điệp não sau giải mã ý nghĩa thông điệp này” (tr 89) Định nghĩa đưa Anderson (1999) có số điểm chung, nói rằng, “đọc q trình chủ động, thành thạo liên quan đến người đọc tài liệu đọc việc xây dựng ý nghĩa” (tr 112) Khái niệm ―Đọc‖ hiểu rộng nhiều bao gồm việc học tập tập hợp kĩ kiến thức giúp cá nhân hiểu thông tin Đối tượng đọc gồm: VB văn học, VB nghị luận, VB thông tin… Đọc kiểu VB thể loại nói chung có yêu cầu cần đạt sau: + Đọc nội dung VB thể qua chi tiết, đề tài, chủ đề, tư tưởng, thơng điệp, ; + Đọc hình thức thể qua đặc điểm kiểu VB thể loại, thành tố kiểu VB thể loại (câu chuyện, cốt truyện, truyện kể, nhân vật, không gian, thời gian, người kể chuyện, điểm nhìn, vần thơ, nhịp thơ, lí lẽ, chứng, ), ngơn ngữ biểu đạt,…; + Liên hệ, so sánh VB, kết nối VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối VB với trải nghiệm cá nhân người đọc; đọc hiểu VB đa phương thức,…; + Đọc mở rộng: Biết liên hệ vấn đề NL với thực tế; nêu quan điểm cá nhân vấn đề thể VB 1.1.2.Năng lực đọc VB Năng lực đọc lực nhận thức phức tạp, yêu cầu khả tích hợp; q trình tương tác người đọc với VB; trình tư có chủ tâm, q trình này, ý nghĩa kiến tạo thông qua tương tác VB người đọc Năng lực đọc hiểu biết, sử dụng, phản hồi chiếm lĩnh VB viết nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm tham gia vào đời sống xã hội cá nhân Như vậy, khẳng định lực Đọc nhà trường Việt Nam trọng nhiều đọc tác phẩm thường hướng tới vấn đề cụ thể sau: • Nhận biết đúng, xác VB: Thể loại VB(các phong cách ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ khoa học, báo chí, luận, nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt); hiểu đề tài, nhan đề, chủ đề, tóm tắt nội dung VB; hiểu phương thức biểu đạt VB (phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh…); hiểu thao tác lập luận (thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, bác bỏ…) • Thơng hiểu, đánh giá VB: Cảm nhận đặc sắc, bật VB(từ ngữ, hình ảnh,chi tiết quan trọng, đặc sắc, biện pháp tu từ…); hiểu ý nghĩa hàm ẩn VB, đánh giá nội dung, ý nghĩa VB kiến thức, kinh nghiệm • Vận dụng VB để giải vấn đề cụ thể: Liên hệ mở rộng vấn đề từ VB suy nghĩ, ý kiến mình; vận dụng VB để trình bày phương hướng, biện pháp giải vấn đề cụ thể sống, xã hội 1.1.3 Văn nghị luận(VBNL) VBNL loại VB thực chức thuyết phục thơng qua hệ thống luận điểm, lí lẽ chứng tổ chức chặt chẽ Đề tài VBNL rộng bao gồm vấn đề đời sống trị, xã hội, đạo đức, triết học, nghệ thuật, văn học (Trích Tài liệu bồi dưỡng GV sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn KNTT& CS năm 2022 trang 43 NXBGDVN) Mục đích VBNL phát ngôn cho tư tưởng, quan điểm, chủ trương, lập trường xã hội định.Vì hướng tới mục đích ấy, VBNL cần phải có yếu tố sau: + Luận đề VBNL: Luận đề vấn đề, tư tưởng, quan niệm…được tập trung bàn luận VB Việc lựa chọn luận đề để bàn luận cho thấy tầm nhận thức trải nghiệm, sở trường, thái độ, cách nhìn nhận sống người viết Thông thường, luận đề VB thể rõ từ nhan đề + Luận điểm ý kiến khái quát thể tư tưởng, quan điểm, quan niệm tác giả luận đề Nhờ hệ thống luận điểm, khía cạnh cụ thể luận điểm làm bật theo cách thức định + Luận cứ: Dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đúng, tiêu biểu Dẫn chứng cụ thể, sinh động khai thác từ thực tiễn từ tài liệu sách báo nhằm xác định tính đắn, hợp lí lí lẽ + Luận chứng: Cách tổ chức, xếp luận điểm, luận theo hệ thống hợp lí + Lập luận: Là lí lẽ, nhận xét đánh giá vấn đề bàn luận Lí lẽ nảy sinh nhờ suy luận logic, dùng để giải thích triển khai luận điểm, giúp luận điểm trở nên sáng tỏ vững vàng Đặc trƣng VBNL: - VBNL có tính thuyết phục: Xét mục đích, VBNL trực tiếp bày tỏ quan điểm tư tưởng người viết vấn đề tư logic nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tin đồng tình với mình, chí thuyết phục đạt mức thúc đẩy người đọc có hành động thiết thực - VBNL có tính logic: Xét phương thức, VBNL thuyết phục đọc(người nghe) lí trí tình cảm Để tác động mặt lí trí, VBNL phải có tính logic, cụ thể là: có quan điểm minh bạch, rõ ràng vấn đề nghị luận; có hệ thống lập G Kết hợp kinh nghiệm sáng tạo H Kết hợp sáng tạo thực tiễn Câu 5: Luận đề mà đoạn trích hướng đến gì? A Bàn vai trò sáng tạo tuổi trẻ B Sáng tạo chất đặc trưng tuổi trẻ C Bàn sai lầm gặp tuổi trẻ sáng tạo D Bàn vai trò kinh nghiệm, thói quen cũ Câu 6: Xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn (3): A Giải thích B So sánh C Bác bỏ D Phân tích Câu 7: Xác loại luận tác giả sử dụng đoạn trích trên: A Luận lí B Bằng chứng C Lập luận D Lí lẽ Câu 8: Giải thích câu "vật bất cổ bất linh, nhân bất cổ bất danh" Câu 9: Nêu tên hai gương tiêu biểu cho sáng tạo giới trẻ Việt Nam cho biết đóng góp cụ thể mang ý nghĩa sáng tạo họ? Câu 10: Em có đồng tình với quan điểm tác giả “sáng tạo sai lầm vốn đối nghịch lại gần gũi đồng hành với nhau‖ hay khơng? Vì sao? II Viết (4,0 điểm) Trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến ―Hãy u điều khơng hồn hảo‖ V.Phụ lục : Kế hoạch dạy thực nghiệm “ Hiền tài nguyên khí quốc gia” HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (Thân Nhân Trung) (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức - Học sinh nhận biết yếu tố cấu tạo văn nghị luận, tác phẩm nghị luận điển hình thời trung đại - Nhận xét mối quan hệ luận điểm, lí lẽ chứng Từ thấy nội dung "Hiền tài ngun khí quốc gia", mối quan hệ hiền tài vận mệnh nước nhà ý nghĩa việc khắc bia ghi tên tiến sĩ Năng lực - Nhận biết biết cách phân tích tác phẩm nghị luận - Biết thuyết trình vấn đề, có sử dụng kết hợp phương tiện ngơn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Nghe nắm bắt nội dung truyết trình, quan điểm người nói vấn đề; - Nhận xét nội dung hình thức thuyết trình; đưa thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến vấn đề tinh thần tôn trọng người đối thoại - Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề, biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề - Năng lực hợp tác, lực tự học Phẩm chất -Trân trọng giá trị nhân văn cao đẹp; có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với người khác sống có trách nhiệm - Bài học góp phần hình thành tính cách tự tin trình bày kiến thức văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: tình u với mơn Văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bài giảng PP; Máy chiếu, SGK, SGV Ngữ văn 10, tài liệu tham khảo - Phiếu đánh giá, phiếu học tập, thẻ gợi dẫn đọc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III.1 VẬN DỤNG KĨ THUẬT SQ3R TRƢỚC KHI ĐỌC - Giáo viên: Thiết kế phiếu học tập phát cho HS trước học yêu cầu HS hoàn thành nhà Tổ chức hoạt động khởi động cho HS - Học sinh: Nhận phiếu học tập, hoàn thành phiếu khảo sát đặt câu hỏi cho văn nhà trước đọc lớp HS theo dõi hoạt động khởi động hoàn thành nhiệm vụ trước đọc văn HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BÀI CỦA HS * Mục tiêu Phát huy tinh thần chủ động, tự tìm hiểu chuẩn bị trước học đọc văn nghị luận lớp Học sinh làm việc cá nhân, độc lập nhà, từ phát huy tinh thần tự học HS *Nội dung S- Survey – Quan sát tổng thể: Là nhìn tổng thể vấn đề mà HS đọc trước vào chi tiết, giống xem đồ trước lên đường Nếu chưa biết nơi cần đến, việc xem đồ điều thiếu Trước bắt đầu đọc, tìm hiểu ý tưởng văn cách lướt qua phần tiến hành bước sau: - Bƣớc Đọc nhan đề ― Hiền tài nguyên khí quốc gia - Bƣớc Đọc phần giới thiệu tác giả, thể loại, thời điểm đời hình thức văn ― Hiền tài nguyên khí quốc gia‖ - Bƣớc Xem mục đánh số đoạn, tiêu đề nhỏ, chữ in đậm, thẻ đọc gợi dẫn đọc - Bƣớc Quan sát hình vẽ, logo hỗ trợ hình ảnh có liên quan đến văn tài liệu khác - Bước Hoàn thành phiếu khảo sát ( Phiếu học tập số 1- Phụ lục 1) + Q - Question – Đặt câu hỏi Question – Đặt câu hỏi : Những vấn đề quan trọng mà học sinh cần phải học thường câu trả lời cho câu hỏi Trong trình đọc hay học, HS nên tự đặt cho nhiều câu hỏi sau tự trả lời Làm HS tiếp thu tài liệu nhớ chi tiết dễ dàng GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi kĩ thuật 5W1H (What, where, when, who, why, how) *Sản phẩm Phiếu học tập số 1, câu trả lời HS ( Phụ lục 1, 2) *Tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập, nhắc nhở HS thực hoàn thành nhà trước lên lớp - Thực nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ quan sát tổng thể, đặt câu hỏi hoàn thành phiếu học tập - Báo cáo thảo luận: Câu trả lời HS - Kết luận, đánh giá: Phần chuẩn bị tốt tuyên dương, chưa tốt rút kinh nghiệm, chưa hồn thành bị phê bình nhắc nhở Vì hoạt động trước đọc vơ quan trọng, định hiệu trình đọc HOẠT ĐỘNG 2: KHỞI ĐỘNG + Tạo tâm cho HS tiếp cận * Mục + Huy động, kích hoạt kiến thức học trải nghiệm HS có tiêu liên quan đến học Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học + Nhận diện số hiền tài đóng góp họ cho đất nước Việt Nam GV tổ chức trò chơi ―Đây ai‖ Chiếu hình ảnh/clip, câu nói số hiền tài Việt Nam hỏi - đáp HS nhân vật vừa chiếu * Nội dung Câu hỏi phụ: Câu 1: Hãy kể thêm đóng góp họ đất nước Việt Nam mà em biết Câu 2: Những nhân vật có chung phẩm chất tài nào? - HS xem hình ảnh/clip, câu nói đốn tên nhân vật đồng thời trả lời thêm số câu hỏi phụ liên quan đến nhân vật Mỗi câu trả lời đúng, HS đạt 01 điểm tốt Cho HS xem đoạn video https://www.youtube.com /watch?v =PgsiqHsoLNA trích từ chương trình “Tạp chí kinh tế cuối năm 5: Thế giới phẳng hay không phẳng” Nội dung đoạn video sau:Các quốc gia có dầu mỏ vốn giàu có, ln chi phối giới, lại bị chi phối lại Những người giàu có Trung Đông chật vật giá dầu liên tục giảm Nhưng có đất nước khơng dầu mỏ, khơng tài nguyên, tăng trưởng kinh tế hàng chục năm qua mạnh mẽ, họ ổn định nơi đầy bất ổn Câu 1: Bí đất nước Israel gì? Câu 2: Đó họ sở hữu óc tài *Sản phẩm Câu trả lời HS (Theo thứ tự hình GV trình chiếu: Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh, Đặng Thùy Trâm, Lý Tự Trọng) *Tổ chức - Chuyển giao nhiệm vụ: Thực mục Nội dung thực - Thực nhiệm vụ học tập: + GV trình chiếu tư liệu lên Power Point + HS trả lời tên nhân vật theo liệu liên quan mà GV trình chiếu + HS trả lời thêm câu hỏi phụ - Báo cáo thảo luận: Câu trả lời HS Tùy vào nhân vật mà HS kể thêm số đóng góp, cơng trạng họ Từ rút điểm chung: họ yêu nước, biết cống hiến, đức độ, tài thể nhiều lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội, - Kết luận, đánh giá: GV theo dõi, đánh giá thông qua câu trả lời HS Đồng thời góp ý, cung cấp thêm tri thức hiền tài để dẫn dắt vào học =>Đoạn video đem lại cho học sinh nhận thức, hứng thú sức mạnh nhân tài sống đại Từ giáo viên dẫn dắt: Vâng! Chính tài người giúp làm nên điều kỳ diệu Tư tưởng cha ông ta đề cao từ ngày trước Để hiểu vai trò người tài vận mệnh đất nước trị tìm hiểu học ngày hơm III.2 VẬN DỤNG KĨ THUẬT SQ3R TRONG KHI ĐỌC- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI III.2.1 Vận dụng kĩ thuật SQ3R đọc để hƣớng dẫn HS tìm hiểu chung a Mục tiêu: HS nắm nét khái quát tác giả, hoàn cảnh đời văn bản, xuất xứ đoạn trích b Nội dung: HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin, GV hướng dẫn đọc đặt câu hỏi: - Bƣớc 1: Cho HS đọc phần giới thiệu tác giả - tác phẩm thể loại văn bia đặt sau văn (mỗi HS đọc phần) - Bƣớc 2: Yêu cầu HS đánh dấu thông tin quan trọng tác (Xuất thân/đóng góp), tác phẩm ( thể loại ý mốc thời gian đời văn bản, vị trí riêngcủa văn hệ thống văn bia đề danh tiến sĩ Văn Miếu vai trò uỷ nhiệm tác giả soạn Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba.Khi hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm văn bia, GV đặt câu hỏi: Tên gọi văn bia dùng để loại sáng tác ngơn từ nào? Vì văn bia thường ngắn có ngơn ngữ hàm súc? Một sáng tác nhận xét "như văn bia" thường phải có đặc điểm gì? - Bƣớc 3: HS trả lời cho câu hỏi đặt tác giả tác phẩm - Bƣớc 4: Lưu ý HS thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm Từ thời nhà Lý, nhà nước phong kiến Việt Nam ý tổ chức định kì khoa thi tuyển chọn nhân tài Tuy nhiên, việc dựng bia lưu danh tên tuổi người đỗ đạt cao bắt đầu thực triều vua Lê Thánh Tơng Năm GiápThìn 1484, bia để danh tiến sĩ dựng lên Văn Miếu, ghi lại tên tuổi bậc đỗ đại khoa kể từ năm Nhâm Tuất 1442 thời điểm Thân Nhân Trung người "lĩnh thánh ý" soạn kí để khắc bia đẩu tiên Do uy danh văn học vị trí triều tác tính chất mở cơng việc mà tác giả đảm trách, kí Thân Nhân Trung thường dành quan tâm lớn nhà nghiên cứu c Sản phẩm: I Tìm hiểu chung - Câu trả lời HS Tác giả: - Thân Nhân Trung (1418 - 1499), người tỉnh -Chuyển giao nhiệm vụ học Bắc Giang tập(Thực phần nội - Ông đỗ Tiến sĩ năm 1469, người tiếng dung) văn chương hội Tao đàn thời Hậu Lê, - Thực nhiệm vụ: Học sinh Lê Thánh Tông tin dùng d.Tổ chức thực hiện: làm việc cá nhân Tác phẩm - Báo cáo kết thực a.Hoàn cảnh đời văn nhiệm vụ học tập: HS trả lời Năm 1484, Thân Nhân Trung mệnh vua Lê Thánh Tông soạn Bài kí đề danh tiến sĩ khoa - Nhận xét, đánh giá kết Nhâm Tuất niên hiệu đại bảo thứ ba Đại Bảo thực nhiệm vụ: GV nhận tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kí) để xét đánh giá câu trả lời học khắc lên bia đặt văn Miếu, khởi đầu cho việc dựng bia ghi danh tiến sĩ thành truyền sinh, chuẩn hóa kiến thức thống sau câu hỏi GV b.Thể loại: Văn bia - Là văn khắc bia đá, phổ biến thời Trung đại Phân loại gồm loại: Văn bia ghi công đức; Bia ghi việc xây dựng cơng trình kiến trúc; Bia lăng mộ - Mục đích: ghi chép việc trọng đại tên tuổi, đời người có cơng đức lớn để lưu truyền cho đời sau - Nhiều văn bia nhũng văn nghị luận độc đáo, giàu tư tưởng, nhân văn sâu sắc c Xuất xứ đoạn trích: Trước đoạn này, tác giả nêu chủ trương bồi dượng, trọng dụng hiền tài triều vua Lê Sau danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (1442) III.2.2.Vận dụng kĩ thuật SQ3R đọc để hƣớng dẫn HS đọc cảm nhận chung a Mục tiêu: - Hình thành kĩ tiếp cận văn từ nhan đề văn câu hỏi định hướng trình đọc văn SGK đến việc đọc trực tiếp văn - Nhận thức khác đọc dự đoán đọc đầy đủ văn - Có nhìn tổng quan thể loại văn bia b Nội dung: Tiến hành đọc văn ban đầu lần lƣợt theo bƣớc: - Từ đọc nhan đề tác phẩm ―Hiền tài nguyên khí quốc gia‖, em nghĩ văn đề cập đến vấn đề gì? - Với nhan đề, câu hỏi đặt câu hỏi định hướng SGK, em thử xác định luận đề luận điểm văn Hệ thống luận điểm được tổ chức nào? - Viết văn bia, tác giả thể hai tư cách: người truyền đạt "thánh ý"; hai kẻ sĩ trọng dụng, thường suy nghĩ việc báo đáp Việc thống hai tư cách chi phối đến cách triển khai luận điểm tác giả? - Theo em, việc xác định vấn đề, luận đề luận điểm giúp ích cho em việc tìm hiểu tác phẩm Em cịn băn khoăn điều tác phẩm? c Sản phẩm: - Các thao tác trình đọc tổng quan HS ( Khuyến khích dùng kĩ thuật SQ3R để xác định) - Nhận thức HS q trình đọc dự đốn - Xác định luận đề: Hiền tài nguyên khí quốc gia luận điểm: Vai trò hiền tài đất nước; Những việc làm khuyến khích hiền tài thánh đế minh vương; Ý nghĩa việc khắc bia ghi tên tiến sĩ; Hoạt động GV - HS d Tổ chức thực hiện: Dự kiến sản phẩm II Đọc văn - Chuyển giao nhiệm vụ: 1.Đọc cảm nhận chung (Trải nghiệm GV giao nhiệm vụ cho HS văn bản) mục Nội dung a Đọc - Thực nhiệm vụ: - Xác định giọng đọc: khoan thai, trang trọng, + HS đọc lướt nhan đề nhấn giọng câu cụm từ cuối câu hỏi định hướng đọc đoạn văn SGK Ghi lại b Tìm hiểu thích dự đoán cá nhân vào c Bố cục: phần tương ứng mục sgk tờ giấy luận đề luận điểm văn + Đại diện 01 HS đọc to toàn văn Cả lớp theo dõi bạn đọc điều chỉnh, bổ sung ý khác với dự đoán ban đầu vào phiếu dự đốn + Ghi bên lề ý tưởng nảy sinh q trình dự đốn + Trả lời câu hỏi đặt - Báo cáo kết thảo luận: GV mời vài HS trình bày câu trả lời đối sánh thay đổi nhận thức văn từ lúc đọc dự đoán đến đọc đầy đủ văn - Kết luận, đánh giá: + GV nhận xét giống khác sản phẩm dự đoán HS Điều chỉnh dự đoán để vào đọc chi tiết tác phẩm + GV HS quan sát trình đọc dùng bảng kiểm để đánh giá trình đọc tổng => Việc thống hai tư cách người viết quan bạn văn (tư cách người truyền đạt"thánh ý" tư cách kẻ sĩ tự trọng) khiến cho cách triển khai luận điểm trở nên uyển chuyển, linh hoạt, vừa xác rắn rỏi, dứt khoát, vừa thiết tha, giàu cảm xúc, thuyết phục Ở phần đọc khái quát, GV dùng bảng kiểm đánh giá trình đọc tổng quan HS ( Phụ lục 3) III.2.3.Vận dụng kĩ thuật SQ3R đọc để hƣớng dẫn HS đọc hiểu văn a Mục tiêu: - Nêu ấn tượng tác giả tác phẩm - Đọc văn theo đặc trưng thể loại: Văn bia - Xác định tầm quan trọng hiền tài quốc gia - Đúc kết học lịch sử quý báu từ sách trọng nhân tài b Nội dung: - HS vận dụng tri thức vốn có kiến thức vừa cung cấp văn để tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn HS chia sẻ nội dung tiếp nhận theo gợi ý để tiến hành tương tác trao đổi q trình thảo luận nhóm - GV tổ chức thảo luận nhóm qua vịng Vịng nhóm câu hỏi Vịng nhóm theo hình thức mảnh ghép với hệ thống câu hỏi: * Thảo luận nhóm vịng 1- Chuyên gia - Nhóm 1: Hiểu “hiền tài”? Thế “nguyên khí”? Tại gọi “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Vai trò hiền tài đất nước nào? - Nhóm2: Khi xem hiền tài ngun khí quốc gia, thánh đế minh vương làm ? -Nhóm 3: Việc xây dựng văn bia tiến sĩ nhằm mục đích gì? Nêu rõ ý nghĩa việc khắc bia? -Nhóm 4: Từ việc xác định luận điểm, luận hoạt động 1, phân tích kết cấu, lối hành văn, cách lập luận Thân Nhân Trung qua văn bia *Thảo luận nhóm vịng 2- Mảnh ghép Câu 1: Có phải thời Lê Thánh Tơng, hiền tài thật ngun khí quốc gia hay khơng? Lí giải Câu 2: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” đoạn trích từ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba Thân Nhân Trung soạn năm 484 đời Hồng Đức (ghi tên 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, năm 442) Tại lại có chuyện đến 1484, tức 42 năm sau khoa thi có bia đá? c Sản phẩm: Câu trả lời thảo luận HS ( Phụ lục) Hoạt động GV - HS d Tiến trình tổ chức Dự kiến sản phẩm 2.Đọc hiểu văn (Suy ngẫm phản hồi) - Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS đọc đoạn văn bản, sau chia nhóm gửi câu hỏi thảo luận qua hai vịng Sau u cầu nhóm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi đặt a Vai trò quan trọng hiền tài +“Hiền tài” người học rộng, tài cao, có đạo đức “Ngun khí” khí chất ban đầu làm nên sống cịn phát triển vật Như vậy, “Hiền tài nguyên khí quốc gia” người tài cao, học rộng, có đạo đức, ngun khí tạo nên sống phát triển đất nước, xã hội + Đề cao, khẳng định vai trò hiền tài - Thực nhiệm vụ học thịnh suy, tồn vong đất nước: tập: “Nguyên khí thịnh” → “thế nước mạnh” → “lên cao” “Nguyên khí suy” → “thế nước yếu” → “xuống thấp” => Hiền tài có quan hệ lớn đến thịnh – suy * Vòng (Chuyên gia): đất nước Chia lớp thành nhóm tương Lập luận theo kiểu diễn dịch với thủ pháp so sánh, ứng câu hỏi đối lập, điệp cấu trúc * Vịng (Mảnh ghép): Hình thành nhóm mới, đảm bảo có đủ thành viên các nhóm vịng (01 HS nhóm 1, 01 HS nhóm 2, 01 HS nhóm 3, 01 HS nhóm 4) - Các thành viên tiếp tục trao => Khẳng định tính chất rõ ràng, hiển nhiên chân lí b Những việc làm khuyến khích hiền tài thánh đế minh vƣơng - Những việc làm: Bày tiệc văn hỉ Yêu mến cho Đề cao đổi câu trả lời thực vịng với người bạn khoa danh Nêu tên tháp Nhạn tước trật Ban danh hiệu long hổ - Sau đó, giải câu hỏi vòng Đối với câu hỏi vịng 2, nhóm ghi nhận thêm điểm cộng cho nhóm đó) Dùng từ liệt kê việc làm cụ thể thiết thực để đãi ngộ hiền tài Nhưng chưa đủ danh tiếng hiền tài vang danh ngắn ngủi, lẫy lừng thời mà ko lưu truyền lâu dài - Báo cáo kết thảo luận: Hết thời gian thảo luận đại diện nhóm trình bày khái qt câu hỏi vòng tổng hợp, điều chỉnh lại dựa câu hỏi vịng Các nhóm khác theo dõi, tham gia góp ý, phản biện - Việc làm: Khắc bia tiến sĩ c.Ý nghĩa việc khắc bia - Câu văn: “Nay thánh minh lại cho rằng…gắng sức giúp vua” =>>Sự cần thiết lập bia đề danh tiến sĩ… - nghĩa việc khắc bia + Đối với người đương thời: Tôn vinh hiền tài để khuyến khích họ “rèn luyện danh tiết, gắng sức - Kết luận, đánh giá: giúp vua”; ngăn ngừa điều ác; nhắc nhở hiền tài + GV nhận xét, chốt kiến trách nhiệm hưng vong đất nước thức Lưu ý số điểm cần thiết phải ghi nhớ học + Đối với người đời sau: Tôn vinh khứ, làm gương cho hệ tương lai; tạo dựng truyền thống + GV dùng Rubrics để hiếu học, làm cho “nguyên khí” quốc gia thêm bền đánh giá kết hoạt động vững nhóm Quy đổi thành điểm cộng cho nhóm hoạt d Kết cấu, lối hành văn, nghệ thuật lập luận động tốt + Lập luận chặt chẽ, có luận điểm, luận rõ ràng: Ở luận điểm ―Vai trò hiền tài đất nước‖: lập luận theo kiểu diễn dịch với thủ pháp so sánh, đối lập, điệp cấu trúc Ở luận điểm ―Ý nghĩa việc khắc bia ghi tên tiến sĩ‖: lập luận theo kiểu quy nạp kết hợp vận dụng linh hoạt thủ pháp liệt kê + Bài kí giàu sức hùng biện, có tính thuyết phục cao; lời văn trang trọng, súc tích, thấu tình đạt lí III 3.Vận dụng kĩ thuật SQ3R sau đọc III.3.1 Vận dụng kĩ thuật SQ3R sau đọc để hƣớng dẫn HS tổng kết đọc a Mục đích: Tự sơ đồ hóa để tóm tắt lại nội dung học để ghi nhớ kết đọc lâu làm sở cho vận dụng đọc văn đồng dạng SGK b Nguyên tắc: Phát huy lực đọc, hiểu học sinh c Nội dung: R- Recite- Thuật lại đọc, thuật lại Đọc qua văn nghị luận - Diễn giải nội dung đọc ngôn ngữ Có thể kết hợp hoạt động viết kĩ thuật ―nói to suy nghĩ‖ (think aloud) bước Sau đọc xong toàn sách câu chuyện, đọc lại phần quan trọng văn câu chuyện đọc Đây điều quan trọng cần làm để làm rõ hiểu biết văn - Có bước để đánh giá văn bản, bao gồm: GV vận dụng kĩ thuật SQ3R cách tổ chức cho HS thuật lại, diễn giải lại đọc ngôn ngữ * Bƣớc HS nói to theo cách hiểu GV HS nói lại thu nhận từ đọc? * Bƣớc Tóm tắt theo quy tắc 321 điều mà em tâm đắc Ở câu hỏi này, HS tóm tắt, rút gọn, khái quát vấn đề trọng tâm Kĩ thuật 321 có phần hấp dẫn, thu hút HS tham gia kích hoạt kiến thức Mặt khác phát huy tính chủ động, tích cực người học *Bƣớc 3: Ghi chép lại ý văn *Bƣớc 4: Hệ thống hố kiến thức học sơ đồ tư HS vẽ sơ đồ tổng kết lại học văn ― Hiền tài nguyên khí quốc gia‖d Sản phẩm: Câu trả lời HS ( Phụ lục : Phiếu học tập số 4a) - HS nói rõ điều đọc theo cách hiểu - HS trình bày điều tâm đắc nhất, điều tâm đắc nhất, điều tâm đắc - HS vẽ sơ đồ khái quát học Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm đ Tổ chức hoạt động III TỔNG KẾT - Chuyển giao nhiệm 1.Nội dung vụ: GV tổ chức thực -Vấn đề đƣợc bàn: Hiền tài có vai trị quan trọng mục Nội dung định đến thịnh suy đất nước - Thực nhiệm vụ - Mục đích: Để nêu lên tầm quan trọng việc trọng học tập ( phần nội dụng hiền tài, trách nhiệm người hiền tài đối dung) với nước, vận nước - Thái độ: Vừa trân trọng, biết ơn, vừa khẳng khái, tự - Báo cáo thảo luận: trọng GV mời nhóm HS Nghệ thuật tương ứng với phiếu học tập thực - Kết cấu chặt chẽ,lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục.Luận đề cụ thể, luận điểm luận rõ ràng,lời trò chuyện lẽ sắc sảo Từ ngữ trang trọng - Kết luận đánh giá: Nhấn mạnh cho HS số điểm cần lưu ý nói nghe GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS thông qua Rubrics bên Quy đổi thành 02 điểm cộng HS thực hành tốt theo tiêu chí Rubric - Biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, có tác dụng minh chứng cụ thể, cho thấy việc trọng đãi hiền tài khơng kể xiết - Người viết vừa có tư cách ―truyền đạt thánh ý‖, vừa có tư cách kẻ sĩ tự trọng, làm cách triển khai luận điểm trở nên linh hoạt: vửa rắn rỏi, vừa thiết tha, giàu cảm xúc 3.Bài học lịch sử rút + Ở thời đại nào, hiền tài coi trọng + Cần biết quý trọng, chiêu mộ hiền tài + Giáo dục quốc sách hàng đầu + Với lối viết sắc sảo, 4.Sơ đồ kết cấu văn bia ―Hiền tài nguyên lập luận kết cấu chặt khí quốc gia – Thân Nhân Trung‖ ( Phụ lục) chẽ, kí khích lệ kẻ Vai trò quan trọng hiền tài sĩ đương thời rèn đức luyện tài, nêu lên học giá trị cho mn đời sau Qua thấy lòng Thân Nhân Trung nghiệp xây dựng đất nước Những việc làm + Phần sơ đồ GV tổ chức HS làm việc với mảnh ghép ( Kéo thả) MG 1: Những việc làm khuyến khích hiền tài MG 2: Việc làm MG 3: Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ III.3.2 Vận dụng kĩ thuật SQ3R sau đọc để hƣớng dẫn HS củng cố, luyện tập vận dụng a Mục đích: Củng cố vận dụng đọc văn đồng dạng SGK - R- Review : Củng cố Cách đọc theo trình đạt mục tiêu, yêu cầu chương trình PT 2018 vận dụng vào văn đọc khác VB thông tin, VB truyện, VB thơ, VB kịch… - Tổng hợp thông tin thu thập từ bước đọc trên, ý tưởng quan trọng văn đọc Học sinh sử dụng sơ đồ tư thẻ từ khóa để thực bước cách hiệu quả.Bước cuối giúp cho nội dung làm ghi nhớ lâu trí óc HS b Nguyên tắc: Phát huy lực đọc, hiểu học sinh c Nội dung: Củng cố kiến thức học đọc VBNL để vận dụng đọc văn nghị luận đồng dạng sách giáo khoa Bƣớc 1: Nhắc lại vấn đề đƣợc bàn luận văn - Nhắc lại vấn đề người tài đức - Quan niệm Bác Hồ ― Dân tộc dốt dân tộc yếu‖ - Việc làm để bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ Bƣớc 2: Tóm tắt luận điểm Trong phần tóm tắt luận điểm, để tạo thêm hứng thú cho HS tăng cường việc chuyển đổi số GV giới thiệu cho HS sử dụng phần mềm Canva, Avina, PP, Capcut để tóm tắt lại luận điểm Bên cạnh đó, sau hướng dẫn HS đọc hiểu xong văn bản, phần giao nhiệm vụ nhà, yêu cầu HS hệ thống kiến thức tác phẩm infographic sơ đồ tư Bƣớc Ghi chép vắn tắt vấn đề đƣợc thảo luận lớp: HS ghi lại vấn đề mà cá nhân trình bày, tổ trình bày để lớp thảo luận trình đọc Bƣớc Rút kinh nghiệm cách đọc văn nghị luận: Em học từ cách viết VBNL tác giả? Cách đọc VBNL Bƣớc Kết nối đọc - viết : Viết đoạn văn khoảng chữ nêu suy nghĩ em cần thiết việc trọng dụng nhân tài d Sản phẩm: Phần trả lời HS ( Phụ lục : Phiếu học tập số 3b) đ.Tổ chức thực Hoạt động Dự kiến sản phẩm GV - HS - Chuyển giao IV Củng cố nhiệm vụ: GV tổ 1.Vấn đề đƣợc bàn luận văn chức thực mục Nội Cần biết trân trọng người có tài Những người có tài nên biết dùng tài để giúp đỡ, xây dựng đất nước dung Tóm tắt luận điểm: - Thực - LĐ1:Vai trò quan trọng hiền tài thịnh suy đất nhiệm vụ học nước - LĐ2: Những việc làm khuyến khích hiền tài thánh đế tập: Thực minh vương phần nội - LĐ3: Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ dung Vấn đề đƣợc thảo luận lớp - Bí đất nƣớc Israel ―Thế giới phẳng hay khơng phẳng‖ ? Đó họ sở hữu óc tài Sức mạnh nhân tài sống đại Chính tài người giúp làm nên điều kỳ diệu - Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày phần làm - Vai trị ngƣời hiền tài xã hội nay? Trong bối cảnh đại dịch covid hồnh hành, giới có nhiều biến động, vai trị ngƣời hiền tài có ý nghĩa hết Chúng ta tự hào có người Việt Nam tài đức Đó nhà lãnh đạo, Y bác sĩ, đội, công an người lao động bình thường Họ âm thầm cống hiến, đem tài trí tuệ để bảo vệ đất nước Việt Nam khỏe mạnh, đất nước Việt Nam vững bền Xây dựng nước Việt Nam phát triển rạng rỡ Phần viết: GV hướng dẫn HS nhà làm, hôm sau - Chính sách biệt đãi hiền tài Nghệ An: Vinh danh thủ khoa Nghệ An năm học 2022-2023 báo cáo Cách đọc VBNL - Kết luận, nhận định: GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo - Đọc VBNL (Phụ lục 2) - Viết VBNL: Qua việc đọc văn trên, hiểu rõ tầm quan trọng việc xác định mục đích viết bày tỏ quan điểm người viết văn nghị luận V Kết nối đọc - viết: Viết đoạn văn khoảng chữ nêu suy nghĩ bạn cần thiết việc trọng dụng hiền tài